1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận hàng hóa dịch vụ môi trường và công nghệ năng lượng tái tạo mới trên thế giới và việt nam

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Bộ môn: Thương Mại Và Mỗi Trường

GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang

Lop: 64.KDTM-1

Sinh viên thực hiện: Nhóm 5

Trang 2

LOI CAM ON

Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên- ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang đã dành hết sự nhiệt huyết và tận tâm của cô truyền đạt lại những kiến thức trong tài liệu cũng như những dẫn chứng thực tế trong những tiết học vừa qua Nhờ vào những kiến thức quý báu đó với những gì mà chúng em tự nghiên cứu thêm đã hoàn thành bài tiểu luận đúng thời hạn cô đã giao

Mặc dù chúng em đã cô gắng hết mình đề bài tiêu luận này đạt đến kết quả tốt nhất nhưng sẽ không thê tránh khỏi những sai sót, với tắm lòng vị tha và rộng lượng kính mong cô hoan hỉ và góp ý đề bài tiểu luận của chúng em được hoàn chỉnh hơn

Kính chúc cô có thật nhiều sức khỏe, luôn tràn đầy năng lượng đề cung cấp thêm kiến thức cho những khóa sau này

Chúng em chân thành cảm ơn cô!

Trang 3

2.1 Dinh nghla va phân loại hàng hoá dịch vụ và mỗi frường: ««

2.1.1 Định nghÏa trong ghuôn ghỗ WW TO: oc 5° 5o series se gegrsesree 2.1.2 Định nghia theo ghối OECT: s- 5s scsevsevsevsevseeserxeessersersrkesee

2.1.4 Dinh nghla theo ÁPEC: G5 cọ Họ Họ Họ TP KH ngườ 2.2 Vai trò và tầm quan trọng của thương mại EGS: 5 5c s°ccccscses 13 2.3 Các thỏa thuâmthương mại liên quan đến hàng hóa và dịch vụ môi trường: 14

2.3.5 Các rào cản phi thuế quan cho hàng hóa môi trường: s- -«- 17 2.4 Thương mại hàng hoá và dịch vụ môi trường trên thế giới: - 18 2.5 Thương mại hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam: -.«- 20 2.5.1 _ Hiện trạng các cam gết quốc tế về EGS của Việt Nam: - ‹- 21

Trang 4

2.5.2 Thực trang ngành thương mại hàng hóa và dịch vụ ở Việt Nam trong bối

2.5.4 Một số định hướng và giải pháp để phát triển ngành hàng hóa và dịch vụ

2.6 Công nghệ năng lượng tái tạo mới ở Việt Nam: -oo con se sư 29

Trang 5

LOI MO DAU

Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù đã phát triển hay còn đang phát triển, dù sớm hay muộn đều đang đi theo xu thế hợp tác khu vực, lớn hơn cả là đa phương, toàn câu Thương mại được coi là một trong những “bàn đạp” chủ lực để các nước này khẳng định

lợi thế cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập Với tình thế biến đối

không ngừng của môi trường kinh tế hiện nay, hoạt động thương mại dần bao phủ và chỉ phối hầu hết các lĩnh vực đời sông từ kinh tế đến xã hội Đỗi tượng của thương mại như

mua ban san pham hàng hoá, hiện vật mà còn bao gồm những hành vi trao đôi và cung ứng dịch vụ phi vật thể Dù là đối tượng nào, hoạt động thương mại vẫn giữ nguyên bản

chất của nó - thu lợi nhuận, đem lại lợi ích Sự thay đổi khí hậu đang diễn ra và ngày càng

lan rộng trên khắp thế giới, con người càng ý thức hơn tầm quan trọng của các nguồn tài nguyên hữu hạn Các nguồn năng lượng truyền thống đang dần trở nên cạn kiệt bởi nhu cầu sử dụng quá mức của con người, hiện trạng ấy đang là vấn đề vô cùng mật thiết và hệ trọng Điều đó đòi hỏi con người phải tìm ra nguồn năng lượng mới, thay thế nguồn năng lượng hữu hạn và đáp ứng được nhu cầu sử dụng của con người Trước khi chúng ta khám phá ra nguồn năng lượng mới và sạch đó, bắt buộc chúng ta phải đi tìm hiểu sâu về nguồn năng lượng ấy cũng như tác động của nó đối với đời sông - xã hội, ảnh hưởng như thế nào tới môi trường và nêu lên các biện pháp đề có thê tiết kiệm được năng lượng, phục vụ cho công cuộc phát triển bền vững và lâu dài của con người

Hiểu được cơ sở quan trọng này, nhóm 5 chúng em đã cùng nhau thực hiện viết tiểu luận với đề tài: “#àng hóa dịch vụ môi trường và công nghệ năng lượng tái tạo mới trên thé giới và Việt Nam” đề tìm hiểu, phân tích sâu hơn từ đó thấy được vai trò cũng như xu hướng phát triển của thương mại dịch vụ cũng như năng lượng tái tạo ngày nay Do kiến

thức về chuyên môn còn hạn chế và kinh nghiệm chưa sâu sắc nên tiêu luận chắc hẳn sẽ

khó tránh khỏi sai sót Vì thế, chúng em hy vọng nhận được những lời nhận xét và góp ý

của TS Nguyễn Thị Quỳnh Trang dé tiểu luận được hoàn thiện nhất có thê

Nhóm chung em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

CHUONG 1: CO SO LY LUAN 1.1 Tính cấp thiết của đề tài tiêu luận:

Thương mại đối với hàng hóa và dịch vụ môi trường hiện nay được xem là công cụ

hỗ trợ hiệu quá đối với thực hiện tăng trưởng xanh, nhằm góp phần hình thành một lĩnh

vực kinh tế mới với các sản phẩm hàng hóa môi trường và các hoạt động cung cấp dịch vụ môi trường Đồng thời, mở rộng sản xuất và phát triển thị trường đối với các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ mà quá trình sản xuất, chế biến, sử dụng và thải bỏ ít gây ô nhiễm môi trường hơn các sản phẩm thông thường khác Ngoài ra, còn tạo ra những động lực để thúc đây phát triển bền vững thông qua tăng cường khả năng tiếp cận các công nghệ, máy móc, thiết bị và cung ứng dịch vụ về môi trường với giá rẻ, thu hồi và lưu trữ cacbon, sản xuất năng lượng tái tạo thông qua các cắt giảm về thuế quan và loại bỏ các rào cản thương mại, qua đó, góp phần giảm thiểu các chi phí cho hoạt động BVMIT Vi vay, WTO, OECD và APEC hiện nay đang dẫn đầu trong việc thúc đây quá trình tự do hóa thương mại về hàng hóa và dịch vụ môi trường thông qua hình thành hiệp định thương mại riêng trong khuôn khổ của các tô chức Trên cơ sở đó, Việt Nam nói riêng và Thế giới nói chung nên quan tâm đến vấn đề Hàng hóa thương mại và dịch vụ môi trường và đó cũng là đề tài của

bài tiêu luận này

1.2 Tình hình nghiên cứu:

Thế giới: Năm 2014, thương mại toàn cầu đối với hàng hóa và dịch vụ môi trường đạt khoảng 4 ngàn tỷ USD, và với tốc độ tăng trưởng rất cao, sẽ đạt 10 ngàn tỷ USD vào năm 2020 Hoa Kỳ hiện là quốc gia đi đầu trong đầu tư sản xuất và thương mại đối với hàng hóa môi trường với xuất khâu đạt 106 tỷ USD năm 2013, và tốc độ tăng trưởng luôn ôn định cao trên 8%/năm, tiếp đến là EU, và gần đây là Trung Quốc và Ân Độ

Việt Nam: trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách

đề định hướng, thúc đây phát triển Năm 2014, thị trường hàng hóa và dịch vụ môi trường của Việt Nam vào khoảng 20 tỷ USD, chiếm 0,5% thị trường toàn cầu và đứng thứ 33

trong Top 50 quốc gia trên thị trường hàng hóa và dịch vụ môi trường trên thế giới Mặc dù vậy, phát triển hàng hóa và dịch vụ môi trường của Việt Nam hiện nay rất yếu, chưa tương xứng với thị trường và nhu cầu trong nước, mới chỉ chủ yếu tập trung vào nhập khẩu máy móc, công nghệ từ nước ngoài với hơn 80% dung lượng thị trường Tại Việt Nam, trong khi ngành dịch vụ môi trường như xử lý nước thải, rác thải đã góp phần xử lý được 30-35% nhu cầu về bảo vệ môi trường, thì sản xuất hàng hóa môi trường

Trang 7

phục vụ cho các hoạt động nay chưa phát triển Hiện mới chỉ có 15 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp môi trường với các mặt hàng như hệ thông lọc khí, bụi, lò đốt chất thải nguy hại và thông thường, các thiết bị công nghệ phân loại rác, sản xuất phân compost, viên nhiên liệu

1.3 Phương pháp nghiên cứu và mục đích nghiên cứu: 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thu thập dữ liệu Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh đữ liệu 1.3.2 Mục đích nghiên cứu:

Làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến Hàng hóa thương mại và dịch vụ môi trường Tìm hiểu về Công nghệ năng lượng tải tạo mới ở Việt Nam

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng:

Thương mại hàng hóa và dịch vụ môi trường Thương mại EGS

Các thỏa thuận thương mại liên quan đến hàng hóa và dịch vụ môi trường Công nghệ năng lương tái tạo

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:

Nội dung về vai trò và tầm quan trọng của thương mại EGS, các thỏa thuận thương mại (APEC, CPTPP, OECD, WTO), hoạt động thương mại hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam và thế giới và công nghệ năng lượng tái tạo mới

Vùng nghiên cứu: thế giới 1.5 Y nghÌa của bài tiểu luâm:

Bài tiểu luận này cho biết về nội dung các loại hàng hóa và dịch vụ môi trường, vai

trò của thương mại EGS, nội dung về các thỏa thuận thương mại và hoạt động thương mại

hàng hóa và dịch vụ môi trường tại Việt Nam và thế giới.

Trang 8

CHUONG 2: THUC TRANG NGHIEN CUU VAN DE CUA HANG HOA DICH VU MOI TRUONG VA CONG NGHE NANG LUONG TAI TAO MOI

TREN THE GIOI VA VIET NAM

2.1 Dinh nghla va phan loai hang hoa dich vu va m6i trường:

Hình I Sử dụng sản phẩm xanh, làm giàu “lá phổi” xanh của Trái Đắt

Xuât hiện lân đầu tiên vào năm 1995 trong bản thảo OECD — EUROS TAT; thuật ngữ dịch vụ và hàng hoá môi trường kể từ đó đã đưa vào danh mục đàm phan tai APEC

(1997), WTO (2001) và nhiều các diễn đàn hợp tác kinh tế khác trên thế giới Tuy nhiên,

cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm mang tính thống nhất về hàng hoá và dịch vụ môi trường (EGS) Dựa trên quan điểm được thừa nhận theo các hiệp định song phương và đa phương trong khuôn khô WTO, OECD, APEC có thê hiểu khái niệm hàng hoá và địch vụ môi trường như sau:

2.1.1 Định nghia trong ghuôn ghỗ WTO:

Theo WTO, có 153 sản phẩm mã HS 6 số (2002) được coi là hàng hoá môi trường và được xếp loại theo 6 nhóm như sau (Theo Báo cáo của GETE):

(1) Kiểm soát ô nhiễm không khí (2) Năng lượng tải tạo

(3) Quản lý ô nhiễm và xử lý nước (4) Công nghệ môi trường

Trang 9

(5) Thu hồi và lưu giữ cacbon (6) Những hàng hoá và dịch vụ khác

Về dịch vụ môi trường chỉ bất cứ dịch vụ nào mang lại lợi ích trực tiếp cho môi

trường WTO (1991) lần đầu xác định ngành dịch vụ môi trường bao gồm:

(1) Dịch vụ nước thải

(2) Dịch vụ xử lý rác thải

(3) Dịch vụ vệ sinh và tương đương

(4) Các dịch vụ khác như xử lý tiếng ồn và bảo vệ cảnh quan

Tuy nhiên cách xác định này đã bỏ qua các dịch vụ đi kèm hoạt động sản xuất năng lượng tái tạo, trong khi đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất trong bức tranh thương mại quốc tế EGS

2.1.2 Dinh nghla theo ghéi OECD:

OECD xac định ngành công nghiệp hàng hoá và dịch vụ môi trường bao gồm các

hoạt động tạo ra sản phâm và dịch vụ nhằm “đo hưởng, ngăn chặn, hạn chế, làm tôi thiếu

hoá hoặc sửa chữa các tôn thất môi trường nước, không khí, tiếng ôn và hệ sinh thái ` Theo cách định nghĩa này, tất cả các công nghệ sản, phẩm hay dịch vụ giúp giảm ô nhiễm, sử dụng các nguồn lực đầu vào hiệu quả và hạn chế rủi ro cho môi trường đều được xếp

vào nhóm EGS Theo định nghĩa danh mục của khối này, EGS gồm 3 mục lớn và I8 tiêu mục

Bảng 1.1 Tên nhóm danh mục hàng hoá môi trường của ghỗối OECD

5 Khử nhiễu và rung (trong ô

1 Công nghệ và quy trỉnh làm

sạch/ hiệu quả nguồn lợi

2 Sản phâm làm sạch hoặc giúp

sử dụng hiệu quả nguôn lợi

1 Ô nhiễm không khí trong nhà 2 Cung cấp nước

3 Nguyên liệu tái chế được 4 Nhà máy năng lượng tai tao

5 Quản lý và tiết kiệm nhiệt

năng/ năng lượng

Trang 10

7 Lâm sản bền vững 8 Quản lý rủi ro tự nhiên 9 Du lich sinh thai

OECD co 164 san phâm mã HS 6 số (2007) được coi là hàng hoá môi trường bao gồm các sản phẩm có liên quan đến: các sản phẩm được sử dụng trong quản lý ô nhiễm, các sản phâm và công nghệ làm sạch, các sản phẩm liên quan tới quản lý tài nguyên như tái chế rác thải, năng lượng tái tạo, quản lý tiết kiệm nhiệt và năng lượng

Về dịch vụ môi trường thì giờ đây đã bao phủ các dịch vụ có lợi cho môi trường, kế

cả những dự án thân thiện môi trường và nâng cao hiệu quả nguồn lực, các dịch vụ về

nghiên cứu và phát triển môi trường, dịch vụ về giáo dục đảo tạo và cung cấp các thông tin môi trường

2.1.3 Dinh nghla theo UNCTAD:

Khái niệm hàng hoá và dịch vụ môi trường xuất hiện trong UNCTAD với thuật ngữ “Sản phẩm thân thiện với môi trường” (EPPs): “Các sản phẩm gây ra ít tôn hại đối với môi trường một cách đáng kê ở một trong số các giai đoạn vòng đời của nó (sản xuất/chế

biến, tiêu thụ, xả thai) hon với các san pham thay thé phục vụ cùng một mục dịch, hoặc

các sản phẩm có quá trình sản xuất và thương mại đóng góp đáng kế vào việc bảo vệ môi trường” Các hàng hoá và dịch vụ theo định nghĩa trên bao hàm du lịch bền vững, nông nghiệp hữu cơ bền vững, lâm nghiệp bền vững và đánh bắt thuỷ sản bền vững Khái niệm này nhận được sự ủng hộ phần lớn từ nhóm các nước đang phát triển bởi các quốc gia này có tiềm năng xuất khâu nhóm hàng hoá và dịch vụ này

2.1.4 Dinh nghla theo APEC:

Định nghĩa theo APEC là một trong các cách định nghĩa theo danh mục được ủng hộ nhiều nhất Hàng hoá và dịch vụ môi trường là ngành công nghiệp giúp giải quyết, giới hạn hoặc ngăn chặn các vẫn đề môi trường APEC đã đưa ra danh mục phân loại 54 sản

Trang 11

phâm môi trường phục vụ cho thoả thuận xúc tiến thương mại hàng hoá và dịch vụ môi trường trong khối này

Tuy danh mục này không phân loại cụ thê từ nhóm mặt hàng, các hàng hoá này rơi vào chủ yếu các nhóm:

(1) Năng lượng tải tạo

(2) Thiết bị kiểm soát, phân tích và đánh giá môi trường

(3) Báo vệ môi trường như máy làm nước nóng năng lượng mặt trời và quản lý nước thải

(4) Sản phâm thân thiện với môi trường

Theo APEC, dịch vụ môi trường bao gồm: Dịch vụ phân tích và quan trắc môi

trường: Quản lý nước thải và chất thải rắn, khí thải, chất thải nguy hại, chất thải khác; Dịch vụ tư vấn và thiết kế môi trường

Theo danh mục này, các hàng hoá và dịch vụ thân thiện với mỗi trường theo cách

định nghĩa của UNCTAD hầu như không hè đề cập đến Vì vậy, danh mục sản phẩm va

dịch vụ môi trường của APEC sẽ có lợi hơn cho các nước phát triển bởi các nước này đã đi trước về mặt công nghệ sản xuất và trong tình trạng sẵn sảng cung cấp số lượng lớn sản pham và công nghệ sang các nước đang phát triền

Bảng 2 So sánh các cách xác định hàng hoá và dịch vụ môi trường giữa OECD, APEC và UNCTAD

OECD — Hang hoa va dịch vụ

mdi trong (Environmental Goods and Services)

APEC — Hang hoa mé1 truong (Environmental

Goods)

UNCTAD - San pham than

thiện với môi trường

(Evironmentally — preferable Procducts)

Định nghĩa theo khái

niệm

Hàng hóa và dịch vụ nhằm đo

lường, ngăn chặn, hạn chế làm tôi thiểu hóa hoặc sửa chữa

các tốn thất môi trưởng nước,

không khí, đất, tiếng ồn, rác

thải và hệ sinh thái là hàng hóa

và dịch vụ môi trường Bao

gồm - các công nghệ làm sạch,

sản phâm và dịch vụ giảm rủi

Hàng hóa và dịch vụ

môi trường là ngành công nghiệp gIúp giải quyết giới hạn hoặc

thụ xả thái) hơn so với các sản

phẩm thay thê khác phục vụ

cùng một mục đích, hoặc các

sản phẩm có quá trình sản

10

Trang 12

ro có thê xảy ra cho môi trường và tối thiểu hóa phát

xuất và thương mại đóng góp

đáng kê vào việc bảo vệ môi

1 Kiểm soát ô nhiễm không khí |2 Thiết bị giám sát, phân | Ô1 trường hơn các sản

4 San pham thân thiện 5 Khử nhiễu và rung (trong 6

nhiễm tiếng ồn)

6 Giám sát, phân tích và đánh giá môi trường

B Sản phâm và công nghệ làm

sạch

1 Công nghệ và quy trinh lam

sạch/ hiệu quả nguồn lợi

2 Sản phẩm làm sạch hoặc giúp

sử dụng hiệu quả nguồn lợi

C Nhóm quản lý các nguồn lợi 1 Ô nhiễm không khí trong nhà 2 Cung cấp nước

3 Nguyên liệu tái chế được

phâm từ tre)

thiện với môi trường

G) .Sản phẩm đóng góp vao bảo tôn môi trường

11

Trang 13

4 Nhà máy năng lượng tai tao

5.Quan lý và tiết kiệm nhiệt

năng/ năng lượng

6.Nông nghiệp và thuỷ sản bền vững

7.Lâm sản bền vững

8 Quản lý rủi ro tự nhiên

9.Du lịch sinh thái 10.Khác

.Các định nghĩa theo danh

mục của OECD chủ yếu vì mục đích xác định mức thuế

quốc gia thành viên Có lợi hơn về mặt thương mại đối với

nước phát triển/ quốc

gia có lợi thế sản xuất

sản công nghệ môi trường

các sản

phâm hóa học dùng

trong xử lý nước thải

(van đề này được đề

cập ở nội dung đàm phán khác)

Danh mục bị giới hạn

chỉ những sản phẩm mang lại chất lượng môi trường vượt trội

dụ: xe đạp)

12

Trang 14

2.2 Vai trò và tầm quan trọng của thương mại EGS:

Thuong mai EGS duoc xem là một trong những nhân tố thúc đầy tính khả thi của Chương trình nghị sự về Phát triên bền vững SDGs của Liên Hợp Quốc bởi có thê đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế thông qua kênh thương mại quốc tế đồng thời giảm/ cải thiện tác động đổi với môi trường

Mang lại lợi ích môi trường và thương mại bởi tự do hoá hàng hoá và dịch vụ môi

trường đã liên tục được đề cập đến là một giải pháp mang lại khả năng các bên cùng có lợi cho vẫn đề môi trường, tăng trưởng và thương mại

Thay đổi cơ cầu hàng hoá nhập khâu sản phẩm và dịch vụ giảm phát thải trong nông nghiệp Gouel và Laborde (2019) đã chỉ ra rằng sự thay đối trong cơ cầu hàng hoá nhập khâu hướng đến các sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ giảm phát thải trong nông nghiệp sẽ giúp giảm tới 43% thiệt hại từ BĐKH

Tham gia vào thương mại toàn cầu EGS không chỉ phù hợp với xu hướng sản xuất và tiêu dùng bền vững hiện nay mà còn là cơ hội gia tăng xuất khâu trong nước, tạo động lực phát triển các ngành công nghiệp xanh và dịch vụ môi trường xanh nội địa

Trang 15

Mang dich vu đóng vai trò quan trọng trong hầu hết các dự án môi trường Các dịch vụ môi trường càng nên ý nghĩa khi có tính liên quan, bố sung lẫn nhau với các hàng hoá

và môi trường Một số dịch vụ môi trường, nhiều khi trở thành động lực thị trường cho

hàng hoá môi trường Ví dụ lĩnh vực dịch vụ quản lý chất thải rắn có liên quan mật thiết

đến thương mại các loại máy ép rác

2.3 Các thỏa thuâr thương mại liên quan đến hàng hóa và dịch vụ môi trường:

Các thỏa thuận cụ thê cho thương mại hàng hóa và dịch vụ mỗi trường còn rất khiêm

tốn Cho đến nay chỉ có I tô chức duy nhất là APEC đưa ra hành động có tính thực tế nhất dưới hình thức cắt giảm thuế quan cho hàng hóa môi trường ( theo danh mục 54 hàng hóa mã HS) Ngoài ra, WTO và một số tô chức khác tuy có đề cập đến EGS nhưng những

thỏa thuận còn dừng lại ở hỗ trợ, xúc tiến dưới các hình thức thông tin, tư vấn, chuyển

giao giữa các chính phủ 2.3.1 APEC:

Cắt giảm thuế suất thương mại cho danh mục 54 hàng góa môi trường

21 nền kinh tế của khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã thành công đi đến

thỏa thuận cắt giảm thuê suất thương mại cho danh mục 54 hàng hóa môi trường (bảng 3), một mặt gia tăng thương mại đồng thời cải thiện khả năng tiếp cận đến các công ty hỗ trợ

chống biến đối khí hậu như tắm năng lượng mặt mớ, tuabin gió và thiết bị kiểm soát ỗ nhiễm Cụ thể, thỏa thuận chí ra từ năm 2012 đến cuối 2015, các mặt hàng nằm trong danh mục 54 hàng hóa môi trường của APEC sẽ được giảm thuế 5% hoặc ít hơn Kết quả APEC đạt được từ thỏa thuận này là một trong hiếm những thỏa thuận giảm thuế đa phương đầu tiên trên thế giới trong 20 năm qua APEC ước tính điều này làm gia tăng giá trị thương mại trong khôi thêm khoảng 300 tỷ đô la Mỹ và trên toàn thế giới thêm 500 tý

Bảng 3 Danh mục 54 hàng hóa môi trường của APEC và phân loại

Trang 16

Dừng lại thỏa thuận xem xét giải quyết rào cản thương mại cho hàng hóa dịch vụ môi trường và không đề cập đến ưu đãi thuế quan riêng

Thỏa thuận Đối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP có đề cập

đến hàng hóa và dịch vụ môi trường trong bản Toàn văn CPTPP, Chương Môi trường

Tuy nhiên, thay vì đi đến một kết luận có tính thực thi mang lại kết quả tức thời cho

thương mại hàng hóa môi trường, CPTPP chỉ dừng lại thỏa thuận sẽ cùng xem xét giải quyết những rào cản thương mại cho hàng hóa và dịch vụ môi trường trong tương lai Chương này cũng chỉ ra một số những hoạt động hợp tác các nước thành viên có thê thực hiện như Tổ chức Workshop, dự án hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật và trao đối thông tin (Bộ

Ngoại giao Australia, 2019) Cần lưu ý CPTPP đã đạt được thỏa thuận về tương lai gỡ bỏ

rào cản xuất khâu và nhập khâu hàng hóa, phân biệt đối xử hàng hóa trong nước và nước ngoài, tuy nhiên ưu đãi thuế quan riêng cho nhóm hàng hóa và dịch vụ môi trường thì không được đề cập tới Các mức cắt giám thuế quan cụ thể được kỳ vọng sẽ đi đến thống nhất sau những phiên làm việc trong tương lai của CPTPP

2.3.3 OECD:

Không xây dựng các ưu đãi và thỏa thuận riêng có lợi cho EGS

15

Trang 17

OECD 1a một trong số ít những nhóm nước đi đầu về xúc tiến thương mại EGS Cùng với Eurotstats, OECD đã đưa ra nhiều lần sửa đối và xác định danh mục hàng hóa

theo EGS Mục tiêu được đặt ra nhằm gia tăng sự hiểu biết và nhận thức về hàng hóa và

dịch vụ môi trường cũng như trong ngành công nghiệp môi trường và chống biến đối khí hậu Những chính sách môi trường chặt chẽ đã phần nào thúc đây cho thương mại nhóm hàng này Nhưng cũng như các nhóm và chức khác, OECD không xây dựng các ưu đãi và thỏa thuận riêng có lợi cho EGS Nhìn vào danh nhập khẩu hàng hóa môi trường và hàng hóa liên quan đến môi trường thuộc nhóm các nước OECD (theo website OECD Stats, 2019) nhìn chung thuế nhập khâu của nhóm các nước này dành cho hàng hóa môi trường ở mức thấp, trung bình 0,5% (thấp nhất 0%, cao nhất 12,499% của Mexico cho sản phẩm HS 841459)

2.3.4 WTO:

WTO ý thức việc cắt giảm các rào cản thuế quan và phi thuế quan vừa xúc tiến thương mại thông qua giảm chi phí công nghệ môi trường, gia tăng sử dụng và chuyển giao công nghệ cũng như thúc dây đối mới sáng tạo, vừa góp phần hỗ trợ các giải pháp

chống biến đổi khí hậu Từ tháng 7 năm 2014 nhóm 18 quốc gia trong WTO đã tiến hành

các vòng đàm phán để tạo lập Hiệp định hàng hóa môi trường (Environmental Goods Agreement - EGA) hướng đến xúc tiễn thương mại (loại bỏ thuế quan) một số sản phẩm môi trường quan trọng, như tuabin gió, tắm pin năng lượng mặt trời các sản phâm hỗ trợ tăng hiệu quả năng lượng và nguôn lợi thiên nhiên, kiêm soát ô nhiễm không khí và xử lý nước thải Hiệp định này xây dựng dựa trên danh mục 54 hàng hóa môi trường mà APEC

đã thỏa thuận từ năm 2012 Đến thời điểm hiện nay đã có 46 thành viên đa dạng về đặc điểm phát triên kinh tế đã tham gia vào hiệp định EGA (theo WTO)

Những vấn đề chính trong các vòng đàm phán bao trùm múi liên hệ giữa các quy tắc hiện tại của WTO và các nghĩa vụ thương mại xuất hiện trong các hiệp định môi trường đa phương (MEA) thủ tục trao đối thông tin giữa các ban thư ký thực thi MEA và ủy ban WTO, và quan trọng nhất là vẫn đề xóa bỏ rào cản đối với hàng hóa và dịch vụ môi trường

Phạm vi hiệp định: Bao phủ chỉ vấn đề thuế quan cho một số hàng hóa môi trường,

các rào cản phi thuế quan và dịch vụ không được xem xét

16

Ngày đăng: 01/08/2024, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w