1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tốt nghiệp một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty tnhh daigiaco giai đoạn 2023 2025

40 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH Dagiaco Giai Đoạn 2023 - 2025
Tác giả Huỳnh Thị Thanh Lan
Người hướng dẫn Lương Trần Quỳnh
Trường học Trường Cao Đẳng Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,91 MB

Cấu trúc

  • 6. Bồ cục của đề tài...............................- 5 cSc 222 222212111211211211221212212211222 xe 2 (13)
  • CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE TIEU THU SAN PHẢM (14)
    • 1.1. Khái niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẳẩm................................---2-c52- 3 1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm............................... 2-22 ©222SS2S2222E2EEtExerxrea 3 2. Vai trò của công tác tiêu thụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh ðIENLU2)/1/08/7101/) 00200 (14)
    • 1.2. Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm ...............................- 2-55-5555: 4 1. Nghiên cứu thị trường..............................-- ---- S-SSSS St SH HH HH HH re 4 2. Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (15)
      • 1.2.3. Xây dựng các chiến lược và kế hoạch yếm trợ tiêu thụ sản phẩm (16)
      • 1.2.4. Thiết lập và củng cố bộ máy tố chức tiêu thụ sản phẩm của doanh 1111/0001 (0)
      • 1.2.5. Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (16)
    • 1.3. Mỗi quan hệ giữa Marketing và tiêu thụ sản phẩm (17)
    • 1.4. Các nhân tô ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm (0)
      • 1.4.1. Nhân tổ thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiép (0)
      • 1.4.2. Nhân tổ thuộc về môi trường bên trong doanh nghiép (0)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY (0)
    • 2.1. Tổng quan về công ty ................................----©22©22+2E+EE2EE2212222211221221 2121. cxe2 8 1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................---2-755c+cccccceccee 8 2. Đặc điểm hoạt động sản xuất — kinh đoanh của công ty (19)
      • 2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức............................---2222:cctterrttrrrrrrirrririerrieg 9 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban...................................---ccẶ<css<cs<c<<e2 9 2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2019 — 2022 (0)
    • 2.2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Daigiaco (23)
      • 2.2.1. Thực trạng chính sách sản phẩm ...........................-----© 2£ 22 ©S2©2222z+E++£x>xze- 12 2.2.2. Thực trạng về kênh phân phối, mạng lưới tiêu thụ và phương thức (23)
        • 2.2.3.1. Thực trạng về công tác ký kết và thực hiện hợp đồng (29)
        • 2.2.3.2. Thực trạng về công tác tổ chức bán hàng (0)
      • 2.2.4. Thực trạng công tác xúc tiến hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ (30)
        • 2.2.4.1. Quảng cỏo..........................................- THằ HH HH nh niệ, 19 2.2.4.2. Khuyến mại..................................---2- S22 S2222222E221221211211211211211.11 xe. 20 2.2.4.3. Hội chợ triển lãm.................................--22 222 S222222EE2EE2212212211211211 21x. 20 2.3. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty (30)
      • 2.3.3. Nguyên nhân tồn tại...................................---2©22©22 2222222221221. 21121, 22 (0)
  • CHUONG 3: MOT SO DE XUAT NANG CAO HIEU QUA TIEU THU SAN (34)
    • 3.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH Daigiaco từ năm 2023 — (34)
      • 3.2.1. Tăng cường công tác nghiên cứu và dự báo nhu cầu (35)
      • 3.2.2. Không ngừng nghiên cứu đề nâng cao chất lượng và cải tiến mẫu mã 3.2.3. Tăng cường công tác quảng cáo quảng bá thương hiệu sản phẩm.25 3.2.4. Tăng cường phát triển mạng lươi tiêu thụ sản phẩm (0)
      • 3.2.5. Tăng cường công tác quản lý chỉ phí, nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty.............................---2-©2-S22222212211211211211211211211211 211211 2e 26 3.2.6. Thực hiện phân tích hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty (0)

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của dé tài là nhằm hệ thông hóa kiến thức đã học về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty, thông qua đó phân tích chiến lược tiêu thụ sản phẩm h

Bồ cục của đề tài .- 5 cSc 222 222212111211211211221212212211222 xe 2

Ở bài báo cáo này, ngoài lời mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo thì gồm có 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm

Chương 2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phâm ở Công ty TNHH Dagiaco giai đoạn

Chương 3 Đề suất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phâm ở Công ty 'TINHH Dagiaco giai đoạn 2023 — 2025.

CO SO LY THUYET VE TIEU THU SAN PHẢM

Khái niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẳẩm -2-c52- 3 1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm 2-22 ©222SS2S2222E2EEtExerxrea 3 2 Vai trò của công tác tiêu thụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh ðIENLU2)/1/08/7101/) 00200

1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm

Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm ià quá trình chuyển hóa hình thái giá trị của san pham từ hàng sang tiền Nói cách khác, tiêu thụ sản phâm là hoạt động trong đó doanh nghiệp bán các sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra cho khách hàng đê thu hồi vốn và có lợi nhuận

Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình bao gốm nhiều hoạt động, bắt đâu từ hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm cho đến khi sản phẩm được đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng và cả các dịch vụ sau bán

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp cần sản xuất những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường để tiêu thụ Tiêu thụ có nghĩa là chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ nhà sản xuất sang người tiêu dùng, đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi giữa sản xuất và tiêu dùng.

1.1.2 Vai trò của công tác tiêu thụ đối với hoạt động sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp, sản phẩm dù có tốt đến mấy nhưng nêu không tô chức tốt khâu tiêu thụ sản phâm làm cho sản phẩm không đến được tay người tiêu dùng hoặc không được người tiêu dùng biết đến và tin dùng thì sản phâm đó cũng không bán được, không cạnh tranh được với những sản phẩm thay thế và kết quả là doanh nghiệp không thu hồi được những chỉ phí đã bỏ ra dé sản xuất sản phẩm

Như vậy, có thể tóm gọn vai trò của công tác tiêu thụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành 4 vai trò như sau: (1) Tiêu thụ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục; (2) Tiêu thụ sản phẩm góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận và mở rộng qui mô sản xuất; (3) Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố, nâng cao vị thế và mở rộng thị phần của doanh nghiệp; Vả cudi cung, (4) Tiéu thu còn thực hiện chức năng giá tri va giá trị sử dụng của sản phẩm

Qua phân tích ở trên ta thấy tiêu thụ sản phẩm luôn giữ vai trò quan trọng đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó được ví như “cái định” gan chat doanh nghiệp vào với thị trường, tạo cơ sở dé cé su hoa nhap va chap nhận lẫn nhau để có được những tiền để giúp doanh nghiệp thích nghi được với môi trường kinh doanh đầy những biến động.

Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm .- 2-55-5555: 4 1 Nghiên cứu thị trường S-SSSS St SH HH HH HH re 4 2 Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

1.2.1 Nghiên cứu thị trường Đề thành công trên thương trường, một yêu cầu đặt ra cho bất kỳ một doanh nghiệp nảo cũng phải thực hiện công tác nghiên cứu — thăm dò và xâm nhập thị trường Đó là một công việc cần thiết đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh, đang kinh doanh hoặc muốn mở rộng và phát triển kinh doanh vì thị trường không phải là bất biến mà luôn biến động, đây bí ân và thay đôi không ngừng Khi nghiên cứu thị trường chúng ta phải trải qua lần lượt 3 bước:

Bước I, thu thập thông tin Đây là giai đoạn tốn kém nhất và có nhiều nguy cơ sai sót nhất nên doanh nghiệp cần phải thu thập thông tin vẻ thị trường như cung, cầu, giá cả cạnh tranh và các yếu tô ảnh hưởng về nó

Bước 2, xử lý thông tin Bằng các công cụ và phương tiện sẵn có đề tiền hành phân loại tông hợp, phân tích kiểm tra để xác định tính chính xác của thông tin và loại trừ thông tin nhiều, thông tin giả tạo để xác định thị trường mục tiêu, các kế hoạch, các chính sách, biện pháp đề tiễn hành kinh doanh

Bước 3, giai đoạn ra quyết định Trên cơ sở các phương án kinh doanh đã xây dựng, doanh nghiệp tiến hành so sánh, đánh giá phương án để lựa chọn phương án tốt nhất phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của doanh nghiệp

1.2.2 Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

Dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường và khi đã lựa chọn được sản phẩm thích ứng để tiễn hành kinh doanh, doanh nghiệp cần phải thiết lập cho mình được một chiến lược tiêu thụ sản phẩm đó trong mỗi thời kỳ khác nhau, đồng thời phải xây dựng kế hoạch để thực hiện chiến lược đó

Doanh nghiệp thương mại khi tiễn hành kinh doanh thường phải lập nhiều kế hoạch cho hoạt động kinh doanh Một kế hoạch hoạt động kinh doanh cơ bản nhất mà doanh nghiệp thương mại nào cũng phải lập và thực hiện là kế hoạch lưu chuyền hàng hoá (bán buôn và bán lẻ) Kế hoạch lưu chuyền hàng hoá của doanh nghiệp thương mại là bảng tính toán tông hợp những chỉ tiêu bán ra, mua vào và dự trữ hàng hoá đáp ứng nhu cầu

4 của khách hàng, trên cơ sở khai thác tối đa các khả năng có thể có của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch (thường là kế hoạch năm)

1.2.3 Xây dựng các chiến lược và kế hoạch yếm trợ tiêu thụ sản phẩm Trong sự cạnh tranh cực kỳ khốc liệt của nền kinh tế thị trường, việc xây dựng cho được một chiến lược yêm trợ cho quá trình tiêu thụ là không thê không làm đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường Chiến lược này chủ yếu bao gồm: (L) Chính sách giá cả; (2) Kênh bán hàng và chính sách phân phối hàng hoá ở doanh nghiệp thương mại; (3) Chính sách phân phối hàng hoá của doanh nghiệp thương mại ( quảng cáo, khuyến mại, hội chợ triển lãm)

1.2.4 Thiết lập và củng cố bộ máy tổ chức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Trên cơ sở mục tiêu, chiến lược tiêu thụ đã xác định, doanh nghiệp thương mại cần xây dựng và không ngừng hoàn thiện tô chức bộ máy tiêu thụ của doanh nghiệp đề thực hiện chức năng tiêu thụ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Tổ chức bộ máy tiêu thụ sản phẩm là việc thiết lập mô hình tô chức và mối liên hệ về chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận trong bộ máy với nhau và các bộ khác trong doanh nghiệp nhằm thực hiên nhiệm vụ kinh doanh đề ra

Tổ chức bộ máy tiêu thụ của doanh nghiệp thương mại bao gồm các nội dung cơ bản như: (1) Lựa chọn mô hình tổ chức và phân bố mạng lưới tiêu thụ sản phẩm; (2) Qui định rõ chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động, lề lối làm việc của từng khâu, từng bộ phận trong bộ máy; (3) Xác định nhân sự, tuyển chọn và bố trí những cán bộ quản lý vào những khâu quan trọng để đảm bảo sự vận hành và hiệu lực của bộ máy; (4) Thường xuyên xem xét, đánh giá thực trạng của bộ máy và cán bộ đề có biện pháp chấn chỉnh và bố sung kip thoi, tao điều kiện cho bộ máy có sức mạnh phủ hợp, luôn thích ứng với yêu cầu, nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm

1.2.5 Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

Trên cơ sở các chiến lược và kế hoạch tiêu thụ đã vạch ra, doanh nghiệp phải tô chức thực hiện các chiến lược và kế hoạch đó thông qua các nghiệp vụ cụ thê như: Đón nhận các nhu cầu và ký kết hợp đồng mua bán; Chuẩn bị hàng để giao cho khách theo tiến độ; Vận chuyên và giao hàng cho khách; Làm thủ tục thanh toán

Việc lựa chọn các phương thức giao nhận hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp tránh được rủi ro trong tiêu thụ hàng hoá cũng như tăng khả năng về tốc độ tiêu thụ.

1.2.6 Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Qua phân tích đánh giá, người ta có thể thấy được mức độ hợp lý của công tác tô chức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, thấy được những ưu điểm, nhược điểm, những nguyên nhân của ưu nhược điểm đó đề từ đó tìm ra được các biện pháp cần thiết áp dụng, rút kinh nghiệm cho các kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo

Trong công tác này, doanh nghiệp phải luôn luôn đánh giá các chỉ tiêu liên quan trực tiếp đánh giá đến hoạt động kinh doanh do hoạt động tiêu thụ sản phâm mang lại, chăng hạn như chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận, phí suất lợi nhuận, năng suất lao động của người tiêu thụ, hiệu suất của vốn cô định giảnh cho hoạt động tiêu thụ, hiệu suất của vốn lưu động, v V

Mỗi quan hệ giữa Marketing và tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là mắt xích cuối cùng của hoạt động Marketing Đây là khâu rất quan trọng, có vai trò quyết định tới sự tồn tại phát triển của đoanh nghiệp, nó phản ánh kết quả của mọi hoạt động Marketing

Marketing là tập hợp các công việc từ khi phát hiện ra nhu cầu của thị trường, xác định thị trường mục tiêu đến xác định các chính sách Marketing mix bao gồm chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối Đây chính là chính sách phụ thuộc của khâu tiêu thụ sản phẩm và chính sách Marketing Ngược lại chính sách Marketing được thực hiện với mục đích chính là tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, qua khâu tiêu thụ sản phâm, doanh nghiệp thu được các thông tin phản hồi từ phía khách hàng Bộ phận Marketing của doanh nghiệp sẽ xử lý các thông tin đó và đưa ra các chính sách Marketing phù hợp hơn Như vậy có thê thấy giữa công tác tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing của doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết gắn bó hữu cơ với nhau không thê tách rời

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm

1.4.1 Nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiệp

Các nhân tô khách quan ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt đến tỉnh hình tiêu thụ của doanh nghiệp đó là môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp Một số nhân tổ ảnh hưởng chính của môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động và tiêu thụ của doanh nghiệp: Đầu tiên là môi trường kinh tế, bao gồm: tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế, trình độ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, chính sách tiền tệ có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng, chủng loại cơ cấu nhu cầu thị trường, các yếu tô này có thể là cơ hội và cũng có thê là trở ngại đối với công tác tiêu thụ của doanh nghiệp

Tiếp theo là môi trường pháp luật, bao gồm: các chính sách thuế, chính sách bảo trợ của nhà nước đối với sản xuất kinh doanh là một trong những nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến mức sản xuất kinh doanh, mức tiêu thụ

Kế đó là môi trường công nghệ Ngày nay các doanh nghiệp luôn phải cảnh giác với công nghệ mới, vì nó có thể làm cho sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp bị lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Chính vì vậy, cần lưu ý rằng nhân tổ này có ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất kinh doanh và chiến lược tiêu thụ sản phẩm

Yếu tố văn hóa xã hội rất quan trọng đối với doanh nghiệp, bao gồm: dân số, điều kiện sinh hoạt, lối sống, trình độ dân trí và tôn giáo tín ngưỡng Những yếu tố này có ảnh hưởng lớn đến hành vi tiêu dùng của khách hàng, từ đó tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Và cuối cùng là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, là các tô chức sản xuất kinh doanh các sản phâm cùng loại hoặc sản phẩm thay thế do vậy đối thủ cạnh tranh là người chiếm giữ một phần thị trường sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh Một khi thị phần của đối thủ cạnh tranh tăng thì có nghĩa là thị phần của doanh nghiệp đã bị giảm đi trong điều kiện thị trường không đôi

1.4.2 Nhân tố thuộc về môi trường bên trong doanh nghiệp Đây là nhóm nhân tô ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp nhất đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung trong đó có công tác tiêu thụ sản phẩm Nhóm nhân tổ này gồm: Đầu tiên là công tác nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Nghiên cứu đề phân loại thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu nhằm nắm bắt được chính xác và ngày cảng thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng giảm được chỉ phí tiêu thụ, giảm rủi ro trong kinh doanh Điều này không chỉ thể hiện ở việc doanh nghiệp bán được nhiều hàng hoá hơn mà qua đó còn tác động đến người tiêu dùng làm thay đôi cơ cấu tiêu dùng của họ Thứ hai là các chính sách Marketing mix của doanh nghiệp, bao gồm: (1) Xây dựng chính sách sản phẩm; (2) Xây dựng chính sách giá; (3) Xây dựng chính sách phân phối; (4) Xây dựng chính sách hỗ trợ và xúc tiến bán hàng.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY

Tổng quan về công ty ©22©22+2E+EE2EE2212222211221221 2121 cxe2 8 1 Lịch sử hình thành và phát triển -2-755c+cccccceccee 8 2 Đặc điểm hoạt động sản xuất — kinh đoanh của công ty

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển s* Giới thiệu chung:

Tên tiếng Việt: CÔNG TY TNHH DAGIACO

Tên quốc tế: DAGIACO COMPANY LIMITED

Tên viết tat: DAGIACO ,LTD

Dia chi: Số 41 Duong số 2, KĐT Vạn Phúc, Phường Hiệp Bình Phước, Thành phố

Thủ Đức, Thành phố Hỗ Chí Minh, Việt Nam

Hình 2.1 Logo công ty Dagiaco Nguồn: Website công ty

Người đại diện pháp luật: Đặng Thị Như Hà

Công ty TNHH Dagiaco được thành lập năm 2018 với tiền thân là một xưởng chiết xuất tinh dầu thực nghiệm Đến nay, Dagiaco đã phát triển thành một chuỗi nhiều xưởng chiết xuất quy mô lớn tại các vùng nguyên liệu trọng điểm của Việt Nam: Quế - Yên Bái, Hồi - Lạnh Sơn, Dừa - Bến Tre, Tràm - Huế, Tây Ninh, Sả - Tuyên Quang, Thông - Nghệ An, Gung - Bắc Ninh, Nghệ - Bắc Giang, Màng Tang - Yên Bái

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất — kinh doanh của công ty

Daglaco tự hào là đơn vị tiên phong tại Việt Nam về sản xuất và nhập khẩu đa dạng các loại tinh dầu như tinh dầu quế, chanh, bạc hà, oải hương, hoa hồng, ngọc lan tây và cả dầu làm đẹp từ dừa, thầu dầu, lô hội.

Các sản phẩm tỉnh dầu của công ty luôn được khách hàng ưa chuộng và đã được xuất khâu đi nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Ân Độ, Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản,

Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và xuất nhập khẩu tính dầu, Công ty luôn tự hào đã và đang là đối tác hàng đầu cung cấp nguyên liệu tính dầu thiên nhiên cho các công ty dược phẩm, các công ty sản xuất mỹ phẩm, thực phẩm, các spa, beauty salon, hotel & resort, tại Việt Nam

2.1.3 Sơ đồ cơ câu tổ chức

Khối kinh doanh Khôi sản xuât , Khôi văn phòng koe ge

P Nghiên cứu và phat trién san pham

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Dagiaco

Nguồn: Thông tin nội bộ của Công ty TNHH Dagiaco

2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

Nhiệm vụ của giám đốc thường là giải quyết các quyết định chiến lược cấp cao và định hướng cho sự phát triển chung của công ty như xây dựng các mục tiêu và phương hướng chiến lược ( có thê là cho dòng sản phẩm mới, tạo ra ( và duy trì) lượi thể cạnh tranh, ), Xây dựng đội ngũ lãnh đạo cấp cao, Thiết lập tầm nhìn — giá trị - văn hóa doanh nghiệp và cuối cùng cũng như đặc biệt quan trọng đó là theo dõi tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Phòng Kinh doanh là cầu nối giữa khách hàng với doanh nghiệp, đóng vai trò thúc đẩy bán hàng và tiếp thị sản phẩm Họ hợp tác với phòng Marketing để thiết lập chiến lược kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận Phòng Marketing xây dựng hệ thống chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, quản lý chương trình hậu mãi, tham gia vào các chương trình chứng nhận chất lượng như Hàng Việt Nam Chất lượng cao, ISO, và tài trợ các hoạt động xã hội, góp phần xây dựng hình ảnh thương hiệu tích cực.

Phòng chăm sóc khách hàng có nhiệm vụ đáp ứng sự hải lòng từ khách hàng trước, đang và sau quá trình khi mua hàng, làm tăng lượng khách hàng trung thành, tạo nên kết nối giữa người dùng và doanh nghiệp bạn Phòng chăm sóc khách hàng là nơi công ty thê hiện được sự hỗ trợ, quan tâm, phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu làm thỏa mãn khách hàng

Phòng Nghiên cứu và phát triển sản phẩm ( hay còn gọi là Bộ phận R&D) có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tính năng mới cho sản phâm mới, nghiên cứu cải tiễn sản phẩm cũ, quy trình cũ nhằm tối ưu chỉ phí và hiệu quả sản xuất Phòng mua hàng có chức năng theo dõi, tông hợp nhu cầu thu mua nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa và các nguồn lực khác với giá tốt nhất, nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp diễn ra một cách Suôn sẻ

Phòng Sản xuất đảm nhiệm nhiệm vụ trực tiếp trong chu trình sản xuất hàng hóa, bao gồm các công đoạn sản xuất, bảo quản, vận chuyển và giao nhận Trong khi đó, Phòng Tài chính giữ vai trò quản lý và xử lý các thông tin liên quan đến tài chính, từ thu thập, lưu trữ, cung cấp cho đến xử lý dữ liệu Phòng ban này đóng vai trò quan trọng trong việc lập báo cáo tài chính, phục vụ hoạt động của doanh nghiệp cũng như các đơn vị bên ngoài như ngân hàng, cơ quan thuế.

Phòng Nhân sự hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc tổ chức và chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao Nhiệm vụ chính của phòng bao gồm thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nước và Công ty liên quan đến người lao động trong các vấn đề như:

Tiền lương, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Ngoài ra còn đào tại, nâng bậc lương và các chế độ chính sách khác cho người lao động

2.1.5 Tình hình hoạt động kính doanh của công ty năm 2019 — 2022

Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc mang lại đoanh thu cho công ty Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất để đánh giá sự thành công hay thất bại của công ty trong hoạt động kinh doanh Nếu doanh thu của công ty càng cao có nghĩa hoạt động tiêu thụ sản phẩm rất tốt, còn nêu doanh thu năm sau thấp hơn năm trước thì hoạt tiêu thụ đang suy giảm cần có biện pháp khắc phục

Mặc dù hình thành và phát triển mới chỉ được 5 năm, bước đầu có nhiều khó khăn về nguồn hàng nhưng với sự nỗ lực và tận dụng những cơ hội có được, nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có chiều hướng đi lên, tăng qua các năm Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty được thẻ hiện thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận thông qua bảng số liệu sau:

Bang 2.1 BAO CAO KET QUA HOAT DONG KINH DOANH TU NAM 2019

TOI NAM 2022 Đơn vị tính: Triệu đồng, %

(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC từ năm 2019 tới năm 2022)

Theo bảng số liệu trên, doanh thu của công ty trong giai đoạn 2019-2020 có xu hướng tăng trưởng tích cực Riêng năm 2020, doanh thu tăng 18.013.459.583 VND (tương ứng 11%) so với năm 2019 Kết quả này phản ánh quy mô kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng và phát triển.

11 phát triển tốt, nguyên nhân là ở giai doan nay céng ty day manh san xuat — thuong mai và thị trường tiêu thụ ngày càng lớn

Tuy nhiên sang tới năm 2021 thì doanh thu công ty có sự sụt giảm nhẹ, năm 2021 gảim 2.064.774.348 VND so với 2020, tương ứng 1% Điều này sẽ không có gì đáng kê cho đến năm 2022, doanh thu công ty sụt giảm nghiêm trọng, giảm hơn 166 tỷ VND so với 2021, tương ứng 825% Đây có thể nói là cuộc khủng hoảng vô cùng to lớn dưới tác động dư âm của đại dịch covid cùng với tình hình chính trị căng thắng trên thế giới đã gây ra một ảnh hưởng vô cùng lớn cho doanh nghiệp

Ngoài ra có thê thấy, mặc dù doanh thu của công ty khá cao nhưng giá vốn hàng bán chiếm quá lớn, thêm vào đó là các chỉ phí liên quan khiến cho lợi nhuận của doanh nghiệp khá ít, giảm dần mỗi năm, cao điểm là âm vào năm 2022 (âm 310.614.981 VND)

Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Daigiaco

2.2.1 Thực trạng chính sách sản phẩm

Chính sách sản phẩm mà Công ty lựa chọn là chính sách đa dạng hóa sản phâm Tức là bên cạnh những sản phẩm chính, chủ đạo Công ty còn bán thêm rất nhiều các sản phẩm phụ kèm theo Với mỗi loại sản phâm Công ty lại ra những kiều dáng, mẫu mã, màu sắc, tính năng khác nhau đề phục vụ được đông đảo người tiêu dùng Sự đa dạng về chủng loại sản phẩm: s* Tĩnh dâu xuất khâu wy ”

Tinh dau Thién Nién Kién Tình đâu Đản Hương Tình đâu Cúc Vạn Thọ

(Sao Sandalwood Oil Tagotes Oil s* Tĩnh dầu nhập khâu ly BE

Tỉnh dẫu Tiêu Hỏi Eugenol 99% TINH DẦU LỌC ĐÊ XANH

Fennel Oil Ce Wintergreen Oil s* Dâu thực vật

Trong danh mục các sản phẩm, các sản phẩm chính đã chiếm tới 45 loại Sự đa dang hóa sản phâm đã làm tăng co hội lựa chọn cho khách hàng, giúp Công ty đáp ứng đơjợc nhiều loại nhu cầu hơn (bởi vì cùng một nhóm khách hàng có nhu cầu tương tự nhau thì

13 vấn có sự khác biệt nhất định giữa các nhu cầu đó) từ đó cơ hội gia tăng sản lương tiêu thụ, giảm thiểu rủi ro cho Công ty

Ngoài những sản phẩm có sẵn, Công ty còn thực hiện việc đặt hàng với nhà cung ứng đề sản xuất những mặt hàng do khách hàng tự thiết kế để thỏa mãn sở thích riêng của mình Việc này đã giúp cho Công ty chiếm được cảm tình rất lớn từ phía khách hàng, trong đó có những người rất khó tính Bên cạnh chính sách đa dạng hóa sản phẩm, Công ty luôn duy trì chính sách nâng cao chất lượng sản phâm, bằng cách thường xuyên cải tiến sản phẩm, đưa ra những sản phẩm mẫu mã mới, khác lạ so với các sản phâm trên thị trường, nâng cao chất lượng các dịch vụ phụ vụ khách hàng

2.2.2 Thực trạng về kênh phân phối, mạng lưới tiêu thụ và phương thức thanh toán của công ty

Kênh phân phối, Công ty sử dụng cả hai loại kênh là: Kênh trực tiếp và kênh gián tiếp

Cac cura hang cua (1) công ty Các đại ly bản lẻ Ỷ Người tiêu dùng

Hình: Sơ đồ kênh phân phối

Kênh (1), là kênh trực tiếp thường được sử dụng cho khách hàng có nhu cầu lớn như: Các nhà hàng, khách sạn, các khu vui chơi, giải trí, các khu chung cư cao cấp, biệt thự kênh này được áp dụng chủ yếu cho những khách hàng ở gần địa bàn của Công ty, do đó chi phí phân phối tương đối nhỏ Hàng năm, kênh nay chiếm từ 10-20% sản lượng tiêu thụ của các công ty

Kênh (2( và (3) là các kênh chủ yếu của Công ty, nó giúp cho sản phẩm của Công ty được phân bồ rộng hơn, đồng thời những thành viên trong kênh để bán được hàng họ phải cạnh tranh nhau do đó thúc đây tiêu thụ tốt hơn, ngoài ra các nhà trung gian họ sẽ làm cầu nối giữa Công ty và người tiêu dùng, giúp đưa ra những thông tin phản hồi từ phía khách hàng về cho Công ty, và đưa ra các thông tin quảng cáo về sản phâm, Công ty tới khách hàng nhằm kích thích nhu cầu

Các kênh này được Công ty tô chức tương đối chặt chẽ, có tính chuyên môn hóa cao nên cá thành viên trong kênh phát huy được năng lực của mình, khả năng tiêu thụ của kênh lên tới 80 — 90 % sản lượng tiêu thụ hàng năm của Công ty Việc tiêu thụ sản phẩm được thông qua các cửa hàng, các đại lý và những người bán lẻ Chính sách áp dụng cho các đại lý và cửa hàng như sau: Giá bán tại các đại lý, cửa hàng: Bán theo mức giá theo Công ty quy định Hoa hồng được hưởng 3% trên giá bán VAT

Bán hàng đến đâu nộp tiền cho Công ty đến đó Mỗi tháng hai bên phải kiểm kê, đối chiếu, xác định hàng tồn khô và tiền bán hàng đã thanh toán tháng trước một lần Bên cạnh đó, tùy theo mục tiêu phát triển thị trojờng, mức tăng doanh só, tỉ lệ hoàn thành vượt mức kế hoạnh Mà Công ty áp dụng những mức ưu đãi đặc biệt cho các đại lý cửa hàng

Việc vận chuyên hàng đến các kênh được thực hiện chủ yếu bằng đường bộ và chủ yếu là bằng ô tô Thế nhưng, do số lượng ô tô của Công ty không nhiều nên một số lượng lớn hàng hóa (khoảng 70%) được vận chuyên bằng các phương tiện thuê ngoài, điều này ảnh hưởng lớn đến chỉ phí vận chuyên và thời gian vận chuyền hàng hóa Công tác tổ chức mạng lưới tiêu thụ

Kênh bán hàng trực tiếp được sử dụng để bán sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng với mục đích quảng cáo và giới thiệu sản phẩm chính Kênh gián tiếp bao gồm các đại lý phân phối sản phẩm của công ty trên toàn quốc, có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Ngoài nhiệm vụ phân phối, các đại lý còn thu thập thông tin thị trường và báo cáo cho công ty, hỗ trợ bảo hành và xử lý khiếu nại của khách hàng Cả hai kênh bán hàng này đều được công ty hỗ trợ về giá và vận chuyển để đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

Các đại lý của 15 chuyên thanh toán tiền hàng chậm phải tuân thủ nguyên tắc thanh toán hết lô hàng trước thì mới nhận lô hàng mới Phương thức thanh toán được áp dụng để đảm bảo khả năng thanh toán kịp thời của các đại lý và kiểm soát rủi ro chậm trễ thanh toán Việc thực hiện nguyên tắc này giúp các chuyên thanh toán bảo vệ dòng tiền và duy trì mối quan hệ kinh doanh ổn định với các đại lý.

Ký kết hợp đồng mua bán là bước quan trọng thực hiện ngay tại phòng tiêu thụ của công ty Các hình thức thanh toán bao gồm: thanh toán chuyển khoản, thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ.

Trả tiền ngay: khách hàng sau mỗi lần lấy hàng viết hóa đơn ngay sau đó và sang phòng kế toán nộp tiền ngay thì triết khâu 2,5%

Trả chậm: Đối với các đại lý, khách hàng mua với số lượng lớn thì công ty có thể cho họ nợ một khoản tiền trả chậm trong một thời gian nhất định Khách hàng có thê trả tiền trước thông qua tài khoản ngân hàng tín dụng Sau đó công ty chuyền hàng đến sau, đối với những nhà đầu tư họ ứng trước tiền, vốn cho công ty sau đó tiêu thụ hàng cho công ty Việc xác định giá cả thay đôi theo từng thời điểm tiêu thụ là một chính sách giá phù hợp với đặc điểm sản phẩm Đặc biệt công ty có chính sách triết khâu ưu đãi đối với những khách hàng mua hàng với số lượng từ 1,5 triệu đồng trở lên Miền Bắc: 2% Miền Trung: 3 % Miền Nam: 4% Điều này đã khuyến khích ngơời tiêu dùng và tăng mức tiêu thụ của công ty Mặc dù đã được hưởng chính sách giá ưu đãi nhưng vẫn xảy ra một số trường hợp đó là các cửa hàng đại lý của công ty ở các tỉnh xa tự động nâng giá dé thu lợi nhuận, ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng

Khoa học phát triển thì công ty càng có khả năng nâng cao chất lượng đề phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng Chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng tới khả năng tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, mục tiêu của công ty là: lẫy chất lượng làm điều kiện kiên quyết

“ Tạo lợi ích và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ”

Việc thành lập và lựa chọn các kênh phân phối có ảnh hưởng rất quan trọng đến hiệu qủa kinh doanh của công ty Hiện nay công ty sử dụng nhiều kênh phân phối nhưng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty vẫn chủ yếu thông qua bán gián tiếp

Bang 2.1 BANG BAN HANG THEO HiNH THUC KENH PHAN PHOI Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

Chi tiéu Thực hiện năm Thực hiện năm 2021 Thực hiện năm

Số tiền Tỷ Sétién | Tỷ trọng | Số tiền | Tỷ trọng trọng (%) (%)

Có thê thấy công việc bán hàng của công ty chủ yếu là theo kênh phân phối gián tiếp nghĩa là bán buôn cho các đại lý và qua các trung gian Tuy vậy công ty cũng có một vài tỷ trọng bán lẻ vào mỗi thời điểm nhất định, tuy số lượng nhỏ nhưng hiệu quả tương đối cao Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu từ hoạt động bán hàng theo kênh gián tiếp năm 2020 tăng lên so với năm 2021 là 34 tỷ đồng Nhưng năm 2022 doanh thu từ hoạt động bán gián tiếp lại giảm so với năm 2021 là 118,22 tỷ đồng do doanh thu của công ty sụt giảm nghiêm trọng

MOT SO DE XUAT NANG CAO HIEU QUA TIEU THU SAN

Định hướng phát triển của Công ty TNHH Daigiaco từ năm 2023 —

3.1.1 Mục tiêu chiến lược e_ Đầu tr cải tiễn công nghệ tiên tiến, hiện đại cho quá trình sản xuất tinh dầu e Ap dung va duy trì hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 e Ngoài ra, mở rộng thêm thị trường phía Bắc — Trung — Nam ở các tỉnh mà công ty chưa khai thác hết, và thị trường xuất khẩu sang Lào và Campuchia và các khu vực khác e Tang ty suat lợi nhuận khoảng I — 3%/ sản phẩm e©_ Tăng doanh thu lên 15% mỗi năm e Đầu tư xây dựng xưởng sản xuất chế biến tỉnh dầu tại khu vực Tây Bắc — và khu vực miền trung

Không ngừng nâng cao mức tiêu thụ sản phẩm, lấy chất lượng sản phẩm là mục tiêu của mọi đầu tư và phan dau

Công ty không ngừng đầu tư, mở rộng, liên doanh, nhằm nâng cao năng lực sản xuất hiện có dé đáp ứng nhu cầu của người tiêu đùng

Công ty đặt mục tiêu đa dạng hóa, cải tiến mẫu mã sản phẩm và tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh Chuẩn bị phương án, điều kiện kỹ thuật, nhân lực cần thiết cho quá trình chuyển giao công nghệ, triển khai sản xuất sản phẩm tại các vùng nguyên liệu.

Cải tiến mẫu mã một số loại sản phẩm đề đáp ứng yêu cầu của khách hàng Trực tiếp nghiên cứu chế tạo ra những sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng

Có gắng hạ giá thành sản phẩm trong điều kiện cho phép đề hạ giá bán hàng và tăng lợi nhuận

Tìm ra những biện pháp đề hạ thấp chi phí sản xuất từ đó giảm giá thành sản phẩm

Tiếp tục giúp đỡ các đại lý về vốn và chỉ phí vận chuyển

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty

3.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu và dự báo nhu cầu

Dé thành công trên thương trường đòi hỏi bất kì một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện công tác nghiên cứu thị trường nhằm tìm ra các cơ hội hấp dẫn để đáp ứng nhu cầu của thị trường phủ hợp với mục tiêu vả tiềm lực của doanh nghiệp Công ty TNHH Dagiaco có mục tiêu kinh doanh trong những năm tới chiếm lĩnh không những thị trường miền Nam ma thi trường cả nước

Vì vậy đề thực hiện điều này, đòi hỏi công ty phải nâng cao hơn nữa công tác nghiên cứu thị trường về các mặt như: Quy mô thị trường, kết cầu địa lí, mặt hàng, phân bố dân cư, sức mua, vị trí và sức hút, động thái vả xu thế vận động của thị trường ngành hàng, nhóm hàng Công ty cần nghiên cứu tâm lí mua sắm của khách hàng, quá trình ra quyết định mua của khách hàng, các yếu tổ ảnh hưởng tới quyết định mua của khách hàng như: giá cả, chất lượng hàng hoá, yếu tố văn hoá Chỉ có nghiên cứu thật kỹ khách hàng và thị trường thì công ty mới có thể dự báo và đề ra chiến lược kinh doanh hợp lí và có hiệu quả nhất

Công tác dự báo thị trường càng chính xác thì khả năng đưa ra các quyết định đúng dan, chi phí kinh doanh càng thấp thì hoạt động kinh doanh càng đạt kết quả cao Nghiên cứu thị trường giúp công ty biết chính xác thị hiểu của khách hàng về giá cả, chất lượng, mẫu mã, màu sắc của sản phẩm và các yêu cầu về dịch vụ hàng hoá sau quá trình mua sam

3.2.2 Không ngừng nghiên cứu để nâng cao chất lượng và cải tiến mẫu mã sản phẩm

Trong thời đại ngày nay, khách hàng ngày càng đòi hỏi cao về sản phẩm Họ không chỉ muốn những sản phẩm có giá cả thấp, chất lượng tốt mà mẫu mã hình thức còn phải đẹp Vậy thì một trong những bí quyết có thê thu hút và giữ được khách hàng truyền thống cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm là nâng cao chất lượng sản phẩm chính Điều này sẽ làm giảm chi phí do giảm phế phẩm, sử dụng tốt hơn nguồn nguyên liệu, máy móc thiết bị, nâng cao năng suất mở rộng thị trường Công ty cần phải vận hành tốt hệ thông quản lí chát lượng theo hệ thống ISO ở từng khâu, từng công đoạn, làm tốt công tác bảo dưỡng sửa chữa thiết bị máy móc để nâng cao sức cạnh tranh của san pham

Công ty cần nghiên cứu kĩ các đối tác của mình, tích cực tìm các đối tác làm ăn khác, dé luôn chủ động trong khâu mua nguyên vật liệu Trong khi kí kết hợp đồng phải có những điều khoản ràng buộc rõ ràng về kiểm tra chất lượng sản phẩm

Trong quá trình hoạt động sản xuất, công ty cần lên kế hoạch để thực hiện kiểm tra và sửa chữa máy móc thiết bị thường xuyên Vì công ty vận hành liên tục nên việc tăng tần suất kiểm tra định kỳ là điều cần thiết để đảm bảo hệ thống máy móc hoạt động ổn định và hiệu quả.

3.2.3 Tăng cường công tác quảng cáo quảng bá thương hiệu sản phẩm Quảng cáo được coi là phương án có tính chất chiến lược để đạt được hoặc duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường Quảng cáo là cần thết đề giới thiệu sản phẩm, mở ra thị trường mới, củng cố uy tín của nhãn hiệu hàng hoá và uy tín của doanh nghiệp đồng thời làm tăng số lượng hàng tiêu dùng Vì vậy, Công ty cần có nhiều chiến địch quảng cáo hiệu quả hơn nữa và phải tiễn hành quảng cáo trên nhiều phương tiện truyền thông để người tiêu dùng biết đến sản phẩm của công ty

Hiện tại, thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty tập trung tại miền Nam và miền Trung, trong khi miền Bắc vẫn chưa có lượng tiêu thụ đáng kể Do đó, việc tăng cường quảng cáo và mở rộng thị phần sang miền Bắc là điều cần thiết Bên cạnh đó, một số sản phẩm của công ty còn chưa được nhiều người biết đến Việc cung cấp thông tin cụ thể và rõ ràng hơn về từng loại mặt hàng, cùng với công dụng của chúng, đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút sự chú ý của người tiêu dùng Ngoài ra, các chương trình khuyến mãi cũng là một hình thức hiệu quả để kích cầu tiêu dùng.

Ngày nay vai trò của việc xây dựng và quảng bá thương hiệu đang trở thành một yêu cầu bức thiết đối với qua trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường Thương hiệu là một trong những chỉ tiêu định tính cho phép đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Thương hiệu cho phép Công ty bảo vệ hợp pháp những đặc điểm và hình thức đặc trọng riêng có của sản phẩm, phân biệt sản phẩm của Công ty với các sản phẩm khác Hơn nữa thương hiệu có thể được bảo hộ độc quyền sở hữu trí tuệ, do đó Công ty có thể sử dụng hợp pháp thương hiệu của mình Vì vậy, cần coi thương hiệu như một tài sản có giá trị lớn, bảo đảm thu nhập bền vững cho Công ty Cho nên quảng bá thương hiệu là cần thiết khi Công ty muốn tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trên thương trường

3.2.4 Tăng cường phát triển mạng lươi tiêu thụ sản phẩm

Mạng lưới tiêu thụ sản phâm là một nguồn lực then chốt đối với hoạt động tiêu thụ của Công ty Thông thường, sản phẩm có đến tay người tiêu dùng hay không là do mạng lưới tiêu thụ có hiệu quả hay không? Hiện nay, các sản phẩm được bán rộng rãi nhưng chủ yếu vẫn là bán buôn Công ty cần quan tâm hơn nữa tới các trung gian bán lẻ, cung cấp cho họ những hiểu biết tối thiểu để họ có thông tin đến người tiêu dùng cuỗi cùng, tạo sự tin cậy về sản phẩm

Công ty cũng cần hỗ trợ cho các đại lý bán lẻ để cùng tích cực tham gia phân phối sản phẩm, mở rộng và lựa chọn kỹ các đại lý bán hàng cho Công ty, để họ có thê lấy hàng từ Công ty phân phối đến người tiêu dùng với mức giá hợp lý

Thường xuyên kiểm tra giá bán và mức tiêu thụ của các đại lý để có biện pháp khuyến khích kịp thời hay đối phó phủ hợp

Ngoài ra, các nhà quản lý kênh phải liên kết các thành viên với nhau, phối hợp hoạt động của các trung gian phân phối bằng việc cung cấp các thông tin marketing cho họ kịp thời đầy đủ, kích thích, giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w