1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những vấn đề cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế? Cho ví dụ về một tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên, nhưng cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia tổ chức đó? Cho ví dụ minh họa

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNVIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

-*** BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ 2

Đề tài: Những vấn đề cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế? Cho ví dụ về một tổ chức quốctế mà Việt Nam là thành viên, những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia tổ

chức đó? Cho ví dụ minh họa?NHÓM 8

Thành viên: Hoàng Thị Hương Giang – 11217680Nguyễn Thị Hải Ly – 11223984Trần Duy Đạt – 11221270Hoàng Thị Ngọc – 11224666Đinh Tiến Mạnh – 11224112

Lớp học phần: Kinh tế quốc tế 2_01

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Hưng

Trang 2

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 4

NỘI DUNG CHÍNH 5 I.

Cơ sở lý luận 5 1.

Liên kết kinh tế quốc tế 5

1.1 Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế 5 1.2 Đặc trưng của liên kết kinh tế quốc tế 5

Hội nhập kinh tế quốc tế 5

2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 5 2.2 Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế 6 2.3 Các hình thức hội nhập kinh tế khu vực 6

Định chế cơ bản của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 11

2.1 Chức năng cơ bản của WTO 11 2.2 Đặc điểm của WTO 11 2.3 Các nguyên tắc của WTO 12 2.4 Tổ chức của WTO 12

2.2 Bối cảnh Việt Nam trước khi gia nhập WTO 16

2.3 Thực trạng chính sách thương mại Việt Nam giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO 17

2.4 Đánh giá chung về bất cập trong chính sách ảnh hưởng đến thương mại Việt Nam khi gia nhập WTO 19

Một số giải pháp tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức 32

LỜI KẾT 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng phát triển, việc hội nhập vào nền kinh tế thếgiới và tham gia vào các tổ chức quốc tế đã trở thành một phần không thể thiếu trongchiến lược phát triển của nhiều quốc gia Việt Nam, với quyết tâm hội nhập và mở cửakinh tế, đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 Quá trình gianhập này đã mang lại những cơ hội và đồng thời đặt ra những thách thức đáng kể choViệt Nam.

Bài tiểu luận này tập trung vào việc thảo luận về những vấn đề cơ bản liên quan đếnviệc gia nhập của Việt Nam vào WTO Đồng thời, bài luận cũng sẽ xem xét các cơ hội

Trang 4

mà Việt Nam đã có được sau khi gia nhập WTO, cũng như những thách thức mà quốc gianày đối mặt trong quá trình hội nhập và tham gia vào tổ chức này.

Trước những cơ hội và thách thức, Việt Nam cần định hình và thực hiện một chiếnlược hội nhập kinh tế toàn diện, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp và thúc đẩy sự phát triển bền vững Việt Nam cũng cần tận dụng các cơ hội đểhọc hỏi từ các thành viên khác trong WTO và xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt với cộngđồng quốc tế.

Khái niệm:

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia tăng cường giao lưu hợp tác mộtcách hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau, tùy thuộc và chi phối nhau Đồng thời cũng làsự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực vàtoàn cầu mà trong đó, mối quan hệ giữa các thành viên có sự ràng buộc theo nhữngquy định của khối liên kết.

Bản chất :

- Đó là sự liên hệ, phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau giữa các nền KTQG vànền KKTTG

Trang 5

- Là quá trình xóa bỏ từng bước và từng phần các rào cản về TM và ĐT giữa cácquốc gia theo hướng tự do hóa Kte

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong SXKD nhưng đồng thời tạo raáp lực cạnh tranh mạnh hơn, gay gắt hơn

- Vừa tọa điều kiện thuận lợi vừa yêu cầu cà gây sức ép đối với các QG trong côngcuộc đổi mở và hoàn thiện thể chế KT

- Tạo điều kiện cho sự phát triển của tưng quốc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sởtrình độ phát triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất

- Tạo điều kiện cho sự di chuyển hàng hóa, công nghệ , sức lao động, kinh nghiệmquản lý, giữa các quốc gia

Các hình thức hội nhập kinh tế khu vực :

Hội nhập kinh tế khu vực (liên kết kinh tế khu vực) là quá trình các quốc gia cùngkhu vực tăng cường hợp tác thông qua việc hình thành các thể chế nhằm phối hợp và điềuchỉnh các chương trình, mục đích phát triển kinh tế, xã hội của các thành viên và lợi íchgiữa các bên tham gia; giảm bớt sự khác biệt về điều kiện và trình độ phát triển của mỗibên và thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả về bề rộng và bề sâu

2.3.1 Căn cứ vào các chủ thể tham gia

Căn cứ theo các chủ thể tham gia thì có thể chia hội nhập kinh tế khu vực theo haihình thức là hình thức liên kết nhỏ và hình thức liên kết lớn.

Liên kết nhỏ là liên kết giữa các công ty hay tập đoàn với nhau theo từng giai đoạncủa quá trình tái sản xuất: liên kết trước sản xuất, liên kết trong quá trình sản xuất, liênkết sau sản xuất.

Liên kết lớn là liên kết giữa các quốc gia trong đó chính phủ ký với nhau các hiệpđịnh để tạo nên khuôn khổ chung cho sự phối hợp và điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tếgiữa các nước thành viên.

2.3.2 Căn cứ theo phương thức điều chỉnh

Xét theo phương thức điều chỉnh thì hội nhập kinh tế khu vực có thể chia thànhliên kết giữa các nhà nước và liên kết siêu nhà nước.

Liên kết giữa các nhà nước là loại hình liên kết quốc tế mà các cơ quan lãnh đạo làđại biểu của các nước thành viên tham gia với những quyền hạn hạn chế Các quyết địnhcủa liên kết chỉ có tính tham khảo với chính phủ của các nước thành viên Còn các quyếtđịnh cuối cùng là tùy thuộc vào quan điểm của mỗi chính phủ các nước.

Liên kết siêu nhà nước là loại hình liên kết quốc tế mà cơ quan lãnh đạo chung làđại biểu của các nước thành viên có quyền hạn rộng lớn hơn so với liên kết giữa các nhànước các quy định của liên kết của tính chất bắt buộc đối với các nước thành viên (theonguyên tắc đa số).

2.3.3 Căn cứ vào đối tượng và mục đích của liên kết

Căn cứ vào đối tượng và mục đích của liên kết có thể chia các liên kết thành các dạng:khu mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh tiền tệ và liên minhkinh tế.

Xét theo khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do

Trang 6

Đây là một hình thức liên kết kinh tế mà các thành viên cùng nhau thỏa thuận thốngnhất một số vấn đề nhằm mục đích tự do hóa trong buôn bán về một hoặc một số mặthàng/ nhóm mặt hàng nào đó Các thỏa thuận đó bao gồm:

Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượngđối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau.

Tiến tới tạo lập một thị trường thống nhất với hàng hóa và dịch vụ.Mỗi thành viên trong khối vẫn có quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buônbán với các quốc gia ngoài khối, tức là mỗi thành viên có thể có chính sáchngoại thương riêng với các quốc gia ngoài khối

Hiện nay, các liên kết kinh tế như EFTA (European Free Trade Area); NAFTA (NorthAmerican Free Trade Agreement); AFTA (ASEAN Free Trade Area) là những liên kếttiêu biểu thuộc hình thức này

Liên minh thuế quan hay đồng minh thuế quan

Đây là liên minh quốc tế nhằm tăng cường hơn nữa mức độ hợp tác giữa các nướcthành viên Theo thỏa thuận của hợp tác này, các quốc gia trong liên minh bên cạnh việcxóa bỏ thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các quốc gia thành viên, họcòn thiết lập một biểu thuế quan chung của khối đối với các quốc gia ngoài liên minh, tứclà phải thực hiện chính sách cân đối mậu dịch với các nước không phải là thành viên đãtrở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách mậu dịch nói chung đối với các nướckhông phải thành viên Ví dụ, Cộng đồng Kinh tế châu Âu ở thời kỳ trước 1992.

Thị trường chung

Đây là liên kết quốc tế ở mức độ cao hơn liên minh thuế quan, ở mức độ liên kết này,các thành viên ngoài việc áp dụng các biện pháp tương tự như liên minh thuế quan trongtrao đổi thương mại, các thành viên còn thỏa thuận và cho phép tư bản và lực lượng laođộng được tự do di chuyển giữa các nước thành viên thông qua từng bước hình thành thịtrường thống nhất Các quốc gia trong Cộng đồng Kinh tế châu Âu - EC từ năm 1992thuộc loại hình liên kết này).

Liên minh tiền tệ

Đây là một hình thức liên kết kinh tế tiến tới phải thành lập một Liên minh kinh tế “quốc gia kinh tế chung” có nhiều nước tham gia với những đặc trưng sau:

-Xây dựng chính sách kinh tế chung trong đó có chính sách thương mại quốc tếchung.

Hình thành đồng tiền chung thống nhất thay cho các đồng tiền riêng (dân tộc) cácquốc gia thành viên.

Thống nhất chính sách lưu thông tiền tệ.

Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng trung ương của cácnước thành viên.

Xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng đối với các nước ngoài Liên minhvà các tổ chức tài chính quốc tế.

Hiện nay Liên minh châu Âu có 27 thành viên, trong đó có 16 nước tham gia Liênminh tiền tệ (khu vực đồng tiền chung) được thực hiện từ ngày 1/1/1999 Điều đó cónghĩa là các nước thành viên EU chỉ có 16/27 thành viên tham gia loại hình liên kết này.

Liên minh kinh tế

Trang 7

Đây là hình thức liên kết cao nhất đòi hỏi các quốc gia thành viên cũng như áp dụngchung các chính sách về thương mại, di chuyển các yếu tố sản xuất, chính sách tiền tệ màcòn phối hợp cả trong các chính sách kinh tế một cách toàn diện Liên minh tiền tệ làbước đầu của liên minh kinh tế Khi các chính sách kinh tế khác cũng được áp dụngthống nhất trong tất cả các nước thành viên thì liên minh tiền tệ sẽ trở thành một liên kếtkinh tế Ví dụ: EU từ năm 1994 được coi là liên minh kinh tế; liên minh kinh tế Benelux(được thành lập năm 1960 bao gồm Bỉ, Hà Lan và Luých Xăm Bua).

Trong thực tế các quốc gia có thể quyết định liên kết với nhau theo bất kỳ hình thứcliên kết nào trong các hình thức liên kết nêu trên và không nhất thiết phải đi theo tuần tựcác cấp độ.

Bên cạnh các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế khu vực như trên, nếu xem xét mứcđộ hội nhập kinh tế quốc tế, có thể chia thành bốn mức độ: tổ chức kinh tế; thương mạikhu vực; tham gia các diễn đàn; ký kết các hiệp định song phương và tham gia tổ chứckinh tế thương mại toàn cầu.

Liên hệ chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam.

- Việt nam đang áp dụng cơ chế thả nổi có điều tiết thông qua 2 cơ số: TG trung tâmvà biên độ TG

- Việc thu hẹp, mở rộng biên độ tỷ giá, hay nâng tỷ giá trung tâm là mang tínhnghiệp vụ và kỹ thuật của NHNN trong điều hành TG

- Từ đầu năm 2022, trong bối cảnh Fed chuyển sang thu hẹp dần quy mô mua tàisản và tăng mạnh lãi suất liên tục, gây ra áp lực lớn lên tâm lý nhà đầu tư, dòngvốn rút khỏi các thị trường mới nổi, tạo áp lực mất giá lớn đối với đồng tiền củacác quốc gia này, trong đó có Việt Nam Theo đó, VND mất giá mạnh so với USD.Trước tình hình khó khăn đó, trong năm 2022 NHNN đã chủ động điều hành tỷgiá:

Từng bước tạo dư địa để tỷ giá diễn biến linh hoạt, phù hợp với tình hìnhthị trường trong và ngoài nước, qua đó hấp thụ cú sốc bên ngoài (Quyếtđịnh số 1747/QĐ-NHNN điều chỉnh biên độ tỷ giá giao ngay USD/VND từmức +3% lên +5% vào ngày 17/10/2022).

Linh hoạt các phương thức bán can thiệp thị trường, điều chỉnh tỷ giámua/bán can thiệp để đáp ứng nhu cầu thanh khoản và bình ổn tâm lý thịtrường (theo tính toán, NHNN đã bán can thiệp ngoại tệ nhằm ổn định thịtrường trong năm 2022 khoảng 20 tỷ USD).

Đồng thời, NHNN đã cho mở lại kênh tín phiếu sau gần 02 năm đại dịchCovid-19 nhưng với tiến độ giãn cách nhằm vừa hút bớt nội tệ, duy trìchênh lệch lãi suất giữa VND - USD trên thị trường liên ngân hàngCác chuyên gia đánh giá, việc nới biên độ TG cảu NHNN là bước đi cần thiết, hợp

lý trong bối cảnh hiện nay, thể hiện sự linh hoạt, chủ động trong điều hành nhằmthích ứng trước diễn biến khó lường của thị trường quốc tế

Trang 8

Với việc nới biên độ này giúp NHNN không phải bán ngoại tệ để can thiệp thịtrường, qua đó tiết kiệm được dự trữ ngoại hối.

Các hành động động của NHNN liên quan tới điều hành tỷ giá hướng tới mục tiêuhiện nay là cùng lúc giải quyết 3 nhiệm vụ, thứ nhất là ổn định KTVM, thứ hai làtrong chứng mực nhất định phỉa hỗ trợ cho sản xuất, kdoanh,phục hồi kinh tế, thứba là tọa sự an toàn cho hệ thống nói chung, đặc biệt lag hệ thống ngân hàngthương mại

Liên hệ thị trường ngoại hối tại Việt Nam

1 Trước đổi mới nền tiền tệ ( trước 1989)

Nền kinh tế nước ta trước năm 1986 là một nền kinh tế phát triển theo xu hướng kếhoạch hóa tập trung Mọi vấn đề có liên quan đến kinh tế, xã hội đều do Nhà nước quyết định

Trong thời kỳ này, thị trường ngoại hối tại Việt Nam gần như rất sơ khai và dự trữngoại hối rất thấp, các chủ thế tham gia thị trường cơ bản chỉ có Ngân hàng Nhànước Việt Nam và Ngân hàng ngoại thương Việt Nam và các doanh nghiệp, xínghiệp Nhà nước liên quan đến xuất nhập khẩu Nhà nước quản lý ngoại tệ tậptrung và phân bổ theo kế hoạch đã định nổi bật ở ba điểm chính: Độc quyền quanhệ thương mại quốc tế, độc quyền quản lý ngoại hối và độc quyền kinh doanh ngoạihối

2 Sau đổi mới nền tiền tệ ( từ 1989)

Với sự ra đời của Điều lệ quản lý ngoại hối kèm theo Nghị định 161/HĐBT vào ngày18/10/1988 hay Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoáVI) tháng 3 năm 1989, các quy định về ngoại hối được thay đổi thông thoáng hơn phùhợp phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại hơn, khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầutư, tăng dự trữ ngoại hối cho đất nước

Đến ngày 25/12/2005, Văn bản pháp lý cao nhất của Nhà nước ta trong lĩnh vựcquản lý ngoại hối cho đến nay là Pháp lệnh Ngoại hối được Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/06/2006 ra đời trong bối cảnh Việt Nam đã gianhập và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế và đang nỗ lực thực hiện các cuộc đàmphán song phương để gia nhập WTO Trong giai đoạn 2005 - 2015, tổng dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng hơn 3 lần ,với mức tăng bình quân 12,1%/năm Đặc biết chú í là năm 2007 khi cta mới gia nhập WTO dữ trự ngoại hối của nước ta đã tăng lên rất nhanh đạt 23.7 tỷ USD Từ năm 2016 đến năm 2021, theo số liệu từ báo của IMF, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tiếp tục tăng cụ thể: năm 2016 là 36,7 tỷ USD, năm 2017 là49,2 tỷ USD và đến cuối năm 2021 đã đạt 113,7 tỷ USD, đánh dấu chuỗi gia tăng mạnhmẽ kể từ năm 2016 Đà tăng mạnh những năm vừa qua ghi nhận chủ yếu từ hoạt động mua ròng ngoại tệ mà Ngân hàng Nhà nước thực hiện đi cùng với mua vào ngoại tệ, lượng VND cung ứng lớn cũng ghi nhận những năm gần đây Bên cạnh đó, trong giai đoạn này, dự trữ ngoại hối tăng là nhờ có đóng góp lớn từ dòng vốn FDI vào thị trườngchứng khoán và nguồn ngoại tệ trong dân cư được chuyển đổi sang VND Việc dự trữ ngoại hối tăng là dấu hiệu cho thấy tỷ giá sẽ tiếp tục ổn định trong thời gian tới 2022, nền kinh tế đối mặt với cú sốc tỷ giá Theo Ngân hàng Nhà nước, trong quýIII/2022, tỷ giá và thị trường ngoại tệ chịu nhiều áp lực do thị trường quốc tế diễn biến

Trang 9

phức tạp, khó lường, nguy cơ suy thoái gia tăng… Tỷ giá trung tâm của đồng ViệtNam so với USD đã tăng tới 7% so với cuối năm 2021 Như vậy, sau khi đạt kỷ lục vàođầu quý I năm 2022, để ổn định tỷ giá NHNN đã phải bán đi 1 lượng lớn ngoại tệ dẫntới dự trữ ngoại hối đã giảm mạnh trong năm 2022 và đạt mốc 86,7 tỷ USD Các yếu tố tác động đến tỉ giá:

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

Trong nền kinh tế thị trường, tỷ giá hối đoái bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố, tuy nhiên cóthể nêu ra một số yếu tố cơ bản có tác động lớn đến tỷ giá hối đoái như sau:

Thứ nhất, lạm phát làm tăng tỷ giá hối đoái Khi một nước có lạm phát, sức mua đồng

nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hóa dịch vụ trong nước đắt hơn trên thị trườngnước ngoài trong khi hàng hóa, dịch vụ trong nước rẻ hơn trên thị trường trong nước Theo quyluật cung cầu, cư sân trong nước sẽ chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều hơn vì giá rẻ hơn, nhậpkhẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng Tương tự vì giá tăng, cư dân nước ngoài sẽdùng ít hàng nhập khẩu hơn Hoạt động xuất nhập khẩu giảm sút, cung ngoại tệ trên thị trườnggiảm, tỷ giá hối đoái tăng Như vậy lạm phát ảnh hưởng đến cả cung và cầu ngoại tệ theo hướngtăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn Trên thị trường tiềntệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, người dân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoàinhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng.

Thứ hai, đầu tư ra nước ngoài tăng làm tỷ giá hối đoái tăng, nhận đầu tư từ nước ngoài

tăng làm tỷ giá hối đoái giảm Khi người dân trong nước dùng tiền mua tài sản ở nước ngoài đềucần phải có ngoại tệ Khi đó, cầu về ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái sẽ tăng Ngược lại, một nướcnhận đầu tư từ nước ngoài, luồng vốn ngoại tệ chảy vào trong nước thì cung ngoại tệ tăng, tỷ giáhối đoái sẽ giảm Khi đầu tư ra nước ngoài ròng dương, luồng vốn chảy vào trong nước nhỏ hơndòng vốn chảy ra nước ngoài,tỷ giá hối đoái tăng Tỷ giá hối đoái sẽ giảm trong trường hợpngược lại, đầu tư ra nước ngoài ròng âm.

Thứ ba, tùy thuộc cán cân thương mại thặng dư hay thâm hụt sẽ làm giảm hay tăng tỷ

giá hối đoái Cán cân thương mại của một nước là chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và kimngạch nhập khẩu Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sẽ thu được ngoại tệ Đểtiếp tục công việc kinh doanh, các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịchvụ trong nước xuất khẩu ra nước ngoài Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoáigiảm Ngược lại, khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toáncho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường Hành động này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hốiđoái tăng Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ tác động mạnh yếucủa các nhân tố, đó chính là cán cân thương mại Nếu một nước có thặng dư thương mại, cungngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá Khi thâm hụt thươngmại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá.

Thứ tư, tâm lý số đông có tác động phức tạp và trực tiếp tới tỷ giá hối đoái Người dân,

các nhà đầu cơ, các ngân hàng và các tổ chức kinh doanh ngoại tệ là các tác nhân trực tiếp giaodịch trên thị trường ngoại hối Hoạt động mua bán của họ tạo nên cung cầu ngoại tệ trên thịtrường Các hoạt động đó lại bị chi phối bởi yếu tố tâm lý, các tin đồn cũng như các kỳ vọng vàotương lai Điều này giải thích tại sao, giá ngoại tệ hiện tại lại phản ánh các kỳ vọng của dânchúng trong tương lai Nếu mọi người kỳ vọng rằng tỷ giá hối đoái sẽ tăng trong tương lai, mọingười đổ xô đi mua ngoại tệ thì tỷ giá sẽ tăng ngay trong hiện tại Mặt khác, giá ngoại tệ rất nhạycảm với thông tin cũng như các chính sách của chính phủ Nếu có tin đồn rằng chính phủ sẽ hỗ

Trang 10

trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu để giảm thâm hụt thương mại, mọi người sẽ đồng loạt bánngoại tệ và tỷ giá hối đoái sẽ giảm nhanh chóng.

Thứ năm, chênh lệch lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ giá hối đoái Lãi suất, lạm phát

và tỷ giá hối đoái có mối tương quan chặt chẽ Bằng cách kiểm soát lãi suất, các ngân hàng trungương sẽ gây ảnh hưởng đến cả lạm phát và tỷ giá hối đoái Ngoài ra, lãi suất thay đổi sẽ tác độngđến lạm phát và giá trị tiền tệ Một nền kinh tế có lãi suất cho vay cao sẽ đem lại lợi nhuận caohơn cho chủ nợ so với các nền kinh tế khác Do đó, lãi suất cao thu hút vốn đầu tư nước ngoài vàlàm tỷ giá hối đoái tăng Tuy nhiên, tác động của lãi suất cao sẽ trở nên tiêu cực, nếu lạm pháttrong nước cao hơn nhiều so với các nước khác, hoặc nếu có thêm những yếu tố khác làm giảmgiá trị đồng tiền Ngược lại, lãi suất giảm có xu hướng làm tăng tỷ giá hối đoái.

2 Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai (1922-1939) - Chế độ bản vị vàng hối đoáiGenoa

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tỷ giá hối đoái được thả nổi hoàn toàn, dao độngvới quy mô và tần số rất lớn Các quốc gia đều cho rằng sự thả nổi như vậy chỉ là tạmthời và cần phải cải tổ lại hệ thống tiền tệ quốc tế theo hướng phục hồi chế độ bản vịvàng Tuy nhiên, để khắc phục những nhược điểm của chế độ bản vị vàng trước đây,các quốc gia đều cho rằng bên cạnh vàng cần phải có ít nhất một đồng tiền mạnh đóngvai trò đồng tiền dự trữ và thanh toán quốc tế Vì vậy, hệ thống tiền tệ quốc tế mới rađời, thực chất là một chế độ bản vị vàng hối đoái.

Năm 1922, tại hội nghị quốc tể họp ở Genoa (Italy), một nhóm các nước gồm Anh,Pháp, Italia và Nhật Bản đã kêu gọi các nước áp dụng chế độ bản vị vàng hối đoáinhằm giúp các quốc gia tiết kiệm được nguồn dự trữ vàng hạn chế của mình Hệthống này có các đặc điểm sau:

Hệ thống bản vị hối đoái áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi và bản vị vàng có giới hạn.Theo đó, vàng và một số đồng tiền chủ chốt được coi là các “ngoại tệ vàng” (gồmđồng bảng Anh, đô la Mỹ và franc Pháp) được sử dụng làm phương tiện thanhtoán và dự trữ quốc tế.

Ngày đăng: 26/06/2024, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w