Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
16,12 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO BẢN BÁO CÁO CỦA NHÓM MÔN: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ TRẦN Giảng viên môn: Nguyễn Thị Thu Thủy Thành viên nhóm Lê Thị Minh Loan-QHQT49-B1-1291 Chương Tiên Phát-QHQT49-B1-1371 Nguyễn Thị Trúc An-QHQT49-A5-1087 Nguyễn Minh Châu-QHQT49-B1-1137 Nguyễn Trí Tuệ-QHQT49-B1-1478 Nguyễn Ngọc Linh-QHQT49-B1-1275 Trương Quỳnh Giang-QHQT49-B1-1183 Đỗ Yên Khánh-QHQT49-B1-1239 Lê Ngọc Minh-QHQT49-B1-1317 Ngô Đăng Anh-QHQT49-B1-1110 Đinh Thị Thảo Nguyệt-QHQT49-B1-1350 Trần Lan Anh-QHQT49-A5-1112 Bùi Hoàng Anh-QHQT49-A5-1110 Phạm Mai Linh-QHQT49-A5-1282 I, Khái quát chung 1.Khái quát lịch sử hình thành Cuối kỉ XII, nhà Lý suy yếu Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta Nhà Lý phải dựa vào họ Trần giữ ngai vàng Vua Lý Huệ Tơng khơng có trai nên truyền cho gái Lý Chiêu Hồng Lý Chiêu Hồng kết với Trần Cảnh nhường cho chồng => Đầu năm 1226 nhà Trần thành lập Trong lịch sử Việt Nam, nhà Trần thời đại hưng thịnh dân tộc Việt Nhà Trần trị 175 năm với 12 vị vua Quân dân Đại Việt lần đánh tan qn xâm lược Ngun-Mơng Có vị danh tướng Hưng Đạo Vương làm rạng danh trang sử Việt 2.Bối cảnh lịch sử - Kinh tế : ⮚ Sau chiến tranh nhà Trần thực nhiều sách khuyến khích sản xuất để mở rộng diện tích nơng nghiệp, diện tích nơng nghiệp dần mở rộng, rộng công, ruộng tư, điền trang, thái ấp ngày nhiều ⮚ Thủ công nghiệp phổ biến phát triển ,hình thành làng nghề, phường nghề trình độ kỹ thuật mặt hàng chất lượng cao làng gốm Bát Tràng ⮚ Bn bán ngồi nước đẩy mạnh, chợ lớn đời kênh phân phối chủ yếu mạng lưới thương mại 3 ⮚ Bn bán trao đổi với nước ngồi phát triển mạnh, ngồi đường biên giới để thơng thương với Trung Quốc, hải cảng đường thông thương chủ yếu với quốc gia khác thông qua thuyền hàng chục đến trăm tay chèo Các cảng thu hút nhiều thương nhân nước Vân Đồn, Hội Thống, Cần Hải, Hội Triều… ⮚ Đối tác buôn bán thương cảng Trung Quốc, Diệp Điều, Miến Điện, Thiên Trúc Đô thị buôn bán lớn kinh thành Thăng Long - Chính Trị Trong nước: Sau lên nắm quyền thời gian, vào năm 1242, nhà Trần đề sách mang tính cải cách tổ chức hành Mặc dù, số phương diện khác, nhà Trần phần lớn kế thừa triều Lý: "Xét lệ triều trước, định làm thông chế quốc triều " Nhưng mặt tổ chức quyền địa phương, nhà Trần cải tiến Triều Lý chia nước làm 24 lộ, đến thời Trần gọn lại 12 lộ Hệ thống hành gọn nhẹ, theo đó, quản lý hành cấp chặt chẽ 4 Tiềm lực, vị đất nước ngày củng cố nhiều phương diện Đặt biệt qua ba lần chiến thắng qn Mơng Ngun góp phần gia tăng vị Việt Nam quan hệ ngoại giao với nước ,nhất Trung Quốc Vì có lần Trung Quốc chủ động cử sứ sang ban phong cho vua Việt Nam, công nhận quốc vương Thậm chí số quốc gia nhỏ ĐNA “thần phục’’ Việt Nam thông qua cầu phong triều cống Khu vực Trung Quốc trải qua nhiều kỉ biến động: + Năm 1234, Bắc Trung Quốc bị người Mông chinh phục + Năm 1279, quân đội Hốt Tất Liệt chinh phục nhà Nam Tống, tái thống toàn lãnh thổ Trung Quốc + Đầu 1368, nhà Nguyên bị lật đổ, nhà Minh thay thế, mở thời kì nắm quyền hồng triều cuối người Hán + Các triều đại Trung Quốc khơng ngừng bành trướng xuống phương nam, có Đại Việt ta mục tiêu quan trọng => Trước áp lực từ gây hấn nước phía Bắc + dậy liên tục nhân dân khiến Trung Quốc đẩy mạnh nhu cầu xâm lược để bành trướng -> quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc thường xuyên bị gián đoạn xâm lược Nam Tống, Minh, Nguyên Các quốc gia khác Indonesia, Champa, Myanmar chịu xâm lược nước lớn phương bắc Mông Cổ, nhà Ngun vào Myanmar, Java, Champa => Tình hình đẩy khu vực vào tình bất ổn triền miên Nhưng hoàn cảnh lại khiến quốc gia đoàn kết với nỗ lực chống kẻ thù chung => Tất tình hình nêu góp phần tạo nên bối cảnh đan xen hịa bình chiến tranh đặc thù khu vực bình diện quốc gia lúc Bối cảnh tác động lớn đến Ngoại giao Việt Nam giai đoạn -Đăng Anh- II Ngoại giao với Nam Tống (南宋, 1127-1279) Trong nước Đại Việt thời Trần ngày trở nên cường thịnh, khắc phục hậu thối nát, suy đồi đời vua thời cuối triều Lý, nhà Tống quyền kiểm sốt phía bắc cho người Nữ Chân nhà Kim, thời gian triều đình nhà Tống lui phía nam sông Dương Tử lập kinh đô Lâm An (nay Hàng Châu) Lãnh thổ Nam Tống bị thu hẹp lại, khu vực từ Giang Nam đến biên giới nước ta Chính tồn Nam Tống bị lực bên ngồi, đặc biệt Mơng Cổ dịm ngó, đe doạ, Nam Tống ln đề phịng cẩn trọng mối quan hệ nước, có Việt Nam Nhà Tống ln có sách mềm dẻo nước ta thời nhà Trần, cốt để yên mặt Nam để đối phó kẻ thù phía Bắc Chính mà nhà Trần lên thay nhà Lý, vua Trần Thái Tông bỏ lệ cầu phong với Nam Tống Đây thắng lợi ngoại giao triều Trần phong kiến phương Bắc Cho dù Nam Tống cố trì quan hệ hồ hiếu láng giềng, muốn cố tỏ uy “ thiên triều” nên tự ý cử xứ sang phong vương cho vua Trần Để đáp lại nhà Tống nhà Trần cử xứ sang thăm Khi đến năm 1257, Mông Cổ bắt đầu đánh Nam Tống, đồng thời xâm lược Đại Việt ta Đứng trước tình nguy hiểm hai nước đồng lòng, giúp đỡ lẫn Thái độ Trần Thái Tông lúc kiên bác bỏ yêu sách Mông Cổ đầu hàng sang chầu, chí ơng cịn lệnh tống giam bọn sứ giả Mông Cổ Điều cho thấy nhà Trần biết trọng sách ngoại giao kiên trì, mềm dẻo, giữ hồ hiếu, thân thiện lại kiên quyết, cứng rắn không chịu khuất phục trước kẻ thù Sau nhà Tống bị tiêu diệt, tướng lĩnh, binh sĩ nhà Tống ta thu nạp nhân dân ta chiến đấu với quân Nguyên-Mông Những thành tựu ngoại giao nhà Nam Tống khơng có nhiều thấy mềm dẻo, khôn khéo quan hệ với nhà Tống, thể sâu sắc văn hoá ứng xử nhân văn, nghệ thuật ngoại giao : “cương nhu kết hợp”, “biết người, biết ta”,… -Minh Loan- Tài liệu tham khảo: 1, Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước cách mạng tháng tám 1945 - Học viện quan hệ quốc tế Hà Nội 2001 2,https://vanhoavaphattrien.vn/sach-luoc-ngoai-giao-voi-nuoc-lon-baihoc-tu-cac-vua-nha-tran-a6291.html 3,http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=56be8560-ad7b-41a1-b872-303adf9a3877&groupId=13025 III Sách lược ngoại giao với Mông - Nguyên Nói đến lịch sử ngoại giao thời đại thời Lý, tức thời nhà Trần chủ yếu nói đến hoạt động ngoại giao triều đình nhà Trần chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chống quân Nguyên xâm lược kể từ ngày chúng đe dọa ngoại giao tới sau chiến tranh kết thúc, khơng phải tiến hành ngoại giao hịa bình để xin lại tù binh Về quân sự, dân tộc ta ba lần đánh thắng quân Nguyên Về ngoại giao, dân tộc ta kiên trì dũng cảm đấu tranh với địch giành nhiều thắng lợi quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào chiến thắng chống xâm lược vô vĩ đại dân tộc ta vào thời Trần Bối cảnh ngoại giao với Mông Cổ Khi nhà Trần thành lập Đế quốc Mơng Cổ tung hoành Trung Á, chiếm miền Bắc Tây Bắc Trung Quốc, sau chiếm Quý Châu đến năm 1253 chiếm Vân Nam Vậy là, đến năm 1253, biên giới phía Bắc, trước nhà Lý bang giao với nhà Tống, vương triều Trần phải tiến hành bang giao với thực thể trị hùng mạnh Đế quốc Mông Cổ cai quản Vân Nam nhà Tống Vua Trần Thái Tông Thái sư Trần Thủ Độ khôn khéo tiến hành đồng thời giao hảo với hai lực mạnh Mối bang giao với Mông Cổ diễn theo hai giai đoạn: + Giai đoạn từ năm 1253 đến năm 1260 bang giao trực tiếp với đội quân Mông Cổ cai trị Vân Nam + Giai đoạn từ năm 1260 (năm Hốt Tất Liệt tự lập làm Đại Hãn, đặt Quốc hiệu Nguyên, miếu hiệu Nguyên Thế Tổ) đến năm 1368 vương triều Nguyên bị diệt vong nhà Minh Hốt Tất Liệt Mối bang giao nhà Trần với Đế quốc Mông Cổ - sau nhà Nguyên, diễn 115 năm, từ năm 1253 đến năm 1368 Đây khoảng thời gian trị vua Trần, là: Trần Thái Tông (1216 - 1277), từ năm 1225 - 1258 Trần Thánh Tông (1240 - 1290), từ năm 1258 - 1278 Trần Nhân Tông (1258 - 1308), từ năm 1279 - 1293 Trần Anh Tông (1276 - 1320), từ năm 1293 - 1314 Trần Minh Tông (1300 - 1357), từ năm 1315 - 1329 Trần Hiến Tông (1319 - 1341), từ năm 1329 - 1341 Trần Dụ Tông (1336 - 1369), từ năm 1341 - 1369 Các mốc thời kỳ sách ngoại giao với quân Mông - Nguyên a, Thời kỳ 1253 - 1260 Thời kỳ diễn kiện quan trọng: năm 1258 quân Mông Cổ từ Vân Nam phát động chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ nhất, bị vua Trần Thái Tông đánh bại Sau năm 1258, vua Trần Thái Tông nhường cho Trần Thánh Tơng, ơng làm Thái Thượng hồng Như bang giao Đại Việt – Mông Cổ, đạo vua Trần Thái Tông, diễn năm b, Thời kỳ 1260-1285 10 Thời kỳ diễn kiện quan trọng: 1260, quân Mông Cổ thơn tính tồn nhà Tống (Trung Quốc) lập nên nhà Nguyên (sau đổi Đại Nguyên) đến năm 1285, Nguyên - Mông phát động chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ hai bị đánh bại Như bang giao Đại Việt - Nguyên - Mông, lãnh đạo vua Trần Thánh Tông (1258 - 1278) Thái Thượng hồng Trần Thái Tơng từ năm 1260 đến năm 1278; vua Trần Nhân Tơng (1279 - 1293) Thái Thượng hồng Trần Thánh Tông từ năm 1279 đến 1293 Thời kỳ diễn 27 năm, với điểm bật kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ hai thắng lợi c, Thời kỳ 1286 - 1288 Sau chiến thắng quân Nguyên lần 2, năm 1288, quân Nguyên - Mông phát động chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ ba bị nhà Trần đánh bại Bang giao Đại Việt với Nguyên -Mông diễn lãnh đạo vua Trần Nhân Tông Thái Thượng hồng Thánh Tơng Thời kỳ diễn năm 11 d, Thời kỳ 1289 - 1368 Năm 1368 triều Nguyên bị diệt vong, bang giao Đại Việt với nhà Nguyên - Mông sau chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược lần thứ 3, thời kỳ diễn đạo vua Trần Anh Tơng (1294 - 1314) Thái Thượng hồng Nhân Tơng; vua Trần Minh Tông (1315 - 1329) Thái Thượng hồng Anh Tơng; vua Trần Hiến Tơng (1330 - 1341) Thái Thượng hồng Anh Tơng; vua Trần Dụ Tơng (1342 - 1369) Thái Thượng hồng Hiến Tông Thời kỳ diễn 79 năm Các sách lược ngoại giao a, Đe dọa ngoại giao trấn áp ngoại giao Vốn quen ỷ vào sức mạnh quân (nổi bật kỵ binh), đế quốc Mông Cổ tiếp nối nhà Nguyên thường dùng đe dọa ngoại giao kết hợp với tiến công quân để xâm chiếm nước Trên thực tế năm chinh đông phạt tây Trung Á, châu Âu, vó ngựa Mơng Cổ tới đâu nơi thường khiếp sợ, không dám chống cự, cúi đầu dâng đất xin hàng xưng thần nộp cống Ngay năm 1257, vừa chiếm đóng Vân Nam, tướng Mông Thát Ngột Lương Hợp Thai vội cho sứ sang triều đình nhà Trần, lấy biện pháp đe dọa ngoại giao để mở đường xâm lược nước ta Tháng năm 1257, sứ Ngột Lương Hợp Thai tới trước cửa ải nước ta Sử cũ ghi: "Tháng tám năm Đinh Tỵ (khoảng tháng năm 1257), chủ trại Quy Hóa Hà Khuất cho chạy trạm triều tâu có sứ Nguyên tới" Đối với Đại Việt, đế quốc Mông Cổ / Nguyên - Mông tiếp tục dùng “chiêu cũ”, tướng Mông Cổ Ngột Lương Hợp Thai mặt cho tập trung quân biên giới gây áp lực, mặt liên tục phái sứ giả sang Đại Việt đe dọa, dụ hàng Với hành động này, Ngột Lương Hợp Thai tưởng Đại Việt phải khiếp sợ, khuất phục, đầu hàng Nhưng tình hình lại khơng ý muốn mong đợi 12 quân Mông Cổ Mông Cổ dùng đe dọa ngoại giao hòng bắt Đại Việt quy hàng, Đại Việt lấy trấn áp ngoại giao đáp lại Một mặt tăng cường công tác chuẩn bị kháng chiến, mặt vua Trần Thái Tông cho bắt tống giam tên sứ giả Mông Cổ hống hách Mấy lần thấy sứ giả mà không về, Ngột Lương Hợp Thai vô bực tức Thấy đe dọa, dụ dỗ ngoại giao không thành, lại chịu nỗi nhục nhã, sứ giả, uy danh, Ngột Lương Hợp Thai định công xâm lược Đại Việt Đầu năm 1258, Ngột Lương Hợp Thai thức đưa quân vượt biên giới Vân Nam, theo lưu vực sông Hồng tiến đánh Đại Việt Với tâm bảo vệ toàn vẹn non sông bờ cõi, huy Trần Thái Tông Trần Thủ Độ, quân dân Đại Việt khiến quân Mông Cổ phải ôm đầu máu chạy Vân Nam Nhưng khơng phải thua trận mà quân Mông Cổ từ bỏ mưu đồ xâm lược nước ta Với chất hãn, hiếu chiến, nước ngồi, qn Mơng Cổ có đánh phá, xâm lược; xâm lược lần khơng xâm lược lần thứ hai, ba; khơng giao hảo, hữu nghị với nước nào, dân tộc 13 Đối với nước ta, quân Mông Cổ tất nhiên khơng ngồi đường lối đối ngoại bạo ngược Mục tiêu xâm lược chúng lúc chiếm đóng tồn Trung Quốc Vân Nam hay Đại Việt tiện đường đánh đánh Đánh chưa để khơng bỏ hẳn Chúng thường xuyên tiếp xúc với ta Tiếp xúc để dị xét tình hình, để đe dọa, uy hiếp, ép buộc ta quy phục, làm nhụt tinh thần, nhuệ khí ta, tạo điều kiện thuận lợi cho chiến tranh xâm lược sau Vì địch chủ động hịa hỗn đặt quan hệ ngoại giao chặt chẽ với ta b, Ngoại giao hịa hỗn với qn xâm lược Ngay sau rút quân về, Ngột Lương Hợp Thai cho sứ sang nước ta Triều đình nhà Trần cho sứ Mơng Cổ vào Thăng Long, khơng thỏa thuận điều Khi sứ Mơng Cổ về, nhà Trần cho sứ sang gặp Ngột Lương Hợp Thai Vân Nam Quân Mông Cổ Vân Nam tiếp tục cho sứ sang ta, Ngột Lương Hợp Thai cho sứ đem thư tới nhà Trần Thư viết ngạo nghễ, đại ý sau: “Trước ta sai sứ sang thông hiếu, người giữ không cho Ta phải quân năm ngoái, Quốc chúa người phải chạy thảo dã Ta lại sai sứ chiêu dụ trả nước cho, lại trói sứ ta đuổi Nay đặc sai sứ sang dụ dỗ: thực tâm nội phụ Quốc chúa phải thân đến Nhược khơng sửa lỗi, nói ta rõ” Ngột Lương Hợp Thai muốn lấn dần, cho sứ sang đòi vua Trần vào chầu hình thức phiên thần lệ thuộc mà vua Đại Việt không làm với triều đại phương Bắc Cố nhiên vua Trần bác bỏ yêu sách Mấy tháng sau, Ngột Lương Hợp Thai lại cho sứ sang Đại Việt lần thứ hai Vua Trần nói dứt khốt vua Trần không sang chào vua Nguyên Các tướng Nguyên Vân Nam đành chịu Nhưng chúng trì quan hệ ngoại giao với nước ta Về phía ta, nhà Trần cho người qua lại giao dịch với Mông Cổ Vân Nam, mục đích chủ yếu để tìm hiểu tình hình nội chúng theo dõi diễn biến chiến tranh Mông Cổ Tống.Đầu năm 1261, triều đình Mơng Cổ 14 thức quan hệ với ta Vua Mông Cổ Hốt Tất Liệt cho sứ ngoại giao sang ta, sứ sáu tháng tới Thăng Long, trao vua Trần chiếu thư Hốt Tất Liệt Thế quân Mông Cổ chưa thể xâm lược ta nên Hốt Tất Liệt phải tiếp tục quan hệ hịa hỗn với ta Nhưng mưu đồ lợi dụng mối quan hệ hịa hỗn để thực dã tâm mua chuộc, dụ dỗ nước ta làm thuộc quốc chúng lộ rõ Lúc nước ta nước nhỏ mạnh Về quân sự, ta đánh thắng bước quân Mông Cổ Về ngoại giao, ta không nhượng trước hạch sách, hống hách mưu đồ chúng Hốt Tất Liệt muốn lừa ép nước ta làm thuộc quốc, lại sợ quân dân ta phản ứng, phản ứng quân sự, nên cuối chiếu thư phải lèo thêm câu là: "đã cấm biên tướng Vân Nam không thiện tiện đưa binh lấn cướp biên giới " để xoa dịu bất bình quân dân ta Khi sứ Mơng Cổ nước, triều đình nhà Trần mặt ngoại giao cho sứ sang thông hiếu Nhưng mặt quân sự, triều đình nhà Trần quân dân ta tư sẵn sàng chiến đấu chống giặc xâm lược Trong sứ ta sang Vân Nam nhà Tống cho sứ sang đem chiếu thư phong vua Trần Thánh Tông làm An Nam Quốc vương phong Thượng hồng Trần Thái Tơng làm Đại vương Có thể nhà Tống biết nhà Trần giao thiệp với Mông Cổ nên vội làm việc để tỏ tình thân thiện, mong giữ quan hệ láng giềng tốt với ta Khoảng tháng năm 1262, sứ ta sang kinh Khai Bình Lúc này, Mơng Cổ chưa mở rộng cuộn chiến tranh xâm lược chúng vào Trung Quốc, nên cịn đóng Khai Bình Đây lần sứ ta trực tiếp giao thiệp với triều đình Mơng Cổ Buổi đầu, để mua chuộc ta, Hốt Tất Liệt gửi tặng vua Trần ba gấm tây cẩm sáu gấm kim thục Tháng 10 năm 1262, sứ ta trở về, Hốt Tất Liệt cho sứ sang ta, đem sắc phong vua Trần làm An Nam Quốc vương đưa chiếu thư đòi hỏi ta nhiều thứ Nội dung chiếu thư sau: “Khanh gửi đồ lễ nhận làm bề tôi, năm Trung Thống thứ tư (1263), năm lần, chọn nho sĩ, thầy thuốc người thông âm dương bói tốn, hạng thợ, loại ba người, đem đến với thứ: dầu tô hợp, quang hương, vàng bạc, chu sa, trầm hương, đàn hương, tê giác, đồi mồi, trân châu, ngà voi, vải ” (Nguyên sử, q.209, An Nam truyện) 15 Hốt Tất Liệt phong vương cho vua Trần có dụng ý ràng buộc vua Trần thành chư hầu, chịu khống chế mặt Nhưng nhà Trần, triều Tống hay triều đình Mơng Cổ phong vương hầu khơng có ý nghĩa Các vua Trần khơng quan tâm đến việc cầu phong triều đình phương Bắc Một nhà sử học thời trước Phan Huy Chú sách Lịch triều hiến chương loại chí nhận định: "Các vua Trần nhường ngôi, chưa cầu phong Trung Quốc”- (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, q.46, Bang giao chí) Cịn yêu sách nhũng nhiễu Hốt Tất Liệt ghi chiếu thư nhà Trần bác bỏ Tuy vậy, Mông Cổ tiếp tục quan hệ với ta, giữ thái độ hịa hỗn, lúc u sách này, lúc lại yêu sách khác, cho sứ sang ta cách bất thường để thúc ép, dọa dẫm, muốn gây cho ta tâm lý hoang mang, khiếp sợ chúng Về phía ta, yêu sách nào, sứ chúng, ta không quan tâm Sứ sang sứ lại Nhà Trần không giải việc theo ý muốn chúng Nhà Trần trích, bắt bẻ hành động bất Hốt Tất Liệt Đối với sứ Mông Cổ vị tỏ biết điều, ta tiếp đãi mềm dẻo, ân cần, tên vô lễ ngông nghênh, hống hách, ta thuyết phục; thuyết phục khơng nghe ta thẳng tay răn đe, làm cho chúng ngông nghênh, hống hách Ngông cuồng hơn, sau thời điểm năm 1260, Hốt Tất Liệt lên làm Đại Hãn – Nguyên Thế Tổ, lấy quốc hiệu Nguyên (năm 1271 đổi Đại Nguyên), chưa mở xâm lược Đại Việt, nhà Nguyên không ngừng tăng sức ép ngoại giao hòng khuất phục triều Trần, với việc kết hợp yêu sách triều cống với vũ lực quân Nguyên Thế Tổ thiết lập triều Nguyên nên muốn đưa Đại Việt gia nhập vào hệ thống nước bị chinh phục, để làm bàn đạp xâm chiếm nước khác Đồng thời với việc chuẩn bị lực lượng để sẵn sàng phát động chiến tranh xâm lược Đại Việt, nhà Nguyên tiếp tục thực sách ngoại giao “chiến lang” (ve vãn, dụ dỗ không yêu sách, đe dọa vũ lực) với nhà Trần, việc yêu cầu triều Trần thực “lục sự”- yêu sách ngang ngược, nặng nề (từ năm 1267): 16 i Vua Trần phải sang chầu ii Vua Trần phải cho hay em sang triều đình Mơng Cổ làm tin iii Phải kê khai dân số nộp cho Mông Cổ iv Phải chịu qn dịch Mơng Cổ v Phải nộp phí thuế cho nhà Nguyên vi Phải triều Nguyên đặt Đạt lỗ hoa xích, tức đặt quan lại người Mông Cổ để giám sát cai trị nước Đại Việt Trong “lục sự” trên, Nguyên Thế Tổ đặc biệt coi trọng việc buộc đích thân người đứng đầu quốc gia Đại Việt phải sang triều kiến vua Nguyên đất Ngun, xem tiêu chí để xét lịng thành thực thần phục vua Trần Việc yêu cầu vua nước khác đích thân vào chầu thành viên hoàng tộc vào làm tin biện pháp ngoại giao cưỡng mang tính phổ biến Nguyên Mơng nhằm thăm dị thái độ nước trước thức phát binh xâm lược Nhà Nguyên muốn biến nước ta thành thuộc quốc, thành địa phương lãnh thổ thuộc quyền cai trị Nguyên Thế Tổ Những yêu sách nhà Nguyên đe dọa nghiêm trọng đến thể diện quốc sỉ vương triều Trần, tổn hại đến lợi ích dân tộc Đại Việt 17 Đấu tranh ngoaị giao kết hợp đấu tranh quân Nhận rõ âm mưu thâm độc nhà Nguyên-Mông, vừa đánh bại quân Mông Cổ xâm lược, thắng, vua Trần Thái Tơng hiểu chuyện, “biết mình, biết người”, thực sách ngoại giao kiên mềm dẻo Nhằm đối phó với âm mưu xâm lược Nguyên – Mơng, nhà Trần kiên trì cho sứ giả sang Nguyên giữ lệ triều cống Song, yêu sách làm thể diện quốc gia, vua Trần kiên đấu tranh không thực Vua Trần viện dẫn nhiều lý khác (như tình trạng sức khỏe không cho phép, khoảng cách địa lý,…) từ chối sang Nguyên triều kiến Nguyên Thế Tổ Vua Nguyên Thế Tổ nhiều lần dụ vua Trần Nhân Tông thân vào triều kiến, vua Trần Nhân Tông từ chối với lý chịu tang, đương có bệnh Trước hăm dọa ngày hống hách, xấc xược nhà Nguyên, vua Trần không run sợ, nhiều lần cịn bắt giam, sai trói sứ giả kẻ thù đuổi Đồng thời tiếp tục cho sứ sang Nguyên từ chối yêu sách vua Nguyên, đòi vua Nguyên trả tự cho sứ thần ta bị vua Nguyên giam giữ Trước thái độ rõ ràng kiên vua Trần vậy, khơng khó để nhận rằng, với chất hiếu chiến sức mạnh quân nhà Nguyên Mông phơi bày thực tế, Ngun Thế Tổ khơng thể hài lịng việc phát động chiến tranh đánh chiếm Đại Việt khơng thể tránh khỏi Đó chiến 18 tranh xâm lược Đại Việt lần thứ hai (năm 1285) chiến tranh xâm lược lần thứ ba (năm 1288) Hình thức ngoại giao khác Ngồi việc đạo hoạt động ngoại giao cụ thể thời kỳ (thời bình, hịa hỗn trước, chiến tranh, sau chiến thắng) với Ngun-Mơng trên, vua nhà Trần cịn sáng tác thơ chủ đề ngoại giao để trực tiếp làm công tác ngoại giao với nhà Nguyên-Mông Tiêu biểu như: - Vua Trần Thái Tơng có “Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh” “Cố vô quỳnh báo tự hoài tàm, Cực mục giang cao ý bất kham Mã thủ thu phong xuy kiếm giáp, Ốc lương lạc nguyệt chiếu thư am Mạc không nan trú yến quy Bắc, Địa noãn sầu văn nhạn biệt Nam Thử khứ vị tri khuynh nhật, Thi thiên liêu vị đáng đàm.” - Vua Trần Nhân Tơng có bài, là: + “Quỹ Trương Hiển Khanh xuân bính” + “Tống Bắc sứ Lý Trọng Tân, Tiêu Phương Nhai” + “Tặng Bắc sứ Lý Tư Diễn” + “Tống Bắc sứ Ma Hợp, Kiều Nguyên Lãng” + “Hoạ Kiều Nguyên Lãng vận” - Vua Trần Anh Tơng có “Tống Bắc sứ An Lỗ Uy, Lý Cảnh Sơn” - Vua Trần Minh Tơng có bài: + “Tặng Bắc sứ Tát Chỉ Ngoã, Văn Tử Phương” + “Tạ Bắc sứ Mã Hợp Mưu, Dương Đình Trấn kỳ 1” + “Tạ Bắc sứ Mã Hợp Mưu, Dương Đình Trấn (kỳ - Hoạ tiền vận)” 19 + “Tống Bắc sứ Tát Chỉ Ngoã, Triệu Tử Kỳ” + “Việt giới” (dịch nghĩa: Biên giới nước Việt) ⇨ Các vua nhà Trần đứng đầu quốc gia, người đạo hoạt động ngoại giao Đại Việt Trong lịch sử nhà Trần (cũng triều đại phong kiến khác nước ta) chưa vua Đại Việt bước chân sang đất Nguyên với tư cách làm sứ giả, chưa sang chầu vua Nguyên đất Ngun Các ơng Thái Thượng hồng ngơi cao đất nước, ngài có tiếp số sứ thần nước (mà sứ Nguyên) sứ đến nước ta, thể tôn trọng sứ thần mong muốn giao hảo nước tinh thần tôn trọng quốc sỉ, ngài có làm thơ đề tài ngoại giao, để phục vụ công tác ngoại giao công tác kháng chiến xây dựng đất nước ⇨ Nhưng thơ chủ đề nêu Thơ sứ - mảng thơ đề tài ngoại giao, hiểu thơ vị sứ thần Việt Nam sứ làm ngoại giao với nước Thơ sứ - thơ vị sứ thần làm đường sứ nước, làm thời gian sứ nước ngồi Vì vậy, xếp thơ vị vua Trần nêu vào mục “Thơ sứ thời Trần” tác giả sách “Thơ sứ” (Nxb KHXH, H 1993) làm Đây sơ suất, cần có cải có xuất lần sau Nguồn tham khảo: Đại việt sử kí toàn thư, dịch NXB Văn học, Hà Nội, 1967 Lịch sử Việt Nam (I) – NXB KHXH, 1976 Cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên kỷ XIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 TS Nguyễn Thu Hiền - Bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần từ năm 1226 đến năm 1400 - Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 Nguyễn Lương Bích - Lược sử Ngoại giao Việt Nam thời trước - NXB Quân đội nhân dân, 2000 -Tiên Phát- IV Ngoại giao với nhà Minh (1368 - 1644) Từ cuối kỷ XIV, nhà Trần trở nên suy yếu, việc nước việc dân sai lầm khiến nhân dân khổ cực bất bình Đến kỷ XV, nhà Hồ thay nhà Trần cầm quyền trị nước, khơng cứu vãn tình Cùng từ cuối kỷ XIV, phương Bắc nhà Minh lên thay cho nhà Nguyên Khi nhà Minh lên trị vì, họ tiến hành nhiều thủ đoạn nham hiểm, khiêu khích, hịng tạo cớ để xâm lược nước ta dụ dỗ, uy hiếp, thám tình hình, 20 …Nhiều lần nhà Minh đưa yêu sách vô lý bắt nước ta phải làm theo năm 1385, nhà Minh sai sứ đòi nước ta 30 tăng nhân Những năm địi cung cấp lương thực, đề yêu sách đất đai vùng biên giới Do vậy, quan hệ bang giao hai nước trở nên căng thẳng Các triều vua cuối thời Trần đầu nhà Hồ kiên chống lại, cách đối phó lại mềm dẻo, có phải nhượng dẫn đến sai lầm ảnh hưởng đến an nguy đất nước Sau năm 1400, Hồ Quý Ly cướp vua Trần lập nhà Hồ Qua kiện cho thấy sách đối ngoại nhà Trần khơng cịn phù hợp để bang giao với nhà Minh, nhượng thời Trần làm cho nhà Minh bước lấn tới để dẫn đến chúng bắt đầu ngày bành trướng âm mưu mình, riết tìm hội xâm lược nước ta thủ đoạn thâm độc, trắng trợn Từ thất bại cuối đời nhà Trần để lại học kinh nghiệm việc điều chỉnh chiến lược ngoại giao cho Việt Nam sau cần phải cứng rắn, kiên ngoại giao bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước, không nên mềm dẻo, nhân nhượng trước kẻ thù có ý đồ xâm lược đất nước ta -Minh LoanTài liệu tham khảo: Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước cách mạng tháng tám 1945 - Học viện quan hệ quốc tế Hà Nội 2001 V Các quốc gia khác (Đông Nam Á) Chiêm Thành Từ năm 1280 đến năm 1310, vòng 30 năm, vị quốc chủ Champa Đại Việt viết nên dòng sử tương đối hòa thuận lịch sử quan hệ hai nước Chính quyền Thăng Long coi trọng quan hệ với Chămpa, cường quốc lên phía Nam… Nhân việc sứ giả Chămpa sang cống lễ vật, Hương Vân đại đầu đà theo sứ vào thăm quốc gia phương Nam Đây trường hợp có quan hệ Đại Việt với quốc gia khu vực người đứng đầu thực tế quốc gia đến thăm hữu nghị nước láng giềng Về phần mình, quốc vương Chămpa muốn xây dựng mối quan hệ thân thiện với Đại Việt để củng cố mối quan hệ quyền Chăm muốn có ràng buộc qua đường hôn nhân Để đẩy quan hệ đồng minh xa bền vững Trần Nhân Tơng có bước mang tính chiến lược, nước chưa có tiền lệ Năm 1301, với tư cách giáo chủ Thiền tông Đại Việt, với tư cách Thái thượng hồng, Trần Nhân Tơng có “chuyến vân du ngoại giao” gần chín tháng Champa (từ tháng đến tháng 11) Chưa có chuyến du hóa lâu đến thời điểm Mối quan hệ Đại Việt – Champa sau dù có thân thiện hơn, Đại Việt tỏ “kẻ cả” 21 Tạp chí Tia Sáng, “ Trần Nhân Tông – Chế Mân quan hệ Đại Việt – Champa” Trong chuyến đến Chămpa năm 1301, Trần Nhân Tông hứa gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Chế Mân Hành động Nhân Tông lần cho thấy lực xuất Thiền phái Trúc Lâm ơng, người giữ cương vị cao giáo hội, nhất tuân thủ theo trì giới Mặt khác, phương diện đối ngoại, Nhân Tông muốn gửi thơng điệp hịa bình Đại Việt đến quốc gia phương Nam Có thể cho “Nhân Tơng muốn qua nhân xây dựng quan hệ hồ bình Đại Việt Champa PGS TS Nguyễn Văn Kim, “Thế ứng đối văn hóa Đại Việt với quốc gia khu vực - qua hành trạng tâm thức số quý tộc thời Trần” Cuộc hôn nhân Chế Mân với công chúa Huyền Trân góp phần mở rộng biên cương đất nước phía Nam (Cơng chúa Huyền Trân) Cũng cần phải nói thêm là, nhà Trần cảnh giác với Champa Suốt thời Lý đầu thời Trần hai bên xảy nhiều xung đột Năm 1279, vua Chiêm Thành sai Chế Năng, Tra Diệp sang cống Bọn Chế Năng xin lại làm nội thần, Trần Nhân Tơng, người tiếng nhân từ, không chấp nhận đề nghị PGS TS Nguyễn Văn Kim, “Thế ứng đối văn hóa Đại Việt với quốc gia khu vực - qua hành trạng tâm thức số quý tộc thời Trần” Nhà Trần quan hệ ngoại giao với Champa ứng xử thượng phong Thế nhưng, mối quan hệ thực không bền vững, tâm lý thâm cố đế từ lịch sử, Champa giả vờ chịu lép vế Đại Việt Đại Việt thực hùng mạnh Tạp chí Tia Sáng, “ Trần Nhân Tơng – Chế Mân quan hệ Đại Việt – Champa” Với Ai Lao Phật hồng Trần Nhân Tơng thực đường lối hòa hiếu, gồm đủ ân uy nhằm vỗ yên vùng biên giới phía Tây phía Nam, rảnh tay đối phó với nguy thường trực từ phương Bắc Sau chiến tranh với phương Bắc, Phật hồng Trần Nhân Tơng lại thực loạt sách cấp thiết, đắn góp phần khơi 22 phục lại đất nước, củng cố hịa bình lâu dài cho dân tộc, chẳng hạn việc thông hiếu lại với nhà Nguyên, cất quân đánh Ai Lao (1290, 1294) PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng, “ Tư tưởng ngoại giao Trần Nhân Tông” Với Chân Lạp Nếu thời Lý, sử có ghi chép quan hệ trị – bang giao, xung đột Chân Lạp với Đại Việt, sang thời Trần, sử Việt Nam Đại Việt sử ký tồn thư khơng ghi chép chút quan hệ trị – bang giao Đại Việt Chân Lạp triều đại Tài liệu tham khảo: 1, Tạp chí Tia Sáng, “ Trần Nhân Tông – Chế Mân quan hệ Đại Việt – Champa” https://tiasang.com.vn/van-hoa/tran-nhan-tong-che-man-va-quan-he-dai-vietchampa-7277/ 2,http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=56be8560-ad7b-41a1-b872-303adf9a3877&groupId=13025 3,https://tiasang.com.vn/van-hoa/tran-nhan-tong-che-man-va-quan-he-dai-vietchampa-7277/ 4,http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=56be8560-ad7b-41a1-b872-303adf9a3877&groupId=13025 5,http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=56be8560-ad7b-41a1-b872-303adf9a3877&groupId=13025 6,https://tiasang.com.vn/van-hoa/tran-nhan-tong-che-man-va-quan-he-dai-vietchampa-7277/ 7,http://tnti.vnu.edu.vn/tu-tuong-ngoai-giao-tran-nhan-tong/ 8,https://nghiencuulichsu.com/2015/09/04/ve-quan-he-cua-dai-viet-va-chan-lapthe-ky-xi-xvi/ -Trí TuệVI Liên hệ-đánh giá Nhận xét tổng quan sách ngoại giao thời Trần Trước tiên vua Trần luôn ý thức cao tính độc lập,về lịng tự hào với non sơng đất nước với văn hiến dân tộc Chính sách ưa chuộng hịa bình ,hạn chế tối đa khả xung đột qn Ln giữ sách lược mềm dẻo,khoan hịa kiên định vững vàng (không lần sang chầu vua Nguyên) Lịch thiệp,hào hoa,khiêm hạ không yếu hèn 23 Nghệ thuật ngoại giao “kiên quyết, kiên trì”, “biết người, biết ta”, “biết thời, biết thế”, “cương nhu kết hợp”, “tiến lúc mạnh, thối lúc yếu”, “khoan hịa, linh hoạt” Ý nghĩa ngoại giao Trần - Giữ vững chủ quyền đất nước ,tự tôn dân tộc - Thể chí khí mạnh mẽ,oai hùng,hào sảng nhà Trần –hào khí Đơng A - Củng cố tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết dân tộc chống giặc ngoại xâm - Xây dựng truyền thống yêu nước bất khuất ,để lại nhiều học quý giá nghệ thuật đối ngoại cho hệ mai sau … Liên hệ thực tiễn Ngoại giao “thoát Nguyên” thời Trần kinh nghiệm cực hay cho vấn đề “thốt Trung” hơm Có thể nói ln trước đưa sử liệu phân tích, ơng cha ta thời Trần khơng tự trói với nhà Ngun cịn ln tìm cách tránh khơng để nhà Nguyên lừa mỵ trói nhà nước Đại Việt vào họ Chỉ có Trung đất nước phát triển, đất nước có phát triển có độc lập thực Và có Trung – khỏi thân phận tin – có tình hữu nghị Việt – Trung đích thực Có thể thấy lịch sử thời Trần để lại kinh nghiệm học xương máu cho hậu duệ bao đời ta a) Thực linh hoạt, sáng tạo sách song hành kiên cứng rắn mềm dẻo kiên trì nhà Trần, biết người, biết mình, giữ hịa hiếu, thân thiện b) Kết hợp sách đối nội với đối ngoại, tạo phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ đất nước khỏi họa xâm lăng c) Đấu tranh ngoại giao nhằm mục tiêu giữ vững độc lập, tự chủ toàn vẹn lãnh thổ 24