Vương tích kỳ với việc sưu tập và biên soạn tài liệu địa dư thế giới và việt nam thời cận đại tại trung quốc wang xiqi and the collection and compilation of geographical materials about the world and vietnam in late
Vương Tích Kỳ với việc sưu tập biên soạn tài liệu địa dư giới Việt Nam thời cận đại Trung Quốc (Wang Xiqi and the Collection and Compilation of Geographical Materials about the World and Vietnam in Late Imperial China) TS Nguyễn Tuấn Cường, ThS Dương Văn Hoàn, CN Dương Văn Hà (Viện Nghiên cứu Hán Nơm, VASS) Tóm tắt: Bộ tùng thư Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng Vương Tích Kỳ (18551913) gồm 1.537 tên sách 600 tác giả, sưu tập biên soạn 25 năm (18771901), tập đại thành tư liệu địa dư giới lớn Trung Quốc cuối thời cận đại Bộ sách thể thay đổi quan niệm giới giới sử học Trung Quốc, từ bỏ nhìn “Hoa tâm luận” (Sinocentrism) để chuyển sang nhìn rộng tồn giới Trong tùng thư sưu tập 21 tác phẩm chuyên đề địa dư lịch sử Việt Nam, chủ yếu viết học giả Trung Quốc thời cận đại Mặc dù số hạn chế, phận tư liệu Việt Nam nguồn sử liệu q, có giá trị việc tìm hiểu tri thức người nước (chủ yếu Trung Quốc) đất nước người Việt Nam thời cận đại, có thơng tin liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam Từ khoá: Địa dư, Vương Tích Kỳ, Việt Nam, cận đại, Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng Abstract: The series Collection of Geographies from Xiaofanghu Studio by Wang Xiqi (1855-1913) with 1,537 titles by more than 600 authors, collected and compiled over 25 years (1877-1901), was China’s largest encyclopedia of world geography of the late imperial period The series expresses a conceptual change about the world by Chinese historians, abandoning “Sinocentrism” for a broader outlook on the world Collected in this series are 21 treatises on Vietnamese geography and history, mainly written by late imperial Chinese scholars Notwithstanding their limitations, the materials on Vietnam are basically still valuable historical sources to shed light on the knowledge of foreigners (particularly Chinese scholars) about the Vietnamese land and people of the late imperial period, including information associated with Vietnamese sovereignty on its seas and islands Keywords: Geography, Wang Xiqi, Vietnam, late imperial period, Collection of Geographies from Xiaofanghu Studio *** Bản thảo ngày 10/10/2017, đề nghị khơng trích dẫn chưa tác giả đồng ý (NTC-DVH-DVH) 1 Vương Tích Kỳ tùng thư Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng Người biên tập – soạn giả Vương Tích Kỳ Vương Tích Kỳ 王錫祺 (1855-1913) người Giang Tơ, Trung Quốc, tự Thọ Huyên 壽 萱, hiệu Sấu Nhiêm 瘦髯 Năm Đồng Trị 11 (1872) thi đỗ Tú tài, lúc 18 tuổi Đang dự bị nhậm chức Lang trung Hình, ơng bỏ khơng nhậm chức, lập thư trai lấy tên “Tiểu Phương Hồ” 小方壺, chuyên nghiên cứu địa lý Trung Quốc giới Ông sưu tập sách lên đến vạn Ơng lại đích thân tìm sang Nhật Bản để khảo sát tình hình trị nước sau tân thời Minh Trị Cơng trình để đời Vương Tích Kỳ tùng thư Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng 小方壺齋輿地叢鈔, ông dụng công 25 năm để soạn, bắt đầu thực từ năm 1877 đến năm 1901 hoàn thành Bộ tùng thư Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng sao: Quá trình sưu tập, biên soạn Vương Tích Kỳ người dư dả, nên từ đầu thời Quang Tự tự bỏ chi phí in ấn sách nhan đề Tiểu Phương Hồ trai tùng thư 小方壺齋叢書, chia làm tập, tùng thư có tính tổng hợp ông Đến năm Quang Tự (1880), ông lại biên soạn ấn hành tùng thư với nội dung địa dư chủ đạo, đặt tựa Tiểu Phương Hồ trai tùng 小方壺齋叢鈔, gồm quyển, tổng cộng 43 tác phẩm Sau ơng lại tiếp tục mở rộng dung lượng sách kể trên, đặt lại tên Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng 小方壺齋輿地叢鈔 Trong nhan đề sách, “dư địa tùng sao” có nghĩa “bộ tùng thư sách địa dư” Toàn nhan đề sách tạm dịch nghĩa “Bộ tùng thư sách địa dư chủ nhân thư trai Tiểu Phương Hồ” Bộ sách chủ yếu tập hợp tài liệu tác giả khác, có số sách Vương Tích Kỳ viết Bộ tùng thư khởi động biên soạn từ năm 1877, in lần đầu năm Quang Tự 17 (1891); đến năm Quang Tự 20 (1894) tiếp tục biên soạn thêm phần Bổ biên 補編; năm Quang Tự 23 (1897) lại cho đời phần gọi Tái bổ biên 再補編 Tất ba lần biên soạn nhà in Trước Dịch đường 著易堂 Thượng Hải in ấn hình thức chữ in chì Giới địa lý học lịch sử Đông Á thường gọi tắt ba lần in Chính biên (hoặc Sơ biên), Bổ biên (biên soạn thêm, Tục biên, biên soạn tiếp), Tái bổ biên (biên soạn thêm lần thứ hai) Sau lại phát thư viện Đại Liên có thêm Tam bổ biên 三補編 (biên soạn thêm lần thứ ba) với lời Tựa họ Vương viết năm 1901 Như thế, kể từ sách thức có tên Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng sao, sách có lần biên soạn: Chính biên, Bổ biên, Tái bổ biên, Tam bổ biên, tổng cộng thời gian 25 năm, từ năm 1877 đến năm 1901 hoàn thành Các sách in tùng thư lưu trữ nhiều thư viện lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Mĩ, Châu Âu Đến nửa sau kỉ “Tiểu Phương Hồ” 小方壺 nghĩa đen “cái bình [trà] vng nhỏ” “Phương Hồ” 方壺 trỏ tên núi thần thoại Trung Quốc 壶斋 Về Tam bổ biên Xem: Uông Hiếu Hải 汪孝海, 地 说萃精华史地汇钞成丛编: 地丛钞三补编 述略 ,载: 书馆学研究 1989 年第 期,页 93-94+92 Bản thảo ngày 10/10/2017, đề nghị khơng trích dẫn chưa tác giả đồng ý (NTC-DVH-DVH) 小方 20, tùng thư hai lần tái ảnh ấn (chụp ảnh nguyên bản), lần Quảng Văn thư cục Đài Bắc in năm 1962, lần Hàng Châu cổ tịch thư điếm in năm 1985 Phân tích đánh giá Về cấu tác giả, tính lần biên soạn đầu tiên, có 600 tác giả, có khoảng 40 tác giả người nước ngồi, có tác phẩm dịch sang Hán văn Một số tác giả có nhiều tác phẩm lựa chọn đưa vào sách này, Cung Sài có 49 tác phẩm, Nguỵ Nguyên có 30, Mã Quán Quần có 29, Tề Thiệu Nam có 24, Hà Thu Đào có 18 Bản thân Vương Tích Kỳ đóng góp 19 tác phẩm tùng thư này.3 Niên đại hầu hết sách nằm khoảng nửa sau đời Thanh (1644-1912) Phạm vi nội dung bao trùm sách “địa dư”, gồm có lĩnh vực chủ yếu: tổng quát địa lí Trung Quốc, địa lí vùng miền Trung Quốc; hình sơng núi, đồng ruộng thuỷ lợi, di tích thắng cảnh, phong tục tập quán, ngoại giao, thơng thương, tri thức địa lí giới Hầu hết sách in toàn bộ, có số sách chọn phần quan trọng, liên quan trực tiếp đến vấn đề “địa dư” để đưa vào Tùng Xét cấu phân quyển, theo số liệu thống kê Ngô Phong Bồi cho biết, Chính biên có 12 sách (帙 trật), 64 quyển, thu thập 1211 sách Bổ biên có 12 pho, không phân quyển, thu thập 55 sách Tái bổ biên có 12 pho, khơng phân quyển, thu thập 175 sách Tam bổ biên có 96 sách, tổng cộng 1.537 tên sách; tính lần biên soạn gồm tổng cộng 1.441 tựa sách.4 Học giả Đài Loan Phan Quang Triết đưa số thống kê tổng cộng 1.438 tựa sách lần biên soạn (ơng khơng tính Tam bổ biên),5 có xuất nhập chút so với số Ngơ Phong Bồi kể Nếu tính theo chủ đề tác phẩm, theo thống kê Phan Quang Triết sở ba lần biên soạn đầu tiên, số thống kê sau: Trung Quốc 1055, giới nói chung 39, châu Á 173, phương Tây nói chung 43, Nga 42, châu Âu 33, châu Mĩ 28, châu Phi 13, châu Đại Dương 11, loại khác 1; tổng số sách địa dư Trung Quốc 383 tựa sách.6 Như vậy, phận chủ yếu Tùng địa dư Trung Quốc, chiếm gần ¾ (73%) tổng số tựa sách Kế đến số sách châu Á (12%) châu Âu (8%, tính phương Tây nói chung, châu Âu, Nga) Bộ tùng thư có số nhược điểm sau đây, học giới Trung Quốc thừa nhận: không ghi rõ nguồn dẫn tài liệu thu thập; số sách chọn đưa vào tùng thư theo dạng tiết lược, cắt bớt nội dung, không ghi rõ nguyên nhân tiết lược; chủ 究 Ngô Phong Bồi 吴丰 , 王锡祺与 小方壶斋 地丛钞 及其他 ,载: 中 边疆史地研 1995 年第 期,页 95 Lưu Dược Lệnh đưa danh sách 17 tác phẩm, xem: Lưu Dược Lệnh 刘跃令, 小方壶斋 地丛钞 篇名及著者姓名索引 , 河南大学历史系资料室, 1991, 页 208 礎 Ngô Phong Bồi, dẫn, tr 93 Phan Quang Triết 潘光哲, 小方壺齋輿地叢鈔 晚清中國士人 認識世界 的 , 台北:中央研究院近代史研究所學術討論會論文 ,2001 年 11 月,100 頁。 知識 Phan Quang Triết, dẫn Bản thảo ngày 10/10/2017, đề nghị khơng trích dẫn chưa tác giả đồng ý (NTC-DVH-DVH) trương mở rộng phạm vi sưu tầm, nên khó tránh khỏi hỗn tạp, tuyển chọn tác phẩm tầm thường; dẫn tài liệu nước ngồi dịch Hán văn có tài liệu cũ, khác với tình hình địa lí sách sưu tập; chữ in nhỏ mà số lớn, hiệu khám chưa đủ tỉ mỉ.7 Ngồi ra, nhận thấy sách có khn khổ q lớn, lại thiếu bảng tra tổng hợp, nên khó tra cứu sử dụng Vì học giả Trung Quốc Lưu Dược Lệnh phải bỏ công viết hẳn sách để dẫn tra cứu tên sách tên tác giả tùng thư này.8 Những nhược điểm cho thấy, cơng trình dù đồ sộ thiên phần “thô” (số lượng) phần “tinh” (chất lượng), chưa đạt đến tầm mức công trình tập hợp tư liệu địa dư hồn tồn chuẩn mực Vì thế, tùng thư cần sử dụng cách cẩn trọng, có tính phê phán sử liệu Nhìn chung, Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng với nhiều lần biên soạn bổ sung hoàn thiện, cho thấy diện mạo tùng thư địa lí học lớn Trung Quốc thời kì cận đại Nếu địa dư trước Trung Quốc thường tập trung vào địa lí Trung Quốc, mở rộng nước châu Á khác, đến Vương Tích Kỳ, ơng sưu tập rộng khắp tài liệu địa lí giới, bao gồm châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương Sự chuyển biến quan điểm phạm vi sưu tập tài liệu cho thấy, tùng thư thể việc mở rộng tầm nhìn giới học thuật Trung Quốc thời cận đại phạm vi toàn giới, hội nhập với giới đương thời theo tinh thần tiếp thu học tập, khơng cịn khép kín đầy tính tự tôn giai đoạn thời nhà Thanh trước Chính sức ép đổi Trung Quốc nửa cuối kỉ 19 sau Trung Quốc bị liên quân tám nước xâu xé khiến cho giới học thuật nói chung, giới địa lí học nói riêng Trung Quốc phải thức tỉnh, nhìn bên ngồi để tiếp thu tri thức, từ tự vận động để thay đổi Trang bìa in năm lần đầu năm Tân Mão (1891) Trang đầu sách Việt Nam địa dư đồ thuyết Thịnh Khánh Phất Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng – Việt Nam thiên, in Hàn Quốc, 2010 Ngô Phong Bồi, dẫn, tr 94 Lưu Dược Lệnh, sách dẫn Bản thảo ngày 10/10/2017, đề nghị khơng trích dẫn chưa tác giả đồng ý (NTC-DVH-DVH) Tư liệu địa dư Việt Nam thời cận đại Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng Mô tả tư liệu Trung Quốc Việt Nam hai nước có vị trí địa lý tiếp giáp, có quan hệ lịch sử lâu đời Do nhiều lý khác nhau, quan hệ bang giao, thương mại, văn hoá, truyền giáo, mà lịch sử có nhiều phái đoàn cá nhân qua lại hai nước, xét bình diện quan hệ quốc gia lẫn kiện tư nhân Trong hành trình ấy, họ thường ghi lại điều tai nghe mắt thấy nước sở tại, từ cảnh sắc, núi non, người, phong tục, xã hội, trị, địa lý, thơ ca, tác phẩm trở thành sử liệu quan trọng nhằm để hiểu nước láng giềng Một số tác giả dù khơng có trải nghiệm thực tế nước ngoài, với nhu cầu học thuật, nhu cầu thoả mãn tri thức nước ngoài, họ tự biên soạn tài liệu nước láng giềng thông qua tập hợp, tuyển lựa, biên tập, trích dẫn tác phẩm người khác Cho đến thời cận đại, việc giao vãng song phương ngày thường xuyên hơn, số lượng ghi chép ngày nhiều thêm Phần lớn tài liệu có nội dung địa dư mà người Trung Quốc thời cận đại viết Việt Nam sưu tập Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng sao, bao gồm tổng cộng 21 tác phẩm, có số tác phẩm người nước viết, người Trung Quốc dịch Hán văn Trong phần Chính biên, thứ 10 (đệ thập trật) có tác phẩm sau liên quan trực tiếp đến Việt Nam: (1) Việt Nam chí 越南志, tác giả Tây phương khuyết danh, dịch giả khuyết danh (2) An Nam tiểu chí 越南小志, tác giả Nhật Bản khuyết danh, Diêu Văn Đống 姚文棟 dịch (3) Việt Nam khảo lược 越南考略, tác giả Cung Sài 龔柴 (4) Việt Nam hệ diên cách lược 越南世系沿革略, tác giả Từ Diên Húc 徐延旭 (5) Việt Nam cương vực khảo 越南疆域考, tác giả Ngụy Nguyên 魏源 (6) Việt Nam địa dư đồ thuyết 越南地輿圖說, tác giả Thịnh Khánh Phất 盛慶紱 (7) An Nam tạp kí 安南雜記, tác giả Lý Tiên Căn 李仙根 (8) An Nam kỉ du 安南紀遊, tác giả Phan Đỉnh Khuê 潘鼎珪 (9) Việt Nam du kí 越南遊記, tác giả Trần Cung Tam (陳恭三, Tan Keong Sum), Hoa kiều người Singapore (10) Chinh phủ An Nam kí 征撫安南記, tác giả Ngụy Nguyên 魏源.9 Năm 1968, Hoàng Xuân Hãn dịch giới thiệu nguyên tác Càn Long chinh vũ [phủ] An Nam kí trích từ Thánh vũ kí Ngụy Nguyên, đăng tập san Sử Địa số 10 Xem: Hoàng Xuân Hãn, “Việt – Thanh chiến sử theo Ngụy Nguyên sử gia Trung Quốc đời Thanh (Càn Long chinh vũ An Nam kí – năm Đạo Quang thứ 22 (1842))”, in lại La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, tập II: 1333-1351 (Hà Nội: Giáo dục, 1998) Tuy nhiên dịch lại lược bỏ phần địa dư nói ba đường tiến vào Giao Chỉ từ Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam Trong cước Hồng Xn Hãn có nhắc đến tác phẩm khác Ngụy Nguyên “một thiên nhỏ tùng san Tiểu Phương Hồ dư địa, đề Việt Nam cương vực khảo Bản thảo ngày 10/10/2017, đề nghị không trích dẫn chưa tác giả đồng ý (NTC-DVH-DVH) (11) Chinh An Nam kỷ lược 征安南紀略, tác giả Sư Phạm 師範.10 (12) Tịng chinh An Nam kí 從征安南記, tác giả khuyết danh (13) Việt Nam sơn xuyên lược 越南山川略, tác giả Từ Diên Húc (14) Việt Nam đạo lộ lược 越南道路略, tác giả Từ Diên Húc (15) Trung Việt giao giới các11 ải tạp lược 中越交界各隘卡略, tác giả Từ Diên Húc Trong Tái bổ biên có thêm tác phẩm nữa: (16) An Nam luận 安南論, tác giả Timothy Richard (Lý Đề Ma Thái 李提摩泰) người Anh quốc (17) Du Việt Nam kí 遊越南記, tác giả khuyết danh.12 Năm 2010, Viện Nghiên cứu Hàn Quốc thuộc Đại học Inha Incheon, Hàn Quốc biên soạn lại sách Tiểu Phương Hồ Trai dư địa tùng thành tập chuyên đề Hàn Quốc, Việt Nam… Trong chúng tơi lưu ý đến tập chun đề Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng – Việt Nam thiên 小方壺齋輿地叢鈔 – 越南篇, dày tổng cộng 190 trang.13 Bản có đưa bổ sung thêm tác phẩm viết Việt Nam là: (18) Hắc hà kỉ lược 黑河紀略, tác giả khuyết danh đời Thanh (19) Việt Nam phong tục kí 越南風俗記, tác giả khuyết danh (20) Việt Nam biến thơng hưng thịnh kí 越南變通 盛記, tác giả Timothy Richard Năm 2015, Diệp Thiếu Phi14 viết tiếng Trung Quốc giới thiệu số tư liệu Việt Nam Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng giới thiệu tổng cộng 17 đơn chú” Gần Nguyễn Duy Chính dịch lại tồn nguyên tác in kèm ảnh ấn Xem: Nguyễn Duy Chính (tuyển dịch), Đàng Trong thời chúa Nguyễn (Hà Nội: Nxb Hội nhà văn, 2016), tr 173-198 10 Trong viết năm 1968 (xem thích trên), Hồng Xuân Hãn có nhắc đến tác phẩm Sư Phạm trích dẫn ngắn hai cước phần dịch tác phẩm Càn Long chinh vũ An Nam kí Ngụy Nguyên Năm 1999, Nguyễn Quốc Vinh có nghiên cứu giới thiệu tác phẩm Sư Phạm, in tạp chí Xưa Nay, tác giả nói viết, khn khổ tạp chí có hạn, nên phần dịch khơng đăng tồn văn Xem: Nguyễn Quốc Vinh, “Thiên kí Chinh An Nam kỉ lược: Một nhìn người Trung Hoa tình hình Việt Nam cuối kỉ 19”, Tạp chí Xưa Nay, 1999, số 61b Sau đó, đến năm 2011, có dịch tiếng Việt tồn văn giới thiệu sơ bộ, xem: Sư Phạm viết, Nguyễn Duy Chính dịch, Chinh An Nam kỉ lược, in Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2011, tr 92-103; sau in lại kèm ảnh ấn Nguyễn Duy Chính (tuyển dịch), Đàng Trong thời chúa Nguyễn (Hà Nội: Nxb Hội nhà văn, 2016), tr 199-222 Trong dịch Nguyễn Duy Chính khơng thấy nhắc đến viết dịch Nguyễn Quốc Vinh 11 Nguyễn Duy Chính đọc nhầm “danh”, chữ “danh” 名 chữ “các” 各 tự dạng gần giống Xem: Sư Phạm viết, Nguyễn Duy Chính dịch, Chinh An Nam kỉ lược, dẫn, tr 92 12 Nguyễn Duy Chính (2009, tr 91-92) liệt kê danh sách 15 sách danh sách Phạm Hoàng Quân liệt kê danh sách 17 sách đầu tiên; xem: Phạm Hoàng Quân, “Ghi nhận quần đảo Hoàng Sa nhà địa lý học Trung Hoa cuối kỷ XIX tác phẩm Việt Nam địa dư đồ thuyết”, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Introduce&aID=503 13 Viện Nghiên cứu Hàn Quốc thuộc Đại học Inha (인하대학교한국학연구소편), 鈔 - 越南篇 , Incheon, Hàn Quốc, 2010 14 Diệp Thiếu Phi 叶少飞, 2015 年上半年期,页 196-209 小方壶斋 地丛钞 越南史地典籍解题 , 载 小方壺齋輿地叢 形象史学研究 Bản thảo ngày 10/10/2017, đề nghị khơng trích dẫn chưa tác giả đồng ý (NTC-DVH-DVH) vị sách, so với danh sách 20 tác phẩm kể thiếu An Nam luận, Du Việt Nam kí, Việt Nam phong tục kí, Việt Nam biến thơng hưng thịnh kí; giới thiệu thêm tác phẩm: (21) Phú Lương giang nguyên lưu khảo 富良江源流考 Phạm Bản Lễ 范 禮 người Thượng Hải, in lẻ sách thứ (đệ tứ trật) Chính biên Sơng Phú Lương cách gọi sơng Hồng Tóm lại, đến xác định danh sách 21 tác phẩm có tính chun đề, liên quan trực tiếp đến Việt Nam Vương Tích Kỳ sưu tập, lựa chọn đưa vào tùng thư đồ sộ ông Đây tập hợp lớn tư liệu địa dư Việt Nam thời cận đại nước ngoài, thể tri thức nhìn Việt Nam Trung Quốc số nước khác thời cận đại Phân tích đánh giá Xét nguồn gốc tác giả (và dịch giả) 21 sách này, thấy có nhóm quan lại người Trung Hoa: Diêu Văn Đống (dịch giả), Cung Sài, Từ Diên Húc (4 tác phẩm), Ngụy Nguyên (2 tác phẩm), Thịnh Khánh Phất, Lý Tiên Căn, Phan Đỉnh Khuê, Sư Phạm, Phạm Bản Lễ; người Hoa kiều Singapore Trần Cung Tam; tác giả người Anh Timothy Richard (2 tác phẩm); tác giả khuyết danh Về vị trí xã hội nghề nghiệp tác giả, có nhóm sau (tất nhiên khơng kể nhóm khuyết danh): trọng thần triều đình (Từ Diên Húc); hai quan lại địa phương (Nguỵ Nguyên, Thịnh Khánh Phất, Sư Phạm, Phạm Bản Lễ); ba sứ thần Trung Quốc sứ sang Việt Nam (Lý Tiên Căn); bốn nghề khác: Cung Sài chủ bút tạp chí,15 Timothy Richard (1845-1919) nhà truyền giáo người Anh quốc Như vậy, xét cấu tác giả, người quan tâm biên soạn sách địa dư Việt Nam thời cận đại hầu hết giới quan lại Trung Quốc Nguồn gốc tri thức để biên soạn tài liệu sách phong phú, đa dạng Lý Tiên Căn Phan Đỉnh Khuê đích thân đến Việt Nam để sưu tập ghi chép tài liệu Từ Diên Húc đích thân sang Việt Nam khảo sát, biên soạn Việt Nam tập lược 越南輯略 có nội dung phong phú; Vương Tích Kỳ sưu tập vào tùng thư ơng chia nhỏ Việt Nam tập lược thành sách nhỏ với chủ đề nội dung khác nhau, Việt Nam hệ diên cách lược, Việt Nam sơn xuyên lược, Việt Nam đạo lộ lược, Trung ngoại giao giới ải tạp lược Đáng lưu ý Việt Nam tập lược có số đồ Việt Nam, tập sách cỡ nhỏ Vương Tích Kỳ bỏ khơng in Thịnh Khánh Phất theo Hồng Việt địa dư chí 皇越地輿志 Việt Nam biên soạn Việt Nam địa dư đồ thuyết Trần Cung Tam qua nhiều vùng thuộc địa Pháp, có Việt Nam, để biên soạn sách Việt Nam du kí Ngụy Nguyên chưa đến Việt Nam, sách đồ sộ Hải quốc đồ chí 海國圖志 mà ông biên soạn trở thành sở quan trọng địa lý học cận đại Trung Quốc, sách sở để Vương Tích Kỳ chọn lọc thành sách Việt Nam cương vực khảo Nguỵ Nguyên viết Thánh vũ kí 聖武記, có phần Càn Long chinh phủ An Nam kí 乾隆征撫安南記, mà Vương Tích Kỳ tuyển vào tùng thư 15 Diệp Thiếu Phi, dẫn, tr 207 Bản thảo ngày 10/10/2017, đề nghị khơng trích dẫn chưa tác giả đồng ý (NTC-DVH-DVH) đổi tên thành Chinh phủ An Nam kí Các sách Chinh An Nam kỉ lược Sư Phạm Tòng chinh An Nam kí lấy tư liệu từ sách Điền hệ 滇系 Thang Mậu Bùi 湯懋裴.16 Về nội dung, 21 tác phẩm đề cập đến Việt Nam từ nhiều góc độ khác nhau, mà trung tâm địa dư, địa lí, cương vực, ngồi cịn có vấn đề ngoại giao, chiến tranh, núi sông, đường sá, du kí, văn hố, tạp kí… Có số phần nội dung học giả Việt Nam biết đến khai thác Chinh phủ An Nam kí Ngụy Nguyên Hoàng Xuân Hãn dịch giới thiệu viết chiến Việt – Thanh năm 1789.17 Chinh An Nam kỉ lược Sư Phạm Nguyễn Quốc Vinh dịch phân tích để tìm hiểu nhìn người Trung Hoa Việt Nam thông qua ghi chép kiện chiến tranh cuối thập niên 1780;18 sách sau Nguyễn Duy Chính dịch tồn văn bổ cứu chi tiết sai lầm sách.19 Phạm Hoàng Quân nghiên cứu sách Việt Nam địa dư đồ thuyết Thịnh Khánh Phất, rõ tác giả dựa vào sách Hồng Việt địa dư chí Việt Nam để viết phần nội dung quần đảo Hoàng Sa, điều thể thừa nhận tác giả Trung Quốc chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa.20 Những nghiên cứu có giá trị, đáng tiếc cịn ỏi thiếu toàn diện, chưa khai thác toàn tư liệu Việt Nam tùng thư Ngoài nhược điểm chung toàn tùng thư trình bày trên, phần tư liệu Việt Nam Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng có thêm số nhược điểm sau Thứ chia tách sách thành nhiều nhỏ, xếp thứ tự khơng hợp lí, chí can thiệp vào nội dung sách gốc Đó trường hợp sách Việt nam tập lược Từ Diên Húc, bị tách thành khác nhau, bỏ hết đồ nguyên Thứ hai tiết yếu từ sách nguyên bản, tức chọn phần đó, mà bỏ chỉnh thể sách, trường hợp Việt Nam cương vực khảo phận nhan đề Việt Nam cương vực phụ khảo 越南疆域附考 nằm sách địa lí học đồ sộ nhan đề Hải quốc đồ chí Nguỵ Ngun, Vương Tích Kỳ cịn đổi tên phần sách chọn Thứ ba phần lớn Tựa sách không in kèm, khiến cho độc giả khó nắm bắt tư tưởng phương pháp biên soạn tác giả Thứ tư sửa chữa nguyên văn tác giả, ví dụ tự ý sửa văn Nguỵ Nguyên Chinh phủ An Nam kí, mà khơng nói rõ ngun nhân sửa chữa.21 Thứ năm sách lựa chọn in lại ngun văn mà khơng có phê phán văn bản, nên lưu giữ số sai lầm nội dung nguyên sách So với số sách địa lí Việt Nam mà người Trung Quốc biên soạn trước thời điểm đó, thấy mặt chung, tài liệu Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng có bước tiến mặt học thuật Tuy nhiên nhóm tài liệu chưa thể sánh ngang 16 17 18 19 20 21 Diệp Thiếu Phi, dẫn, tr 207 Hoàng Xuân Hãn, dẫn Nguyễn Quốc Vinh, dẫn Sư Phạm viết, Nguyễn Duy Chính dịch, Chinh An Nam kỉ lược, 2011+2016, dẫn Phạm Hoàng Quân, dẫn Xem thêm: Diệp Thiếu Phi, dẫn, tr 208 Bản thảo ngày 10/10/2017, đề nghị khơng trích dẫn chưa tác giả đồng ý (NTC-DVH-DVH) với số sách địa dư, địa lí, lịch sử Việt Nam thời học giả Pháp Nhật Bản biên soạn Ví dụ, học giả Pháp Jean Gabriel Devéria (1844-1899) viết Histoire des relations de la Chine avec l'Annam: Du XVIe au XIXe siècle (Lịch sử quan hệ Trung Quốc Việt Nam giai đoạn kỉ 16-19) xuất năm 1880, La Frontière Sino-Annamite: Description Géographique et Ethnographique (Biên giới Trung Quốc Việt Nam: Mơ tả địa lí học dân tộc chí) in năm 1886 Học giả Nhật Bản Hikita Toshiaki 引田利章 (18511890) viết hai sách lớn Việt Nam tiếng Nhật: An Nam sử 安南史 (4 quyển) in năm 1881;22 Phật An quan hệ thuỷ mạt 佛安關係始 (Lịch sử quan hệ Pháp – Việt) in 23 năm 1887, gần 1.300 trang Các tài liệu vượt trước so với mặt tri thức đương thời người Trung Quốc địa dư, địa lí, lịch sử Việt Nam.24 Kết luận Bộ tùng thư Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng Vương Tích Kỳ tập đại thành tư liệu địa dư giới lớn Trung Quốc sưu tập biên soạn vào cuối thời cận đại Bối cảnh lịch sử - văn hoá Trung Quốc nửa cuối kỉ 19 tác động mạnh mẽ đến tư giới học giả Trung Quốc, khiến nhiều người số họ, Vương Tích Kỳ, buộc phải mở rộng kiến văn, tiếp thu Tây học, xây dựng tảng tri thức cho người Trung Quốc, từ bỏ nhìn “Hoa tâm luận” (Sinocentrism, quan điểm lấy Trung Quốc làm trung tâm) để chuyển sang nhìn rộng toàn giới Trong tùng thư sưu tập 21 tác phẩm chuyên đề địa dư lịch sử Việt Nam, chủ yếu viết học giả Trung Quốc thời cận đại Tuy số hạn chế, phận tư liệu Việt Nam nguồn sử liệu quý, có giá trị việc tìm hiểu tri thức người nước (chủ yếu Trung Quốc) đất nước người Việt Nam thời cận đại, có thơng tin liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam Mặc dù tác phẩm chứa đựng nhiều giá trị vậy, chưa có dịch trọn vẹn Việt Nam Đây việc cần làm, nhằm cung cấp tài liệu cách tổng thể, để nhiều người tiếp cận nghiên cứu khai thác.25 Hà Nội, tháng 4-9 năm 2017 Nguyễn Tuấn Cường, Dương Văn Hoàn, Dương Văn Hà (5.600 chữ) Liên lạc với nhóm tác giả: Nguyễn Tuấn Cường, cuonghannom@gmail.com, 0983525080 22 Hikita Toshiaki (引田利章), An Nam sử 安南史 (4 quyển), Rikugun Bunko 陸軍文庫, 1881; sách Mao Nãi Dung 毛乃庸 dịch tiếng Hán nhan đề An Nam sử tứ 安南史四卷, Giáo dục giới xã 敎育世界社 in năm 1903 Trung Quốc 23 Hikita Toshiaki (引田利章), Phật An quan hệ thuỷ mạt 佛安關係始 (Lịch sử quan hệ Pháp – Việt), Rikugun Bunko 陸軍文庫, 1887 Cũng Hikita Toshiaki hiệu đính, cú đậu cho khắc in ván gỗ toàn Đại Việt sử kí tồn thư Việt Nam thành 10 tập Nhật Bản năm 1883 24 Xem thêm: Diệp Thiếu Phi, dẫn, tr 209 25 Các tác giả viết trân trọng cảm ơn anh Nguyễn Quốc Vinh (NCS Đại học Harvard) đọc góp ý cho thảo viết Bản thảo ngày 10/10/2017, đề nghị khơng trích dẫn chưa tác giả đồng ý (NTC-DVH-DVH) ... đương thời người Trung Quốc địa dư, địa lí, lịch sử Việt Nam. 24 Kết luận Bộ tùng thư Tiểu Phương Hồ trai dư địa tùng Vương Tích Kỳ tập đại thành tư liệu địa dư giới lớn Trung Quốc sưu tập biên soạn. .. thư địa lí học lớn Trung Quốc thời kì cận đại Nếu địa dư trước Trung Quốc thường tập trung vào địa lí Trung Quốc, mở rộng nước châu Á khác, đến Vương Tích Kỳ, ông sưu tập rộng khắp tài liệu địa. .. số đồ Việt Nam, tập sách cỡ nhỏ Vương Tích Kỳ bỏ không in Thịnh Khánh Phất theo Hồng Việt địa dư chí 皇越地輿志 Việt Nam biên soạn Việt Nam địa dư đồ thuyết Trần Cung Tam qua nhiều vùng thuộc địa Pháp,