Top 50 bai cam nghi ve bai tho banh troi nuoc hay nhat

36 3 0
Top 50 bai cam nghi ve bai tho banh troi nuoc hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước Dàn ý cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước I Mở bài Hồ Xuân Hương là nữ thi sĩ nổi tiếng của nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, được ca ngợi là “Bà chúa thơ Nôm”[.]

Dàn ý cảm nghĩ thơ Bánh trôi nước I Mở Hồ Xuân Hương nữ thi sĩ tiếng nước ta cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, ca ngợi “Bà chúa thơ Nôm” Bài thơ “Bánh trôi nước” tác phẩm chữ Nôm đặc sắc Nhà thơ mượn hình ảnh bánh trơi để kín đáo phản ánh thân phận phụ thuộc phẩm giá cao đẹp người phụ nữ Việt Nam II Thân Cảm nhận hình ảnh bánh trơi nước q trình làm bánh ● Hình dáng bên ngồi: vừa trắng, vừa trịn ● Nguyên liệu: vỏ làm bột nếp, nhân đường đỏ ● Quá trình luộc : luộc nước sơi, chìm vài lần chín => Hình ảnh đẹp đẽ trắng bánh trôi nước Cảm nhận vẻ đẹp, thân phận người phụ nữ Việt Nam Tác giả mượn đặc điểm bánh trôi để miêu tả vẻ đẹp, số phận người phụ nữ Việt Nam: ● Vẻ đẹp hình thể: đẹp, trắng, dịu dàng, thuỳ mị: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” ● Số phận bất hạnh: long đong, chìm nổi, sống phụ thuộc, khơng có quyền định đời mình: “Bảy ba chìm với nước non” => Người phụ nữ mang vẻ đẹp tâm hồn lại chịu nhiều gian truân khổ cực ● Vẻ đẹp tâm hồn: trắng, thuỷ chung, son sắt: “Rắn nát tay kẻ nặn/Mà em giữ lòng son” => Khẳng định phẩm chất sạch, cao quý người phụ nữ, lời thách thức lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống nhân phẩm người phụ nữ III Kết Cảm nhận chung thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Cảm nghĩ thơ Bánh trôi nước - Mẫu “Bánh trôi nước” thơ Hồ Xuân Hương Bài thơ vừa cho thấy vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội cũ, đồng thời cho thấy lòng nhân văn cao bà: yêu thương trân trọng người phụ nữ Bài thơ có hai lớp nghĩa chính, lớp nghĩa thứ lớp nghĩa tả thực, miêu tả bánh trơi nước từ hình dáng cách làm Bánh trơi có hình trịn, màu trắng Làm bánh trơi cách viên thành hình trịn nhỏ vừa ăn, bên bánh trôi viên đường nhỏ, thường làm đường phên đường phèn Khi luộc thấy bánh lên tức bánh chín Bài thơ mơ tả cách chân thực, xác ăn dân dã, quen thuộc nhân dân ta Nhưng ẩn đằng sau lớp nghĩa tả thực lại lớp nghĩa ẩn dụ tinh tế, sâu sắc, hình ảnh bánh trơi hình ảnh biểu tượng cho người phụ nữ Mở đầu thơ tác giả sử dụng mơ típ quen thuộc văn học dân gian “Thân em” Hai chữ thân em nói lên nỗi đau thân phận người phụ nữ xã hội xưa Tiếng thơ Hồ Xuân Hương có đồng điệu, gặp gỡ với tiếng hát than thân ca dao: “Thân em lụa đào, Phất phơ chợ biết vào tay ai” Hay như: “Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày” Việc Hồ Xuân Hương sử dụng ngữ liệu dân gian vừa khiến cho thơ bà gần gũi, mềm mại với đời sống, mặt khác làm cho tiếng thơ trở nên da diết, thấm đầy chất nhân bản, trở thành tiếng thơ bao người Ngay từ câu thơ bài, bà khẳng định vẻ đẹp người phụ nữ: trắng, tròn, họ mang vẻ đẹp phúc hậu, hiền từ Lời khẳng định cho thấy bà có ý thức ngã nói riêng người phụ nữ nói chung Mang vẻ đẹp hình thức, ý thức vẻ đẹp đó, số phận họ lại hết truân chuyên, vất vả: “Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn” Thân phận họ chẳng khác lụa đào, hạt mưa sa,… người gái xã hội cũ không tự định số phận, hạnh phúc Khi nhà họ phụ thuộc vào cha mẹ, cha mẹ đặt đâu họ phải ngồi đó, đến lúc yên bề gia thất số phận họ lại tiếp tục bị phụ thuộc vào người chồng Những người phụ nữ thật nhỏ bé đáng thương, đời chìm với sóng gió, hạnh phúc thân khơng tự định Mặc dù sống khơng sn sẻ, ln gặp phải sóng gió người phụ nữ lại mang phẩm chất tốt đẹp: “Mà em giữ lòng son” Họ người phụ nữ ln mang lịng trắng, tốt đẹp, dù gặp cảnh ngộ giữ lòng son sắt, thủy chung Chữ son điểm sáng, nhãn tự bài, làm bừng sáng nét đẹp nhân cách, phẩm chất người phụ nữ Việt Nam Bài thơ sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc Kết hợp linh hoạt mơ típ văn học dân gian khiến cho thơ vừa giản dị, gần gũi vừa mang dáng dấp uyên bác, tài hoa Tất yếu tố góp phần tạo nên thành cơng cho tác phẩm Qua tác phẩm ta thấy Hồ Xuân Hương người trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ không phẩm chất mà vẻ đẹp bề Đồng thời lời thơ tha thiết tiếng nói cảm thơng với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc người gái Qua lên án xã hội cũ đè nén, áp bức, tước bỏ quyền lựa chọn sống, hạnh phúc người Cảm nghĩ thơ Bánh trôi nước - Mẫu Thân phận người phụ nữ đề tài muôn thuở văn học vô quan tâm Từ tảng văn học dân gian với ca dao than thân trách phận người phụ nữ thơ ca trung đại số phận, cảnh ngộ để lại nỗi ám ảnh lòng người đọc Nhắc đến thơ viết chủ đề ta không kể tới tác phẩm “bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Là nhà thơ phụ nữ viết số phận người phụ nữ thơ bà vừa có trải nghiệm, vừa có trân trọng, ngợi ca lại vừa cảm thơng, thấu hiểu “Bánh trôi nước” nhiều thơ viết thân phận người phụ nữ bà chúa thơ Nôm Bài thơ mở đầu với mơ típ quen thuộc ca dao than thân “thân em”, vừa bình dị vừa khiêm nhường mang đậm chất nữ tính Giống tiếng than ca dao, thơ cất lên lời bộc bạch thân phận người phụ nữ Hình ảnh bánh trơi lên vừa đẹp vừa chân thực hai câu thơ đầu tiên: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non” Vẻ đẹp bánh trơi nước quy trình làm bánh tác giả tái cụ thể, sinh động Bánh trơi có màu trắng tinh khiết bột nếp, nhào nặn tròn trịa xinh xắn, cho vào nước nguội bánh chìm xuống, đến nước sơi lên, bánh chín mặt nước Bánh trơi vốn loại bánh dân dã, bình dị thân thuộc với đời sống người qua mắt tinh tế, nhạy cảm nữ sĩ họ Hồ gắn với vẻ đẹp đời người phụ nữ Cũng giống bánh trôi kia, người phụ nữ mang vẻ đẹp trắng trẻo, tròn đầy, trắng, phúc hậu Điệp từ “vừa” nhắc lại hai lần câu thơ có ý nghĩa nhấn mạnh vẻ đẹp thân thể phẩm chất người phụ nữ Cách dùng từ khéo léo không phô vẻ đẹp mà cho thấy niềm tự hào, tự ý thức vẻ đẹp người phụ nữ Trong văn học xưa nay, người phụ nữ dám bạo dạn, tự tin trực tiếp nói lên vẻ đẹp thế, nét cá tính độc đáo thơ Hồ Xuân Hương Với vẻ đẹp ngoại hình nhân phẩm ấy, ra, người phụ nữ phải nâng niu hưởng hạnh phúc, thể xã hội phong kiến bất cơng khơng cho họ có điều Tác giả vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian “bảy ba chìm” gợi liên tưởng đến đời long đong, lận đận, bấp bênh người phụ nữ Họ phải sống đời chìm lẽ có người phụ nữ làm chủ đời Chính đời nhiều bất công, éo le ngang trái Hồ Xuân Hương thẳng thắn thay lời người phụ nữ cất lên tiếng nói than thân khẳng định lòng son sắt người phụ nữ “Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Giống bánh trôi không làm chủ số phận mình, rắn nát hay đẹp đẽ bàn tay người nặn, người phụ nữ khơng tự định số phận Cặp từ đối lập “rắn – nát” đảo cấu trúc đặt đặt lên đầu câu nhằm nhấn mạnh éo le, phụ thuộc đời người phụ nữ Những thiết chế phong kiến khắt khe với quan niệm trọng nam khinh nữ, đạo lí tam tịng tứ đức trói buộc đời người phụ nữ, tước sống tự do, hạnh phúc họ Những người phụ nữ khơng phép sống mà phải sống phụ thuộc vào người khác, họ xem định mệnh, nhẫn nhịn, cam chịu mà chấp nhận lấy Thế nhưng, điều đáng quý, đáng trân trọng người phụ nữ phẩm chất bên họ “Tấm lịng son” hình ảnh hốn dụ cho lịng thủy chung, son sắt, sáng người phụ nữ Dù bị chà đạp bất công người phụ nữ giữ giữ nét đẹp tâm hồn mình, giống bánh trôi kia, dù rắn hay nát, chìm hay khơng thể thay đổi hương vị bánh Hai từ “mặc dầu – mà em” hai câu thơ cho thấy cố gắng vươn lên số phận để bảo toàn nhân cách người phụ nữ Vẻ đẹp nhân phẩm thật đáng trân trọng, ngợi ca! Với nghệ thuật miêu tả tài tình, cách chơi chữ đầy nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ độc đáo cách sử dụng thành ngữ điêu luyện, thơ “bánh trôi nước’ Hồ Xuân Hương ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình nhân phẩm người phụ nữ thơng qua hình ảnh bánh trơi nước Bên cạnh đó, nhà thơ cịn lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến bất công chà đạp đời người phụ nữ Tiếng nói ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ Hồ Xuân Hương ngày hơm cịn vang vọng, xã hội nam nữ bình đẳng, người phụ nữ làm chủ đời lịng son sắt, hi sinh người phụ nữ ngời sáng Cảm nghĩ thơ Bánh trôi nước - Mẫu Nhà thơ Xuân Diệu mê thơ Hồ Xuân Hương Ông dành nhiều thời gian để thưởng thức, nghiên cứu thơ Xuân Hương tâm đắc với biệt danh mà ông đặt cho nữ sĩ: Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương nhà thơ tiếng nước ta vào cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, thời với đại thi hào Nguyễn Du Chế độ phong kiến giai đoạn suy tàn bộc lộ mặt trái đầy xấu xa, tiêu cực Là người giàu tâm huyết với người đời, Hồ Xuân Hương gửi gắm vào thơ điều suy tư trăn trở trước thực phức tạp xã hội, trước số phận bất hạnh người, phụ nữ Bài thơ Bánh trôi nước phản ánh thân phận đau khổ, phụ thuộc người phụ nữ ngợi ca phẩm chất cao quý họ Bánh trôi thứ bánh quen thuộc, dân giã vùng đồng Bắc Bộ Gạo nếp xay nhuyễn thành bột, lọc cho mịn, để thật bẻ thành miếng nhỏ, nặn tròn cỡ cà pháo, nhân làm đường thẻ có màu nâu đỏ Cho bánh vào nồi nước sơi, luộc chín, vớt nhúng sơ vào nước lạnh xếp vào đĩa Lúc nguội, bánh ăn dẻo thơm Người xưa cho thứ bánh tinh khiết, dùng để cúng (Mùng tháng Âm lịch có tục cúng trời đất, tổ tiên bánh trôi, bánh chay hoa quả) Bài thơ Bánh trôi nước thuộc loại thơ vịnh vật (giống Quả mít, Cái quạt, Con ốc nhồi…) Hồ Xuân Hương chịu ảnh hưởng sâu sắc cách diễn đạt thơ ca dân gian: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn, Bảy ba chìm với nước non” Chiếc bánh trơi vừa trắng, vừa trịn, thật đẹp đẽ, đáng yêu đằng sau chi tiết thực lại điều Hồ Xuân Hương muốn nói: người phụ nữ thân phận họ Xưa nay, phụ nữ coi phái đẹp, tinh hoa Tạo hóa Bởi vậy, nhìn bánh trơi nước xinh xắn, ta dễ dàng liên tưởng đến vẻ đẹp trắng người gái xuân Cũng giống bánh trơi bao lần chìm nổi, người phụ nữ xưa phải chịu số phận bảy ba chìm xã hội trọng nam khinh nữ đầy bất công Lễ giáo phong kiến tước đoạt quyền tự do, buộc họ phải sống lệ thuộc vào người khác Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử Đã vậy, lực đen tối đẩy họ vào nghịch cảnh đau thương Người phụ nữ thơ Xuân Hương chịu chung số phận với người phụ nữ thơ Nguyễn Du: Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung! Khơng làm chủ số phận mình, người phụ nữ có khác chi bánh trơi ngon hay dở tay kẻ làm nó: Rắn nát tay kẻ nặn Nhưng điều đáng nói lại chuyện khác, chuyện lòng son Nhân bánh trôi làm đường thẻ màu nâu sẫm Khi bánh chín, lớp bột nếp có màu trắng trong, nhìn thấy rõ màu nhân Ví nhân bánh lịng son ẩn ý mà tác giả muốn gửi gắm bộc lộ Hồ Xuân Hương kín đáo khẳng định dù có bị chà đạp, vùi dập, dù đời có ba chìm bảy đến đâu người phụ nữ giữ ngun vẹn phẩm giá cao q Cách nói khiêm nhường mà chứa đựng ý chí kiên định Đồng thời lời thách thức ngấm ngầm mà liệt với xã hội phong kiến bạo tàn: “Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son.” Bài thơ tứ tuyệt có bốn câu, hai mươi tám chữ mà hàm chứa bao ý nghĩa Nữ sĩ Xuân Hương với nhìn nhân văn, với quan điểm tiến thái độ dũng cảm có phác họa thành công chân dung đẹp đẽ người phụ nữ Việt Nam Tư tưởng tiến Xuân Hương thể qua nghệ thuật thơ sắc sảo, điêu luyện Điều khiến thơ bà sống lịng người đọc Cảm nghĩ thơ Bánh trơi nước - Mẫu Hồ Xuân Hương tượng văn học đặc biệt nhà thơ tiếng văn học trung đại nói riêng, văn học dân tộc nói chung Trong sáng tác bà, thơ em yêu thích ấn tượng thơ "Bánh trôi nước" Câu thơ đầu hình ảnh bánh trơi nước mắt thi nhân "Thân em vừa trắng lại vừa trịn" Chiếc bánh trơi nước miêu tả ưa hai nét ngắn gọn mà cụ thể "trắng, tròn" Nó diễn tả hình dáng đầy đặn màu sắc đẹp đẽ bánh trôi Cụm từ "thân em" mở đầu khiến thơ có mơ típ giống ca dao than thân văn học dân gian Từ mà gợi nhắc ta lớp nghĩa sâu xa thơ đầu Nó phải cịn hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp bên ngồi người phụ nữ đương thời Trong văn học trung đại xưa thường tránh đề cập đến sắc tác giả khơng ngần ngại mà miêu tả sắc đẹp trịn đầy, khỏe mạnh người phụ nữ với thái độ trân trọng ngợi ca Đó nhân đạo Hồ Xuân Hương Nhưng sắc đẹp khơng thể thay đổi vai trị, vị người phụ nữ xã hội Họ sinh người mang thân phận nhỏ bé, phụ thuộc "Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn" Thành ngữ "bảy ba chìm" phép đăng đối hài hòa hai câu thơ góp phần khắc họa nỗi vất vả, chìm lênh đênh số phận người gái Họ bị đời dày vị vùi dập, chí đời "rắn" hay "nát" phải dựa vào người khác Chiếc bánh trôi phải trải qua đau đớn, chịu bao gian truân khổ ải đời người phụ nữ Họ ln bị phụ thuộc, khơng có quyền đời Qua đó, tác giả bày tỏ lòng cảm thương sâu sắc lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến bất nhân, tước quyền làm người người phụ nữ Nhưng bị vùi dập bị bẻ nát tâm hồn họ giữ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ đẹp "Mà em giữ lòng son" Tấm lòng son lòng sáng đẹp đẽ Dù hồn cảnh có khắc nghiệt, tàn nhẫn đến mức tâm hồn người phụ nữ ln giữ gìn làm phát triển Người phụ nữ đẹp cốt cách lẫn bên ngồi, từ khẳng định phụ nữ vẻ đẹp tạo hóa họ người đáng thương vừa đáng ngưỡng mộ, ngợi ca Từ đó, Hồ Xuân Hương thể niềm tự hào phái nữ lên tiếng đòi quyền tự chủ cho người phụ nữ ... đạp bất công người phụ nữ giữ giữ nét đẹp tâm hồn mình, giống bánh trơi kia, dù rắn hay nát, chìm hay khơng thể thay đổi hương vị bánh Hai từ “mặc dầu – mà em” hai câu thơ cho thấy cố gắng vươn... đến: “Thân em dải lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Hay Nguyễn Du viết: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Dù ca dao hay thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương cho thấy số phận bất hạnh... với người phụ nữ thơ Nguyễn Du: Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung! Không làm chủ số phận mình, người phụ nữ có khác chi bánh trôi ngon hay dở tay kẻ làm nó: Rắn nát tay kẻ nặn

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan