- Tạo điêu kiện đề bên được công nhận tham gia vào hội nghị và tô chức quốc tê - Tạo điêu kiện thuận lợi cho quốc gia được công nhận thực hiện quyên miễn trừ quốc gia đặc biệt là quyền m
Trang 1CONG PHAP QUOC TE
CAU 1: PHAN TICH CAC DAC TRUNG CO BAN CUA LUAT QUOC
a) Dinh nghia
LOT la hé théng cac nguyén tac, cac quy pham pháp luật được quốc gia và các
chủ thê khác của LỌT thỏa thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng:
nhăm điều chỉnh những mối quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong
mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế
b) Đặc điểm:
(1) Đối tượng điều chính của LỌT: Là các quan hệ giữa các quốc gia hoặc các
thực thể quốc tế khác như các tô chức quốc tế liên quốc gia, các dân tộc đang đấu
tranh giành độc lập, nảy sinh trong các lĩnh vực (chính trị, kinh tế, xã hội ) của đời
sống quốc tế
(2) Chú thể của LỌT: là những thực thê độc lập tham gia vào các quan hệ do
LOT điều chỉnh, có đầy đủ các quyên, nghĩa vụ riêng biệt và khả năng gánh vác trách
nhiệm pháp lý phát sinh từ chính hành vi của chủ thê đó Chủ thê LỌT bao gồm:
- Quốc gia — chủ thê cơ bản và chủ yêu của LQT:
- Tổ chức quốc tế liên chính phủ - chủ thê phái sinh, hạn chế của LỌT (Là tô
chức do các quốc gia và các chủ thê khác của LỌT thỏa thuận thành lập trên cơ sở
ĐƯQT Quá trình hình thành cũng như quyền và nghĩa vụ của tổ chức quốc tế liên
chính phủ hoàn toàn do các quốc gia thành viên thỏa thuận )
- Dân tộc đang đấu tranh giành quyên tự quyết - chủ thể quá độ (Nguyên tắc dân
tộc tự quyết là một nguyên tắc cơ bản của LỌT, đo đó các đân tộc đấu tranh giành
quyên tự quyết cũng được coi là một chủ thể của LQT.)
- Một số chủ thê đặc biệt: (Tòa thánh Vanticang; Hồng Kong, Đài Loan )
(3) Quá trình xây dựng các nguyên tắc và quy phạm của Luật quốc tế: Quy
phạm pháp luật quốc tế được hình thành dựa trên cơ sở sự thỏa thuận của các quốc gia
cũng như các chủ thê khác của LỌT Sự thỏa thuận này có thể thực hiện bằng một
trong hai cách sau đây:
- Thông qua ký kết ĐƯQT hoặc
Trang 2- Thông qua việc thừa nhận những quy tắc xử sự chung hình thành trong thực
tiễn sinh hoạt quốc tế là những quy phạm có tính chất bắt buộc chung
(4) Biện pháp bảo đảm thì hành của LỌT
- LỌT không có bộ máy cưỡng chế thi hành
- Trong trường hợp có sự vi phạm, thì việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi
hành sẽ do chính các chủ thể của LỌT thực hiện dưới hai hình thức chính:
+ Cưỡng chế riêng lẻ: Là biện pháp cưỡng chế do một chủ thê thực hiện
VD: Khi bị quốc gia khác xâm lược, quốc gia sở tại có thể sử dụng quyền tự vệ
hợp pháp bằng chính lực lượng quân sự của mình dé dap tra
+ Cưỡng chế tập thê: Là biện pháp cưỡng chế do nhiều chủ thê thực hiện
VD: EU áp dụng các lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên
CÂU 2: PHẦN TÍCH CÁC DẦU HIỆU NHẬN BIẾT MỘT THỰC THẺ LÀ
QUOC GIA
a) Bon yéu t6 cau thành của quốc gia
- Lãnh thê: xác định khoảng không gian trong đó quyền lực của quốc gia được
thực hiện Lãnh thổ có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố cấu thành khác của quốc
gia Lãnh thổ không có dân cư, chính phủ là lãnh thô vô chủ
- Dân cư: là tất cả những người sinh sống trên lãnh thô của một quốc gia nhất
định và phải tuân theo pháp luật của quốc gia đó Thành phần dân cư của một quốc gia
gồm: công đân và người nước ngoài
- Chính phủ: là bộ máy quyền lực chính trị đại diện cho ý chí của quốc gia
Chính phủ phải đảm bảo duy trì trật tự công cộng, thực hiện tốt trách nhiệm lập pháp
và tư pháp trong đối nội, làm tròn các cam kết quốc tế trong đối ngoại
- Có khả năng độc lập tham gia các quan hệ pháp luật quốc tế: chủ thể có thê
tham gia quan hệ quốc tế thông qua hành vi của mình hoặc ủy quyên cho chủ thể khác
đại diện cho mình trong quan hệ quốc tế
b) Thuộc tính chính trị - pháp lý của quốc gia
Thuộc tính chính trị - pháp lý vốn có của quốc gia là chủ quyền Chủ quyền của
quốc gia được thực hiện ở 2 nội dung chính sau:
- Quyển tối cao trong lãnh thổ:
Trang 3Quốc gia có toàn quyền quyết định các vấn đề trong phạm vi lãnh thô của mình
mà biểu hiện là các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp: quyết định mọi van đề chính trị, kinh tế, xã hội trong phạm vi lãnh thổ của mình mà các chủ thể khác của LQT không có quyền can thiệp
- Quyên độc lập trong quan hệ quốc tế:
Quốc gia hoàn toàn độc lập, không phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể LỌT khác trong việc giải quyết các vân đề đôi ngoai cua minh
CAU 3: CONG NHAN QUOC TE LA Gi? PHAN TICH HiNH THUC, PHUONG PHAP VA HE QUA PHAP LY CUA CONG NHAN QUOC GIA
a) Khai niém
Công nhận quốc tế là hành vi mang tính chính trị pháp lý của quốc gia công nhận dựa trên nền tảng các động cơ nhất định( mà chủ yếu là động cơ chính trị, kinh tế, quốc phòng) nhằm xác nhận sự tồn tại của thành viên mới trong cộng đồng quốc tế, khăng định quan hệ của quốc gia công nhận đối với chính sách, chế độ chính trị, kinh tế, của thành viên mới và thể hiện ý định muốn được thiết lập quan hệ bình thường,
ồn định với thành viên mới của cộng đồng quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống quốc tế
b} Thể loại công nhận:
- Công nhận quốc gia: là hình thức công nhận truyền thống Khi I chủ thê mới xuất hiện đáp ứng đủ 4 yêu cầu của 1 quốc gia thì mới được công nhận Hiện tại hình thức này ít được sử dụng
- Công nhận Chính phủ (công nhận người đứng đầu CP): hình thức này được áp dụng khi đã tồn tại l quốc gia trước đó nhưng người dân đòi công nhận chính phủ mới, qua 2 con đường Hợp hiến (bầu cử) và Vi hiến (đảo chính)
đầy đủ nhất
Là hình thức công nhận chưa đầy đủ
Là hỉnh thức công nhận đặc biệt: quan hệ giữa các bên chỉ được thiết lập nhằm giải quyết
Trang 4
một vụ việc cụ thê và sẽ chấm dứt khi kết thúc vụ việc
Thế hiện ý chí thực sự muốn thiết lập
quan hệ bình thường
giữa bên công nhận và
bên được công nhận
Thê hiện sự miễn
cưỡng thận trọng của bên công nhận với bên được công nhận
Công nhận dứt khoát, không thê hủy bỏ
Có tính chất tạm thời, có thể bị hủy bỏ
Bên công nhận thận
trọng để có thế điều chỉnh chính sách của mỉnh với bên được công nhận nếu bên được
ngoại giao, quan hệ hợp
tác toàn diện, ký điều
ước song phương kế cả
các điều ước chính trị
Thường chỉ giới
hạn ở thiết lập quan hệ
lãnh sự, hợp tác kinh té, thuong mai
Anh công nhận
Liên Xô năm 1924 Anh công nhận
Liên Xô năm 1921 Thời kỳ trước năm
1995, Mỹ và Việt Nam
đã công nhận nhau dé giải quyết | sé van dé sau chiến tranh như tủ binh, người mất tích
Trang 5
d, Phuong phap
- Công nhận minh thị: là công nhận được thể hiện một cách rõ ràng công khai, minh bạch trong các văn bản của bên công nhận hoặc trong các ĐƯỢT
- Công nhận mặc thị: là công nhận được thể hiện một cách kín đáo
- Công nhận riêng lẻ và công nhận tập thể
e, Hau qua phap ly
- Thiết lập quan hệ ngoại giao và quan hệ lãnh sự giữa bên công nhận và bên được công nhận Có thé phat sinh ngay sau khi công nhận hoặc sau công nhận một khoảng thời gian
- Ký kết điều ước song phương giữa bên công nhận và bên được công nhận Đối với điêu ước quốc tế đa phương thì các bên không mặc nhiên công nhận nhau
- Tạo điêu kiện đề bên được công nhận tham gia vào hội nghị và tô chức quốc tê
- Tạo điêu kiện thuận lợi cho quốc gia được công nhận thực hiện quyên miễn trừ quốc gia đặc biệt là quyền miền trừ đôi với tải sản quốc gia có tại lãnh thô của quôc gia cong nhận
- Tao điêu kiện đề một bản án, quyết định của tòa án, trọng tài hoặc bât kỉ một quyêt định nào của cơ quan có thâm quyên của quốc gia được công nhận có giá trị pháp ly trên lãnh thô của quốc g1a công nhận
- Tạo cơ sở đề xác định hiệu lực pháp ly của văn bản pháp luật của bên được công nhận tại lãnh thô quốc gia công nhận
CAU 4; PHAN TICH CÁC LOAI QUY PHAM PHAP LUAT QUOC TE CHO Vi DU
a) Dinh nghia
Quy phạm pháp luật quốc tế là những quy tắc xử sự chung, được tạo bởi sự thỏa thuận của các chủ thê LQT và có giá trị ràng buộc các chủ thê đó đối với các quyền và nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế
b) Phân loại
- CAN CU HINH THUC TON TAI:
+ Quy phạm điều ước: là quy phạm được ghi nhận trong ĐƯỢT do quốc gia và các chủ thê khác của LỌQT thỏa thuận xây đựng trên cơ sở bình đăng, tự nguyện thông
5
Trang 6qua đấu tranh, thương lượng nhăm ấn định, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thê trong QHQT
+ Quy phạm tập quán: là những quy tắc xử sự chung hình thành trong thực tiễn sinh hoạt quốc tế được các chủ thế của LỌT thừa nhận là quy phạm có giá trị pháp lý bắt buộc
- CĂN CỨ GIÁ TRỊ HIỆU LỰC:
+ Quy phạm mệnh lệnh: (hiệu lực pháp lý rất cao) có giá trị ràng buộc với mọi chủ thể trong mọi mối quan hệ pháp luật quốc tế Các quy phạm khác không được trái quy phạm mệnh lệnh; các chủ thể làm trái quy phạm mệnh lệnh sẽ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế
Quy phạm mệnh lệnh có thể bị thay đổi khi có sự thỏa thuận của các chủ thể luật quốc tế, hoặc khi có l quy phạm mệnh lệnh khác thay thế cho quy phạm cũ tương đương về nội dung nhưng không còn phù hợp
VÍ DỤ: Thời kỳ cô đại ton tại quy phạm cho phép quốc gia được tiễn hành chiến tranh đề mở rộng lãnh thô hoặc giải quyết tranh chấp Nhưng trong pháp luật quốc tế hiện đại, trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc có quy định cấm các quốc gia sử dụng
vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tễ và giải quyết tranh chấp bằng hòa bình
+ Quy phạm tùy nghỉ: các chủ thê có quyền tự xác định phạm vi quyền và nghĩa
vụ qua lại giữa các bên phù hợp với hoàn cảnh thực tế
VÍ DỤ: Tại Công ước Luật biên năm 1982 có quy định vùng đặc quyền kinh tế không quá 200 hải lý Như vậy, nếu không có chông lấn thì vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia có thê rộng 200 hải lý
- CĂN CỨ PHẠM VI TÁC ĐỘNG
+ Quy phạm đa phương phổ cập: là quy phạm có giá trị bắt buộc với hầu hết các chủ thê của LQT, thường được ghi nhận trong các ĐƯQT đa phương phô cập
VD: Quy phạm được ghi nhận trong Hiến chương LHQ
+ Quy phạm đa phương khu vực: là quy phạm có giá trị bắt buộc với một số
quốc gia nhất định là thành viên của ĐƯQT cụ thê
VD: Quy phạm được ghi nhận trong Hiến chương ASEAN
+ Quy phạm song phương: là những quy phạm chỉ có giá trị bắt buộc đối với hai quốc gia hoặc hai chủ thể của LỌT cùng tham gia ĐƯQT song phương
VD: Quy phạm được ghi nhận trong Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Kỷ
Trang 7CAU 5: PHAN TICH CO SO VA NOI DUNG CUA MOI QUAN HE
GIỮA LUAT QUOC TE VA LUAT QUOC GIA, CHO Vi DU
A CO SO:
* CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Sự gắn bó chặt chẽ giữa chức năng đối nội và đối ngoại - hai chức
năng cơ bản của nhà nước
Chức năng đối nội và đối ngoại gan bó chặt chẽ với nhau Việc thực
hiện chức năng đối ngoại phải dựa trên tỉnh hình thực tế của việc thực hiện
chức năng đối nội việc thực hiện chức năng đối ngoại thành công hay thất
bại sẽ tác động thúc đây hoặc cản trở việc thực hiện chức năng đối nội
Đề thực hiện chức năng đối nội, quốc gia sử dụng hệ thống pháp luật
quốc gia Đề thực hiện chức năng đối ngoại với các chủ thể khác của quốc
tế, quốc gia sử đụng pháp luật quốc tế
- Quốc gia là chủ thê trung tâm, chủ yếu nhất của cả hai hệ thống pháp
luật
Pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế đều được quốc gia sử đụng để
bảo vệ lợi ích của mình Pháp luật quốc gia được đặt ra đề điều chỉnh các
quan hệ xã hội theo trật tự có lợi cho lợi ích quốc gia Pháp luật quốc tế cũng
thê hiện ý chí, bảo vệ quyền lợi của quốc gia Việc quốc gia quyết định tham
gia hay không tham gia và tham gia thỏa thuận để xây dựng luật quốc tế đã
thê hiện ý chí đó
- Xuất phát từ vai trò của hai hệ thống pháp luật
+ Là cơ sở dé thiết lập, củng cố tăng cường quyên lực nhà nước
+ Là cơ sở đề nhà nước quản lý kinh tế xã hội
+ Là cơ sở xây đựng các mối quan hệ mới và môi trường ôn định để
thiết lập, duy trì các quan hệ quốc tế
* CƠ SỞ PHÁP LÝ
Sự tổn tại của nguyên tắc Pacta sunt servanda
- Nguyên tắc này đặt ra nghĩa vụ cho các quốc gia phải tận tâm, thiện
chí, trung thực và day đủ trong việc thực hiện các cam kết quốc tế của mình
Thể hiện ở việc quốc gia phải sửa đối, ban hành các văn bản hiện hành dé
phủ hợp với các cam kêt quốc tế
- Quốc gia không được viện đẫn sự khác biệt của pháp luật trong nước
Trang 8đề từ chối thực hiện cam kết quốc tế
B NỘI DŨNG:
(1) Luật quốc gia ảnh hưởng đến sự phát triển của LỌT, đến quá trình
xây dựng và thực hiện nó
- Quá trình xây dựng LỌT trước hết phải xuất phát từ lợi ích của mỗi
quốc gia Do đó, trong quá trình thỏa thuận, thương lượng, các quốc gia luôn
dựa trên những nguyên tắc và quy phạm nền tảng của chính pháp luật quốc
gia
VD: Nguyên tắc cắm dùng sức mạnh và đe dọa dùng sức mạnh trong
quan hệ quốc tế, nguyên tắc quyên dân tộc tự quyết bắt nguồn từ nguyên
tắc cắm chiến tranh xâm lược được ghi nhận lần đầu tiên trong Sắc lệnh hòa
binh của Liên Xô năm 1917
- Pháp luật quốc gia bảo đảm pháp lý quan trọng để các nguyên tắc, quy
phạm luật quốc tế được thực hiện trong phạm vi lãnh thé quốc gia
(2) LỌT có tác động đến sự phát triển và hoàn thiện của luật quốc gia
- Khi tham gia các ĐƯỢT, những thành tựu mới của khoa học pháp lý
sẽ được nội luật hóa truyền tải trong các văn bản pháp luật quốc gia, góp phần
không nhỏ trong việc hoàn thiện hệ thông pháp luật quốc gia
LOT tạo điều kiện bảo đảm cho pháp luật quốc gia trong quá trình thực
hiện
CAU 6: TRINH BAY CAC LOAI NGUON CUA LUAT QUOC TE
A Khai niém
- Theo nghĩa hẹp: là hình thức chứa đựng, ghi nhận các nguyên tắc, các
quy phạm pháp lý quốc tế nhằm xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các
chủ thế khi tham gia vào các quan hệ quốc tế
- Theo nghĩa rộng: là tất cả những nguyên tắc và quy phạm mà cơ quan
có thâm quyền có thê dựa vào đó để đưa ra các quyết định pháp luật
B Các loại nguồn:
- Nguồn cơ bản gồm:
+ Điều ước quốc tế (nguồn thành văn): là thỏa thuận quốc tế được kí kết
bằng văn bản giữa các quốc gia và các chủ thê của luật quốc tế và được luật
quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận
trong một văn kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện có quan hệ với nhau,
Trang 9cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cu thể của những văn kiện đó
+ Tập quán quốc tế (nguồn bất thành văn): là hình thức pháp lý chứa
đựng quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được
chủ thể luật quốc tế thừa nhận là luật
=> Nguồn cơ bản chứa đựng những nguyên tắc, quy phạm được áp dụng
trực tiếp và có tính chất ràng buộc với các chủ thé
- Nguén bé tro gồm:
+ Nguyên tắc pháp luật chung: chỉ áp đụng sau điều ước quốc tế và tập
quán quốc tế với ý nghĩa để giải thích hay là sáng tỏ nội đung của quy phạm
pháp luật quốc tế trong thực tiễn
+ Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế: các kết quả xét xử thể hiện
tại các bản án, ngoài chức năng giải quyết tranh chấp mà tòa có thâm quyền
còn có ý nghĩa tư vấn quan trọng trong lĩnh vực thực thi luật quốc tế
+ Các học thuyết về luật quốc tẾ: có giá tri hỗ trợ cho việc xây dựng và
thực hiện luật quốc tế được thuận lợi
+ Hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia: là sự độc lập thể hiện ý chí
của một chủ thê luật quốc tế, có tính chất quốc tế về cả hai phương diện hình
thức và nội đung do cơ quan nhà nước có thâm quyền thực hiện, có mục đích
tạo ra các kết quả nhất định trong các quan hệ quốc tế
+ Nghị quyết của các tô chức quốc tế liên chính phủ: Những nghị quyết
có giá trị bắt buộc sẽ là nguồn luật được viện dẫn đến để giải quyết các quan
hệ phát sinh giữa các quốc gia thành viên của tô chức đó
=> Nguồn bồ trợ chỉ được áp dụng gián tiếp, mang tính chất khuyến
nghị
CAU 7: TRINH BAY DINH NGHIA VA DAC DIEM CUA DIEU
UOC QUOC TE THEO QUY DINH CUA LUAT QUOC TE
a Khái niệm theo công ước viên 1969
Theo điểm a Khoản I Điều 2 Công ước viên thì thuật ngữ điều ước được
“dùng đề chỉ một thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc
gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, đù được ghi nhận trong một văn
kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và với
bất kế tên gọi riêng của nó là gi”
b Phân tích
Trang 10- Trước hết, điều ước quốc tế là một thỏa thuận quốc tế Đây có thê là
thỏa thuận về một hay nhiều lĩnh vực của đời sống quốc tế
- Chủ thể của ĐUỢT là chủ thế của luật quốc tế (như quốc gia, tổ chức
quốc tế hoặc dân tộc đanh đầu tranh giành quyền dân tộc tự quyết)
- Có nội dung là quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ điều
ƯỚC
- Hình thức tổn tại:
+ Điều ước quốc tế tồn tại dưới dạng văn bản Những thỏa thuận băng
lời nói có thê là điều ước quốc tế nếu nó được xác lập trong trường hợp khân
cấp và không vi phạm nguyên tắc xưng dựng điều ước quốc tế VÍ DỤ, NGA
VÀ MỸ ĐIỆN ĐÀM THỎA THUẬN VẺ VIỆC GIẢI QUYẾT VŨ KHI
HÓA HỌC TẠI SYRIA
+ Thỏa thuận này có thể thể tồn tại dưới dạng một văn bản hoặc hai văn
bản có mối quan hệ với nhau
+ Tên gọi của văn bản không ảnh hưởng tới giá trị pháp lý của điều ước
quốc tế
Tên gọi có thê là hiến chương, hiệp ước, hiệp định, công ước, nghị định
thư
+ Trình tự thủ tục ký kết ĐUQT đc điều chỉnh bởi các nguyên tắc,
QPPL quốc tế và quy phạm Jus cogen (công ước viên 1969 về luật ĐUQT)
CAU 8 TRINH BAY TRINH TU KY KET DIEU UOC QUOC TE
1 Giai đoạn hình thành văn bản điều ước
- Đàm phán: Là giai đoạn mà các bên bàn bạc, thảo luận về điều ước dự
định xác lập Đàm phán có thể thực hiện thông qua cơ quan đại diện ngoại
giao ở nước ngoài hoặc tại các hội nghị quốc tế hay tô chức quốc tế với nhiều
cấp khác nhau, cấp cảng cao nghỉ thức càng trang trọng Đàm phán co thé
thành công hoặc thất bại, nếu thành công các bên sẽ thống nhất với nhau về
mặt hình thức của Điều ước
- Soạn thảo điều ước: đối với điều ước song phương thì một bên hoặc cả
hai bên đều cử người tiến hành Đối với điều ước đa phương, các bên sẽ cử ra
I nhóm là tiểu ban soạn thảo đảm nhiệm việc soạn thảo VB này sau đó đc
các bên cùng thảo luận
- Thông qua văn bản điêu ước: là hành vi nhắm xác nhận sự đồng ý của
10
Trang 11các bên đối với văn bản được soạn thảo Việc thông qua không làm phát sinh hiệu lực của điều ước Nguyên tắc thông qua do các bên tự thỏa thuận VB đc thông qua là văn bản cuối cùng
2 Giai đoạn là phát sinh hiệu lực của điều ước
- Ký điều ước quốc tế: Có 3 hình thức ký:
+ Kí tắt: chữ ký của đai diện các bên nhằm xác nhận lại lần cuối nội dung của văn bản không làm phát sinh hiệu lực điều ước
+ Kí ad referendum: chữ ký của đại diện các bên Nếu sau đó, cơ quan
có thâm quyền của các bên đồng ý thì ĐƯ có hiệu lực, nếu không đồng ý thì không phát sinh hiệu lực
+ Ký đây đủ/ chính thức: Nếu ÐĐƯ không phải phê chuẩn phê duyệt thì sau khi ký sẽ có hiệu lực Nếu phải phê chuẩn phê duyệt thì chưa phát sinh hiệu lực
- Phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập ĐUQT:
+ Phê chuẩn là hành vi pháp lý đơn phương do cơ quan nhà nước có thâm quyền của quốc gia thừa nhận nhăm xác nhận giá trị ràng buộc của quốc gia đối với DU ma cơ quan có thâm quyên đã kí Thâm quyền phê chuẩn do pháp luật quốc gia quy định, thông thường là cơ quan lập pháp Sauk hi phê chuẩn, các bên trao đổi thư phê chuẩn
VD: VN chưa phê chuẩn quy chế Rome vì có nhiều điểm chưa phù hợp vol vn
+ Phê duyệt là hành vi pháp lý của cơ quan có thâm quyên của quốc gia
thê hiện sự nhất trí với nội dung của ĐƯ, từ đó ràng buộc quốc gia với DU
Phê chuẩn - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Quốc hội)
Phê duyệt - Chính phủ
* Điều kiện phát sinh hiệu lực:
ÐU song phương: phát sinh hiệu lực ngay sau khi trao đổi thư phê chuẩn, phê duyệt hoặc sau | thời gian nhất định do 2 bên thỏa thuận
ÐU đa phương: phát sinh hiệu lực khi có một số lượng quốc gia nhất định gửi thư phê chuẩn, phê duyệt
+ Gia nhập điều ước:
Là hành vi pháp lý đơn phương nhằm thê hiện sự ràng buộc với điều ước mà quốc gia đó không phải thành viên hoặc với điêu ước đã hết thời hạn
11
Trang 12mở ra đề kí Chỉ áp dụng với ĐUQT đa phương bằng cách gửi công hàm xin
gia nhập ÐU đến QG hay Tô chức QT lưu chiếu điều ước
CAU 9: PHAN TICH CAC HANH VI XAC NHAN SU RANG
BUỘC CỦA QUOC GIA VOI DIEU UGC QUOC TE
- Kí điều ước quốc tế: có 3 hình thức kí
+ Kí tắt: chữ ký của đai diện các bên nhằm xác nhận lại lần cuối nội
dung của văn bản không làm phát sinh hiệu lực điều ước
+ Kí ad referendum: chữ ký của đại diện các bên Nếu sau đó, cơ quan
có thâm quyền của các bên đồng ý thì ĐƯ có hiệu lực, nếu không đồng ý thì
không phát sinh hiệu lực
+ Ký đây đủ/ chính thức: Nếu ÐĐƯ không phải phê chuẩn phê duyệt thì
sau khi ký sẽ có hiệu lực Nếu phải phê chuẩn phê duyệt thì chưa phát sinh
hiệu lực
-Phê chuẩn, phê duyệt:
+ Phê chuẩn là hành vi pháp lý đơn phương do cơ quan nhà nước có
thâm quyền của quốc gia thừa nhận nhằm xác nhận giá trị ràng buộc của quốc
gia đối với DU ma cơ quan có thâm quyền đã kí Thâm quyền phê chuẩn do
pháp luật quốc gia quy định, thông thường là cơ quan lập pháp Sau khi phê
chuẩn, các bên trao đổi thư phê chuân
VD: VN chưa phê chuẩn quy chế Rome vì có nhiều điểm chưa phù hợp
vol vn
+ Phê duyệt là hành vi pháp lý của cơ quan có thâm quyên của quốc gia
thê hiện sự nhất trí với nội dung của ĐƯ, từ đó ràng buộc quốc gia với DU
- Gia nhập điều ước:
Là hành vi pháp lý đơn phương nhằm thê hiện sự ràng buộc với điều
ước mả quốc gia đó không phải thành viên hoặc với điều ước đã hết thời hạn
mở ra đề kí
CAU 10: PHAN TICH DIEU KIEN CO HIEU LUC CUA DIEU
UOC QUOC TE
- Khái niệm ĐUQT: Là thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản
giữa các quốc gia và các chủ thê khác của LỌT và được LỢT điêu chỉnh,
không phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi trong I văn kiện duy nhật
hay trong 2 hoặc nhiêu văn kiện có quan hệ với nhau, cùng như không phụ
thuộc vào tên gọi cụ thê của nó
12
Trang 13- Điều kiện có hiệu lực của ĐUQT:
+ Được ký kết dựa trên nguyên tắc bình đăng, tự nguyện
+ Nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế hiện đại, các quy phạm Jus cogens
+ Được ký kết phù hợp với pháp luật của các bên về thắm quyền và
+ Vô hiệu tuyệt đối: Phát hiện có dấu hiệu cưỡng ép tham gia quan hệ điều ước hoặc cưỡng ép vị đại diện quốc gia dé ky kết điều ước có nội dung trai với nguyên tắc cơ bản của LQT Điều ước vô hiệu ngay tại thời điểm ký kết, các bên tham gia có quyền yêu cầu khôi phục lại tình trạng ban đầu như trước khi ký kết Điều ước trong khuôn khổ cho phép
CAU 11: PHAN BIET DIEU UOC QUOC TE VOI THOA THUAN QUOC TE (DUOC DIEU CHINH BOI PHAP LENH SO 33 NGAY
20/04/2007)
Điều ước quốc tế Thỏa thuận quốc tế
Chủ Một bên là quốc gia (nhân Một bên là cơ quan nhà nước ở
thé danh Nhà nước hoặc chính phủ), Trung ương, cơ quan cấp tỉnh, cơ
một bên là các chủ thể của luật
quốc tế như quốc gia khác, tổ
chức quốc tế liên chính phủ, dân
tộc đang đấu tranh giành quyền
tự quyết, chủ thể đặc biệt khác
L] Như vậy tất cả các chủ thể
tham gia điều ước quốc tế đều là
chủ thể của luật quốc tế
quan Trung ương của tổ chức Một bên là Quốc hội, cơ quan của Quốc hội, cơ quan giúp việc của Quốc hội, Tòa án tối cao, Viện kiểm sát tối cao,
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc cơ quan tương đương; chính quyền địa
phương; tổ chức nước ngoài
LÌ Như vậy không phải tất cả chủ
thể đều là chủ thể của luật quốc tế
Nội Được thỏa thuận về mọi lĩnh Chỉ được thỏa thuận về những dung vực thuộc đời sống quốc tế vấn đề nằm trong phạm vỉ chức năng,
LI Như vậy nội dung thỏa nhiệm vụ, quyền hạn của mình trừ thuận RỌNG hơn một số nội dung
LI Như vậy nội dung thỏa thuận HẸP hơn
Ký Khi ký kết cần phải phê Không phải phê chuẩn, phê
kết chuẩn, phê duyệt những thỏa duyệt
thuận giữa các bên => PHỨC TẠP
HƠN
13
Oo DON GIAN HON
Trang 14Gia Có thể gia nhập điều ước Không được gia nhập những nhập quốc tế mà mình không tham gia thỏa thuận mà mình không tham gia
ký kết ký kết
Bảo Được áp dụng bảo lưu đối Không được bảo lưu thỏa thuận lưu với điều ước quốc tế nhằm loại quốc tế
trừ hoặc thay đổi hiệu lực pháp lý
của một hoặc một số quy định
trong điều ước quốc tế khi áp
dụng
Tên Hiệp ước, công ước, hiệp Thỏa thuận, Bản ghi nhớ, Biên gọi định, định ước, thỏa thuận, nghị bản thỏa thuận, Biên bản trao đổi, định thư, bản ghi nhớ, công hàm Chương trình hợp tác, Kế hoạch hợp trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi tác hoặc tên gọi khác
khác
CAU 12: PHAN BIET DIEU UOC QUOC TE VOI CAC TUYEN
BÓ CHÍNH TRỊ TRONG QUAN HE QUOC TE CHO Vi DU MINH
- Việc thực hiện tuyên bố chính trị mang tính “năng động, mềm dẻo” đòng thời tạo
ra các khả năng rộng hơn cho quốc gia trong các hành động thực tiễn
- Chủ thê có hành vi vi phạm ĐUỢT sẽ phải chịu trách nhiệm quốc tế còn tuyên bố chính trị chỉ có thể làm ảnh hưởng tới quan hệ giữa các quốc gia mà không làm phát sinh trách nhiệm pháp lý quốc tế
CAU 13: NGUON CUA LQT LA Gi? PHAN TICH CO SO XAC
ĐỊNH CÁC LOẠI NGUÒN CỦA LỌT?
Khải niệm: như trên
Việc viện dẫn, áp dụng các loại nguồn của luật quốc tế hiện vẫn tuân theo cách xác định truyền thống như khoản L Điều 38 Quy chế Toà Án quốc tế Theo đó,
Khoản I điều 38 Quy chế TAQT của LHỌ quy định: TA, với chức năng là giải quyết
phủ hợp với luật quốc tế các vụ tranh chấp được chuyên đến TA, sẽ áp dụng:
- Các điều ước quốc tế, chung hoặc riêng, đã quy định về những nguyên tắc được các bên đang tranh chấp thừa nhận;
- Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận như những quy phạm pháp luật;
14
Trang 15- Nguyên tắc chung của Luật được các quốc gia văn minh thừa nhận;
- Với điêu kiện phan quyét cua TA chỉ có hiệu lực đôi với các quôc gia tham gia vào vụ tranh chap và chỉ đôi với các vụ án cụ thê đó, án lệ và các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tê của các quôc gia khác nhau được coI là phương tiện dé xác định các quy phạm pháp luật
Ngoài ra, trên thực tê khi giải quyết các tranh châp cũng phát sinh thêm 2 loại nguôn bồ trợ nữa đó là hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia và nghị quyêt của các tô chức liên chính phủ
CAU 14: PHAN TICH MOI QUAN HE GIUA DIEU UOC QUOC TE VA TAP QUAN QUOC TE
- Tập quán quốc tế là con đường hình thành điều ước quốc tế và ngược lại: Tập quán quốc tế được pháp điển hóa trở thành nội đung của các điều ước quốc
tế Điều ước quốc tế được cả các quốc gia không phải thành viên viện dẫn, sử dụng
và coi như một tập quán quốc tế được thừa nhận
Trường hợp TQQT hình thành thông qua ĐUQT là khi các quốc gia thành viên của ¡ ĐUQT thừa nhận các quy tắc xử sự trong ĐUQT khi ĐUQT đó chưa có hiệu lực như l tập quán quốc tế
Trường hợp bên thứ 3 viện dẫn các quy định của ĐUQT như I TOQT (Quy định về chiều rộng lãnh hải 12 hải lý)
VD:
+ Quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao được pháp điển hóa trong Công ước Viên
1961 về quan hệ ngoại g1ao
+ Các quy định về đặc quyền kinh tế trong công ươc Luật biên 1982 được thừa nhận là tập quán quốc tế trước khi Công ước này có hiệu lực
- Tập quán quốc tế và ĐƯỢT có vị trí độc lập với nhau trong hệ thống nguồn cua LOT:
Vi TQQOT va DUQT đều là sự thỏa thuận của các chủ thể của luật quốc tế nên chúng có giá trị pháp lý ngang nhau Khi có xung đột, các bên có thê lựa chọn sử dụng tập quán hoặc điều ước
Sự tồn tại của ĐƯỢT không có nghĩa là loại bỏ giá trị áp dụng của tập quán quốc tế vì ĐƯỢT và tập quán quốc tế có giá trị pháp lý như nhau Song, với ưu thế
về hình thức cũng như khả năng áp dung, DUQT thường được ưu tiên sử dụng trong các tranh chấp quốc tế
- Tập quán có thê bị thay thế, hủy bỏ bang DUQT và cá biệt cũng có trường
15
Trang 16hop DUQT bị thay đổi, hủy bỏ bằng tập quán quốc tế:
Đó là khi có quy phạm mệnh lệnh Juseogen mới hình thành chứa đựng nội dung trái với điều ước hoặc tập quán trước đó Do tính bắt buộc của quy phạm mệnh lệnh nên những điều ước tập quán đó không còn hiệu lực
VD: HC LHQ ghi nhận nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế (Quy phạm Juscogen) đã hủy bỏ tất cả các quy định liên quan đến việc cho phép áp dụng vũ lực trong LỌT giai đoạn trước
đó
CÂU 15: PHAN TICH CAC YEU TO CAU THANH VA CON DUONG
HINH THANH TAP QUAN QUOC TE
a) Dinh nghia
Tập quán quốc tế là hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử sự chung hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được các chủ thể LỌT thừa nhận
b) Cúc yếu tô cấu thành
(1) Yếu tố vật chất: là sự tồn tại của thực tiễn, tức phải có quy tắc xử sự được hình thành trong thực tiễn quan hệ của các quốc gia Thực tiễn này là sự lặp lại của các sự kiện và hành vi pháp lý một cách thống nhất trong sinh hoạt quốc
tế, ngoài ra nó còn bao gồm cả những quy tắc hình thành từ thực tiễn ký kết, thực hiện Điều ước quốc tế hay các thực tiễn khác (giải quyết tranh chấp, áp dụng nghị quyết của các tổ chức quốc tế, hành vi pháp lý đơn phương của chủ thể luật quốc tế)
(2) Yếu tổ tâm lý: chính là sự thừa nhận của các chủ thế LỌT đối với tập quán pháp Ví dụ quy tắc các tàu chào nhau khi đi trên biển
©c) Con đường hình thành
- Con đường truyền thống (thực tiễn đời sống quốc tế): Quy tắc tự do hàng hải được ghi nhận trong công ước luật biến
- Thực tiễn Điều ước quốc tế: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
- Thực tiễn thực hiện các phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế: Phán quyết tranh chấp ngư trường Anh - Nauy 1951; Phán quyết 1969 thêm lục địa biển Bắc
- Thực tiễn thực hiện nghị quyết của các tô chức quốc tế: Nghị quyết 1948 tuyên ngôn về quyền con người của Đại hội đồng Liên hợp quốc
- Thực tiễn hoạt động của tô chức qt liên cp
1ó
Trang 17CAU 16: PHAN TICH MOI QUAN HE NGUON CO BAN VA
NGUON BO TRO CUA LUAT QUOC TE:
Nguồn cơ bản là loại nguồn được hình thành từ thỏa thuận của các chủ thể quốc
tê, trực tiêp chứa đựng các QPPL quốc tê, có giá trị ràng buộc đôi với các chủ thê quan hệ pháp luật quốc tê, chủ yêu bao gôm DUQT (thanh van) va TQQT (bat thành văn)
Nguồn bồ trợ (hay phương tiện bô trợ) là loại nguồn không trực tiếp chứa đựng các QPPL quốc tê, hâu như chỉ có ý nghĩa khuyên nghị đôi với các chủ thê LỌT bao gồm ; - c
1 Nguồn cơ bản tác động đến nguồn bỗ trợ
Nguồn cơ bản là cơ sở hình thành nguồn bồ trợ Vì nguồn cơ bản được áp dụng trực tiếp và có ý nghĩa ràng buộc nên mọi hành vi khác đều phải tuân thủ nguồn cơ bản, không được trái với nguồn cơ bản
Ví dụ: Hiến chương LHP là I điều ước quốc tế - nguồn cơ bản đây là cơ sở để Đại hội đồng ra nghị quyết đề giải quyết một vẫn đề của quốc tế
2 Nguồn bỗ trợ tác động đến nguồn cơ bản
- Nguồn bồ trợ làm sáng tỏ nguồn cơ bản: nguồn cơ bản là những nguyên tắc, quy phạm pl quốc tế cô đọng, có tính khái quát cao hơn so với nguồn bổ sung Việc vận dụng các nguồn cơ bản để đưa ra những phán quyết, những học thuyết hay hành
vi pháp lý của quốc gia đều đựa vào những nguyên tắc quy phạm của nguồn cơ bản
Do đó nguồn bỏ trợ làm sáng rõ hơn nguồn cơ bản
- Nguồn bồ trợ là cơ sở chứng minh sự tồn tại của nguồn cơ bản
Moi hành vi pháp lý đều phải được dựa trên những căn cứ pháp lý hợp pháp Nếu không có nguồn cơ bản điều chỉnh thì không thê hình thành những nguồn bồ trợ
- Nguồn bồ trợ là cơ sở hình thành nguồn cơ bản Những nguồn bổ trợ nếu được pháp điển hóa trong những thỏa thuận của các chủ thể của luật quốc tế thì sẽ hình thành điều ước quốc tế Nguồn cơ bản được các chủ thê áp dụng lắp đi lặp lại thi được thừa nhận là tập quan quốc tế
- Nguồn bồ trợ được áp dụng khi không có nguồn cơ bản điều chỉnh Không phải mọi vấn đề liên quan đến đời sống quốc tế đều có nguồn cơ bản điều chỉnh Các chủ thể chưa kịp thỏa thuận hoặc chưa có tập quán đề áp dụng thì có thể áp dụng nguồn bồ trợ Nếu nguồn bồ trợ được áp dụng nhiều lần thì có thé trở thành nguồn cơ bản
CAU 17: TRINH BAY NOI DUNG VA PHAN TICH CAC TRUONG
17
Trang 18HỢP NGOẠI LỆ CỦA NGUYÊN TÁC BÌNH ĐĂNG VE CHU QUYEN GIỮA
CAC QUOC GIA
- Các quốc gia bình đẳng về địa vị pháp ly;
- Mỗi quốc gia được hưởng quyền xuất phát từ chủ quyền hoàn toàn và đây đủ
- Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng của các chủ thể khác;
- Sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của quốc gia là bất khả xâm pham
- Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của minh
- Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ I cách đầy đủ và có thiện chú các nghĩa vụ của mỉnh và chung sống hòa bình với các quốc gia khác
- Các quốc gia tự hạn chế chủ quyên:
+ Tự hạn chế chủ quyền của mình bằng cách trao quyền cho một chủ thể khác thay mặt mình trong các hoạt động liên quan đến lợi ích của quốc gia
VD: Monaco và Pháp
+ Tự hạn chế chủ quyền của mình bằng cách tuyên bố trung lập Có hai loại quốc gia trung lập: quốc gia trung lập tạm thời (tuyên bố trung lập trước các cuộc chiến tranh) và quốc gia trung lập vĩnh viễn (đứng ngoài các tranh chấp quốc tế:
18
Trang 19không tham gia các tổ chức chính trị quốc tế, không tham gia các hoạt động quân sự quốc tế )
VD: Thụy Sĩ, Áo là các quốc gia trung lập
CÂU 18: TRÌNH BAY NOI DUNG VA PHAN TICH CAC TRUONG HOP NGOAI LE CUA NGUYEN TAC KHONG CAN THIEP VAO CONG VIEC NOI BO CUA QUOC GIA
a) Giải thích thuật ngit
Công việc nội bộ là tất cả những vấn đề thuộc thâm quyền của một quốc gia trên cơ sở chủ quyên, ngoại trừ các nghĩa vụ quốc tế mà quốc gia đã cam kết
b) Nội dung
- Cầm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp khác hoặc đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của một quốc gia
- Cam sử đụng các biện pháp kinh tế, chính trị và các biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình;
- Cấm tô chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đồ chính quyền của quốc gia khác
- Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ ở quốc gia khác;
- Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội phủ hợp
©c) Ngoại lệ
LHQ có thể tiến hành các biện pháp cưỡng chế khi có nguy cơ đe dọa hòa bình
và an ninh quốc tế trong 2 trường hợp:
- Quốc gia có bất ôn về chính trị, mâu thuẫn chính trị chuyên thành xung đột vũ trang giữa các đảng phái hoặc giữa chính phủ với lực lượng đối lập Nó đe dọa tới cuộc sống bình thường của người dân và có thê sẽ ảnh hưởng tới hòa bình, an ninh của quốc gia khác cũng như toàn thế giới
VD: mâu thuẫn chính trị tại Syria
- Khi có sự vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền của con người như thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc, diệt chủng và tàn sát dân thường, ảnh hưởng tới tính mạng người dân và hòa bình thế giới
VD: nạn diệt chủng tại Ruanda giữa hai chủng tộc Hutu và Tutsi
CÂU 19: TRÌNH BAY NOI DUNG VA PHAN TICH CAC TRUONG
19
Trang 20HOP NGOAI LE CUA NGUYEN TAC CAM DUNG VU LUC VA DE DOA DUNG VU LUC TRONG QUAN HE QUOC TE
a) Giải thích thuật ngit
Vũ lực được hiểu là sức mạnh về quân sự, chính trị, kinh tế hoặc ngoại giao am quốc gia này sử dụng bất hợp pháp đối với quốc gia khác
b) Nội dung
Được ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế nhưng chủ yếu là Tuyên bố 1970 của LHQ về những nguyên tắc của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia Theo đó, nội dung của nguyên tắc này gồm:
- Cam xâm chiếm lãnh thô quốc gia khác trái với các quy định của LỌT
Trang 21- Cac quéc gia thanh vién DUQT khong được viện dẫn các quy định của pháp luật quốc gia đề từ chối thực hiện nghĩa vụ của minh
- Việc chấm dứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh sự giữa các quốc gia thành viên của ĐƯỢT không làm ảnh hưởng đến các quan hệ pháp lý phát sinh giữa các quốc gia, trừ trường hợp các quan hệ ngoại giao hoặc lãnh sự là đối tượng cho việc thực hiện ĐƯỢT
b) Ngoại lệ
- Quốc gia không phải thực hiện ĐƯỢT khi ĐƯQT trái với HC LHỌQ cũng như
các nguyên tắc cơ bản của LỌT
- Quốc gia không phải thực hiện ĐƯỢT khi một trong các bên hoặc cá bên vi phạm quy định của pháp luật quốc gia về thâm quyên và thủ tục kí kết ĐƯỢT
- Khi một thành viên không thực hiện nghĩa vụ ĐƯỢT thì một hoặc các thành viên khác có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ
- Quốc gia có quyền từ chối thực hiện ĐƯỢT khi có sự thay đổi cơ bản của hoản cảnh
CAU 21: NEU DINH NGHIA VA PHAN TICH CAC DAC DIEM CUA QUOC TICH
a) Khai niém:
Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý hai chiều được xác lập giữa cá nhân với một quốc gia nhất định; có nội dung 1a tổng thê các quyền và nghĩa vụ của người đó được pháp luật quốc gia quy định và bảo đảm thực hiện
b) Đặc điễm
- Quan hệ quốc tịch có tình bền vững và ôn định:
+ Về thời gian: Quốc tịch gắn bó với một cá nhân từ khi sinh ra tới khi họ chết
đi (trừ TH xin thôi quốc tịch hoặc hủy bỏ quốc tịch)
+ Về không gian: dù cư trú ở đâu, thì công dân vẫn mang quốc tịch của nước
Trang 22- Quan hệ quốc tịch được điều chỉnh băng cả hai hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế: PLQG quy định về căn cứ hưởng và mất quốc tịch, PL giải quyết tình trạng
ng 2 hay nhiéu qtich, ko qtich
- Quan hệ quốc tịch là căn cứ đề giải quyết các vấn đề pháp lý liên quan tới một
cá nhân: ví dụ xác định luật áp dụng khi kết hôn với nØ nước ngoài
CAU 22: TRINH BAY CAC CACH THUC HUONG QUOC TỊCH, CHO
b) Hướng quốc tịch do gia nhập: được áp dụng với người không quốc tịch, người có quốc tịch nước ngoài nhưng muốn thay đổi quốc tịch hoặc muốn có thêm quốc tịch (với những nước cho phép có nhiều hơn 1 quốc tịch) Thông thường, người nước ngoài muốn gia nhập quốc tịch của một quốc gia phải đáp ứng các điều kiện cơ bản sau: có năng lực chủ thể; biết ngôn ngữ chính và có khả năng hòa nhập văn hóa, thời gian cư trú nhất định tại quốc gia xin gia nhập
Ở VN, nếu người nước ngoài kết hôn với công dân VN, muốn xin nhập quốc tịch VN thì được miễn các ĐK về biết TV, thời gian cư trú, khả năng đảm bảo cuộc song tai VN
c) Huong quốc tịch do trở lựi quốc tịch:
Trở lại quốc tịch là việc khôi phục lại quốc tịch của một quốc gia cho người đã mất quốc tịch của quốc gia đó; thường được áp dụng trong các trường hợp như:
- Người xin thôi quốc tịch đề ra nước ngoài sinh sống, nay trở về Tổ quốc;
- Người mắt quốc tịch do kết hôn với người nước ngoài, do được nhận làm con nuôi; nay đã ly hôn hoặc hủy việc nhận con nuôi
d) Hưởng quốc tịch do thưởng quốc fịch: Áp dụng đối với những cá nhân có
22
Trang 23công lao đối với quốc gia mà người đó ko phải công dân
Việc thưởng quốc tịch sẽ dẫn đến một trong hai hệ quả pháp lý sau:
- Người được thưởng quốc tịch trở thành công dân chính thức của quốc gia thưởng quốc tịch, thực hiện các quyền và nghĩa vụ như công dân của quốc gia đó
- Người được thưởng quốc tịch trở thành công dân danh dự của quốc gia thưởng quốc tịch
e) Hướng quốc tịch theo ĐUOT:
Các quốc gia có thê ký kết điều ước về việc xác định quốc tịch cho cộng đồng dân cư đặc biệt là những người hai hay nhiều quốc tịch hoặc không quốc tịch
SJ) Huong quốc tịch do lựa chọn quốc tịch:
Lựa chọn quốc tịch là việc người dân theo yêu cầu của quốc gia, tiễn hành lựa chọn cho mình 1 quốc tịch hoặc giữ nguyên quốc tịch cũ hoặc nhận quốc tịch của quốc gia khác hoặc lựa chọn một quốc tịch trong số những quốc tịch mà mình đang CÓ:
- Khi có sự thay đôi về chủ quyền lãnh thổ như chuyên nhượng, trao đôi hoặc phân chia, hợp nhất
- Khi một người có cùng một lúc hai hay nhiều quốc tịch
- Khi có sự đi chuyên dân cư
CAU 23: PHAN TICH CAC VAN DE PHAP LY VE TINH TRANG
NGUOI KHONG QUOC TICH
a) Nguyên nhân: Do sự xung đột pháp luật các nước về vấn đề quốc tịch hoặc
do cá nhân đã mất quốc tịch cũ nhưng chưa có quốc tịch mới
b) Hậu quả pháp lý:
- Địa vị pháp lý của người không quốc tịch rất thấp kém
- Không được hưởng các quyền mà quốc gia dành cho công dân hoặc người nước ngoài cư trú trên lãnh thô quốc gia đó mà vẫn phải thực hiện đầy đủ những quy định của quốc gia sở tại
- Không được bảo hộ ngoại giao
c) Cách thức khắc phục
- Kết hợp cả hai nguyên tắc huyết thống + nơi sinh khi xác định quốc tịch;
- Tạo điều kiện cho người không quốc tịch được nhập quốc tịch của một quốc gia nhất định;
- Ký kết các ĐƯQT song phương hoặc đa phương nhăm hạn chế tình trạng ko
23
Trang 24quốc tịch như Công ước Lahay 1930 về xung đột Luật quốc tịch
CAU 24: TRINH BAY CAC TRUONG HOP CHAM DUT QUOC TICH a) Xin théi quốc tịch: Cá nhân có nguyện vọng không giữ quốc tịch mình hiện
có, phải làm đơn gửi đến cơ quan nhà nước có thâm quyên Lý do chủ yếu là cá nhân muốn xin thôi quốc tịch này để gia nhập quốc tịch khác Sau khi nhận được đơn, cơ quan đó sẽ ra văn bản xác nhận việc thôi quốc tịch Kê từ ngày ra văn bản, người đó không còn mang quốc tịch của quốc gia đó nữa
b) Đương nhiên mất quốc tịch
Công nhân đương nhiên mất quốc tịch khi
+ Công dân xin gia nhập quốc tịch nước ngoài (VD: Luật quốc tịch Nhật Bản quy định công dan Nhật Bản sẽ đương nhiên mắt quốc tịch Nhật khi họ tự nguyện nhập một quốc tịch khác); hoặc
+ Công dân phục vụ trong quân đội hoặc tham gia vào bộ máy nhà nước của quốc gia khác (VD: Pháp)
c) Bị tróc quốc tịch: là biện pháp trừng phạt do quốc gia áp dụng đối với công dân nước mình khi họ không còn xứng đáng với danh hiệu đó nữa; thường áp dụng đối với những người phạm tội phản quốc, gây tôn hại đến an ninh quốc gia Trong một số trường hợp thì việc tước quốc tịch do những gian lận trong việc nhập quốc tịch, trốn tránh thực hiện nghĩa vụ công dân
CAU 25: PHAN TICH CAC VAN DE PHAP LY VE TINH TRANG
NGUOI HAI HAY NHIEU QUOC TICH
a) Nguyén nhan
- Sự khác biệt trong cách thức hưởng và mất quốc tịch của mỗi quốc gia
VD: Cha mẹ là người Áo (hưởng quốc tịch theo huyết thống), sinh con trên lãnh thô Hoa Kỳ (hưởng quốc tịch theo nơi sinh)
- Khi cá nhân xin gia nhập quốc tịch của quốc gia khác nhưng chưa xin thôi quốc tịch cũ hoặc quốc tịch cũ không đương nhiên chấm dứt
- Khi cá nhân có thêm quốc tịch mới do kết hôn với người nước ngoài, được nhận làm con nuôi người nước ngoài hoặc được thưởng quốc tịch
b) Hau qua phap lp
- Xác lập quan hệ pháp lý với hai hay nhiều quốc gia:
- Gây khó khăn trong việc thực hiện chủ quyền quốc gia đối với dân cư nhất là trong quan hệ hợp tác về dân cư như bảo hộ công dân, chọn luật để áp đụng giải
24
Trang 25quyét các vụ việc dan sự
c) Cách thức khắc phục
(1) Ky kết các ĐƯỢT đa phương vẻ quốc tịch như Công ước Lahay 1930 về xung đột Luật quốc tịch; Công ước 1963 về giảm các trường hợp có nhiều quốc tịch Trong đó nêu bật các nội dung chủ yếu:
- Tại nước thứ ba, người có hai hay nhiều quốc tịch sẽ được coi như chỉ có một quốc tịch (đó có thê là quốc tịch của nước mà người đó có mối quan hệ gắn bó nhất: hoặc nơi người đó cư trú chủ yếu )
- Không bảo hộ ngoại giao cho công dân của nước mình tại nước mả người đó cũng đang có quốc tịch;
- Các quốc gia tao điều kiện thuận lợi cho người có hai hay nhiều quốc tịch được thôi quốc tịch
(2) Pháp luật quốc gia hạn chế công dân của nước mình mang quốc tịch nước ngoal
CAU 26: PHAN TICH SU KHAC NHAU GIA CAC CHE DO PHAP LY
DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
1 Chế độ đãi ngộ quốc gia:
Theo chế độ này, quốc gia sở tại sẽ dành cho người nước ngoài được hưởng những quyền và nghĩa vụ ngang với quyền và nghĩa vụ mà công dân của nước đó được hưởng hoặc sẽ được hưởng trong tương lai Chế độ này hướng đến sự cân bằng
về địa vị pháp lý giữa người nước ngoài và công dân
VD: Trong Hiệp định tương trợ tư pháp giữa VN và Bungari có quy định; công dân nước ký kết này được hưởng trên lãnh thô nước ký kết kia sự bảo hộ về quyền nhân thân và tài sản mà nước ký kết kia đành cho công dân của mình
Tuy nhiên sự ngang bằng có những hạn chế:
- Trao chế độ đãi ngệ trong lĩnh vực dân sự và lao động
- Một số quyền bị hạn chế như quyên cư trú, quyền hành nghề
2 Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc:
Quốc gia sở tại dành cho người nước ngoài những quyền và ưu đãi mà người nước ngoài mang quốc tịch của bất kì một quốc gia thứ 3 nào được hưởng hoặc sẽ được hưởng Chế độ này nhằm cân băng địa vị pháp lý của những người nước ngoài mang quốc tịch khác nhau trên lãnh thổ nước sở tại
Được ghi nhận trong các điêu ước quôc tê
25
Trang 263 Chế độ đãi ngộ đặc biệt
Quốc gia sở tại dành cho người nước ngoài được hưởng những ưu đãi đặc biệt
mà công dân của họ cũng không được hưởng vd quyền miễn trừ ngoại giao, lãnh sự
4 Cư trú chính trị
- Là việc một quốc gia cho phép những người nước ngoài đang bị truy nã do những hoạt động và quan điểm về chính trị, khoa học và tôn giáo được nhập cảnh và
cư trú trên lãnh thô quốc gia mình
Vd: Ecuador cho nha sang lập WikIleak được cư trú chính trị
- Phạm vi, đối tượng: những cá nhân bị truy đuổi vì quan điểm chính trị trừ trường hợp cá nhân là tội phạm quốc té, phạm tội hình sự có tính chất quốc tế, là tội phạm hình sự mà việc dẫn độ được quy định tại điều ước quốc tế, cá nhân tuhwjc hiện hành vi trái với mục đích, nguyên tắc của LHP
- Hinh thức cư trú chính trị:
+ Cư trú lãnh thổ: được cư trú trên lãnh thổ mình
+ Cư trú ngoại g1ao: cư trú trong cơ quan đại diện ngoại g1ao hoặc cơ quan lãnh
sự của quốc gia trên lãnh thổ quốc gia khác
CÂU 27: NÊU ĐỊNH NGHIA VA PHAN TÍCH CƠ SỞ VÀ CÁC BIEN PHÁP BẢO HỘ CÔNG DÂN
a Khái niệm:
— Theo nghĩa hẹp: Bảo hộ công dân là hoạt động của cơ quan nhà nước có thâm quyên bảo vệ quyền và lợi ích của công dân nước mình ở nước ngoài, khi các quyền
và lợi ích này bị xâm hại ở nước ngoài
— Theo nghĩa rộng: Bảo hộ công dân bao gồm cả các hoạt động giúp đỡ về mọi mặt mà nhà nước giành cho công dân của nước mình đang ở nước ngoài, kế cả trong trường hợp không có hành vi xâm hại nào tới các công dân của nước nảy
Như vậy, hoạt động bảo hộ công dân có thể bao gồm các hoạt động có tính chất công vụ như cấp phát hộ chiếu, giấy tờ hành chính hoặc các hoạt động có tính giúp đỡ như trợ cấp tài chỉnh cho công đân khi họ gặp khó khăn, phố biến các thông tin cần thiết cho công dân nước mỉnh tìm hiểu về nước mà họ dự định tới
b Cơ sở:
* Cơ sở pháp lý: Hoạt động bảo hộ công dân được tiến hành dựa trên các quy định của pháp luật quốc tế (CUV 6I và 63) và pháp luật quốc gia (Điều 75 HP va Điều 6 Luật Quốc tịch 2008)
2ó
Trang 27* Cơ sở thực tiễn:
- Quốc gia chỉ thực hiện sự bảo hộ đối với công dân của quốc gia hay nói cách khác người được bảo hộ phải mang quốc tịch của quốc gia tiến hành bảo hộ (có những người 2 hay nhiều quốc tịch chưa nhận được sự bảo hộ cần thiết từ các quốc gia họ mang quốc tịch hoặc có người không mang quốc tịch của quốc gia nhưng vẫn được quốc gia bảo hộ như những cá nhân được hưởng tư cách “công dân Liên Minh Châu Âu”
- Có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của quốc gia sở tại gây thiệt hại cho công dân của quốc gia thực hiện bảo hộ Tính bất hợp pháp của hành vi gây thiệt hại
sẽ được xác định trên cơ sở các ĐUỘT hoặc TQQT
c Biện pháp bảo hộ công dân:
Trong quá trình thực hiện bảo hộ công dân, các nước có thê thực hiện bảo hộ thông qua các cách thức khác nhau, từ đơn giản như cấp hộ chiếu, visa xuất cảnh cho tới các cách thức bảo hộ phức tạp và có ảnh hưởng tới quan hệ ngoại g1ao giữa các nước hữu quan như đưa vụ việc ra toàn án quốc tế Việc lựa chọn cách thức bảo hộ
ở mức độ nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quyền lợi nào bị vi phạm mức độ vi pham, thái độ của nước sở tại
Nhin chung biện pháp ngoại giao là biện pháp thường được sử dụng trong việc bảo hộ công dân cơ sở pháp lý của biện pháp này là nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế Biện pháp ngoại giao được thực hiện để bảo hộ công dân có thê thông qua trung gian hòa giải, thương lượng hoặc đàm phán trực tiếp
Ngoài ra trong thực tiễn quan hệ quốc tế các quốc gia còn sử dụng các biện pháp như trừng phạt kinh tế hoặc trừng phạt về ngoại giao
Mặc dù các biện pháp bảo hộ rất đa dạng và phong phú nhưng phạm vi các biện pháp bảo hộ được sử dụng vẫn phải chịu sự điều chỉnh và giới hạn của LỌT, chính trong các ĐUỢT mà quốc gia kí kết hoặc tham gia Nếu không có ĐUQT thì cộng đồng quốc tế có thê hạn chế biện pháp bảo hộ hiện hành bằng cá TQQT Giới hạn quan trọng nhất trong việc sử dụng biện pháp bảo hộ là không được sử dụng vũ lực trong bảo hộ ngoại g1ao
CÂU 28: NÊU ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH BIEN GIOI QUOC GIA TREN BO
Dinh nghia
Biên giới trên bộ là đường biên giới được xác định trên đất liền, trên đảo trên
27
Trang 28song, trén hồ biên giới, trên biến nội địa Biên giới trên bộ thường được ấn định bằng các Hiệp định biên giới giữa các quốc gia, chủ yếu là các Hiệp định song phương và đa phương Trong một số trường hợp biên giới quốc gia có thể được quy định trong một số điều ước quốc tế đặc biệt
Biên giới trên bộ được xác định thông qua các bước hoạch định, phân giới vả căm mốc biên giới
1 Hoạch định biên giới quốc gia:
Nhằm xác định vị trí, hướng đi của đường biên giới, được tiến hành trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đăng, các bên cùng có lợi Phương pháp hoạch định là thông qua đàm phán và các con đường hòa bình khác Nếu có tranh chấp mà không tự giải quyết được thì phải nhờ đến bên thứ 3 Yêu cầu:
- Phải đưa ra các nguyên tắc để làm cơ sở cho việc xác định đường biên giới
- Các điểm được chọn đề xác định vị trí, hướng đi của đường biên giới phải rõ ràng, tránh mơ hồ gây khó dễ, gây tranh chấp cho quá trình phân giới, cắm mốc sau này Việc lựa chọn phải đạt độ chính xác cao, phù hợp với các yếu tố địa hình thực
tế
Thục tế, có thề lựa chọn một trong hai hình thức:
Hoạch định biên giới mới: chủ yếu được áp dụng là Điên giới ? nhiên và biên giới nhân tạo Biên giới tự nhiên rất đa dạng, được xác định theo hình địa hình núi, sông, hồ Mỗi địa hình cụ thê có nguyên tắc xác định khác nhau: ví dụ địa hình sông biên giới có thê xác định dựa theo bờ sông, đường trung tuyến của sông hay nguyên tắc Thalwweg, địa hình núi có thê xác định theo các sống núi, đường phân thủy Đường biên giới nhân tạo được dùng đề phân biệt đường biên giới giữa các quốc gia xác định Không dựa vào địa hình cụ thể: biên giới thiên văn và biên giới
hình học
Sử dụng các đường ranh øiới đã có (Uti possidetis)
Hoạch định biên giới là quá trình các bên cùng thỏa thuận xác định phương hướng vị trí tính chất của đường biên giới trên văn bản gốc kèm theo các tài liệu cần thiết và bản đồ mô tả chỉ tiết đường biên giới theo thỏa thuận đề tiến hành các bên trường thành lập và ủy quyền cho cơ quan thay mặt mình tiễn hành công việc gọi là
ủy ban liên hợp hoạch định biên giới giữa hai nước Đây là giai đoạn thực hiện hoạt động pháp lý nhăm thống nhất các nguyên tắc xác định biên giới và lựa chọn các yêu
tô tạo nên một đường biên giới hoàn chỉnh
28
Trang 292 Phân giới và cắm mốc thực địa
Phân giới là quá trình thực địa hóa đường biên giới trong hiệp định Đây là công việc mang tính vật chất cụ thế để đưa đường biên giới được hoạch định trong các văn bản và bản đỗ ra thuộc địa, cổ định nó bằng cách giống cụ thể với các phương pháp kĩ thuật đo đạc chính xác
Cắm mốc biên giới đóng vai trò là cơ sở để xác định vị trí hướng đi của đường biên giới trên lục địa Vì thế yêu cầu mức độ chính xác của các mức rất cao và hai bên phải cùng làm Căn cứ vào địa hình cụ thể, cột mốc biên giới thường đặt tại: mỗi cửa khâu, các điểm chuyến hướng trọng yếu của đường biên giới, ở đỉnh núi, chân núi hoặc các địa điểm quan trọng, các địa điểm trên đường quốc lộ, đường sắt sông suối mà đường biên giới cắt ngang qua
Kết thúc quá trình cắm mốc trên thực địa ủy ban hỗn hợp và lập bản đồ về biên giới kèm theo hiệp định về biên giới để các quốc gia ký kết hoặc phê chuẩn Nếu trường hợp đường biên giới quốc gia đã được hoạch định phân giới nhưng do nguyên nhân nào đó cần phải thay đổi hoặc vạch lại cho phù hợp với địa hình thực tế đã thay đổi cần phân rồi lại từng đoạn ít có trường hợp phân giải lại toàn tuyến CÂU 29: NÊU ĐỊNH NGHIA VA PHAN TICH CAC BO PHAN CAU THANH LANH THO QUOC GIA
1 Khải niệm:
Lãnh thô quốc gia là một phần của trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia nhất định Thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối của quốc gia và bất khả xâm phạm
2 Các bộ phận cầu thành lãnh thô quốc gia:
a Ving dat: Ving dat lãnh thô gồm toàn bộ phân đất lục địa và các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia (Kế cả các đảo ven bờ và các đảo xa bời
Xét về cau tric dia chat, chia 2 nhóm: QG lục địa và QG quan dao
- Quốc gia lục địa: là phần đất bao gồm toàn bộ phần đất liền của các lục địa và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia
- Quốc gia quần đảo: là quốc gia được cấu thành bởi các đảo và quần đảo lớn nhỏ Vùng đất của quốc gia quần đảo được xác định bởi tất cả các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia đó (Philipine, Indonesia )
29
Trang 30Việc xác định các đảo, quần đảo dựa trên mối quan hệ giữa các đảo và các vấn
đề về kinh tế, văn hóa, truyền thống
b Vùng nước: Là toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia trên biển Dựa vào vị trí, tính chất riêng của từng vùng người ta thường chia các vùng nước thành các thành phân
+ Vùng nước nội dia: ao hồ sông suối + Vùng nước biên giới: sông biên giới (tiếp giáp nhiều quốc gia) + Vùng nước nội thủy: toàn bộ vùng nước nằm bên trong đường cơ sở + Vùng nước lãnh hải: vùng biên tiếp liền với nội thủy, bề rộng không quá
12 hải lý tính từ đường cơ sở
c Vùng lòng đất: Là toàn bộ phần nằm dưới vùng đất và vùng nước thuộc chủ quyên quốc gia Chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối
d Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước của quốc gia Chủ quyền hoàn toàn riêng biệt (phương tiện nước ngoài phải xin phép, quốc gia phải đồng ý mới được đi qua)
CÂU 30: PHÂẦN TÍCH CÁC PHƯƠNG THỨC XÁC LẬP CHỦ QUYEN
QUOC GIA DOI VOI LANH THO:
Các căn cứ sau đây được coi là điều kiện pháp lý đề xác lập hợp pháp danh nghĩa chủ quyên lãnh thô của 1 quốc gia:
- Việc xác lập này phải dựa vào các phương thức thụ đắc lãnh thô hợp pháp, được tiên hành trên một đôi tượng lãnh thô phù hợp, chủ thê xác lập danh nghĩa chủ quyên phải có tư cách quốc gia và được thực hiện theo đúng cách thức mà LỌT về thụ đắc lãnh thô đòi hỏi
- Xác lập chủ quyên lãnh thô cân phải dựa trên quyên dân tộc tự quyét cua dân
cư sông trên phân lãnh thô được thụ đặc, bởi việc xác lập chủ quyên lãnh thô không chỉ dựa trên một phương thức duy nhât
Trong thực tê có 2 phương thức thụ đắc lãnh thô:
d Thụ đặc lãnh thô bằng phương thức chiêm cứ hữu lHỆN:
Chiếm cứ hữu hiệu được hiểu là hành động của một quốc gia nhằm mục đích thiết lập và thực hiện quyên lực của mình trên một lãnh thô vốn không phải là bộ phận của lãnh thổ quốc gia vừa ý nghĩa thụ đắc lãnh thổ đó Đối tượng lãnh thô được
áp dụng phương thức này là lãnh thô chủ hoặc lãnh thổ bị bỏ rơi Cách đặt vấn để pháp lý về khái niệm lãnh thô vô chủ là:
- Lãnh thổ không có người ở vào thời điểm quốc gia thực hiện việc chiếm cứ
- Lãnh thô này chưa từng thuộc quyên sở hữu của bất cử một quôc gia nào vào
30
Trang 31thoi diém quốc gia chiếm cứ thực hiện việc chiếm cứ lãnh thổ đó
Luật quốc tế cho rằng một lãnh thổ bị bỏ rơi là kết quả của hai tố về vật chất và tâm lý cụ thể: lãnh thổ này không còn là đối tượng điều chỉnh áp dụng pháp luật quốc gia nữa
Quốc gia từ bỏ sự duy trì đời sống kinh tế, khai thác tiềm năng kinh tế trên hoặc trong lãnh thô như không tiến hành thu thuế, khai thác tài nguyên, khoáng sản Quốc gia xóa bỏ các thiết chế quản lý trên lãnh thô Quốc gia không thực hiện các hoạt động bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, từ bỏ việc bảo lợi ích của cư đân sống trên lãnh thô
Hành động chiếm cứ hữu hiệu luôn được thực hiện bởi cơ quan nhà nước hoặc các tô chức công được nhà nước ủy quyền nội dung bao gồm:
- Đó phải là sự chiếm cứ hợp pháp đúng đối tượng và bằng biện pháp Hòa Bình Mọi hành vi sử dụng vũ lực chiếm cứ một lãnh thổ đã có chủ đều bị coi là vi phạm pháp luật quốc tế
- Phải có sự chiếm cứ thực sự Biểu hiện cụ thê của hành vi chiếm cứ thực sự là đưa công dân của nước mình tới định cư trên lãnh thô mới, thiết lập trên đó bộ máy quản lý hành chính, chính thức đưa vào bản đồ quốc gia vùng lãnh thổ mới đó
- Chiếm cứ phải liên tục, Hòa Bình trong một thời gian đài không có tranh
b Phương thức thụ đắc lực trên sự chuyển nhượng tự nguyện
Đây là sự chuyên giao một cách hòa bình danh nghĩa chủ quyền trên một lãnh thổ từ quốc gia này sang quốc gia khác thông qua nhiều hình thức như qua điều ước quốc tế, qua trao đổi, mua bán Phương thức này chuyến cho người chủ mới một danh nghĩa hợp pháp
Ngoài ra thụ đắc lãnh thổ con dựa trên tính kế cận địa lý Thực tiễn chỉ ra rằng tính kế cận về mặt địa lý chưa bao giờ được coi là danh nghĩa tạo nên chủ quyền quốc gia mặc dù đã có những quốc gia đòi hỏi đanh nghĩa chủ quyền của mình xuất phát từ tính chất cận về địa lý Vd Philippine với Trường Sa
31
Trang 32Ban chất pháp lý của thụ đắc là việc xác lập chủ quyền trên một lãnh thô nhất định mà tính kế cận thì không thể tạo ra bất cứ danh nghĩa gì cho Quốc gia nơi có lãnh thô ở gần nhất khi mà quốc gia ấy lại không thực hiện bất kỳ hoạt động gì để xác lập chủ quyền của mình Giá trị của tính kế cận về địa lý chỉ là khả năng xác lập chủ quyền quốc gia trên lãnh thô có phần thuận lợi hơn so với quốc gia khác Con với đựa trên yếu tố địa lý mà lãnh thổ thuộc về quốc gia gần nhất thì cần phải dựa trên cơ sở sự thỏa thuận giữa các bên Đề được coi là một đơn vị địa lý thống nhất các vùng đất phải thỏa mãn điều kiện chặt chẽ về địa lý khí hậu và các điều kiện văn hóa xã hội kinh tế lịch sử
Xác lập danh nghĩa chủ quyền có ý nghĩa quan trọng trong việc khăng định chủ quyên lãnh thé
CAU 31: TRINH BAY CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CƠ
SO THEO QUY DINH CUA CONG UOC LUAT BIEN 1982
Đường cơ sở là đường dùng để tính chiều rộng lãnh hải, CƯLB nam 1982 ghi nhận 2 phương pháp xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Các phương pháp xác định đường cơ sở:
1 Đường cơ sở thông thường
Đường cơ sở thông thường là ngắn nước thủy chiều thấp nhất chạy dọc bờ biển, được thê hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biên chính thức công nhận Đó là ngắn giao nhau giữa bờ biển với mức thấp nhất mặt nước biển Phương pháp này phan ánh tương đối chính xác đường bờ biên của quốc gia ven biến tuy nhiên khó áp dụng với QG có bờ biên lồi lõm, khúc khuỷu, nhiều đảo ven bờ
2 Đường cơ sở thắng
- Đường cơ sở thăng là đường gãy khúc nối các điểm được lựa chọn tại ngắn nước thủy triều thấp nhất dọc bờ biển và các đảo ven bờ Một số điều kiện áp dụng đường cở thắng:
+ Ở những bờ biên khúc khuỷu, bị khoét sâu và lỗi lõm
+ Ở những nơi có chuỗi đảo chạy đọc bờ biển và nằm ngay sát ven bờ
+Ở những nơi có điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây ra sự không ôn định của bờ biển như sự xuất hiện của các châu thổ
Các bãi cạn nửa chìm nửa nỗi không được chọn làm điểm cơ sở trừ trường hợp
ở đó có đèn biển hoặc thiết bị khác thường xuyên nhô lên khỏi mặt nước
Ngoài ra đường cơ sở thẳng không được đi chệch quá xa so với hướng chung
32
Trang 33cua bờ biên và các vùng biên năm bên trong ĐCS phải có liên quan dén phan đât liên
đề có thê đặt dưới chê độ nội thủy
3 Các quốc gia co thé sir dung két hợp các phương pháp dé vạch đường cơ Theo quy định tại Điều 14, Quốc gia ven bién, tủy theo hoàn cảnh khác nhau,
có thê vạch ra các đường cơ sở theo một hay nhiều phương pháp được trù định ở các điều nói trên
CÂU 32: TRÌNH BÀY CÁCH XÁC ĐỊNH VÀ QUY CHÉ PHÁP LÝ CUA NOI THUY THEO QUY DINH CUA CONG UOC LUAT BIEN 1982
Nội thủy là vùng nước năm phía bên trong đường cơ sở đề xác định chiều rộng lãnh hải và tiếp giáp với bờ biến
1 Các bộ phận cấu thành:
- Cửa sông: trong trường hợp quốc gia ven biến có sông đô ra biên mà không tạo thành vũng thì vùng nội thủy được xác định là vùng nước nằm trong đường cơ sở chạy qua cửa sông, nối liền những điểm nằm ngoài cùng của ngắn nước thủy triều thấp nhất ở hai bên cửa sông
- Vịnh thiên nhiên: là vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền có điện tích bằng hoặc lớn hơn diện tích nửa hình tròn có đường kính là đường kẻ ngang qua cửa vùng lõm Nội thủy là vùng năm bên trong đường cơ sở là đường thắng nối những điểm ở cửa vịnh khi ngắn nước thủy triều xuống thấp nhất Ko quá 24 hải lý
- Vịnh lịch sử và vùng nước lịch sứ: vùng đã được thừa nhận có quy chế pháp
lý nội thủy Căn cứ vào tiêu chí: quốc gia đã thực sự thực hiện chủ quyền tại vùng biến đó một cách liên tục, lâu dài và hòa bình, có sự công nhận của quốc tế
- Củng biển: vùng nước nằm bên trong và giới hạn bởi đường nối các điểm nhô
ra ngoài khơi xa nhất của các công trình thiết bị thường xuyên là bộ phận hữu cơ của
hệ thống cảng
- Vùng đậu tàu: là khu vực biên có độ sâu đề tàu thuyền trú đậu bốc xếp, vân chuyên hàng hóa Nếu vùng đậu tàu nằm ở lãnh hải thì de coi là bộ phận của lãnh hải
2, Quy ché phap ly
Trong vùng nội thủy, quốc gia có chú quyên hoàn toàn và tuyệt đối Chủ quyền này bao trùm lên cả vùng trời phía trên, vùng đáy biển và lòng đất đưới đáy biên bên dưới vùng nước nội thủy
33
Trang 34- Quy ché hoạt động của tàu thuyền nước ngoài:
* Đối với tàu quân sự và các tàu nhà nước sử dụng vào mục đích phi thương
mại:
Về nguyên tắc, tàu thuyền ra vảo trong vùng nội thủy của một quốc gia phải xin phép quốc gia đó trừ những trường hợp bất khả kháng như gặp sự cố kĩ thuật không thê tiếp tục hành trình; thiên tai, cứu người bị bệnh nan y, cứu tàu thuyền thì chỉ cần thông báo trước khi vào nội thủy Khi vào nội thủy, tàu quân sự nước ngoài phải tuân thủ các quy định của quốc gia ven biển về thời gian và thủ tục xin phép, kiểm dich, y tế, và các quy định khác của cảng biển
* Đối với tàu dân sự:
Những quy định về ra, vào, hoạt động trong vùng nội thủy đối với tàu quân sự cũng được áp đụng với tàu dân sự Tuy nhiên, đề đáp ứng nhu cầu về kinh tế, thương mại cũng như tự đo hàng hải, pháp luật của các quốc gia thường cho phép các tàu dân sự nước ngoài ra vào các cảng biển quốc tế trên cơ sở tự do thông thương và có
đi có lại
- Tham quyền tài phản của quốc gia ven biển:
*Khái niệm quyền tài phán:
Theo nghĩa rộng, quyền tài phán được hiểu là quyền ban hành văn bản pháp luật, kiểm tra, giám sát việc thực thi các văn bản pháp luật và quyền xét xử, giải quyết những tranh chấp có liên quan được các văn bản đó điều chỉnh của cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thâm quyên
Theo nghĩa hẹp, quyền tài phán được hiếu là quyền xét xử những hành vi vi phạm pháp luật hoặc giải quyết các tranh chấp của cơ quan nhà nước hoặc cá nhân
có thâm quyền
*Quyền tài phán đổi với nội thủy của quốc gia ven biển: Quốc gia ven biểncó quyền tài phán đối với tàn thuyền nước ngoài thực hiện hành vì vi phạm pháp luật trong vùng nội thủ) của tình
Đối với tàu quân sự và tàu nhà nước sử dụng vào mục đích phi thương mại: được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ Quốc gia ven biến có quyền buộc tàu thuyền đó rời khỏi vùng nội thủy của mìnhvà yêu cầu cơ quan có thâm quyền của quốc gia mà tàu mang cờ trừng trị các vi phạm đó Quốc gia mà tàu mang cờ chịu trách nhiệm về mọi thiệt hai đo hành ví phạm pháp của tàu thuyền đó gây ra
Doi với tàu thuyên thương mại thương mại nước ngoài:
34
Trang 35Quốc gia ven biến sẽ không thực hiện quyền tài phán đối với những vụ việc xảy
ra trên tàu thương mại nước ngoài đang hoạt động tại cảng quốc tế của quốc gia này trừ các trường hợp sau:
+ Người có hành vị vị phạm không phải là thủy thủ đoàn;
+ Khi được thuyền trưởng hoặc đại diện cơ quan ngoại giao, lãnh sự của quốc gia treo cờ yêu cầu;
+ Hậu quả của vụ vi phạm ảnh hưởng đến quốc gia ven biển
CÂU 33: TRÌNH BÀY CÁCH XÁC ĐỊNH VÀ QUY CHÉ PHÁP LÝ CỦA LANH HAI THEO QUY DINH CUA CONG UOC LUAT BIEN 1982
a) Khai niém
Lãnh hải là vùng biên phía ngoài và tiếp liền với nội thủy, có chiều rộng không qua 12 hai ly tinh te đường cơ sở Ranh giới phía trong của lãnh hải là đường cơ sở, ranh giới phía ngoài của lãnh hải là đường biên giới quốc gia trên biển
b) Cách xúc định lãnh hải
Nếu quốc gia không đối diện, không tiếp giáp với các quốc gia khác trên biển: quốc gia sẽ căn cứ vào đặc điểm địa hình của bờ biển và các quy định của Công ước Luật Biên 1982 đề xác định đường cơ sở và tuyên bố chiều rộng lãnh hải (không quá
12 hải lý tính từ đường cơ sở) Sau đó quốc gia ven biển công bố theo đúng thủ tục các hải đồ hay các bản kê các tọa độ địa ly và gửi lên Tổng thư ký LHQ L bản đề lưu chiều Nếu hai quốc gia có bờ biến liền kề hoặc đối diện nhau: Các bên không được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến mà mọi điểm nằm trên đó cách đều các điểm gần nhất của các đường cơ sở dùng đề tính chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia, trừ khi có sự thỏa thuận ngược lại (phương pháp đường trung tuyến hoặc đường cách đều và phương pháp thỏa thuận)
€) Quy chế pháp {ý lãnh hải
- Quyền qua lại không gây hại của tàu thuyền nước ngoài
Theo quy định tại Điều 17 thi tàu thuyền của quốc gia có biển hay không có biển đều được quyền qua lại không gây hại trong lãnh hải
+ Qua lại được hiểu là đi qua lãnh hải để vào nội thủy, đi qua lãnh hải mà không vào nội thủy hoặc cảng và rời nội thủy đi ra biển
+ Tàu thuyễn phải di chuyền liên tục, nhanh chóng, không được dừng lại hoặc đổi hướng Chỉ được đừng lại và thả neo nếu gặp sự có hàng hải thông thường, gặp
sự kiện bất khả kháng hoặc mắc cạn hoặc vì mục đích cứu nguoi, tay thuyén hay
35