NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Thu thập, hệ thống hóa các quy phạm pháp luật có liên quan trong lĩnh vực XDCB kết hợp với thực trạng hoạt động QLDA tại Ban QLDADĐT & XD khu vực huyện Chợ Mới từ đó
TỔNG QUAN
Khái niệm DA
Đặc điểm của 1 DA: ( Hình 2.1 )
2 Chi trả đúng chi phí
2 Lợi ích tạo ra (bản thân, cộng đồng)
Hình 2.1 Mô tả đặc điểm của một DA
QLDA là việc áp dụng những kiến thức, kỹ năng, công cụ, kỹ thuật vào quá trình thực hiện DA nhằm đạt được những yêu cầu và mong muốn từ DA QLDA còn là quá trình lập kế hoạch tổng thể, cân đối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình thực hiện DA từ khi bắt đầu hình thành ý tưởng ban đầu đến khi kết thúc nhằm đảm bảo cho DA hoàn thành đúng thời hạn đề ra, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt và đạt yêu câu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những pháp phương và điều kiện tốt nhất cho phép
- Lập kế hoạch: Nhiệm vụ của giai đoạn này là XD mục tiêu DA, xác định công sơ đồ hệ thống hoặc theo các pháp phương lập kế hoạch truyền thống cần thực hiện
Xác định bản chất, xác định phạm vi, quy mô DA
LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Thiết lập mục tiêu, dự tính nguồn lực, tài nguyên, xây dựng kế hoạch thực hiện
Xác định bản chất, xác định phạm vi, quy mô dự án
Bố trí thời gian, điều phối nguồn lực, tài nguyên, phối hợp kết hợp các hoạt động
KẾT THÚC DA Đánh giá kết quả, rút ra kinh nghiệm
Hình 2.2 Chu trình DAĐT XD
- Tổ chức thực hiện: Công việc này là một quá trình phân bổ các nguồn lực bao gồm vốn, người lao động, trang thiết bị, trong đó tố yếu quan trọng biệt đặc chính là sự điều phối và QL tiến độ thời gian Ở giai đoạn này cần phải có sự chi tiết hóa thời gian, lên tiến độ chi tiết cho từng công việc và toàn bộ tổng thể DA (thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc) Từ kế hoạch điều phối trên, tiến hành lên kế hoạch phân bổ nguồn vốn, nguồn nhân lực và các trang thiết bị phù hợp
Nội dung của QLDA được trình bày tổng quát như Hình 2.3
Hình 2.3 Nội dung của QLDA
QLDA ĐTXD công trình bao gồm: QL khối lượng các hạng mục công trình để thi công XDCT, QL chất lượng XD, QL tiến độ XD, QL ATLĐ trên công trường
XD, QL môi trường XD
Các mục tiêu cơ bản tối thiểu cần đạt được là hoàn thành công trình phải đảm bảo tiến độ, đúng chất lượng kỹ thuật và kinh phí XD phải thỏa mãn theo kế hoạch đề ra tránh trường hợp vượt quá kinh phí XD phải thỏa mãn theo kế hoạch đề ra tránh trường hợp vượt quá tổng mức đầu tư đã được duyệt Tuy nhiên đối với từng DA cụ thể thì không chỉ có ba tiêu chí như trên mà các chủ thể tham gia vào DA XDCT còn phải đảm bảo nhiều mục tiêu khác như an ninh trật tự, ATLĐ và vệ sinh môi trường
Một DA ĐTXD bao gồm thành phần chủ thể là: CĐT; Nhà thầu tham gia công việc thi công; Nhà thầu tham gia công tác tư vấn và Cơ quan QL Nhà nước Trong giai đoạn hiện nay các chủ thể tham gia trong một DA XD có vai trò của ngày càng lớn và các mục tiêu đối với một DA XD cũng đã tăng lên Các nội dung này có thể mô tả bằng các đa giác mục tiêu tương ứng các chủ thể Các nội dung này có thể mô
Mục tiêu chất lượng công trình đạt được, thời gian rút ngắn(tiến độ) và giá thành thấp (chi phí) được mô tả như hình sau:
Hình 2.4 Tam giác mục tiêu QLDA Đây chính là tam giác mục tiêu QLDA
Mục tiêu là chất lượng công trình đạt được, thời gian rút ngắn ( tiến độ), ATLĐ (rủi ro không lường trước được, ) và giá thành thấp được mô tả như tứ giác sau:
Hình 2.5 Tứ giác mục tiêu QLDA
Ngũ giác mục tiêu trong QLDA là chất lượng công trình, thời gian rút ngắn, ATLĐ, giá thành thấp, môi trường không gây ô nhiễm, nêu như hình sau:
Hình 2.6 Ngũ giác mục tiêu Đối với mục tiêu trong QLDA là chất lượng công trình, thời gian ngắn, ATLĐ, giá thành tiết kiệm, môi trường và rủi ro ít, thì được mô tả trong lục giác như sau:
Hình 2.7 Lục giác mục tiêu
Mô hình thực hiện Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành a , khu vực: Được hình thành từ quyết định thành lập bởi: a Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch trên cùng một địa bàn được mô tả như Hình 2.8
+ Ưu điểm: Tính chuyên nghiệp hóa cao, bộ máy hoạt động đồng bộ, cơ sở thiết bị, vật chất được đầu tư hiện đại đầy đủ, QL được tất cả các DA, quy mô thuộc lĩnh vực chuyên ngành, trong một địa bàn hành chính
+ Nhược điểm: Trách nhiệm một số công việc phụ giữa các bộ phận chuyên trách chưa được rõ ràng, chồng chéo; không phù hợp với một số DA nhỏ lẻ
Hình 2.8 Mô hình BQLDAĐT XD chuyên ngành, khu vực
+ Điều kiện áp dụng: Các DA được đầu tư thực hiện trong cùng một khu vực hành chính, cùng một hướng tuyến; các DA sử dụng vốn ODA, các DAĐT XDCT thuộc cùng một chuyên ngành;
Mô hình Ban QLDA ĐTXD một DA: Được CĐT quyết định thành lập Ban nhằm mục đích QL thực hiện DA quy mô nhóm A có CTXD cấp đặc biệt, DA áp dụng
DA về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước, DA sử dụng vốn khác với mô hình xem Hình 2.9
Hình 2.9 Mô hình BQLDAĐT XD một DA
+ Ưu điểm: Tính bí mật quốc gia tuyệt đối; học hỏi tích lũy được kiến thức của các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực QL;
+ Nhược điểm: Tính đồng bộ trong công việc không cao, khó đồng nhất quan điểm do các chuyên gia thường bảo lưu ý kiên cá nhân trình cấp đặc biệt; dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước; có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản
Tổ chức hoạt động theo từng DA: Là sơ đồ tổ chức chuyên trách theo từng DA về thực chất là tạo ra một xí nghiệp con do một chủ nhiệm DA QL Sơ đồ tổ chức này có dạng xem Hình 2.10
Hình 2.10 Sơ đồ hoạt động theo từng DA
Nội dung QLDA
Nội dung của QLDA được trình bày tổng quát như Hình 2.3
Hình 2.3 Nội dung của QLDA
QLDA ĐTXD
QLDA ĐTXD công trình bao gồm: QL khối lượng các hạng mục công trình để thi công XDCT, QL chất lượng XD, QL tiến độ XD, QL ATLĐ trên công trường
XD, QL môi trường XD
Các mục tiêu cơ bản tối thiểu cần đạt được là hoàn thành công trình phải đảm bảo tiến độ, đúng chất lượng kỹ thuật và kinh phí XD phải thỏa mãn theo kế hoạch đề ra tránh trường hợp vượt quá kinh phí XD phải thỏa mãn theo kế hoạch đề ra tránh trường hợp vượt quá tổng mức đầu tư đã được duyệt Tuy nhiên đối với từng DA cụ thể thì không chỉ có ba tiêu chí như trên mà các chủ thể tham gia vào DA XDCT còn phải đảm bảo nhiều mục tiêu khác như an ninh trật tự, ATLĐ và vệ sinh môi trường
Một DA ĐTXD bao gồm thành phần chủ thể là: CĐT; Nhà thầu tham gia công việc thi công; Nhà thầu tham gia công tác tư vấn và Cơ quan QL Nhà nước Trong giai đoạn hiện nay các chủ thể tham gia trong một DA XD có vai trò của ngày càng lớn và các mục tiêu đối với một DA XD cũng đã tăng lên Các nội dung này có thể mô tả bằng các đa giác mục tiêu tương ứng các chủ thể Các nội dung này có thể mô
Mục tiêu chất lượng công trình đạt được, thời gian rút ngắn(tiến độ) và giá thành thấp (chi phí) được mô tả như hình sau:
Hình 2.4 Tam giác mục tiêu QLDA Đây chính là tam giác mục tiêu QLDA
Mục tiêu là chất lượng công trình đạt được, thời gian rút ngắn ( tiến độ), ATLĐ (rủi ro không lường trước được, ) và giá thành thấp được mô tả như tứ giác sau:
Hình 2.5 Tứ giác mục tiêu QLDA
Ngũ giác mục tiêu trong QLDA là chất lượng công trình, thời gian rút ngắn, ATLĐ, giá thành thấp, môi trường không gây ô nhiễm, nêu như hình sau:
Hình 2.6 Ngũ giác mục tiêu Đối với mục tiêu trong QLDA là chất lượng công trình, thời gian ngắn, ATLĐ, giá thành tiết kiệm, môi trường và rủi ro ít, thì được mô tả trong lục giác như sau:
Hình 2.7 Lục giác mục tiêu
Mô hình thực hiện Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành a , khu vực: Được hình thành từ quyết định thành lập bởi: a Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch trên cùng một địa bàn được mô tả như Hình 2.8
+ Ưu điểm: Tính chuyên nghiệp hóa cao, bộ máy hoạt động đồng bộ, cơ sở thiết bị, vật chất được đầu tư hiện đại đầy đủ, QL được tất cả các DA, quy mô thuộc lĩnh vực chuyên ngành, trong một địa bàn hành chính
+ Nhược điểm: Trách nhiệm một số công việc phụ giữa các bộ phận chuyên trách chưa được rõ ràng, chồng chéo; không phù hợp với một số DA nhỏ lẻ
Hình 2.8 Mô hình BQLDAĐT XD chuyên ngành, khu vực
+ Điều kiện áp dụng: Các DA được đầu tư thực hiện trong cùng một khu vực hành chính, cùng một hướng tuyến; các DA sử dụng vốn ODA, các DAĐT XDCT thuộc cùng một chuyên ngành;
Mô hình Ban QLDA ĐTXD một DA: Được CĐT quyết định thành lập Ban nhằm mục đích QL thực hiện DA quy mô nhóm A có CTXD cấp đặc biệt, DA áp dụng
DA về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước, DA sử dụng vốn khác với mô hình xem Hình 2.9
Hình 2.9 Mô hình BQLDAĐT XD một DA
+ Ưu điểm: Tính bí mật quốc gia tuyệt đối; học hỏi tích lũy được kiến thức của các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực QL;
+ Nhược điểm: Tính đồng bộ trong công việc không cao, khó đồng nhất quan điểm do các chuyên gia thường bảo lưu ý kiên cá nhân trình cấp đặc biệt; dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước; có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản
Tổ chức hoạt động theo từng DA: Là sơ đồ tổ chức chuyên trách theo từng DA về thực chất là tạo ra một xí nghiệp con do một chủ nhiệm DA QL Sơ đồ tổ chức này có dạng xem Hình 2.10
Hình 2.10 Sơ đồ hoạt động theo từng DA
+ Nhược điểm: xảy ra tình trạng lãng phí lực nhân; nhà QLDA có xu hướng có thể chỉ thuê chuyên gia a giỏi vì nhu cầu dự phòng ngừa sợ rủi ro, cầu toàn hơn là đáp ứng nhu cầu thực nhà QLDA có xu hướng ngừa sợ rủi ro
+ Đối tượng áp dụng: dùng cho các DA nhỏ, đơn giản
Tổ chức hoạt động theo quy mô ma trận: Kết cấu quy trình dạng ma trận chính là một loại hình thức tổ chức được tạo ra để kết hợp giữa bộ phận được phân chia theo chức năng với bộ phận được phân chia theo DA trong cùng một cơ cấu tổ chức với mô hình xem Hình 2.11
Hình 2.11 Sơ đồ tổ chức theo dạng ma trận
+ Ưu điểm: Có thể phát huy ở mức lớn nhất lợi thế của hai loại hình thức tổ chức, vừa tránh được những thiếu sót những thiếu sót của chúng trên một mức độ nhất định; giải quyết được những a hạn chế của mô hình QL theo chức năng Đến khi hoàn thành DA các cá nhân thực hiện chuyên môn này có thể trở về phòng chức năng của mình; tạo điều kiện phản ứng nhanh hơn, linh hoạt hơn trước yêu cầu của khách hàng
Tổng hợp các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến CLQL các DAĐT XD sử dụng vốn ngân sách
Từ việc kết hợp các tài liệu nghiên cứu trước khoa học liên quan và các tài liệu khác, tác giả đã tổng hợp được 39 nhân tố là các nguyên nhân gây hưởng ảnh đến chất lượng QL các DAĐT XD sử dụng đầu tư công Và được thể hiện ở bảng bên dưới
Bảng 2.2 Các tố yếu ảnh hưởng đến chất lượng QL các DAĐT XD sử dụng vốn ngân sách
T Nhân tố Nguồn tham khảo
I Nhóm yếu tố liên quan thủ tục pháp lý nhà nước/khác
1 I.1 Thời gian phê duyệt của cấp quyết định đầu tư
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019) Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
2 I.2 Những thay đổi trong các quy định của pháp luật
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
3 I.3 Công tác đền bù giải phóng mặt bằng
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
4 I.4 Tai nạn trong quá trình xây dựng
Hemanta Doloi, Anil Sawhney, K.C Iyer, Sameer Rentala (2011); Nguyễn Tấn Duy (2015);
Frank D.K Fugar & Adwoa B Agyakwah-Baah (2010)
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
II Nhóm yếu tố liên quan đến chủ đầu tư/ban quản lý
5 II.1 Mức độ chặt chẽ, sự ràng buộc của hợp đồng
Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008);
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
6 II.2 Năng lực tài chính
Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao,
Si Yi Ng (2012) Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018) Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
7 II.3 Thời gian phê duyệt các hồ sơ
Hemanta Doloi, Anil Sawhney, K.C Iyer, Sameer Rentala (2011);
Do Tien Sy, Veerasak Likhitruangsilp, Masamitsu Onishi, and Phong Thanh Nguyen (2016);
Frank D.K Fugar & Adwoa B Agyakwah-Baah (2010)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
8 II.4 Năng lực cán bộ quản lý
Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008);
Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao,
Mustafa (2010) Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
9 II.5 Công tác lập kế hoạch, trình tự thực hiện dự án
Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao,
Si Yi Ng (2012) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
10 II.6 Chất lượng nghiên cứu khả thi thực hiện dự án
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
T Nhân tố Nguồn tham khảo
11 II.7 Lựa chọn nhà thầu tham gia thực hiện dự án
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
12 II.8 Sự phối hợp giữa các bên tham gia
Adel Al-Kharashi & Martin Skitmore (2009);
Frank D.K Fugar & Adwoa B Agyakwah-Baah (2010)
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
13 II.9 Khả năng ứng dụng khoa học công nghệ và sáng kiến trong quản lý
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
14 II.10 Mô hình quản lý dự án
Frank D.K Fugar & Adwoa B Agyakwah-Baah (2010)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
15 II.11 Sự giải quyết vấn đề thiếu linh hoạt, rập khuôn, cứng nhắc Sadi A Assaf et at.(2011)
16 Không đủ chuyên gia và và nhà quản lý cho dự án
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019) III Nhóm yếu tố liên quan đến nhà thầu thi công
17 III.1 Năng lực nhà thầu thi công
Hemanta Doloi, Anil Sawhney, K.C Iyer, Sameer Rentala (2011); Matineh Eybpoosh; Irem Dikmen; and M Talat Birgonul (2011); Frank D.K Fugar & Adwoa B Agyakwah-Baah (2010)
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018) Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
18 III.2 Khả năng tài chính
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
19 III.3 Khả năng quản lý của nhà thầu
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
20 III.4 Khả năng lập kế hoạch thi công
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
21 III.5 Năng lực nhà thầu phụ, nhà cung cấp
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
22 III.6 Năng lực cán bộ kỹ thuật công trường
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
23 III.7 Mức độ phức tạp của các biện pháp thi công đề xuất
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019) Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
24 III.8 Số lượng chuyên gia và những người quản lý
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
25 III.9 Trang thiết bi, máy móc của nhà thầu
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
26 III.10 Điều kiện bất khả kháng (Dịch bệnh, bão, chiến tranh, động đất…)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
27 III.11 Các sai sót trong quá trình thi công
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018)
T Nhân tố Nguồn tham khảo
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
IV Nhóm yếu tố liên quan đến tư vấn thiết kế
28 IV.1 Khảo sát, thu thập dữ liệu trước khi thiết kế
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
29 IV.2 Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước được
Frank D.K Fugar & Adwoa B Agyakwah-Baah (2010);
Matineh Eybpoosh; Irem Dikmen; and M Talat Birgonul (2011); Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao,
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
30 IV.3 Thời gian thiết kế
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
31 IV.4 Sự đầy đủ và chính xác việc lập dự toán
Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008);
Matineh Eybpoosh; Irem Dikmen; and M Talat Birgonul (2011); Frank D.K Fugar & Adwoa B Agyakwah-Baah (2010)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
32 IV.5 Mức độ chi tiết rõ ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế và thông số kỹ thuật
Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008) Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
33 IV.6 Năng lực đơn vị thiết kế
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
34 IV.7 Phối hợp với chủ đầu tư, ban quản lý dự án
Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao,
Si Yi Ng (2012) Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
V Nhóm yếu tố liên quan đến tư vấn giám sát
35 V.1 Khiếu nại, tranh chấp giữa các Bên
Hemanta Doloi, Anil Sawhney, K.C Iyer, Sameer Rentala (2011); Frank D.K Fugar & Adwoa B Agyakwah-Baah (2010);
36 V.2 Phối hợp với chủ đầu tư, ban quản lý dự án, đơn vị thi công
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018)
37 V.3 Quản lý tiến độ thi công
Adel Al-Kharashi & Martin Skitmore (2009)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
38 V.4 Năng lực đơn vị giám sát thi công
Hemanta Doloi, Anil Sawhney, K.C Iyer, Sameer Rentala (2011); Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao,
Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008);
Frank D.K Fugar & Adwoa B Agyakwah-Baah (2010)
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
39 Không đủ nhân sự giám sát trên công trình Putri Arumsari, Andryan
Từ 39 nhân tố trên, tác giả đã tiến hành phỏng vấn 20 chuyên gia từ đến các đơn vị khác nhau có kinh nghiệm từ 10 tới 20 năm trong lĩnh vực XD, đã và đang đóng góp trực tiếp vào QL các DA lớn ở Việt Nam Số liệu phỏng vấn các chuyên gia đa số đồng ý với các tố yếu trên và đã lượt bỏ 2 tố yếu không có ảnh hưởng nhiều đó là tố yếu 16 và 39, còn lại 37 tố yếu, kết quả được thể hiện như bảng bên dưới
Bảng 2.3 Các nhân tố hưởng ảnh đến chất lượng QL các DAĐT XD sử dụng vốn ngân sách đã được phỏng vấn chuyên gia
T Nhân tố Nguồn tham khảo
I Nhóm yếu tố liên quan thủ tục pháp lý nhà nước/khác
1 I.1 Thời gian phê duyệt của cấp quyết định đầu tư
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019) Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
2 I.2 Những thay đổi trong các quy định của pháp luật
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
3 I.3 Công tác đền bù giải phóng mặt bằng
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
4 I.4 Tai nạn trong quá trình xây dựng
Hemanta Doloi, Anil Sawhney, K.C Iyer, Sameer Rentala (2011);
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
II Nhóm yếu tố liên quan đến chủ đầu tư/ban quản lý
5 II.1 Mô hình quản lý dự án
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
6 II.2 Năng lực tài chính
Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao, Si Yi
Ng (2012) Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018) Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
7 II.3 Thời gian phê duyệt các hồ sơ
Hemanta Doloi, Anil Sawhney, K.C Iyer, Sameer Rentala (2011);
Do Tien Sy, Veerasak Likhitruangsilp, Masamitsu Onishi, and Phong Thanh Nguyen (2016); Frank D.K Fugar &
T Nhân tố Nguồn tham khảo
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
8 II.4 Năng lực cán bộ quản lý
Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008);
Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao, Si Yi
Mustafa (2010) Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
9 II.5 Công tác lập kế hoạch, trình tự thực hiện dự án
Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao, Si Yi
Ng (2012) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
10 II.6 Chất lượng nghiên cứu khả thi thực hiện dự án
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
11 II.7 Lựa chọn nhà thầu tham gia thực hiện dự án
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
12 II.8 Sự phối hợp giữa các bên tham gia
Adel Al-Kharashi & Martin Skitmore (2009);
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
13 II.9 Khả năng ứng dụng khoa học công nghệ và sáng kiến trong quản lý
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
14 II.10 Mức độ chặc chẽ, sự ràng buộc của hợp đồng
Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008);
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
15 II.11 Sự giải quyết vấn đề thiếu linh hoạt, rập khuôn, cứng nhắc
III Nhóm yếu tố liên quan đến nhà thầu thi công
16 III.1 Năng lực nhà thầu thi công
Hemanta Doloi, Anil Sawhney, K.C Iyer, Sameer Rentala (2011);
Matineh Eybpoosh; Irem Dikmen; and
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Putri Arumsari, Andryan Suhendra,
T Nhân tố Nguồn tham khảo
Hana Indira (2018) Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
17 III.2 Khả năng tài chính
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
18 III.3 Khả năng quản lý của nhà thầu
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
19 III.4 Khả năng lập kế hoạch thi công
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
20 III.5 Năng lực nhà thầu phụ, nhà cung cấp
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
21 III.6 Năng lực cán bộ kỹ thuật công trường
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
22 III.7 Mức độ phức tạp của các biện pháp thi công đề xuất
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019) Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
23 III.8 Số lượng chuyên gia và những người quản lý
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
24 III.9 Trang thiết bi, máy móc của nhà thầu
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
25 III.10 Điều kiện bất khả kháng (Dịch bệnh, bão, chiến tranh, động đất…)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
26 III.11 Các sai sót trong quá trình thi công
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
IV Nhóm yếu tố liên quan đến tư vấn thiết kế
27 IV.1 Khảo sát, thu thập dữ liệu trước khi thiết kế
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
T Nhân tố Nguồn tham khảo
28 IV.2 Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước được
Matineh Eybpoosh; Irem Dikmen; and
Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao, Si Yi
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
29 IV.3 Thời gian thiết kế
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
30 IV.4 Sự đầy đủ và chính xác việc lập dự toán
Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008);
Matineh Eybpoosh; Irem Dikmen; and
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Patrick X.W Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007)
31 IV.5 Mức độ chi tiết rõ ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế và thông số kỹ thuật
Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008) Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018) Nasir B Siraj and Aminah Robinson Fayek (2019)
32 IV.6 Năng lực đơn vị thiết kế
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
33 IV.7 Phối hợp với chủ đầu tư, ban quản lý dự án
Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao, Si Yi
Ng (2012) Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
V Nhóm yếu tố liên quan đến tư vấn giám sát
34 V.1 Khiếu nại, tranh chấp giữa các Bên
Hemanta Doloi, Anil Sawhney, K.C Iyer, Sameer Rentala (2011);
35 V.2 Phối hợp với chủ đầu tư, ban quản lý dự án, đơn vị thi công
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
T Nhân tố Nguồn tham khảo
Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017) Putri Arumsari, Andryan Suhendra, Hana Indira (2018)
36 V.3 Quản lý tiến độ thi công
Adel Al-Kharashi & Martin Skitmore (2009)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
37 V.4 Năng lực đơn vị giám sát thi công
Hemanta Doloi, Anil Sawhney, K.C Iyer, Sameer Rentala (2011);
Bon-Gang Hwang, Xianbo Zhao, Si Yi
Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008);
Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012)
Lâm Long Thịnh, Hà Duy Khánh, Phạm Đức Thiện (2017)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1 Quy trình đề xuất hướng nghiên cứu
Thiết kế bảng câu hỏi
Việc thiết kế và tổng hợp dữ liệu rất quan trọng trên thực tế nghiên cứu và tích phân dữ liệu, cả trên lý thuyết Nhưng nguy cơ giảm nhẹ đi bởi niềm tin khối lượng tính toán nhiều có thể giúp hạn chế những thiếu sót trong tổng hợp dữ liệu và thiết kế Để có số liệu đạt kết quả mong đợi thì việc tổng hợp dữ liệu là thực sự quan trọng, trong đó cần chú ý nhất là tổng thể và mẫu
Phân nhóm nguyên nhân (Khảo sát ý kiến chuyên gia) Phân tích, đánh giá nguyên nhân (Sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA)
Nhận dạng các nguyên nhân (Tham khảo tài liệu liên quan, ý kiến chuyên gia)
Xác định vấn đề nghiên cứu Đề xuất các kế hoạch, quy trình, phương án giải pháp để nâng cao chất lượng của hoạt động quản lý dự án Điều đầu tiên trong quy trình cứu nghiên cần hiểu rõ được tầm trọng quan của tổng thể và mẫu, từ đó xác định tổng thể nghiên cứu chúng ta muốn suy diễn Thành công của nghiên cứu thuộc phụ rất nhiều vào việc định hướng mục đích và đơn vị nghiên cứu, đơn vị điều tra và đối tượng điều tra
3.2.2 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi Để thống kê được dữ liệu cần thiết thì cần XD bảng câu hỏi phù hợp, giúp đóng góp vào thành công của nghiên cứu Nên bảng câu hỏi cần phải hợp phù với mục đích nghiên cứu, dễ hiểu, cụ thể và rõ ràng, tránh gây hiểu lầm cho người khảo sát Điều đó giúp đưa đề tài đến đúng mục tiêu đặt ra và để đạt được kết quả tốt
Nội dung bảng câu hỏi gồm 3 phần chính:
Phần giới thiệu: Giới thiệu tên đề tài, mục đích của cuộc khảo sát để người người được khảo sát hiểu và hợp tác cho nghiên cứu này
Phần 1: Thông tin chung của người tham gia khảo sát
- Thâm niên của đối tượng tham gia khảo sát
- Phòng ban vị trí của đối tượng khảo sát
- Loại hình của công ty làm việc
- Vai trò chính của công ty
Phần 2: Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng quản lý các DAĐT XD sử dụng nguồn vốn đầu tư công
- Tác giả đưa ra 37 tố yếu được chia làm 5 nhóm chính gồm: Nhóm tố yếu liên quan đến CĐT/ban QL, Nhóm tố yếu liên quan đến TVTK, Nhóm tố yếu liên quan đến TVGS, Nhóm tố yếu liên quan đến nhà thầu thi công, Nhóm tố yếu liên quan thủ tục pháp lý nhà nước/ khác
Dùng thang đo Linkert để đo mức độ ảnh hưởng với 5 mức độ từ: ‘ảnh hưởng rất nhiều’ đến ‘ảnh hưởng rất ít’.
Mẫu nghiên cứu
NXB thống kê 2002) Để nghiên cứu đạt kết quả cao và có giá trị khi mẫu được thu quan trọng quyết định đến kết quả nghiên cứu Nhưng việc xác định chính xác kích thước mẫu tương đối phức tạp, nên các nhà nghiên cứu thường lấy theo kinh nghiệm
Tác giả tiến hành khảo sát chuyên gia, sau đó đút kết lại còn 37 rủi ro nên tác giả chọn khảo sát 200 mẫu
Lấy mẫu được sử dụng là Phương pháp lấy mẫu thuận tiện
3.3.3 Phương thức thu thập dữ liệu
Chuyên môn của những người được khảo sát có sự đa dạng: kiến trúc sư, QLDA, kỹ sư XD, cán bộ QL nhà nước, khác và đang việc làm tại các công trình trên địa bàn tỉnh
3.3.4 Phương thức kiếm soát dữ liệu
Tác giả đã chọn lọc đối tượng phù hợp với nội dung khảo sát, sau đó chuyển bảng khảo sát đến tay các đối tượng đã chọn lọc
Kiếm tra lại tất cả bảng câu hỏi nhận lại, loại bỏ những hợp trường dưới đây để tránh gây chênh lệch dữ liệu:
Các bảng câu hỏi thu về có khuyết câu trả lời
Các bảng câu hỏi không có sự ngẫu nhiên
Bảng khảo sát thu về được đánh giá cùng một mức độ ảnh hưởng
Bảng câu hỏi được chuyển đến người tham gia bằng 2 cách: khảo sát online và khảo sát trực tiếp Đã tiến hành khảo sát được 215 đối tượng, thu về 213 bảng khảo sát trong đó có
13 bảng khảo sát không hợp lệ và 200 bảng khảo sát hợp lệ được lấy từ những người tham gia khảo sát gồm: CĐT/Ban QLDA, Nhà thầu Thi công, Đơn vị tư vấn QLDA, Nhà cung cấp vật liệu, Đơn vị thiết kế.
Phân tích dữ liệu
Nội dung, pháp phương và công cụ tích phân kết quả theo quy trình được đề ra dưới đây:
Bảng 3.1 Tổng hợp nội dung, pháp phương và công cụ tích phân
STT Nội dung/Phân tích dữ liệu Phương pháp và công cụ
1 Mô tả dữ liệu Thống kê mô tả ngẫu nhiên các biến
Sử dụng phần mềm SPSS20
2 Thống kê tần số xuất hiện của các biến
Sử dụng phần mềm SPSS20
3 Phân tích độ tin cậy Hệ số Cronbach’s alpha
Sử dụng phần mềm SPSS20
4 Rút gọn & phân tích nhóm các yếu tố
Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
Sử dụng phần mềm SPSS20
Kiểm định mô hình và thang đo mới
Kiểm định giả thiết tương quan giữa các nhóm nhân tố
Phân tích nhân tố khám phá CFA (Confirmatory Factor Analysis)
Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Sử dụng phần mềm AMOS20
3.4.1 Mô tả dữ liệu chung của khảo sát Để mô tả về các tin thông của những người tham gia khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để tích phân và mô tả
Thang đo Likert 5 mức độ đánh giá mức độ của người được khảo sát, trị trung bình mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến tới các giá trị như: chất lượng,
TĐ, CP, an toàn của công trình
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố các nhân tố
Đưa ra các nhận xét đánh giá về trị trung bình của các nhân tố
3.4.3 Phân tích phương sai một tố yếu
Dùng tích phân ANOVA để xác định trị trung bình của hai hoặc nhiều hơn nhóm độc lập hay chiều hướng liên hợp giữa chúng có hay không có sự khác biệt đáng kể giữa chúng Vì thế, việc dùng pháp phương phân tích phương sai một yếu để phân tích sự khác biệt về trị trung bình của nhiều nhóm tổng thể là một kiểm định phù hợp Bên cạnh đó, còn xem xét sự ảnh hưởng của một hoặc một số tố yếu nguyên nhân định tính đến một kết quả định tính Hay chiều hướng liên hợp giữa chúng có hay không
Bảng 3.2 Đánh giá kết quả kiểm định Levene Test và các tiêu chuẩn
Giá trị sig Welch < 0.05 Kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa các biến định tính
Kết luận chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa các biến định tính
Giá trị sig ANOVA < 0.05 Kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa các biến định tính
Kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa các biến định tính
3.4.4 Phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s alpha
Trong quá trình đánh giá thang đo, trước khi thực hiện EFA cần phải dùng hệ số Cronbach’ alpha để loại bỏ các biến rác Nếu không theo trình tự này thì các biến rác có thể tạo thành các tố yếu giả (Artifical factors)
Hệ số Cronbach’s alpha được tính theo công thức sau (Cronbach’s 1951, p99):
- Giá trị 0.80 ≤ 𝛼 ≤ 1.00 thì thang đo lường được đánh giá tốt;
- Giá trị 0.70 ≤ 𝛼 ≤ 0.80 thì thang đo lường được xem là sử dụng được;
- Giá trị 0.60 ≤ 𝛼 ≤ 0.70 thì thang đo lường có thể chấp nhận được;
3.4.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Nhằm để giảm thiểu dữ liệu và khám phá nhân tố mới, tích phân nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là pháp phương thống kê được tác giả dùng chính và nhận dạng các nhóm tố yếu có sự tương quan với nhau Mục đích giảm thiểu dữ liệu sau khi tích phân tố yếu khám phá EFA sẽ tiến hành tích phân CFA tích phân EFA với các tham số sau đây:
Sử dụng phép quay Virmax PCA để phản ánh cấu trúc dữ liệu tốt hơn khi sử dụng các phép quay khác
KMO (Kalser-Meyer-Olkin): là chỉ số dùng để xem xét sự tương thích của tích phân tố yếu Khi Kmo > 0.5 thì dữ liệu tổng hợp tích phân là thích hợp Ngược lại, chỉ số này < 0.5 thì tích phân có khả năng không phù hợp với dữ liệu đó
Trị số Eingenvalue: Giá trị Eingevenvalue ≥ 1, nhằm xác định số lượng nhân tố trong tích phân
Total Variance Explained (tổng phương sai phân trích) khi mô hình EFA có tổng phương sai phân trích lớn hơn 50% thì mới được xem là phù hợp
Factor loading (hệ số tải nhân tố): sự tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố được đánh giá bằng hệ số tải nhân tố Điều kiện tối thiểu để giữ lại biến quan sát là tải nhân tố của mỗi biến quan sát phải ≥ 0.3
Hệ số này phụ thuộc vào cỡ mẫu, trong nghiên cứu này tác giả có cỡ mẫu nằm trong khoảng 100-200, nên quyết định chọn hệ số tải nhân tố cho nghiên cứu là 0.5 Vì thế, những biến bị loại sẽ có hệ số tải nhân tố bé hơn 0.5
3.4.6 Phân tích nhân tố khẳng định CFA ( Confirmatory Factor Analysis)
Phân tích CFA là một loại mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, tập trung vào mô hình đo lường, cụ thể là mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn hoặc các biến quan sát hay gọi là nhân tố
Phân tích CFA là một loại mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, tập trung vào mô hình đo lường, cụ thể là sự quan hệ giữa các biến tiềm ẩn hoặc các biến quan sát hay gọi là nhân tố
Khác với tích phân EFA, khi thực hiện tích phân CFA các nhà nghiên cứu phải chỉ ra mô hình lý thuyết có tất cả các khía cạnh cụ thể nào, khi thực hiện tích phân CFA các nhà nghiên cứu phải chỉ ra mô hình lý thuyết có tất cả các khía cạnh cụ thể nào Do đó, các nhà nghiên cứu cần dựa vào các nghiên cứu trước đó hoặc lý thuyết để quyết định số lượng nhân tố tồn tại trong dữ liệu, biến quan sát nào liên quan đến từng nhân tố Ngoài việc chú trọng vào kiểm định các giả thuyết trong mô hình và cơ sở lý thuyết, tích phân CFA còn có khả năng thực hiện nhiều tích phân khác mà EFA không giải quyết được đó: Đánh giá hưởng ảnh của pháp phương, kiểm định sự ổn định hay tính bất biến của mô hình nhân tố theo thời gian hoặc theo thông tin trong dữ liệu Trong các nghiên cứu ứng dụng CFA đã trở thành một trong những tủ tục thống kê được sử dụng phổ biến nhất
CFA có một số khả năng sau:
Xác định mô hình đo lường hiệu quả hơn;
Xác định phương sai củahưởng ảnh pháp phương trong mõi chỉ báo;
Thu được các ước lượng tốt hơn thể hiện mối quan hệ của các chỉ báo đến mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn và nhân tố tiềm ẩn
Các loại tham số sau đều có trong tất cả các mô hình CFA:
Hệ số tải nhân tố là trọng số hồi quy dự báo cho các biến chỉ báo bởi nhân tố tiềm ẩn;
Phương sai riêng là phần phương sai của các biến chỉ báo không được giải thích bởi biến tiềm ẩn hay còn gọi là sai số đo lường Các tham số đo lường phụ thuộc vào độ phù hợp tổng quát được thể biểu diễn dưới Bảng 3.3 :
Bảng 3.3 Các tham số đo lường phù hợp tổng quát
STT TIÊU CHUẨN MÚC ĐỘ PHÙ HỢP
0 < CFI < 1 CFI ≈1 phù hợp tốt
3 Root mean squared error or approximaxtion (RMSEA)
RMSEA < 0.08: phù hợp RMSEA > 0.1: ít phù hợp
0< TLI 0.7 và các biến quan sát có tương quan biến tổng > 0.3 Tổng cộng 37 biến quan sát được đánh giá lần lượt cùng với 5 thang đo
Bảng 4.8 Hệ số kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố quan sát Item-Total
Alpha if Item Deleted quan sát Item-Total
II.11 653 881 V: Cronbach's Alpha = 0.8697, N =4 III: Cronbach's Alpha = 0.876, N V.1 079 853
Theo Bảng 4.8, ta thấy có 2 biến II.5 Và V.1 của 2 nhóm có tương quan biến tổng < 0.3 nên không đạt yêu cầu, tác giả thực hiện KĐTĐ Cronbach’s Alpha lại cho 2 nhóm đó là II và V Hệ số thể hiện ở bảng Bảng 4.9
Bảng 4.9 Hệ số kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2 thang đo các nhân tố
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
III: Cronbach's Alpha = 0.876, N V: Cronbach's Alpha = 0.853, N =3
Bảng 4.9 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các khái niệm đo lường đều đạt từ 0.654 trở lên, hệ số tương quan biến của 35 biến quan sát đều > 0.3 Vì vậy, tiếp tục tích phân EFA cho các biến quan sát này
4.4.3 Kiểm định sự khác biệt trung bình
Từ các tố yếu chung từ bảng khảo sát, tác giả nhận thấy tố yếu thâm niên làm việc của những người tham gia khảo sát có thể cho những ý kiến khác biệt nhau, nên
Levene để đảm bảo các biến không bị loại một cách ồ ạt Kết quả được thể hiện bảng bên dưới
Bảng 4.10 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm thâm niên
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig
Phương sai đồng nhất với các biến có giá trị Sig > 0.05, thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính đồng nhất với nhau, nên có thể tiếp tục thực hiện kiểm định ANOVA cho những trường hợp này
Kiểm định ANOVA cho các biến đồng nhất
Bảng 4.11 Bảng kết quả ANOVA
Squares df Mean Square F Sig
Sum of Squares df Mean Square F Sig
Squares df Mean Square F Sig
Sum of Squares df Mean Square F Sig
Squares df Mean Square F Sig
Kết cho thấy có 6 biến có giá trị sig < 0.05 là I.3, i I.2, II.2, II.1, II.3, III.11, điều này có nghĩa là 6 biến này đang có sự khác biệt i trung bình Các biến đó là:
I.2 Những thay đổi trong các quy định của pháp luậti
I.3 Công tác đền bù GPMB
II.2 Năng lực tài chính
II.3 Thời gian phê duyệt các hồ sơ
III.11 Các sai sót trong quá trình thi công
Các biến còn lại có giá trị sig > 0.05, nên biến định tính đồng nhất với nhau
Kết luận: Ý nghĩa của việc tích phân ANOVA là để kiểm tra sự khác biệt trung bình giữa các tố yếu trong bảng khảo sát được những người khảo sát đánh giá quá khác biệt nhau
Sau khi kiểm định ANOVA cho nhóm YC1, có 6 biến có sự khác biệt trung bình nên tác giả loại 6 biến này gồm II.1, I.2, I.3, II.2, III.11, II.3, Tại vì 6 biến này tác giả làm việc trong các tổ chức khác nhau và độ tuổi thâm niên khác nhau nên cách tiếp cận và đánh giá phiếu khảo sát có sự chênh lệch lớn, sau đó tác giả thu thập kết quả và đưa vào chạy mô hình kiểm định ANOVA cho các giá trị sai khác lớn nên sau đó loại trừ các tố yếu như trên.
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
Sau khi KĐTĐ Cronbach’s Alpha, tiếp tục tích phân khám phá (Exploratory Factor Analysis) gọi tắt là EFA cho những tố yếu đạt yêu cầu Mục đích của EFA là khám phá cấu trúc của các thang đo trong mô hình nghiên cứu
Dựa vào kết quả sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo ta loại 2 tố yếu là II.5 và V.1, kết hợp với kết quả kiểm định ANOVA loại 6 biến i i II.1, I.2, i I.3, i II.3, i III.11, tác giả tiến hành chạy EFA lần 1 với 29 tố yếu còn lại
Sau khi chạy lần 1, kết quả thu được 7 nhóm yêu tố trong đó nhóm 6 và nhóm 7 chỉ tồn tại 2 tố yếu, nên tác giả sẽ loại 4 tố yếu này là III.7, III.8, I.1, I.4 (2 nhóm này có số biến nhỏ nên sẽ ảnh hưởng tới kết quả của mô hình CFA và SEM, đồng thời tác giả cũng xem xét thấy 4 tố yếu không ảnh hưởng nhiều nên quyết định loại bỏ để mô hình có kết quả chính xác hơn) sau đó chạy lại lần 2 với 25 tố yếu iKết quả chạy EFA lần 2 đều đáp ứng điều kiện của EFA, nên nghiên cứu dừng lại ở lần quay thứ 2 và lấy kết quả cuối cùng
Kết quả chạy EFA lần cuối được trình bày dưới đây
4.5.1 Kiểm tra hệ số Communalities
Bảng 4.12 Bảng hệ số Communalities
Từ Bảng 4.12 , ta thấy giá trị Extraction đa số đều lớn 0.5 chỉ có 2 biến là III.1 và IV.4 sắp xỉ bằng 0.5 nên có thể được chấp nhận, vì vậy đảm bảo hệ số Communalities, tiếp tục tích phân EFA
4.5.2 Kết quả chỉ số KMO và kiểm định Bartlett
Bảng 4.13 Bảng chỉ số KMO và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.776
Qua kết quả Bảng 4.13 , tích phân EFA lần cuối thể hiện kiểm định KMO có hệ số i Kmo = 0.776> 0.5, vì vậy sử dụng tích phân nhân tố cho nghiên cứu này là phù hợp
Bên cạnh đó, i kết quả kiểm định Bartlett có Sig = 0.00 < 0.5, cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể Tổng hợp 2 nhận xét trên, kết luận tích phân EFA là hợp lý
4.5.3 Kết quả tích phân phương sai trích
Bảng 4.14 Kết quả phương sai trích các nhân tố
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Rotation Sums of Squared Loadings
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Rotation Sums of Squared Loadings
Từ bảng kết quả Bảng 4.14 , ta thấy tổng phương sai trích 65.781% > 50% ( điều này chứng tỏ 65.781% biến thiên của dữ liệu)
Từ những nhận xét trên, kết luận tích phân EFA là hợp lý
4.5.4 Ma trận xoay kết quả tích phân nhân tố EFA
Bảng 4.15 Hệ số phân tích EFA
Từ kết quả Bảng 4.15 , nhận thấy mô tả hệ số tải của các biến quan sát đều > 0.5 thể hiện mối quan hệ liên kết giữa các biến quan sát với tố yếu là tốt
Từ kết quả cho thấy, có thể khẳng định rằng 25 biến quan sát từ tích phân EFA lần thứ 2 đáp ứng được các yêu cầu của tích phân EFA, nên không có biến nào bị loại
Qua Bảng 4.15 kết quả EFA lần cuối cho thấy, dữ liệu giải thích được sự biến thiên của các tổng các biến là 65.781% và được tổng hợp thành 5 nhóm, tác giả tiến hành đặt tên lại theo đúng tính chất của các biến
4.5.5 Phân nhóm theo tính chất của biến
Bảng 4.16 Phân nhóm theo tính chất của biến
NHÓM CÁC YẾU TỐ HỆ SỐ
1 Nhóm yếu tố liên quan đến chủ đầu tư/ban quản lý
II.4 Năng lực cán bộ quản lý 0.905
II.10 Mô hình quản lý dự án 0.824
II.6 Chất lượng nghiên cứu khả thi thực hiện dự án 0.816
II.9 Khả năng ứng dụng khoa học công nghệ và sáng kiến trong quản lý 0.803
II.11 Sự giải quyết vấn đề thiếu linh hoạt, rập khuôn, cứng nhắc 0.724
II.8 Sự phối hợp giữa các bên tham gia 0.713
II.7 Lựa chọn nhà thầu tham gia thực hiện dự án 0.667
2 Nhóm yếu tố liên quan đến tư vấn thiết kế
IV.1 Khảo sát, thu thập dữ liệu trước khi thiết kế 0.842
IV.6 Năng lực đơn vị thiết kế 0.812
IV.2 Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước được 0.753
IV.5 Mức độ chi tiết rõ ràng và đầy đủ trong bản vẽ thiết kế và thông số kỹ thuật 0.752
IV.7 Phối hợp với chủ đầu tư, ban quản lý dự án 0.717
IV.4 Sự đầy đủ và chính xác việc lập dự toán 0.659
IV.3 Những thay đổi kỹ thuật và thiết kế không lường trước được 0.656
3 Nhóm yếu tố liên quan đến nhà thầu thi công
III.3 Khả năng quản lý của nhà thầu 0.855
III.5 Năng lực nhà thầu phụ, nhà cung cấp 0.837
III.2 Khả năng tài chính 0.807
III.4 Khả năng lập kế hoạch thi công 0.713
III.1 Năng lực nhà thầu thi công 0.658
4 Nhóm yếu tố liên quan đến tư vấn giám sát
V.2 Phối hợp với chủ đầu tư, ban quản lý dự án, đơn vị thi công 0.945
V.3 Quản lý tiến độ thi công 0.85
V.4 Năng lực đơn vị giám sát thi công 0.826
III.6 Năng lực cán bộ kỹ thuật công trường 0.922
III.10 Điều kiện bất khả kháng (Dịch bệnh, bão, chiến tranh, động đất…) 0.898
III.9 Trang thiết bi, máy móc của nhà thầu 0.648
Phân tích khẳng định CFA
Kết quả kiểm định mô hình thang đo bằng pháp phương tích phân nhân tố khẳng định CFA thông qua phần mềm AMOS 20
- Nhóm ‘ tố yếu liên quan đến CĐT/ban QL’’đặt tên là (1) được đo lường bởi các nhân tố i II.10, II.4, i II.9, i II.6, i II.8, i II.7, i II.11
- Nhóm ‘ tố yếu liên quan đến TVTK’’ đặt tên là (2) được đo lường bởi các nhân tố IV.1, i IV.6, i IV.2, i IV.5, i IV.7, i IV.4, IV.3
- Nhóm ‘ tố i yếu i liên i quan i đến nhà thầu thi công’’ đặt tên là (3) được đo lường bởi các nhân tố, III.4, III.5, III.2, III.1, III.3
- Nhóm ‘ tố yếu liên quan đến TVGS’’ đặt tên là (4) được đo lường bởi các nhân tố V.2, V.3, V.4
- Nhóm ‘ tố yếu liên quan khác đặt tên là (5) được đo lường bởi các nhân tố III.6, III.10, III.9
Hình 4.2 Mô hình đo lường CFA ban đầu
Hình 4.3 Kết quả tích phân nhân tố khẳng định CFA chuẩn hóa
Từ Hình 4.3 ta thấy kết quả các tiêu chí đo lường sau: chi-square/df=1.889 bé hơn 2: tốt; CFI = 0.842 > 0.8: chấp nhận được; GFI=0,912 > 0.9: tốt và RMSEA 0,067 < 0.08: tốt Vì thế, mô hình đủ điều kiện chấp nhận được iĐánh giá độ tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai trích (AVE)
Bảng 4.17 Hệ số tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai trích (AVE) lần 1
Theo bảng 4.17, nhận thấy hệ số tin cậy CR có giá trị nhỏ nhất là 0.856> 0.7 nên thỏa yêu cầu về CR
Tổng phương sai trích của biến IV.3 (nhóm 2) bé hơn 0.5 không thỏa yêu cầu nên ta tiến hành loại 2 biến IV.3 (nhóm 4) ra khỏi mô hình và chạy lại CFA lần 2
Từ Hình 4.4 ta thấy kết quả các tiêu chí đo lường sau: chi-square/df=1.933 bé hơn 2: tốt; CFI = 0.846 > 0.8: chấp nhận được, GFI=0,913 > 0.9: tốt và RMSEA 0,068 < 0.08: tốt Vì thế, mô hình đủ điều kiện chấp nhận được
Bảng 4.18 Hệ số độ tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai trích (AVE) lần 2
Nhận thấy hệ số độ tin cậy CR min 0.856 > 0.7 nên thỏa yêu cầu về CR
Tất cả giá trị AVE đều > 0.5, tính hội tụ được đảm bảo
Tất cả giá trị MSV đều nhỏ hơn AVE tính phân biệt được đảm bảo
Hình 4.4 Kết quả tích phân mô hình CFA hiệu chỉnh với trọng số chuẩn hóa
Từ kết quả kiểm định và tích phân thang đo bằng pháp phương tích phân CFA ở trên, có 24 biến đáp ứng được độ tin cậy và tính phân biệt, tính hội tụ có thể tiếp tục được dùng cho các tích phân sâu hơn.
Phân tích mô hình SEM
A là chất lượng quản lý dự án
Hình 4.5 Mô hình lý thuyết ban đầu
Hình 4.6 Mô hình tích phân nhân tố khẳng định lần 1 Bảng 4.19 Bảng đánh giá mô hình đo lường lần 1
Theo kết quả của Bảng 4.19 , ta nhận thấy sig của nhóm (1) tác động lên A là 0.331 > 0.05 nên nhóm (1) không có sự tác động đến A, sig của nhóm (5) tác động lên
A là 0.308 > 0.05 nên nhóm (5) không có sự tác động đến A Còn lại nhóm (2), (3), (4)
Như vậỵ 3 nhóm tác động lên A đó là nhóm (2), (3), (4) Chúng ta bác bỏ giả thuyết đối với nhóm (1) và (5) đồng nghĩa với việc loại 2 nhóm này ra khỏi mô hình và chạy lại
Hình 4.7 Mô hình lý thuyết lần 2
Hình 4.8 Mô hình SEM đã chuẩn hóa Bảng 4.20 Bảng đánh giá mô hình đo lường lần 2
Theo kết quả ta nhận thấy sig của nhóm (2) tác động lên A là 0.025, nhóm (4) là 0.013 đều < 0.05 nên nhóm (2), (4) chắc chắn có sự tác động đến A, bên cạnh đó sig của nhóm (3) là 0.051 sấp sỉ với 0.05 nên cũng có thể chấp nhận có sự tác động đến tác động lên A Như vậỵ có 3 nhóm tác động lên A đó là nhóm (2), (3), (4)
Bảng 4.21 Hệ số tác động
II.4 < - 1 0.963 II.10 < - 1 0.82 II.6 < - 1 0.832 II.9 < - 1 0.677 II.11 < - 1 0.619 II.8 < - 1 0.62 II.7 < - 1 0.556 IV.1 < - 2 0.814 IV.6 < - 2 0.769 IV.2 < - 2 0.72 IV.5 < - 2 0.727 IV.7 < - 2 0.696 IV.4 < - 2 0.579 III.3 < - 3 0.799 III.5 < - 3 0.8 III.2 < - 3 0.777 III.4 < - 3 0.704 III.1 < - 3 0.593 V.2 < - 4 1.068
Trong 3 biến tác động lên A, mức độ các biến tác động giảm dần như sau: 2 ( tố yếu Liên Quan Tư Vấn Thiết Kê), 4 ( tố yếu Liên Quan TVGS), 3 ( tố yếu Liên Quan nhóm 4 và cuối cùng là nhóm 3
Mối quan hệ tương tác mô hình SEM
Từ mô hình, ta thấy sự ảnh hưởng của nhóm ‘ tố yếu liên quan đến thiết kế’ đến chất lượng QLDA là lớn nhất với hệ số ảnh hưởng là 0.93, tiếp theo đó là sự ảnh hưởng của nhóm ‘ tố yếu liên quan đến TVGS’ với hệ số ảnh hưởng là 0.88, tiếp đến là nhóm ‘ tố yếu liên quan đến nhà thầu thi công’ với hệ số ảnh hưởng là 0.8, điều này có nghĩa là các đối tượng khảo sát đều cho rằng chất lượng QLDA được đánh giả bởi các tố yếu liên quan đến thiết kế, thi công và giám sát Còn lại 2 nhóm ‘ tố yếu Liên Quan CĐT/ban QL’ và ‘ tố yếu khác’ được đánh giá là ít ảnh hưởng hoặc không có ảnh hưởng đến chất lượng QLDA
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ NÂNG CAO NĂNG LỰC
5.1 Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA
Từ kết quả khảo sát, kết hợp quá trình phân tích mô hình, xác định được các nhân tố có mức độ ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA
Bảng 5.1 Bảng tổng hợp các nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA
Với những nhân tố ảnh hưởng như Bảng 5.1 , tác giả đề xuất các giải pháp ứng phó nhằm nâng cao hiệu quả QLDA như Bảng 5.2
Bảng 5.2 Giải pháp ứng phó nhằm nâng cao hiệu quả QLDA
STT Nhân tố Giải pháp
III Nhóm yếu tố liên quan đến nhà thầu thi công
1 III.1 Năng lực nhà thầu thi công
- Tăng cường minh bạch từ khâu tuyển chọn nhà thầu thi công [11]
- Hồ sơ mời thầu đưa ra những yêu cầu tối thiểu của nhà thầu thi công để đảm bảo nhà thầu có đủ năng lực thi công công trình và phù hợp với hồ sơ thiết kế và thực trạng điều kiện nhân, vật lực tại địa phương (theo ý kiến khảo sát từ kinh nghiệm các Chủ đầu tư/Ban quản lý địa phương)
- Yêu cầu nhà thầu sử dụng nhân sự, thiết bị như hồ sơ dự thầu tham gia thực hiện dự án, đảm bảo dự án được thi công với nhân lực chất lượng cao, máy móc thi công tốt
(theo ý kiến chia sẻ từ kinh nghiệm các Chủ đầu tư/Ban quản lý tại địa phương nêu lên thực trạng đang và đã xảy ra tại một số dự án tại địa phương)
2 III.2 Trang thiết bi, máy móc của nhà thầu
- Thường xuyên kiểm tra thiết bị máy móc của nhà thầu, đảm bảo theo hồ sơ dự thầu và còn hiệu lực kiểm định chất lượng theo quy định tại công trình
- Khuyến khích nhà thầu sử dụng máy móc thiết bị hiện
STT Nhân tố Giải pháp đại, tính năng tốt hơn so với hồ sơ dự thầu nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng công trình (theo ý kiến khảo sát, chia sẻ từ kinh nghiệm các Chủ đầu tư/Ban quản lý địa phương)
3 III.3 Khả năng quản lý của nhà thầu
- Yêu cầu nhà thầu đưa ra kế hoạch và phương thức kiểm soát chất lượng như: kiểm soát và đảm bảo chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị, đảm bảo chất lượng thi công và an toàn trong xây dựng [12]
- Nhà thầu phải có mô hình quản lý, sơ đồ tổ chức cho từng dự án, tránh tình trạng chồng chéo nhân lực, thiết bị
4 III.4 Khả năng lập kế hoạch thi công
- Kiểm soát chặt chẽ từ khâu lập kế hoạch và biện pháp thi công nhằm hạn chế tình trạng chậm tiến độ do các yếu tố kỹ thuật của nhà thầu gây ra [11]
- Quản lý chặt chẽ tiến độ thi công, yêu cầu nhà thầu bố trí cán bộ có năng lực chuyên môn tốt phụ trách công tác này xuyên suốt quá trình thi công công trình
- Yêu cầu nhà thầu lập tiến độ thi công tổng thể cho dự án và tiến độ thi công chi tiết cho từng hạng mục, từ đó
STT Nhân tố Giải pháp thường xuyên theo dõi, đánh giá mức độ đạt được của tiến độ thực hiện
- Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với Chủ đầu tư, tư vấn giám sát, để báo tình hình khó khăn gặp phải nhằm kịp thời đưa ra phương án xử lý phù hợp với tình hình thực tế tại công trình
5 III.5 Năng lực nhà thầu phụ, nhà cung cấp
- Các nhà thầu phụ, nhà cung cấp thiết bị, vật tư cũng phải có trách nhiệm như nhà thầu chính, cần kiểm tra năng lực của các đơn vị này để thực hiện dự án đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng
GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ NÂNG CAO NĂNG LỰC QLDA ĐTXD
Giải pháp ứng phó đối với các nhân tố khác liên quan đến hiệu quả QLDA theo thực tiễn tại địa phương
Bên cạnh những nhân tố có mức độ ảnh hưởng đến hiệu quả QLDA như Bảng 5.2 , theo kinh nghiệm bản thân trong quá trình công tác tại địa phương và có tham khảo một số ý kiến từ phía i Chuyên gia, Lãnh đạo các Công ty, Ban ngành, tác giả còn nhận thấy một số nhân tố khác vẫn ảnh hưởng đến chất lượng QLDA và đề xuất giải pháp như Bảng 5.3
Bảng 5.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả QLDA đối với các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng theo thực tế tại địa phương
STT Nhân tố Giải pháp
I.Nhóm yếu tố liên quan thủ tục pháp lý nhà nước/Khác
15 I.3 Công tác đền bù giải phóng mặt bằng
- Lập hồ sơ đền bù cho từng hộ dân cư trong đó có đầy đủ các nội dung liên quan đến hộ dân
- Lập kế hoạch tái định cư bao gồm thời gian, địa điểm, xây dựng công trình tái định cư
- Lập danh sách số hộ dân di chuyển tái định cư để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kế hoạch chuyển dân đến nơi tái định cư
- Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục nhân dân, tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền địa phương, cương quyết với các cá nhân chống đối
- Việc áp dụng cơ chế chính sách phải tuyệt đối chính xác, minh bạch tránh quan liêu và sự bất bình đẳng giữa hộ dân phải di dời
- Làm tốt công tác đầu tư tổ chức, bố trí nơi di dân tái định cư
(theo ý kiến chia sẻ từ kinh nghiệm các Chủ đầu tư/Ban quản lý tại địa phương nêu lên thực trạng đang và đã xảy ra tại một số dự án
STT Nhân tố Giải pháp tại địa phương)
16 I.4 Tai nạn trong quá trình xây dựng
- Bố trí cán bộ chuyên trách quản lý công tác an toàn lao động trên công trường, xây dựng các quy trình quản lý an toàn và kỹ thuật an toàn chi tiết, kiểm tra hàng ngày công tác ATLĐ trên công trường
- Hoàn thiện văn bản pháp lý: Lược bỏ được các vấn đề chồng chéo trong pháp lý; Xây dựng được các quy trình quản lý an toàn và kỹ thuật an toàn chi tiết; Xây dựng được quy định nhằm nâng cao ý thức của người lao động
- Khắc phục những tồn tại về mặt tổ chức quản lý an toàn: đưa ra được sơ đồ quản lý hợp lý và căn cứ trên văn bản quy định về ATLĐ Tập huấn và quy định rõ ràng về nhiệm vụ, trách nhiệm của các đơn vị, của nhà thầu thi công và của tư vấn giám sát
II Nhóm yếu tố liên quan đến chủ đầu tư/ban quản lý
17 II.4 Năng lực cán bộ quản lý - Tập trung nâng cao năng lực của nhà quản lý dự án [16]
- Nâng cao năng lực của các thành viên tham gia dự án [16]
STT Nhân tố Giải pháp
- Nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ về hợp đồng xây dựng
- Tổ chức sát hạch chất lượng cán bộ, tinh luyện bộ máy thông qua việc sát hạch chất lượng cán bộ
18 II.10 Mô hình quản lý dự án
- Sử dụng phương pháp quản lý dự án hiện đại để phân chia các hạng mục công việc hợp lý [15]
- Mô hình tổ chức quản lý dự án phải thể hiện được kênh thông tin giữa các bên tham gia thực hiện dự án
- Xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên tham gia thực hiện dự án
- Thể hiện phân công sắp xếp công việc rõ ràng, đúng chức năng của từng thành viên tham gia.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QLDA ĐTXD TẠI BAN QLDA ĐTXD KHU VỰC HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG
Giới thiệu về Ban QLDA ĐTXD khu vực huyện Chợ Mới tỉnh An Giang
Ban QLDA ĐTXD khu vực Chợ Mới tỉnh An Giang (gọi tắt là BQLDA huyện) được thành lập theo Quyết định số 68/QĐ-UBND, ngày 19/01/2018 của Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới, trên cơ sở tổ chức lại Ban QLDAĐT và XD huyện Chợ Mới Ban QLDAĐT huyện là đơn chịu sự điều hành, QL của UBND huyện; có tư cách pháp nhân độc lập và được sử dụng con dấu riêng; BQLDA huyện hoạt động theo cơ chế tự chủ về tài chính, tự đảm bảo công tác thu chi thường xuyên
BQLDA huyện thực hiện chức năng theo quy định tại khoản 2, Điều 7 của Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ XD gồm:
- Làm chủ đầu tư một số dự án sử dụng vốn đầu tư công, vốn nhà nước ngoài đầu tư công do người quyết định đầu tư giao;
- Nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khác theo hợp đồng ủy thác quản lý dự án được ký kết;
- Tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn để ĐTXD theo quy định của phát luật;
- Tổ chức quản lý các dự án do mình làm chủ đầu tư và nhận ủy thác quản lý dự án theo hợp đồng ủy thác quản lý dự án cho các chủ đầu tư khác khi được yêu cầu và có đủ điều kiện năng lực để thực hiện theo quy định của pháp luật;
- Bàn giao công trình xây dựng hoàn thành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng công trình khi kết thúc xây dựng;
- Thực hiện các chức năng khác do Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới giao
6.1.2.1 Lãnh đạo Ban QLDA huyện
BQLDA huyện được bổ nhiệm một Giám đốc và có ba Phó giám đốc Việc bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc do Chủ tịch UBND huyện quyết định
Việc tuyển chọn Giám đốc, Phó Giám đốc đảm bảo tiêu chuẩn chức danh theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước và phân cấp QL công chức, viên chức của UBND tỉnh An Giang
6.1.2.2 Các phòng chuyên môn nghiệp vụ
Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ là bộ máy giúp việc cho Giám đốc, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo quy định Mỗi phòng có một trưởng phòng và một phó phòng được Giám đốc bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm theo quy định Trưởng, phó các phòng có trình độ bắt buộc từ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực phụ trách Các trưởng, phó phòng chuyên môn phải đáp ứng yêu cầu nhất định để thực hiện công việc Các phòng chuyên môn gồm có:
- Phòng Kế hoạch – Tổng hợp;
- Phòng Kỹ Thuật – Thẩm định;
- Phòng Tài chính – Kế toán
6.1.3 Đánh giá ưu nhược điểm bộ máy tổ chức của Ban QLDA ĐTXD khu vực huyện Chợ Mới tỉnh An Giang
Với mô hình CĐT trực tiếp QLDA kết hợp với việc thành lập ban QL chuyên trách giúp tiết kiệm được chi phí QLDA và giúp cho việc QLDA được thuận lợi hơn
Mô hình CĐT trực tiếp QLDA giúp cho quá trình điều hành nhân sự được dễ dàng hơn
Mô hình CĐT trực tiếp QLDA giúp cho quá trình điều hành nhân sự được dễ dàng hơn Và chi phí QLDA chủ yếu là chi phí trả lương và đào tạo cho cán bộ nhân viên BQLDA huyện Sau khi DA kết thúc các cán bộ này lại được điều chuyển cho
DA khác, như vậy cán bộ kỹ thuật sẽ luôn được cọ sát, học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng QLDA vì vậy mà chất lượng cán bộ QLDA ổn định và không ngừng được nâng cao
Với hình thức CĐT trực tiếp QLDA, các DA sẽ triển khai nhanh và thông suốt Việc trình phê duyệt DA, phê duyệt hồ sơ thiết kế, kế hoạch đấu thầu, hồ sơ thanh quyết toán…đều do các cán bộ BQLDA huyện phụ trách đảm nhiệm nên việc giải quyết các vấn đề nhanh
Mô hình ban QL đã đi vào hoạt động ổn định, hình thành 1 hệ thống thống nhất, đồng bộ, phân chia nhiệm vụ, chức năng cụ thể rõ ràng từng phòng ban, cá nhân, cấp lãnh đạo tại BQLDA huyện
BQLDA huyện đã chú trọng tuyển dụng, đào tạo các cán bộ có trình độ, phù hợp chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện các mục đích được giao
6.1.3.2 Các hạn chế tồn tại
Công tác tổ chức của BQLDA huyện còn nhiều bất cập như sau:
Về đội ngũ cán bộ thực hiện công tác QLDA tại ban hiện nay, lực lượng một số lĩnh vực quá mỏng Ví dụ: Công tác GPMB chỉ do 1-2 cán bộ thực hiện; Một cán bộ đồng thời thực hiện nhiều DA và phải đảm nhiệm QLDA từ QL chi phí, QL tiến độ, thực hiện công tác hoàn công thanh quyết toán…Như vậy, một cán bộ phải thực hiện rất nhiều công việc, cả những công việc không phù hợp chuyên môn nên thực hiện công việc bị chồng chéo, hiệu quả QLDA chưa cao Bên cạnh đó, Cán bộ kỹ thuật tại BQLDA huyện cũng còn trẻ, kinh nghiệm tổ chức đấu thầu còn ít, QL kỹ thuật thi công chưa chặt chẽ, còn thiếu các chứng chỉ cần thiết chưa chặt chẽ, còn thiếu các chứng chỉ cần thiết chưa chặt chẽ, còn thiếu các chứng chỉ cần thiết
Việc tuyển dụng cán bộ QLDA tại ban còn chưa rõ ràng, chưa xuất phát từ nhu cầu với những chuyên ngành cụ thể nên dẫn đến việc có nhiều chuyên ngành với những chuyên ngành cụ thể nên dẫn đến việc có nhiều chuyên ngành lại thiếu cán bộ như: kỹ sư kinh tế XD, kỹ sư giao thông… thiếu, nhiều cán bộ chưa được trang bị máy tính làm việc, các phần mềm quản lý cũng chưa được trang bị kịp thời cho các cán bộ quản lý dự án.
Thực trạng công tác quản lý XD tại Ban QLDA ĐTXD khu vực huyện Chợ Mới tỉnh An Giang
Từ năm 2018 đến nay, các công trình do BQLDA huyện QL không gặp những vướng mắc lớn trong quá trình QL, tuy nhiên khi đưa vào vận hành thì vẫn xảy ra những hỏng hóc, hư hại từ mức độ nhẹ đến nặng gây hậu quả nghiêm trọng Những sự cố này đến từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau trong quá trình quản lý thi công, quản lý vận hành, phương án thiết kế, phương án thi công hoặc do thiên tai Cụ thể một số sự cố như sau:
6.2.1.1 Sạt lở liên tiếp ở bờ sông Ông Chưởng đường tỉnh 946 huyện Chợ Mới
Hình 6.1 Sạt lở liên tiếp trong vòng ít ngày ở bờ sông Ông Chưởng
Tại huyện Chợ Mới, 16 giờ 45 phút, ngày 16 tháng 9 năm 2019, xảy ra sạt lở đất với chiều dài 70m bờ sông Ông Chưởng tại tổ 12 ấp Phú Thượng 2, xã Long Điền B Sạt lở ăn sâu vào đất liền 5m
Nguyên nhân: Qua tích phân nguyên nhân cho thấy sạt lở là do mái bờ kênh thẳng đứng, đồng thời kết hợp với dòng chảy lũ lên nhanh gây áp lực lên mái bờ kênh, mưa bão kéo dài ngày nên nền đất yếu, bên cạnh đó mật độ phương tiện thủy lưu thông thường xuyên… gây mất ổn định bờ sông dẫn đến hiện tượng sạt lở
Thiệt hại: Mặc dù không có thiệt hại về người nhưng sự cố đã phá hủy đường giao thông gây hưởng ảnh đến việc di chuyển người và vận chuyển hàng hóa và đe dọa nghiêm trọng đến nhà của các hộ dân gần đó
6.2.1.2 Sạt lở bờ sông Vàm Cái Hố
Ngày 14 tháng 7 măn 2019, tại khu vực ấp An Thị, xã An Thạnh Trung nằm bên cạnh sông Vàm Cái Hố, vừa xảy ra sạt lở đất ăn sâu vào đất liền 6m với chiều dài hơn 250m Vụ sạt lở ít gây thiệt hại về người và tài sản nhưng làm gián đoạn một phần đường giao thông nối ấp An Thị và ấp An Long của xã An Thạnh Trung, huyện Chợ Mới
Hình 6.2 Sạt lở bờ sông Vàm Cái Hố đến 27 căn nhà cách bờ sông chỉ vài mét đến vài chục mét
6.2.2 Những mặt tích cực trong công tác quản lý DA
Ban Lãnh đạo cơ quan đã thực hiện các giải pháp tích cực mang lại hiệu quả tốt, cụ thể:
6.2.2.1 Công tác đảm bảo chất lượng công trình xây dựng
Công tác quản lý chất lượng được phân công và giao cụ thể cho từng cá nhân và phòng ban rõ ràng BQLDA huyện có trách nhiệm bảo đảm chất lượng thi công trực tiếp tại công trường thông qua công tác giám sát hiện trường Ngoài ra các Sở ban ngành tỉnh và Phòng chuyên môn huyện có nhiệm vụ thẩm tra, phê duyệt hồ sơ cùng phối hợp với BQLDA huyện để thống nhất và bảo đảm công trình đạt chất lượng tốt nhất Lãnh đạo BQLDA huyện làm nhiệm vụ điều hành, phân công các phòng ban phối hợp đồng thời thường xuyên kiểm tra các đơn vị thực hiện
Công tác QL chất lượng luôn được đề cao lên hàng đầu và được các đơn vị thi công, thiết kế giám sát chú trọng và thực hiện một cách cẩn thận nhất Về đánh giá chung, các công trình luôn bảo đảm chất lượng theo đúng thiết kế và bàn giao đảm bảo sử dụng tốt, không có hư hỏng hay sự cố gì đáng kể
6.2.2.2 Công tác đảm bảo tiến độ xây dựng
Tiến độ thi công là vấn đề được quan tâm chỉ sau chất lượng trong quá trình thi công Do đặc thù về vị trí địa lý của huyện Chợ Mới sông rạch chằn chịt hệ thống giao thông bộ còn hạn chế Ngoài ra, do yếu tố thời tiết bất thường nên việc thi công đôi khi phải tăng tiến độ vượt bậc nhằm bảo đảm yêu cầu của công trình BQLDA huyện là đơn vị trực tiếp theo dõi và kiểm soát quá trình thi công của nhà thầu, trường hợp không đảm bảo tiến độ, BQLDA huyện sẽ có biện pháp để những nhà thầu tập trung lực lượng và máy móc để hoàn thành các hạng mục đó Trong trường hợp chậm tiến độ quá nhiều, BQLDA huyện sẽ có văn bản yêu cầu đơn vị nhà thầu xử lý khẩn cấp, có thể báo lên các đơn vị cấp trên để có phương án quyết liệt hơn
Về cơ bản công tác QL của BQLDA huyện rất triệt để và đảm bảo đúng kế hoạch đề ra
6.2.2.3 Công tác giám sát trong quá trình thi công
- Công tác giám sát công trường: BQLDA huyện làm nhiệm vụ giám sát chính đối với Ban chỉ huy công trường Công tác họp giao ban được triển khai định kỳ hàng tuần nhằm kiểm soát tiến độ và CLXD đồng thời theo dõi các diễn biến trong quá trình thi công một cách sát sao để xử lý kịp thời khi có khó khăn
6.2.2.4 Công tác tăng cường năng lực của cán bộ đơn vị
Cán bộ các phòng ban được thường xuyên tập huấn và nâng cao trình độ chuyên môn thông qua các đợt tập huấn chuyên môn của BQLDA huyện và của Tỉnh
Việc phân công nhiệm vụ cán bộ giữa các phòng chuyên môn và BQLDA huyện được thực hiện một cách thường xuyên dựa theo những thay đổi trong quá trình thi công Các cán bộ được nhận nhiệm vụ dựa theo trình độ chuyên môn nhằm phát huy tối đa năng lực của từng người
6.2.2.5 Công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường
Trưởng BQLDA huyện có vai trò giám sát các đơn vị thi công đảm bảo thực hiện an toàn và vệ sinh lao động bằng các quy định nội bộ và chỉ đạo các đơn vị trên công trường thi công Trường hợp có vi phạm, BQLDA huyện sẽ yêu cầu đơn vị thi công phải lập biên bản và ngay lập tức có biện pháp xử lý
Nhà thầu thi công có trách nhiệm lập đề cương an toàn lao động theo quy định của pháp luật và BQLDA huyện có nhiệm vụ thẩm tra phê duyệt các phương án đó Nhà thầu phải thường xuyên tổ chức đào tạo hướng dẫn cho cán bộ công nhân của mình về vấn đề vệ sinh, đồng thời phải giám sát công nhân của mình, đảm bảo thực hiện đúng theo đề cương an toàn và quy định lao động do đơn vị đề ra Công nhân bắt buộc phải trang bị kiến thức về an toàn lao động cùng với các đồ bảo hộ như mũ cứng, gang tay, giày chống đinh,
Nhìn chung đối với các DA được thi công trong thời gian gần đây, vấn đề an toàn và vệ sinh môi trường luôn luôn được quan tâm và triển khai quyết liệt và là nhiệm vụ hết sức cấp thiết, cho nên vấn đề về vi phạm hay sự cố lao động càng giảm
6.2.3.1 Cơ cấu tổ chức của BQLDA huyện
Bộ máy quản lý thi công của BQLDA huyện luôn có sự điều chuyển các cán bộ giữa các phòng ban do khối lượng công việc ở mỗi đơn vị luôn thay đổi tùy tình hình chứ không cố định Khi công việc ít, cán bộ các phòng ban được điều động đi tiếp nhận công việc ở nơi có khối lượng công việc cao hơn Cũng có trường hợp khi các
Giải pháp nâng cao chất lượng QLDA của Ban QLDA ĐTXD khu vực huyện Chợ Mới tỉnh An Giang
6.3.1 Nâng cao năng lực của Ban QLDA huyện
6.3.1.1 Hoàn thiện bộ máy hoạt động của Ban QLDA huyện
CĐT có trách nhiệm xác định đặc điểm, tính năng hoạt động của DA, phải đề xuất được yêu cầu về chất lượng của DA Nếu yêu cầu của CĐT không rõ ràng sẽ dẫn vượt dự toán
Lựa chọn cán bộ giày dạn kinh nghiệm trong công tác QLDA giữ vai trò chủ chốt để QLDA, lựa chọn cán bộ trẻ năng động, có khả năng chuyên môn và tin học tốt để hỗ trợ cho công tác QLDA
Mô hình tổ chức QLDA phải thể hiện được sự kết hợp giữa các bên tham gia thực hiện DA Xác định rõ quyền hạn cũng như trách nhiệm, nhiệm vụ của từng cá nhân tham gia thực hiện DA, thể hiện phân công sắp xếp công việc rõ ràng, đúng chức năng của từng thành viên tham gia
Trên cơ sở pháp lý, lý luận khoa học nêu tại Chương 2 ở trên cùng với việc tổng hợp, tích phân về thực trạng bộ máy tổ chức hoạt động của BQLDA huyện nêu trong Chương 6 này hiện còn nhiều tồn tại bất cập nên hiệu quả hoạt động QLDA chưa cao Để khắc phục những hạn chế, tồn tại đó, tác giả đề xuất sơ đồ tổ chức hoạt động của BQLDA huyện được mô tả bằng như Hình 6.3
Hình 6.3 Sơ đồ tổ chức BQLDA huyện 6.3.1.2 Nâng cao chất lượng cán bộ, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực luôn đem lại hiệu quả cao cho tổ chức, giúp đơn vị phát triển Khi đầu tư đào tạo cán bộ, viên chức, cơ quan sẽ có một đội ngũ cán có năng lực, thích ứng và đảm nhận vai trò mới, các công việc mới khi thực hiện công trình và sẽ đảm bảo được nhiệm vụ được giao BQLDA huyện cần đào tạo, tuyển dụng, sát hạch để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thông qua một số đề xuất của tác giả dưới đây:
- Thứ hai cần hoàn thiện cơ chế tuyển dụng nhân sự nhanh chóng;
- Thứ tư là tinh luyện bộ máy thông qua việc sát hạch chất lượng cán bộ
- Ngoài ra chế độ đãi ngộ cho cán bộ viên chức cũng rất cần thiết
6.3.2.1 Nâng cao chất lượng lập hồ sơ mời thầu
- Nội dung HSMT phải thu hút được đông đảo các nhà thầu tham gia để qua đó lựa chọn được nhà thầu có năng lực tốt để thực hiện gói thầu;
- Tránh tình trạng nội dung và tiêu chí đánh giá HSDT có lợi cho một số nhà thầu có hiện tượng thông đồng với các chủ thể QL đấu thầu, thông thầu… là vi phạm pháp luật về đấu thầu
6.3.2.2 Hoàn thiện quy trình lựa chọn nhà thầu XD
Theo kết quả của mô hình SEM, nhóm tố yếu liên quan đến nhà thầu thi công cóhưởng ảnh nhiều đến hiệu quả QLDA Do đó cần lựa chọn nhà thầu đảm bảo đủ năng lực về nhân sự, máy móc thiết bị và khả năng tài chính để XD công trình đề xuất hoàn thiện quy trình tổ chức lựa chọn nhà thầu XD được mô tả như Hình 6.4
6.3.3 Nâng cao chất lượng thẩm tra, phê duyệt thiết kế XDCT
Trên cơ sở thực hiện công tác thẩm tra, phê duyệt thiết kế - dự toán XDCT tại BQLDA huyện còn rườm rà, chậm tiến độ một số DA làm ảnh hưởng tiến độ thực hiện DA, năng lực tài chính Để khắc phục trình trạng này, tác giả đề xuất Quy trình thẩm tra, phê duyệt thiết kế - dự toán XDCT dựa trên Tiêu chuẩn hệ thống QLCL ISO 9001: 2008 được mô tả bằng Hình 6.5
Dự án đầu tư XDCT (đã phê duyệt)
Phê duyệt TKKT, TKBVTC, dự toán, giá gói thầu
Kết thúc đáu thầu Khởi công XDCT
Thông báo KQĐT cho các nhà thầu tham dự thầu
Ký kết HĐXD Thương thảo hợp đồng Báo cáo kết quả xét thầu Phát hành HSMT, đóng thầu, xét thầu
Tổ CGĐT Thông báo mời thầu
Phê duyệt Kết hoạch đấu thầu
Phê duyệt kết quả đấu thầu
Hình 6.4 Sơ đồ hoàn thiện quy trình lựa chọn nhà thầu XD
Văn bản thông báo chỉnh sửa hồ sơ
Dự thảo Báo cáo kết quả thẩm tra, Tờ trình hoặc Quyết định phê duyệt Thẩm tra, soát, lấy ý kiến Chuyên gia (nếu có)
Trả kết quả thẩm tra; Lưu hồ sơ
Trách nhiệm Sơ đồ Các bước thực hiện
Cán bộ phòng KH-ĐT
Bước 7 Bước 6 Bước 5 Bước 4 Bước 3
Văn thư Giám đốc ban Trưởng phòng
KH-ĐT Cán bộ phòng KH-ĐT
Cán bộ phòng KH-ĐT
Cán bộ phòng KH-ĐT
Hình 6.5 Sơ đồ quy trình thẩm, phê duyệt thiết kế - dự toán XDCT
6.3.4 Hoàn thiện công tác QL chất lượng XDCT nâng cao hiệu quả giám sát việc XD tại hiện trường và được mô tả sơ đồ Hình 6.6
Khắc phục tình trạng dễ dãi, thiếu kiên quyết và đối phó ở những đơn vị còn đang tồn tại và giúp những người giám sát tại hiện trường nâng cao kỹ năng giám sát
Ban điều hành tại CTXD
CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TRỰC TUYẾN 3G
Phòng Quản lý kỹ thuật
Phòng họp tại Ban QLDA
Phó Giám đốc (phụ trách kỹ thuật)
Hạng mục CTXD 2 (Camera 2) Hạng mục CTXD 1
Hình 6.6 Sơ đồ giám sát chất lượng XDCT bằng công nghệ truyền hình trực tuyến
Ngoài ra, tác giả đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác QLCL như sau:
- Kiểm tra giám sát quy trình thi công, kiểm soát chất lượng sản phẩm thông qua công tác thí nghiệm, tuân thủ đúng quy trình về số lượng lấy mẫu thí nghiệm, cần có thí nghiệm đối chứng để khẳng định số liệu của kết quả thí nghiệm Đối với một số cấu kiện đúc sẵn cần phải kiểm tra chứng nhận khi xuất xưởng, phải bảo đảm chất lượng mới cho đưa vào thi công tại hiện trường;
6.3.5 Nâng cao hiệu quả công tác QL tiến độ thực hiện DA
6.3.5.1 Giải pháp QL tiến độ khảo sát, thiết kế, thẩm tra, thẩm định
Vấn đề QL tiến độ khảo sát thiết kế, thẩm tra, thẩm định bao gồm:
- Chất lượng TVTK còn kém chưa có tính trách nhiệm cao Cần có quy chế ràng buộc trách nhiệm cao trong trường hợp sản phẩm thiết kế có lỗi gây kéo dài tiến độ;
- Khối lượng công việc phụ trách phòng Kĩ thuật thẩm định lớn, nguồn nhân lực vật lực có giới hạn, các vấn đề lương thưởng bị bó hẹp theo quy định, động lực làm làm việc cần cải thiện
Các vấn đề trên cần thực hiện giải quyết bằng các giải pháp như sau:
QL tiến độ khảo sát, thiết kế, QL tiến độ thẩm tra thẩm định có những đặc điểm khác nhau Tuy nhiên, có một đặc điểm chung tại BQLDA huyện hiện nay đều do sự điều phối QL của Phòng Kỹ thuật - tiến độ
Lựa chọn các đơn vị thẩm tra kinh nghiệm, có đủ năng lực thực hiện Báo cáo kết quả thẩm tra phải tỉ mỉ, chi tiết, rõ ràng, không chung chung
Kết luận chương 6
Những giải pháp do tác giả nghiên cứu, đề xuất trên có tính khả thi cao, dễ áp dụng Nếu trong thời gian tới, BQLDA huyện áp dụng các giải pháp đề xuất này vào thực hiện nhiệm vụ QLDAĐT XDCT do ban QL và thực hiện sẽ mang lại kết quả công việc tốt hơn về mọi mặt.