1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tổ chức hoạt động dịch vụ tại bảo tàng chứng tích chiến tranh

118 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Dịch Vụ Tại Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 11 KHÁT QUÁT VỀ BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH 11 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Bảo tàng chứng tích chiến tranh 11 1.1.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1995 12 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến 13 1.2 Nội dung trưng bày Bảo tàng chứng tích chiến tranh 18 1.2.1 Trưng bày thường xuyên (cố định) 20 1.2.2 Trưng bày chuyên đề 24 1.2.3 Triển lãm lưu động 26 CHƯƠNG 30 CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ TẠI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH 30 2.1 Các khái niệm 30 2.1.1 Tổ chức hoạt động 30 2.1.2 Dịch vụ 31 2.1.3 Sản phẩm dịch vụ bảo tàng 32 2.2 Vai trò hoạt động dịch vụ bảo tàng 33 2.3 Tổ chức hoạt động dịch vụ BTCTCT 36 2.3.1 Tổ chức bán vé tham quan bảo tàng 37 2.3.2 Tư vấn kỹ thuật, nghiệp vụ bảo tàng 40 2.3.3 Xuất ấn phẩm (sách, đĩa) liên quan đến hoạt động giáo dục bảo tàng 44 2.3.4 Giới thiệu bán sản phẩm người khuyết tật nạn nhân chất độc da cam 47 2.3.5 Quầy sách niên (QSTN) 52 2.3.6 Tổ chức cửa hàng lưu niệm 56 2.3.7 Dịch vụ cho thuê mặt 62 2.3.8 Dịch vụ ăn, uống 66 2.3.9 Giữ xe gắn máy, ô tô 69 2.3.10 Tổ chức tour du lịch hịa bình đến địa danh liên quan đến chiến tranh 76 CHƯƠNG 83 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TẠI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH 83 3.1 Đánh giá 83 3.1.1 Điểm mạnh 83 3.1.2 Điểm yếu 87 3.1.2.1 Một số điểm yếu chung 87 3.1.3 Cơ hội 93 3.1.4 Thách thức 96 3.2 Giải pháp 99 3.2.1 Đối với Ủy ban nhân dân TP.HCM 99 3.2.2 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP.HCM 99 3.2.3 Đối với Bảo tàng chứng tích chiến tranh 101 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 117 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, cơng chúng đến bảo tàng, ngồi nhu cầu nghiên cứu, học hỏi lịch sử, văn hóa, nghệ thuật,…họ cịn có nhu cầu khám phá, gặp gỡ, vui chơi, thư giãn, giải trí, mua sắm hàng lưu niệm…Đó nhu cầu thiết yếu đáng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, quan niệm bảo tàng đại, chức bảo tàng dần bổ sung vai trò mới, cung cấp hoạt động dịch vụ để phục vụ công chúng, khách tham quan Bảo tàng chứng tích chiến tranh (BTCTCT) đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (Sở VHTT&DLTP.HCM) Bảo tàng thành lập từ ngày 04/09/1975, Bảo tàng chuyên đề nghiên cứu, sưu tầm, lưu trữ, bảo quản, trưng bày tư liệu, vật, hình ảnh,… chứng tích tội ác hậu chiến tranh mà lực xâm lược gây Việt Nam Qua đó, Bảo tàng góp phần giáo dục khách tham quan, đặc biệt hệ trẻ ý thức chống chiến tranh xâm lược, lòng yêu chuộng hịa bình tình đồn kết dân tộc giới Hàng năm, Bảo tàng đón tiếp khoảng 500.000 lượt khách đến tham quan Riêng năm 2013 lượng khách tham quan Bảo tàng 742.502 lượt khách (trong khách nước 210.326 lượt khách, khách nước 532.176 lượt) Số lượng khách liên tục tăng lên năm gần cho thấy BTCTCT địa văn hóa du lịch có sức thu hút cao, tín nhiệm cơng chúng ngồi nước BTCTCT bảo tàng thuộc hệ thống bảo tàng Việt Nam xác định nhiệm vụ trọng tâm giáo dục công chúng Ở Bảo tàng này, công tác đạt số thành tích đáng ghi nhận thời gian qua, thời kỳ lại tỏ nhiều bất cập cần trọng hoàn thiện để Bảo tàng đáp ứng tốt vai trò xã hội Trong lúc nước bạn giới, dịch vụ văn hóa gắn với hoạt động chun mơn bảo tàng di tích trở thành phần thiếu từ thành lập, xây dựng “vận hành” bảo tàng Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nói riêng, dịch vụ văn hóa bảo tàng cịn chưa quan tâm khai thác mức Hầu hết bảo tàng làm dịch vụ xuất phát từ nhu cầu tăng thu nhập đáng cho quỹ phúc lợi quan, góp phần cải thiện vật chất vốn “bấp bênh” “khiêm tốn” cán bộ, viên chức bảo tàng Vì lẽ đó, dịch vụ thường tổ chức sở “thế mạnh” mình, vị trí bảo tàng có phối hợp chặt chẽ hoạt động dịch vụ hoạt động chuyên môn; bảo tàng với quan hữu quan để vừa góp phần nâng cao hiệu hoạt động mặt bảo tàng, vừa tăng nguồn thu cho thiết chế văn hóa Đặc biệt BTCTCT, nơi ngày đón tiếp 2000 khách tham quan đến từ nhiều quốc gia khác giới - nguồn tài nguyên phong phú với nhiều nhu cầu đa dạng, đáng khác cần khảo sát, nghiên cứu tổ chức dịch vụ có hiệu Là người hoạt động lĩnh vực bảo tàng quan tâm đến công tác tổ chức hoạt động dịch vụ lĩnh vực với mong muốn phục vụ khách tham quan bảo tàng cách tốt nhất, đồng thời, tạo sở tăng thêm nguồn thu nhập phục vụ cho hoạt động khác bảo tàng, tạo điều kiện cho bảo tàng hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao, định chọn đề tài “Tổ chức hoạt động dịch vụ Bảo tàng chứng tích chiến tranh” làm luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu: Cho đến nay, có số tác giả viết đề tài tổ chức hoạt động dịch vụ bảo tàng Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Văn Huy viết Một số vấn đề phát triển cửa hàng lưu niệm bảo tàng (trong tập tài liệu hội thảo: “Cần có quan niệm cửa hàng lưu niệm bảo tàng” Bảo tàng dân tộc học Việt Nam tổ chức năm 2003) cho độc giả thấy tầm quan trọng vị trí cửa hàng lưu niệm bảo tàng, mà theo tác giả, “Nó cấu khơng thể thiếu bảo tàng cửa hàng bảo tàng cần có sản phẩm mang sắc riêng, sản phẩm hàng hóa riêng, tính độc đáo bảo tàng” Tác giả Vũ Mạnh Hà thể quan điểm viết: Mối quan hệ kinh tế văn hóa (trong tạp chí “văn hóa nghệ thuật” số 312, tháng 6/2010) hoạt động dịch vụ bảo tàng sau: “Bảo tàng nơi du khách đến tham quan đông với mục tiêu tìm hiểu vấn đề văn hóa lịch sử đất nước, người Việt Nam Nhưng dù đến với mục tiêu họ có mặt khơng gian bảo tàng Nếu tổ chức thêm hoạt động mua bán vui chơi giải trí thu hút lượng khách hàng lớn tiêu dùng sản phẩm nhà bảo tàng cung ứng, bán đồ lưu niệm, đặc sản mang tính dân tộc quần áo thổ cẩm, loại sách tài liệu nghiên cứu khoa học, đồ chơi Đồng thời, mở thêm hoạt động dịch vụ xung quanh bảo tàng nhà hàng, quán giải khát, sân chơi giải trí, trị chơi dân gian Gần số bảo tàng tổ chức chương trình múa rối nước, cà kheo, thả diều…và nhận ủng hộ từ phía du khách Các loại hình sản phẩm vật chất tinh thần đem bán phục vụ làm tăng tính hấp dẫn làm phong phú thêm giá trị sử dụng sản phẩm bảo tàng” Trong viết: Từ hoạt động dịch vụ bảo tàng nước ngoài, nghĩ hoạt động dịch vụ bảo tàng Việt Nam, “Thông báo khoa học” Bảo tàng cách mạng Việt Nam (nay Bảo tàng lịch sử quốc gia Việt Nam), năm 2010, tác giả Trịnh Thị Hòa đề cập đến việc tổ chức hoạt động dịch vụ bảo tàng nước ngồi như: Pháp, Mỹ, Anh… từ nêu lên suy nghĩ tác giả hoạt động dịch vụ bảo tàng Việt Nam Đặc biệt, tác giả viết cho rằng, việc mở Cửa hàng bảo tàng - Museum shop (ở Việt Nam thường gọi Cửa hàng lưu niệm Quầy lưu niệm - Souvenir shop) hoạt động dịch vụ phổ biến bảo tàng thuộc nước Âu – Mỹ Chính dịch vụ mang lại cho bảo tàng nguồn tài khơng nhỏ để hỗ trợ cho hoạt động bảo tàng Do vậy, cửa hàng bảo tàng (Museum shop) hay cửa hàng lưu niệm (Souvenir shop) bảo tàng hoạt động có hiệu vừa góp phần vào việc thực mục tiêu bảo tàng, vừa thỏa mãn nhu cầu khách tham quan Trong viết: Đổi hoạt động bảo tàng nhu cầu tất yếu xã hội tác giả Bùi Thị Hồng Loan (trong tập tài liệu Hội thảo khoa học chủ đề: “Bảo tàng học vấn đề đổi hoạt động bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh BTCTCT” tổ chức vào tháng 11/2013) cho thấy, dịch vụ bổ trợ song song với hoạt động hệ thống bảo tàng từ lâu trở nên phổ biến Đây hình thức thu hút cơng chúng hiệu xu hướng phát triển bảo tàng giới đại Phần lớn, du khách đến bảo tàng nhu cầu tham quan, tìm hiểu lịch sử, văn hóa đặc trưng họ cịn có nhiều nhu cầu khác như: giải trí, mua sắm hay khám phá đặc trưng văn hóa ẩm thực… Tác giả Lê Thị Minh Lý với tham luận Hoạt động kinh doanh bảo tàng (trong tập tài liệu hội thảo khoa học “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ” Sở VHTT&DL TP.HCM tổ chức năm 2010), đó, tác giả khẳng định rằng: “tổ chức hoạt động dịch vụ vấn đề quan trọng cần thiết bảo tàng Bởi bảo tàng thiết chế văn hóa, khoa học giáo dục phục vụ công chúng Bảo tàng phục vụ công chúng sở chức nhiệm vụ Mọi hoạt động bảo tàng lấy công chúng làm trung tâm Xét cho hoạt động kinh doanh bảo tàng để phục vụ cơng chúng Do bảo tàng phát triển khả kinh doanh sở phù hợp với quyền hạn nhiệm vụ bảo tàng” Trong viết Tạo nguồn kinh phí cho hoạt động bảo tàng – Nhìn từ thực tế Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ, (trong tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ” Sở VHTT&DL TP.HCM tổ chức năm 2010), tác giả Trịnh Xuân Yên cho thấy hiệu việc tổ chức họat động dịch vụ Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ (BTPNNB) khẳng định nguồn thu từ quầy dịch vụ quay trở lại phục vụ cho họat động chuyên môn, 50% tổng kinh phí hoạt động chun mơn Bảo tàng, chủ yếu dùng mua sưu tập vật Có thể nói, viết hội thảo, tọa đàm khoa học, tạp chí chuyên ngành vừa nêu có đề cập đến số khía cạnh liên quan đến việc tổ chức hoạt động dịch vụ bảo tàng như: tầm quan trọng hoạt động đó, cách thức tiến hành, sản phẩm dịch vụ Như vậy, thiếu cơng trình nghiên cứu chun sâu cách thức tổ chức quản lý hoạt động dịch vụ trì, phát triển hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bảo tàng phạm vi nước nói chung, địa bàn TP.HCM nói riêng nhu cầu cơng chúng ngồi nước Tuy nhiên, tính đến tháng 12/2013, theo số liệu Cục Di sản văn hóa, Việt Nam có số lượng lớn bảo tàng (135 bảo tàng), gồm 120 bảo tàng công lập 15 bảo tàng ngồi cơng lập, nên với khn khổ luận văn này, giới hạn đối tượng nghiên cứu BTCTCT (trực thuộc Sở VHTT&DL TP.HCM) - nơi đánh giá có lượng khách tham quan cao, ổn định có nhiều tiềm để tổ chức dịch vụ bảo tàng có hiệu Mục đích nghiên cứu:  Nghiên cứu, xác định làm rõ số khái niệm liên quan đến đề tài (tổ chức dịch vụ, tổ chức hoạt động dịch vụ, khai thác dịch vụ, mối quan hệ kinh tế - văn hóa bảo tàng) để tạo sở lý luận, phân tích vấn đề thực tiễn việc tổ chức hoạt động dịch vụ BTCTCT - đối tượng nghiên cứu luận văn  Nghiên cứu trình hình thành thực tiễn việc tổ chức hoạt động dịch vụ BTCTCT để từ rút điểm mạnh điểm yếu hoạt động Bảo tàng  Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dịch vụ BTCTCT, góp phần thực tốt chức năng, nhiệm vụ bảo tàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào việc tổ chức hoạt động dịch vụ BTCTCT  Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: nghiên cứu BTCTCT (số 28 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, TP.HCM)  Về thời gian: nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động dịch vụ BTCTCT năm (2009 đến 2013) Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp liên ngành quản lý văn hóa: Sử học, Bảo tàng học, Xã hội học, Văn hóa học… kết hợp quan sát, vấn, tham dự  Phương pháp thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp sở liệu thu thập  Phương pháp quan sát trực tiếp BTCTCT (tham khảo tư liệu liên quan đến đề tài, hệ thống trưng bày; quan sát khách tham quan bảo tàng; quay phim, chụp hình…) Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề tổ chức hoạt động dịch vụ BTCTCT, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc tổ chức hoạt động dịch vụ Bảo tàng này, góp phần phục vụ khách tham quan, khách tiềm người sử dụng bảo tàng ngày tốt  Kết luận văn góp phần cung cấp tài liệu tham khảo cho nhà quản lý văn hóa, quản lý bảo tàng cán làm công tác tổ chức hoạt động dịch vụ bảo tàng địa bàn TP.HCM, đặc biệt BTCTCT  Góp thêm tư liệu cho sở đào tạo cán quản lý văn hóa nói chung, quản lý di sản văn hóa nói riêng cán công tác ngành DSVH 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TẠI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TẠI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH 104 hợp với thực tế để tạo điều kiện cho dịch vụ lưu niệm BTCTCT ngày phát triển Phịng hành tổng hợp đơn vị Ban lãnh đạo BTCTCT trực tiếp giao cho trách nhiệm quản lý hoạt động dịch vụ bảo tàng có dịch vụ kinh doanh sản phẩm lưu niệm Tuy nhiên phân tích cửa hàng lưu niệm BTCTCT đa phần đơn vị bên tổ chức BTCTCT quản lý mức độ hợp đồng cho thuê địa điểm để kinh doanh lấy lãi công tác quản lý cửa hàng nhiều hạn chế Muốn hoạt động tổ chức phát triển sản phẩm lưu niệm bảo tàng thật đạt kết quả, BTCTCT cần nêu cao vai trò, lực chức giám sát Phịng tổ chức hành cửa hàng lưu niệm bảo tàng, việc quy định sản phẩm lưu niệm bày bán cửa hàng Về phía đơn vị kinh doanh sản phẩm lưu niệm bảo tàng, họ có mong muốn Ban lãnh đạo BTCTCT tạo điều kiện để sản phẩm lưu niệm cửa hàng lưu niệm thông qua BTCTCT mà đứng vững thị trường Bằng hình thức khác nhau, BTCTCT nên tăng cường quảng bá cho sản phẩm lưu niệm cửa hàng lưu niệm, ví dụ chuyến tham quan, hướng dẫn viên bảo tàng nên dành chút thời gian để giới thiệu cửa hàng lưu niệm bảo tàng gợi ý để khách tham quan tìm mua sản phẩm lưu niệm phù hợp  Đối với dịch vụ cho th mặt bằng, phịng họp Tìm kiếm đối tác tiến hành khai thác mặt tầng sân thượng bảo tàng để tổ chức dịch vụ Tăng cường quảng bá loại hình dịch vụ cho th phịng họp website bảo tàng để công chúng biết sử dụng loại hình dịch vụ Nâng cấp hệ thống âm phòng họp cho thuê Bảo tàng, đồng thời, điều chỉnh giá cho thuê mặt giá cũ khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế  Đối với dịch vụ ăn, uống Việc chưa có quầy phục vụ thức ăn cho khách tham quan BTCTCT hạn chế lớn công tác phục vụ khách tham quan Bảo tàng Khách phải 105 tạm gác việc tham quan để dùng bữa sau quay lại xem tiếp vừa thời gian khách, vừa nguồn thu lớn từ việc kinh doanh bảo tàng Vì vậy, việc tổ chức quầy phục vụ thức ăn BTCTCT việc làm mang tính cấp thiết cần phải tiến hành sớm  Đối với dịch vụ giữ xe gắn máy, ô tô BTCTCT nên áp dụng phương tiện khoa học kỹ thuật để làm công cụ ghi thẻ xe máy quẹt cảm ứng thẻ vừa nhanh, vừa xác mà cịn chống tiêu cực việc ghi, bấm thẻ  Đối với việc tổ chức tour du lịch hịa bình đến địa danh liên quan đến chiến tranh Đào tạo ngoại ngữ cho đội ngũ thuyết minh, tạo điều kiện cho họ nghiên cứu, sưu tầm câu chuyện kể cựu chiến binh, để họ trở thành người kế thừa phát triển loại hình dịch vụ cựu chiến binh khơng thể cộng tác với Bảo tàng sức khỏe họ không cho phép già yếu qua đời Phải phối hợp chặt chẽ với địa danh, giữ liên lạc thường xuyên để tổ chức đoàn tham quan chất lượng  Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực tổ chức dịch vụ bảo tàng Yếu tố người yếu tố định đến thành công hay thất bại việc tổ chức hoạt động dịch vụ bảo tàng nói chung BTCTCT nói riêng Đối với hệ thống bảo tàng Mỹ số bảo tàng lớn khác giới, người quản lý, thực tổ chức loại hình dịch vụ bảo tàng phải có trình độ thương mại, tài – marketing ngồi chun mơn, họ phải hiểu chức năng, nhiệm vụ bảo tàng, luật pháp có khả thực hiện, vận dụng quy tắc đạo đức nghề nghiệp bảo tàng vào lĩnh vực Họ phải để sản phẩm dịch vụ bảo tàng phong phú có lợi cho việc tuyên truyền giới thiệu vật, hoạt động trưng bày, triển lãm bảo tàng Với yêu cầu trên, thiết nghĩ, BTCTCT nên học hỏi kinh nghiệm nước vào việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn người quản lý hoạt động dịch vụ bảo tàng cho sát 106 với yêu cầu tổ chức phát triển hoạt động liên quan đến sản phẩm dịch vụ BTCTCT  Đối với việc bổ sung sản phẩm dịch vụ phục vụ khách tham quan BTCTCT bảo tàng chuyên đề tội ác chiến tranh xâm lược, nội dung trưng bày có phần “nặng nề” Vì vậy, hoạt động giải trí vơ cần thiết nhằm giải toả phần cảm xúc đau buồn, lấy lại trạng thái thoải mái cho khách tham quan Với lý đó, BTCTCT tổ chức dịch vụ giải trí như: múa rối nước, nhạc dân tộc, giao lưu kể chuyện chiến tranh biểu diễn ca, điệu múa cách mạng cựu chiến binh, cựu tù trị, văn cơng thực Bên cạnh đó, nên mở rộng sử dụng tầng sân thượng tòa nhà Bảo tàng để tổ chức hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan, dịch vụ phải tính đến dịch vụ ăn, uống nhẹ, bán ăn thời chiến thể nghiệm thành công chương trình giao lưu ẩm thực thời kháng chiến mà Bảo tàng tổ chức năm 2011 Ngoài ra, thời gian du khách lưu lại bảo tàng tiêu chí để đánh giá thành cơng bảo tàng Nếu du khách lại bảo tàng lâu, họ có điều kiện để xem trưng bày kỹ, đọc viết hệ thống trưng bày, kiến thức nâng cao Muốn giữ chân khách bảo tàng lâu hơn, bên cạnh việc tổ chức hoạt động hấp dẫn điều kiện sở vật chất tạo thoải mái cho du khách, cần có dịch vụ phục vụ nhu cầu ăn uống khách Bảo tàng cần có cửa hàng cà phê, giải khát, ăn uống chất lượng cao Đặc biệt, bảo tàng nên giới thiệu văn hoá ẩm thực gắn với nội dung trưng bày chẳng hạn như: khoai mì, khoai lang, cá lóc nướng rơm, bánh tét, bánh ít, cơm nắm muối mè,… tạo cảm nhận giác quan trải nghiệm cho công chúng Với tiềm nguồn lực lớn vậy, BTCTCT nhận thức mạnh việc tổ chức hoạt động dịch vụ, phát triển sản phẩm dịch vụ lợi ích mà hoạt động tổ chức dịch vụ mang lại cho bảo tàng nói riêng cho xã hội nói chung Hoạt động dịch vụ BTCTCT xác định “phát triển hoạt động dịch vụ dựa tảng phát triển hoạt động nghiệp vụ bảo tàng”[54, 7] Trong nhiều năm qua, hoạt động dịch vụ BTCTCT đạt 107 số thành công định để lại ấn tượng lòng khách tham quan bảo tàng TIỂU KẾT CHƯƠNG Việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển loại hình dịch vụ BTCTCT xuất phát từ thực trạng diễn đơn vị Vì vậy, giải pháp phần “tháo gỡ” khó khăn trước mắt việc tổ chức loại hình dịch vụ BTCTCT, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ bảo tàng, đáp ứng nhu cầu sử dụng khách tham quan Bên cạnh đó, với phát triển khơng ngừng xã hội địi hỏi cơng tác phục vụ khách tham quan BTCTCT nói chung sản phẩm dịch vụ bảo tàng nói riêng phải nâng cao số lượng lẫn chất lượng Việc phát triển loại hình dịch vụ BTCTCT cơng việc chung cấp, ngành, vậy, giải pháp đề xuất phải xem xét, bổ sung thực đồng từ cấp, đơn vị chủ quản có liên quan 108 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm phổ biến bảo tàng nước từ hàng chục năm trước việc làm khẳng định lợi ích mà mang lại cho thiết chế thơng qua việc góp phần thực mục tiêu bảo tàng, đặc biệt công tác tuyên truyền, giáo dục thỏa mãn nhu cầu khách tham quan Đồng thời, hoạt động dịch vụ mang lại nguồn thu đáng kể, hỗ trợ thiết thực cho hoạt động khác bảo tàng Tuy hoạt động dịch vụ bảo tàng có tác dụng vậy, song, Việt Nam, phần lớn bảo tàng, có Bảo tàng chứng tích chiến tranh, vấn đề chưa thực quan tâm Với lý đó, việc nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động dịch vụ Bảo tàng chứng tích chiến tranh” nhằm xác lập sở lý luận thực tiễn, góp phần khẳng định cần thiết vai trò việc tổ chức hoạt động dịch vụ bảo tàng Việt Nam nói chung, BTCTCT nói riêng vấn đề có tính cấp thiết Nghiên cứu hoạt động dịch vụ BTCTCT cách có hệ thống để hiểu rõ chất hoạt động này, qua góp thêm tư liệu cho công tác nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến việc tổ chức hoạt động dịch vụ bảo tàng - vấn đề mẻ đa số bảo tàng Việt Nam Mặt khác, kết việc khảo sát, đánh giá thực trạng việc Tổ chức hoạt động dịch vụ BTCTCT với giải pháp mà tác giả luận văn đề xuất tài liệu tham khảo bổ ích cho Ban lãnh đạo BTCTCT việc hoạch định sách lâu dài xây dựng đề án giai đoạn nhằm nâng cao tính hiệu hoạt động dịch vụ bảo tàng Đồng thời, kết cần thiết nhà quản lý văn hóa quản lý bảo tàng người làm nhiệm vụ tổ chức hoạt động dịch vụ bảo tàng địa bàn Thành phố HCM, đặc biệt BTCTCT Với tư cách loại hình dịch vụ văn hóa, loại hình dịch vụ bảo tàng góp phần làm đa dạng phong phú hoạt động BTCTCT, đồng thời tạo 109 nguồn thu bổ sung để nâng cao chất lượng hoạt động bảo tàng nhằm phục vụ tốt cho lợi ích cơng chúng đến với bảo tàng Mặt khác, khía cạnh đó, việc phát triển loại hình dịch vụ bảo tàng thơng qua cửa hàng lưu niệm biện pháp để góp phần bảo tồn giới thiệu nghề thủ cơng truyền thống, nâng cao đời sống cộng đồng, tạo công ăn việc làm cho nhiều người Trong trình tổ chức hoạt động dịch vụ BTCTCT, bên cạnh ưu điểm, hội cho bảo tàng phát triển, cịn khơng hạn chế thách thức cần phải đối mặt để vượt qua Tuy nhiên, thiết nghĩ, với quan tâm lãnh đạo cấp, động ban giám đốc với nhiệt tình nỗ lực tồn thể cán bộ, viên chức, BTCTCT tận dụng hội vượt qua khó khăn, thách thức để hồn thành nhiệm vụ trị tiếp tục khẳng định vai trị loại hình dịch vụ bảo tàng xã hội Sau hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tơi có nguyện vọng tạo điều kiện nghiên cứu đề tài phạm vị rộng hơn, cụ thể bảo tàng thuộc hệ thống bảo tàng công lập Việt Nam, lý tưởng số bảo tàng lớn nước Đơng Nam Á Mục đích việc phát triển đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu rộng hơn, sâu hoạt động dịch vụ bảo tàng Việt Nam (hoặc số nước khác), qua rút kinh nghiệm bổ ích, góp phần vào việc phát triển hoạt động dịch vụ bảo tàng Việt Nam, có BTCTCT 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Võ Diệu An (2012), Sản phẩm lưu niệm Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tàng học, Đại học văn hóa Hà Nội Đặng Văn Bài (2005), Họat động Bảo tàng tỉnh, Thành phố định hướng quy họach phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam tính đến năm 2020, Tham luận Hội nghị Tổng kết cơng tác Bảo tổn Di sản văn hóa năm 2005, Hà Nội Bảo tàng cách mạng Việt Nam (1997), Sự nghiệp Bảo tàng – Những vấn đề cấp thiết, Nxb Lao Động, Hà Nội Bảo tàng cách mạng Việt Nam (1998), Đổi hoạt động Bảo tàng, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bình Thuận (2010), Một vài ý kiến hoạt động dịch vụ bảo tàng, Tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở VHTT&DL TP HCM Bảo tàng dân tộc học Việt Nam – Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ phát triển văn hóa (2009), Liên kết Bảo tàng với cộng đồng, khóa mùa hè liên kết thực hành Bảo tàng quỹ Ford tài trợ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích, Trần Thu Hằng, Chu Anh Tuấn, Quang Úy, Quang Minh(2005), Từ điển tiếng việt, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2010), Thơng tư Số: 18/2010/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2010, Quy định tổ chức hoạt động bảo tàng, Hà Nội Carmichael June (Hoa Kỳ) (2003), Làm để có cửa hàng lưu niệm tốt cho Bảo tàng, Tập tài liệu hội thảo “Cần có quan niệm cửa hàng lưu niệm Bảo tàng”, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 111 10 Kiều Chinh (2010), Hoạt động dịch vụ bảo tàng Thành phồ Hồ Chí Minh, Tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở VHTT&DL TP HCM 11 Claire Burkert (Australia) (2003), Tại cửa hàng lưu niệm bảo tàng lại quan trọng đến vậy, Tập tài liệu hội thảo: “Cần có quan niệm cửa hàng lưu niệm Bảo tàng”, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam tổ chức, Hà Nội 12 Trần Kim Dung (2010), Hoạt động dịch vụ bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở VHTT&DL TP HCM 13 Chu Văn Đức (2005), Giáo trình kỹ giao tiếp, Nxb Hà Nội, Hà Nội 14 Cục di sản văn hóa (2005), Hội đồng quốc tế bảo tàng – Lịch sử quy tắc đạo đức bảo tàng”, Cục di sản văn hóa xuất (tham khảo phần thứ hai “Quy tắc đạo đức bảo tàng”) 15 David Dean – Gary Edson (2001), Cẩm nang bảo tàng (bản dịch), Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Hà Nội 16 Trần Thị Ngọc Diệp (2010), Hoạt động dịch vụ bảo tàng Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở VHTT&DL TP HCM 17 Đại học văn hóa Hà Nội (1990), Cơ sở bảo tàng học (tham khảo tập 3), Hà Nội 18 Trần Minh Đạo (2006), Marketing, Nxb Thống Kê, Hà Nội 19 Vũ Mạnh Hà (2010), Mối quan hệ Kinh tế - Văn hóa, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 312 tháng 6/trang 34 – 37, Hà Nội 20 Trần Thanh Hiền (năm 2013), Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tàng học, trường đại học Văn hóa Hà Nội 21 Nguyễn Cơng Hoan (2011), Marketing xu hội nhập, Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh – Kỷ yếu hội thảo “Di sản truyền thông”, Thành phố Hồ Chí Minh 112 22 Trịnh Thị Hịa (1998), Suy nghĩ công tác giáo dục truyền thống Bảo tàng chế thị trường, Sự nghiệp bảo tàng - Những vấn đề cấp thiết, Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Hà nội 23 Trịnh Thị Hòa (2005), Vài cảm nhận Bảo tàng chứng tích chiến tranh qua 30 năm hình thành phát triển, Kỷ yếu 30 năm Bảo tàng chứng tích chiến tranh 4/9 1975 4/9 2005, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trịnh Thị Hịa (2008), Hoạt động bảo tàng với việc phục vụ khách nước ngồi, Thơng báo khoa học Bảo tàng cách mạng Việt Nam (số 2), Hà Nội 25 Trịnh Thị Hòa (2008), Đổi nhận thức việc phục vụ công chúng hoạt động bảo tàng, Thông báo khoa học Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Hà Nội 26 Trịnh Thị Hòa (2008), Các bảo tàng Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển, Thông báo khoa học Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Hà Nội 27 Trịnh Thị Hòa (2008), Đổi nhận thức việc phục vụ công chúng hoạt động bảo tàng thời tại, Thông báo khoa học Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Hà Nội 28 Trịnh Thị Hòa (2009), Khái niệm “công chúng” hoạt động bảo tàng thời tại, Thông báo khoa học Bảo tàng lịch sử Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt kỷ niệm 30 năm thành lập bảo tàng, TP.HCM 29 Trịnh Thị Hịa (2010), Cơng tác giáo dục bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh học sinh phổ thơng - Thực trạng giải pháp, Thông báo khoa học Bảo tàng cách mạng Việt Nam, tháng 30 Trịnh Thị Hòa (2010), Từ hoạt động dịch vụ bảo tàng nước ngoài, nghĩ hoạt động dịch vụ bảo tàng Việt Nam, Tham luận tọa đàm khoa học chủ đề: “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở VHTT&DL TP HCM 113 31 Trịnh Thị Hòa (2013), Đôi điều hoạt động cháu khuyết tật thuộc Cơ sở An Phúc Bảo tàng chứng tích chiến tranh, Thông tin khoa học Bảo tàng chứng tích chiến tranh, TP.HCM 32 Bùi Kim Hồng (2010), Hoạt động dịch vụ bảo tàng – đôi điều cần bàn, Tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở VHTT&DL TP HCM 33 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 34 Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu Bảo tàng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tàng Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Huy (2003), Một số vấn đề phát triển cửa hàng lưu niệm Bảo tàng, Tập tài liệu hội thảo: “Cần có quan niệm cửa hàng lưu niệm Bảo tàng”, Bảo tàng dân tộc học, Hà Nội 37 Phạm Lan Hương (2003), Về mặt hàng số cửa hàng bảo tàng Hoa Kỳ, Tập tài liệu hội thảo: “Cần có quan niệm cửa hàng lưu niệm Bảo tàng”, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 38 Phạm Lan Hương (2007), Bảo tàng với việc xây dựng thương hiệu, Bảo tàng – Di tích – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, TP.HCM 39 Nguyễn Thị Hương (2011), Công tác giáo dục Bảo tàng chứng tích chiến tranh, Khóa luận tốt nghiệp đại học chun ngành Bảo tàng học, trường đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh, , TP.HCM 40 Dương Thị Lan (2010), Vài suy nghĩ cần thiết dịch vụ bảo tàng, Tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở VHTT&DL TP HCM 41 Lê Hồ Phong Linh (2006), Xã hội hóa hoạt động bảo tàng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tập tài liệu tọa đàm “Xã hội hóa hoạt động bảo tàng – Một số học kinh nghiệm giải pháp phát triển”, Sở VHTT&DL TP HCM 114 42 Luật Di Sản Văn Hóa Việt Nam (2009), Bổ sung sửa đổi năm 2009, Nxb Tổng hợp, TP.HCM 43 Vũ Thị Luyến (2010), Hoạt động dịch vụ bảo tàng – đôi điều suy nghĩ thực trạng giải pháp, Tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở VHTT&DL TP HCM 44 Lynnn D Dierking and Johnh Falk (Bản dịch Nguyễn Thị Huệ) (2012), Trải nghiệm khách hàng làm nên ý nghĩa, Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Hà Nội 45 Lê Thị Minh Lý (2010), Hoạt động kinh doanh bảo tàng, Tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở VHTT&DL TP HCM 46 Phạm Hữu Mý (2006), Những vấn đề đặt xã hội hóa hoạt động bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, Tập tài liệu tọa đàm “Xã hội hóa hoạt động bảo tàng – Một số học kinh nghiệm giải pháp phát triển”, Sở VHTT&DL TP HCM 47 Lâm Nhân (2006), Hoạt động bảo tàng Việt Nam thời kỳ – Một số nhận định đề xuất, Tạp chí thơng tin khoa học, Bảo tàng Đồng Nai tháng 11/ 2006 48 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Hà Nội 49 Đặng Kim Quy (2010), Hoạt động dịch vụ bảo tàng đòi hỏi thừa nhận đẩy mạnh, Tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tp Hồ Chí Minh, TP.HCM 50 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2000), 25 năm Bảo tàng chứng tích chiến tranh (04.09.1975 – 04.09.2000), TP.HCM 51 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2005), 30 năm Bảo tàng chứng tích chiến tranh (04.09.1975 – 04.09.2005), TP.HCM 52 Sở Văn hóa Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo 05 năm thực chủ trương xã hội hóa hoạt động khối bảo tàng thành phố Hồ 115 Chí Minh (2000 – 2005), Tập tài liệu tọa đàm “Xã hội hóa hoạt động bảo tàng – Một số học kinh nghiệm giải pháp phát triển”, TP.HCM 53 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch thành phố Hồ Chí Minh – Bảo tàng chứng tích chiến tranh (2010), Thơng tin khoa học kỷ niệm 35 năm thành lập Bảo tàng chứng tích chiến tranh 1975 – 2010, Bảo tàng chứng tích chiến tranh, TP.HCM 54 Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Tp HCM (2010), Báo cáo Nội dung tọa đàm chuyên đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ Bổ trợ”, TP.HCM 55 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện hội nghị viên chức Bảo tàng chứng tích chiến tranh năm 2010, TP.HCM 56 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Văn kiện hội nghị viên chức Bảo tàng chứng tích chiến tranh năm 2011, TP.HCM 57 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Văn kiện hội nghị viên chức Bảo tàng chứng tích chiến tranh năm 2012, TP.HCM 58 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2013), 38 năm Bảo tàng chứng tích chiến tranh (04.09.1975 – 04.09.2013), TP.HCM 59 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Văn kiện hội nghị viên chức Bảo tàng chứng tích chiến tranh năm 2013, TP.HCM 60 Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Tp HCM (2013), Báo cáo hoạt động bảo tàng trực thuộc Sở năm 2009 - 2013”, Phịng Di sản văn hóa – Sở VHTT&DL TP HCM 61 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Văn kiện hội nghị cán viên chức Bảo tàng chứng tích chiến tranh năm 2014, TP.HCM 62 Nguyễn Duyên Tâm (2010), Vị trí, vai trị hoạt động dịch vụ bảo tàng thời hội nhập mở cửa, Tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở VHTT&DL TP HCM 63 Timothy Ambrose Và Crispin Paine (Bản dịch Của Lê Thị Thuý Hoàn) (2000), Cơ Sở Bảo Tàng, Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam, Hà Nội 116 64 Lê Ngọc Tòng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 65 Nguyễn Đình Thanh, chủ biên (2007), Đánh giá trưng bày bảo tàng qua việc nghiên cứu khách tham quan, Bảo tàng – Di tích – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, TP.HCM 66 Huỳnh Quốc Thắng (2006), Bảo tàng với Du lịch, Tập tài liệu tọa đàm “Xã hội hóa hoạt động bảo tàng – Một số học kinh nghiệm giải pháp phát triển”, Sở VHTT&DL TP HCM 67 Nguyễn Thịnh (2004), Quản lý bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 68 Lê Minh Thu (2008), Một số ý kiến hoạt động dịch vụ Bảo tàng chứng tích chiến tranh, Hội thảo khoa học “Công tác tổ chức dịch vụ bảo tàng – Sở VHTT&DL TP HCM tổ chức 69 Huỳnh Ngọc Vân (2006), Một số kinh nghiệm Bảo tàng chứng tích chiến tranh lĩnh vực xã hội hóa hoạt động quan hệ quốc tế, Tập tài liệu tọa đàm “Xã hội hóa hoạt động bảo tàng – Một số học kinh nghiệm giải pháp phát triển”, TP.HCM 70 Huỳnh Ngọc Vân, Mai Thị Khánh Hà (2013), Chia kinh nghiệm thu hút khách đến với Bảo tàng chứng tích chiến tranh, Tham luận Hội thảo khoa học chủ đề: “Công tác thuyết minh di tích - Thực trạng giải pháp”, Sở VHTT&DL Bà Rịa-Vũng Tàu, Vũng Tàu 71 Cao Thị Hải Vân (2010), Hoạt động dịch vụ bảo tàng vài suy nghĩ định hướng hoạt động dịch vụ bảo tàng Tôn Đức Thắng, Tập tài liệu hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở VHTT&DL TP HCM 72 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 73 Trịnh Xuân Yên (2010), Tạo nguồn kinh phí cho hoạt động bảo tàng – Nhìn từ thực tế Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ, Tham luận Hội thảo khoa học chủ đề 117 “Bảo tàng hoạt động dịch vụ bổ trợ”, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tp Hồ Chí Minh TP.HCM DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hồ Minh Thiện (2010), Định hướng tư tưởng giáo dục bảo tàng, Thơng tin khoa học Bảo tàng chứng tích chiến tranh 2010, Tr 142, 143, 144 Hồ Minh Thiện (2011), Bảo tàng chứng tích chiến tranh với kiện phun rải chất độc da cam/dioxin Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tàng học, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Minh Thiện (2012), Những nét công tác tuyên truyền Bảo tàng chứng tích chiến tranh Thơng tin khoa học Bảo tàng chứng tích chiến tranh 2012, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Minh Thiện (2013), Kinh nghiệm công tác hướng dẫn khách tham quan bảo tàng, di tích, Hội thảo Khoa học cơng tác hướng dẫn khách tham quan bảo tàng di tích, Bà Rịa – Vũng Tàu Hồ Minh Thiện (2014), Cây dừa Việt Nam qua khói lửa chiến tranh , Hội thảo khoa học “Cây dừa Việt Nam giá trị tiềm năng”, Nxb, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 118 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w