Chúng em đã có cơ hội thăm viếng Bảo tàng Chứng tích chiến tranh và được nghe những câu chuyện đau lòng về những nạn nhân và cảnh đau thương mà chiến tranh đã mang lại.. Bảo tàng chuyên
Trang 1
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
“Tham quan Bảo tàng Chứng tích chiến tranh ”
ĐÈ TÀI: “TỘI ÁC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC”
Giảng viên: TS Nguyễn Thị Túy
Trang 24 | Nguyén Tram Anh 2221000015 | 1.2+Nguén tham khao 100%
5 | Tran Y Quynh 2221000133 |2.1 100%
Trang 3
2.2.2 Các loại vũ khí Việt Nam đã sử dụng để chống lại Mỹ 18
Chương 3: Cảm nghĩ của nhóm sau khi tham quan bảo tằng «<< «<< 19 Nguồn tham khảO c‹ << c0 0 ng TH g3 0.0008.000 00095 09490996 20
Trang 4MỤC LỤC ẢNH
Ảnh 1: Bảo tàng chứng tích chiến tranh - 2: + se s2122E22112E121152121121121111 E1 xe 6
Ảnh 2: Chuyên đề "Tội ác chiến tranh xâm lược” s- s ng E 1g E E1 SE xen ea 10
Ảnh 3: Em bé Napalim - k2 E1 1EE1E112112111112111 11 1 111 H11 ra 10 Ảnh 4: Người phụ nữ và trẻ em bị thảm sát trước hiên nhà tại làng Mỹ Lai 4 11
Anh 5: Ong lão và hai đứa trẻ bị ban Chét cccccccccccccccccccececesevevevecevsvscecsvevevsevsvessevecsesees 12 Ảnh 6: Nhóm người bị lính Mỹ bắn trên đường - 5s tEEE 1tr eg 12 Ảnh 7: Túp lều bị cháy - 55s tcE E11 112111111 1211101212111 21a 12 Ảnh 8: Tên các nạn nhân bị lính Mỹ thảm sát 5: 5c SE 221211 1211212111111 ekeree 13
Ảnh 9: Ông công nơi người dân nấp bị phát hiện và giết chẾt 2-5 sec 13
Ảnh 10: Máy chém tù nhân và rọ tre dé 6 (0 na ¢: [cc re 14
Ảnh 11: Chuồng cọp giam giữ tù nhân 2-2 s SE 22122212121 2121 1E erree 14
Ảnh 13: Các loại vũ khí trong chiến tranh - 2 s11 2EEE1E112122111211 12111 crtrrg 15
Ảnh 14: Hình ảnh súng MI Garand - St s2 1E E111 11 111 1211121 ke grerreg 15 Ảnh 15: Hình ảnh súng M Í4 - 2s 1 E1 122111 1121 11 1 2211 12t gu nu no 16 Ảnh 16: Hinh anh sting may M.60.0.0.00.ccccccccccscescssessesesssescesesessvssessesseseveceesesetevsveeseeseseeess 16
Ảnh 17: Hình ảnh súng cối 60mm 22-52 2E E1 9E12219212212121121121121111 11.1 xeg 16
Ảnh 18: Hình ảnh một số loại bom, mìn, đạn 2-2 32133 S5E5555552555155512555555 555525555 17
Ảnh 19: Hình ảnh xe tăng M.4] 5s ST 1 1 11211 221 1t H111 run rờg 17
Ảnh 20: Hình ảnh súng Thompson 2-52: 1 222292 212E1211221211712211E 1E 1 Hee 18
Ảnh 21: Hình ảnh pháo phản lực ĐKẺ - L0 2c 2112111122222 1152 111 HH ke 18
Trang 5LOI MO DAU
Chúng ta không thê phủ nhận tầm quan trọng của lich sử trong việc hiểu và học hỏi từ quá khứ Những cuộc chiến tranh đã gắn liền với lịch sử Việt Nam, và việc tìm hiểu về chúng có thê mang lại những bài học quý giá cho chúng ta rút ra trong tương lai
Chúng em đã có cơ hội thăm viếng Bảo tàng Chứng tích chiến tranh và được nghe những câu chuyện đau lòng về những nạn nhân và cảnh đau thương mà chiến tranh đã mang lại
Nên chúng em quyết định sẽ tìm hiểu và phân tích sâu hơn về sự tàn ác của cuộc chiến, chúng em nhận thấy tội ác mà quân đội Mỹ đã gây ra cho dân tộc Việt Nam Và từ đó muốn lan truyền thông điệp về giá trị nhân loại và tình yêu thương, mong muốn mọi người có thể học từ thất bại của quá khứ và cùng nhau xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn, không còn chứng kiến sự tồn tại của chiến tranh
Chúng em luôn luôn tự hào và biết ơn đến những anh hùng đã hy sinh cuộc sống và tâm huyết đề bảo vệ đất nước Sự dũng cảm và tình yêu đối với đất nước đã giúp chúng ta có được đât nước Việt Nam tự do và phát triên như ngày hôm nay
Trang 6CHƯƠNG 1: Tổng quan về bảo tàng và lý do chọn đề tài
1.1 Tổng quan về bảo tàng:
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh được thành lập ngày 04/9/1975, , ngay sau khi
chiến tranh Việt Nam kết thúc, đất nước thống nhất lập lại hòa bình Bảo tàng được xây dựng đề tôn vinh những người đã hy sinh và công hiến trong chiến tranh, và đề
tạo ra một không gian giáo dục về lịch sử, và trân trọng sự hòa bình Hiện là thành
viên hệ thống các Bảo tàng Việt Nam, các Bảo tàng vì Hòa bình thé gidi (INMP) va Hội đồng Quốc tế các Bảo tảng (ICOM) Bảo tàng chuyên nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản và trưng bày về chứng tích tội ác và hậu quả của các cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Qua đó Bảo tàng kêu gọi công chúng nêu cao ý thức chồng chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ hòa bình và tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước trên thế
giới Là một tòa nhà với 3 tầng, bảo tàng này sở hữu diện tích sàn lên đến 4.522 mét
vuông và không gian trưng bày ngoài trời 3.026 mét vuông Tổng cộng, bảo tàng lưu trữ hơn 20.000 tải liệu, hiện vật và phim ảnh Mỗi khu vực trưng bảy thường xuyên
giới thiệu hơn 1.500 tài liệu và hiện vật theo các chuyên đề cụ thé
Ảnh 1: Bảo tàng chứng tích chiến tranh
Bao tang hiện có 9 chuyên đề trưng bảy thường xuyên, nhiều triển lãm ngắn ngày và triển lãm lưu động, tô chức đón tiếp, gặp gỡ, giao lưu giữa công chúng với
các nhân chứng chiến tranh Báo tàng tọa lạc tại địa chỉ 28 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3, thành phó Hồ Chí Minh Nằm ở vị trí trung tâm của thành phố, bao tang Chứng tích Chiến tranh là điểm đến dễ dàng tiếp cận và thu hút nhiều du khách trong
và ngoài nước đến tham quan Với gần I triệu khách tham quan hàng năm, Bảo tàng
đã trở thành một trong những địa điểm văn hóa - du lịch có sức thu hút đối với công
chúng Việt Nam và Quốc tế
-_ Chuyên đề I: Những sự thật lịch sử:
Trang 7H Chuyên đề gồm 66 ảnh, 20 tài liệu, 153 hiện vật giới thiệu quá trình thực
dân Pháp, quân đội Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Sau gần 100 năm anh dũng kháng chiến, nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi trong cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, đập tan ách đô hộ của thực dân Pháp Nhưng thực dân Pháp được
chính quyền Mỹ giúp đỡ tài chính và vũ khí, tiếp tục âm mưu khôi phục ách thống trị
ở Việt Nam Sau khi thực dân Pháp thất bại, quân đội Mỹ trực tiếp can thiệp, phá hoại
Hiệp định CHơnevơ, tiễn hành cuộc chiến tranh xâm lược ở cả hai miền Nam và Bắc
Việt Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam
- _ Chuyên đề 2: Hồi niệm:
H_ Là bộ sưu tập ảnh về chiến tranh Việt Nam do 2 nhà báo ảnh người Anh là
Tìm Page và Horst Faas thực hiện dưới sự giúp đỡ của Thông tấn xã Việt Nam Bộ
sưu tập ảnh gồm 275 bức ảnh của 134 phóng viên, thuộc 11 quốc tịch đã chết trong khi làm nhiệm vụ trên chiến trường ở Đông Dương Hình ảnh chiếc máy ảnh của
phóng viên Nhat Ban Taizo Ichinnose bị đạn bắn thủng được xem là biểu tượng “sinh
nghề tử nghiệp” của các phóng viên chiến trường Mỗi bức ảnh chụp ở chiến trường là
vô giá bởi vì đê có được tác phâm đó, các phóng viên phải đổi cả mạng sông của minh
- _ Chuyên đề 3: Việt Nam — Chiến tranh và hòa bình:
H Bộ sưu tập ảnh phóng sự: "Việt Nam- Chiến tranh và hoà bình" gồm
123 ảnh của nhà nhiếp ảnh Nhật Bản Ishikawa Bunyo Là phóng viên của hãng Focus Studio Hongkong, ông Ishikawa Bunyo đã sống và làm việc tại Việt Nam từ năm
1965 cho đến khi chiến tranh kết thúc Ông Ishikawa Bunyo đã từng nói: "Ở Việt Nam, thê hệ trẻ không biết gì về chiến tranh ngày cảng nhiều Tôi muốn cho họ biết
chiến tranh là gì, cho họ thấy giá trị của hoà bình và hoà bình chính là niềm vui của
nhân loại "
- _ Chuyên đề 4: Chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam:
H Bộ sưu tập ảnh phóng sự gồm 42 ánh của nhà nhiếp ảnh Nhật Bản Goro Nakamura Là phóng viên ảnh từ năm 1961, ông Goro Nakamura đã dành hầu hết tâm
Trang 8sức của mình để ghi lại những hình ảnh về chiến tranh Việt Nam và đặc biệt là về
thảm họa chất độc da cam do quân đội Mỹ gây ra ở Việt Nam
-_ Chuyên đề 5: Tội ác chiến tranh xâm lược:
H Chuyên đề gồm 125 ảnh, 22 tài liệu, 243 hiện vật giới thiệu những chứng tích tội ác và hậu quả của chiến tranh xâm lược đối với đất nước và người dân Việt Nam Quân đội Mỹ đã thực hiện một cách có hệ thông việc bắt bớ, tra tắn, hãm hiếp,
bắn giết dân thường và tù binh, kề cả thực hiện những cuộc thảm sát hàng loạt (điển
hình là vụ thảm sát 504 thường dân ở Sơn Mỹ, Quảng Ngãi năm 1968) Ngoài ra quân đội Mỹ còn sử dụng những phương tiện chiến tranh đã bị các công ước quốc tế
nghiêm câm như: bom bị, bom lân tinh, chất độc hoá học, đặc biệt là chất độc da cam
dioxin
-_ Chuyên đề 6: Hậu quả chất độc da cam:
H Chuyên đề gồm 100 anh, 10 tài liệu, 20 hiện vật Trưng bày hình ảnh, tư liệu, hiện vật về hậu quả chất độc hoá học do quân đội Mỹ gây ra và sự vượt khó vươn lên của các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam
- _ Chuyên đề 7: Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ:
O Chuyên đề gồm 100 ảnh, 145 tư liệu hiện vật giới thiệu phong trào nhân
dân thê giới (kê cả nhân dân Mỹ) đoàn kết ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiên chông chiên tranh xâm lược
-_ Chuyên đề 8: Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược Việt Nam:
H Chuyên đề gồm 40 ảnh, 14 bang trich, ban d6, 21 hién vat gidi thiệu hệ thống trên 200 nhà tù, do Mỹ và chính quyền Sải Gòn dựng lên nhằm đàn áp những người Việt Nam yêu nước Người xem được giới thiệu một sô phương thức, hình cụ cực kì đã man nhằm đàn áp tra tan hành hạ tù chính trị và tù binh
-_ Chuyên đề 9: Trưng bày ngoài trời:
O Đây là bộ sưu tập các loại phương tiện chiến tranh mà quân đội Mỹ đã sử dụng (rong quá trình xâm lược Việt Nam gôm: các loại máy bay, xe tăng, pháo, đạn liên, trái bom 7 tân, chiếc chuông hòa bình
1.2 Ly do chon dé tai:
Trang 9Có lẽ đối với những người dân Việt Nam thì thể hệ cha ông ta cho đến thế hệ
của chúng em ngày nay, khi nhắc đến hai từ “chiến tranh” thì đều xuất hiện một cảm giác đau đáu, quặn thắt nơi trái tim bởi đơn giản “chiến tranh” mang đến cho dân tộc Việt Nam ta quá nhiều mất mác, mang đến nhiều hậu quả nặng nề và đồng thời đề lại
những nỗi đau lớn cho người ở lại Bởi vì thế, chăng ai trên đời này yêu thích chiến
tranh mà không chuộng bình yên cả, chúng ta thường hay nói đùa rằng “ chiến tranh “
là những chuỗi chiến thắng huy hoàng rực rỡ, ở đó là những người lính anh hùng và những người dân đũng cảm Thể nhưng, có ai biết rằng “ chiến tranh” không chỉ có những chiến thắng huy hoàng mà ở đó còn là nước mắt, xương máu, nỗi khổ tâm của hàng triệu người dân Việt Nam, là cảnh nước mất nhà tan, là những người lính xa gia đình, xa đứa con thơ, là những bà mẹ Việt Nam ngóng chờ tin con hằng ngày Việt Nam đã trải qua những cuộc bị xâm lăng của các nước để quốc, các nước thực dân và chúng ta không thể nào không nhắc tới Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ, đó là
cuộc chiến tranh thảm khốc, độc ác và tàn đôc nhất trong lịch sử dân tộc ta Mỹ đã dé
lại trên đất nước Việt Nam ta những hình ảnh khủng khiếp và ám ảnh cho đến tận bây gio: giết chết những người dân vô tội, giết trẻ em, phụ nữ, ném bom, tàn sát, chất độc
da cam Tuy đã trải qua 45 năm chiến tranh, trải qua nhiều mất mác, đau đớn, nhưng cũng từ đó chúng ta có thê thấy được ý chí quyết liệt chống lại kẻ thù, chống lại để quốc và đó cũng là một minh chứng cho thấy được tinh thần yêu nước, quả cảm và
khí thế hùng hồn cho dân tộc Việt Nam ta Và nhóm chúng em đã rất vinh dự khi được
tham quan Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, được chứng kiến thực sự những hình ảnh khủng khiếp, tàn bạo, rùng mình và không thê tưởng tượng được từ những tư liệu, hình ảnh được ghi lại trong quá trình lịch sử của dân tộc Chính bởi vì thế, chúng em
đã quyết định tìm hiểu, phân tích và làm rõ những tội ác mà Mỹ đã gây ra trong chiến tranh Việt Nam nói chung và những người dân vô tội nói riêng Cũng từ đó, chúng em muôn ngợi ca, tôn vinh, và biết ơn những công lao, to lớn, hy sinh cao cả của bậc cha ông ta, những người lính, những người dân anh hùng phải bỏ mạng, họ đã sẵn sàng hy sinh và mang lại hòa bình cho đất nước ta
CHƯƠNG 2: Nội dung chuyên đề “Tội ác chiến tranh xâm lược”
2.1 Tội ác man rợ của Mỹ đã làm với đất nước ta:
Được sinh ra trong một thời đại tự do, vô lo vô nghĩ, At han trong dau sé rat
khó phác họa ra những bức tranh khủng khiếp về chiến tranh Nhưng khi bước vào khu trưng bảy những bức tranh được chụp lại từ chiến trường, cảm giác nghẹn bứ ở cỗ họng, sự chua xót tràn ra khi đọc từng dòng chữ cũng như xem kĩ những bức tranh được trưng bày ở các gian phòng Trong đầu tôi nghĩ thế này, làm sao mà những con người nhỏ bé ấy có thê chịu đựng được những cú sốc về tỉnh thần và thể xác ay trong bao nhiêu năm
Trang 10Từ ngay trước cửa, căn phòng đã
trưng bày những ảnh trăng đen, không
mủ mịt thoát ra từ những vũ khí như F CHIẾN TRẤNH XÂM LƯỢC
súng ống, hay thậm chí là khói từ bom
do Mỹ thả từ máy bay xuống Nơi đây
chính là sự khởi đầu cho cuộc khám phá
lịch sử của nhóm chúng tôi
Site
Anh 2: Chuyén đề "Tội ác chiến tranh xâm lược”
Căn phòng trưng bày chuyên đề “Tội ác chiến tranh xâm lược” và “Hậu quả chất độc màu da cam” Trong đó, chuyên đề “Tội ác chiến tranh xâm lược” gồm 125
bức ảnh, 22 tài liệu và 243 hiện vật nêu bật những tội ác đáng sợ và hậu quả đau
thương của cuộc chiến đối với đất nước và người dân Việt Nam
Ngoài ra, lầu I Bảo tàng Chứng tích chiến tranh còn mang đến cho khách
tham quan nhiều nỗi ám ảnh về cuộc thảm sát Mỹ Lai (Sơn Mỹ, Quảng Ngãi) và tội
ác chiến tranh qua tắm ảnh nổi tiếng “Em bé Napalm” của phóng viên Huỳnh Công
à
Anh 3: Em bé Napalm
Câu chuyện về em bé Napalm
Bom napalm khiến cô bé tám tuổi Phan Thị Kim Phúc trở thành nhân vật được
quan tâm nhất trong bức ảnh của Nick Út - phóng viên trẻ Hãng Thông tắn Mỹ AP (Associated Press) sau khi được đăng trên trang bìa của tờ The New York Times “Em bé Napalm” đã cho cả thế giới thấy sự thật về cuộc chiến mà Mỹ đang thực hiện tại Việt Nam vào thời điểm đó, chiến tranh đã tấn công phụ nữ và trẻ em như thế nào Ngay lập tức, bức ảnh đã gây ra một đám cháy lớn trong dư luận toàn thế giới Bom Napalm không
10