Cơ quan đại diện ngoại giao được thành lập theo sự thỏa thuận của hai quốc gia, đại diện cho quốc gia về tất cả các lĩnh vực trong quan hệ đối ngoại với nước nhận đại diện và quan hệ
Trang 1HỆ THỐNG CƠ QUAN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI
NHÀ NƯỚC
Trang 2HỆ THỐNG CƠ QUAN QUAN
HỆ ĐỐI NGOẠI NHÀ NƯỚC
Trang 3Chính Phủ
- Người Đứng Đầu Chính Phủ
Bộ Ngoại Giao – Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao
Cơ Quan Đại Diện Chuyên Ngành
Chủ tịch nước Trần Đại Quang
Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh
Hệ thống cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước trong
nước
Trang 4Phái Đoàn Đại Diện Của Các Quốc Gia Tại Các Tổ Chức Quốc Tế
Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kì
Hệ thống cơ quan quan hệ
đối ngoại nhà nước ngoài
nước
Trang 5Cơ quan đại diện ngoại giao
Cơ quan đại diện ngoại giao là
cơ quan của một quốc gia đóng
trên lãnh thổ của một quốc gia
khác để thực hiện quan hệ ngoại
giao với quốc gia sở tại và với các
cơ quan đại diện ngoại giao của các quốc gia khác ở quốc gia sở tại
Trang 6Cơ quan đại diện ngoại giao
được thành lập theo sự thỏa
thuận của hai quốc gia, đại diện cho quốc gia về tất cả các lĩnh
vực trong quan hệ đối ngoại với nước nhận đại diện và quan hệ
với các cơ quan đại diện ngoại
giao của các quốc gia khác ở
nước nhận đại diện
Cơ quan đại diện ngoại giao
Trang 7Từ thời cổ đại cho đến thế kỷ
XV, cơ quan đại diện ngoại giao của Nhà nước ở nước ngoài chỉ mang tính chất tạm thời, nhằm thực hiện nhiệm vụ nhất định
trong một thời gian cụ thể
Cơ quan đại diện ngoại giao
Trang 8Từ giữa thế kỷ XV bắt đầu xuất hiện
cơ quan đại diện ngoại giao thường trực ở nước ngoài Tuy vậy, cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, chỉ có các cường quốc mới trao đổi đại diện ngoại giao ở cấp đại sứ
quán Ngày nay, trên nguyên tắc
bình đẳng về chủ quyền, mọi quốc gia đều có thể đặt cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài
Cơ quan đại diện ngoại giao
Trang 9Theo Luật quốc tế, cơ quan đại diện
ngoại giao được phân thành ba loại như sau:
Đại sứ quán: Là cơ quan đại diện
ngoại giao thường trú cao nhất ở nước ngoài Người đứng đầu Đại sứ quán là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền
Công sứ quán: Là cơ quan đại diện
ngoại giao thường trú thấp hơn, sau
Đại sứ quán Người đứng đầu Công sứ quán là Công sứ đặc mệnh toàn
quyền
Cơ quan đại diện ngoại giao
Trang 10Đại biện quán: Là cơ quan đại
diện ngoại giao thường trú nhưng không phải là hình thức phổ biến Đứng đầu cơ quan đại biện là một đại diện ngoại giao thuộc cấp đại biện thường trú Đại biện thường trú là cấp ngoại giao thấp nhất
trong quan hệ ngoại giao.
Cơ quan đại diện ngoại giao
Trang 11 Chức năng:
Đại diện cho Nước cử đi tại Nước tiếp nhận;
Bảo vệ quyền lợi của Nước cử đi
và của công dân Nước cử đi tại
Nước tiếp nhận trong phạm vi cho phép của luật quốc tế;
Đàm phán với Chính phủ Nước
tiếp nhận;
Cơ quan đại diện ngoại giao
Trang 12Tìm hiểu bằng mọi cách hợp pháp các điều kiện và các sự kiện tại
Nước tiếp nhận và báo cáo với
Chính phủ của Nước cử đi;
Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và
phát triển quan hệ kinh tế, văn hoá
và khoa học giữa Nước cử đi và
Trang 13Cấp bậc, hàm, chức vụ ngoại
giao
Trang 14Đến năm 1961, Công ước viên năm
1961 ra đời đã thống nhất quy định về cấp bậc ngoại giao, đảm bảo sự bình
đẳng và tôn trọng sự thỏa thuận của
các quốc gia trong việc xác định cấp
bậc ngoại giao, theo đó:
+ Cấp ngoại giao: là thứ bậc của
người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, được xác định theo quy định Luật quốc tế và sự thỏa thuận của các quốc gia hữu quan
Cấp bậc, hàm, chức vụ ngoại
giao
Trang 15Theo Điều 14, Công ước Viên 1961 thì những người đứng đầu cơ quan đại diện được phân làm ba cấp như sau:
Cấp Đại sứ (hoặc Đại sứ của tòa thánh
và các trưởng đoàn khác có cấp bậc
tương đương) do Nguyên thủ Quốc gia
bổ nhiệm
Cấp Công sứ (hoặc Công sứ tòa thánh)
do Nguyên thủ Quốc gia bổ nhiệm
Cấp Đại biện thường trú do Bộ trưởng
Bộ Ngoại giao bổ nhiệm
Cấp bậc, hàm, chức vụ ngoại
giao
Trang 16Theo điều 15 của Công ước thì việc đặt cấp ngoại giao nào của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao là tùy thuộc vào
các nước hữu quan Hiện nay, cấp Đại sứ quán là cấp phổ biến của của người đứng
đầu cơ quan đại diện ngoại giao Cấp bậc ngoại giao chỉ liên quan đến việc sắp xếp ngôi thứ và nghi thức chứ không có sự
phân biệt nào về địa vị pháp lý đối với
người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại
giao xét theo cấp bậc của họ ( Khoản 2,
Điều 14 )
Cấp bậc, hàm, chức vụ ngoại
giao
Trang 17***Cần phân biệt cấp Đại biện
thường trú và Đại biện lâm thời Đại biện lâm thời là người tạm
thời thay mặt người đứng đầu cơ
quan đại diện ngoại giao khi người
đó vắng mặt Người thay mặt này có thể là một tham tán, bí thư hay tùy viên
Cấp bậc, hàm, chức vụ ngoại
giao
Trang 18Hàm ngoại giao
Là chức danh Nhà nước phong
cho công chức ngành ngoại giao
để phục vụ công tác đối ngoại ở trong nước và ở nước ngoài.
Cấp bậc, hàm, chức vụ ngoại
giao
Trang 19Nhìn chung ở các nước đều có các hàm ngoại giao sau:
Trang 22Chức vụ ngoại giao Việt Nam gồm có:
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Công
sứ đặc mệnh toàn quyền, Đại biện,
Trưởng đoàn đại diện thường trực tại
Trang 23Chức vụ ngoại giao Việt Nam gồm
Trang 24Khởi đầu và kết thúc chức vụ của người đứng đầu cơ quan đại diện
nhiệm lên Bộ Ngoại giao
Trang 25 Cơ cấu tổ chức: sắp xếp khác nhau và được quy định căn cứ vào truyền thống và đặc trưng của các mối quan hệ với nước tiếp nhận.
Cơ cấu tổ chức và thành viên của cơ quan đại diện ngoại
giao
Trang 26Thành viên: trưởng cơ quan đại
diện ngoại giao + những nhân
viên của cơ quan đại diện ngoại
giao (những người công tác trong
cơ quan đại diện ngoại giao)
+ Viên chức ngoại giao: chỉ
người đứng đầu cơ quan đại diện
ngoại giao hoặc người trong số
nhân viên ngoại giao của cơ quan
đại diện ngoại giao
Cơ cấu tổ chức và thành viên của cơ quan đại diện ngoại
giao
Trang 27+ Nhân viên hành chính – kỹ thuật:
là các thành viên của cơ quan đại diện thực hiện các công việc hành chính và
kỹ thuật của cơ quan đại diện
+ Nhân viên phục vụ: là các thành
viên cơ quan đại diện thực hiện các
công việc phục vụ nội bộ của cơ quan đại diện
Cơ cấu tổ chức và thành viên của cơ quan đại diện ngoại
giao
Trang 28Khái niệm
Là quyền ưu đãi và miễn trừ đặc biệt phù hợp với luật quốc tế Nước tiếp nhận dành cho cơ quan đại
diện ngoại giao, thành viên cơ quan này nhằm tạo điều kiện thuận lợi
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ ngoại giao của cơ quan đó.
Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
Trang 29Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại
- Quyền miễn thuế và lệ phí.
Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
Trang 30Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại
giao:
- Quyền tự do thông tin liên lạc.
- Quyền bất khả xâm phạm về
bưu phẩm và thư tín ngoại giao.
- Quyền treo quốc kỳ, quốc huy.
Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
Trang 31Quyền ưu đãi và miễn trừ của
viên chức ngoại giao:
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể: tuyệt đối.
- Quyền bất khả xâm phạm về nơi
ở, tài liệu, thư tín, tài sản và
phương tiện đi lại.
Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
Trang 32Quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao:
Trang 33Quyền ưu đãi và miễn trừ của
viên chức ngoại giao:
- Quyền được miễn thuế:
Ngoại lệ : thuế và lệ phí đối với bất động sản tư nhân, có trên lãnh thổ nước nhận đại diện, thuế và lệ phí đối với những dịch vụ cụ thể.
Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
Trang 34Quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao:
- Quyền ưu đãi và miễn trừ hải quan
Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
Trang 35Quyền ưu đãi và miễn trừ của nhân viên hành chính - kỹ thuật và nhân viên phục vụ
- Đối với nhân viên hành chính kỹ
thuật: như nhân viên ngoại giao nhưng
có phần hạn hẹp hơn chỉ được miễn trừ xét xử DS và xử phạt vi phạm hành
chính khi đang thi hành công vụ
Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
Trang 36Quyền ưu đãi và miễn trừ của nhân viên hành chính - kỹ thuật và nhân viên phục vụ
- Đối với nhân viên phục vụ:
+ Được miễn trừ đối với các hành vi
thực hiện khi thi hành công vụ
+ Được miễn trừ tiền lệ phí và tiền công thu được khi thi hành công vụ
Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
Trang 37Cơ quan lãnh sự
Thiết lập quan hệ lãnh sự
Quan hệ lãnh sự được thiết lập
trên cơ sở thoả thuận giữa hai
nước Việc thoả thuận lập quan hệ ngoại giao bao hàm luôn cả thoả thuận lập quan hệ lãnh sự, trừ khi
có tuyên bố khác Việc cắt đứt
quan hệ ngoại giao không có
nghĩa đồng thời cắt đứt quan hệ
lãnh sự.
Trang 38Tổ chức của cơ quan lãnh sự:
Bộ Ngoại giao là cơ quan quản lý Nhà nước về công tác lãnh sự đồng thời
cũng trực tiếp xử lý những công việc
về lãnh sự theo quy định của pháp
luật và phân công của Chính phủ đối với các pháp nhân, công dân Việt
Nam và các đối tượng nước ngoài
Cơ quan lãnh sự
Trang 39Các cơ quan thuộc Bộ Ngoại giao
được ủy quyền thực hiện các chức
năng lãnh sự gồm:
+ Cục Lãnh sự có 7 phòng chức năng:
Cơ quan lãnh sự
- Phòng Quan hệ lãnh sự;
- Phòng Hợp pháp hóa và Chứng
nhận lãnh sự;
- Phòng Di cư quốc tế;
Trang 40+ Phòng Lãnh sự thuộc Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh
Các cơ quan của Việt Nam thực hiện chức năng lãnh sự ở nước ngoài
Bao gồm: Cơ quan đại diện ngoại
giao, Cơ quan lãnh sự và các Cơ quan khác được uỷ quyền thực hiện chức
năng lãnh sự ở nước ngoài (gọi tắt là các cơ quan đại diện Việt Nam)
Một số cơ quan đại diện có phòng
lãnh sự; các cơ quan khác có bộ phận lãnh sự
Cơ quan lãnh sự
Trang 41Cấp của cơ quan lãnh sự
Công ước Viên về quan hệ lãnh sự
(1963) chia những Người đứng đầu cơ quan lãnh sự thành 4 cấp:
Trang 42Người đứng đầu cơ quan
hoạt động của cơ quan, trong đó có
công tác lãnh sự và có thể uỷ quyền
cho trưởng phòng lãnh sự hoặc một
viên chức ngoại giao, viên chức lãnh
sự thực hiện một số chức năng lãnh sự
Cơ quan lãnh sự
Trang 43Thành viên cơ quan lãnh sự
Thành viên cơ quan lãnh sự là
Viên chức lãnh sự
Nhân viên lãnh sự
Nhân viên phục vụ.
Cơ quan lãnh sự
Trang 44Chức năng lãnh sự
- Bảo vệ tại Nước tiếp nhận các
quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, pháp nhân và công dân Nước
cử, trong phạm vi luật pháp quốc tế cho phép;
- Phát triển quan hệ thương mại,
kinh tế, văn hoá và khoa học giữa
Nước cử và Nước tiếp Nhận
Cơ quan lãnh sự
Trang 45Chức năng lãnh sự
- Cấp hộ chiếu và giấy tờ đi
lại cho công dân Nước cử và cấp thị thực hoặc các giấy tờ thích hợp cho những người
Trang 46Chức năng lãnh sự
- Hoạt động với tư cách là công
chứng viên và hộ tịch viên và thực hiện những chức năng tương tự,
Trang 47luật và quy định của Nước tiếp
nhận;
Cơ quan lãnh sự
Trang 48Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho cơ
+ Trong trường hợp cần thiết vì lý do
công ích XH hoặc an ninh, quốc phòng
thì nước tiếp nhận lãnh sự có thể trưng
dụng trụ sở, đồ đạc, tài sản, phương tiện
đi lại của cơ quan lãnh sự Nhưng phải có biện pháp bồi thường nhanh chóng và
thỏa đáng.
Trang 49Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho
cơ quan lãnh sự:
- Quyền bất khả xâm phạm về hồ sơ lưu trữ và tài liệu, bất kể thời gian và địa
điểm
- Quyền tự do thông tin liên lạc
- Quyền được treo quốc kỳ, quốc huy
- Quyền ưu đãi và miễn trừ của cơ quan lãnh sự về cơ bản giống như cơ quan đại diện ngoại giao nhưng ở mức độ thấp
hơn
Cơ quan lãnh sự
Trang 50Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho thành viên của cơ quan
lãnh sự
- Quyền ưu đãi và miễn trừ của viên
chức lãnh sự
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
- Quyền miễn trừ xét xử về HS trong khi thi hành công vụ (Ngoại lệ: trường hợp phạm tội nghiêm trọng)
- Quyền miễn trừ các loại thuế và lệ phí
- Quyền miễn trừ và ưu đãi hải quan
Cơ quan lãnh sự
Trang 51• Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho nhân viên lãnh sự (nhân viên hành chính - kỹ thuật)
Cơ quan lãnh sự
Trang 52• Quyền ưu đãi và miễn trừ đối với nhân viên phục vụ
- Được miễn thuế và lệ phí đối với tiền lương thu được trong thời gian làm việc.
Cơ quan lãnh sự
Trang 53Chương 2: HỆ THỐNG CƠ QUAN
QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI NHÀ NƯỚC
Cảm ơn Thầy
và các bạn
đã lắng nghe theo dõi!!!~