Bài Cảm Nghĩ Về Chuyến Đi Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh

17 16 0
Bài Cảm Nghĩ Về Chuyến Đi Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM :: KHOA TOÁN – TIN HỌC :: BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH 6/5/2013 BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Chiến tranh kết thúc, thiệt hại đền bù, kinh tế nước nhà cải tiến nỗi đau mát mà để lại cịn Quân đội Mỹ giày xéo lên quê hương Việt Nam tươi đẹp, gây bao thương đau mát gieo rắc tội ác dân tộc ta Đã hệ đứng lên, hy sinh tuổi xuân để làm nên mùa xuân lịch sử, mang lại độc lập cho tổ quốc, ấm no, hồ bình cho tồn thể dân tộc ta Sau nhiều năm trôi qua, với đổi thay đất nước, có người cịn sống, có người xa sống tiếp diễn Thời gian làm vết thương đau lành lại theo năm tháng, vết tích mà chiến tranh để lại cịn hằn sâu tâm trí người dân Việt Nam toàn thể dân tộc bị áp giới nỗi đau mà họ phải gánh chịu Khi bước vào “Bảo tàng chứng tích chiến tranh”, chúng tơi trở với dịng khứ năm đau thương Có đến đây, có tận mắt thấy tư liệu, vật, tranh chân thực ghi lại chứng tích tội ác hậu chiến tranh mà lực xâm lược trút xuống Việt Nam, cảm nhận đau đớn, xót xa đến trước nỗi đau nước dân tộc Tàn bạo độc ác, giày xéo đày đoạ, bóc lột chết chóc, máu vũ khí, xác người nước…đấy hàng vạn, hàng vạn, hàng triệu người Việt Nam nhận từ bậc “khai hoá” Pháp Mỹ Liệu có ngơn từ nói lên hết biến cố xảy đến với dân tộc ta cách gần bốn mươi năm? Liệu có ngơn từ thay dã man quân địch hình ảnh đẹp đủ để ca ngợi chiến công vẻ vang người năm xưa Tất nho nhỏ, hình ảnh mờ ảo cịn sót lại trưng bày nâng niu qua năm tháng nơi – Bảo tàng chứng tích chiến tranh – minh chứng thời đại – chấm lặng thời gian Trước sân bảo tàng máy bay, xe tăng bọc thép, bom, súng đại liên, …những loại vũ khí đại tối tân mà bọn thực dân dùng để tham chiến nước ta Máy bay A.37B Máy bay ném bom chiến đấu phản lực hạng nhẹ Hãng Cessna Aircraff sản xuất, dùng ném bom mục tiêu mặt đáy, mặt biển hộ tống máy bay vận tải, đoàn xe tiếp tế Trang BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Máy bay CH-47 (CHINOOK) Năm 1965 Sư đoàn Kỵ binh bay số Hoa Kỳ sang Việt Nam tham chiến biên chế tiểu đồn lính Mỹ sử dụng máy bay Chinook Máy bay Chinook vận chuyển đại bác lên điểm đóng quân cao đảm bảo cung cấp đạn dược cho đại bác Máy bay cịn có khả tiếp nhiên liệu khơng Nhìn cỗ máy khổng lồ hình dung đầu tư lớn cho chiến xâm lược thuộc địa chúng, âm mưu xâm lược tính tốn đầu tư kĩ Phịng chúng tơi ghé thăm phịng thật lịch sử, gồm 66 ảnh, 20 tài liệu, 153 vật giới thiệu trình thực dân Pháp, quân đội Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam.Những thơng tin hình ảnh gợi lại chúng tơi phần thương đau thời anh liệt dân tộc ta., cụ thể diễn biến, trình tự nổ cơng kháng chiến đầy hịa hùng dân tộc ta mang lại chiến thắng vang dội chiến trường không cân sức Bức tranh khởi đầu đánh dấu xuất lính Mỹ đất nước ta vào ngày 08/3/1965, 3.500 lính thủy đánh thuộc Tiểu đoàn Trung đoàn Tiểu đồn Trung đồn (Lữ đồn lính thủy đánh số 9) đổ lên bãi biển Nam Ơ (Đà Nẵng) đánh dấu tham chiến cơng khai quân đội Mỹ Việt Nam Trang BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Sau gần 100 năm anh dũng kháng chiến, nhân dân Việt Nam giành thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945, đập tan ách đô hộ thực dân Pháp Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, tuyên bố trước toàn giới quyền độc lập tự nhân dân Việt Nam Nhưng thực dân Pháp quyền Mỹ giúp đỡ tài vũ khí, tiếp tục âm mưu khơi phục ách thống trị Việt Nam Đây máy bay ném bom chiến lược động B-52 trang bị phương tiện dẫn đường, ném bom rải thảm tác chiến điện tử đại, ném bom độ cao 9.100 mét với trọng lượng bom 27 (bom thường bom hạt nhân cỡ 500, 750 1.000 cân Anh) Sau thực dân Pháp thất bại, quân đội Mỹ trực tiếp can thiệp, phá hoại Hiệp định Giơnevơ, tiến hành chiến tranh xâm lược hai miền Nam Bắc Việt Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam Trong chiến tranh, quyền Mỹ huy động lực lượng quân khổng lồ với triệu lượt quân, 14 triệu 300.000 bom đạn, tiêu phí 767 tỉ đô la Ngày 30/4/1975, kháng chiến nhân dân Việt Nam thắng lợi hoàn toàn Cựu Bộ trưởng quốc phịng Mỹ Mc.Namara thú nhận: "Chúng tơi sai lầm, sai lầm khủng khiếp Chúng mắc nợ hệ tương lai việc giải thích sai lầm vậy" Chính sai lầm gây hậu tàn khốc cho đất nước nhân dân Việt Nam Trang BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Tiếp theo phịng “Tội ác chiến tranh xâm lược” Một phòng tràn ngập ảnh đau thương nhân dân ta tội ác kỉ bọn thực dân Bức ảnh chúng tơi nhìn thấy ảnh bé tuổi ơm chân người lính Mỹ cầu xin đừng giết cha mình, ảnh mang tên “Đếm xác” gây phẫn nộ thi thể người dân xếp ngổn ngang, có xác chết Việt Cộng , giết Việt Cộng lập công giết nhiều tốt kể người dân vơ tội hịng để phá kỉ lục nhóm khác Hình ảnh đồn người bị bắt lên máy bay, bị nghi Việt Cộng chúng thả từ máy bay thả xuống Phẫn nộ uất hận thấy ảnh binh sĩ cầm tay mảnh xác người ghê sợ Lính Mỹ cầm tay mảnh xác người Đếm xác chết Tội ác chúng gây phải kể đến ảnh vật vụ thảm sát Thành Phong (Bến Tre) vụ thảm sát sát hại 21 dân thường có phụ nữ mang thai trẻ em bị giết chết mổ bụng Chúng tơi nhìn thấy cống nơi mà đứa trẻ trốn trưng bày bảo tàng, dường hình ảnh chúng kêu la thảm thiêt, máu me đầy gợi lại tâm trí Những hình ảnh gợi lên căm thù, lòng căm phẫn sâu sắc bọn thực dân Trang BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Xác chết nằm la liệt vụ thảm sát Mỹ Lai Lính Mỹ đốt nhà triệt phá tài sản làng Sơn Mỹ Vụ thảm sát xảy vào sáng 16/3/1968 xã lực lượng đặc nhiệm Barker quân đội Mỹ tiến hành Quân Mỹ ập đến làng tiêu diệt mục tiêu di động nào, tồn ngơi làng chìm biển máu, xác chết nằm la liệt bên cạnh cánh đồng lúa trổ Trong vài giờ, đơn vị giết chết 504 thường dân (gồm 182 phụ nữ, 17 người có mang với 60 cụ già 60 tuổi), thiêu hủy hoàn toàn 247 ngơi nhà giết hại tất lồi súc vật khu vực Chiến tranh kết thúc chục năm song hậu tồn đến dường mãi tên “nỗi đau chất độc màu da cam”, có đất nước trải qua chiến tranh hiểu mát, có gia đình khơng may có con, em bị ảnh hưởng chất độc màu da cam thấm thía thiệt thịi Chất độc màu da cam, khơng gây hậu y học sinh học lâu dài người tham gia chiến tranh mà phơi nhiễm sang hệ sau Trang BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Mỹ sử dụng chất độc màu da cam chiến tranh Việt Nam Trong chiến tranh Việt Nam bên cạnh việc sử dụng loại vũ khí, bom đạn gây thương vong Mỹ cịn sử dụng loại vũ khí hóa học theo thống kê Bộ Quốc Phòng Mỹ 10 năm từ năm 1961 tới năm 1971 quân đội Mỹ rải xuống Việt Nam 72 triệu lít chất độc hóa học có chứa 170kg chất dioxin, cịn theo nghiên cứu trường đại học Columbia (New York) Mỹ rải xuống 100 triệu lít chất độc hóa học chất dioxin lên đến 366kg nhà hóa học cho biết dioxin loại chất độc hại mà lồi người tìm đến Chỉ cần 8.5g dioxin hịa vào hệ thống nước giết chết tồn dân cư thành phố khoảng triệu dân người tiếp xúc trực tiếp với chất độc có nguy bị ung thư cao đặc biệt ung thư gan, cháu họ có tỉ lệ bị tai biến cao xảy thai dị tật, bẩm sinh hậu Việt Nam cánh rừng đầu nguồn bị tàn phá tính tới thời điểm có khoảng triệu rừng chưa phục hồi Những nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam không người dân Việt Nam mà cựu chiến binh Mỹ nước phụ thuộc Mỹ tham chiến Việt Nam Mang di chứng vết thương chiến tranh, nỗi đau thể chất tinh thần họ ngày vươn lên với nghị lực phi thường để vượt qua hồn cảnh khó khăn, trở thành người có ích cho xã hội Ở cuối phịng “Hậu chất độc màu da cam” chúng tơi nhìn thấy hình ảnh số nạn nhân chất độc màu da cam chịu khó vươn lên, bị dị tật bàn tay họ làm đồ vật lưu niệm đẹp thu hút nhiều khách tham quan mua Trang BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH làm kỉ niệm Những đồ vật đồ vật vô tri vô giác đồ vật người phi thường, từ người ta tìm thấy nghị lực sống cho thân Để hiểu nỗi đau da cam, xem ảnh Chất độc da cam chiến tranh (Bộ sưu tập ảnh tư liệu Nhà nhiếp ảnh Nhật Bản Goro Nakamura) Đã 30 lần khắp Việt Nam (1976 đến 1997), Nakamura chụp 35.000 ảnh, ống kính đầy tâm huyết anh dành cho cháu bé bị tật nguyền, nỗi đau xé lòng bà mẹ bị nhiễm độc từ Cà Mâu, Ban Mê Thuột, TP Hồ Chí Minh, đến gia đình cựu chiến binh Những tập ảnh Nakamura trưng bày Hàn Quốc (1993), Hoa Kỳ (1994) nhiều đợt khắp đất nước Nhật Bản Anh dành nửa đời để theo dõi vấn đề chất độc màu da cam Việt Nam, hầu hết sách báo đề cập đến nạn ô nhiễm dioxin Nhật Bản sử dụng ảnh mà anh chụp làm phóng Nói đến tàn phá chất độc màu da cam trước hết nói đến tàn phá lên thân người bị chất độc màu da cam Thật xót xa cho đứa trẻ khơng có tay, có chân, khiếm khuyết thể khác chất độc màu da cam gây Nếu khuyết tật tay, em cầm nắm thứ em muốn, khuyết tật chân em đến nơi vui chơi mà đứa trẻ em đến, khiếm khuyết mắt khơng thể làm cho em thấy giới xung quanh em đẹp Những đứa trẻ dị dạng hai mặt Những đứa trẻ trí nhớ,bị tật Khi đứa bé sinh khơng lành lặn, người đau khổ người mẹ Người mẹ mang nặng đẻ đau tháng 10 ngày, sau bé chào đời, điều mẹ muốn thấy con, mong cho sinh thật khỏe mạnh Mẹ mong lớn lên người tốt xã hội, giúp ích cho đất Nhưng thật đau lòng, ước ao thắp sáng người mẹ tắt thấy đứa khơng Trang BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH đứa trẻ khác sinh Điều báo cho người mẹ biết rắng mẹ cực khổ suốt quãng đời báo cho người mẹ biết mẹ vào lúc Dẫu nữa, mẹ không bỏ con, nuôi ngày mai Bị còi xương Những đứa trẻ khiếm thị Sự tàn phá chất độc màu da cam tàn phá thể hệ Có gia đình nhiều hệ bị chất độc màu da cam, có gia đình tất đứa bị nhiễm chất độc màu da cam Có di chứng chất độc màu da cam truyền từ đời sang đời khác Để hiểu tàn ác quân đội Mĩ, đến khu “Chuồng cọp Côn Đảo” Một phương thức tra khảo tàn bạo mà nhắc đến không khỏi rợn người Chuồng cọp Côn Đảo viện bảo tàng Chiến tích Chiến tranh tái lại, có ngăn tổng số 120 ngăn, ngăn dài 2.7m, rộng 1.5m, cao 3m với tượng tù nhân “Chuồng cọp” kiểu trại giam đặc biệt người Pháp xây dựng Côn Đảo từ năm 1940 để giam giữ người Việt Nam yêu nước Tại cai ngục áp dụng hình thức tra dã man Mùa nóng tù nhân bị nhốt từ đến 14 người, ngược lại mùa lạnh nhốt thưa từ đến người Chân người tù bị còng vào quyện sắt hay còng ràng còng số Ăn uống, tắm giặc, tiểu tiện, nằm ngủ phạm vi Chế độ ăn uống phạm vi “Chuồng cọp” tồi tệ, sức khỏe tù nhân suy sụp nhanh Không ngăn chuồng cọp khơng có tù nhân hi sinh đàn áp, đánh đập dã man, thiếu dinh dưỡng trầm trọng, bệnh tật không chữa trị.Bước vào trong, chúng em bắt gặp hình ảnh nạn nhân chế độ lao tù từ thời Ngơ Đình Diệm đến Nguyễn Văn Thiệu, hình ảnh người tù bị siết cổ dây thép gai, đầu lâu bị đóng đinh 10 cm xuyên qua đầu Trang BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Tiếp tục, chúng tơi đến phịng trưng bày tranh tái hình phạt dã man, tàn khốc bọn thực dân đế quốc nhầm làm giảm ý chí đấu tranh chiến sĩ, với hình thức tra mà khơng nghĩ hành động người đối xử người Các hình thức tra : Châm cứu, tàu bay ( trói tay, chân treo người lên trên) Bức tranh khiến không khỏi hãi hùng cách tra chúng phụ nữ Thật dã man khiếp đảm ! Trang 10 BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Ngồi ra, phòng trưng bày sơ đồ Tổ chức trại giam tù binh Phú Quốc, đồ trại giam Côn Đảo danh sách chúa đảo Đây ngăn tổng số 120 ngăn bảo tàng tái lại: Trang 11 BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Tiếp tục chuyến tham quan “Chuồng cọp” bắt gặp hình ảnh Chiếc máy chém Nhìn khơng khơng nhớ đến máy chém gây kinh hoàng cho người dân miền Nam với chiến dịch “Lê máy chém khắp miền Nam” Ngơ Đình Diệm Tại Việt Nam máy chém thực dân Pháp đưa sang từ cuối kỉ 19 Sau quân Pháp rút khỏi Việt Nam vào năm 1954, trại giam Hỏa Lò Tại Việt Nam thời Đệ Cộng hòa, theo đạo luật 10/59, người bị kết tội theo chủ nghĩa cộng sản sbị hành máy chém Sau tham quan “Chuồng cọp”, thấy rõ chất tàn bạo, dã man bọn thực dân, đế quốc Đồng thời, thấy ý chí, lịng u nước sâu sắc người chiến sĩ Việt Nam Qua đó, chúng tơi trân trọng tốt đẹp mà chúng tơi có, hưởng thụ ngày hơm Ngồi bảo tàng số phòng trưng bày ảnh phóng viên nước ngồi chụp chiến tranh Việt Nam, “phịng hồi niệm” Trong số tác giả có 72 phóng viên - liệt sĩ cách mạng Việt Nam, 16 phóng viên người Mỹ, 12 phóng viên người Pháp, phóng viên người Nhật Bản, 11 phóng viên người Việt thuộc quyền Sài Gịn cũ; số lại thuộc quốc tịch Úc, Áo, Anh, Đức, Thụy Sĩ, Singapore Campuchia mà phần lớn họ tử nạn chiến trường vừa bấm máy xong.Sau nhiều năm kết thúc chiến tranh, hai đồng nghiệp họ Tim Page (người Anh) Horst Faas (người Đức) lặn lội đến nhiều nơi giới, tập hợp hàng ngàn ảnh từ hai bên chiến tuyến để chọn lọc 275 tác phẩm tiêu biểu đưa vào ảnh Trang 12 BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Bộ sưu tập ảnh gồm 275 ảnh 134 phóng viên, thuộc 11 quốc tịch chết làm nhiệm vụ chiến trường Đơng Dương Hình ảnh máy ảnh phóng viên Nhật Bản Taizo Ichinnose bị đạn bắn thủng xem biểu tượng “sinh nghề tử nghiệp” phóng viên chiến trường Mỗi ảnh chụp chiến trường vơ giá để có tác phẩm đó, phóng viên phải đổi mạng sống Hình máy ảnh Ichinose gia đình giữ làm kỷ vật để thờ Kyushu, Nhật Bản Ichinose thoát nạn bị máy ảnh trận phục kích (Rikio Imajo) “Hồi niệm” thông điệp đầy máu, nước mắt nỗi thống khổ chiến tranh lực xâm lược gây Việt Nam Trang 13 BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Một bà mẹ Việt Nam với vượt sông để tránh bom máy bay Mỹ Cảnh hành quân vượt Trường Sơn qn Giải phóng Khí tài đại quân đội miền Nam Việt Nam Mỹ rời khu vực Sài Gòn thập niên 60 kỷ 20 Trang 14 BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Hoảng loạn đồng đội bị thương súng máy bị kẹt Bộ đội Việt Nam chiến tranh Nhận thức việc vào chiến tranh gây tội ác, James Farley thất vọng sau chuyến thảm khốc, gục khóc trở - Ảnh: Larry Burrow Trang 15 BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Lần có ảnh thể nhìn từ hai phía chiến tranh Việt Nam Rõ ràng phóng viên chiến trường dù bên hay bên kia, tác phẩm dường họ tìm tiếng nói chung, ngơn ngữ chung chiến tranh Thơng qua đó, họ muốn nhắc nhở học lịch sử chiến, hy vọng chiến tranh không xảy nữa, để hàn gắn người dân tộc ngày xích lại gần hịa bình, thân thiện đừng lặp lại mát đau thương Chỉ qua buổi chiều tham quan ngắn ngủi dường không đủ để xem hết hết tranh, vật để thấu hiểu tất nội dung ý nghĩa vật, thật đằng sau ảnh đen trắng đó, vật lịch sử cũ kĩ, sứt mẻ, cháy xén Càng đi, nhìn, nghe lời thuyết minh người hưỡng dẫn viên cảm thấy thấm thía cảm thấy thật nhỏ bé trước hi sinh mát to lớn dân tộc ta năm tháng chiến tranh ác liệt Bản thân cảm thấy vơ may mắn sống sống hịa bình, êm ấm cảm thấy trân trọng phút giây sống giới cảm thấy tự hào sinh mảnh đất hình chữ S kiên cường, tự hào mang quốc tịch Việt Nam, tự hào với giới dân tộc mình, dân tộc anh hùng với bề dày lịch sử đầy chói lọi Chiến tranh qua 35 năm, vết thương chiến tranh dần hàn gắn, người dân Việt Nam vươn lên với sức sống mạnh mẽ Và “Bảo tàng chứng tích chiến tranh” giống bếp lửa, giữ lại lửa để sưởi ấm tim thấy lạnh lẽo, quên gian khổ cha ông, quên lửa cách mạng Đến để thấy đau thương mát mà nhân dân gánh chịu, thấy kháng chiến vĩ đại, nghĩa từ thấy trách nhiệm việc xây dựng đất nước, khắc phục hậu chiến tranh”, lần tới thăm, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh Có thể nói, Bảo tàng chứng tích chiến tranh hồn thành sứ mệnh vừa bảo tàng, vừa cầu nối khứ với Cầu nối người vốn kẻ thù trở thành người bạn Và nơi giữ cho lửa cách Trang 16 BÀI CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH mạng tim ln bừng sáng Chiến tranh qua để lại cịn tồn theo thời gian … Nhìn lại qua thật tự hào cha ông chúng ta, người anh dũng cầm sung chiến đấu để giành độc lập hạnh phúc cho Vậy nên, cần ý thức nghĩa vụ bổn phận phải làm cho đất nước ta lưu danh thiên sử với thành tựu mặt đời sống xã hội, xóa bỏ vết thương chiến tranh Là sinh viên, cịn ngồi ghế nhà trường, chúng tơi phải sức học tập để sau giúp ích cho nước nhà, để “Việt Nam sánh vai cường quốc năm châu” Trang 17

Ngày đăng: 22/12/2023, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan