1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tổ chức hoạt động biểu diễn ballet tại nhà hát giao hưởng vũ kịch thành phố hồ chí minh

120 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Biểu Diễn Ballet Tại Nhà Hát Giao Hưởng Vũ Kịch Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nghệ Thuật
Thể loại luận văn
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 10 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu: 11 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 12 Bố cục luận văn 12 Chương 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Khái niệm Múa nghệ thuật Ballet (kịch múa) 14 1.1.2 Khái niệm Nghệ thuật biểu diễn 16 1.1.3 Khái niệm quản lý văn hóa 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển múa Ballet thành phố Hồ Chí Minh 21 1.2.2 Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch thành phố Hồ Chí Minh (HBSO) 25 1.2.3 Đoàn Vũ kịch Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TPHCM(HBSO) 27 1.3 Những giá trị múa Ballet 29 1.3.1 Giá trị thẩm mỹ giáo dục 29 1.3.2 Giá trị khoa học 31 1.3.3 Giá trị văn hóa nghệ thuật 33 Tiểu kết chương 36 Chương 38 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN BALLET TẠI NHÀ HÁT GIAO HƯỞNG NHẠC VŨ KỊCH TP.HCM 38 2.1 Chủ thể tổ chức biểu diễn Ballet tại HBSO 38 2.1.1 Chủ thể tổ chức 38 2.1.2 Nhân lực 41 2.1.3 Kế hoạch phát triển nhân - nâng cao trình độ diễn viên 46 2.2 Cơ sở vật chất kinh phí 48 2.2.1 Cơ sở vật chất Đoàn vũ kịch Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ Kịch 48 2.2.2.Kinh phí tổ chức hoạt động đoàn Vũ kịch 50 2.3 Hoạt động biểu diễn 52 2.3.1 Tổ chức hoạt động biểu diễn 52 2.3.2 Hoạt động biểu diễn Ballet 55 2.3.3 Khán giả công tác quảng bá, quảng cáo 60 2.4 Đánh giá thực trạng biểu diễn Múa Ballet chuyên nghiệp tại TP.HCM 66 2.4.1 Kết thuận lợi 66 2.4.2 Tồn bất cập 68 Tiểu kết chương 73 Chương 75 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN BALLET THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 75 3.1 Tác động xã hội và định hướng phát triển hoạt động biểu diễn Ballet Thành phố Hồ Chí Minh 75 3.1.1 Những xu hướng 75 3.1.2 Tác động 77 3.1.3 Chủ trương, sách nâng cao lực quản lý văn hóa hoạt động biểu diễn thành phố Hồ Chí Minh 81 3.1.4 Định hướng thành phố nghệ thuật nghệ thuật Ballet 85 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển nghệ thuật Múa Ballet tại HBSO 90 3.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực biểu diễn 90 3.2.2 Giải pháp thu hút khán giả thành phố đến với nghệ thuật Ballet 93 3.2.3 Giải pháp nguồn lực quản lý: 98 3.3 Một số kiến nghị dành cho đoàn Vũ kịch HBSO 99 3.3.1 Kiến nghị có sở tập dợt biểu diễn cho Ballet - HBSO 99 3.3.2 Kiến nghị chế độ ưu đãi cho diễn viên Ballet 101 3.3.3 Kiến nghị đầu tư cho sáng tác Ballet 104 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến múa, người biết mơn nghệ thuật hình thể, động tác, đội hình… trình diễn Múa xuất từ sớm, chưa có tiếng nói, lồi người biết dùng ngơn ngữ hình thể để giao tiếp với Bằng chứng họa khắc đá nhà khảo cổ học tìm Múa xuất nhiều hình thức trình diễn, từ dân gian đến cung đình, từ phong trào đến chuyên nghiệp nghệ thuật múa đưa lên hàng chuyên nghiệp đỉnh cao loài người sáng tạo Ballet Ngày nay, mặc dù Ballet xuất Châu Âu nước phát triển xây dựng cho nghệ thuật kinh viện Có thể, nhiều người, đặc biệt Việt Nam, Ballet mơn nghệ thuật cịn xa lạ, khó hiểu châu Âu nghệ thuật có sức hút lớn cơng chúng Chẳng hạn, Nga có thời gian khán giả muốn xem Ballet phải đặt vé trước hai tháng, Pháp, người ta phải chờ đợi hàng nửa năm có vé xem Ballet Ở Liên Xơ trước đây, tiêu chí để thành phố cơng nhận thành phố văn hóa buộc phải có nhà hát Opera Ballet Hơn nữa, tác động giáo dục, nhận thức, thẩm mỹ, làm cho người phát triển tư trình độ nhận thức, thị hiếu… Ballet có vai trị quan trọng đời sống văn hóa, xã hội Ở Việt Nam, múa Ballet từng phát triển mạnh mẽ có chỡ đứng quan trọng văn hóa nghệ thuật Việt Nam nói chung người dân thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nói riêng Khi miền Nam hồn tồn giải phóng năm 1975, sau ngày đầu đón chào đồn qn giải phóng, người dân TP.HCM thích thú tiếp đón chương trình biểu diễn Nhà hát Giao hưởng Hợp xướng Vũ kịch Việt Nam, xem vũ công Ballet đồn nghệ thuật phía Bắc vào biểu diễn, đánh giá “đội qn văn hóa”, hồn toàn bị chinh phục Năm 1976, phân Hiệu Múa thuộc Nhạc viện TP.HCM (tiền thân trường Múa TP HCM) đời Tiếp đồn Ballet tháng Mười nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch thành phố Hồ Chí Minh (HBSO) thành lập Người dân thành phố có hội tiếp xúc thưởng thức nghệ thuật Ballet nhiều Nhưng giai đoạn nay, với thành phố 10 triệu dân TP HCM, có Nhà hát HBSO đơn vị biểu diễn loại hình nghệ thuật múa Ballet chun nghiệp thật q Số người dân thưởng thức loại hình chưa đạt đến số phần ngàn tổng dân số… việc hưởng thụ văn hóa nghệ thuật, thiệt thòi người dân thành phố Hiện nay, Ballet TP.HCM đạt bước phát triển định, khoảng năm (từ 2017 – 2019), Nhà hát HBSO liên tiếp giới thiệu nhiều chương trình biểu diễn trọn vẹn Ballet kinh điển giới với hình thức nội dung đúng quy chuẩn… Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, trước sức ép loại hình văn hóa, văn nghệ thị trường (đầu tư số đơng ưa chuộng…), loại hình nghệ thuật kinh viện TP.HCM nay, liệu Ballet tồn tại, phát huy đáp ứng nhu cầu thưởng thức khán giả TP.HCM? Hơn nữa, loại hình nghệ thuật cho “kén khán giả” với điều kiện thị trường giải trí sơi với nhiều loại hình giải trí khác lạ đời, Ballet thu hút khán giả Thành phố khơng bằng cách nào? Đó lý để người viết chọn “Tổ chức hoạt động biểu diễn Ballet nhà hát Giao hưởng, nhạc vũ kịch Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động biểu diễn Ballet Nhà hát HBSO năm 2017- 2019, từ phát bất cập, vấn đề tồn mặt quản lý văn hố; tìm ngun nhân đưa số đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động năm tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn hệ thống hóa sở lý luận Múa múa Ballet, văn hóa, quản lý văn hoá (QLVH), nghệ thuật biểu diễn mà chủ yếu mặt chức năng, tác động, giá trị nghệ thuật múa Ballet - Đánh giá thực trạng hoạt động, hoạt động quản lý biểu diễn Ballet HBSO - Trên sở đánh giá thực trạng, luận văn sẽ tìm nguyên nhân đưa đề xuất, giải pháp nhằm giải vấn đề cịn tồn Tởng quan tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu múa, tổ chức, quản lý, hoạt động biểu diễn nghệ thuật múa, để có nhìn tổng quan hướng nghiên cứu đề tài, tạm chia nhóm sau: - Nhóm cơng trình nghiên cứu múa Về nghệ thuật múa Việt Nam, có nhiều học giả nghiên cứu với nhiều góc độ khác Nhiều cơng trình cơng bố, tiêu biểu như: 100 điệu múa truyền thống Việt Nam (NXB thông tin Hà Nội, 2001) Lê Ngọc Canh Sách giới thiệu điệu múa dân tộc trải dài từ Bắc vào Nam Những động tác hệ thống, ghi chép rõ ràng mang tính đặc trưng riêng biệt mỗi dân tộc, vùng miền cụ thể Ngồi tác giả cịn có cơng trình nghiên cứu khác Đại cương nghệ thuật múa (NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2002) giới thiệu khái qt nghệ thuật múa, định nghĩa thành tố tạo nên nghệ thuật múa; tổng quát, vấn đề chuyên môn chuyên ngành múa, kể khảo sát, giới thiệu múa số dân tộc người Việt Nam Sách Phương pháp kết cấu kịch bản múa (NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2004) giới thiệu hướng dẫn cách viết trình bày kịch dàn dựng, biên đạo tác phẩm múa theo cách hệ thống trình tự sắp xếp khoa học; Nghệ thuật múa thế giới (NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2006) nghiên cứu q trình hình thành phát triển nghệ thuật múa giới thơng qua việc phân tích tác phẩm múa tiêu biểu quốc gia vùng lãnh thổ; Phương pháp đạo diễn chương trình nghệ thuật tổng hợp (NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2009) đưa phương pháp khoa học việc đạo diễn tổng thể chương trình nghệ thuật tổng hợp, xem giáo trình cần thiết trường nghệ thuật lớp chuyên nghành đạo diễn v.v… Về phương pháp dàn dựng múa ngồi tác giả Lê Ngọc Canh cịn có số cơng trình nghiên cứu khác như: Phương Pháp sáng tác múa (NXB Văn nghệ TPHCM, 2001) tác giả Đặng Hùng Nghệ thuật biên đạo múa (NXB Văn học, trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, 2008) tác giả Nguyễn Thị Hiển Các cơng trình nghiên cứu giới thiệu cho độc giả định nghĩa, phương pháp phổ biến kinh nghiệm việc dàn dựng tác phẩm múa Tác giả Ứng Duy Thịnh với viết Múa dân gian tác phẩm múa chuyên nghiệp Việt Nam (Tạp chí Nhịp điệu, hội nghệ sĩ múa Việt Nam, 2006) tác giả Ngân Quý với vấn đề kế thừa phát triển múa dân gian Việt Nam (Hội nghệ sĩ múa Việt Nam xuất bản, 2007) nhằm giới thiệu rõ nét thể loại cách sử dụng múa dân gian tác phẩm múa Việt Nam Đặc điểm viết việc rút kinh nghiệm thực tiễn qua kỳ hội diễn chuyên nghiệp toàn quốc cùng với giải pháp đưa cho múa dân gian Việt Nam trình hội nhập phát triển Trong sách “Tuyển tập viết nghệ thuật múa Việt Nam” (Hội nghệ sĩ múa Việt Nam, 2012) nhiều tác giả có nhiều viết lý luận phê bình múa dân gian Việt Nam, có viết rõ Múa dân gian cội nguồn nghệ thuật múa chuyên nghiệp, có lại nhấn mạnh với độc giả rằng di sản múa dân gian dân tộc mạch nguồn nuôi dưỡng chất lượng sắc dân tộc Trong trình hội nhập đất nước ta ngày nay, có tác giả cho rằng bên cạnh thành tựu đạt được, nghệ thuật múa Việt Nam vẫn mang nặng tính giáo điều, chủ quan, tuyệt đối hóa chuẩn mực giá trị thẩm mĩ công thức sáng tạo nghệ thuật Có tác giả lại cho rằng muốn xây dựng nghệ thuật múa đương đại đậm đà sắc dân tộc, không gìn giữ, nghiên cứu, phát huy nghệ thuật múa dân gian, việc xem nhẹ, lãng quên nghệ thuật múa dân gian khơng thể có nghệ thuật múa dân tộc Có tác giả lại thấy việc phát triển múa dân gian dân tộc có tiếp thu tinh hoa nghệ thuật múa nước khác, dân tộc khác điều thường diễn môi trường dân tộc có điều kiện tương tự nước cùng khu vực với nhau, tộc người có cùng nói thứ ngơn ngữ, có cùng ngữ hệ, có văn tự mơi giới, có giao lưu trực tiếp Nhưng điều quan trọng tiếp thu tinh hoa độc đáo dân tộc khác, nghĩa không tiếp thu tương đồng, gần gũi, mà tiếp thu khác lạ, nhờ mà làm cho nghệ thuật múa dân tộc Việt Nam có phát triển phong phú… Ngồi cịn có viết việc sáng tác, dàn dựng tác phẩm múa Việt Nam, việc trao đổi phương pháp sáng tác tác phẩm múa dòng dân gian dân tộc, việc xây dựng hình tượng nghệ thuật kịch múa hay hình tượng người phụ nữ Việt Nam nghệ thuật múa… Bên cạnh viết lý luận, phê bình nghệ thuật múa dân gian dân tộc sáng tác, cốn sách cịn có viết cơng tác đào tạo múa dân tộc trường như: “Đổi công tác sưu tầm múa nhu cầu thiết phát triển công tác đào tạo múa dân tộc”, “Nâng cao chất lượng đào tạo nghệ thuật múa”, “Suy ngẫm công tác huấn luyện múa dân gian Việt Nam”… Tóm lại viết tập trung vấn đề lý luận phê bình nghệ thuật múa dân gian dân tộc Việt Nam, sáng tác tác phẩm múa công tác đào tạo múa Việt Nam Cũng vậy, cốn sách “ Tuyển tập những bài viết nghệ thuật múa Việt Nam”(Hội nghệ sĩ múa Việt Nam, 2013) viết bàn việc sáng tác tác phẩm múa mang đề tài lịch sử như: Đề tài lịch sử chủ thể hướng tiếp cận, vấn đề cần quan tâm sáng tạo tác phẩm đề tài lịch sử, cảm nhận nhân vật lịch sử tái tạo sân khấu múa, điều kiện lịch sử dân tộc qua thời đại nguồn cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật múa Việt Nam nay… Những viết múa Hiện đại nghệ thuật múa Việt Nam mối quan tâm nhà lý luận phê bình, nhà nghiên cứu, số ý kiến tập trung vào nội dung như: “Hiện đại không xa rời dân tộc”; “Luận bàn thuật múa đại đương đại”; “ Vài suy nghĩ đại sáng tác múa”, “Sáng tác múa đại có cần sắc dân tộc”… Và tập sách có viết đề cập đến vấn đề đào tạo múa trường chuyên nghiệp Trong sách “Lịch sử kịch múa Nga” tác giả Trương Lê Giáp (dịch 2002), cho hiểu trình hình thành phát triển loại hình nghệ thuật kịch múa đất nước Nga ( Liên Xô cũ), mà nghệ thuật múa Ballet điển hình cho kịch múa nhân loại Trong “Múa cổ điển châu Âu” tác giả Trương Lê Giáp (dịch 1995), hồn tồn nói nghệ thuật múa Ballet chủ yếu diễn giải động tác múa Ballet dành cho việc huấn luyện môn múa Ballet trường đào tạo múa chuyên nghiệp Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn Hóa Học tác giả Nguyễn Khánh Ngọc nghiên cứu Nghệ thuật múa Chăm từ truyền thống đến hiện đại (2007) tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung với cơng trình Múa dân gian dân tợc người Cao Lan (khảo sát huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, 2009) nghiên cứu nghệ thuật múa dân gian dân tộc theo vùng miền Đây nghiên cứu thể loại múa người dân tộc, không pha trộn với thể loại múa khác Nhìn chung, tài liệu nêu sâu vào nghệ thuật múa, kỹ thuật biểu diễn, dàn dựng; đặc trưng nghệ thuật múa dân gian, dân tộc… Ngoài ra, tài liệu bàn đến quan điểm, lý luận, phân tích, phê bình, định hướng nghệ thuật múa Tuy nhiên, cơng trình không bàn đến vấn đề hoạt động biểu diễn, tổ chức, quản lý hoạt động biểu diễn múa nói chung hay múa Ballet nói riêng 103 nghệ thuật Hội chuyên ngành có giải thưởng Đây hình thức khuyến khích sáng tạo nghệ thuật, phát tài đạt hiệu nhiều năm qua Tuy nhiên, việc phát phát huy sáng tác mới, tác phẩm chứa đựng sáng tạo, tài thật chưa quy chuẩn, rõ ràng Việc đánh giá, giới thiệu, khuyến khích sáng tạo định hướng nghệ thuật bỏ ngõ cịn thiếu nhà phê bình lý luận đủ tầm để có nhận xét xác đáng, dẫn đường cho sáng tác, biểu diễn - Ngoài ra, công nghệ thông tin phát triển nên vấn đề quyền vẫn thường bị xâm phạm mà chưa có biện pháp chế tài Nhiều ý tưởng tạo hình, đội hình múa hình tượng nghệ thuật sau dàn dựng, biểu diễn tham gia liên hoan bị chép, bắt chước thơ thiển mà thiếu cơng minh hình thức, biện pháp bảo vệ quyền - Một điểm bất hợp lý kéo dài nhiều năm chế độ nhuận bút biên đạo múa Rất khó có đánh giá đến nơi đến chốn lao động sáng tạo loại hình nghệ thuật nên vẫn chưa đánh giá đúng, trả thù lao đúng với sáng tạo biên đạo, dàn dựng nghệ thuật múa nói chung Ballet nói riêng Những bất hợp lý địi hỏi Nhà nước cần bổ sung, điều chỉnh xây dựng tiêu chuẩn cho phù hợp với thực tiễn đất nước, vừa theo chuẩn quốc tế, trân trọng, công bằng, kịp thời khen thưởng xét tặng danh hiệu với nghệ sĩ Phải hỗ trợ khen thưởng kịp thời với tác phẩm có chất lượng để động viên, khích lệ nghệ sĩ Cần có biện pháp chế tài hợp lý, thuyết phục đủ sức răn đe việc vi phạm quyền nghệ thuật múa chuyên nghiệp, với Ballet Cần có chế độ nhuận bút hợp lý, đánh giá đúng mức, đầy đủ hợp lý sáng tạo nghệ thuật 104 3.3.3 Kiến nghị đầu tư cho sáng tác Ballet Ballet có xuất phát loại hình nghệ thuật kinh viện phương Tây, giá trị văn hóa nhân loại Rất nhiều nước nôi loại hình nghệ thuật phát triển, đứng vào hàng đầu giới Nga, Cuba, Triều Tiên hay Trung Quốc Tất đầu tư tập trung nhà nước Trong lịch sử Ballet giới, Nga bắt đầu làm quen với loại hình nghệ thuật vào kỷ XIX Nhưng với tác phẩm I.P Tchaicovky, Ballet Nga giới ngưỡng mộ, tác phẩm trở thành kinh điển, học thuật cho bất kỳ đoàn Ballet quốc gia giới Việc hình thành nhà hát Bolsoi, thành lập nên trường Múa… Maxcơva nhiều thành phố khác toàn liên bang Nga, nghệ sĩ Ballet Nga tạo nên phong cách riêng với kỹ thuật biểu diễn vơ phát triển hình thành nên trường phái Ballet Nga Bắt đầu muộn hơn, Ballet Cuba bắt đầu từ việc xây dựng nhà hát trường dạy múa, mang đến cho nhân loại trường phái biểu diễn riêng có nhiều tên tuổi Ballet Trung Quốc hình thành từ sau thành lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hay Ballet Triều Tiên hình thành từ sau thành lập nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Cho đến nay, Ballet hai nước có dấu ấn đặc biệt đẳng cấp cao nghệ thuật Ballet giới Có thể thấy, khơng có đầu tư nhà nước, khơng có tập trung phủ nước, nhân loại khơng có Ballet đẳng cấp giới Việc đầu tư, đỡ đầu cho hoạt động nghệ thuật đỉnh cao, loại hình văn hóa – văn nghệ đặc thù nêu, điều kiện tiên cho hình 105 thành, phát triển loại hình nghệ thuật góp phần cho phát triển văn hóa đất nước Do vậy, kiến nghị tập trung đầu tư nhà nước loại hình nghệ thuật kinh viện nói chung nghệ thuật Ballet nói riêng Sự đầu tư cần tập trung từ khâu sáng tác, biểu diễn, đào tạo đến nội dung định hướng thưởng thức cho công chúng Đã có nhiều Ballet sáng tác dàn dựng đúng lần mắt để phổ cất ngăn kéo, hộc tủ tác giả Ở phương diện đào tạo, chúng ta có ý thức đầu tư cho đào tạo, nhiều em gửi học từ sớm Tuy nhiên, chế độ đào tạo nghệ thuật khơng cịn phổ biến Tóm lại, có đồng đầu tư tạo hiệu mỡi khâu có ảnh hưởng tác dụng lẫn nhau, vòng khép kín từ thưởng thức đến biểu diễn, đào tạo sáng tác ngược lại Sáng tác có tác phẩm hay, tốt, hấp dẫn sẽ thu hút người xem, người thích Ballet; từ đó, có người theo học nghề, có diễn viên giỏi tiếp tục có chương trình biểu diễn hấp dẫn thu hút người xem… Đầu tư nhà nước vô quan trọng khơng để phát triển loại hình nghệ thuật mà để phục vụ cho phát triển văn hóa – xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế, đất nước Mặt khác, nên chăng, có khuyến khích, đặt hàng sáng tác từ phía Nhà nước, quan đoàn thể tác phẩm thể loại lớn giao hưởng, nhạc vũ kịch (Ballet), nhạc kịch (Opera) hợp xướng… nói chung Từ đó, cách mở rộng, phát triển thể loại âm nhạc hàn lâm, có giá trị ghệ thuật cao theo nghị 33-NQ/TW ngày tháng năm 2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người 106 Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước nghị số 23NQ/TW ngày 16/6/2008 Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng triển văn hóa nghệ thuật kế hoạch phát triển văn hóa xã hội TP.HCM Tiểu kết chương Vận dụng đường lối quan điểm trên, TP.HCM xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội dựa mạnh phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc thù tính chất động – hội nhập nơi giao thương, đặc điểm cơng nghiệp dễ thích ứng với thành phố Tại TP.HCM, nhiều loại hình nghệ thuật khắp giới dễ dàng du nhập, hội tụ tỏa sáng Giao hưởng, Opera, Pop, Rock, jazz, Múa Ballet, Múa đại… Nhìn chung, hoạt động biểu diễn nghệ thuật đại góp phần quan trọng cho phát triển chung TP.HCM năm qua Tuy nhiên tính chất đặc thù môn nghệ thuật, hoạt động biểu diễn nghệ thuật Ballet TP.HCM vẫn số bất cập, tồn Vấn đề đặt cần có giải pháp phù hợp để khắc phục tồn bất cập trên, nâng cao hiệu công tác quản lý biểu diễn, đảm bảo phát triển đúng hướng để hoạt động biểu diễn nghệ thuật kinh viện TP.HCM trở thành sản phẩm văn hóa hồn thiện, có thương hiệu, cụ thể như: Nâng cao nhận thức, chế sách; đưa đề xuất kiến nghị giải pháp mang tầm chiến lược, phù hợp với thực tế, với đặc thù phải thực cách đồng thường xuyên Trên sở nghiên cứu ưu điểm, khuyết điểm thực trạng chế mô hình tổ chức biểu diễn múa Ballet thời gian qua, cùng với quan chủ quản Đoàn vũ kịch HBSO quan quản lý cấp Sở VH, TT 107 TP.HCM, nghiên cứu đề xuất kiến nghị đề giải pháp cụ thể để khắc phục tồn Đó là: - Các kiến nghị sở nhà hát, chế độ, sách ưu đãi đội ngũ người làm nghề lao động đặc biệt múa Ballet; đầu tư cho Ballet cách đồng khâu sáng tác, biểu diễn đào tạo… - Các giải pháp nâng cao nguồn nhân lực; nâng cao trình độ thưởng thức khán giả bằng cách mang nghệ thuật hàn lâm Ballet đến gần với khán giả hơn; giải pháp thu hút khán giả đến với Ballet bằng marketing, quảng cáo, dàn dựng nội dung gần gũi với người xem, thường xuyên thay đổi nội dung… Nhưng điểm quan trọng giải pháp vẫn người, đội ngũ quản lý, người tổ chức, thực giải pháp, điểm quan trọng cần điều chỉnh… Có thể khẳng định rằng, biểu diễn nghệ thuật Ballet địa bàn TP.HCM góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Trên thực tế, hoạt động biểu diễn nghệ thuật múa chuyên nghiệp – Ballet TP.HCM có bước phát triển so với trước vẫn cần có hỡ trợ nhà nước loại hình nghệ thuật kinh viện 108 KẾT LUẬN Ballet loại hình nghệ thuật hàn lâm du nhập vào nước ta chưa lâu dần tạo cho chỡ đứng mặc dù cịn nhỏ bé lịng khán giả Việt Nam nói chung khán giả TP.HCM nói riêng Với thành phố lớn nước kinh tế, dân số nơi có thị trường biểu diễn nghệ thuật sơi động rầm rộ, điều kiện vơ cùng lý tưởng để hoạt động tổ chức nghệ thuật múa nói chung Ballet nói riêng Nhưng thực tế TP.HCM chủ yếu có Nhà hát HBSO Nhà hát Thực nghiệm trường Múa TP HCM đơn vị tổ chức biểu diễn chuyên nghiệp Ballet Đây lý để người viết chọn “Tổ chức hoạt động biểu diễn Ballet tại nhà hát Giao hưởng, Nhạc Vũ kịch thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài để nghiên cứu cho luận văn Luận văn tập hợp phân tích khái niệm lý thuyết múa múa Ballet, nghệ thuật biểu diễn quản lý văn hóa, làm sở lý luận đưa sở thực tiễn, tổng quan, bối cảnh múa Ballet TP.HCM Đặc biệt, việc nêu giá trị mà múa Ballet mang lại đời sống văn hóa tinh thần cho người nói chung người dân thành phố nói riêng góp phần nhận thức thành tố sở nghiên cứu loại hình nghệ thuật hàn lâm chưa quan tâm Ballet Nghiên cứu thực tế khoảng thời gian năm từ 2017- 2019 cho thấy hoạt động tổ chức múa Ballet có nhiều đóng góp cho xã hội thông qua giải thưởng danh hiệu dành cho nghệ sĩ HBSO (NSUT, NSND…) mà nhà nước phong tặng lượng khán giả đến với Ballet ngày có dấu hiệu gia tăng Hiện nay, TP.HCM có đội ngũ diễn viên có trình độ chun mơn tốt, tuổi nghề vẫn thời kỳ sung sức, 109 đồng thời cho thấy để có nguồn diễn viên phục vụ lâu dài chúng ta vẫn cần phải chuẩn bị - đào tạo đội ngũ diễn viên trẻ nối tiếp kế thừa đặc thù nghề nghiệp diễn viên múa Ballet tuổi nghề ngắn có nhiều rủi ro dễ bị đào thải Tuy việc quản lý, tổ chức, điều hành xây dựng kế hoạch chương trình chuyên nghiệp vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn cao vẫn cần phải cải thiện Các chương trình biểu diễn Ballet Nhà hát HBSO có gia tăng số lượng hàng năm tương đối ổn định so với thành phố mà ngành cơng nghệ giải trí đứng đầu nước hàng năm có hàng ngàn chương trình biểu diễn nghệ thuật có nghệ thuật múa nói chung thời lượng chương trình biểu diễn nghệ thuật Ballet thấp Số lượng khán giả đến với chương trình biểu diễn Ballet thành phố có bước tiến triển thơng qua việc doanh thu từ bán vé chương trình biểu diễn ngày tăng từ thực trạng hoạt động biểu diễn cho thấy vẫn nhiều vấn đề bất cập việc quảng bá, giới thiệu nghệ thuật Ballet tới cơng chúng Ngồi cịn số vấn đề tồn nguyên nhân làm cho nghệ thuật Ballet chưa phát triển TPHCM là: sở vật chất Nhà hát nhiều thiếu thốn, thù lao cho diễn viên tác giả sáng tác ỏi Đặc biệt chưa có đầu tư nâng cao hiểu biết loại hình nghệ thuật cho khán giả dẫn đến việc múa Ballet tồn số lượng khán giả khiêm tốn thành phố với 10 triệu dân TP.HCM Trong công xây dựng đổi đất nước, đặc biệt giai đoạn hội nhập toàn cầu nay, Đảng nhà nước ta ln có chủ trương, sách nâng cao lực quản lý văn hóa hoạt động biểu diễn nghệ thuật nói chung khẳng định biểu diễn nghệ thuật góp phần làm phong phú đời sống tinh 110 thần cộng đồng cư dân khu vực nước Do đó, việc gìn giữ, kế tục phát huy giá trị đặc sắc nghệ thuật truyền thống, đại nhiệm vụ quan trọng từng địa phương nay, có địa bàn TP.HCM Vận dụng đường lối quan điểm trên, TP.HCM xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội dựa mạnh phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc thù, yếu tố nội sinh quan trọng Các loại hình nghệ thuật khắp giới nói chung hội tụ tỏa sáng TP.HCM - Một trung tâm kinh tế, văn hóa hàng đầu nước Giao hưởng, Opera, Pop, Rock, jazz, Múa Ballet, Múa đại …Nhìn chung, hoạt động biểu diễn âm nhạc đại góp phần quan trọng cho phát triển chung Tp HCM năm qua Tuy nhiên tính chất đặc thù môn nghệ thuật, hoạt động biểu diễn nghệ thuật Ballet TP.HCM vẫn số bất cập, tồn Vấn đề đặt cần có giải pháp phù hợp để khắc phục tồn bất cập trên, nâng cao hiệu công tác quản lý biểu diễn, đảm bảo phát triển đúng hướng để hoạt động biểu diễn nghệ thuật kinh viện TP.HCM trở thành sản phẩm văn hóa hồn thiện, có thương hiệu, cụ thể như: nâng cao nhận thức, chế sách Những giải pháp phải mang tầm chiến lược, phù hợp với thực tế, với đặc thù phải thực cách đồng bộ, thường xuyên Trên sở nghiên cứu ưu điểm, khuyết điểm thực trạng chế mơ hình tổ chức biểu diễn múa Ballet thời gian qua, Nhà hát HBSO quan quản lý cấp cần nghiên cứu đề giải pháp cụ thể để khắc phục tồn Trên thực tế, khẳng định rằng, biểu diễn nghệ thuật Ballet địa bàn TP.HCM góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Canh (2001), 100 điệu múa truyền thớng Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Lê Ngọc Canh (2002), Đại cương nghệ tḥt múa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (2004), Phương pháp kết cấu kịch bản múa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (2006), Nghệ thuật múa thế giới , NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (2009), Phương pháp đạo diễn chương trình nghệ thuật tởng hợp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, NXB Văn hóa Thông tin Huỳnh Hồng Diễm (2016) Quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa tại TP.HCM, luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa TP.HCM Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng Sản Việt Nam (2018), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa ở Việt Nam tiến trình đởi mới hợi nhập q́c tế, NXB Văn hóa Thơng tin 112 13 Trương Lê Giáp (dịch 2002), Lịch sử kịch múa Nga, Viện Sân Khấu Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 14 Trương Lê Giáp (dịch 1995), Múa cở điển châu Âu, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 15 Phạm Ngọc Hiền (2016), Múa minh họa, phụ họa chương trình ca nhạc tại TP.HCM, luận văn thạc sĩ nghành QLVH, trường ĐH văn hóa TPHCM 16 Nguyễn Thị Hiển (2008), Nghệ thuật biên đạo múa, NXB Văn học, Trường ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 17 Đặng Hùng (1998), Bước đầu tìm hiểu phục hồi múa cung đình Chăm, Trung tâm Văn hóa Dân tộc TP.HCM 18 Đặng Hùng (2001), Phương pháp sáng tác, NXB Văn nghệ TP.HCM 19 Bùi Như Hương, Phạm Trung (2014), Nghệ thuật đương đại 19902010, NXB Tri Thức 20 Như Hoa (2014), Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ tḥt, trình diễn thời trang, cịn nhiều khoảng cách, http://www.baomoi.com, ngày 31/3/2014 21 Lê Bạch Hường (2010), Múa tính cách chèo, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sân khấu, Điện ảnh Hà Nội 22 Phạm Hồng Hải (2016), Sự tiếp biến múa Cổ điển châu Âu sáng tác múa ở Việt Nam, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sân khấu, Điện ảnh Hà Nội 23 Lâm Tô Lộc (1979), Nghệ thuật múa dân tộc Việt, NXB Văn hóa, Hà Nội 24 Lâm Tơ Lộc (1980), Múa truyền thớng dân tợc, NXB Văn hóa Dân Tộc, Hà Nội 113 25 Hồ Chí Minh toàn tập (1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lê Hải Minh(2010), Khảo cứu tiếp nhận múa Cổ điển châu Âu tác phẩm múa Hiện đại Việt Nam, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sân khấu, Điện ảnh Hà Nội 27 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 28 Nguyễn Khánh Ngọc (2007), Nghệ thuật múa Chăm từ truyền thống đến hiện đại, luận văn thạc sĩ ngành VHH, Viện nghiên cứu Văn hóa VN 29 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2009), Múa dân gian dân tộc người Cao Lan, luận văn thạc sĩ ngành VHH, Viện nghiên cứu Văn hóa Việt Nam 30 Thủy Nguyên (2015), Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật - Trám kẽ hở Nghị định 79, http://www.baohaiphong.com.vn, ngày 12/7/2012 31 Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TPHCM (2014), Kỷ yếu Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TP.HCM giai đoạn 1994 – 2014 32 Ngân Quý (2007), Vấn Đề kế thừa và phát triển múa dân gian Việt Nam, Hội nghệ sĩ múa Việt Nam xuất 33 Trương Đình Quang (2000), Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn, NXB Văn hóa Nghệ thuật 34 Lương Hồng Quang (2014), Chính sách văn hoá, giáo trình dành cho học viên Cao học, Viện Văn hố Nghệ thuật Việt Nam 35 Sở Văn hóa Thể thao (2018) Quy hoạch phát triển nghệ thuật biểu diễn của Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 36 Tạp chí Nhịp Điệu ( 2016), Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam, Hà Nội 37 Tạp chí Sóng Nhạc (sớ 7) , Hội Âm Nhạc TP.HCM 38 Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 114 39 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM 40 Ứng Duy Thịnh (2006), Múa dân gian tác phẩm múa chuyên nghiệp Việt Nam, Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam 41 Tuyển tập những bài viết nghệ thuật Múa Việt Nam tập (2012), Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam 42 Tuyển tập những bài viết nghệ thuật Múa Việt Nam tập (2013), Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam 43 Thủ tướng Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 581.QĐ-TTG ngày 06 tháng năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ) 44 Thủ tướng phủ (2009), Nghị định số 103/NĐ-CP kèm theo quy chế hoạt động hoạt đợng Văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cợng 45 Thủ tướng phủ (2010), Nghị định số 75/2010/ NĐ- CP quy định sử phạt hành hoạt đợng văn hóa 46 Thủ tướng phủ (2012), Nghị định số 79/2012/NĐ- CP ngày 5/10/2012, quy định biểu diễn nghệ thuật trình diễn thời trang; thi người đẹp, người mẫu;lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu 47 Thủ tướng phủ (2016), nghị đinh sớ : 15/2016/NĐ- CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 79/2012/NĐ- CP 48 Thành ủy TP.HCM, Chương trình hành động (23.12.2008), số 45CTrHĐ/TU, tài liệu Đd, tr 49 Thành ủy Tp HCM (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ Tp HCM lần thứ X, diễn vào ngày 14/10/2015, Tp HCM 115 50 Trần Trí Trắc (2015), Cơ sở văn hóa nghệ thuật biểu diễn Việt Nam NXB Hà Nội 51 Trần Quốc Vượng, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 52 Trường Múa TP.HCM (2006), Kỷ yếu Trường Múa TP.HCM giai đoạn 2001-2006 53 Trường Múa Tp HCM (2006), Kỷ yếu Trường Múa TP.HCM giai đoạn 2001-2006 54 Trường Múa Tp HCM (2011), Kỷ yếu Trường Múa TP.HCM giai đoạn 2006-2011 55 Trường Múa Tp HCM (2016), Kỷ yếu Trường Múa TP.HCM giai đoạn 2011-2016 56 Trần quốc Vượng (2015, tái bản), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 57 Viện Văn hóa Nghệ thuật, Tp.HCM (1993), Kỷ yếu trì – phát triển nghệ thuật múa truyền thống một số dân tộc miền Nam Việt Nam 58 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Tp HCM 59 Phạm Thị Vân (2020), Tổ chức hoạt động múa dân gian tại nhà hát ca múa nhạc dân tộc Bông Sen, Luận văn thạc sĩ , Đại học Văn hóa TPHCM 60 UBND HCM, Kế hoạch chương trình nâng cao chất lượng, phát triển, bồi dưỡng khiếu, nhân tài lĩnh vực Văn hóa nghệ tḥt- Thể dụcThể thao của thành phớ HCM năm 2019 (Kèm theo Quyết định số 1558/QĐUBND ngày 23 tháng năm 2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố) 116 UNESCO (2002), Tuyên ngôn phổ quát đa dạng văn hóa, Tài liệu 61 phát hành nội 62 https:/vi.wikipedia.org 117 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w