1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật cộng đồng asean

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật Cộng đồng ASEAN
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Khoản 1 và 2 trong Điều này sẽ không ảnh hưởng tới các phương thức ra quyết định đã được nêu trong các văn kiện pháp lý liên quan khác Theo nguyên tắc này, một quyết định chỉ được thông

Trang 1

2.Khikhôngcóđồngthuận,CấpcaoASEANcóthểxemxétviệcđưaraquy ếtđịnhcụthể.

3 Khoản 1 và 2 trong Điều này sẽ không ảnh hưởng tới các phương thức

ra quyết định đã được nêu trong các văn kiện pháp lý liên quan khác

Theo nguyên tắc này, một quyết định chỉ được thông qua khi tất cả các nướcthành viên ASEAN nhất trí thông qua hay có nghĩ là một quyết định chỉ đượccoi là của ASEAn khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua Quyếtđịnh sẽ không được thông qua nếu có chỉ một quốc gia thành viên phản đối, vìvậy nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích của tất cả các quốc gia thành viên.Đây là nguyên tắc cơ bản trong việc quyết định các chính sách hợp tác quantrọng cũng như các lĩnh vực quan trọng của ASEAN Đây là nguyên tắc baotrùm trong các cuộc hợp và hoạt động của ASEAN

Ưu điểm:

uy gần nhau về khoảng cách địa lý nhưng lại chưa thực sự thấu hiểu hết vềnhau Bên cạnh đó, ASEAN được thành lập dựa trên tiền đề ban đầu là mục tiêuchính trị, các quốc gia thành viên chủ yếu muốn tìm kiếm sức mạnh tập thể, dựa

Trang 2

vào nhau, nhằm giữ vững nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, duy trìhòa bình và ổn định trong khu vực trước tình hình thế giới có nhiều biến động.Chính vì vậy, việc các quyết định được thông qua bằng hình thức đồng thuậncủa các quốc gia thành viên sau khi đã trải qua quá trình tham vấn sẽ xây dựngđược lòng tin vững chắc cũng như sự tự nguyện và nhất trí tuyệt đối của tất cảcác quốc gia ASEAN.

Ngoài ra, ASEAN là khu vực có sự phát triển về kinh tế không đồng đều giữacác quốc gia, hệ thống chính trị giữa các nước thành viên cũng khác nhau, nênviệc sử dụng nguyên tắc đồng thuận sẽ giúp các quốc gia, dù lớn hay nhỏ,không cảm thấy bị gò ép hay quan ngại, đều có thể lên tiếng, nhất trí hay phảnđối các hoạt động của ASEAN, dù chưa hoặc không phù hợp với trình độ pháttriển hoặc tình hình nội tại của đất nước Mỗi quốc gia đều có một lá phiếuquyết định vận mệnh của ASEAN như nhau trong mọi vấn đề Đồng thuận cũnggiúp các nước ASEAN tìm ra tiếng nói chung, thúc đẩy sự đoàn kết và liên kếttrong khu vực ngày càng bền chặt

Chính sự đồng thuận, có được tiếng nói chung đã góp phần xây dựng hình ảnhASEAN là một khối vững chắc, giúp ASEAN trở thành động lực của nhiều hợptác khu vực và liên khu vực Phương cách ASEAN và nguyên tắc đồng thuậncũng là nền tảng giúp ASEAN thu hút được các nước lớn, các nước bên ngoàikhu vực tham gia các diễn đàn của ASEAN Trong đó, ASEAN sử dụng các cơchế đối tác, đối thoại, tham vấn và sử dụng nguyên tắc đồng thuận để dẫn dắt, vìvậy các nước, dù lớn hay nhỏ, đều có thể lên tiếng và thể hiện sự can dự củamình ở các cấp độ khác nhau Qua đó, vị thế và tiếng nói của ASEAN ngày mộtgia tăng, có thể đóng vai trò trung tâm của hầu hết các thể chế hình thành trongkhu vực và liên khu vực

Như vậy, phương cách ASEAN và nguyên tắc đồng thuận là nguồn nội lực, cótính nội sinh cho sự đoàn kết, sức mạnh của ASEAN, bảo đảm sự tồn tại và pháttriển của Hiệp hội

Hạn chế: Tuy nhiên, con đường đạt được sự đồng thuận về quyết sách và từquyết sách đến hành động chưa bao giờ dễ dàng đối với nội bộ ASEAN cũngnhư trong quan hệ của ASEAN với các nước đối tác lớn Nguyên tắc đồng thuận

có vai trò quan trọng nhưng cũng tồn tại một số điểm yếu Sự đa dạng về thểchế chính trị, trình độ phát triển kinh tế và nhiều nét khác biệt về văn hóa - xãhội giữa các quốc gia thành viên là một trong những nguyên nhân khiếnASEAN khó đạt được sự đồng thuận nhanh chóng Về mặt thời gian, thủ tụcthông qua quyết định của ASEAN cũng thường chậm chạp, bởi luôn đòi hỏinhững cuộc thảo luận và tham vấn lâu dài giữa các bên trước khi đi đến mộtthỏa thuận cuối cùng Điều này gây khó khăn không nhỏ trong trường hợp cầnđưa ra những quyết định khẩn cấp Về mặt hiệu quả, để đạt được đồng thuận,

Trang 3

nhất là trong các trường hợp cấp bách, các nước ASEAN thường chọn cách thểhiện sự trung dung hoặc thỏa hiệp, qua đó giúp ASEAN giữ được hình ảnh làmột tổ chức năng động, biết can dự và có tiếng nói, nhưng lại không thể hànhđộng quả quyết, nhất quán

Nguyên tắc đồng thuận cũng tạo ra những hạn chế nhất định trong tiến trìnhphát triển Cộng đồng ASEAN (AC) nói riêng và ASEAN nói chung Đối vớiCộng đồng Chính trị - An ninh (APSC), ảnh hưởng của nguyên tắc đồng thuậnrất rõ rệt bởi liên quan tới vấn đề chính trị - an ninh của các quốc gia Mỗi quốcgia đều giữ một lá phiếu quyết định, khiến các vấn đề chính trị - an ninh càngkhó đạt được sự đồng thuận, nhất là khi vấn đề đó liên quan đến quyền, chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ và sự tự chủ của một hay nhiều quốc gia thành viên Trong khi đó, nếu xóa bỏ nguyên tắc đồng thuận, thay vào đó bằng nguyên tắckhác, chẳng hạn như nguyên tắc hoạt động theo đa số, việc xây dựng lòng tingiữa các quốc gia lại gặp khó khăn do quan ngại vấn đề chủ quyền quốc gia bị

đe dọa hoặc bị lệ thuộc vào các nước khác

3 Trình bày các cơ quan trong bộ máy tổ chức của Asean và nêu những điểmmới trong cơ cấu tổ chức hiện nay so với cơ cấu tổ chức trong giai đoạn trướcHiến chương của Asean

4 Trình bày cấu trúc của cộng đồng Asean và đánh giá cấp độ liên kết của cáctrụ cột cộng đồng

5 trình bày điểm đặc thù trong cấu trúc nguồn của pháp luật cộng đồng Asean 28.2.24

VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ ASEAN…

II

Định nghĩa: cộng đồng ASEAN (AC) là liên kết của các quốc gia ASEANtrên cơ sở 1 hệ thống thiết chế và thể chế pháp lý, bao gồm ba trụ cột Cộngđồng chính trị - an ninh (APSC), Cộng đồng kinh tế (AEC), Cộng đồng văn hoá

0 xã hội (ASCC) nhằm xây dựng ASEAN trở thành 1 tổ chức quốc tế năngđộng, thịnh vượng, vững mạnh và bản sắc chung

Trang 4

1997: Tầm nhìn ASEAN 2020

2007: Hiến chương ASEAN

2009 – 2015: Blueprints xây dựng AC

2015 – nay: tầm nhìn ASEAN 2025 và các Blueprints trong giai đoạn mới

- Pháp luật cộng đồng ASEAN là tổng thể các nguyên tắc và quy phạm phápluật do ASEAN xây dựng và ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ của Cộngđồng ASEAN, phát sinh trên mọi lĩnh vực kinh tế, an ninh – chính trị và văn hoá– xã hội

* Đặc điểm pháp luật AC:

- Quan hệ pháp luật: điều chỉnh quan hệ

+ ASEAN - đối tác

+ Quốc gia thành viên ASEAN với nhau

=> Luật cộng đồng ct – an, luật cộng đồng kt, luật cộng đồng vh – xh

- Xây dựng pháp luật: do các quốc gia ASEAN thoả thuận ký kết

+ Cơ chế ban hành, ra quyết định (Điều 20 Hiến chương ASEAN) => tham vấn;đồng thuận

- Thực thi pháp luật:

+ Áp dụng trực tiếp

+ Nội luật hoá

=> Các quốc gia thành viên sẽ tiến hành tất cả các biện pháp cần thiết, bao gồmviệc ban hành nội luật thích hợp để thực hiện hữu hiệu các điều khoản trongHiến chương này và tuân thủ tất cả nghĩa vụ thành viên (K2Đ5 Hiến chươngASEAN 2008)

Trang 5

- Gíam sát thực thi pháp luật và giải quyết tranh chấp

+ Giám sát thực thi: được quy định rải rác trong các văn bản; được thực hiện bởitất cả các thiết chế của Cộng đồng

+ Giải quyết tranh chấp: tương đối hoàn chỉnh; giải quyết tranh chấp: an ninh –chính trị; kinh tế - thương mại; trong lĩnh vực chuyên ngành khác

* Nguồn của PLCĐASEAN:

Trang 6

APSC Blueprint 2015 – 2025:

- Cộng đồng dựa trên luật lệ, hướng tới con người, lấy con người làm trung tâm VẤN ĐỀ 2: PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM XUYÊN QUỐC GIA VÀ

I Khái quát

1 Khái niệm tội phạm xuyên quốc gia:

1.1 Định nghĩa: khoản 2 điều 3 công ước Palermo và khoản h điều 2 ACTIP)Tội phạm xuyên quốc gia (Công ước Palermo 2000)

- Tội phạm được thực hiện ở nhiều quốc gia

- Tội phạm được thực hiện ở 1 quốc gia nhưng phần chủ yếu của việc chuẩn bị,

kế hoạch và điều khiển diễn ra ở quốc gia khác

- Tội phạm diễn ra ở 1 quốc gia nhưng liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức

mà đã tham gia vào hoạt động phạm pháp ở 1 quốc gia khác

- Tội phạm diễn ra ở quốc gia này nhưng ảnh hưởng sâu rộng đến quốc gia khác1.2 Đặc điểm

- Mang tính chất xuyên quốc gia, xuyên biên giới (về hành vi hoặc ảnh hưởng)

- Xâm phạm quan hệ xã hội được luật quốc gia và luật quốc tế bảo vệ

- Thuộc thẩm quyền tài phán quốc gia

1.3 Phân biệt TPXQG và các tội phạm khác

- Tội phạm có yếu tố nước ngoài:

+ Do các cá nhân hay băng nhóm tội phạm đơn lẻ hoạt động với tư cách cánhân, không đại diện cho quốc gia và có chứa đựng yếu tố “nước ngoài”

Trang 7

+ Tội phạm xuyên quốc gia cũng là tội phạm có yếu tố nước ngoài, yếu tố nướcngoài của tội phạm xuyên quốc gia thể hiện chủ yếu ở hành vi phạm tội hoặcảnh hưởng mang tính biên giới VD: nhóm người thực hiện hành vi cố ý gâythương tích ở VN có thành viên mang quốc tịch nước ngoài không phảiTPXQG.

- Tội phạm quốc tế: theo uỷ ban luật quốc tế là các hành động chống lại luậtquốc tế, phát sinh do hành vi vi phạm PLQT về nghĩa vụ của quốc gia trongviệc đảm bảo “quyền lợi sống còn” của cộng đồng quốc tế và toàn nhân loại =>xâm hại nghiêm trọng đến hoà bình an ninh quốc tế, bị truy cứu dựa trên luậtquốc tế, chủ yếu diễn ra tại toà án quốc tế Tội phạm quốc tế bao gồm: tội ácchiến tranh, tội chống lại loài người, tội diệt chủng và tội xâm lược

- Tội phạm thông thường: tội phạm xuyên quốc gia mang tính chất xuyên quốcgia, xuyên biên giới thể hiện ở hành vi hoặc ảnh hưởng của tội phạm

Tội phạm thông thường không mang tính chất xuyên quốc gia, tức là “không cóyếu tố nước ngoài (về chủ thể, hậu quả hay địa điểm thực hiện); tội phạm đượcxác định dựa trên cơ sở luật hình sự quốc gia, không xâm phạm trật tự pháp lýquốc tế và quyền lợi của cộng đồng quốc tế

1.3 Các loại TPXQG điển hình khu vực

* Các văn kiện chung:

- Bản kế hoạch tổng thể xây dựng cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN (APSCBlue print) 2015 – 2025 (thay cho APSC Blue print 2009)

- Tuyên bố ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia 1997, 2004, 2015

- Kế hoạch hành động ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia 2016 –2025…

* Văn kiện pháp lý điều chỉnh lĩnh vực hợp tác cụ thể

- Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự ASEAN 2004

- Công ước ASEAN về chống khủng bố 2007

Trang 8

- Công ước ASEAN về phòng, chống buôn người đặc biệt là phụ nữ và trẻ em2015…

2 Nguyên tắc hợp tác…?

- Không cho phép 1 quốc gia thành viên thực thi quyền tài phán và các hoạtđộng tố tụng khác trên lãnh thổ quốc gia thành viên khác

- Nguyên tắc đối xử công bằng (Fair Treatment)

- Nguyên tắc loại trừ tội phạm chính trị (Political Offences Exception)

- Nguyên tắc tội phạm kép (double criminality) hay cùng hình sự hoá

3 Nội dung hợp tác

a Hợp tác ngăn ngừa tội phạm

- Trao đổi thông tin, phát hiện cảnh báo sớm:

+ Cải thiện cơ sở dữ liệu ASEANAPOL

+ Thiết lập kho dữ liệu và VBPL các nước thành viên

+ Xây dựng điểm liên lạc, tăng cường sử dụng công nghệ viễn thông hiện đại…

- Kiểm soát vũ khí, biên giới: kiểm soát việc cấp giấy tờ tuỳ thân, giấy tờ đi lại,thông qua các biện pháp hành chính, kĩ thuật, pháp lý để ngăn chặn giả mạohoặc sử dụng giấy tờ tuỳ thân và giấy tờ đi lại giả mạo, kiểm soát vũ khí…

- Hoàn thiện pháp luật:

+ Định danh kép: hài hoà chính sách, pháp luật các QG thành viên

+ Tăng cường ký kết điều ước quốc tế: ví dụ Hiệp định dẫn độ chung

- Xây dựng năng lực thể chế:

+ Thành lập trung tâm ASEAN về phòng chống TPXQG

+ Thúc đẩy hoạt động của các cơ quan, tăng cường hiệu quả của các thiết chếkhu vực; nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức…

- Hợp tác bên ngoài khu vực: tăng cường hợp tác với các đối tác bên ngoài, tăngcường trao đổi thông tin, tìm kiếm sự trợ giúp về kỹ thuật…

- Các biện pháp khác:

+ Tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cộng đồng

+ Hợp tác với khu vực tư nhân…

b Hợp tác trừng trị người phạm tội

- Xác lập quyền tài phán: quốc gia thành viên có quyền tài phán đối với: tộiphạm xảy ra trên lãnh thổ của quốc gia, tàu thuỷ mang cờ, tàu bay đăng ký theoluật pháp của quốc gia; công dân hoặc người không mang quốc tịch thường trútrên lãnh thổ của quốc gia; tội phạm được thực hiện chống lại công dân củaquốc gia đó…

- Truy nã tội phạm: ASEANAPOL cung cấp môi trường, trao đổi thông tin đểtruy nã tội phạm, phối hợp chặt chẽ cùng INTERPOL Khi yêu cầu truy nã từ 1quốc gia thành viên được gửi đến ASEANPOL và được cập nhật trên hệ thống

Trang 9

CSDLĐT, các quốc gia thành viên ASEAN khác sẽ tiến hành truy nã trong lãnhthổ quốc gia mình.

- Tương trợ tư pháp hình sự: hợp tác giải quyết vụ việc hình sự trên cơ sở Hiệpđịnh tương trợ tư pháp về hình sự ASEAN 2004

2 Phân tích các đặc điểm của pháp luật cộng đồng ASEAN và cho ví dụ

3 Nêu các loại nguồn luật của pháp luật cộng đồng ASEAN và cho ví dụ

4 Trình bày khái niệm an ninh toàn diện trong cộng đồng chính trị an ninhASEAN Phân biệt an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống

Gợi ý: cơ sở pháp lý, nội dung ưu tiên hợp tác, thiết chế hợp tác

2 Đánh giá tính tương thích trong quy định BLHS VN 2015 về tội mua bánngười với quy định công ước

- Thứ nhất, theo PLHSVN thì trẻ em vẫn được xác định là người dứoi 16 tuổi,trong khi theo quy định tại khoản d Điều 2 ACTIP, trẻ em là bất kì người nàodứoi 18 tuổi Sự chưa tương thích này dẫn đến những hạn chế trong việc bảo vệnạn nhân là các đối tượng từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, bởi lẽ đối tượng nàykhông có biện pháp bảo vệ đặc biệt hơn

- Thứ hai, mặc dù trong cấu thành cơ bản của Đ150 và 151 BLHS 2015 đã bámsát định nghĩa của LHQ về buôn người, nhưng những trường hợp tuyển mộ, vậnchuyển, chứa chấp nhưng không chuyển giao để nhân tiền, tài sản hoặc lợi ích

Trang 10

vật chất khác thì lại không xử lí được về hành vi mua bán người hoặc mua bánngười dưới 16 tuổi

- Thứ ba, quy định của ACTIP mới chỉ qun tâm đến xử lý hành vi mua bánngười Trong thực tiễn, nạn nhân của các vụ án mua bán người còn có thể bịxâm phạm tình dục (hiếp dâm, cưỡng dâm); xâm phạm tính mạng, sức khoẻ(giết người, cố ý gây thương tích) hoặc các hành vi xâm phạm khác… Do vậy,khi truy cứu trách nhiệm hình sự cần hết sức chú ý để phân biệt và định tội, địnhkhung hình phạt chính xác Tuỳ theo từng vụ án cụ thể để xác định 1 tội haynhiều tội

- Thứ tư, khi nói đến mua bán hay buôn bán người là nói đến mục đích vì lợinhuận Thực tiễn xét xử cho thấy, các cơ quan tiến hành tố tụng VN luôn phảiđiều tra, xác định yếu tố vụ lợi của tội phạm mua bán người, trong khi pháp luậtquốc tế lại không coi đó là dấu hiệu bắt buộc cuả tội phạm, đặc biệt là đối vớingười dưới 18 tuổi (trẻ em theo pháp luật quốc tế) Đây cũng là 1 vấn đề chưatương thích giữa ACTIP và pháp luật hình sự VN hiện hành

Buôn: quy mô lớn hơn, chuyên nghiệp hơn

Mua: hướng tới người mua và người bán

6.3.24

VẤN ĐỀ 2: KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN

Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất trong ASEAN

- Tự do lưu chuyển hàng hoá

- Tự do lưu chuyển dịch vụ

- Tư do lưu chuyển đầu tư

- Tư do lưu chuyển dòng vốn hơn

- Tư do lưu chuyển lao đổng lành nghề

- Các lĩnh vực ưu tiên hội nhập

- Nông – lâm nghiệp và lương thực

- Khu vực thương mại tự do ASEAN là khu vực thương mại hình thành giữa cácnước ASEAN, mà tại đó các rào cản thương mại được dỡ bỏ, đồng thời các hoạtđộng thuận lợi hoá thương mại được xúc tiến đối với hàng hoá qua lại giữa cácquốc gia thành viên

1 Các hoạt động pháp lý cơ bản của ASEAN

- Tự do hoá thương mại hàng hoá

+ Xoá bỏ thuế quan

+ Xoá bỏ các rào cản phi thuế quan (NTBs)

Trang 11

+ Quy tắc xuất xứ hàng hoá

- Thuận lợi hoá thương mại hàng hoá

+ Thủ tục hải quan (chương 6 ATIGA)

+ Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật và thủ tục đánh giá sự phù hợp (chương 7ATIGA)

+ Các biện pháp vệ ính dịch tễ (chương 8 ATIGA)

2 Cơ sở pháp lý

- Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN 1982

- Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTA(CEFT) 1992 và các Nghị định thư sửa đổi

- Hiệp định khung về hội nhập các ngành ưu tiên (APIS) 2004

- Hiệp định về thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA) 2009

II Tự do hoá thương mại hàng hoá

1 Tự do hoá thuế quan

- Là quá trình thực hiện các biện pháp từ cắt giảm tiến tới xoá bỏ thuế quan củacác quốc gia thành viên theo 1 cơ chế chung

- Cắt giảm: CEPT 1992

- Xoá bỏ: ATIGA 2009

- Định nghĩa thuế quan: điểm c k1đ2 Hiệp định ATIGA đưa ra định nghĩa vềthuế quan trong chương trình tự do hoá thuế quan của ASEAN Thuế quan làthuế nhập khẩu và các loại phí áp dụng với hàng hoá nhập khẩu, không baogồm:

+ Phí tương đương với 1 khoản thuế nội địa liên quan

+ Thuế đối kháng hoặc thuế chống bán phá giá

+ Lệ phí hoặc phí dịch vụ thích hợp (phí vận chuyển, lệ phí hải quan)

Lộ trình

* Lộ trình thực hiện: trong thời gian 10 năm (1/1/1993 – 1/1/2003)

- Mục tiêu: cắt giảm dần thuế quan: 0 – 5%

- Các QGTV gia nhập sau thực hiện theo lộ trình nào?

* Cơ chế:

- Cấp khu vực: điều 4 hiệp định CEPT

chia hàng hoá thành các doanh mục

+ IL: danh mục cắt giảm ngay

+ TEL: danh mục loại trừ tạm thời

+ SL: danh mục nhạy cảm

Ngày đăng: 03/08/2024, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w