1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý hoạt động đào tạo ở trường đại học

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tp Hô Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2023

AS

Trang 2

LOI MO DAU

Theo Nghi quyét s6 29 - NQ/TW ngay 4 thang 11 nam 2013 về “Đôi mới căn bản, toàn diện Giáo dục & Đảo tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”

đã khắng định: “Giáo dục và đảo tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Trong đó, Giáo dục đại học được phân công nhiệm vụ tập trung dao tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ cầu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia Đề hoàn thành nhiệm vụ này, các trường Đại học cần phải có các kế hoạch, mục tiêu, giải pháp cụ thé trong công tác quản lý và thực hiện công tác đào tạo, đánh giá kết quả sao cho đạt được hiệu quả cao nhật

Trang 3

I CAC KHAINIEM CO BAN

1 Khái niệm hoạt động đào tạo ở bậc đại học 1.1 Khai niém

Từ các nguồn tìm kiếm khác tài liệu khác nhau, ta có nhiều nhận định khác nhau về khái niệm hoạt động đào tạo ở bậc đại học

Y Theo Wikipedia: “Dao tạo đề cập đến việc đạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thê, dé người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống dé chuan bi cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định” Khái niệm đảo tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thường đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định

v Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002): Đào tạo là quá trình tác động đến một con người nhằm làm cho con người đó lĩnh hội và nắm vững những trí thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và có khả năng nhận một sự phân công nhất định, góp phần của mình vào sự phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của nhân loại”

Tóm lại: Hoạt động đào tạo ở bậc đại học là một hoạt động có kế hoạch nhằm

giúp người học lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để đáp ứng yêu cầu của

xã hội và nghề nghiệp 1.2 Vai trod

Hoạt động đào tạo ở trường đại học có vai tro quan trong trong viéc:

Y Đào tạo ra nguôn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của xã hội và nghề

nghiệp

Hoạt động đào tạo ở trường đại học trang bị cho người học những kiến thức chuyên môn, kiến thức cơ bản, kiến thức kỹ năng mềm đáp ứng yêu cầu của xã hội và nghề nghiệp

v Phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của đất nước Hoạt động đào tạo ở trường đại học góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của xã hội và nghề nghiệp

vˆ Nâng cao trình độ dân trí, văn hóa của nhân dân

Trang 4

Hoạt động đào tạo ở trường đại học góp phần nâng cao trình độ dân trí, văn hóa của nhân dân Người học sau khi tốt nghiệp đại học có thé tiép cận với tri thức mới, có kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vẫn đề góp phần xây dựng một xã hội văn minh,

2.2 Vai trò

Quản lý hoạt động đào tạo có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo, góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Cụ thế, quản lý hoạt động đào tạo có vai trò sau:

Đảm bảo tính khoa học, hiệu quả của hoạt động đào tạo: Quản lý hoạt động đào tạo giúp xác định mục tiêu đào tạo rõ ràng, phù hợp với như cầu của xã hội và người học, xây dựng kế hoạch đào tạo chỉ tiết, khả thi, lựa chọn phương pháp đào tạo phủ hợp, tô chức hoạt động đào tạo khoa học, hiệu quả

v Tạo điều kiện thuận lợi cho người học phát triển toàn diện: Quản lý hoạt dong dao tạo giúp tạo điều kiện thuận lợi cho người học tiếp cận với kiến thức, kỹ năng cần thiết, phát triển toàn điện về kiến thức, kỹ năng, thái độ, phủ hợp với yêu cầu của xã hội và nghề nghiệp

* Góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước: Quản lý hoạt động đào tạo giúp đào tạo ra những người lao động có kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng yêu cầu của xã hội và nghề nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

KÉT QUÁ HĐĐT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

1 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Trang 5

Theo Điều 39 của Luật giáo dục Đại học số 43/2019/QH14 ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2019 của Quốc hội, quy định mục tiêu của giáo dục đại học như sau:

vˆ “Đào tạo nhân lực trình độ cao, nắng cao dan tri, bồi dưỡng nhân tài; nghiên

cứu khoa học và công nghệ tạo ra trì thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cẩu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an nình, hội nhập quốc tế `

vˆ “Đào tạo người học phát triển toàn diện về đức, trí, thể, HH; CÓ trì thức, Kỹ

năng, trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng nắm bắt tiễn bộ khoa học và công nghệ tương xưng với trình độ đào tạo, khả năng tự học, sáng tạo, thích nghỉ với môi truong làm việc; có tình thân lập nghiệp, có ý thức phục vụ Nhân dân `

Theo Điều 4 của Thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT ban hành ngày 22 tháng 6

năm 202L của Bộ Tài chính quy định về quy định về mục tiêu chuẩn chương trình đào tạo như sau:

- “Phải nêu rõ kỳ vọng của cơ sở đào tạo về năng lực và triển vọng nghề nghiệp của người tốt nghiệp chương trình đào tạo

- Phải thể hiện được định hướng đào tạo: định hưởng nghiên cứu, định hướng ứng dụng hoặc định hướng nghề nghiệp; đáp ứng nhu cẩu của giới tuyển dụng và các bên liên quan

- Phải phù hợp và gắn kết với sứ mạng, tâm nhìn, chiến lược phát triển của cơ sở đào tạo, nhu câu của xã hội; phù hợp với mục tiêu của giáo đục đại học theo quy định tại Luật Giáo đục đại học và mô tả trình độ theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam ”

® Mục tiêu cụ thể đào tạo cho 3 trình độ cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ:

- Kiến thức nghề nghiệp: có thê thay đổi theo thời gian và có thể xác định những kỹ năng cần thiết, tìm hiểu về lĩnh vực hoặc ngành nghề minh quan tam, va thiết lập các bước hành động cụ thê để đạt được theo hướng trang bị những kiến thức và kỹ năng chuyên sâu, phát triển năng lực làm việc gắn với một nhóm chức danh nghề nghiệp cụ thé

- Kỹ năng nghề nghiệp: những kỹ năng quan trọng trong nghề nghiệp, như kỹ năng giao tiếp, quản ly thoi gian, teamwork, tư duy logic, và khả năng giải quyết vấn đề Ngoài ra, kỹ năng chuyên môn cũng rất quan trọng: chúng có thể khác nhau tùy theo lĩnh vực hoặc ngành nghề bạn đang quan tâm Việc phát triển cả hai loại kỹ năng

Trang 6

này sẽ giúp bạn trở thành một người làm việc hiệu quả và có thê đáp ứng được yêu cầu của công việc

- Thái độ trách nhiệm với nghề nghiệp: Thái độ trách nhiệm trong nghề nghiệp rất quan trọng Đó là sự cam kết và tự quyết định đề hoàn thành công việc một cách chính xác, đúng hẹn, và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu Việc này không chỉ tạo đựng uy tín cá nhân mà còn thê hiện sự chuyên nghiệp và tôn trọng đối với công việc, đồng nghiệp và khách hàng Sự trách nhiệm cũng đôi khi là yếu tổ quyết định đến việc tiến xa trong sự nghiệp

2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Nội dung hoạt động đào tạo ở Trường Đại học thực hiện theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam và chuẩn chương trình đào tạo, gồm các nội dung chính như sau:

+ Kiến thức về giáo dục đại cương: là những nội dung học tập tối thiểu cần thiết nhằm giúp người học có tầm nhìn rộng, thế giới quan khoa học và nhân sinh quan đúng đắn; hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người; nắm vững phương pháp tư duy khoa học; có đạo đức tốt, nhận thức trách nhiệm công dân,hỉnh thành thói quen học suốt đời

+ Kiến thức về giáo dục chuyên nghiệp: là những nội dung học tập tối thiểu cần thiết øiúp hình thành những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ban đầu cho người

Trang 7

cầu hiện tại cla nghé nghiép va x4 héi Chuan chuong trinh dao tao duge diéu chinh phi hợp với điều kiện kinh tế, xã hội và mục tiêu giáo dục đại học từng giai đoạn

Khối lượng chương trình đạo tạo của 3 trình độ để được như sau:

năm 2021 của Bộ Tài chính về quy định về nội đung chuẩn chương trình đào tạo như sau:

“1 Cầu trúc và nội dung chương trình đào tạo:

a Phải thể hiện rõ vai trò của từng thành phần, học phần, sự liên kết logic va bồ trợ lẫn nhau giữa các thành phan, hoc phan đảm bảo thực hiện trục tiểu, vêu cẩu tổng thê của chương trình đào tạo;

b Phải thể hiện rõ đặc điểm và yêu cầu chung về chuyên môn, nghề nghiệp trong lnh vực, nhóm ngành ở trình độ đào lạo, tạo điểu kiện thực hiện liên thông giữa các ngành và trình độ đào tạo: đồng thời thê hiện những đặc điễm và yêu cầu riêng của ngành đào tạo;

c Phải quy định rõ những thành phân chính yếu, bắt buộc đối với tất cả người học; đồng thời dưa ra các thành phần bồ trợ, tự chọn để người học lựa chọn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân;

d Phải định hướng được cho người học đồng thoi dam bảo tính mêềm dẻo, tạo điểu kiện cho người học xây dựng kế hoạch học tập cả nhân theo tiễn độ và trình tự phù hợp với năng lực, điều kiện của bản thân

Trang 8

2 Mỗi thành phân, học phân của chương trình đào tạo phải quy định mục tiêu, yếu câu đầu vào và đầu ra, số tín chỉ và nội dung, đặc điểm chuyên môn; đóng góp rõ nét trong thực hiện mục tiêu và chuẩn đâu ra của chương trình đào tạo

3 Yêu câu đối với chương trình đào tạo đại học và chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù trình độ bậc 7:

a Ciáo dục đại cương bắt buộc bao gồm các môn lý luận chính trị, pháp luật, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng - an nình theo quy định hiện hành;

b Đối với các chương trình đào tạo song ngành, ngành chính - ngành phụ, chương trình đào tạo cần được cấu trúc để thể hiện rõ những thành phân chung va những phân riêng theo từng ngành;

c Đối với Chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù trình độ bậc 7, yêu cẩu khối lượng thực tập tối thiểu 8 tín chi

4 Yêu câu đối với chương trình đào tạo thạc sĩ:

a Định hướng nghiên cứu: khối lượng nghiên cứu khoa học từ 24 đến 30 tín chỉ,

bao gồm 12 đến 15 tín chỉ cho luận văn, 12 dến 15 tín chỉ cho các đồ án, dự án,

chuyên đề nghiên cứu khác;

b Định hướng ứng dụng: thực tập từ 6 đến 9 tín chỉ: học phần tốt nghiệp từ 6 đến 9 tín chỉ dưới hình thức đề án, đồ án hoặc dự án

5 Yêu cầu đối với chương trình đào tạo tiễn sĩ: a Tối thiểu 80% nghiên cứu khoa học và luận an tiễn sĩ:

b Tối đa 16 tín chỉ các học phan, môn học bắt buộc hoặc tự chọn đối với đầu vào trình độ thạc sĩ;

c Tối thiếu 30 tín chỉ các học phan, môn học bắt buộc hoặc tự chọn đối với đẩu vào trình độ đại học ”

3 PHƯƠNG THỨC TÔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

3.1 Phương thức tô chức hoạt động đào tạo tại Trường Đại học 3.1.1 Đào tạo theo niên chế

a Là phương thức tổ chức đảo tạo theo lớp học tương đối cô định đối với tất cả các học phần bắt buộc của chương trình đảo tạo trong toàn khoá học, cho phép sinh viên cùng lớp thực hiện theo kế hoạch học tập chuẩn và theo một thời khóa biêu chung trừ

những học phần tự chọn hoặc học lại

Trang 9

b Sinh viên được đánh giá đạt tiến độ học tập bình thường sẽ được học tiếp năm sau theo kế hoạch học tập chuẩn và đăng ký học lại những học phần chưa đạt theo quy định trong chương trình đảo tạo;

c Sinh viên được đánh giá không đạt tiến độ học tập bình thường sẽ phải học cùng sinh viên khóa sau đề học lại các học phần chưa đạt theo quy định trong chương trình dao tạo

3.1.2 Dao tao theo tin chỉ

a Là phương thức tô chức đảo tạo theo từng lớp học phần, cho phép người học tích lũy tín chỉ của từng học phần và thực hiện chương trình đào tạo theo kế hoạch học tập của cá nhân, phủ hợp với kế hoạch giảng đạy của Trường:

b Người học không đạt một học phần bắt buộc sẽ phải học lại học phần đó hoặc học một học phần tương đương theo quy định trong chương trình đào tạo, hoặc học một học phân thay thế nếu học phần đó không còn được giảng đạy;

c Người học không đạt một học phần tự chọn sẽ phải học lại học phần đó hoặc có thể chọn học một học phần tự chọn khác cùng nhóm tự chọn theo quy định trong chương trình đào tạo

3.2 Phương thức đánh giá kết quả hoạt động đào tạo ở Trường Đại học - Việc tô chức đào tạo còn được thực hiện thông qua các hình thức như: +Tô chức các hoạt động ngoại khóa;

+ Tổ chức các hoạt động thực tế, thực tap; + Nghiên cứu khoa học;

+ Dạy trực tuyến, dạy học kết hợp trực tuyến và trực tiếp Phương thức đánh giá kết quả hoạt động đào tạo ở Trường Đại học

Việc đánh giá kết quả hoạt động đào tạo ở Trường Đại học một phần chính là đánh giá kết quả đảo tạo của sinh viên

- Hình thức kiểm tra, đánh giá: thông qua việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ hoặc sau từng năm học, đựa trên kết quả các học phần nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo mà sinh viên đã học và có điểm theo các tiêu chí sau đây:

+ Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên không đạt trong một học kỳ, trong một năm học, hoặc nợ đọng tử đầu khoá học;

Trang 10

+ Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên đã đạt từ đầu khóa học (số tín chi tích lũy), tính cả các học phần được miễn học, được công nhận tín chỉ;

+ Điểm trung bình của những học phần mà sinh viên đã học trong một học kỳ (điểm trung bình học kỳ), trong một năm học (điểm trung bình năm học) hoặc tính từ đầu khóa học (điểm trung bình tích lũy), tính theo điểm chính thức của học phần và trọng số là số tín chỉ của học phần đó

Ngoài ra, trong một số trường hợp áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến: phải được đảm bảo trung thực, công bằng và khách quan như đánh giá trực tiếp, đồng thời đóng góp không quá 50% trọng số điểm học phân

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá: đánh giá thông qua các bài báo cáo, bài trắc nghiệm, tiêu luận, các bài tập cá nhân, bài tập nhóm, kiêm tra quá trình

HI CHỨC NĂNG QUÁN LÝ HĐĐT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

I Chức năng lập kế hoạch

Xác định căn cứ của KH: Dựa trên việc xác định căn cứ cơ sở pháp lý vả căn cứ cơ sở thực tiễn Bên cạnh đó, từ căn cứ cơ sở pháp lý và căn cứ cơ sở thực tiễn xây dựng Sứ mạng, tầm nhìn của nhà trường làm km chỉ nam cho mọi hoạt động của nhả trường

- Về cơ sở pháp lý: Xây dựng kế hoạch dựa trên các yêu cầu của Bộ, cơ quan quản lí cấp trên ban hành Một số văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực Giáo đục Đại học liên quan đến hoạt động quản lý hoạt động đào tạo:

+ Điều 39, tiểu mục 4 Luật Giáo dục năm 2019 đề cập đến mục tiêu giáo dục đại học

+ Điều 5 trong Văn bản hợp nhất 42/VBHN-VPQH năm 2018 hợp nhất Luật Giáo dục

Đại học đề cập đến mục tiêu giáo dục đại học

+ Quy chế đảo tạo trình độ Đại học (Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2021/TT-

BGDĐT ngày I8 tháng 3 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo)

+ Thông tư 02/2022/TT-BGDĐT quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành

đào tạo, đình chỉ hoạt động của ngành đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

+ Các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ theo từng năm học

- Về cơ sở thực tiễn: dựa trên đặc điểm tình hình của địa phương (điều kiện xã hội, điều kiện về kinh tế, điều kiện về nguồn lực, ), đặc điểm tình hình của nhà trường

Phân tích bối cảnh: SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w