Bảo tàng chứng tích chiến tranh 1

21 3 0
Bảo tàng chứng tích chiến tranh 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG  KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề Tài: BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH HỌ VÀ TÊN LỚP MSSV GVHD : Ngô Nữ Quyên : 06QK3 : 120600648 : Văn Hải NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Nói đến TP Hồ Chí Minh, người ta nghĩ đến nhiều khu vui chơi, giải trí, nhiều khu du lịch hồnh tráng Tuy nhiên, có điểm đến thu hút khách du lịch nước: Bảo tàng chứng tích chiến tranh – địa phù hợp với chuyến du lịch nguồn Bảo tàng chứng tích chiến tranh 28, Võ Văn Tần, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, nằm trung tâm thành phố Nơi này, lưu giữ hình ảnh, vật ký ức thời chiến tranh chống Mỹ cứu nước quân dân miền Nam Thành lập vào tháng 9/1975, đầu tiên, nơi có tên gọi Nhà trưng bày tội ác chiến tranh Mỹ - Ngụy Ngày 10 tháng 11 năm 1990 đổi tên thành "Nhà trưng bày tội ác chiến tranh xâm lược" Đến ngày tháng năm 1995 (một tuần trước Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam), bảo tàng lại đổi tên thành "Bảo tàng Chứng tích chiến tranh" ngày Có khn viên rộng 7.300m2, bảo tàng lưu giữ trưng bày nhiều vật suốt giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, từ máy bay quân sự, trực thăng, xe tăng, bom đến vũ khí cá nhân, công cụ tra đàn áp hay vũ khí có sức hủy diệt hàng loạt   Mỗi khu trưng bày không gian riêng: Những số thống kê đầy đủ 30 năm chiến tranh, ảnh ghi lại giai đoạn chiến, đến khu trưng bày vật Ngay vị trí trung tâm khu trưng bày trời Air Force Mỹ, pháo tự hành M107175mm mệnh danh “Vua chiến trường”, khu vực minh họa hình ảnh Nhiều du khách trầm ngâm lâu trước bom đạn rải xuống miền Nam, minh họa ảnh cột khói lửa cao hàng chục mét sau trận đánh bom Hàng đàn máy bay dàn bầu trời thả bom cày xới vùng đất rộng lớn Xác bom địa chấn (phát quang BLU-82B) cao 3,35 mét, đường kính 1,37m làm người rùng Quả bom chứa đến 5,7 thuốc -0- nổ, sức công phá phạm vi 100m gây chấn động mạnh khu vực có đường kính 3,2km Nhiều chứng chiến tranh ảnh nạn nhân nhiễm chất độc da cam oằn oại chống chọi với sống, nơi gây ấn tượng mạnh du khách tham quan.  -1- Đây lần em trường tổ chức tham quan bảo tàng Mặc dù biết trước, lần đến thăm em có cảm giác nghẹn ngào trước mát lớn lao mà dân tộc ta phải chịu kháng chiến Hình ảnh em nhỏ, cụ già bi giết nằm bên vệ đường, người phụ nữ bị hãm hiếp càn quét Mỹ Sơn in sâu tâm trí em Và hình ảnh thai nhi dị tật chất độc da cam, cô bé, cậu bé có thể khơng bình thường, đời ngắn ngủi phải chống chọi với bệnh tật làm chúng em cảm thấy xót xa Chiến tranh tàn bạo, người tham lam có nghĩ đến hậu trước thực thân họ bị ảnh hưởng nhiều? Em nghĩ có lẽ quãng đời cịn lại sau này, người lính tham chiến bình thường cịn bị ám ảnh hình ảnh kinh khủng -2- Vụ thảm sát Sơn Mỹ (Quảng Ngãi) 16/3/1968 -3- Lính Mỹ Sư đồn 25 Bộ Binh xách xác chieena sĩ giải phóng Tây Ninh 1967 Thoạt nhìn, bảo tàng tương tự bảo tàng khác Việt Nam song em cảm thấy nhức nhối bước chân vào phịng có dòng chữ Sự thật lịch sử Người hướng dẫn lên bảng thống kê, em nhớ rõ là, Mỹ thả 7.850.000 bom xuống Việt Nam, 75.000.000 lít chất độc màu da cam rải xuống làng mạc, đồng ruộng…Trong phòng lưu copy hồi ký Robert McNamara, ông cho rằng, việc Mỹ tiến hành đánh Việt Nam sai lầm lớn…” -4- Robert McNamara (người ngồi phía bên phải) Ấn tượng em máy chém trưng bày Chiếc máy chém gây kinh hồng cho khơng người dân miền Nam ách thống trị với chiến dịch “Lê máy chém khắp miền Nam” Chiếc máy chém hoạt động Pháp năm 1792, sau thực dân Pháp đưa sang để đàn áp phong trào nông dân Việt Nam năm 1911 Sau khơng lâu máy chém thứ hai đưa sang Đến năm 1960 người cuối bị chém máy chém chiến sĩ Hoàng Lê Kha, tỉnh ủy viên tỉnh Tây Ninh -5- MÁY CHÉM Chiều cao: 4,5m Lưỡi dao nặng: 50 kg Thực dân Pháp mang sang Việt Nam đàn áp phong trào cách mạng vào đầu kỷ 20 đặt khám lớn đường Lagrandiere (nay đường Lý Tự Trọng) Đến thời Mỹ xâm lược Việt Nam, quyền Sài Gịn cũ đưa máy chém khắp tỉnh miền Nam để chém đầu người u nước -6- Ơng Hồng Lê Kha sinh tháng 11 năm 1917 thôn Trang Các, xã Hà Phong, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Từ năm 1933 – 1939, ông hoạt động phong trào Hướng đạo sinh, truyền bá quốc ngữ, phong trào học sinh phong trào yêu nước khác Hà Nội Từ năm 1940 – 1945, ông tham gia hoạt động phong trào sinh viên học sinh Đoàn niên cứu quốc Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định Từ 1946 – 1950, ông lấn lượt giữ chức vụ: Tỉnh đội trưởng dân quân, Trưởng ty thông tin, Trưởng ty Kinh tế canh nông, Tỉnh ủy viên Tỉnh ủy Gia Định Từ 1951 – 1959, ông Bí thư Huyện ủy Dương Minh Châu, sau Tỉnh ủy viên Tỉnh ủy Tây Ninh Ơng bị bắt ngày 5/8/1959 bị “Tòa án quân đặc biệt” chế độ Sài Gòn cũ tuyên án tử hình vào tháng 10/1959 Ngày 12/3/1960, ơng người cuối bị xử tử máy chém theo Luật 10/59 quyền Ngơ Đình Diệm Và tham quan khu vực “ Tiger cages” – “địa ngục trần gian” phục chế lại “Chuồng cọp”, mơ hình nhà tù Côn Đảo, em lại lần biết hành động vô dã man bọn Đế quốc Mĩ, hình phạt kinh khủng dùng để lấy lời khai chiến sĩ cách mạng dùng đinh có gắn lơng gà ghim vào 10 đầu ngón tay cho máy quạt hoạt động, lông gà xoay làm đinh ngày lún sâu vào ngón tay, hay cho -7- nước nhỏ giọt, tùng giọt nhiều liền lên đỉnh đầu nạn nhân, chưng bát uống nước xà phòng dùng dây đinh giẫm lên bụng …, sau làm hết cách mà chiến sĩ khơng khai họ cho xử bắn, xử chém Thật kinh khủng! Và có trưng bày người lính với nét mặt bình thản trước hiểm nguy ln rình rập, họ bình thản trước thủ đoạn tàn ác bọn ác ôn, chúng rắc vôi sống lên người tù, tạt nước bẩn lên thân thể họ Chuồng cọp phục chế lại ngăn dài 2,7 mét, rộng 1,5 mét, cao mét Mùa nóng bị cột chặt từ đến 14 người, ngược lại mùa lạnh chúng tách để lại đến người chân bị còng vào cột sắt, ăn uống, tắm giặt, tiểu tiện phạm vi Chỉ cần tiếng thở dài, ho đập muỗi đủ để bọn ác ôn trút vôi xuống để người tù ngạt thở, lở da Ngồi cịn có thủ đoạn khác dội nước vào mùa lạnh khiến người tù rét run Đơi chúng cịn dùng chọc xuống lúc chuồng cọp đông người Sức khỏe họ suy sụp nhanh, khơng chuồng khơng có người hy sinh kiệt sức, bệnh tật Tượng tù nhân phòng giam chuồng cọp -8- Anh Lâm Văn Vừng bị bắt giam 19 năm, riêng Côn Đảo 16 năm với hàng chục lần bị giam chuồng cọp Trong lần tra anh bị bẻ lọi cánh tay -9- Họ định tra nước Họ trùm miếng giẻ lên mặt người bị bắt đổ nước lên để ông ta không thở (Lính Mỹ thuộc Sư đồn kỵ binh bay số tra tù binh 1968) - 10 - Một người dân bị lính Mỹ tra Ngồi tội ác trên, không kể đến hành động Mỹ rải chất khai quang (có chất độc màu da cam) xuống đất nước Việt Nam, gây bao đau thương cho nhân dân Việt Nam, mà đau thương mát tồn đến mà khơng xóa hết - 11 -  Phù hiệu Chiến dịch “Ranch Hand” chương trình phát quang miền Nam Việt Nam Lào máy bay không quân Mỹ từ 1/1962 đến 2/1971  Các thùng chứa chất khai quang chuyển lên máy bay sân bay quân Đà Nẵng - 12 -  Máy bay C- 123 phun rải chất da cam  Lính Mỹ rải chất độc hóa học miền Nam Việt Nam - 13 - Đứa trẻ song thai nạn nhân chất độc màu da cam chưa sinh - 14 - - 15 - - 16 - Đây số vũ khí chúng Bom đinh - 17 - ... nhiên, có điểm đến thu hút khách du lịch ngồi nước: Bảo tàng chứng tích chiến tranh – địa phù hợp với chuyến du lịch nguồn Bảo tàng chứng tích chiến tranh 28, Võ Văn Tần, quận 3, thành phố Hồ Chí... ác chiến tranh xâm lược" Đến ngày tháng năm 1995 (một tuần trước Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam), bảo tàng lại đổi tên thành "Bảo tàng Chứng. .. bảo tàng lại đổi tên thành "Bảo tàng Chứng tích chiến tranh" ngày Có khn viên rộng 7.300m2, bảo tàng lưu giữ trưng bày nhiều vật suốt giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, từ máy bay quân sự, trực thăng,

Ngày đăng: 31/01/2023, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan