Đó là tội ác của đế quốc Mỹ, và khi đã hòa bình, những sự thật, những hồi ức đau thương kia đã được lưu giữ lại giữa lòng Sài Gòn hoa lệ, cụ thể là Bảo tàng chứng tích chiến tranh, tọa l
Trang 1BO TAI CHINH TRUONG DAI HOC TAI CHINH - MARKETING
dug
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Petal
BAI THU HOACH
BAO TANG CHUNG TICH CHIEN TRANH Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
GV: ThS Lê Thị Thủy
Họ và tên: Du Mỹ Siêu
MSSV: 2221002320
Lép: 22DLG2 - LSDCSVN Chiéu thtr 4
Trang 2LỜI GIỚI THIỆU
“Chiến tranh” là hai từ mà mỗi khi nhắc đến, người người nhà nhà trên từng tất đất của Việt Nam mỗi khi nhắc đều hãng đi một nhịp thở, bởi lẽ sự tàn khốc đó, đau khổ đó, những mất mác đó vẫn luôn tồn đọng và được lưu trữ lại để nhắc chúng ta, cũng như những thế hệ sau biết trân trọng “Hòa bình”, biết để mà gìn giữ, biết để luôn nhớ về và tỏ lòng biết ơn với những vị anh hùng - có người được vinh danh, có người mãi vô danh dưới nơi đất lạnh, những người đã luôn cố gắng
vì hạnh phúc của chúng ta ngày hôm nay
Trong những điều tàn khốc nhất, có lẽ phải kể đến thời kì mà đế quốc Mỹ đặt chân vào và giày xéo nơi quê hương ta, giao rắc biết bao tội ác và tổn thương mà
có những tổn thương đã tồn tại trên con người hàng thế kỉ như chất độc màu da cam - không chỉ là một hiểm họa cho sức khỏe mà còn là một biểu tượng của sự đau đớn và mất mát Sắc màu này gợi lên hình ảnh của những nạn nhân vô tội chịu đựng sự tàn ác của cuộc chiến Đó là tội ác của đế quốc Mỹ, và khi đã hòa bình, những sự thật, những hồi ức đau thương kia đã được lưu giữ lại giữa lòng Sài Gòn hoa lệ, cụ thể là Bảo tàng chứng tích chiến tranh, tọa lạc tại số 28, đường Võ Văn Tần, phường Võ Thị Sáu, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh
Và ngày 19/3/2024, em là Du Mỹ Siêu cùng với lớp lịch sử Đảng chiều thứ tư, đã
có một buổi tham quan tại Bảo tàng chứng tích chiến tranh nhằm gom nhặt những tư liệu lịch sử cũng như thấu hiểu về nỗi đau của dân tộc, về cuộc sống
Trang 3
của dân tộc ngày xưa trong những ngày bom đạn đầy trời Và đây là góc nhìn và những kiến thức bản thân em đã gom nhặt được
Mục lục
I KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH 4
II CÁC CHUYÊN ĐỀ TRONG BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH 6
1 Chuyên đề “Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược” 7
2 Chuyên đề “Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ 1954
3 Chuyên đề “Tội ác chiến tranh xâm lượcC” - nen 8
4 Chuyên đề “Hậu quả chất độc màu da cam” c c.e 9
5 Chuyên đề “Chất độc màu da cam trong chiến tranh Việt Nam” 11
6 Chuyên đề “Những sự thật lịch sử” 11
7 Chuyên đề “Hồi niệm” se 12
IV TỔNG KẾT -222222222121.0.12 111.1 errre 14
Trang 4L KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh có tên tiếng Anh là War Remnants Museum, thuộc hệ thống Bảo tàng vì hòa bình thế giới và Hội đồng các bảo tàng thế giới (ICOM), nơi lưu giữ hơn 20.000 tài liệu, hiện vật và phim ảnh, trong đó hơn 1.500 tài liệu, hiện vật, phim ảnh đã được đưa vào giới thiệu ở 8 chuyên đề trưng bày thường xuyên để khắc họa lại hậu quả tàn khốc của chiến tranh tại Việt Nam
Được thành lập vào ngày 4 tháng 9 năm 1975, bảo tàng này đã trở thành một biểu tượng của sự tưởng nhớ và tôn vinh những nạn nhân và những người lính đã
hy sinh trong những cuộc xung đột Lí do chính để thành lập bảo tàng này là để ghi lại và tạo ra một nơi kỷ niệm cho những sự kiện đầy cảm xúc trong quá khứ, cũng như để giáo dục công chúng về ý nghĩa và hậu quả của chiến tranh
Thêm vào đó, tọa lạc tại một vị trí đặc biệt, ngay trung tâm Sài Gòn, bảo tàng thường xuyên thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới, đem lại cơ hội để họ học hỏi và cảm nhận về những sự kiện quan trọng trong lịch sử nhân loại Với
Trang 5một bộ sưu tập đa dạng và phong phú, bảo tàng Chứng tích Chiến tranh không chỉ là một nơi để trưng bày hiện vật mà còn là một trung tâm văn hóa và giáo dục, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự hiểu biết, tôn trọng và hòa bình trên thế giới
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh không chỉ là một điểm tham quan du lịch, mà còn là một biểu tượng của sự kỷ niệm và sự hy sinh Cùng với sứ mệnh của mình trong việc gìn giữ và tôn vinh lịch sử, bảo tàng này tiếp tục đóng góp vào việc xây dựng một thế giới hòa bình và thúc đẩy sự hiểu biết và sự đoàn kết giữa các dân tộc Qua 49 năm hình thành và phát triển (1975 - 2024), Bảo tàng đã đón tiếp hơn 23 triệu lượt khách tham quan, trong đó có hơn 11 triệu lượt khách quốc
tế và hơn 2 triệu lượt khách tham quan triển lãm lưu động Hiện nay Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh thu hút trên 1 triệu lượt khách tham quan mỗi năm
Bước vào cánh cửa chính, bạn nhận thấy bầu không khí bên trong bị chấn động bởi sự trang trọng và nghiêm túc Bản vẻ của tòa nhà rõ ràng là một kiệt tác kiến trúc, với những đường nét thanh lịch, tôn lên sự quyết đoán và sức mạnh Bạn không thể không cảm nhận được sự ấn tượng của nó, một sự hiện diện mạnh mẽ giữa những tòa nhà xung quanh
Bước vào bên trong, bạn được chào đón bởi ánh sáng mềm mại từ các cửa sổ lớn, chiếu sáng lên những hành lang rộng lớn và các phòng trưng bày Mỗi góc cạnh, mỗi chỉ tiết đều đượm màu của lịch sử, với những bức tranh, những bức tượng, và những hình ảnh đầy ý nghĩa Không chỉ là một nơi lưu giữ hiện vật, mà bảo tàng chứng tích á còn là một không gian tỉnh thần, nơi mà người ta có thể hòa mình
vào quá khứ, hiểu biết và tưởng nhớ
Trên tầng cao nhất, bạn sẽ tìm thấy một lễ đài nhỏ, nơi mà bạn có thể dừng lại, suy tư và tôn vinh những người lính đã hy sinh Từ đây, bạn có thể nhìn ra khung cảnh của thành phố, nhưng trong tâm trí, bạn chỉ thấy một khung cảnh khác -
Trang 6một bức tranh về sự dũng cảm và quyết đoán của những người đã chiến đấu cho
tự do và hòa bình
Trang 7II CAC CHUYEN DE TRONG BAO TANG CHUNG TiCH CHIEN TRANH Như đã đề cập, Bảo tàng gồm 8 chuyên đề, mỗi chuyên đề được phân tích sâu rộng, tạo nên một hành trình tỉnh tế đưa du khách qua những cảm xúc và hiểu
biết sâu sắc về những sự kiện lịch sử đầy ý nghĩa
LỘ TRÌNH THAM QUAN BAO TANG CHUNG Ti PATH THROUGH THE WAR neuen eee
—_—~
far]
r
i “4 ¿ cải
o TO ÁC CHIẾN TRANH XÁM LUOC MAU QUÁ CHÀT ĐỌC DA CAM TRONG NH AGENT ORANGE CONSEQUENCES
oOo THROUGH CHILOREN'S PAINTINGS Qua TRAN VE CUA TU Rew (AL) Quik CHAT OOC DA CAM
oO PHONG HOP MEETING ROOM T"É GIỜA UNG KỘ VIỆT NAM SÁNG CHIẾN THE WORLD SUPPORTS VIETNAM'S RESISTANCE
MG CoO TRANON VIET NAM PHONG TRIEN LAM NGAN NAY
CHẾ ĐỘ LAO TÚ TRONG CHIẾN TRANH
XÂM LƯỢC VIỆT NAM OUTDOOR EXERTION ZONE
Sơ đồ của Bảo tàng chứng tích chiến tranh
tàng là:
1 Những sự thật lịch sử
2 Hồi niệm
3 Việt Nam - chiến tranh và hòa bình
4 Tội ác chiến tranh xâm lược
5, Chất độc màu da cam trong chiến tranh Việt Nam
6 Hậu quả chất độc màu da cam
7 Thế giới ủng hộ Việt Nam khảng chiến chống Mỹ 1954 - 1975
Trang 88 Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược Việt Nam
Và các chuyên đề này không được phân bố đều mà được rải rác tại các
tầng của bảo tàng
Đầu tiên, khi vừa bước vào cổng bảo tàng, đập vào mắt là sự to lớn của những
mô hình máy bay chiến đấu, xe bọc thép, tại khu trưng bày ngoài trời
1 Chuyên đề “Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược”
Chưa kịp tiến vào bên trong, bản thân em đã không khỏi rùng mình khi đắm mình vào mô hình mô phỏng của nhà tù do Mỹ và chính quyền Sài Gòn xây dựng để giam cầm những chiến sĩ cách mạng tại chuyên đề “Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược”
Chuyên đề gồm 40 ảnh, 14 bảng trích, bản đồ, 21 hiện vật giới thiệu hệ thống trên 200 nhà tù, do Mỹ và chính quyền Sài Gòn dựng lên nhằm đàn áp những người Việt Nam yêu nước Đặc biệt chuyên đề còn giới thiệu một số nhà tù điển hình của sự tàn ác, được mệnh danh là những địa ngục trần gian như Côn Đảo, Phú Quốc, Chí Hòa, Tân Hiệp, Thủ Đức Người xem được giới thiệu một số
Trang 9phương thức, hình cụ cực kì dã man nhằm đàn áp tra tấn hành hạ tù chính trị và
tù binh
Trang 10
Rùng mình nhất với em có lẽ là hình ảnh may chém nằm giữa nhà tù, chiếc máy chém này từng gây kinh hoàng cho không biết bao người dân miền Nam dưới ách thống trị với chiến dịch “Lê máy chém đi khắp miền Nam" và cũng chính nó đã đàn áp phong trào nông dân của Việt Nam vào năm 1911
2 Chuyên đề “Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ 1954
- 1975”
Rời khỏi khu vực trưng bày ngoài trời, bước vào đại sảnh, em đã bị choáng ngợp bởi không gian rộng rãi, thoáng mát, nhưng đông đúc khách du lịch Bao quanh khu vực tầng trệt là một chuyên đề ngắn ngày phía bên tay trái và nổi bật là chuyên đề “Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975”, Chuyên đề gồm 100 ảnh, 145 tư liệu hiện vật giới thiệu phong trào nhân dân thế
giới (kể cả nhân dân Mỹ) đoàn kết ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống chiến tranh xâm lược
Chuyên đề này thể hiện sự ủng hộ to lớn của các cá nhân, tổ chức, các tầng lớp nhân dân tiến bộ và yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới đã giúp đỡ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến, cũng như hàn gắn vết thương sau chiến tranh Những hình ảnh từ quá khứ cho đến hiện tại đã truyền đi một thông điệp quý báu về hòa bình và tình đoàn kết hữu nghị với các nước Với hàng ngàn hình ảnh, tư liệu, hiện vật quý có ý nghiã lịch sử được Bảo tàng sưu tầm trong những năm qua, đồng thời hàng năm được bổ sung thêm nhiều hình ảnh tư liệu quý từ những cá
10
Trang 11nhân tổ chức đến tham quan hiến tặng Xác định đây là một chuyên đề mở thường xuyên phải bổ sung hoàn thiện để phản ánh rõ nét hơn về sự ủng hộ quý báu của nhân dân thế giới cho sự nghiệp cách mạng chống ngoại xâm cũng như xây dựng đất nước ngày nay
3 Chuyên đề “Tội ác chiến tranh xâm lược”
Bước lên tầng trên, ta sẽ bắt gặp chuyên đề thứ 4 - Chuyên đề “Tội ác chiến tranh xâm lược” - một trong những chuyên đề có lẽ là nóng bỏng nhất trong bảo tàng Chuyên đề gồm 125 ảnh, 22 tài liệu, 243 hiện vật giới thiệu những chứng tích tội ác và hậu quả của chiến tranh xâm lược đối với đất nước và người dân Việt Nam
Thật khó để mà phải diễn tả, những tội ác được nghe qua những trang sách bài báo không thể nào thể hiện rõ hơn Ai cũng đều biết, thương vong về người, diệt chủng muôn loài, các bệnh dị tật sau này, hay những hậu quả về mặt vật chất như cơ sở hạ tầng bị phá hủy, nhưng chỉ khi đứng tại đây, trực tiếp nhìn thấy những hình ảnh này, những thương vong mà những tội ác kia để lại thì có lễ em
sẽ không phải là người duy nhất rùng mình vì xót thương cho những mảnh đời bị chiến tranh ảnh hưởng bởi lẽ chuyên đề đã trưng bày một cách chân thực, sinh động những tội ác chiến tranh phi nghĩa của các thế lực xâm lược, từ thực dân Pháp đến đế quốc Mỹ giúp ta thấy rõ được sự mất mát, đau thương vô cùng to lớn mà chiến tranh đã gây ra
4 Chuyên đề “Hậu quả chất độc màu da cam”
11
Trang 12Bảo tàng cho ta cảm nhận hết nỗi đau này đến nỗi đau khác, khi vừa rời khỏi những tội ác kia, chúng ta sẽ cảm nhận được nỗi đau kéo dài hàng thế kỉ, nỗi đau đến từ gam màu nóng tươi sáng - Màu da cam, với sắc màu rực rỡ như lửa, là biểu tượng của sự nguy hiểm và đe dọa Nó không chỉ là một màu sắc đẹp mắt
mà còn mang trong mình sức mạnh của sự hủy diệt và tàn phá Chuyên đề “Hậu quả chất độc màu da cam” gồm 100 ảnh, 10 tài liệu, 20 hiện vật Trưng bày hình ảnh, tư liệu, hiện vật về hậu quả chất độc hoá học do quân đội Mỹ gây ra và sự vượt khó vươn lên của các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam Đây cũng
là chuyên đề được đông khách du lịch chú ý nhất, chắc bởi lẽ sự kinh dị đè lên những sinh mạng từ già đến trẻ, từ những người trưởng thành đến những mầm non vừa chào đời Và đây cũng chính là chuyên đề mà em thích nhất, chuyên đề làm giành nhiều thời gian nhất để dừng chân
12
Trang 13Đập vào mắt em có lẽ là dòng chữ “Hãy đến với nạn nhân chất độc mau da cam
- đến với nỗi đau tột cùng của loài người Nỗi đau của nạn nhân cũng là nỗi đau của nhân loại.” Từng câu từng chữ như cắt vào tim, nhưng thật vậy, đây là nỗi đau mà cả nhân loại ai nấy nghe đến đều phải khiếp sợ
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Nam, quân đội Mỹ đã sử dụng những phương tiện chiến tranh hiện đại và tàn bạo nhất, trong đó có vũ khí hoá học Đặc biệt trong vòng 10 năm (từ năm 1961 đến năm 1971) với chiến dịch "Ranch Hand" quân đội Mỹ đã phun rải xuống miền Trung, Tây Nguyên và miền Nam 'Việt Nam trên 100 triệu lít chất độc hoá học trong đó có 65% là chất độc da cam chứa 386
kg dioxin tỉnh chất cực kỳ độc hại, làm nhiễm độc trên diện tích 2,6 triệu ha, làm
13
Trang 14tổn thương nghiêm trọng đến sức khoẻ (gây các bệnh ung thư, dị tật bam sinh va hàng loạt loạn chức g khác) cho từ 2,1 triệu đến 4,8 triệu người dân Việt Nam và các thế hệ con cháu của họ Việc phun rải chất độc da cam cũng gây tổn thương nặng nề đối với binh lính Mỹ và binh lính các nước phụ thuộc Mỹ đã tham gia chiến tranh Tuy chiến tranh đã kết thúc, nhưng những di hại của chất độc da cam vẫn tồn tại hết sức nặng nề Phong trào đấu tranh lên án tội ác của chính quyền và các công ty sản xuất hoá chất của Mỹ cũng như phong trào đấu tranh đòi lại công lý cho các nạn nhân chất độc da cam đang được sự ủng hộ rộng rãi của cộng đồng quốc tế
5 Chuyên đề “Chất độc màu da cam trong chiến tranh Việt Nam”
Nếu tầng 1 là những hậu quả của chất độc màu da cam để lại, thì tầng 2, bảo tàng sẽ vẽ ra bức tranh sơ lược về nguồn gốc cùa loại chất độc này và mức độ tàn phá của nó tại Việt Nam trong chuyên đề “Chất độc màu da cam trong chiến tranh Việt Nam” Chuyên đề là bộ sưu tập ảnh phóng sự gồm 42 ảnh của nhà nhiếp ảnh Nhật Bản Goro Nakamura Là phóng viên ảnh từ năm 1961, ông Goro Nakamura đã dành hầu hết tâm sức của mình để ghi lại những hình ảnh về chiến tranh Việt Nam và đặc biệt là về thảm họa chất độc da cam do quân đội Mỹ gây
sl
“2/18 -
ra ở Việt Nam Ông cũng có nhiều ảnh chụp về hậu quả chất độc da cam đối với các nạn nhân ở Mỹ và Hàn Quốc
14