1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện tượng chệch hướng thương mại việc hình thành các hệ thống quy tắc xuất xứ của FTA dẫn đến một hiện tượng được gọi là “chệch hướng thương mại”. Các quy tắc xuất xứ được quy định rất chặt chẽ nhằm hạn chế những hành vi “vượt rào” của các doanh nghiệp ngoài khu vực tự do mậu dịch nhằm hưởng ưu đãi của FTA

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TI U LUẬN MÔN: PHÁP LUẬT CỘNG Đ NG HỌ VÀ T N TH NG MSV: 440950 L P N05.TL1 M I H N i 2022, E N ĐỀ BÀI Câu 1: (4 điểm) nh/chị phân tích tượng thương mại chệch hướng khu vực thương mại tự v biện pháp khắc phục tượng n y Liên hệ với khu vực thương mại tự SE N Câu (3 điểm) Phân tích vai trị hoạt động cơng nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN Câu (3 điểm) Công ty A 100% vốn Hoa Kỳ, thành lập Indonesia theo pháp luật đầu tư nước nước n y Sau đó, c ng ty đầu tư theo hình thức góp vốn thành lập cơng ty cổ phần Việt Nam Hỏi, c ng ty có coi l nh đầu tư SE N v bảo hộ đầu tư Việt Nam hay không? Tại sao? D NH CT VI T T T Hiệp Hội ác Quốc Gia Đ ng Nam Á ASEAN FTA Khu vực tự mậu dịch ACIA Hiệp định Đầu tư to n diện SE N WTO Tổ hức Thương Mại Thế Giới Khu vực tự thương mại Bắc Mỹ NAFTA AEC ASEAN Economic Community AFAS Hiệp định Khung SE N dịch vụ MRA Thỏa thuận c ng nhận lẫn CL C ĐỀ BÀI D NH CT VI T T T BÀI LÀ Câu 1: 1 ASEAN 1.3 Câu 2: Câu 3: D NH C TÀI LI U TH H PH L C 10 BÀI LÀ Câu 1: Trong bối cảnh to n cầu hóa ng y nay, trình sản phẩm sản phẩm h ng hóa trải qua nhiều c ng đoạn sản xuất nhiều quốc gia, việc xác định xuất xứ sản phẩm coi l trọng tâm FT quy tắc xuất xứ FT mại” iệc hình th nh hệ thống dẫn đến tượng gọi l “chệch hướng thương ác quy tắc xuất xứ quy định chặt chẽ nhằm hạn chế h nh vi “vượt r o” doanh nghiệp ngo i khu vực tự mậu dịch nhằm hưởng ưu đãi FT Tuy nhiên, thực tế cho thấy quy tắc xuất xứ h ng hóa ưu đãi số sản phẩm, điển hình l h ng dệt may, xây dựng chặt chẽ lại dẫn đến tượng chệch hướng thương mại Theo đó, quốc gia có khuynh hướng thay nh xuất cung cấp nguyên vật liệu truyền thống v hiệu nh xuất th nh viên FT để hưởng ưu đãi thỏa mãn yêu cầu xuất xứ h ng hóa FT định Đây l vấn đề tồn đọng hệ thống quy tắc xuất xứ h ng hóa thương mại SE N v SE N, triệt tiêu thỏa thuận tự hóa TO Để l m r tượng thương mại chệch hướng khu vực thương mại tự v biện pháp khắc phục tượng n y Liên hệ với khu vực thương mại tự SE N theo yêu cầu, em xin phân tích cụ thể sản phẩm dệt may để thấy r ó hai nguyên nhân chủ yếu gây chệch hướng thương mại gồm (i) ưu đãi thuế quan đặc quyền d nh cho quốc gia nội khối, v (ii) quy tắc xuất xứ chặt chẽ Nhìn chung, chúng l hệ việc th nh lập liên minh thương mại khu vực (RT ) v ưu đãi đặc biệt cho thương mại h ng hóa nội khối Dù vậy, việc quy định quy tắc xuất xứ ưu đãi chặt chẽ góp phần bảo vệ hay gia tăng lợi ích cho một/ số quốc gia th nh viên khu vực tự mậu dịch hệ tiêu cực tượng chệch hướng thương mại, tiêu biểu lĩnh vực thương mại h ng dệt may ụ thể, trước N FT hình th nh, nh sản xuất Bắc Mỹ nhập sợi v vải từ nguồn khác bao gồm Hoa Kỳ, Mexico, Nam Á, Đ ng Á v aribean Tuy nhiên, quy tắc xuất xứ chặt chẽ (đặc biệt l kh ng chấp nhận cộng gộp chéo) v ưu đãi thuế quan khu n khổ N FT gây chệch hướng thương mại nh sản xuất h ng dệt may từ quốc gia thuộc N FT chuyển hướng nhập nguồn cung nguyên vật liệu sang quốc gia th nh viên khối, v bỏ dần sản phẩm từ quốc gia vùng aribean v châu Á1 1.2 Đối với sản phẩm dệt may, thấy việc tạo th nh phẩm cần trải qua nhiều c ng đoạn sản xuất, chế biến phức tạp, có ba hoạt động chủ yếu l “từ sợi đến sợi dệt” (from fiber to yarn) hay “từ sợi dệt đến vải” (from yarn to fabric) “từ vải đến th nh phẩm” (from fabric to garment), chưa kể đến hoạt động khác nhuộm, sấy, nylon hóa… Bên cạnh đó, loại h ng hóa n y sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác vải, chỉ, nút… để cấu th nh nên sản phẩm cuối cùng2.3 iệc đặt quy tắc xuất xứ ưu đãi chặt chẽ số FT SE N +1 góp phần gây chệch hướng thương mại Đơn cử, nh xuất SE N muốn đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan cho mặt h ng dệt may khu n khổ J EP sử dụng nguyên vật liệu khối v hạn chế nhập nguồn cung hiệu cố hữu ngo i khối l Trung Quốc Trên thực tế, số nguyên liệu đầu v o nhập từ Trung Quốc có giá rẻ, khoảng 25-35% so với nhập từ Nhật Bản4 Nếu thay đổi thị trường nhập nguyên vật liệu, doanh nghiệp kh ng cách n o khác l phải tăng giá sản phẩm để bù đắp cho giá th nh, từ đó, lợi cạnh tranh thị trường nhập l Nhật Bản Bên cạnh đó, v SE N +1 nói chung kh ng đề cập nhiều đến quy tắc cộng gộp v c ng l m cho khả tuân thủ quy tắc xuất xứ nước với J EP nói riêng SE N trở nên khó khăn Đối iệt Nam, bị trói buộc quy tắc xuất xứ chặt chẽ đơn cử l J EP, SE N+1, iệt Nam kh ng thể nhập vải từ Đ i Loan hay Trung Quốc, H n Quốc để sau xuất h ng may mặc sang Nhật Bản v hưởng ưu đãi thuế quan Trong đó, ng nh dệt may nước ta chủ động khoảng Association of Southeast Asian Nations (2016), Intra- and Extra-ASEAN Trade 2016, http://asean.org/storage/2016/06/table18_as-of-30-Aug-2016-2.pdf, TS Trần Thị Thuận Giang & ThS Lê Tấn Phát, “Thỏa thuận c ng nhận lẫn – giải pháp tự hóa thương mại dịch vụ cộng đồng kinh tế SE N” https://iluatsu.com/quoc-te/thoa-thuan-cong-nhan-lan-nhau-giai-phap-tu-do-thuong-mai-asean/ truy cập ng y 7/6/2022 Hatem Mabrouk, “Rules of Origin s International Trade Hindrances”, Entrepreneurial Business Law Journal, Vol 97 (5), 2010, tr 150 Geoffrey Bannister & Patrick Low, “Textiles and pparel in N FT : ase of onstrained Liberalization”, World Bank Policy Research WPS 994 (1992), tr Nguyên phụ liệu dệt may: 48% nhập từ Trung Quốc, 2015, truy cập tại: http://tuoitre.vn/tin/canbiet/20150403/nguyen-phu-lieu-det-may-48-nhap-tu-trung-quoc/729242.html, truy cập ng y 14/11/2016 50% nguyên phụ liệu nước, phần lại phải nhập m tỷ lệ nhập từ Trung Quốc chiếm tới 48%5 Ngo i ra, giá th nh nguyên vật liệu từ Nhật Bản cao từ Trung Quốc Do đó, iệt Nam kh ng thể khỏi hiệu ứng chệch hướng thương mại m quy tắc xuất xứ chặt chẽ số hiệp định SE N +1 gây Thậm chí quốc gia có thu nhập trung bình khối gồm Indonesia, Philippines, Malaysia v Thái Lan nhập nguyên vật liệu từ nguồn bên ngo i đến 35 – 40% tổng nguyên vật liệu,nên quy tắc xuất xứ chặt chẽ SE N chiếm J EP l m giảm khả cạnh tranh giá nước kh ng tự chủ nguồn nguyên vật liệu sản xuất Như vậy, quốc gia ngo i khu vực SE N l Nhật Bản l đối tượng hưởng lợi nhiều vị cạnh tranh theo cách quy định xuất xứ h ng hóa chặt chẽ n y SE N tạo tác động chệch hướng thương mại (trade diversion) nhiều tác động hình th nh thương mại (trade creation) Để giảm nguy chệch hướng thương mại quốc gia cần áp dụng nguyên tắc ROO cho trường hợp cụ thể (quy tắc xuất xứ), có nghĩa l h ng hóa n o thỏa mãn điềukiện đưa hưởng mức thuế ưu đãi Để xâm nhập thị trường quốc gia thuộc khu vực tự mậu dịch, nh xuất chọn điểm đến l quốc gia th nh viên có mức thuế MFN thấp hơn, từ l m b n đạp cho sản phẩm phân phối to n khu vực m hưởng lợi từ mức thuế suất ưu đãi d nh cho th nh viên nội khối Bên cạnh đó, việc xác định quốc gia nguồn gốc sản phẩm dần trở nên khó khăn thay đổi nhanh chóng c ng nghệ giá th nh vận tải giảm, song song với q trình to n cầu hóa phân chia giai đoạn sản xuất, chế biến tiến h nh nhiều nơi khác Để đối phó với vấn đề n y, FT phải ban h nh quy tắc xuất xứ với mục tiêu bảo đảm h ng hoá sản xuất từ th nh viên khu vực tự mậu dịch hưởng mức thuế quan ưu đãi ác quốc gia th nh viên phải tăng cường hoạtđộng quản lý, kiểm tra cách chặt chẽ, phân biệt hiệu h nh hóa có nguồn gốcthương mại tự v từ nước khác (th ng qua việc kiểm tra chứng từ chứng minh xuất xứ h ng hóa nhập khẩu) Bên cạnh đó, nước khu vực mậu dịch tự ngo i việc bãi bỏ to n thuế nhập tất h ng hóa mua bán với cần đồng thời thống Association of Southeast Asian Nations (2016), Intra- and Extra-ASEAN Trade 2016, http://asean.org/storage/2016/06/table18_as-of-30-Aug-2016-2.pdf, truy cập ng y 14/11/2016 quy tắc đánh thuế nhập chung h ng hóa bên ngo i, bước xây dựng hiệp ước, bước nâng cấp Khu vực mậu dịch tự Câu 2: 2.1.1 K ng nhận lẫn thương mại dịch vụ hiểu l hoạt động quốc gia n y c ng nhận điều kiện để cung cấp dịch vụ định theo quy định quốc gia khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ v nh cung cấp dịch vụ quốc gia c ng nhận tiếp cận với thị trường dịch vụ quốc gia c ng nhận6 Asean ùng với hoạt động tự hóa thương mại dịch vụ, quốc gia ln có nhu cầu hợp tác để tạo chế phù hợp cho nh cung cấp dịch vụ nước ngo i tiếp cận với thị trường dịch vụ quốc gia mình, đặc biệt l lĩnh vực ng nh nghề có điều kiện, chịu quản lý nh nước chế quốc gia giới ng nhận lẫn l SE N xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu n y7 Các MRA l c ng cụ thúc đẩy tự hóa thương mại đ m phán v ký kết việc hỗ trợ cam kết tiếp cận thị trường – l m giảm thiểu chi phí v thời gian cần thiết để có chứng nhận trình độ chun m n Trong bối cảnh xu hướng r o cản mở cửa thị trường có thay đổi từ biện pháp biên giới (như thuế quan v hạn ngạch) sách nội địa (cụ thể l quy định nội địa), thừa nhận lẫn ng y c ng xem l c ng cụ hiệu hỗ trợ cho tự hóa thương mại m h i hòa tương đồng pháp luật kh ng đạt MR cho phép chứng nh cung cấp dịch vụ cấp quan chức tương ứng quốc gia thừa nhận th nh viên khác khu vực ho đến nay, nước SE N ký thoả thuận c ng nhận lẫn https://phongchongthamnhung.com.vn/cong-nhan-lan-nhau-trong-asean-ve-dich-vu-ke-toan-kiem-toan-va-coche-thuc-hien-tai-viet-nam.html truy cập ng y 8/6/2022 Kế hoạch tổng thể xây dựng ộng đồng kinh tế SE N ( E Blueprint) l văn th ng qua Hội nghị cấp cao SE N nhằm vạch mục tiêu v hoạt động cụ thể nhằm hướng đến việc xây dựng bốn trụ cột E tiêu chuẩn, kỹ ng nh dịch vụ kỹ thuật, y khoa, kiến trúc, kế toán v du lịch, cụ thể sau: (1) thỏa thuận SE N c ng nhận lẫn dịch vụ kỹ thuật, Kuala Lumpur, Malaysia, 09/12/2005; (2) thỏa thuận nhận lẫn dịch vụ điều dưỡng, thuận khung SE N c ng ebu, Philippines, 08/12/2006; (3) thỏa SE N c ng nhận lẫn Dịch vụ Kiểm định, Singapore, 19/11/2007; (4) thỏa thuận SE N c ng nhận lẫn dịch vụ Kiến trúc, Singapore, 19/11/2007; (5) thỏa thuận SE N c ng nhận lẫn dịch vụ nha khoa, Cha-am, Thái Lan, 26/02/2009; (6) thỏa thuận dịch vụ y khoa, SE N SE N ha-am, Thái Lan, 26/02/2009; (7) thỏa thuận khung ng nhận lẫn dịch vụ kế toán, 26/02/2009; (8) thỏa thuận ng nhận lẫn ha-am,Thái Lan, SE N c ng nhận lẫn nghề du lịch, Bangkok, Thái Lan, 09/11/20128 ác thoả thuận c ng nhận lẫn (MR ) nước th nh viên SE N tiêu chuẩn, trình độ, kỹ nghề nghiệp… l c ng cụ quan trọng góp phần giúp tự lưu chuyển dịch vụ chuyên nghiệp ASEAN Trong khu n khổ ộng đồng kinh tế SE N, thương mại dịch vụ đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy hợp tác nhằm tăng cường phát triển kinh tế, trao đổi văn hóa Bên cạnh khung pháp lý dịch chuyển thể nhân, miễn visa, việc c ng nhận cấp, chứng lẫn l c ng cụ hướng đến tự hóa thương mại dịch vụ E nhằm hướng đến người lao động có trình độ iệc ký kết thỏa thuận c ng nhận lẫn ng nh nghề cung cấp dịch vụ mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia ó thể thấy vai trò c ng nhận lẫn thương mại dịch vụ điểm sau: T ứ ấ , giúp thúc đẩy hoạt động tự hóa thương mại dịch vụ quốc gia ác thỏa thuận c ng nhận lẫn cho phép văn bằng, chứng nh cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp c ng nhận quan có thẩm quyền nước sở họ c ng nhận quốc gia th nh viên khác https://trungtamwto.vn/tin-tuc/7172-hiep-dinh-dau-tu-toan-dien-asean-acia truy cập ng y 7/6/2022 TS Trần Thị Thuận Giang & ThS Lê Tấn Phát, “T ỏ – ả p p ựd ó ươ dị vụ k ế SE N” https://iluatsu.com/quoc-te/thoa-thuan-cong-nhan-lannhau-giai-phap-tu-do-thuong-mai-asean/ truy cập ng y 7/6/2022 T ứ , góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ v chất lượng nh cung cấp dịch vụ quốc gia tham gia ký kết ác doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ngo i thường lựa chọn giải pháp hợp tác với c ng ty nước chuyên viên nước bước đầu phát triển c ng ty thị trường v chưa có nhiều kinh nghiệm ì vậy, việc ký kết thỏa thuận c ng nhận lẫn góp phần thiếp lập hình thức hợp tác chặt chẽ chuyên viên đến từ nước đối tác Điều n y mang lại lợi ích lớn cho quốc gia thực ký kết MR , đặc biệt l quốc gia phát triển có hội giao lưu, trao đổi, nhận hỗ trợ từ quốc gia phát triển T ứ b , thỏa thuận c ng nhận lẫn sử dụng c ng cụ hữu ích để giải thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao thị trường cung cấp dịch vụ nội địa, đồng thời tăng cường cạnh tranh v đổi mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thị trường trở nên bão hòa v trì trệ Như vậy, vai trị MR l đưa biện pháp nhằm giảm chi phí thâm nhập v o thị trường dịch vụ nước ngo i cách giúp nh cung cấp dịch vụ thoát khỏi gánh nặng việc sát hạch lại thị trường mục tiêu l tạo thuận lợi cho biện pháp m họ đưa chứng xác nhận họ ho n th nh điều kiện v cấp phép trình độ chuyên m n thị trường nước mục tiêu Câu 3: Nh đầu tư nước ngo i tham dự v o thị trường iệt Nam chịu điều chỉnh Luật đầu tư, Điều ước quốc tế, Hiệp định đầu tư theo khu vực v quốc gia Theo qui định Khoản d Điều ACIA 2009, nh đầu tư bao gồm thể nhân pháp nhân quốc gia th nh viên tiến hành hoạt động đầu tư lãnh thổ quốc gia thành viên khác Thể nhân hiểu l người mang quốc tịch quyền công dân quyền thường trú lãnh thổ quốc gia thành viên theo qui định pháp luật quốc gia Như khơng dừng lại chủ thể cơng dân quốc gia thành viên, ACIA cịn mở rộng ưu đãi cho nh đầu tư quyền thường trú theo luật định quốc gia th nh viên Đối với chủ thể pháp nhân hiểu thực thể pháp lí n o thành lập tổ chức theo pháp luật quốc gia thành viên lợi nhuận hay phi lợi nhuận, thuộc sở hữu tư nhân hay sở hữu nh nước bao gồm công ty, tập đo n, liên danh, liên doanh, doanh nghiệp chủ, hiệp hội tổ chức Bên cạnh pháp nhân theo qui định ACIA mở rộng doanh nghiệp 100% vốn nước mang quốc tịch quốc gia th nh viên SE N, đầu tư sang quốc gia thành viên khác đương nhiên l nh đầu tư SE N Trong trường hợp đề b i, c ng ty coi l nh đầu tư ASEAN Công ty A th nh lập theo pháp luật Indonesia l doanh nghiệp 100% vốn nước ngo i ( 100% vốn Hoa Kỳ) Indonesia thuộc ty SE N đó, c ng tham gia đầu tư iệt Nam l nh đầu tư SE N Theo quy định Luật Đầu tư, nh đầu tư nước ngo i góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức th nh lập iệt Nam phải đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường v điều kiện đảm bảo quốc phịng, an ninh tình n y giả sử điều kiện c ng ty ng nh kh ng phép c ng ty tư v Hiệp định Hiệp định I I I ng ty đáp ứng đủ theo quy định v kh ng đầu tư bảo hộ đầu tư l nh đầu tư iệt Nam theo Luật đầu sean bảo hộ đầu tư theo trao cho khoản đầu tư hợp lệ số bảo hộ theo quy định điểm 3, Khoản 1, Điều 3, I v Khoản Điều 11 I “Each Member State shall accord to covered investments of investors of any other Member State, fair and equitable treatment and full protection and security” am kết I biện pháp bảo hộ nh đầu tư nước ngo i (nêu Điều 11-Đối xử với khoản đầu tư, Điều 12-Bồi thường trường hợp có xung đột vũ trang, Điều 13- huyển tiền, Điều 14-Trưng thu/mua v Bồi thường, Điều 15-Thực thể thay v Mục B-Cơ chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế) áp dụng với biện pháp ảnh hưởng tới diện thương mại nh đầu tư nước th nh viên SE N lãnh thổ nước th nh viên SE N khác liên quan tới khoản đầu tư v nghĩa vụ quy định I 10 Theo Khoản 4, Điều Luật đầu tư 2020, Nh nước c ng nhận v bảo hộ quyền sở hữu t i sản, vốn đầu tư, thu nhập v quyền, lợi ích hợp pháp khác nh đầu tư Khi c ng ty Hiệp định I đầu tư iệt Nam theo quy định Luật đầu tư 2022, coi l nh đầu tư sean v bảo hộ đầu tư Nam (trên sở điều kiện đầu tư c ng ty pháp luật) 10 Khoản 5, Điều 3, I iệt thỏa mãn theo quy định D NH C TÀI LI U TH H Association of Southeast Asian Nations (2016), Intra- and Extra-ASEAN Trade 2016, http://asean.org/storage/2016/06/table18_as-of-30-Aug-2016- 2.pdf, TS Trần Thị Thuận Giang & ThS Lê Tấn Phát, “Thỏa thuận c ng nhận lẫn – giải pháp tự hóa thương mại dịch vụ cộng đồng kinh tế SE N” https://iluatsu.com/quoc-te/thoa-thuan-cong-nhan-lan-nhau-giai- phap-tu-do-thuong-mai-asean/ truy cập ng y 7/6/2022 Kế hoạch tổng thể xây dựng ộng đồng kinh tế SE N ( E Blueprint) l văn th ng qua Hội nghị cấp cao SE N nhằm vạch mục tiêu v hoạt động cụ thể nhằm hướng đến việc xây dựng bốn trụ cột E Hiệp định khuyến khích v bảo hộ đầu tư năm 1987 ( SE N Investment Guarantee Agreement 1987); Hiệp định khung Khu vực đầu tư SE N năm 1997 (Framework Agreement on the ASEAN Investment Area 1997) Hiệp định đầu tư to n diện SE N năm 2009 ( SE N omprehensive Investment Agreement2009); Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (TRIMs); https://trungtamwto.vn/tin-tuc/7172-hiep-dinh-dau-tu-toan-dien-asean-acia truy cập ng y 7/6/2022 Nguyên phụ liệu dệt may: 48% nhập từ Trung Quốc, 2015, truy cập tại: http://tuoitre.vn/tin/can-biet/20150403/nguyen-phu-lieu-det-may-48-nhap-tutrung-quoc/729242.html, truy cập ng y 6/6/2022 Nguyễn Thị Thuận v Lê Minh Tiến (2012), Giáo trình Pháp luật SE N, Nh xuất ộng đồng ng an nhân dân, H Nội; 10 Rizar Indomo Nazaroedin Director for Regional Cooperation , The Investment oordinating Board, The Republic of Indonesia,“The on Investment greement ( SE N omprehensive I ): possible lesson learned” Mena- OECD Conference: WG-1 on Investment Policies and Promotion, Paris, 15-16 December 2010; 11 Geoffrey Bannister & Patrick Low, “Textiles and of onstrained Liberalization”, pparel in N FT : orld Bank Policy Research tr ase PS 994 (1992), PH L C ác Quốc gia sean Đ m phán R EP chệch hướng bổ sung th nh tố TPP 10 11

Ngày đăng: 05/04/2023, 11:47