1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và những ảnh hưởng đến văn hóa việt nam

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và những ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam
Tác giả Phan Ngọc Duyên, Đoàn Ngọc Thành Nhân, Trần Phương Thùy, Nguyễn Thị Mai Linh, Huỳnh Lê Trường
Người hướng dẫn ThS. Ngô Sĩ Tráng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 768,09 KB

Nội dung

Từ đó, những ước nguyện và sự ngưỡng mộ của con người đối với thiên nhiên dần tạo thành một niềm tin mãnh liệt với trời đất được gọi là tín ngưỡng dân gian.. Với mong muốn tìm hiểu được

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA L ỊCH SỬ -  -

TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN

VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM

Thành ph ố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA L ỊCH SỬ -  -

TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN

VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Giáo viên hướng dẫn: ThS Ngô Sĩ Tráng

Thành ph ố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021

Trang 3

DANH SÁCH SINH VIÊN

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN N I DUNG 2

1 Ngu ồn gốc và biểu hiện 2

1.1 Ngu ồn gốc 2

2

2 Cá ng tín ng ỡng ng ái tự nhi n 3

3

3

3

4

7

– 7

8

9

10

– 12

3 Ảnh h ởng c tín ng ỡng đối với văn hó Việt Nam 13

3 G a oạ Vă La – Âu Lạ 13

ĩ ự ế 13

ĩ ự ă ó 14

3 ĩ ực sinh ho i s ng c ng 14

ĩ ực ngh thuật 14

3.2 G a oạn Vi t Nam hi n nay 14

ĩ ực kinh tế 14

ĩ ự ă ó 15

ĩ h vực sinh ho i s ng c ng 16

ĩ ực ngh thuật 16

V i t v ngh 16

ẾT UẬN 18

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

Việt Nam là một quốc gia lâu đời gắn liền với nền nông nghiệp trồng lúa nước

Do đó cuộc sống con người nông nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào thiên nhiên nên sinh

ra việc sùng bái tự nhiên là điều dễ hiểu Từ đó, những ước nguyện và sự ngưỡng mộ

của con người đối với thiên nhiên dần tạo thành một niềm tin mãnh liệt với trời đất được gọi là tín ngưỡng dân gian Ngày nay, tín ngưỡng dân gian của người Việt được phân thành ba loại: Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và tín ngưỡng sùng bái con người Trong đó, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên có vai trò vô cùng quan

trọng trong đời sống của con người nông nghiệp lúa nước

Hầu hết người Việt có niềm tin mãnh liệt vào thiên nhiên là vì vào thời xa xưa, con người sinh sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tự nhiên Cho nên người Việt đã xem thiên nhiên là chỗ dựa về mặt tinh thần không thể thiếu để chống chọi lại bao tai ách, biến động của tự nhiên và xã hội Chính vì vậy mà con người lúc này tin vào thần linh, có thể là các vị thần thiên nhiên, linh hồn người chết, cây cối, con vật hay bất kì

thứ gì trong tự nhiên Từ đó, tín ngưỡng bản địa Việt Nam chủ đạo là tín ngưỡng đa

thần với đặc trưng sùng bái vật linh Bắt nguồn từ tín ngưỡng ấy, con người Việt Nam tôn thờ các vị thần tự nhiên, các thần động vật, thực vật với nhiều chủng loại khác nhau

Ngày nay, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên hay các tín ngưỡng còn lại đều đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần và vật chất của dân tộc Việt Nam Nó

là một phần không thể thiếu trong nền văn hoá nước nhà, góp phần tạo dựng niềm tin

của từng cá nhân và cộng đồng Vì vậy, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên hay các tín ngưỡng tiêu biểu còn lại đều có những giá trị riêng biệt khiến đời sống con người nông nghiệp thêm phần “phong phú” và thoải mái về mặt tinh thần

Với mong muốn tìm hiểu được những giá trị văn hoá cốt lõi trong đời sống của dân tộc Việt Nam, đề tài “Tín ng ỡng sùng bái tự nhiên và những ảnh h ởng đến

văn hoá Việt N m” sẽ giúp người xem có thể dễ dàng tìm hiểu rõ nguồn gốc và đặc

điểm của tín ngưỡng sùng bái tự nhiên trong dân gian Từ đó, đề tài sẽ phân tích cụ thể vai trò của tín ngưỡng sùng bái tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống văn hoá của người Việt Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên gắn bó mật thiết ra sao, “ai phụ thuộc vào ai” cũng sẽ được đề tài làm rõ

Trang 6

PHẦN N I DUNG

1 Ngu ồn gốc và biểu hiện

1.1 Ngu ồn gốc

Nói về tín ngưỡng, văn hóa cụ Hồ đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của

cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp

luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày

về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó

tức là văn hóa Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện

của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi

của sự sinh tồn” 1Nên có thể nói tín ngưỡng tự nhiên được sinh ra như một tất yếu trong quá trình phát triển của con người

Sùng bái tự nhiên là một quá trình tất yếu trong xuyên suốt sự phát triển của một nền văn hóa, đặc biệt là con người Việt Nam – một dân tộc gắn liền lâu đời với nền nông nghiệp lúa nước, đi cùng đó là con trâu o cày Sự hộ trợ và ưu đãi từ tự nhiên

và sự thân thuộc đến từ các yếu tố bên ngoài hiến cho tín ngưỡng sùng bái tự nhiên của người Việt ngày một phát triển Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố hác nhau của tự nhiên dẫn đến hậu quả trong lĩnh vực nhận thức là lối tư duy tổng hợp, và trong lĩnh vực tín ngưỡng là tín ngưỡng đa thần

Chất âm tính của nên văn hóa nông nghiệp lâu dần hình thành hệ quả trong quan

hệ xã hội là một lối sống thiên về tình cảm, mang tính cộng đồng cao và đặc biệt là trọng âm, trọng nữ, và trong tín ngưỡng là các vị thần nữ chiếm ưu thế về số lượng Đồng thời, đích đến của một cộng đồng làm nông nghiệp là sự phồn thực, vì vậy mà dẫn đến việc các vị thần trong văn hóa Việt Nam đều hông phải là các vị nữ thần tr

và xã hội sâu xa Tuy tất cả đều là sự tôn sùng thần linh nữ tính, nhưng giữa thờ nữ

thần, Thánh Mẫu, Mẫu tam phủ, tứ phủ hông hoàn toàn đồng nhất Tín ngưỡng thờ

1 Đặng Sỹ Đức TÍN NGƯỠNG, doi-song-ca-nhan/tin-nguong/

http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/co-so-van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-2 Tr ần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 1999, trang 133

Trang 7

Mẫu Việt Nam là một tín ngưỡng bản địa cùng với những ảnh hưởng ngoại lai từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tôn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với các quyền năng sinh sôi, bảo trợ và che chở cho con người Tín ngưỡng mà ở đó đã được giới tính hoá mang khuôn hình của người Mẹ, là nơi mà ở đó người phụ nữ Việt Nam đã gửi gắm

những ước vọng giải thoát của mình khỏi những thành kiến, ràng buộc của xã hội Nho giáo phong kiến

2.1

Chính vị sự gắn bó mật thiết với thiên nhiên, và nhiều sự mong đợi đến từ thời tiết trong việc làm nông mà trong văn hóa Việt Nam hình thành rất nhiều các vị thần

liên quan đến các hiện tượng sự nhiên (mâ ó à điển hình là thể

hiện qua tín ngưỡng thờ ẫu

Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian thuần Việt, phổ biến, có lịch sử lâu đời, biến chuyển thích ứng với sự thay đổi của xã hội Việt Nam Thờ Mẫu chính là

sự tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh và thờ phụng những vị nữ thần gắn với các hiện tượng tự nhiên, vũ trụ; được người đời cho rằng có quyền năng sáng tạo, bảo trợ và che chở cho sự sống của con người như: trời, đất, sông nước, rừng núi…

2.1.1

Đầu tiên phải nói đến các yếu tố cơ bản cấu thành nên cuộc sống chính là trời, đất và nước, theo đó mà cũng hình thành bộ ba à Trời được thờ dưới dạng ẫu Cửu Trùng, à Đất được thờ dưới dạng Địa ẫu và à Nước dưới dạng à Thủy Với sự

đa dạng hác nhau về văn hóa, phong tục, vị trí địa l mà mỗi vùng lại có một sự hình tượng thần hác nhau, tuy nhiên tất cả đều dựa trên ba yếu tố cơ bản nhiều vùng người ta còn thờ à Đất và à nước dưới dạng các vị thần hu vực, bảo hộ cho những yếu tố địa phương như à Chúa ứ, à Chúa Sông, à Chúa Lạch

a bà trên còn được thờ dưới dạng một bộ tam tài trong cai

quản ba vùng trời, đất và nước, lần lượt dưới dạng sau: à Trời là ẫu Thương Thiên,

à Đất là ẫu Thượng Ngàn và à Nước là ẫu Thoải đọc trại từ chữ Thủy Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ là một hình thức thờ cúng người Mẹ hóa thân ở các miền

trời, sông nước, rừng núi được hình thành trên nền tảng của tín ngưỡng thờ Nữ thần Người dân thờ cúng Thánh Mẫu Liễu Hạnh cùng với các vị Thánh Mẫu cai quản miền

trời, rừng, nước, những nhân vật lịch sử hoặc huyền thoại có công với nước, với dân

2.1.2 a

Trang 8

Nền nông nghiệp Việt Nam cổ xưa được thể hiện qua câu tục ngữ: nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Vì vậy mà có thể hiểu rằng nước là yếu tố quan trọng hàng đầu trong một nền nông nghiệp thuộc văn minh lúa nước Nguồn nước chính phục vụ nông nghiệp phần lớn đến từ mưa, muốn có mưa thì phải có mây, trước khi có mưa thì

phải có sấm chớp Vì thế mà những vị thần tự nhiên của người Việt bản địa được hình thành sơ hai từ ước muốn một vụ mùa bội thu, và các vị thần lần lượt là thần mây,

thần mưa, thần sấm, thần chớp Sau đó, với sự du nhập và giao thoa với Phật giáo mà xuất hiện cụm từ mới – Tứ Pháp

Tứ Pháp là các vị Phật - Bồ Tát có nguồn gốc từ các nữ thần trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam gồm: Mây - ưa - Sấm - Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp Các vị Tứ Pháp vừa là Phật, vừa

là Bồ Tát, vừa là Thần, lại mang tính nữ Vì vậy, tín ngưỡng Tứ pháp là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian qua câu chuyện nhà sư Ấn Độ và

cô gái an Nương Những nữ thần nông nghiệp của người Việt cổ đã được Phật giáo hoá trở thành những vị Phật Bà, hay việc thờ các vị thần tự nhiên trong dân gian đã trở thành những vị thần Tứ Pháp để cầu mong mưa thuận gió hoà, sự sinh sôi nẩy nở của

vạn vật.3

Tứ Pháp lần lượt là: Pháp Vân chủ quản mây thờ ở chùa à Dâu, Pháp Vũ chủ quản mưa thờ ở chùa à Đậu, Pháp Lôi chủ quản sấm thờ ở chùa à Tướng và Pháp Điện chủ quản chớp thờ ở chùa à Dàn Đời sống của người dân Việt cổ bởi vì gắn

bó một cách mật thiết với nông nghiệp theo đó mà tín ngưỡng thờ Tứ Pháp cũng phát triển rất mạnh mẽ

2.1.3 a a

a , thần hông gian được hình tượng theo ngữ

hành có Ngũ ành Nương Nương, còn có Ngũ Phương Chi Thần cai quản các phương trời, Ngũ Đạo chi thần đảm nhận trọng trách coi sóc các n o đường trên mặt đất.4

à Chúa Ngũ ành là các vị thần đại diện cho các hành trong trời đất, có nhiệm

vụ coi sóc sự hòa hợp của trần gian Ngũ ành là hái niệm bắt nguồn từ quan niệm triết học của người Trung Quốc cổ Theo đó, quan niệm này chỉ ra rằng trời đất, vũ trụ được vận hành bởi 5 yếu tố: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Tức biểu trưng lần lượt cho kim loại, gỗ, nước, lửa và đất Gọi tắt 5 yếu tố này là Ngũ ành ỗi yếu tố lại có sự tương sinh tương hắc theo quy luật nhất định Quy luật này đã được phát triển và ứng

Trang 9

dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực thuộc đời sống xã hội như y học, ẩm thực, thiên văn,…

Dần dần, thuyết Ngũ ành được tín ngưỡng hóa, trở thành sự thờ phụng mang tính chất tâm linh thiêng liêng phổ biến tại rất nhiều nước Á Đông, trong đó có Việt Nam Với sự tiếp nhận có chọn lọc hòa quyện với những tín ngưỡng dân gian đã có trước, người Việt cổ đã đưa thuyết này vào thờ phụng với hình tượng đại diện là Chúa

à Ngũ ành hay 5 mẹ Ngũ ành Cũng từ đó, tục thờ Ngũ ành Nương Nương được hình thành

Vận dụng thuyết Ngũ ành rồi hòa quyện vào tín ngưỡng dân gian bản địa, cùng các yếu tố tự nhiên gắn liền với cuộc sống như Ðất, Nước, Lửa, Cây, Kim loại, người

Việt cổ đã thần hóa các yếu tố này và thờ phụng qua hình tượng năm vị nữ thần

Chẳng hạn như ở vùng nóng bức quanh năm, thường xảy ra hỏa hoạn, thì hành Hỏa được lập miếu thờ; vùng duyên hải, sông rạch thì thờ Thủy thần; vùng rừng núi thì thờ

à Chúa Thượng Ngàn; vùng trồng lúa, làm vườn, làm rẫy thì thờ Thổ thần 5

Năm loại vật chất này được thần hóa thành các nữ thần xuất phát từ tư duy sơ khai của các dân tộc trồng lúa nước, sống phụ thuộc vào các yếu tố thiên nhiên, với ước mong vạn vật sinh sôi phong phú, tất phải phụ thuộc vào yếu tố âm - nữ tính của

tự nhiên Năm vị nữ thần Ngũ ành được tôn thờ với niềm xác tín các Bà có những quyền năng nhất định liên quan đến đất đai, củi lửa, im hí, nước nôi và cây trái.6 Các

vị Chúa à Ngũ ành được thờ tự bao gồm: đệ nhất Chúa Bà Kim Tinh Thần Nữ, đệ

nhị Chúa Bà Mộc Tinh Thần Nữ, đệ tam Chúa Bà Thủy Tinh Thần Nữ, đệ tứ Chúa Bà

Hỏa Phong Thần Nữ, đệ ngũ Chúa à Thổ Đức Thần Nữ Chúa à Ngũ ành được tôn thờ phổ biến trong nhân gian bởi người ta tin rằng các Bà có những quyền năng liên quan tới mọi ngành nghề như đất đai, củi lửa, im hí,… có thể phù hộ và ban lộc cho ngư dân, thợ thủ công, nông dân,… giúp họ làm ăn thuận lợi, có của ăn, của để Vì

việc thờ cúng Chúa à Ngũ ành trở thành một tục lệ phổ biến nên Chúa à được thờ

tự rất nhiều tại các đền miếu, đặc biệt là ở khu vực phương Nam, việc sắm lễ, cúng lễ cũng gần như tương tự nhau

a nhân gian thờ ậ là thần thời

gian coi sóc việc chăm sóc nhân gian vào một thời gian cố định Trong vũ trụ có sao

ộc 木星 Mộc tinh mà phương Đông gọi là sao Thái Tuế 太歲 , 12 năm quanh hết

một vòng mặt trời àng năm đi ngang qua một cung trên đường oàng đạo, ứng với

Trang 10

12 cung từ T đến ợi hi sao ộc đi vào cung T năm đó gọi là năm T , đến cung

Sửu năm đó là năm Sửu, vào cung Hợi là năm ợi.7 Người xưa, với quan niệm phong phú về thần linh đã hông coi đơn giản đó là một ngôi sao mà thần linh hoá thành 12

vị thần hành khiển quan văn , hành binh quan võ gọi là thập nhị Đại vương hành khiển và tin rằng đó là những người thay mặt Ngọc Hoàng – vị vua của thiên giới trông coi mọi việc trên thế gian, mỗi vị một năm theo chu ỳ của 12 con giáp Bắt đầu

là năm T , năm cuối cùng là năm ợi, hết năm ợi lại quay trở lại với vị Đại vương hành khiển của 12 năm trước Các vị đại vương này còn gọi là đương niên chi thần,

mỗi vị có trách nhiệm cai trị thế gian trong cả năm, xem x t mọi việc hay dở của từng người, từng gia đình, từng thôn xã cho đến từng quốc gia để định công luận tội, tâu lên Thượng đế Thượng đế, căn cứ vào bản công tội đó để chỉ thị cho người mới xuống cai trị biết để định công, tội Bên cạnh mười hai vị hành khiển là mười hai phán quan Đại vương hành hiển lo việc thi hành những mệnh lệnh của Ngọc Hoàng còn phán quan thì lo việc ghi chép công, tội của mọi người, mọi gia đình, mọi thôn xã Trong các vị hành khiển, có vị nhân từ, có vị cương trực và cũng có vị khắc nghiệt Nếu năm

đó gặp vị hành khiển nhân từ, cương trực, đức độ thì nhân dân no đủ, khang thái, ít thiên tai, dịch bệnh Ngược lại, năm nào đói m nhiều, bệnh tật, tai ách, loạn lạc triền miên người ta tin rằng đó là hoạ do vị hành khiển năm đó giận dữ giáng xuống

Song song, do thời gian luôn có tính chất bền vững, o dài vô tận nên người đời còn ví thời gian như dòng đời con người nối tiếp, theo đó mà sinh ra thêm các vị thần

coi sóc việc sinh nở của con người – Theo như các tư liệu xưa cũng như

quan niệm dân gian cho rằng việc tạo nên bào thai một phần là do cha mẹ, nhưng bên

cạnh đó còn có sự tham gia của các Bà Mụ, à đã tạo ra hình hài thai nhi có gái, có trai, có xấu, có đẹp,… chính vì thế mà những người lớn tuổi thường lý giải cho việc sinh con trai, con gái, mập hay gầy đều là do 12 à ụ quyết định Vì những quan niệm trên mà tục thờ các à ụ cũng bắt đầu có xu hướng rộng rãi hơn ở Việt Nam xưa, vì con người ai cũng có mong muốn về một hậu thế mạnh mẽ, tài giỏi, xinh đẹp, phù hợp với mong muốn của họ nên việc thờ cúng 12 à ụ hi đang mang thai trở thành một tập tục há phổ biến

12 à ụ có nhiệm vụ chủ yếu là nhào nặn nên hình hài cụ thể của một con người, có nhiều thuyết cho rằng 12 bà thì mỗi người một công việc, có người làm tai,

có người làm mắt, mũi, có người thì quyết định là đứa b là nam hay nữ, nhưng nhiều nơi lại nói rằng cả 12 bà cùng hộ trợ nhau làm như một tập thể mà hông phân công cụ

7 ạ Trúc (2012) Giới thiệu về 12 vị thần ành inh, ành hiển và Phán Quan, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, http://sugia.vn/portfolio/detail/142/gioi-thieu-ve-12-vi-than-hanh-binh-hanh-khien-va-phan-quan.html , truy cập ngày 24 7 2 12

Trang 11

thể 12 à ụ bao gồm: Mụ bà Trần Tứ Nương coi việc sanh đ (chú sanh), Mụ bà

Vạn Tứ Nương coi việc thai nghén (chú thai), Mụ bà Lâm Cửu Nương coi việc thụ thai (thủ thai), Mụ bà Lưu Thất Nương coi việc nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé (chú nam

nữ), Mụ bà Lâm Nhất Nương coi việc chăm sóc bào thai an thai , Mụ bà L Đại Nương coi việc chuyển dạ (chuyển sanh), Mụ bà Hứa Đại Nương coi việc khai hoa nở

nhụy (hộ sản), Mụ bà Cao Tứ Nương coi việc ở cữ dưỡng sanh), Mụ bà Tăng Ngũ Nương coi việc chăm sóc tr sơ sinh bảo tống), Mụ bà ã Ngũ Nương coi việc ẵm

bồng con tr (tống tử), Mụ bà Trúc Ngũ Nương coi việc giữ tr (bảo tử), Mụ bà Nguyễn Tam Nương coi việc chứng kiến và giám sát việc sinh đ (giám sanh).8

Ngoài hình thượng hóa các hiện tượng tự nhiên hông nắm bắt được thành các vị thần, người Việt còn nhân cách hóa những loài động vật và thực vật xung quanh họ thành các vị thần hác nhau, có loài thì được thờ phụng từ sự biết ơn vì đã giúp đỡ cuộc sống con người, nhưng cũng có thần hiến con người e dẹ, hiếp sợ nên phải lập đền thờ hương hói để đảm bảo sự an toàn của mình Do nền văn hóa gắn bó với nông nghiệp và vị trí địa l bao quanh bởi nhiều ênh đào, sông, suối, nên hầu hết các vị

thần của người Việt là các loài chim, rắn, cá sấu như người Việt xưa có câu

hoặc cây cối chính là cây lúa, hay ít phổ biến hơn là

cây tràu, cây cau, cây đa, cây đề,…

2.2.1 – a ố

Trong văn hóa của người Việt cổ, tín ngưỡng phổ biến và quan trọng bậc nhất,

phản ánh quan niệm, ứng xử của họ với nước là tục thờ thủy thần Đó hông chỉ là nguồn nước uống cho con người và vạn vật mà nước còn gây ra những tai họa khủng khiếp Nước có thể hủy diệt mọi thứ nhưng đồng thời đánh thức sự hồi sinh Một trong

những nỗi kinh hoàng nhất đến từ thiên nhiên đối với con người chính là lũ lụt Sự tàn phá kinh khủng của hiểm họa thiên nhiên này làm cho con người vừa muốn chế ngự

vừa muốn sùng bái Tục thờ rắn ra đời trên cơ sở tâm lý ấy Rắn là con vật có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với phong tục, tín ngưỡng của con người Xuất phát từ môi trường

tự nhiên gắn với điều kiện sông nước, hình tượng rắn đã được đồng hóa với thủy thần,

đi vào tâm thức dân gian Việt Nam từ rất sớm và thường gắn với tục thờ các vị thần tự nhiên.9

8 Nguyễn Đổng Chi (2017) ười hai bà Mụ, Truyện ưa Tích Cũ, nam/muoi-hai-ba-mu.html , truy cập ngày 22/01/2017

http://truyenxuatichcu.com/than-thoai-viet-9 VnExpress (2013) R ắn và tục thờ thủy thần của người Việt, Báo Gia Lai,

https://baogialai.com.vn/channel/742/201302/ran-va-tuc-tho-thuy-than-cua-nguoi-viet-2219285/ ,truy cập ngày 16/02/2013

Trang 12

Tục thờ rắn phổ biến nhất của người Việt là ở đồng bằng Bắc Bộ Có thể tìm thấy các đền thờ thần rắn dọc theo sông Hồng, sông Cầu, sông Đuống và qua các di tích, lễ

hội như Thần tích và hội làng Linh Đàm thờ vị thủy thần Bảo Ninh Đây vốn là thần

Rồng, hóa thành người học trò để học đạo Trong lúc trời hạn hán, thiên đình ngưng

việc làm mưa, vâng lời thầy, thần đã làm mưa chống hạn và bị thiên đình phạt, nhân dân nhớ ơn nên phụng thờ

Một lễ hội hác có liên quan đến tín ngưỡng thờ rắn là hội làng Thủ Lệ Theo

thần tích và truyền thuyết nơi đây thì Linh Lang Đại Vương vốn là một rắn thần Sau khi lập công giúp nước, ngài hoá thành giao long trườn xuống Hồ Tây Hội làng Nhật Tân (thờ Uy Linh Đại Vương, vốn là anh cả của bảy anh em rắn thần, sau đó đầu thai làm hoàng tử Uy Đô Linh Lang thể hiện những dấu vết của tín ngưỡng thờ rắn Ngoài

ra, có thể kể đến một số lễ hội hác như hội làng Yên Nội ở Từ Liêm, Hà Nội thờ Thổ

Lệnh Bạch Hạc Tam Giang

Tục thờ rắn - thờ thủy thần không chỉ phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ mà còn có ở

miền Trung, Tây Nguyên và miền Tây Nam Bộ Người ’nông thờ rắn như một vị

thủy thần có sức mạnh và sự ảnh hưởng to lớn đối với cộng đồng Người ường ở Thanh óa cũng có tục thờ rắn Ngôi đền thờ thần rắn được biết đến hiện nay ở thôn Lương Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thuỷ

đồng bằng sông Cửu Long ngày nay vẫn lưu truyền nhiều giai thoại về rắn

Người ta sợ rắn, muốn cầu thân với rắn và thờ rắn Tại xã Định Thủy, huyện Mỏ Cày,

Bến Tre có một ngôi đình gọi là Đình Rắn, tại đây vẫn lưu truyền về đôi rắn thần

khổng lồ, hiền lành Người dân Rạch Giá, Kiên Giang vẫn kể về đôi rắn thần ở đền Vĩnh òa bằng một niềm tin và thái độ tôn kính Trong tâm thức của người dân Rạch Giá, hi đôi rắn thần xuất hiện cũng là lúc Ngài báo cho người dân về một vụ mùa bội thu

2.2.2 a u o

ng Quân là năm vị thần Hổ cai quản ngũ phương, ngũ hành trong tín

ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ Các Ngài là chư vị sơn thần biểu tượng cho sức mạnh thiêng liêng, là bộ hạ của Mẫu giữ vai trò gác cổng cho các đền phủ, tiêu diệt tà ma, đem lại

sự cân bằng cho ngũ phương trời đất Theo các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, tục

thờ này bắt nguồn từ một cuộc sống nguyên thủy, hi con người còn sống trong điều

kiện săn bắt, hái lượm hoặc giai đoạn đầu của cuộc sống nông nghiệp, hổ chính là sức

Trang 13

mạnh thiên nhiên gần gũi và là tai họa đối với con người Do đó, con người thờ hổ.Ngũ ổ Thần Quan bao gồm năm vị với năm màu sắc hác nhau, danh xưng cấu trúc theo thứ tự: Ngũ Phương – Can – Ngũ ành – Ngũ Sắc Các Ngài bao gồm: Đông Phương Giáp Ất Mộc Đức Thanh Hổ Thần Quan, Nam Phương ính Đinh ỏa Đức Xích Hổ Thần Quan, Trung Ương ậu Kỷ Thổ Đức Hoàng Hổ Thần Quan, Tây Phương Canh Tân im Đức Bạch Hổ Thần Quan, Bắc Phương Nhâm Qu Thủy Đức

Hắc Hổ Thần Quan.11

Như vậy, các Ngài trấn giữ ngũ phương tuân theo quy luật ngũ hành: oàng ổ (màu vàng - hành thổ) ở vị trí chính giữa ứng với trung ương chính điện, Thanh Hổ (màu xanh - hành mộc) ứng với phương Đông, ạch Hổ (màu trắng - hành kim) ứng

với phương Tây, ích ổ màu đỏ - hành hỏa) ứng với phương Nam, ắc Hổ (màu xám đen - hành thủy) ứng với phương ắc ình tượng Ngũ ổ không chỉ tượng trưng cho ngũ hành với mối quan hệ tương sinh, tương hắc trong vũ trụ mà còn để thể hiện quyền uy của mỗi vị thần trong ph p nhà thánh Trong đó, oàng ổ tướng quân giữ vai trò trưởng trung cung, có nhiều quyền phép, trấn giữ điều lệnh các phương Ông là

vị lãnh chúa cao nhất, thâu tóm mọi uy quyền, quyết định âm phù dương trợ cho dân gian

Quan Ngũ ổ được thờ ở hạ ban trong điện thờ Mẫu, hình ảnh về các ngài cũng

rất hay xuất hiện trong các tranh thờ, đặc biệt là bộ tranh dân gian Hàng Trống Ngũ

Hổ và Ông Lốt là hàng cuối cùng trong Công Đồng Tứ Phủ, rất ít khi các ngài về ngự đồng vì bóng các ngài rất nặng, hiếm thanh đồng đủ khả năng hầu được Khi về ngự, Quan Hổ vật lộn, gầm gừ, khuôn mặt hết sức dữ tợn, tay chân tạo dáng như thế hổ vồ,

có hi nhai đĩa sành, mắt mở to, trào bọt m p để thị uy sức mạnh

2.2.3 L a ồ L a

Nghề trồng lúa ở nước ta có từ thời Các Vua Hùng dựng nước Văn Lang, các Lạc dân cấy lúa trên ruộng Lạc điền để làm ra hạt gạo nuôi sống con người Theo sách Việt

sử lược chép lại thì ngày đó chưa có chữ viết “phong tục thuần hậu, chất phác, chính

sự dùng lối “ ết nút” Dân cư sinh sống và phát triển cùng với sự tồn tại của cây lúa nước Dựa vào đồng ruộng họ định cư thành “làng”, nhiều “làng” thống nhất lại thành

“nước” Nước Văn Lang ra đời, cư dân Văn Lang được quy tụ lại dưới sự thống lĩnh

10 ĐCSVN (2010) Ngũ hổ trong tranh dân gian àng Trống, áo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,

https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/ngu-ho-trong-tranh-dan-gian-hang-trong-7103.html ,truy cập ngày 13/02/2010

11 Văn hoá tâm linh (2021) Sự tích quan Ngũ ổ trong tín ngưỡng thờ Tứ Phủ, Văn oá Tâm Linh,

https://vanhoatamlinh.com/su-tich-quan-ngu-ho-trong-tin-nguong-tho-tu-phu/ ,truy cập ngày 2 /04/2021

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:11

w