Từ thời Văn Lang- Âu Lạc cho đến thời kì Cộng Hòa đổi mới, trải qua bềdày lịch sử hơn 4000 năm văn hiến, dù muốn hay không vẫn phải khẳng địnhrằng: Việt Nam là quốc gia mang màu sắc chiế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2I.MỞ ĐẦU
“Truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc bao giờ cũng được phát huy cùng sựtrường tồn của dân tộc ấy Qua mỗi giai đoạn lịch sử, dân tộc Việt Nam đã làmrạng rỡ thêm những bài học quý giá của quá khứ, biến chúng thành những nhân
tố góp phần chiến thắng cho cuộc đấu tranh hiện tại và mở ra triển vọng tươisáng cho tương lai.” Khi nhắc đến Việt Nam - quốc gia không chỉ là một niềm tựhào lớn của một dân tộc phía Đông Nam Châu Á, mà chiều dài lịch sử Việt Namcòn nhận được nhiều sự công nhận rộng khắp của các cường quốc lớn trên thếgiới Từ thời Văn Lang- Âu Lạc cho đến thời kì Cộng Hòa đổi mới, trải qua bềdày lịch sử hơn 4000 năm văn hiến, dù muốn hay không vẫn phải khẳng địnhrằng: Việt Nam là quốc gia mang màu sắc chiến sự chống giặc ngoại xâm độcđáo và riêng biệt, trong đó đường lối ngoại giao khôn ngoan là cũng là một nhân
tố mà từ trước đến nay mà ông cha ta đã khéo léo tận dụng như một loại vũ khí
“vũ khí vừa sắc bén, vừa mềm dẻo linh hoạt” để khẳng định vị thế của Việt Namtrên trường quốc tế: “Truyền thống ngoại giao Việt Nam có những đặc điểm rấtđỗi tự hào, kiên định chủ trương “nội yên ngoại tĩnh”, thể hiện tinh thần hòabình, hữu nghị, nhân văn, thân thiện với láng giềng, ngoại giao tâm công, lấy lẽphải, công lý và chính nghĩa để thuyết phục lòng người Các chính sách ngoạigiao của nước ta được thực thi một cách thiên biến vạn hóa, đa dạng, phù hợpvới từng thời kỳ lịch sử, mang đậm nét đặc trưng, bản sắc văn hóa dân tộc, sắcthái chính trị của mỗi chế độ, triều đại phong kiến Việt Nam Nhưng trên hết, tất
cả đều luôn vì lợi ích quốc gia - dân tộc, nhằm giữ vững độc lập, tự chủ, ngănchặn họa xâm lăng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, xây dựng nền hòa bình dài lâucho dân tộc.Trong bản sắc của ngoại giao Việt Nam, tinh thần độc lập, tự cường
và bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc là nguyên tắc bất biến Đó là sợi.
chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử, xuất phát từ tinh thần yêu nước của dân tộc không trông đợi vào bên ngoài, mà phải dựa vào chính mình để bảo vệ lợi íchchân chính của đất nước, dân tộc” Điều này đã được minh chứng rất nhiều tronglịch sử Việt Nam thời trước, điển hình trong đó không thể không nhắc đếnđường lối đối ngoại của các bậc anh hùng thời kì độc lập- tự chủ, mà đặc biệt làđường lối ngoại giao thời Lý- Trần từ thế kỷ XI-XIV với những chiến lượcngoại cực kì độc đáo Là tiền đề để các nhà lãnh đạo quốc gia hôm nay và tươnglai không ngừng học hỏi, hoàn thiện và phát triển Và đó cũng chính là lý do đểnhóm chúng em đi đến quyết định tìm hiểu về chủ đề: “Quan hệ đối ngoại củaViệt Nam trong thời độc lập- dân chủ- Thời đại Lý-Trần (Thế kỷ XI-XIV)
Trang 3-Trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu chủ đề trên, nhóm đã sử dụng nhiềuphương pháp nghiên cứu khác nhau Tuy nhiên nhóm chủ yếu sử dụng haiphương pháp chính là nghiên cứu lý thuyết và phân tích tổng hợp để tìm hiểuhoàn thiện chủ đề một cách chính xác, có chiều sâu
Mục đích nghiên cứu chủ đề trên nhằm để tìm hiểu và phân tích một số nét đặctrưng của bối cảnh, những chính sách đối nội đặc trưng cũng như đường lối đốingoại thời Lý- Trần với các triều đình lúc bấy giờ như nhà Tống nhà Mông-Nguyên và các nước Đông Nam Á, từ những nội dung trên có thể đưa ra một sốbài học liên hệ về cách thức ngoại giao của Việt Nam hiện nay đối với quốc giatrên thế giới
II.Khái quát lược sử triều đại Lý Trần
1 Nhà Lý
Nhà Lý (chữ Nôm: 茹李, chữ Hán: 李朝, Hán Việt: Lý triều), đôi khi gọi là nhàHậu Lý (để phân biệt với triều đại Tiền Lý do Lý Bí thành lập) là một triều đạitrong nền quân chủ Việt Nam Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm 1010, khi Thái
tổ Lý Công Uẩn được tôn lên ngôi vua và dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) vềThăng Long Trong thời đại này, lần đầu tiên nhà Lý đã giữ vững được chínhquyền một cách lâu dài đến hơn 200 năm, khác với các vương triều cũ trước đóchỉ tồn tại hơn vài chục năm Vào năm 1054, Lý Thánh Tông đã đổi quốc hiệu
từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, mở ra kỷ nguyên Đại Việt rực rỡ trong trong lịch
sử phong kiến Việt Nam
Nhà Lý (1010-1225) bắt đầu từ thời Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) lên ngôi vàotháng 10 âm lịch năm 1009, sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Tiền Lê.Sau khi mẹ mất, ông được thiền sư Lý Văn Khanh nhận con nuôi Vốn thôngminh hơn người và nhờ sự nuôi dạy hết mức của Lý Vạn Hạnh và Lý VănKhanh, ông trở thành người xuất chúng, văn võ song toàn
Triều đại nhà Lý trải qua 216 năm tồn tại với 9 đời vua nối nhau trị vì, mặc dù
có những thăng trầm, biến cố nhưng đây là triều đại cực kỳ thịnh vượng và cóảnh hưởng lớn đến đất Việt đến nay Vị vua đầu tiên của nhà Lý là vua Lý CôngUẩn, vị vua cuối cùng của triều đại Lý là Lý Chiêu Hoàng
1 Nhà Trần
Nhà Trần (1226-1400) là một trong những triều đại phong kiến rực rỡ và nổitiếng nhất trong lịch sử Việt Nam Triều đại nhà Trần từng cùng nhân dân 3 lầnđánh thắng quân Nguyên - Mông Không những vậy, công lao nổi bật của nhàTrần là xây dựng đất nước đưa Nho giáo và Đạo giáo vào nước ta, cùng hàngloạt cải cách phát triển kinh tế, văn hóa, quân sự, giáo dục
Trang 4Có thể nói việc chuyển giao nhà Lý sang nhà Trần là một cuộc chuyển giaoquyền lực nhẹ nhàng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam Bởi nhà Lý đã suyyếu, không thể tiếp tục sứ mệnh lãnh đạo đất nước của mình.
Đến cuối thế kỉ XII, triều đình nhà Lý suy yếu, quan lại bỏ bê triều chính và dânlành Chính quyền không chăm lo đến đời sống của dân mặc cho hạn hán, lũ lụt,đói kém xảy ra liên miên khiến người dân vô cùng khốn khó Trước sự thờ ơ củatriều đình, nhân dân bất bình đã nổi dậy ở nhiều nơi, trong khi quân xâm lượcphương Bắc thường xuyên rình rập Nhà Lý buộc phải nhờ vào thế lực hùngmạnh mẽ của họ Trần để chống lại những cuộc nổi dậy của nhân dân
Triều đại nhà Trần là triều đại lẫy lừng trong lịch sử phong kiến Việt Nam Triềuđại nhà Trần bắt đầu bắt đầu khi vua Trần Thái Tông lên ngôi năm 1225 sau khigiành được quyền lực từ tay nhà Lý, trải qua 175 năm với 12 triều vua và thờihậu trần 7 năm có 2 đời vua
Năm 1225, vua Lý Huệ Tông vì không có con trai nên đã truyền ngôi cho côngchúa Lý Chiêu Hoàng mới lên 8 tuổi Trần Thủ Độ lúc bấy giờ giữ chức trongtriều đình đã lập mưu tìm cách đưa cháu mình là Trần Cảnh 7 tuổi vào cung chơivới Lý Chiêu Hoàng
Sau đó Trần Thủ Độ tổ chức một cuộc hòn đảo chính cung đình, tuyên bố LýChiêu Hoàng lấy Trần Cảnh Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi choTrần Cảnh, nhà Trần thành lập, như vậy nhà Lý hoàn toàn sụp đổ, nhà Trầnđược thành lập
III.Chính sách đối nội thời nhà Lý- Trần
1/ Vương triều nhà Lý
Buổi đầu xây dựng vương quyền, Lý Thái Tổ nhiều khi phải than chinh cầmquân đánh dẹp tất cả các hoàng tử, được phong tước vương, phải mộ binh thamgia công việc bình định đất nước Nước ta được chia làm 24 tỉnh hay lộ, giaocho người than cận của vua cai trị Nền quân chủ mang sắc thái quân sự và đặtnền móng trên dòng họ nhà vua
Đồng thời, thiết lập các loại thuế đầu tiên để tăng lợi tức cho vương quyền Sáuloại thuế được đặt ra vào năm 1013: thuế ruộng, vườn, đầm, ao; thuế đất trồngdâu và bãi phù sa; thuế lâm sản; thuế muối xuất khẩu sang biên giới và hải quan;thuế sừng tê ngà voi và nhiều hương liệu từ rừng núi, thuế gỗ và hoa quả
Trang 5Nhờ số lợi tức gia tang này, nhà nước có được chi phí xây dựng quân đội thườngtrực, qua đó bắt đầu phát triển một số yếu tố thiết yếu để chiếm ưu thế đối vớicác tù trưởng địa phương.
Cũng giống như các triều đại trước, việc kế vị trong triều đại nhà Lý có nhiềukhủng hoảng xảy ra Vào lúc Lý Thái Tổ qua đời, ba vị hoàng tử, mỗi ngườicầm đầu một đội quân riêng kéo đến kinh đô để tranh ngôi Tuy nhiên, đã bị LýThái Tông dẹp loạn Chính cuộc khủng hoảng này đã phải khiến nhà vua mớilên ngôi áp đặt nhiều biện pháp để củng cố vương quyền
a) Tổ chức hành chính, quân đội và tổ chức tư pháp
Tổ chức hành chính và quân đội:
Ban đầu, một đội quân tinh nhuệ được thành lập để bảo vệ nhà vua Đội vệ binhđược đặt trong Cấm thành, khởi đầu với 2000 người Nhưng nền quân chủ ViệtNam chỉ có thể được bảo vệ và tồn tại với một tổ chức quân đội thực thụ Côngtrạng của Lý Thái Tông đã am hiểu được tầm quan trọng của nhân tố quốc gianên đã chuyển nghĩa vụ quân đội từ bảo vệ nhà vua sang bảo vệ lãnh thổ tổquốc; điều này được thể hiện rõ nhất khi nhà Tống xâm lược vào năm 1077.Chính vì vậy mới có sự việc thiết lập sổ đinh bạ và việc mở rộng chế độ nghĩa
vụ quân sự tới mọi người dân thường
Nhà Lý tiếp tục duy trì các đơn vị hành chính phủ, huyện và xã Mỗi xã đượcmột xã quan do chính quyền trung ương chỉ định cai quản Đứng đầu là cáchoàng tử và quan lại, kế tiếp là binh lính và các tầng lớp khác nhau
Đây là các đội quân đồn trú ở các lộ, các đội quân này không có số lượng quânnhất định Vào thời chiến, nhà nước gọi nhập ngũ theo số lượng cần thiết Saukhi chiến tranh chấm dứt, những người được gọi nhập ngũ trở về với gia đình,tiếp tục được tổ chức cho binh lính thay phiên nhau canh tác đất đai Đó là chínhsách “ngụ binh u nông” được phần lớn các triều đại của Việt Nam áp dụng đểphát triển sản xuất và giảm bớt chi phí quân sư
Có thể thấy chế độ quân chủ đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng một quân độihùng mạnh Một đội cận vệ đặc biệt có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và cung điện.Nghĩa vụ quân sự được mở rộng cho tất cả dân chúng, những người tham gianghĩa vụ sẽ được thực hiện huấn luyện có thơi hạn, rồi thay phiên nhau trở vềlàng tiếp tục công việc công nông
b) Tổ chức tư pháp:
Tổ chức tư pháp là công cụ thiết yếu của chính quyền Các triều đại trước đã ápdụng nhiều biện pháp khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau Vào thời vua Lý
Trang 6Thái Tông, ông đã cho tập hợp lại và bổ sung những điều khoản do nhà Lý thiếtlập để soạn cuốn Hình thư và ban hành năm 1042 Đây là bộ Hình thư đầu tiêncủa Việt Nam
Nhìn chung, luật pháp dưới triều nhà Lý có mục đích tạo nên sự tôn trọng đốivới nhà nước, tăng sự tin tưởng của thường dân với chính quyền nhà vua Đồngthời, giới hạn quyền bính của quan lại mặc dù vẫn dành cho họ một quy chế ưuđãi và nhằm bảo vệ nền nông nghiệp Về sau, ảnh hưởng của Phật giáo làm dịubớt tính khắt khe của bộ luật này
Luật pháp nhà Lý đề cao việc trừng trị tội phạm, chẳng hản như tội tập ác, tộimưu sát, sẽ bị áp dụng các hình phạt thích đáng Bên cạnh đó, để tạo điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp và duy trì nhân công, vua Lý TháiTông còn khắt khe hơn về việc chọn lọc nhân công, cấm mua các “hoàng nam”làm gia nô, kẻ nào vi phạm sẽ bị phạt một trăm lượng và ha mươi dấu chữ thíchlên mặt Đồng thời, tội ăn trộm thóc gạo hoặc gây tổn hại đến tư liệu sản xuấtcông nông đều bị phạt nặng
Về địa vị xã hội, luật cũng tạo sự khác biệt giữa những người quan sai và thườngdân Cụ thể, thường dân không được pháp xây dựng mái ngói, cũng không được
sử dụng các vật dụng giống với những thứ quan sử dụng, con giá thường dânkhông được bắt chước kiểu trang phục của các cung phi
Ngoài ra, hệ thống giao thông tốt là một trong những điểm tựa của chính quyền.Năm 1044, Lý Thái Tông đã cho thiết lập hệ thống đường cái quan để khắp nơitrong nước đều cảm nhận được quyền bính của trung ương Những con đườngnày từ kinh đô tỏa đi tới các cơ sở, chia thành nhiều cung, mỗi cung tùy thuộc vàmỗi trạm Ngoài vai trò chuyện các công văn, các trạm tiếp còn là chỗ trú chocác viên chức khi kinh lý Tất cả các điều lệ hành chính của nhà Lý được tậphợp thành một Hội điền vào năm 1097, đánh dấu một giai đoạn trong việc hệthống hóa lề luật
Theo luật pháp, đất đai thuộc quyền sở hữu của nhà vua Tuy nhiên, nhà vua chỉkhai thác một phần, phần còn lại được phân chia làm các lãnh địa riêng chohoàng tộc và các đại thần, và chỉ thu thuế ở các làng xã Như vậy, nước ta cómột chế độ ruộng đất với nhiều thành phần như ruộng đất nhà nước, đất phong
và lãnh địa, ruộng đất công tác làng xã, ruộng đất của tư nhân Ruộng đất chiacho các quý tộc và đại thần có hại loại Có những thái ấp mà kẻ được hưởng sởhữu cả đất lẫn người, nông dân bị lệ thuộc trực tiếp và lãnh chúa địa phươngkhông phải nộp thuế và làm lao dịch cho nhà nước Ngược lại, nông dân sốngtrong các lãnh địa lớn phải nộp tô và những khoản đóng góp khác cho người chủ
sở hữu được nphong đất, vừa phải đảm đương những nghĩa vụ với nhà nước.Tuy nhiên, sự chiếm hữu đất đai tư nhân bắt đầu phổ biến dưới triều Lý vàkhông ngừng tăng lên Vì vậy, triều đình nhà Lý ngay từ đầu phải xây dựng
Trang 7pháp chế cho việc mua bán đất Một giai cấp nông, dân-chủ đất xuất hiện, đốidiện với lãnh chúa đất làm chủ lãnh địa lớn.
d) Chính sách phát triển kinh tế:
Các vua triều Lý luôn coi trọng nền nông nghiệp của cả nước, vì vậy ngay từban đầu vua Lý Thái Tổ đã ban một sắc lệnh buộc tất cả người dân phải canh tácđất đai Vua Lý Thái Tông triển khai lễ Tịch điền nông nghiệp và đích thanđứng ra cử hành lễ, khuyến khích người dân thấy rõ tầm quan trọng của nôngnghiệp Các triều Lý khác vẫn tiếp tục chính sách này, đặc biệt vua Lý NhânTông
Nhà Lý còn có những biệt pháp khác nhằm khuyến khích nông nghiệp: đào kênh
để dẫn nước, đồng thời để phục vụ giao thông, vận tải Tổ chức quân đội đểngười lính có thể thay phiên nhau làm công việc đồng áng; đặt lại thuế khi đượcmùa, giảm thuế khi gặp thiếu thốn chiến tranh Nhờ chính sách này mà ngườidân tương đối sung túc, đó cũng là một điều kiện thuận lợi cho việc củng cố nềnquân chủ
Bên cạnh nông nghiệp, ngành tiểu thủ công và thương mai cũng được đầu tưphát triển Xưởng của nhà nước sản xuất tiền, vũ khí, đồ thờ, lễ phục và nhiềumặt hàng khác cần thiết cho triều đình
2/ Vương triều nhà Trần
Nhà Trần giữ lại tổ chức vương triều của nhà Lý, nhưng hoàn thiện hóa các thểchế, đa dạng hóa nền hành chính và đẩy mạnh việc tập trung quyền hành Mộtđặc trưng ở vương triều nhà Trần chính là tính liên tục của đường lối cai trị, bởi
Trang 8lẽ các vị vua có xu hướng nhường ngôi cho người kế vị ngay khi mình còn sống,nhờ đó người mới lên ngôi sẽ được giúp đỡ trong việc quản lý đất nước, ngoài racòn có thể tránh được sự rối ren trong triều đình sau khi nhà vua băng hà.
a) Tổ chức quân đội và tổ chức hành chính:
Thủ Độ đã ban hành một bộ Hình luật mới năm 1230, tính nghiêm khắc của bộluật đáp ứng tình hình xã hội của thời đó Các trọng tội sẽ bị tử hình Tội trộmcướp bị phạt tám mươi lượng và bị thích chữ lên trán để bêu rếu, ngoài ra cònnhiều hình phạt khác Tương tự như triều Lý, một số tội cũng có thể mua chuộcbằng tiền Trong tư pháp, kẻ mắc nợ không khả năng trả có thể bị bắt làm nô tỳcho chủ nợ; chủ nợ có thể bắt giữ con nợ cho tới khi trả cả vốn lẫn lời Đó là chế
độ nô tỳ do nợ nần Ngoài ra còn có một số hình thức nô tỳ khác… Nhưng cũngchính vì sự phát triển của chế độ nô lệ, về lâu dài sẽ kéo theo các cuộc nổi dậylàm nguyên nhân cho sự sụp đổ của nhà Trần
Trong quân đội, đứng trước sự đe dọa khổng lồ từ quân Mông Cổ, vấn đề quânđội luôn được quan tâm Mọi thanh niên khỏe mạnh đều phải thi hành nghĩa vụquân sự Các than vương được giao nhiệm vụ chỉ huy Năm 1253, một Giảng vũđường được thành lập Năm 1267, quân đội – quân cấm vệ ở kinh đô và quânđồn trú ở các lộ - được chia làm thành quân và đô: mỗi quân gồm 30 đô, mỗi đôgồm 80 người
Năm 1248, vua Trần Thái Tông đã cho truyền đắp hai bên bờ sông Hồng kéo dài
ra đến tận biển, vì vậy hằng năm vào cuối vụ cayas hái, toàn thể dân cư khôngphân biệt tuổi tác đều phải tham gia vào việc đắp đê diều Các vị vua nhà Trầncoi trọng việc củng cố đê điều thủy lợi đến mức vào năm 1315, khi nước sốngdâng cao, vua Trần Minh Tông đã đích than đi kiểm tra các công trình đê điều.Ngoài ra, để giải quyết vấn đề gia tăng dân số, các vị vua nhà Trần cũng quantâm đến việc khai hoang, phát triển hệ thống đồn điền để khai thác các vùng đấthoang Tại mỗi lộ, ngoài hai viên chức phụ trách đê điều còn có hai viên chứckhác có trách nhiệm khuyến khích việc mở rộng đê điều
Cũng như dưới triều đại nhà Lý, binh sĩ trong quân đội thay phiên nhau chăm loviệc canh tác Mặt khác, khi vua Trần Thánh Tông cho phép các quý tộc chiêu
Trang 9tập những người xiêu tán không công ăn việc làm thành nô tỳ để khai khẩn đấthoang làm điền trang Nhưng điền trang sẽ là tác nhân hiểm họa cho xã hội saunày Dẫu vậy, điền trang cũng là nơi thu hút những người xiêu tán đến để tìmcông ăn việc làm khi có nạn đói, khủng hoảng xảy ra
Trong nông nghiệp nhà Trần, nông dân bình thường hoàn toàn có khả năng trởthành chủ sở hữu những mảnh đất nhỏ khai thác được Quyền tư hữu đất đaicũng được phổ biến để gia tang diện tích đất canh tác
Tất cả những biện pháp trên tạo thuận lợi cho việc tăng trưởng nông nghiệp nhưcác trình thuật của các quan đi sứ người Trung Quốc xác nhận Một bài thơ củamột trong những người này từng mô tả: “khắp nơi lúa chin vàng trải dài nhưđám mây” Cho thấy sự hiệu quả của việc canh tác đất trồng trọt dưới thời trị vìcủa nhà Trần
Bên cạnh nông nghiệp, các ngành tiểu thủ công và thương mại cũng được tiếptục mở rộng và phát triển So với triều Lý, người ta phải ghi nhận sự xuất hiệncủa các làng được chuyên môn hóa, như Ma Lôi (Hải Dương), chuyên sản xuấtnón Đồng thời, việc thống nhất thước đo gỗ và vải năm 1280 đã hỗ trợ nhiềucho việc trao đổi giữa các vùng Ngoài các chợ kinh đô, còn có thêm các chợvùng Vương hầu cũng không ngại làm thương nghiệp: Trần Khánh Dư được lờihang nghìn súc vải do việc buôn bán nón Ma Lôi
c) Giáo dục
Dưới thời nhà Trần, sự thịnh vượng của Nho giáo đã góp phần không nhỏ vàoviệc duy trì trật tự hiện hành Nho giáo tạo nên chỗ dựa vững chắc cho vươngquyền, cho sự cố kết của dân tộc, và đảm nhận công việc đào tạo nhân sự liêngục cho nhà nước Chính vì thế, nhiệm vụ và thể chế trở nên đa dạng, dân số giatang, tất cả đều đòi hỏi phải củng cố không ngừng nền hành chính và dẫn đếnnhu cầu gia tang công chức Chính vì vậy, việc tuyển mộ quan chức qua hệthống thi cử sẽ thích hợp nhất lúc này Hệ thống thi cử phát triển tạo thuận lợicho sự mở rộng giáo dục Nho giáo và bộ máy bàn giấy của các nho sĩ
Nhà Trần đã mở 17 khoa thi văn tất cả trong vòng 75 năm Các khoa thi nàygiúp tuyển mộ không chỉ các quan chức nhà nước mà cả các tu sĩ Phật giáo vàĐạo giáo Nhiều ngôi trường mới được xây dựng tại kinh đô: Quốc họ viện năm
1253 để dạy Tứ Thư và Ngũ Kinh và các trường tư như trường Chu Văn An.Nhờ các biện pháp này, nền giá dục tiếp tục không ngừng tạo nên sự tiến bộ vàđồng thời mở rộng ảnh hưởng của Nho giáo Tuy nhiên, việc giáo dục nàykhông vượt qua ranh giới kinh đô, các trường lớn duy nhất đều tập trung ở đây
và tiếp tục chỉ đón nhận các thành viên thuộc quý tộc và quan lại
Trang 10IV CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐẶC TRƯNG CỦA TỪNG THỜI KỲ GIAI ĐOẠN LÝ – TRẦN
1 Nhà Lý
Sau thời kì “ lụi tàn” của triều đình Tiền Lê, loạn lạc trong nước diễn ra hỗnloạn, ngoại giao gián đoạn thì lúc ấy Đại Cồ Việt đã xuất hiện một bậc vĩ nhân,mang theo một đường lối trị vì đất nước mới mẻ và niềm hy vọng to lớn để thaythế cho tia hy vọng thoi thóp của Tiền Lê Ngài là Lý Thái Tổ - tức Lý CôngUẩn, một ánh hào quang của nhà Lý, ánh sáng của Rồng vàng - Hoàng Long
Mở ra một kỷ nguyên mới cho nội trị và đặc biệt là quan hệ bang giao của Đại
Cồ Việt (sau này là Đại Việt) nói riêng và lịch sử Việt Nam nói chung
Ngoại giao thời Lý được hấp thụ và kế thừa tinh hoa từ các hoạt động ngoại giao
ở 3 triều đại trước như Ngô, Đinh, Tiền Lê mà đặc biệt là từ Tiền Lê và dựa trênnhững nền tảng đó để ngày càng phát triển Nhìn chung, những mối quan hệthiết yếu mà nhà Lê đã duy trì có thể kể đến như Chiêm Thành (Champa), nhàTống ( phương Bắc Trung Quốc) Ngoài ra các mối quan hệ bang giao cũng đãđược củng cố lên một tầm cao mới khi những mối quan hệ với các nước vềnhiều mặt được mở rộng đến một quy mô chưa từng có
Thời kỳ này Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao tương đối rộng với rất nhiềuquốc gia, một số thì được chép không rõ ràng nên hậu thế về sau sẽ có nhữngnhận thức mơ hồ và những giả thiết như là những sự suy đoán như: Xiêm La,Trảo Oa, Đề Hi, Lộ Hạc, Các quốc gia đó là: Bắc – Nam Tống (Trung Quốc),Liêu – Kim, Tây Hạ, Đại Lí, đế chế Khmer, Chiêm Thành (Champa), Ai Lao, LaHộc(Lac Vo), Tam Phật Tề(Srivijaya)…
a) Hoạt động ngoại giao với nhà Bắc Tống
Ngay trong năm 1010 sau khi mới lên ngôi, vua Lý Thái Tổ đã bắt đầu sai sứsang nhà Tống Sự kiện này như khởi đầu cho mối quan hệ bang giao trong 2 thế
kỷ giữa nhà Lý của Đại Việt với nhà Tống của Trung Quốc Việc tích cực vàchủ động quan hệ với phương Bắc nhằm gián tiếp khẳng định chính thống củanhà Lý và sự tồn tại của nước Đại Cồ Việt xưa, nay là Đại Việt Dưới thời LýThái Tổ và Lý Thái Tông, việc triều cống nhà Tống diễn ra đều đặn Mỗi khiĐại Việt có vua mới, nhà Tống đều sai sứ sang phong vương Trong vòng 46năm thời 3 vị vua đầu tiên của nhà Lý, chỉ có 3 lần nhà Tống sai sứ sang phongvương cho nhà Lý khi các vua mới lên ngôi, chứ không có những hoạt độngngoại giao trong thời các vua cai trị như thời Đinh và Tiền Lê Chính chính sửTrung Quốc cũng đã thuật lại rằng “Sau khi nhà Lý thay nhà Tiền Lê, năm 1010nhà Tống phong Lý Công Uẩn làm Giao Chỉ quận vương, năm 1017 tiến phong
là Nam Bình vương,năm 1028 truy tặng là Nam Việt vương,quá trình danh xưnggiống hệt với Lê Hoàn, tuy không nói rõ trong thực tế đã thừa nhận quyền độclập của một quốc gia, của một nhà nước Đến các đời Thái tông, Thánh tông,Nhân tông, Thần tông nhà Lý thì việc được phong là Giao Chỉ quận vương, tiếnphong và truy tặng Nam Việt vương hay Nam Bình vương đã trở thành thônglệ”
Trang 11Sử sách thời Nhà Tống (Tống sử) đã ghi nhận việc Lý Thánh Tông “tiếm xưng”
là hoàng đế, lấy quốc hiệu là Đại Việt Riêng Lý Anh Tông sau khi được phongGiao Chỉ quận vương năm 1138, được tiến phong Nam Bình vương năm 1155thì đến 1174 được tiến phong là An Nam quốc vương, năm 1175 còn được ban
ấn An Nam quốc vương Lý Cao Tông lên ngôi năm 1177, Lý Huệ Tông lênngôi năm 1214 đều được phong ngay là An Nam quốc vương, không phải trảiqua “thời gian dự bị” Giao Chỉ quận vương nữa, thậm chí lời chế văn phong LýCao Tông còn viết “Như yên nước phải sắc phong, ông cha quả thế, Qủa chânvương thì ban mệnh, thứ bậc chờ gì ?” Lời chế văn của Lý Cao Tông như mộtlời tỏ ý trọng vọng đối với việc sách phong từ vua Tống với Đại Việt thời triều
Lý cũng như bày tỏ sự hòa hiếu với nhà Tống
Về việc sai sứ và triều cống, sang thời Lý Thánh Tông, năm 1057 nhà Lý sai sứsang cống thú lạ cho nhà Tống, bảo là con lân Vua Tống nghe lời Tư Mã Quang(sợ không chắc là con lân thì các nước khác chê cười), liền thưởng cho sứ ĐạiViệt rồi sai mang con thú về Lý Thánh Tông giận nhà Tống, cho là phản phúc,năm 1059 bèn mang quân đánh vào Khâm Châu để thị uy rồi rút về Sau lần hòađàm năm 1060, hoạt động ngoại giao được nối lại Năm 1067, nhà Tống sai sứsang gia phong Lý Thánh Tông làm Nam Bình vương và Khai phủ Nghi đồngtam ty Điểm mới đó là lần đầu tiên nhà Tống cử sứ sang Đại Việt không vì việcthay ngôi vua của nhà Lý Theo thống kê của Hoàng Xuân Hãn, trong 63 nămđầu thời Lý, nhà Lý đã cử 23 đoàn sứ bộ sang nhà Tống, trong đó 13 lần vớimục đích kết hiếu và tạ ơn, 3 lần báo tin thắng trận khi vừa đánh Chiêm Thành,
7 lần là các mục đích khác (báo tang, mừng vua Tống lên ngôi, xin kinh Phật Theo như ghi chép của sử sách, mặc dù việc sai sứ và cầu phong của triều NhàTống đối với ta diễn ra đều đặn và tốt đẹp, tuy nhiên, không ít lần các viêntướng và quan lại nhà Tống gây nên nhiều xung đột và có những hành độngthiếu chuẩn mực với Đại Việt Như việc tiến quân sang đánh vùng Cao Bằng dohai viên tướng nhà Tống là Dương Trương Huệ và Đoàn Kính Chi chỉ huy vàonăm 1014, cướp phá vùng Châu Lạng vào năm 1028 và dụ dỗ nhân dân ta ( đa
số là các tù trưởng và dân cư sinh sống tại vùng biên giới Đại Việt và TrungHoa) để đem quân, nhường đất sang cống nạp cho nhà Tống Đỉnh điểm vàocuối năm 1073, quan lại nhà Tống lại dụ dỗ Nông Thiện Mỹ,một thủ lĩnh vùngThất Khê ( Cao Bằng ngày nay ) đem 700 dân chạy sang theo Tống Đầu năm
1075, triều đình nhà Lý viết thư sang triều đình Tống hỏi trả lại Nông Thiện Mỹ
và 700 dân, Tống không nghe và không nghe lời Bởi lẽ nhà Tống đã chuẩn bị
kế hoạch xâm lược Đại Việt và Quảng Tây là trung tâm chuẩn bị chiến tranh.Triều đình Tống dồn nhiều tiền của, công sức, binh lính, quân trang, quân dụngcho Quảng Tây Sự kiện này bắt đầu mở ra cuộc chiến tranh Tống- Lý do LýThường Kiệt lãnh đạo vào năm 1077 chỉ sau vài năm triều Lý dưới thời Lý NhânTông được phong chức Giao Chỉ Quận Vương từ vua Tống Đây là một sự kiệnhết sức đặc biệt, qua sự kiện này chúng ta sẽ thấy được cách thức kết hợp quân
sự và ngoại giao tài tình của bậc anh hùng Lý Thường Kiệt thông qua kế “ Biện
sĩ bàn hòa” để kết thúc chiến tranh