Đi tìm sự thật lịch sử Từ đó đến nay, trong suốt 29 năm hoạt động và phát triển, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh đã cung cấp cho người xem gần 13 ngàn hiện vật là những bằng chứng sống động tố cáo tội ác đã man của Mỹ trong chiến tranh và những hậu quả để lại sau chiến
tranh mà người dân vô tội phải
gánh chịu Nhiều sự thật lịch sử
đã được phơi bày, ví dụ như sự
thật về loại bom CBU-55, một loại bom hơi ngạt có sức công
phá rất mạnh và giết người hàng,
loạt mà Mỹ đã sử dụng trong chiến trường miền Nam, giết hại hàng trăm người dân vô tội Theo
tư liệu từ năm 1975, loại bom
này chỉ có một số ít, Mỹ để ở Thái Lan phòng khi bất trắc
Tháng 4-1975, 2 quả bom loại này
chính thức được chuyển từ sân bay Utapao (Thái Lan) đến căn
cứ không quân Biên Hòa Tướng
Home Smith — si quan cao cap nhất của Mỹ ở Việt Nam đã cho
phép quân đội Sài Gòn sử dụng loại vũ khí này Sáng ngày 21-4- 1975, một máy bay vận tải C-
130 được lệnh thực hiện phi vụ
tàn sát đẫm máu hơn 200 thường
dân ở xã Bảo Vinh, thị trấn Xuân Lộc, huyện Long Khánh khi quân
đội Sài Gòn rút chạy Sau trận ném bom ở Xuân Lộc, chúng ta không còn nghe nói loại bom Vài nét
này được sử dụng ở nơi nào
trong suốt thời gian chiến
tranh Việt Nam Chỉ biết, còn
một quả Mỹ chưa sử dụng để
ở kho vũ khí Long Bình đã được tháo thuốc nổ và đưa về trưng bày tại Bảo tàng Chứng
tích chiến tranh Nhưng, trong
một chuyến công tác tại Bến
Tre, hai cán bộ bảo tàng là chị Huỳnh Thị Ngọc Vân và anh Chung Chí Phương đã phát
hiện thêm 2 vỏ bom CBU-55
cho thấy thêm bằng chứng tội ác chiến tranh của Mỹ
Tất cả những hiện vật điển
hình để tố cáo tội ác Mỹ - ngụy đều được các cán bộ sưu tâm của bảo tàng tìm kiếm và bảo quản rất kỹ lưỡng Chiếc máy chém mà Mỹ - Diệm đã lê khắp miền Nam để thực hiện luật tố cộng 10/59 dù chúng đã chôn vùi để xóa dấu vết tội ác cũng được tìm ra khá đây
du Thượng tá Mai Lâm -
nguyên giám đốc đầu tiên của
bảo tàng, nhớ lại: “Việc tìm
chiếc máy chém khá khó khăn Anh em lần mò suốt mấy tháng ở khắp các ngõ ngách Sài Gòn
cũng chưa tìm ra May sao, một số anh em tù ở nhà lao
Chí Hòa cho biết: chiếc máy
chém bị tháo rời, chôn sâu dưới
đất Tìm được rồi lại gặp một khó khăn khác: cỗ máy chém Tủ Đến Bảo tàng Chứng tích
chiến tranh tại TP Hồ
Chí Minh, người xem đủ mọi màu da đều có
chung những cảm xúc
buồn đau, căm giận, ngột ngạt, dồn nén lẫn lộn
Điều chắc chắn là khi rời
bảo tàng, cái ác trong họ bị chế ngự, cái thiện
được nảy nở và nhân lên
Đó là hiệu quả của sự tác động từ sức mạnh tiềm ẩn trong các bộ sưu tập chứng tích chiến tranh trưng bày tại đây os "
Với chủ trương cần phải điều tra, tố cáo mạnh mẽ tội ác chiến tranh xâm lược của Mỹ với những chứng nhân đích
thực để nhân danh nhân loại kêu gọi hòa bình, ngăn chặn
chiến tranh, ngay từ năm 1966, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã có những quan tâm đặc biệt trong việc đặt nền
móng cho công tác điều tra tội ác chiến tranh của Mỹ Năm 1967, một ủy ban điều tra tội ác chiến tranh Mỹ của Nhà nước ta được thành lập Những ngày đầu tháng 4-1975, trong không khí thần tốc giải phóng miền Nam, Ban Bí thư Trung ương Đảng cũng không quên cử một số cán bộ của Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh của Mỹ gấp rút vào phía Nam để giúp Trung ương Cục tổng kết tội ác chiến tranh
của Mỹ Song song việc huy động lực lượng dốc sức sưu
tầm, tìm kiếm các hiện vật, hình ảnh, tư liệu về những chứng tích tội ác của Mỹ, những cán bộ của ủy ban phải gấp rút chuẩn bị cho việc thành lập Nhà trưng bày tội ác Mỹ — ngụy (nay là Bảo tàng Chứng tích chiến tranh) Ngày 31-8-1975,
Nhà trưng bày tội ác Mỹ — ngụy đã chính thức được thành lập tại số 28 Trần Quý Cáp (nay là Võ Văn Tần, quận 3)
Trang 2ee mo 7 tấn trung khu ae ss hiện chỉ là đống sắt, gỗ vụn rời rạc, làm sao có thể lắp lại nguyên hình? May sao, một cựu tù cho biết, người đao phủ sử dụng chiếc máy chém đó không di tản mà hiện đang sống ở Củ Chỉ Đó là một ông già tóc bạc to cao, da đen sạm, có cặp lông mày di dan Ong ta tên Phước
nhưng do hành nghề này khá
lâu nên được phong chức Đội, bà con thường gọi là Đội
Phước Khi chúng tôi đến nhà, ông này sợ quá, mặt tái xanh,
mắt dại đi, miệng lắp bắp: “Xin các ông tha tội chết, tôi chỉ là kẻ làm thuê” Chúng tôi phải giải thích cho ông ta chính sách khoan hồng của cách mạng, chỉ yêu cầu ông ta đến lắp lại nguyên hình chiếc máy chém để trưng bày và đề nghị ông ta làm thuyết minh giới thiệu cho du khách về chiếc máy chém đó ” Đến nay, trong khu chứng tích, cỗ máy chém này được dựng lên cao lừng lững, sắc lạnh như một bằng chứng tố cáo hùng hồn sự
tàn bạo của đế quốc xâm lược và tay sai, sức tố cáo còn mạnh hơn hàng ngàn
trang sách Người cuối cùng
bị giết hại dưới lưỡi máy
chém tàn bạo này là đồng chí Hoàng Lê Kha - nguyên
Tỉnh ủy viên Tỉnh ủy Tây Ninh năm 1962 Giáp mặt tử thần Cuộc tìm kiếm và đưa bom địa chấn 7 tấn về bảo tàng cho đến nay vẫn để lại ấn tượng sâu sắc trong đội ngũ cán bộ đã từng công tác tại bảo tàng Đồng chí Xuân Giai ~ nguyên cán bộ Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh của Trung ương, một trong những cán bộ nòng cốt đầu tiên của Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, kể lại:
“Khi nhận được tin
có bom địa chấn ở sân bay Tân Sơn Nhất, tôi cùng anh Xô và
Ngầu Em (tức Phương), có
mặt ngay tại hiện trường Ở
đây còn 3 quả bom địa chấn
siêu hạng, mỗi quả nặng 7 tấn, đặt trên một cái giá cao 1m, dài khoảng 3m, vòng
thân tới 2 người ôm, có dù
để bom rơi chậm Đây là loại bom có sức công phá rất ghê gớm, nó có thể phát quang 500m2 Mỹ đã thả 160 loại bom siêu hạng này xuống các chiến trường miền Nam Làm cách nào để đưa bom 7 tấn về bảo tàng trưng bày?
Chúng tôi mời một chuyên gia công binh đến để hướng dẫn cách tháo lắp nhưng vị chuyên gia này chỉ nói: “Phải cưa đôi, không có cách nào khác” rồi ra về Còn lại 3 anh
em, chúng tôi liều nghĩ ra
một cách: dùng tuốc-nơ-vít
tháo 2 ốc ở gần ngòi nổ Nếu
tháo được thì coi như an tồn Chúng tơi xoáy thật nhẹ,
lỏng ốc rồi thì mới từ từ rút dần đầu thuốc nổ dài đến 50 phân ra khỏi đầu bom, để
một chỗ thật xa Lấy được
đầu thuốc nổ rồi nhưng làm sao để lấy được hết thuốc
trong lòng bom? Chúng tôi
tiếp tục liều mình dùng cờ lê tháo dần 60 chiếc vít ở phía sau đi bom Xốy dần đến chiếc thứ 50 thì trong bụng
bom rỉ ra một thứ nước màu
trắng như sữa rồi bất thình lnh xì thật mạnh ra một luông hơi bom khét lẹt Chúng tôi, theo phản xạ nằm ép mình xuống thảm cỏ chờ chết, nhưng rất may bom không nổ Chúng tôi tiếp tục mở số vít còn lại Sau đó, dùng xẻng và cuốc vào thẳng trong lòng bom xúc thuốc nổ ra thành một đống hơn 6 tấn thuốc” Không chỉ một lần “giáp mặt tử thần”, các thế hệ cán
bộ bảo tàng dường như ai cũng trải qua những cuộc
tìm kiếm căng thẳng đến
nghẹt thở Chị Huỳnh Thị
Ngọc Vân - Phó giám đốc bảo tàng, vẫn chưa quên
những chuyến đi tìm kiếm
các loại đạn, bom trên chiến
trường Đông Hà, Quảng Trị Những chuyến đi mà mỗi
bước chân chị phải theo sự
chỉ dẫn tỉ mỉ của một sĩ quan
công binh và tính mạng gần như treo đầu sợi tóc Hành trình đi tìm chứng tích chiến
tranh không chỉ hiểm nguy
mà còn là nỗi đau và nước
mắt khi phải chứng kiến
những tang thương, mất mát mà những người dân vô tội phải gánh chịu Chị Nguyễn Thị Lan - Tổ trưởng tổ sưu
tầm kể rằng, hầu như sau mỗi
chuyến sưu tầm chị đều bị ám ảnh nặng nề, nhất là
những chuyến đi tìm kiếm
hiện vật, tư liệu về các cuộc
thảm sát hay những lần tiếp
xúc với các nạn nhân chất độc màu đa cam nhưng chị Lan
cũng như nhiều anh chị em
trong Bảo tàng Chứng tích chiến tranh vẫn quyết tâm theo nghề Kho hiện vật chứng tích đang ngày càng
nhân lên, sống động hơn Tất
cả đều được tìm kiếm công phu và giữ gìn cẩn thận, đúng
như lời của vị giám đốc đầu
tiên - Thượng tá Mai Lâm: “Những hình ảnh và hiện
vật về tội ác chiến tranh mà
đế quốc Mỹ đã gây ra cho nhân dân ta cần phải được
tìm kiếm và gìn giữ như một
di sản đầy máu và nước mắt
của dân tộc “