1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích nội dung nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế và đánh giá thực tiễn vận dụng nguyên tắc này trong quá trình giải quyết tranh chấp mà Việt Nam là một bên.Trong thực tiễn, quan hệ quốc tế giữa các quốc gia và các chủ thể khác nhau của luật quốc tế, có rất nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ mà quyền và lợi ích của các chủ thể đan xen lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, … Để đảm bảo được lợi ích của các bên tranh chấp nói riêng mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh quốc tế nói chung thì việc áp dụng nguyên tắc hòa bình trong giải quyết tranh chấp cần được sử dụng hiệu quả nhất.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MƠN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Phân tích nội dung ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế đánh giá thực tiễn vận dụng nguyên tắc trình giải tranh chấp mà Việt Nam bên Họ tên: VŨ THỊ NGỌC MAI MSSV 440950 Lớp thảo luận N05.TL1 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Một số vấn đề lý luận ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.1 Khái niệm, đặt điểm lịch sử hình thành nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Lịch sử hình thành 1.2 Nội dung nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp 1.3 Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp 1.4 Vai trò nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp Thực tiễn vận dụng nguyên tắc trình giải tranh chấp 2.1 Áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh quốc tế 2.2 Áp dụng nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế giải tranh chấp Việt Nam Kinh nghiệm Việt Nam việc áp dụng nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC 13 MỞ ĐẦU Trong thực tiễn, quan hệ quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế, có nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ mà quyền lợi ích chủ thể đan xen lẫn tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, … Để đảm bảo lợi ích bên tranh chấp nói riêng mà khơng làm phương hại đến hịa bình, an ninh quốc tế nói chung việc áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp cần sử dụng hiệu Do đó, em xin phép phân tích đề tài tiểu luận: “ Phân tích nội dung ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế đánh giá thực tiễn vận dụng nguyên tắc trình giải tranh chấp mà Việt Nam bên.” Để làm rõ vấn đề lý luận, vai trò nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp thực tiễn giới nói chung Việt Nam nói riêng NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.1 Khái niệm, đặt điểm lịch sử hình thành ngun tắc hịa bình giải tranh chấp 1.1.1 Khái niệm Các nguyên tắc luật quốc tế tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung (Jus cogens) chủ thể luật quốc tế, nhằm ổn định quan hệ quốc tế ấn định khuôn khổ xử cho chủ thể, tạo điều kiện phát triển quan hệ quốc tế Theo Khoản Điều Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc luật quốc tế, nghĩa vụ pháp lý tất quốc gia chủ thể khác 1.1.2 Đặc điểm Đây ngun tắc khơng có ngoại lệ nào, quốc gia chủ thể khác Bên cạnh đó, ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế mang số đặc điểm sau: Thứ nhất, nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế có tính mệnh lệnh bắt buộc chung Các nguyên tắc luật quốc tế có giá trị bắt buộc chung, chúng thực hai chức quan trọng ổn định quan hệ quốc tế ấn định khuôn khổ xử cho chủ thể quan hệ quốc tế Thứ hai, ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế xác định chuẩn mực, sở để xây dựng biện pháp khác, cách thức giải tranh chấp quốc tế hịa bình Thứ ba, ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế có mối quan hệ qua lại với nguyên tắc luật quốc tế Thứ tư, ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế ghi nhận văn kiện quốc tế quan trọng Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 1.1.3 Lịch sử hình thành Sự hình thành phát triển nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế gắn liền với nguyên tắc cấm dung vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế hệ tất yếu nguyên tắc này1 Trước Chiến tranh giới thứ II, luật quốc tế ghi nhận số biện pháp giải hịa bình tranh chấp quốc tế thời kì chưa trở thành nguyên tắc luật quốc tế Trong hệ thống Công ước The Hague năm 1899 năm 1907 có Cơng ước hịa bình giải xung đột quốc tế, Công ước đa phương đề cập đến vấn đề quan trọng Tuy nhiên, Công ước đưa lời kêu gọi quốc gia tự nguyện thực biện pháp trung gian, hòa giải trước dùng vũ lực Lần lịch sử nhân loại, Hiến chương Liên hợp quốc2 ghi nhận hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc bắt buộc chung tất thành viên cộng đồng quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định cụ thể biện pháp hịa bình mà thành viên Liên Hợp Quốc với tư cách bên tham gia vào tranh chấp quốc tế cần lựa chọn để giải 1.2 Nội dung ngun tắc hịa bình giải tranh chấp Hịa bình giải tranh chấp quốc tế coi nguyên tắc tảng pháp luật quốc tế đại, với nguyên tắc cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế góp phần làm thay đổi chất luật quốc tế đại Giáo trình Luật Quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội, tr.47 Khoản Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc Hiến chương Liên Hợp quốc 1945 Điều 2, khoản 3Theo đó, tất nước thành viên Liên Hợp Quốc phải có nghĩa vụ giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình Nội dung ngun tắc thể điểm sau: - Tất quốc gia giải tranh chấp quốc tế phương thức (biện pháp) hịa bình, khơng phương hại đến hịa bình, an ninh, cơng lý quốc tế Các phương thức (biện pháp) hịa bình đàm phán, trung gian, hịa giải, trọng tài, Tịa án, biện pháp hịa bình khác bên thỏa thuận lựa chọn; - Các quốc gia tranh chấp có nghĩa vụ từ bỏ hành vi làm trầm trọng thêm tình hình gây nguy hiểm cho hịa bình, an ninh giới; - Các tranh chấp quốc tế giải sở bình đẳng chủ quyền quốc gia, phù hợp tự lựa chọn cách thức giải tranh chấp Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Hiến chương Liên Hợp quốc năm 1945 thực tiễn quốc tế thừa nhận rộng rãi gồm: đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, thông qua quan hay tổ chức quốc tế khu vực biện pháp hồ bình khác bên lựa chọn Đây nội dung Điều 33, khoản Hiến chương Liên Hợp quốc ghi nhận, góp phần thực hóa ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Nguyên tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế nghiêm cấm quốc gia sử dụng vũ lực để giải tranh chấp với nhau, mặt xác lập nghĩa vụ bên tranh chấp giải biện pháp hịa bình, mặt khác quy định bên tham gia vào tranh chấp có quyền lựa chọn biện pháp hịa bình thích hợp để giải Pháp luật quốc tế không quy định công thức giải bắt buộc, cứng nhắc cho loại hình tranh chấp định, việc sử dụng phương thức cụ thể hoàn toàn bên liên quan thỏa thuận lựa chọn, với điều kiện phải biện pháp hịa bình Tại Điều 33 Khoản Hiến chương Liên hợp quốc quy định cụ thể Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp ghi nhận với nguyên tắc cấm đe dọa hay sử dụng vũ lực Các biện pháp hịa bình phải sử dụng để thay biện pháp vũ lực Hai nguyên tắc giống hai mặt đồng xu, nói ngun tắc hịa bình giải tranh chấp hệ tất yếu kèm với việc cấm sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Do đó, yếu tố cần nhấn mạnh nguyên tắc “các biện pháp hịa bình”, buộc quốc gia sử dụng biện pháp để giải tranh chấp3 1.3 Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp Theo quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc thực tiễn quan hệ quốc tế, biện pháp hịa bình giải tranh chấp chủ yếu bao gồm: đàm phán; thông qua bên thứ ba (trung gian, hòa giải ); giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế điều ước quốc tế khu vực giải tranh chấp quan tài phán quốc tế Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố năm 1970 Tuyên bố Manila năm 1982 Đại hội đồng quy định quốc gia phải tìm kiếm giải pháp nhanh chóng cơng tinh thần thiện chí hợp tác Các bên có quyền tự lựa chọn biện pháp hịa bình quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc để giải tranh chấp cho phù hợp có hiệu • Đàm phán thỏa thuận, nhân nhượng mặt lợi ích chủ thể • Các biện pháp giải tranh chấp thông qua bên thứ ba bao gồm mơi giới, trung gian, hịa giải, ủy ban điều tra, ủy ban hịa giải • Giải tranh chấp quan tài phán quốc tế4 1.4 Vai trị ngun tắc hịa bình giải tranh chấp Trong ngun tắc quốc tế, ngun tắc hịa bình giải tranh chấp có vai trị đặc biệt quan trọng sau5: Thứ nhất, sở để xây dựng quy phạm pháp luật hịa bình giải tranh chấp quốc tế Thứ hai, nguyên tắc khái quát hóa, sở để giải xung đột, mâu thuẫn lợi ích chủ thể luật quốc tế, nhằm ổn định quan hệ quốc tế trì hịa bình, an ninh quốc tế https://iuscogens-vie.org/2017/03/15/02/ truy cập ngày 29/12/2021 Khoản 2, Điều 94, Hiến chương Liên hợp quốc Ngơ Hải Hồn (2014), Áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế vấn đề tranh chấp quốc tế Biển Đông, Luận văn thạc sĩ Luật học,Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 4 Thứ ba, ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế vũ khí pháp lý để bảo vệ quyền lợi chủ thể, quốc gia phát triển tham gia quan hệ pháp lý quốc tế Thực tiễn vận dụng nguyên tắc trình giải tranh chấp 2.1 Áp dụng nguyên tắc hịa bình giải tranh quốc tế Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phải tôn trọng biện pháp “giải hịa bình” mà bên lựa chọn Trong trường hợp bên tự lựa chọn mà không giải triệt để vấn đề, Hội đồng Bảo an có quyền kiến nghị bên áp dụng biện pháp khác nhằm nhanh chóng chấm dứt mối đe dọa Cùng với trình hội nhập quốc tế khu vực, với việc tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế, cộng đồng quốc tế dần thừa nhận vai trị tính hiệu biện pháp giải tranh chấp thông qua chế giải tranh chấp tổ chức quốc tế như: EU, ASEAN, Liên Hợp quốc…6 Hịa bình giải tranh chấp quốc tế coi nguyên tắc tảng pháp luật quốc tế đại, , với nguyên tắc cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế góp phần làm thay đổi chất luật quốc tế đại7 Năm 1964, Tổng thư ký Liên Hợp quốc người Myanma ơng U Than làm trung gian hịa giải thành công cho vụ tranh chấp Mỹ Liên Xô, kết Liên Xô chấp nhận rút tên lửa có mang đầu hạt nhân khỏi Cuba Mỹ cam kết rút tên lửa Mỹ khỏi Thổ Nhĩ Kỳ dựa ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Vào năm 1904, Anh Nga thành lập ủy ban điều tra gồm đại diện Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Áo để điều tra việc Anh cho hải quân Nga bắn chết số ngư dân họ Sau xem xét toàn hồ sơ, chứng cứ, ủy ban điều tra đến kết luận, hải quan Nga bắn vào tàu thuyền đánh cá ngư dân Anh cuối phía Nam Nga chấp nhận kết luận điều tra nói hợp tác với Anh để giải vụ việc Thanh Nhàn (2019), Ngun tắc giải hịa bình tranh chấp qc tế,, Trang thông tin điện tử sở ngoại vụ tỉnh Quảng Bình xem địa chỉ: https://sngv.quangbinh.gov.vn/3cms/nguyen-tac-giai-quyet-hoa-binh-cac-tranh-chapquoc-te.htm truy cập ngày 29/12/2021 Nguyễn Bá Diến (2015), Tranh chấp biển Đông phương thức giải hịa bình tranh chấp quốc tế Luật quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:Luật học, tập 31, số 3(2015), tr.11-25 Năm 1982, trại David, Mỹ làm trung gian hòa giải cho Ixraen Ai Cập giải tranh chấp bán đảo Sinai mà Ixraen chiếm đóng Ai Cập cộc chiến tranh sáu ngày năm 1967 Theo đó, Ixraen cam kết trả lại bán đảo Sinai cho Ai Cập với điều kiện Ai Cập phải cam kết phi quân hóa bán đảo Các đàm phán Indonesia Philippines khu vực chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế hai nước biển Minadao biển Clebes Các đàm phán tiến hành từ năm 1994, sau đỏ gián đoạn thời gian, đến năm 2010 tiến trình đàm phán tiếp tục đến ngày 23/5/2014, hai quốc gia ký Hiệp định phân định ranh giới biển Năm 2018, Úc Đông Timor dựa luật pháp quốc tế, cụ thể Công ước Liên Hiệp Quốc (LHQ) Luật biển 1982 (UNCLOS) để giải tranh chấp ổn thỏa biển Úc Đông Timor bỏ qua dọa nạt bắp mà sử dụng chế Công ước Liên Hiệp Quốc (LHQ) Luật biển 1982 (UNCLOS) để phân xử cách văn minh Hiệp ước phân định biên giới biển Úc - Đông Timor hai ký trụ sở LHQ ngày 7-32018, giúp chấm dứt tranh chấp dai dẳng nước láng giềng suốt thập kỷ qua vùng biển nhiều tài nguyên8 Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) với 10 thành viên thức, có Việt Nam đóng vai trị tích cực việc giải tranh chấp quốc tế nước thành viên với nhau, việc giải tranh chấp chủ quyền biển đảo Hiệp định Thân thiện hợp tác Đông Nam Á ký đảo Bali, Indonesia, ngày 24-2-1976 xác định, giải bất đồng tranh chấp biện pháp hịa bình nguyên tắc quan hệ nước thành viên Ngày nay, trước xu hướng quốc tế hóa, hợp tác quốc gia tiềm ẩn nhiều nguy nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp quốc tế gia tăng Để đảm bảo lợi ích bên tranh chấp nói riêng mà khơng làm phương hại đến hịa bình, an ninh quốc tế nói chung việc áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế cần đưa vào sử dụng cách hiệu https://tuoitre.vn/tranh-chap-va-hanh-xu-van-minh-1430455.htm truy cập ngày 29/12/2021 2.2 Áp dụng nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế giải tranh chấp Việt Nam Việt Nam tận tâm thực ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Việt Nam ln sẵn sàng thương lượng hịa bình để giải cách có lí, có tình9.” Việt Nam ủng hộ việc giải mâu thuẫn, bất đồng khu vực thông qua đối thoại, thương lượng hịa bình, khơng sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực • Biên giới Việt Nam Trung Quốc Từ năm 1968 đến năm 1973, Cộng hòa Pháp quốc gia chủ nhà Hội nghị Pari bên liên quan chiến tranh Việt Nam gồm Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa Mỹ đàm phán chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam (Hội nghị Pari ngày 27/1/1973) Trong tuyên bố, Việt Nam Trung Quốc cam kết giải tranh chấp thông qua biện pháp đàm phán trực tiếp hai nước Thực tiễn cho thấy đàm phán biện pháp mà hai nước sử dụng để giải tất tranh chấp từ trước đến nay, từ vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ, phân định biên giới đất liền ranh giới biển Vịnh Bắc Bộ nhiều vấn đề khác Ngày 14/7/2010, hai bên thức tuyên bố văn kiện liên quan đến phân giới cắm mốc quản lý biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc có hiệu lực, hai bên bắt đầu quản lý theo đường biên giới Hiệp ước cho thấy thiện chí tâm Việt Nam sẵn sàng giải tranh chấp biên giới lãnh thổ, vùng biển thềm lục địa với nước láng giềng sở tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế • Biển Đơng Việt Nam Trung Quốc Thực tiễn tranh chấp mà Việt Nam bên liên quan, từ trước đến nay, xác định đàm phán biện pháp áp dụng tranh chấp biên giới Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quốc phòng Việt Nam, NXBTG, 2004, tr.14 lãnh thổ Từ chưa gia nhập ASEAN, Việt Nam tuyên bố ủng hộ Tuyên bố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước ASEAN ngày 18/3/1995 Trong tuyên bố mình, Việt Nam khẳng định: “mọi tranh chấp chủ quyền quần đảo biển Đông cần phải giải thong qua thương lượng hịa bình; kêu gọi bên liên quan kiềm chế, cam kết không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực” Đặc biệt, quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam thể lập trường thông qua thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 19/10/1993 Hà Nội, với nguyên tắc sau: - Thông qua thương lượng giải hịa bình vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước sở năm nguyên tắc: tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; khơng xâm phạm lẫn nhau; không can thiệp vào công việc nội nhau; bình đẳng có lợi tồn hịa bình -Hai bên vào tiêu chuẩn nguyên tắc luật pháp quốc tế công nhận tham khảo thực tiễn quốc tế để giải vấn đề biên giới, lãnh thổ -Hai bên đồng ý đẩy nhanh tiến trình đàm phán, sớm giải vấn đề biên giới, lãnh thổ bao gồm biển bộ… trình đàm phán giải vần đề, hai bên không tiến hành hoạt động làm phức tạp thêm tranh chấp, không dùng vũ lực đe dọa vũ lực Biển Đông vấn đề quan tâm Việt Nam Mối quan hệ Trung Quốc Việt Nam thời kỳ đại phần ln trạng thái căng thẳng Biển Đơng Hiện tại, Việt Nam Trung Quốc tìm hướng giải cho vấn đề Biển Đông “biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế” Hiện tọa đàm song phương, hai quốc gia tuyên bố có gắng giải vấn đề cách hịa bình Vào năm 2011, hiệp ước điểm ký kết hai quốc gia nguyên tắc chung giải tranh chấp biển Trong đó, điểm số nhấn mạnh hai quốc gia cố gắng giải tranh chấp biện pháp hịa bình10 Với tư cách hai quốc gia, Việt Nam Trung Quốc chịu ràng buộc nguyên 10 https://vietnamnet.vn/vn/chu-quyen-hoang-sa-truong-sa/viet-nam-kien-tri-giai-quyet-cac-tranh-chap-o-bien-dongbang-bien-phap-hoa-binh-420515.html truy cập ngày 29/12/2021 tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc tập quán quốc tế Không nước phép sử dụng vũ lực để giải tranh chấp, bao gồm tranh chấp Biển Đông Các văn kiện khu vực song phương hai nước nhấn mạnh chủ yếu đến biện pháp tham vấn đàm phán, không nhắc đến không loại trừ khả sử dụng biện pháp tài phán Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp Biển Đông ghi nhận nhắc lại nhiều lần văn kiện song phương khu vực Năm 2002 ASEAN Trung Quốc ký kết Tuyên bố Ứng xử Bên Biển Đông (Tuyên bố DOC) Từ năm 2011 tuyên bố chung bắt đầu đề cập đến việc không làm phức tạp, mở rộng tranh chấp Biển Đông hai nước Từ năm 2013, tuyên bố bắt đầu nhấn mạnh đến việc nghiêm túc tuân thủ cách toàn diện, đầy đầy đủ hiệu Tuyên bố DOC hướng đến xây dựng Tuyên bố COC Luật pháp quốc tế không áp đặt nghĩa vụ phải giải tranh chấp quốc gia khơng có nghĩa vụ chung không làm phức tạp tranh chấp, thông qua cam kết song phương, hai nghĩa vụ xác lập quan hệ quốc gia cụ thể thực tế quốc gia tuân thủ quy định Tuyên bố DOC Kinh nghiệm Việt Nam việc áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp Việt Nam cần cố gắng thực phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Trong bối cảnh nay, cách thức nước vừa nhỏ giải vấn đề cách hịa bình đường ngoại giao Sức mạnh nội lực, đồng thuận bên tạo cho Việt Nam tiếng nói ngoại giao lớn Bác Hồ dạy: "Thực lực chiêng, ngoại giao tiếng, chiêng có to tiếng lớn." Việt Nam nên chuẩn bị tốt cho hồ sơ kiện tụng trước đem vấn đề trước tịa án quốc tế, tìm hiểu lý lẽ bên tham gia để củng cố lập luận chứng mình; có thời gian quan sát tìm hiểu cách đối phó cho thích hợp mặt pháp lý tịa án Việt Nam tham khảo Philipines để áp dụng khởi kiện tòa trọng tài phụ lục VII, UNCLOS để hiểu rõ thủ tục tố tụng, nâng cao sở pháp lý để Việt Nam yêu cầu giải tranh chấp theo ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Việt Nam cần nghiên cứu , trù liệu để có đối sách phù hợp, tránh bị động trước xung đột mà Trung Quốc hay quốc gia khác khơng đạt tiếng nói chung thỏa thuận, đàm phán Để đạt hiệu đàm phán hòa giải tận dụng triệt để ngun tắc hịa bình giải tranh chấp, Việt Nam cần nâng cao tiếng nói sức ảnh hưởng trường quốc tế, gia tăng khối đại đoàn kết khu vực ASEAN hay tổ chức khác mà Việt Nam tham gia Để bảo vệ quyền lợi ích đáng Việt Nam, đồng thời đảm bảo hịa bình, ổn định khu vực giới- đấu tranh pháp lý sở luật pháp quốc tế thông qua quan tài phán quốc tế phương thức phù hợp để bảo vệ hiệu bền vững chủ quyền biển đảo Việt Nam Tuy nhiên , để đạt mục tiêu trên, cần phải có tâm trị mạnh mẽ để huy động nguồn sức mạnh Việt Nam nhằm có hồ sơ pháp lý khoa học, đầy đủ hồn chỉnh với lộ trình mạch lạc, KẾT LUẬN Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp nguyên tắc luật pháp quốc tế, bắt buộc quốc gia phải sử dụng biện pháp hịa bình phi-vũ lực để giải tranh chấp quốc tế Các nghĩa vụ hướng đến mục đích tốt đẹp ý chí quốc gia yếu tố định hình thành nghĩa vụ pháp lý ràng buộc Do đó, quốc gia cần thiện chí hợp tác tuân thủ quy định luật pháp quốc tế theo cách thức không làm phức tạp hay mở rộng tranh chấp quan hệ quốc tế./ 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Luật Biển quốc tế năm 1982 Giáo trình Luật Quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội Tuyên bố Ứng xử Bên Biển Đông (Tuyên bố DOC) 2002 gơ Hải Hồn (2014), Áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế vấn đề tranh chấp quốc tế Biển Đông, Luận văn thạc sĩ Luật học,Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr Thanh Nhàn (2019), Nguyên tắc giải hịa bình tranh chấp qc tế,, Trang thơng tin điện tử sở ngoại vụ tỉnh Quảng Bình xem địa chỉ: https://sngv.quangbinh.gov.vn/3cms/nguyen-tac-giai-quyet-hoa-binh-cactranh-chap-quoc-te.htm truy cập ngày 29/12/2021 Nguyễn Bá Diến (2015), Tranh chấp biển Đông phương thức giải hịa bình tranh chấp quốc tế Luật quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:Luật học, tập 31, số 3(2015), tr.11-25 Vụ Hoạt động quân bán quân Mỹ chống lại Nicaragua, Phán Thẩm quyền, Tòa ICJ, 1984, đoạn 73 Alain Pellet, Peaceful Settlement of International Disputes (Max Planck EPIL, 2013), đoạn 5; Martin Dixon, Robert McCorquodale, Sarah Williams, Cases and Materials on International Law (OUP, 2011), tr 626 10 Đại hội đồng Liên hợp quốc, Nghị A/RES/25/2625, ngày 24 tháng 10 năm 1970 11.Vụ Nicaragua vs Mỹ, Tòa ICJ, 1986 Ian Brownlie, Principles of Public International Law, 5th ed (OUP, 1998), tr 15; Malcolm N Shaw, International Law, 6th ed (CUP, 2008), tr 253; James Crawford, Brownlie’s Principles of Public International Law (CUP, 2012), tr 193 11 12 Đại hội đồng Liên hợp quốc, Nghị A/RES/37/10, ngày 15 tháng 11 năm 1982, Nghị A/RES/57/26, ngày 03 tháng 02 năm 2003 13 UNCLOS, Mục 2, Phần XV [8] UNCLOS, Điều 279 – 281 14.J G Merrills, International Dispute Settlement, 3rd ed (CUP, 1998), tr 15.Vụ Các hoạt động quân bán quân Mỹ chống lại Nicaragua (Nicaragua v Mỹ), Phán thực chất, ICJ, 1986, đoạn 185 16.Nghị A/RES/57/26, ngày 03 tháng 02 năm 2003, đoạn 17.Hiệp ước chung Hịa bình giải tranh chấp năm 1928, Điều 33(3); Hiệp ước sử đổi Giải tranh chấp hòa bình năm 1949, Điều 33(3); Cơng ước châu Âu Hịa bình giải tranh chấp năm 1957, Điều 31(3) 18 Tuyên bố Ứng xử Bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc, 2002 19.Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc, ký ngày 11/10/2011 Bắc Kinh, Điều 3, xem http://www.nhandan.com.vn/ 20.Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc chuyến thăm Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Trung Quốc (ngày 11 – 15/10/2011), mục 5, xem http://baochinhphu.vn/Tieu-diem/Viet-Nam-Trung-Quoc-ra-Tuyen-bochung/100658.vgp 21.Trích phát biểu Người phát ngơn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình ngày 03/7/2014, đăng Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam ngày 6/7/2014 (http://vov.vn/vov-binh-luan/viet-nam-su-dung-moi-bien-phap-phap-ly-debao-ve-chu-quyen-336872.vov) Truyền hình An ninh ngày 4/7/014 (http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/chinh-tri/viet-nam-se-su-dung-moi-bienphap-hoa-binh-de-bao-ve-chu-quyen-50257.html) 12 PHỤ LỤC 13

Ngày đăng: 05/04/2023, 11:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w