1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nhà trần trong tiến trình lịch sử việt nam

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà Trần trong tiến trình lịch sử Việt Nam
Tác giả Nguyễn Minh Trung, Nguyễn Thị Phương Trinh, Ung Thị Ngọc Diễm Trân
Người hướng dẫn Ngô Sỹ Tráng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM
Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam 1
Thể loại Bài Tiêu Luận
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Thời Cao Tông, chính quyền không còn chăm lo cho nhân dân mà ngày càng ăn chơi sa đọa, xuất hiện nhiều nịnh thần chiều theo ý vua đề được thăng tiến.”Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiền hành mọ

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM TPHCM

_

BÀI TIỂU LUẬN

ép

P HO CHI MINH

DE TAI: ~NHA TRAN TRONG TIEN TRINH LICH SU VIET NAM~

Giáo viên hướng dẫn: Ngô Sỹ Tráng

Sinh viên thực hiện:

1 Nguyễn Minh Trung - 47.01.607

2 Nguyễn Thị Phương Trinh - 47.01.607.119

3 Ung Thị Ngọc Diễm Trân - 47.01.607.115

(Nhóm 5)

LICH SU VIET NAM 1 - MA HOC PHAN: LITR130302

Trang 2

2 Mục tiêu nghiÊn Cứu - << HH TH Họ TH TH TH 0 000

3 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu se sEEsESsEEEEEESESEEEEEEEsEEtszrsrserersrsrre

4 Phương pháp nghiên CỨU - << << HT TU TH TH 0

5 Nội dung chính s- <sc + < 2< 195 3 9359930 5991519599858 008 0105 01030019000.104.00804 000.0100583”

II— NỘI DUNG 52-5 2 1221122122212 1n 1t 1 1t ngu ta ng tt th

1.1 Sự khủng hoảng của nhà Lý - L1 2 2221212111211 11211 121110111 811181120111 111 181128111 kh ky

CHƯƠNG 2: DAI VIET DƯỚI THỜI NHÀ TRÂN 5-52 2 2252212212211 1ettre

2.3 Văn hóa- giáo dỤC L T221 12112112119 1011111111111 1 101111 111kg k kg key

2.4Kháng chiến chống ngoại xâm và mở rộng lãnh thô - 2-5 St 1E E22 xxx 2.4.1 Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần I (năm 1258) - 2 se s2 2.4.2 Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần 2 (1285) - 2 server

2.4.3 Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 3 (1287 — 1288) -scscce

2.5 Y nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân mông nguyên - 5-52 c2 2E rxers

2.6 Sự sụp đồ của nhà Trần 22 S2 SE 51155111558 5E HH HH HH Hee

CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TRIÊU TRÂN -5522252 22122 cEErrrrrrrsres

3.1 Đóng góp nhà Trần 5c c1 11121121111 T1 111012121 1 ng H11 n1 re

III— KẾT LUẬN 55: 22252222122211222112221122111221122111211122112111211211121112122111.1 re

` H EE DEES baE Seat Ds decide seit cesaesiaesnieceatitieensatess

2 Damh gid vé nha Tran ceccceccecccccscssesscssesessssessesecsvssvsscsreevsensecsessevsevsvsrvevsusesevevsvsevecseees

DANH MỤC THAM KHẢO -25:222222222222212221221112111211122112211121 21111 E1.

Trang 3

I-MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bài diễn ca lịch sử “Lịch sử nước ta” của chủ tịch Hồ chí Minh có hai câu thơ:

“ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Trong thời kì xây dựng đất nước mỗi thời điểm, mỗi triều đại đều có nét văn hóa, cách phát triển đặc trưng riêng Có biết bao anh hùng hào kiệt, biết bao cuộc kháng chiến ghỉ danh sử sách “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu” Ông cha ta đã có công xây dựng nước, vì thé ta cần có trách nhiệm phát triển và giữ gìn Vậy nên, việc tìm hiểu lịch sử dân tộc là một điều hết sức cần thiết Là con dân đất Việt, chung ta can di tim hiéu vé van hóa địa lý, phải biết về lịch sử dân tộc, để có thể nhìn vào đó, sống có ý nghĩa, công hiển cho đời, phát huy những truyền thống giá trị tốt đẹp của Việt Nam ta đồng thời lan tỏa đưa

nó vươn rộng ra thế giới một cách đáng tự hào và trân trọng

Chính vì những lí do trên, chủng em quyết định thực hiện đề tài lịch sử Việt Nam

với chuyên đề: Quá trình thành lập và những đóng góp của nhà Trần - một triều đại tồn tại lâu đời và có những đóng góp to lớn về chính trị, văn hóa-giáo dục Triều đại sinh ra những anh hùng hào kiệt như Trần Quốc Tuần, Trần Nhât Duật, Trần Bình Trọng,

2 Mục tiêu nghiên cứu

Về khoa học, đề tài mang đến ý nghĩa lịch sử, đặc biệt là những đường lối, chính

sách, chiến lược và những đóng góp to lớn của thời nhà Trần trong suốt quá trình trị vì đất nước Về thực tiễn, giúp cho thế hệ ngày nay có cái nhìn toàn diện và am hiểu hơn về lịch

sử Việt Nam, thế hệ trẻ kế thừa và phát huy truyền thông dân tộc, hoàn thành nghĩa vụ và trách nhiệm về quân sự trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiến lên chủ nghĩa

xã hội Đóng góp tài liệu cho sinh viên yêu thích và nghiên cứu về lịch sử dân tộc

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Sự khủng hoảng của nhà Lý và quá trình thành lập triều Trần, nước ta dưới thời nhà Trần và những đóng góp to lớn của nhà Trần

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tìm kiếm thông tin về lịch sử, biết phân tích, chọn lọc các nội dung liên quan đến triều đại nhà Trần trrong tiến trình lịch sử Phương

Trang 4

pháp logic: trình bày nội dung rõ ràng, rành mạch, theo trình tự Phương pháp luận: trình bày nội dung theo hệ thông nhất định, thuyết phục người đọc, người nghe

5 Nội dung chính

Tìm hiểu về quá trình thành lập triều Trần, Đại Việt dưới thời nhà Trần (chính trị,

kinh tế, văn hóa giáo dục) và những đóng góp của nhà Trần

Il — NQI DUNG

CHUONG 1: QUA TRINH THANH LAP TRIEU TRAN

1.1 Sự khủng hoảng của nhà Ly

Lý Nhân Tông là vị vua trị vì dài nhất trong lịch sử Việt Nam Trong thời gian ông

cai tr, (1072 — 1127), đất nước đã đạt đến đỉnh cao của sự hưng thịnh Sử cũ ca ngợi ông

là “Bậc vua sáng suốt thần võ, trí tuệ hiếu nhân” Nhà Lý thời vua Nhân Tông phát triển

là thể nhưng về sau từ đời Anh Tông thì dần trở nên sút kém, đánh dấu cho sự kết thúc của thời kì phát triển đỉnh cao của nhà Lý Các vua lên ngôi đều nhỏ tuổi (Anh Tông 3 tuổi, Cao Tông 2 tuổi ) chính vì thế quyền hành đều rơi vào tay ngoại thích, vua chỉ còn

là bù nhìn Thời Cao Tông, chính quyền không còn chăm lo cho nhân dân mà ngày càng

ăn chơi sa đọa, xuất hiện nhiều nịnh thần chiều theo ý vua đề được thăng tiến.”Bấy giờ

nhà vua vẫn cứ tiền hành mọi việc thô mộc không ngừng, nghe nói ngoài kinh thành có giặc cướp, cũng giá vờ làm ngơ, chí ham thích của cải Các quan lại đều bắt chước, tranh nhau bán quan buôn ngục, ngoài ra không còn nghĩ đến việc gì.”, "Chính sự ngày một đỗ nát, đói kém xảy ra luôn luôn Nhân dân cùng quấn, khốn khổ, giặc cướp nôi lên ở nhiêu nơi."(Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục) gây nên sự phẫn nộ trong nhân

dân từ đó nồi lên nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân Loạn Đoàn Thượng và Quách Bốc

chính là cuộc binh biến thúc đây thêm sự suy yếu của nhà Lý và tạo nên sự hưng khởi cho

ho Trần Năm 1207, Đoản Thượng là hào trưởng lớn nổi dậy xây đắp thành lũy, xưng vương hiệu Nhưng vì thể lực triều đình quá mạnh nên Đoản Thượng ngầm sai người đút

lót và liên minh với Phạm Du Đầu năm 1209, lợi dụng việc Cao Tông sai ổi coi việc quân

ở châu Nghệ An mà triệu tập những người vong mệnh nổi dậy chống triều đình Vua Cao

Tông thấy tình hình cấp bách liền sai Phạm Binh Di lẫy quân ở Đẳng Châu để chống lại

bon Phạm Du Sau nhiều lần giao tranh, tháng 2 năm 1209 Phạm Du thua cuộc và bỏ trốn sau đó ngầm đút lót cho các quan trong triều đình, nói rằng Binh Di tàn ác, giết người vô

tội kê lề tinh oan, xin về đợi tội Cao Tông lúc ấy sai Trần Hinh triệu Phạm Du va Binh Di

về triều Phạm Du về kinh trước được vua tin cậy, Cao Tông nghe lời gièm pha của Phạm

Du mà bắt giết cha con Bính Di Năm 1210 bất lực trước đại loạn Cao Tông qua đời khi

37 tuổi, thai tir Sam hiéu là Lý Huệ Tông lên ngôi.

Trang 5

1.2 Nhân vật Trần Thủ Độ và quá trình thành lập nhà Trần

Vào thời Lý Huệ Tông, đất nước dần suy kém, loạn lạc, đói kém xảy ra khắp nơi “ Huệ Tông dần dần mắc chứng điên Chính sự không quyết đoán, giao phó cho Trần Tự Khánh Quyền lớn trong tay đã về tay kẻ khác.” Chính vì từ lâu đã phát cuồng khi không

có con trai để nối dõi mà chỉ có hai con gái nên Huệ Tông đã nhường ngôi cho công chúa

Chiêu Thánh — Lý Chiêu Hoàng vào năm 1225 lúc đó mới 6 tuổi, quyền bính trong triều

hoàn toàn nằm trong tay Trần Thủ Độ Dưới sự điều khiển của Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng chính thức nhường ngôi cho Trần Cảnh Vương triều Lý đến đây chấm dứt sau 216 năm cầm quyền Ngô Sĩ Liên trong “Đại Việt sử ký toàn thư” nhận xét: “Thủ Độ tuy không có học vấn nhưng tài lược hơn người, làm quan triều Lý được mọi người suy tôn

Thái Tông lay được thiên hạ đều là mưu sức của Thủ Độ cả, cho nên nhà nước phải nhờ cậy, quyền hơn cả vua.” Với tài trí và mưu lược của mình, Trần Thủ Độ đã đưa nhà Trần lên năm quyền một cách êm đềm và nhẹ nhàng nhất.Phải nói cuộc thay đổi triều đại từ

nhà Lý sang nhà Trần là cuộc thay đối không có tác động ảnh hưởng gì lớn đối với xã hội

và là cuộc chuyển đôi triều đại êm đềm nhất trong lịch sử Việt Nam

CHƯƠNG 2: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẤN

2.1 Chính trị-xã hội

Trong 175 năm trị vì (từ 1225 - 1400) nhà Trần là triều đại quân chủ chuyên chế trong lịch sử Việt Nam, lãnh đạo nhân dân Đại Việt ba lần đánh thắng quân Mông — Nguyên

thành công vào các năm 1258, 1285, 1288 Với sự khôn khéo và tài năng, nhà Trần từng bước xây dựng vững chắc chính quyền, thay nhà Lý tiếp tục phát triển cao hơn của xã hội

Đại Việt, tạo ra một nền thống nhất và ôn định đất nước cho đến giữa thé ki XIV

2.1.1 Bộ máy chính trị

Vào thời Trần, bộ máy quan lại cũng giỗng như thời Lý Được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyên, gồm hai cấp: triều đình, và các cấp địa phương

Cấp triều đình: Triều đình đứng đầu là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng

hoàng đề đảm bảo vững chắc vị trí và khả năng nắm chính quyền trong tay vua, tránh những vụ tranh ngôi đoạt quyền trong nội bộ hoàng tộc Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng Thái thượng hoàng cùng với vua (con) quản lí đất nước Các quan chức thần, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ

Hệ thống quan lại thời Trần vẫn được giữ nguyên như thời nhà Lý nhưng được củng

cô và tô chức có quy củ hơn: Quan chức lớn ở triều đình như thái sư, thái úy, bình chương

sự , thái phó, thái bảo, thiếu phó, thiếu bảo, tả hữu bộc xạ, tham tri chính sj và các chức

võ quan cáo cấp như đô nguyên soái, phó đô nguyên soái, tiết độ sứ phó tiết độ sứ đại

Trang 6

tướng quân thì chỉ các tôn thất mới được nắm giữ Chức phiêu kị tướng quân chỉ dành riêng cho hoàng tử; Các quý tộc họ Trần được phong vương hâu, ban thái ấp Nhà Trần còn quy định cụ thê thời gian để xem xét việc thưởng , phạt quan lại

“ Theo thể lệ nhà Trần, cứ 15 năm nếu không có lỗi nặng thì thăng một bậc chức vụ Việc thăng thưởng, bố sung được quy định rõ ràng."(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)

-————_| Trung vong = | —

Wua va Tha: Thuong Hoang

~ ee — — — men

+

Chánh, phó an phủ sứ

Tri chau, Tri huyén Chau, huyén

Xã quan

(Nguồn: trang 51 sgk Lịch Sử 7-)

Hình 2.1: Sơ đồ Bộ máy nhà nước thới Trần

Các chức vụ chủ chốt trong triều và một số phủ lộ quan trọng , nhưng vẫn còn hạn

chế do số lượng người và năng lực có hạn Vì thế những năm đầu nhà Trần duy trì bộ máy chính quyền cũ và giữ lại nhiều quan chức nhà Lý làm trọng thần như Phùng Tá Chu,

Phạm Kính Ân Sau đó ra bộ Quốc triều thông chế “xét các lệ của triều trước, định làm

thông chế quốc triều” Bộ máy nhà nước có kỉ cương, chặt chẽ và phù hợp hơn trong tình hình mới Tại triều đình có bộ phận trung khu bao gồm các tế tướng, ả tướng, tri mật viện

sự và hành khiển ở môn hạ sảnh có nhiệm vụ chỉ đạo các quan văn quan võ

Dưới trung khu còn có các cơ quan chức năng: Đứng đầu sảnh là Thượng thư hành khiển và thượng thư hữu bật, dưới thượng thư là các chức thị lang, lang trung Thượng thư sảnh gồm 6 bộ: lại, hội, lễ, binh, hình, công quản lí các công việc: tô chức bộ máy

Trang 7

hành chính, ngoại giao, tín ngưỡng, kinh tế, quân sự, pháp luật và xây dựng cơ bản Đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhận việc viết sử), Thái y viện (coi chữa trị bệnh trong cung vua), Tôn nhân phủ (nắm sứ vu của họ hàng tôn thất)

Các cấp địa phương: Các địa phương trên cả nước được nhà Trần tô chức chính

quyên thành 3 cấp: phủ lộ, huyện châu, hương xã Chia lại 24 lộ cũ thời Lý thành 12 lộ,

đứng đầu các lộ có các chức chánh phó An phủ sứ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản Các châu huyện do các chức tr¡ châu, tri huyện trông coi Cuối cùng là xã, do xã quan đứng đầu

Nhà Trần rất coi trọng chính quyền các cấp lộ phủ Ở lộ còn có thêm các cơ quan phụ trách một số công việc như: Hà đê (trông coi đê điều), Thủy lộ đề hình (trông coi việc giao thông thủy và bộ) Ngoài ra, còn tang cường thêm cơ quan chính quyền địa phương, đặt đồn điền sứ và phó sứ ở tỉ khuyến nông

2.1.2 Quân đội

Nhà Trần một mặt thay nhà Lý cai quản đất nước nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới Mặt khác, tô chức lại quân đội, củng cô quốc phòng, tăng cường lực lượng quân sự Về tổ chức và phiên chế: Quân đội nhà Trần gồm

có cấm quân và quân các lộ Năm 1239, Trần Thái Tông hạ lệnh tuyên trai tráng làm binh

lính, chia làm 3 bậc thượng, trung, hạ Cấm quân còn gọi là quân túc vệ là đạo quân bảo

vệ kinh thành, triều đình, nhà vua Được nhà Trần đặc biệt chú ý, tuyên chọn từ những trai tráng khỏe mạnh Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh Năm 1246, Trần Thái Tông đặt ra các vệ tứ thiên, tứ thánh, tứ thần, được hợp thành

từ ưu binh của các lộ quân Quân các lộ Thiên Irường, Long Hưng nhập vào quân Thiên

Thuộc, Thiên Cương, Chương Thánh, Củng Thần Quân các lộ Hồng Châu, Khoái Châu

nhập vào các quân tả hữu Thánh Dực Quân các lộ Trường Yên, Kiến Xương nhập vào

các quân Thánh Dực, Thần Sách Năm 1311, Trần Anh Tông lập thêm quân Vũ Tiệp Năm

1374 Trần Duệ Tông lập thêm các quân Uy Tiệp, Bảo Tiệp, Long Tiệp, Long Dực, Tả ban,

Hữu ban Năm 1378, đời Trần Phế Đế, nhà Trần lập thêm các quân Thần Dực, Thiên Uy, Hoa Ngạch, Thị Vệ, Thần Vũ, Thiên Thương, Thiết Giáp, Thiết Liêm, Thiết Hồ, Ô Đồ

Bộ phận cắm quân nhà Trần ngày càng được tăng thêm và quản lý theo phiên ché phức tạp và chặt chẽ hơn VỀ việc rèn luyện và củng cô binh lính, nhà Trần thực hiện các biện pháp: Tuyên dụng theo chính sách “ ngụ binh ư nông” và theo chủ trương : “ Quân lính cốt tỉnh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội Nhà Trần rất coi trọng bình pháp và kĩ thuật quân sự Năm 1253, vua Thái Tông cho lập Giảng Võ

Trang 8

đường cho các quan tập trung học và rèn luyện võ nghệ Quân đội được trau dồi kiến thức

và tập luyện võ nghệ thường xuyên

2.1.3 Luật pháp

Năm 1230, Trần Thái Tông ban hành bộ luật Quốc triều thông chế (20 quyền) Nhà

nước chú trọng sửa sang, bố sung luật pháp và ban bộ hành bộ luật mới gọi là Quốc triều hình luật Cơ quan pháp luật của nhà Trần được tang cường chặt chẽ và hoàn thiện hơn thời Lý Vua Trần còn cho để chuông trong điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần

Nhà Trần đặt cơ quan Thâm hình viện ở triều đình để xét xử việc kiện cáo Các quan chức

xử án cũng được tuyên chọn gắt gao, lấy tiêu chuẩn thăng thắn, thanh liêm Pháp luật thời Trần có sự phân chia tầng lớp: Đại quý tộc trước hết là vua và hoàng gia được các đặc quyền và quyền lợi riêng và được pháp luật bảo vệ Các họ hang nhà Trần nếu phạm tội cũng sẽ bị xử nhẹ hơn Bắt buộc nô tì của các công chúa và vương hầu phải thích chữ vào trán mang hàm hiệu của chủ nêu không sẽ bị xem là giặc cướp và sung làm quan nô hoặc vào tù Nô tì không có quyền kết hôn với hoàng tộc Pháp luật thời Trần xác nhận quyền

tư hữu tài sản và nông nghiệp: Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, đặc biệt là ruộng

đất Năm 1237, triều đình quy định cụ thê “ chúc thư văn khế, nếu là giấy tờ ruộng đất,

vay mượn thì người làm chứng in tay ở ba dòng trước, người bán in tay ở bốn dòng sau”

Dé khuyến khích nông dân, nhà Trần vẫn giữ luật lệ thoi Ly Cam giết mô trâu bò bừa bãi,

nếu giết sẽ nộp ba con trâu hoặc bò và đánh 80 trượng, nếu người nhìn thấy mà không cáo

lên vua thì sẽ phạt một con trâu hoặc bò và đánh 100 trượng tội che giấu Các tội trộm cắp

bị phạt rất nặng Lần đầu phạm tội bị đánh 80 trượng, thích chàm vào mặt hai chữ “Phạm

đạo” và phải đền cho chủ Nếu không đền đủ phải gán vợ con làm nô tì, nếu tái phạm sẽ

bị chặt tay chân và cuối cùng nếu không sửa đổi thì bị giết

2.2 Kinh tế

2.2.1 Nông nghiệp

Chế độ ruộng đất: Ruộng công gồm 2 bộ phận ruộng công, gồm ruộng đất do triều đình quản lí và ruộng đất công của thôn làng Trong đó ruộng đất do triều đình quản lí gồm ruộng quốc khó, sơn lăng và tịch điền: Ruộng quốc khô là ruộng công của triều đình

mà hoa lợi thu được sẽ dự trữ vào trong kho của vua dùng đề chỉ trả cho hoàng cung Thời Trần, ruộng quốc khô được đặt ở Cáo Xã (Hà Nội) và những người cày ruộng quốc khô ở Cao Xã gọi là Cảo điền hoành và phần đáng kể ruộng làng Cáo là quốc khố do những bị

tù tội cày cấy, thân phận của họ rất thấp hèn Ruộng đất này không chiếm số lớn nhưng cũng là nguồn thu nhập đáng kê cho triều đình; Sơn lăng là loại ruộng dùng vào việc thờ phụng tổ tiên dòng họ nhà vua ở các làng Thái Đường, Thâm Động (Thái Bình), Tức Mặc

Trang 9

(Nam Định), Yên Sinh (Quảng Ninh) Một số quý tộc nhà Trần cũng có ruộng sơn lăng và

được duy trì tới nhiều đời sau, gọi là tự điền; Tịch điền là loại ruộng riêng của cung đình

và phần lớn hoa lợi đều vào kho riêng của vua Tông diện tích ruộng tịch điền cũng rất nhỏ hẹp và không ảnh hưởng gì đến sự phát triển của sản xuất nông nghiệp; Ruộng đất công làng xã là Hương là đơn vị hành chính cấp cơ sở của chính quyền nhà Trần cho đến

giữa thế kỉ XVI Do yêu cầu thu tô thuế, điều động nhân lực phục dịch và tuyển lính nên

nhà nước thường kiểm kê dân số Ruộng công các làng xã thời bấy giờ được gọi là quan điền hay quan điền bản xã và nhà Trần cũng đã có chế độ tô thuê cho loại ruộng công của làng xã: Ruộng đất tư nhân là Thái ấp có chính sách ban cấp ruộng đất và bồng lộc thể hiện dưới hình thức thái ấp Ban cấp thái ấp là chính sách kinh tế quan trọng nhằm tạo ra

cơ sở xã hội cho chính quyền Trần Năm 1266, điền trang do nhu cầu khân trương mở rộng thêm diện tích canh tác Đây là khu vực kinh tế hỗn hợp của hình thức bóc lột nông

nô, nô fì và nông dân lệ thuộc Năm 1254, ruộng tư của địa chủ là đánh dấu sự ra đời của ruộng đất tư hữu, triều đình ra lệnh bán ruộng công Tiền tệ thâm nhập mạnh mẽ vào

ruộng đất và ruộng đất trở thành hàng hóa mua bán, trao đôi đồng thời tạo ra một tầng lớp

đặc biệt là địa chủ thường hay địa chủ thứ dân và một tầng lớp tiêu nông tư hữu nhỏ phố biến trong xã hội Lệnh bán đất năm 1254, tiểu nông tư hữu được thi hành đã tạo điều

kiện cho các gia đình tiểu nông mua thêm ruộng đất Việc sở hữu ruộng đất của nông dân chưa ôn định Vào những năm mất mùa, họ phải bán đất cho địa chủ và không ít người phải trở thành nô tì

Công cuộc trị thủy: Đê điều là Triều đình áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích

nông nghiệp, trong đó có làm thủy lợi cho cả nước Năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê, bao gồm chánh sứ và phó sứ sẽ phụ trách đê điều tại các lộ phủ Việc đắp đê thực hiện từ đầu nguồn đến bờ biển đề ngăn lũ, gọi là đê quai vạc Triều đình bỏ ra rất nhiều tiền cho công trình này, trực tiếp tô chức đắp đê trên các triền sông Hiện nay nhiều địa phương ven sông Hồng vẫn còn đê quai vạc, ngoài ra còn có ở Thanh Hóa, Nghệ An

Đê đỉnh nhĩ trên những đê vùng cũ được nhà Trần cho đấp lại và hợp nhất từ đầu nguồn tới bờ biên Ngoài ra triều đình còn tổ chức đắp đê ngăn nước mặn Còn thủy lợi công tác thủy lợi cũng được chú trọng Tại Thanh Hóa và Nghệ An có nhiều công trình Năm 1233,

Trần Thái Tông sai đào kênh Trầm và kênh Hào từ Thanh Hóa đến Diễn Châu Năm 1248,

triều đình lại cho đào thêm sông Mã, sông Lễ và đục núi Chiếu Bạch ở Thanh Hóa Năm

1256 — 1382 có nhiều còn được khơi dòng

2.2.2 Thủ công nghiệp

Trang 10

Thủ công nghiệp nhà nước: Nghề gốm là bộ phận quan trọng của quan xưởng Lò gốm trong các quan xưởng thường sản xuất các đồ dùng gia đình như chén bát, đồ thờ

cúng và các vật liệu xây dựng như gạch, ngói, Bên cạnh gốm con co nghé đệt là được

nhà nước chú ý và đặt ngay trong cung đình Đồ dệt của Vua chủ yêu là tơ tằm Đề phục

vụ quân sự có chế tạo vũ khí là các quan xưởng chế tạo vũ khí phục vụ cho quân đội Thợ làm việc ở đây đều có thân phận thấp kém, gọi chung là quan nô Với phương thức lao động cưỡng bức, người thợ thường bị trói buộc vào chính quyền Sản phẩm họ làm ra chỉ

để phục vụ triều đình chứ không phải sản phẩm để tiêu thụ trên thị trường Ngoài ra, những người thợ giỏi được triều đình trưng dụng để phục vụ cho các công trình lớn Thủ công nghiệp nhân dân:Nghè gồm là sản xuất đồ sinh hoạt hàng ngày của nhân

dân Nồi tiếng nhất là làng Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng (Bắc Ninh); Nghề rèn sắt: nhiều

làng rèn chuyên nghiệp đã hình thành từ thời Trần: tại phủ Diễn Châu (Nghệ An) có 2 làng Tùng Lâm và Hoa Chàng Cuối thế ki XIV, nghề rèn truyền từ Hoa Chàng (Hà Tĩnh)

ra lang ren Hoa Chang mới (Nam Định); Nghề đúc đồng: trung tâm đúc đồng tại làng Bưởi (Bắc Ninh) Người thợ tại đây tạo ra nhiều sản phâm từ tượng Phật, đồ thờ cúng đến

đồ gia dụng; Nghề làm giấy và in: Nhu cầu giao lưu văn hóa thúc đây ngành này ngày càng phát triển và mở rộng: Nghề mộc và xây dựng ở thời Trần cũng phát triển nghề mộc tạo đồ dùng gia đình, đồ thờ cúng và tạo nhà ở, các công trình kiến trúc ở kinh thành Thăng Long, Tức Mặc, các phủ đệ Vạn Kiếp; Nghề khai khoáng: Hầu hết các mỏ khai thác ở phía tây và phía bắc như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Oai, Tuyên Hóa Các mỏ kim loại khai thắc gồm có vàng, bạc, đồng, chì, thiếc, diêm tiêu

2.2.3 Thương nghiệp

Thương nghiệp có: Nội thương là buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầằm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi Ngoại thương là bên cạnh đường bộ thông thương với Trung Quốc, hải cảng là con đường thông thường chủ yếu với các quốc gia khác Ngoài

ra, việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đây mạnh qua cảng Vân Đồn 2.3 Văn hóa- giáo dục

2.3.2 Vin hoa

Tín ngưỡng cô truyền được duy trì và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tô tiên và các anh hùng dân tộc Đạo Phật tuy vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý Nho giáo ngày càng phát triển, có địa vị cao và được trọng dụng Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa, hát chèo, các trò chơi vẫn được duy trì, phát triển

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w