1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến đề xuất góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dược vật tư y tế hải dương

77 12 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Ý Kiến Đề Xuất Góp Phần Đẩy Mạnh Và Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dược - Vật Tư Y Tế Hải Dương
Tác giả Vũ Thị Cẩm Vân
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Kinh tế lâm nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 13,82 MB

Nội dung

Trang 1

0140042440 / ‡ [v6x#1 ›

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

“MOT SO Y KIEN DE XUAT GOP PHAN DAY MANH VA NANG CAO

| HIEU QUA HOAT DONG TIEU THY SAN PHAM TAI CONG TY

CỎ PHÀN DƯỢC - VAT TU Y TE HAI DUONG”

Ngành học: Kinh tế lâm nghiệp Mã ngành : 402

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn

Sinh viên thực hiện + Vũ Thị Cẩm Vân

Khoá học : 2006-2010

Trang 2

LOI CAM ON

Để hoàn thành chương trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện sau 4 năm học tập tại trường Đại học Lâm nghiệp, được sự đồng ý của Trường Đại học lâm nghiệp, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh và sự nhất trí của giáo

viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tuần, em đã tiến hành thực hiện khóa luận

tốt nghiệp: “Một số ý kiến đề xuất góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ săn phẩm tại Công ty cỗ phần Dược — Vật tr y tế Hải

Dương”

Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngồi sự cố gắng của bản thân, em còn nhận được sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Nguyễn Văn Tuấn, các thay

cô giáo trong khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh và các cán bộ tại Công ty cổ

phần Dược - Vật tư y tế Hải Dương

Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Tuấn đã

nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo tơi trong suốt q trình nghiên cứu và xây dựng

để tài Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & Quản |_ trị kinh doanh và các cán bộ Công ty cổ phần Dược - Vật tư y tế Hải Dương đã ¡_ giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu và hoàn thiện đề tài

Mặc dù đã hết sức cố găng, song do hạn chế về mặt thời gian nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng, góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để bài khóa luận được hồn thiện hơn

Hà Nội, tháng 5 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Trang 3

1,1 Công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp MỤC LỤC

Trang LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DANH MỤC BẢNG BIÊU SƠ ĐÔ

DAT VAN ĐỀ all

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

1.2.2 Mục tiêu cụ thê

1.3 Nội dung nghiên cứu

1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN!

HỆ THĨNG HỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ

SAN PHAM TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

œ 0 0 0 0 0 b we HHH

1.1.2 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm

1.1.3 Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh

nghỉ

1.2.1 Các chỉ tiêu kết quả tiêu thụ

ll 2101 -12 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ

1.2.3 Một số chỉ tiêu khác

1.3 Các nhân (tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp .14 14 16

1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng gián tiết

Trang 4

PHAN IL =

ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CONG TY CO PHAN DUGC - VAT TU Y TE HAI DUONG 2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Dược - VTYT Hai Dương 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dược - VTYT Hải Dương „19

2.1.2 Ngành nghê kinh doanh của Công ty „20

2.2 Đặc điểm các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh của Công ty 20

11.20 „21 23 iS 25 %.i25 28 32 32 aed cy) (32 33 35 37 44 -44 47 149 ‹a/5] 52 2.2.1 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

2.2.2 Đặc điểm lao động của Công ty

2.2.3 Đặc điểm nguồn vốn của Công ty

2.3 Đặc điểm tổ chức quản ly của Công ty

2.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

2.3.2 Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty

2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

PHAN II HIEN TRANG CONG TAC TIEU THU SAN PHAM CUA

CÔNG TY CÔ PHẦN DƯỢC - VAT TU Y TE HAI DUONG

3.1 Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty 3.1.1 Một số nét về thị trường Dược phẩm Việt Nam 3.1.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ của Công ty 3.1.3 Tổ chức quản lý công tác tiêu thụ tại Công ty 3.1.4 Nội dung công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm tại Cơng ty 3.2 Phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty 3.2.1 Doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của Công ty

3.2.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo đối tượng khách hàng

3.2.3 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo phương thức thanh toán

3.2.4 Doanh thu tiêu thụ theo thời gian

3.2.5 Lượng hàng tồn kho của Công ty

Trang 5

3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty

3.4 Một số chính sách tiêu thụ sản phẩm tại Công ty

3.4.1 Chính sách về chất lượng sản phẩm

3.4.2 Chính sách về giá bán sản phẩm

3.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.57

PHAN IV ĐỀ XUẤT MỘT SỐ Ý KIÊN VÀ GIẢI PHÁP NHÂM ĐÂY

MẠNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THU SAN PHAM

TẠI CÔNG TY CP DƯỢC - VTYT HẢI DƯƠNG 99

4.1 Nhận xét chung về công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua 3 năm trở

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT BH Ban hang

'CBCNV Cán bộ công nhân viên _

CCDV Cung cấp dịch vụ

'CNKT Công nhân kỹ thuật ~

cP C6 phan

DH Dai hoc

GLP Good Laboratory Pratice (Thực hành tốt thí nghiệm thuộc)

GM Good Manufactory Pratice (Thực hành tôt sản xuất thuôc)

aap Good Storage Practice (Thực hành tốt tôn trữ thuốc)

'HTK Hàng tồn kho

KHSX Kế hoạch sản xuất

QLDN Quản lý doanh nghiệp

SXKD San xuat kinh doanh

TDPTBQ Tôc độ phat trién bình quân TĐPTLH Tốc độ phát triển liên hoàn

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TTYT Trung tam y té

IT Ty trong

UBND Uy ban nhân dân

VKD 'Vốn kinh doanh

VLD | Vốn lưu động

VTYT =— |Vậttưytễ

WHO [World Health Organization (T6 chitc y té thé gidi)

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU, SO DO

Sơ đồ 1.1 Nội dung cơ bán hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp 4

Sơ đồ 1.2, Các kênh tiêu thụ sản phẩm Biểu 2.1: Cơ cấu tài sản của Công ty đến ngày 31/ 12/ 200! Biểu 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty tính đến tháng 12/ 2009

Biểu 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty -:+ ¿+ 26

Biểu 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh về mặt giá trị 5-5 55+ 29 Biểu 3.1: Phân công lao động Phòng Kinh doanh Biểu 3.2 Đơn giá bán một số sản phẩm theo chiến lược giá linh hoạt - 40

So đồ 3.1: Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty « 43

Biểu 3.3 Doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của Công ty -. - 45

Biểu 3.4 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo đối tượng khách hang - 48

Biểu 3.5 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo phương thức thanh toán - 49

Biểu 3.6: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo thời gian Biểu 3.7: Báo cáo giá trị hàng tồn kho của Công ty Biểu 3.8: Tình hình biến động giá bán một số sản phẩm chủ yếu của Công ty Biểu 3.9: Một số chỉ tiêu khác phản ánh kết quả tiêu thụ qua 3 năm 57

Trang 8

DAT VAN DE

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Đất nước ta những năm gần đây đã và đang xây dựng thành công nền kinh

tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ

nghĩa Bối cảnh đó địi hỏi các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh phải đảm bảo

yêu cầu hiệu quả kinh tế Muốn đạt hiệu quả cao, trước hết Doanh nghiệp phải tổ chức tốt các khâu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, từ khâu mua

bàng, khâu sản xuất, đến khâu tiêu thụ sản phẩm một cách khoa học và hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể của từng Doanh nghiệp Điều này đồng nghĩa với việc Doanh nghiệp phải có một tổ chức nhân sự chất lượng cao tức là đội ngũ cán

bộ phải có trình độ, có trách nhiệm, năng động, nhiệt tình trong cơng việc, đi đôi

với việc trang bị những máy móc thiết bị hiện đại, áp dụng khoa học công nghệ

tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày càng cao của người tiêu dùng

Kể từ ngày thành lập đến nay, với sự cố gắng nỗ lực vươn lên của toàn thẻ

đội ngũ cán bộ công nhân viên, Công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Hải Dương đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc đổi mới, cơng nghiệp

hóa ~ hiện đại hóa của nước nhà Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, do sự cạnh

tranh gay gắt trên thị trường, Công ty đã gặp phải khơng ít khó khăn trong vấn đề tăng lợi nhuận Trên bước đường đổi mới của mình, vấn đề tăng lợi nhuận hiện

nay đang là mối quan tâm hàng đầu của Cơng ty Vì lý do này, em xin được chọn

đề tài: “ Một số ý kiến để xuất góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cỗ phần Dược - Vật tư y tẾ Hãi Dương - tỉnh Hải Dương ” làm khóa luận thực tập

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tông quát

'Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích thực trạng quá trình tiêu thụ sản phâm

của công ty, đề xuất một số giải pháp nhằm góp.phần thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải

Trang 9

DAT VAN DE

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Đất nước ta những năm gần đây đã và đang xây dựng thành công nền kinh

tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ

nghĩa Bối cảnh đó địi hỏi các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh phải đảm bảo

yêu cầu hiệu quả kinh tế Muốn đạt hiệu quả cao, trước hết Doanh nghiệp phải tổ

chức tốt các khâu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, từ khâu mua

hàng, khâu sản xuất, đến khâu tiêu thụ sản phẩm một cách khoa học và hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể của từng Doanh nghiệp Điều này đồng nghĩa với việc Doanh nghiệp phải có một tổ chức nhân sự chất lượng cao tức là đội ngũ cán bộ phải có trình độ, có trách nhiệm, năng động, nhiệt tình trong công việc, đi đôi với việc trang bị những máy móc thiết bị hiện đại, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày càng cao của người tiêu dùng

Kể từ ngày thành lập đến nay, với sự cố gắng nỗ lực vươn lên của toàn thể

đội ngũ cán bộ công nhân viên, Công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Hải Dương

đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc đổi mới, cơng nghiệp

hóa — hiện đại hóa của nước nhà Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, Công ty đã gặp phải khơng ít khó khăn trong vấn đề tăng lợi nhuận Trên bước đường đổi mới của mình, vấn đề tăng lợi nhuận hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu của Cơng ty Vì lý do này, em xin được chọn

đề tài: “ Một số ý kiến để xuất góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt

động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cỗ phần Dược - Vật tư y tế Hải Dương -

tỉnh Hải Dương ” làm khóa luận thực tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Muc tiéu tong quát

Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích thực trạng quá trình tiêu thụ sản phẩm

của công ty, đề xuát một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy và nâng cao hiệu

quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cỗ phần Dược vật tư y tế Hải

Trang 10

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá được những cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản

phẩm tại Công ty

~ Đánh giá được tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

~ Đánh giá được thực trạng của hoạt động tiêu thụ san phẩm tại Công ty ~ Đề xuất được một số giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt

động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty

1.3 Nội dung nghiên cứu

Chương I: Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong đoanh nghiệp

Chương II: Đặc điểm cơ bản và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

Cổ phần Dược — Vật tư y tế Hải Dương

Chương III: Hiện trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần

Dược - Vật tư y tế Hải Dương

Chương IV: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao

hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong Công ty

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp kế thừa: kế thừa các tài liệu, số liệu về tình hình sản xuất kinh

doanh đã công bố tại Cơng ty, các khố luận, luận văn

~ Phương pháp khảo sát tình hình thực tiễn tại cơ sở:

+ Tham quan sơ bộ mọi hoạt động của công ty + Tìm hiểu hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty

+ Khảo sát tình hình tài chính, kinh tế

- Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành:

+ Phương pháp thống kê kinh tế, + Phương pháp phân tích kinh tế

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia { nhà khoa học, nhà quản lý, cán bộ chuyên môn- nghiệp vụ )

Trang 11

i PHANI

HE THONG HOA CO SO LY LUAN VE HOAT DONG TIEU THU

SAN PHAM TRONG DOANH NGHIEP

1.1 Công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp ¡1.11 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

| Tiêu thụ sản phẩm là quá trình quyết định sự thành bại của một doanh

„ nghiệp, để quá trình sản xuất kinh doanh luôn diễn ra thường xuyên, liên tục thì ị các doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm mình đã sản xuất ra Tiêu thụ sản phẩm là một trong những chức năng cơ bản của doanh nghiệp, như vậy ta cần hiểu: tiêu thụ là gì?

Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển sang hình thái giá trị của sản phẩm Sản phẩm được coi là tiêu thụ khi khách hàng chấp nhận thanh toán, quá trình tiêu thụ bắt đầu khi đưa hàng vào lưu thông và kết thúc khi đã bán xong hàng

Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình bao gồm nhiều khâu, từ việc tổ chức nghiên cứu thị trường, định hướng sản xuất, tổ chức bán hàng và thực

hiện các dịch vụ trước và sau bán hàng, Theo quan điểm này, tiêu thụ sản phẩm là

một quá trình xuất hiện trước khi tổ chức các hoạt động sản xuất và kết thúc khi đã bán được sản phẩm

1.1.2 Vai trị của cơng tác tiêu thụ sản phẩm

~ Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị thực hiện giá trị sản phẩm khi SXKD, doanh nghiệp phải bỏ vốn đầu tư vào nguyên vật liệu, máy móc, trang thiết bị, nhiên liệu, để sản xuất ra sản phẩm Như vậy, vốn tiền tệ của doanh

nghiệp tồn tại đưới dang hang hoá, chỉ khi sản phẩm được tiêu thụ thì doanh nghiệp mới thu bồi được vốn đầu tư để tái sản xuất cho chủ kỳ sau và có thể mở rộng sản xuất nhờ phần lợi nhuận thu được từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm

~ Thông qua quá trình lưu thơng ln chuyển hàng hoá của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ta sẽ thấy được những điểm yếu để khắc phục, nâng cao, hồn thiện

q trình sản xuất, tạo hiệu quả cao trong sản xuất nhờ đó sẽ tăng lợi nhuận cho

Trang 12

~ Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng có vị trí, thế lực doanh nghiệp, nâng cao

uy tín của doanh nghiệp với khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng tốt, giá

¡ eä phải chăng, phương thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch cụ bán hàng tốt

- Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, là

,thước đo đánh giá độ tin cậy của người tiêu dùng đối với nhà sản xuất Qua hoạt

' động tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng và người sản xuất gần gũi hơn, tìm ra ¡ được hướng đi đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng và người sản xuất có

“lgïi nhuận cao hơn

i Tóm lại, tiêu thụ sản phẩm là khâu vô cùng quan trọng Nếu thực hiện tốt

công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo uy tín cho doanh nghiệp, tạo cơ sở vững chắc để

cũng cố, mở rộng và phát triển thị trường trong và ngoài nước, Nó tạo sự cân đối

¡ giữa cung và cầu trên thị trường trong nước và hạn chế hàng nhập khâu, nâng cao

uy tín hàng nội địa

_1.1.3 Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp, để hoạt động tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cần tiến

hành các khâu khác nhau, ta có thể tóm tắt nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ

š 2

An phẩm qua sơ đỗ sau:

¬ Xây dựng chiến lược

Nghiên cứu thị trường [——*|ˆ phân phối sản phẩm

Đánh giá hiệu quả của hoạt 'Tổ chức công tác

động tiêu thụ sản phẩm [#f——] tiêu thụ sản phẩm

So dé 1.1 Nội dung cơ bản hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

113.1 Nghiên cứu thị trường,

Thi trường được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, nhưng cơ bản nhất thị

rường được hiểu là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu, là nơi diễn ra các hoạt động mua

Trang 13

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bắt đầu từ công tác nghiên

cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập, xử lý và phân tích các

số liệu về thị trường một cách có hệ thống để làm cơ sở cho các quyết định trong quản trị Đó là một q trình nhận thức có khoa học, có hệ thống, mọi nhân tố tác

động đến thị trường mà doanh nghiệp phải tính đến khi ra các quyết định kinh

doanh, từ đó doanh nghiệp tiến hành các điều chỉnh cẳc thiết trong mối quan hệ

với thị trường và tìm cách ảnh hưởng tới chúng

Mục tiêu của quá trình nghiên cứu thị trường là nhằm xác định thực trạng, của thị trường theo các tiêu thức có thế lượng hố được, giải thích các ý kiền về cầu của sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp cũng như các lí do mà người tiêu dùng mua hoặc không mua sản phẩm của doanh nghiệp, lí do về tính trội hơn của việc cung cấp sản phẩm trong cạnh tranh

Quá trình nghiên cứu thị trường thường được thực hiện thông qua 3 bước: 4) Thu thập thông tin

Thu thập thông tin khái quát về quy mô thị trường chủ yếu thông qua các tài

liệu thống kê về thị trường và bán hàng giữa các không gian thị trường như: doanh

số bán hàng của ngành và nhóm bàng theo 2 chỉ tiêu hiện vật và giá trị, số lượng người mua, người bán trên thị trường, mức độ thoả mãn nhu cầu của thị trường so với tông dung lượng thị trường

Thông thường, trong quá trình thu thập thông tin, doanh nghiệp cần chú ý tới một số nguồn thông tin chủ yếu sau:

- Sản phẩm hàng hoá đang được tiêu thụ nhiều nhất ở thị trường nào? - Thời vụ sản xuất và cách thức sản xuât?

- Tập quán tiêu dùng những sản phẩm đó?

- Hang hoa sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh đang ở trong giai đoạn nào của chu lcÿ sông?

b) Xử lý thông tin

Trang 14

người nghiên cứu phải tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá thu thập thông tin thị

trường từng bước

Nội dung của xử lý thông tin là:

+ Xác định thái độ của người tiêu dùng dịch vụ hàng hoá sản phẩm của

doanh nghiệp

+ Lựa chọn thị trường trọng điểm của doanh nghiệp để xây dựng phương án kinh doanh Một phương án tối ưu được đánh giá bằng tính hiệu quả của phương

án đó

©) Ra quyết định

Doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định lựa chọn các phương á`n kinh doanh của mình trong thời gian tới và các biện pháp hữu hiệu trong quá trình kinh

._ đoanh, nhất là công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, ví dụ như:

~ Việc ra quyết định giá bán tại các thị trường khác nhau sao cho phù hợp ~ Quyết định về việc mở rộng hay thu hẹp thị trường tiêu thụ sản phẩm của

^oanh nghiệp

- Quyết định về mức dự trữ hàng hoá cần thiết cho quá trình hoạt độn kinh loanh của doanh nghiệp

- Những loại thị trường nào có triển vọng nhất đối với doanh nghiệp

- Những loại sản phẩm nào có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn nhất 1ù hợp với năng lực sản xuất của doanh nghiệp

+ - Giá cả bình quân trên thị trường đối với từng loại hàng hoá trong từng thời

‹ÿ, nhu cầu chủ yếu của thị trường đối với các loại hàng hố có khả năng tiêu thụ

như mẫu mã, bao gói, chất lượng, phương thức vận chuyền và thanh toán 1.1.3.2 Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm

4) Xây dựng chiến lược về sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm đón vai trò rất quan trọng,

có ý nghĩa sơng cịn đén một doanh nghiệp Muốn thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm phải xác định được một chiến lược tiêu thụ sản phẩm phù hợp Chiến

Trang 15

hụ sản phẩm Các doanh nghiệp cần đưa ra thị trường những sản phẩm mà người iêu dùng cần chứ không phải là đưa ra cái mà doanh nghiệp có

Việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm giúp cho nhà kinh doanh xác lịnh đúng đắn chiến lược tiêu thụ sản phẩm của mình

›) Xây dựng chiến lược về giá

Việc định ra chính sách giá bán linh hoạt, phù hợp với cung cầu trên thị rường sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh của mình như: tối

ta hoá lợi nhuận, tối đa hoá lượng tiêu thụ hoặc thâm nhập và mở rộng thị

rường bởi vậy, nếu doanh nghiệp xây dựng được chiến lược về giá phù hợp với

œu thế thị trường sẽ có tác dụng tốt đến sự phát triển của doanh nghiệp ở hiện tại

sting như trong tương lai

) Xây dựng chiến lược về phân phối sán phẩm

Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng yhiểu hình thức khác nhau, theo đó các sản phẩm được bán và vận động từ các

loanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến tận tay người tiêu dùng

Việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm được thông qua 2 hình thức chủ yếu, đó là tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp Hai hình thức này hình thành nên

các kênh tiêu thụ sản phẩm, trong mỗi kênh đều có ưu điểm và nhược điểm riêng

Do vậy, việc lựa chọn kênh tiêu thụ nào cho phù hợp là phụ thuộc vào quy mơ, uy

tín, mặt hàng của doanh nghiệp

———A Kênh] | Kênh H —— | Doanh Người bán lẻ

nghiệp | Kênh Hi Người

sản Người bán buôn Người bán lẻ tiêu

| xuất | KênhJV dùng

Đại lý Người bán lẻ

| Kênh V

Đại lý LÍ Người bán buôn || Người bán lẻ

Trang 16

- Kênh I: Đây là hình thức tiêu thụ trực tiếp, người tiêu dùng mua sản phẩm

te tiếp thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm, Tuy tiêu thụ theo kênh này khối | lượng sản phẩm tiêu thụ thấp nhưng lại mang ý nghĩa rất quan trọng vì doanh

nghiệp đối thoại trực tiếp với người tiêu dùng, thông tin nhận được là hoàn tồn chính xác, doanh nghiệp có điều kiện và cơ hội để quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, đồng thời giải đáp thắc mắc trực tiếp của người tiêu dùng về sản phẩm của

mình, điều này góp phần củng có uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

~ Kênh II: Quá trình tiêu thụ sản phẩm đi qua một khâu trung gian là người - bán lẻ, trung gian này trực tiếp bán sản phẩm cho người tiêu dùng Đây chính là bộ phận có đóng góp quan trọng cho việc quảng bá sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi mua sắm của khách hàng và thoả mãn nhu cầu của khách hàng một

cách nhanh nhất

- Kênh II: Kênh tiêu thụ này có 2 khâu trung gian là người bán bn và

người bán lẻ Vì trực tiếp giao dịch với doanh nghiệp là người bán buôn nên ý nghĩa của kênh tiêu thụ này là ở chỗ sản lượng sản phẩm tiêu thụ lớn, nhờ đó có

thế làm tăng doanh thu của doanh nghiệp Việc thu hút khách hàng, tăng số lượng

sản phẩm tiêu thụ thường được giải quyết bằng các kỹ thuật yểm trợ như: giảm giá bán, khuyến mãi hỗ trợ vận chuyển, chiết khấu, công tác chuyển bị sản phẩm của doanh nghiệp phải nhanh, chính xác, kịp thời Điều này sẽ góp phan tao lap uy

tín của doanh nghiệp đối với bạn hàng trong việc thực hiện hợp đồng kinh doanh - Kênh IV: Kênh này bao gồm 2 khâu trung gian là đại lý và người bán lẻ

Trong cơ chế thị trường hiện nay thì có 2 loại đại lý là đại lý tư nhân và đại lý

quốc doanh Các loại đại lý tư nhân thường có vốn ít nên phải thế chấp tài sản hay thanh toán chậm, kết quả kinh doanh luôn gắn liền với lợi ích của bản thân nên họ

ln nhiệt tình, năng động nhằm tìm các biện pháp kinh doanh tốt nhất, đạt hiệu quả cao cho doanh nghiệp Còn các đại lý quốc doanh mang nặng tính chất của thành phần kinh tế quốc doanh nên vẫn thờ ơ với quá trình kinh doanh, chỉ phí bán

hàng cao do ý thức trách nhiệm của nhân viên bán hàng, quản lý còn kém dẫn đến

Trang 17

hàng phong phú, tiện lợi, có uy tín với thị trường, khách hàng Đó chính là điều

kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh có lợi hơn

- Kênh V: Đây là kênh tiêu thụ mà doanh nghiệp khó quản lý, khó theo dõi

nhất Trong kênh có 3 khâu trung gian là: đại lý, người bán buôn và người bán lẻ

Do tính chính xác của những thông tin phản hồi mà doanh nghiệp nhận được bị

hạn chế bởi kênh này nên doanh nghiệp khơng thích ứng kịp với sự thay đổi của thị trường dẫn đến mắt thi trường tiêu thụ

Tuy nhiên, đây là kênh thị trường sản phẩm có số lượng lớn, ảnh hưởng, trực tiếp, quan trọng đến hoạt động tiêu thụ và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để đạt được hiệu quả cao đối với kênh này doanh nghiệp cấn phải áp dụng nhiều biện pháp đối với công tác tài chính như: xác định được tư cách pháp nhân của các đại lý một cách đích thực nhằm tạo uy tín doanh nghiệp với khách hàng, ngoài ra cần thường xuyên theo dõi, thu thập các thông tin về hoạt động tài chính

của các đại lý,

1.1.3.3 TỔ chức công tác tiêu thụ sân phẩm

a) Các hoạt động hỗ trợ, xúc tiến bán hàng

- Quảng cáo: Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin để

truyền tin cho các phần tử trung gian hoặc cho khách hàng cuối cùng trong khoảng

không gian và thời gian nhất định

Mục đích của quảng cáo nhằm giới thiệu những sản phẩm mới hoặc những sản phẩm được cải tiến cho khách hàng, làm cho khách hàng biết được những điểm khác biệt tốt hơn của doanh nghiệp, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ Phương tiện quảng cáo rất đa dạng và phong phú, cụ thể những phương tiện quảng cáo bao gồm: báo chí, đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, ép phích, bao bì và nhãn hiệu hàng hóa, quảng cáo bằng bưu điện

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể sử dụng những hình thức quảng cáo bên

trong mạng lưới thương mại: biển đề tên cơ sở sản xuất kinh doanh, tủ kính quảng

cáo, bày hàng ở nơi bán hàng,

b) TỔ chức công tác tiêu thụ sản phẩm

Trang 18

Trước khi ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, bên mua và bên bán thường gap nhau dé dam phán vềnhững điều kiện mua bán, thanh toán, Trong quá trình ký kết hợp đồng doanh nghiệp cần khéo léo, linh hoạt khi thoả thuận vẻ các điều

khoản sao cho tạo được khơng khí thoải mái, tin cậy và cố gắng thu thập được thêm nhiều thông tin về nhu cầu của khách hàng trong tương lai

- Tổ chức thực hiện hợp đồng

Sau khi ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần tổ chức thực hiện hợp đồng sao

cho hợp lý và đúng thời hạn đã quy định Các bước thực hiện hợp đồng gồm: + Chuẩn bị giao hàng: Hàng hoá theo hợp đồng phải đảm bảo đúng chất

lượng, số lượng theo hợp đồng đã ký kết

+ Kiểm tra hàng hoá: doanh nghiệp cần tô chức kiểm tra trung thực và

chính xác,

+ Quyết định phương tiện vận tải: sử dụng phương tiện vận tái nào sao cho

chỉ phí là thấp nhất, đảm bảo chất lượng và đúng thời hạn

+ Giao hàng và làm thủ tục thanh toán

+ Khiếu nại (nếu có) nếu một bên vi phạm hợp đồng - Tổ chức mạng lưới tiêu thụ (phân phối)

Doanh nghiệp dựa trên cơ sở đặc tính của sản phẩm,quy mô doanh nghiệp, đặc điểm mơi trường, để lựa chọn hình thức kênh phân phối hợp lý, đảm bảo cho

chỉ phí là nhỏ nhất, thông tin nhanh, kiểm soát được kênh phân phối hàng hoá

- Tổ chức các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng

+ Các dịch vụ trước khi bán hàng: Là các dịch vụ về giới thiệu, chào hàng,

quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm thực hiện các dịch vụ trước khi bán hàng

nhằm giới thiệu sàn phẩm, để hợi mở nhu cầu của người tiêu dùng và thuyết phục người tiêu ding mua va sir dung san phẩm của mình

+ Các dịch vụ trong khi bán hàng: Là các dịch vụ giao tiếp giữa khách hang và doanh nghiệp, nó bao gồm việc giới thiệu hàng hoá, hướng dẫn lựa chọn hang hoá, ký hợp đồng tiêu thụ, thanh toán, bốc xếp hàng hoá, chuyên chở hàng hoá đến nơi yêu cầu, Dịch vụ trong khi bán hàng nhằm tác động vào tâm lý người tiêu dùng về sự tin cậy của doanh nghiệp, chất lượng, giá cả hợp lý và điều quan trọng

Trang 19

là doanh nghiệp cho người tiêu dùng thấy được họ thực sự là “thượng đế” và sự

lựa chọn của họ là sáng suốt

{ + Các dịch vụ sau bán hàng: La cá hoạt động bao gồm việc lắp đặt, sửa

chữa, bảo hành, tư vấn tiêu dùng, thu mua hàng cũ, Dịch vụ sau khi bán hàng

nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp, củng cố lòng tin của người tiêu dùng khi

mua và sử dụng hàng hoá của doanh nghiệp mình

!- Tổ chức thanh toán

Trong hoạt động tiêu thụ thì thu tiền là công tác quan trọng Mặc đù hàng

'hoá đã được phân phối cho các kênh tiêu thụ hoặc đã giãông cho người mua nhưng chưa thu được tiền thì hoạt động tiêu thụ vẫn chưa kết thúc Đối với hoạt

động thanh toán, tuỳ thuộc vào kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mà xây

dựng phương thức thanh toán hợp lý, giúp cho doanh nghiệp thực hiện vòng quay

'vốn nhanh hơn, kết quả hoạt động tiêu thụ cao hơn

(1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh

bày

,1.2.1 Các chỉ tiêu kết quả tiêu thụ „3.1.1 Doanh thu tiêu thy

Công thức:

ĐTTT=} Pi * 0i Tong đó: DTTT: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Pi: Giá bán sản phẩm loại ¡

Qi: Khối lượng sản phẩm loại ¡

52.1.2 Doanh thu thuần

Tông thức:

DT y= DT,~ > TH,- 3 CK,— > Gg,— > TH,

*ong đó: DTạ: Doanh thu thuần

Thị: Thuê đối với sản phẩm loại ¡

CK:: Chiết khấu hàng bán của sản phẩm loại ¡ Gg;: Giảm giá hàng bán của sản phẩm loại ¡ TL;: Hang ban bj tra lai

Trang 20

1.2.1.3 Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm

Công thức:

LNTr= DTạ — CPgụi - 3) CPorpui

Trong đó: LNrr : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm CPpụ : Tổng chỉ phí bán hàng

CPoupai : Tổng chỉ phí quản lý doanh nghiệp

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ 1.2.2.1 Chỉ số doanh lợi tiêu thụ

Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận, tuy nhiên chỉ tiêu này chưa cho ta biết trong một đồng lợi nhuận thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn

Công thức:

INu

Chỉ số doanh lợi tiêu thự =—— x 100

- DTrr

Trong đó: LNạ, : Lợi nhuận thuần

DTrr : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

1.2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành

Công thức:

b LNu

Tỷ suất LN trên giá thành = —— x 100

Zw

Trong d6: Ztb: Giá thành toàn bộ 1.2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

Chỉ tiêu này cho ta biết bỏ ra một đồng vốn thì thu về bao nhiêu đồng lợi

nhuận Nó là cơ sở đề kểm tra hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn cố định và vốn lưu

động của doanh nghiệp

Công thức:

LN¿

Tỷ suất LN trên vn = —— x 100

Ä £ Vị

Trong đó: Vkd: Tông vốn kinh doanh

Trang 21

|

| 1.2.2.4 Tỷ suất DTTT trên 1000 đồng chỉ phí bán hàng

Chỉ tiêu này cho ta biết cứ 1000 đồng chỉ phí bán hàng bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu

Công thức:

ị Ty suat DTTT trén CPBH = + ul 4 a

„ CP an

1.2.2.5 Tỷ suất lợi nhuận trên 1000 đồng chỉ phí bán hàng

Chỉ tiêu này cho ta biết cứ 1000 đồng chỉ phí bán hàng bỏ ra thì thu được

bao nhiêu đồng lợi nhuận

|_ Công thức:

| LNnr

Tỷ suất LN trên CPBH =

CPnm ¡_ Trong đó: LNur: Lợi nhuận trước thuế

| 1.2.3 Một số chỉ tiêu khác

- SỐ vòng quay của von lưu đội

Chỉ tiêu này cho ta biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong một chu

kỳ sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu này càng tăng chứng tỏ công tác tiêu thụ tốt và

ngược lại Công thức:

DI,

Lyry = ————x 100

r VLD

Trong đó: Lựip: Số vòng quay vốn lưu động

'VLĐ,„: Vốn lưu động bình quân - SỐ vòng quay hàng tồn kho:

Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay hàng tồn kho trong một chu kỳ sản xuất

kinh doanh, chỉ tiêu này càng tăng chứng tỏ công tác tiêu thụ tốt và ngược lại

Trang 22

- SỐ ngày một vịng quay hàng tơn kho:

Chỉ tiêu này thể hiện cần bao nhiêu ngày cho một vòng quay hàng tồn kho trong

kỳ phân tích, chỉ tieu này càng nhỏ càng, tốt và ngược lại

Công thức:

360

Nu = ——x 100

£ tà a

Trong đó: Ntk: Sơ ngày một vòng quay hàng tôn kho

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

1.3.1 Cúc nhân tố ảnh hưởng trực tiếp

1.3.1.1 Chất lượng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp

Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, chất lượng sản phẩm là

công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp cạnh tranh cùng các đối thủ khác trên thị

trường Vì vậy, các chương trình quảng cáo khi nói về sản phẩm của công ty thường khẳng định chất lượng sản phẩm tốt, chất lượng đáp ứng được nhu cầu của

người tiêu dùng,

Trong ngành dược, chất lượng sản phẩm có tính chất quyết định đến khối

lượng sản phẩm tiêu thụ, ngay cả khi gía sản phẩm dược cao nhưng chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thì sản phẩm vẫn được tiêu thụ Hoạt động SXKD phải đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn đạt yêu cầu mới giữ được uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng và tạo đà cho hoạt động tiêu thụ diễn ra

thuận lợi Từ đó giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng lĩnh vực kinh

doanh sang sản phẩm khác, tạo ưu thế của doanh nghiệp trên thị trường

1.3.1.2 Giá bán sản phu:

Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động rất lớn của nhân tố giá cả sản phâm

Về nguyên tắc, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá và giá cả xoay quanh giá trị hàng hoá Theo cơ chế thị trường hiện nay, giá cả được hình thành tự

phát trên thị trường theo sự thoả thuận giữa người mua và người bán Do đó,

doanh nghiệp hồn tồn có thể sử dụng giá cả như một công cụ sắc bén để đây

mạnh tiêu thụ sản phẩm

Trang 23

Nếu doanh nghiệp quản lý tốt làm cho giá thành sản phẩm thấp thì có thẻ bán hàng với giá thấp hơn mặt bằng giá của các sản phẩm cùng loại trên thị

trường Đây là một lợi thế trong cạnh tranh giúp thu hút khách hàng của đối thủ

cạnh tranh, từ đó dẫn đến thành công của doanh nghiệp trên thị trường Đối với thị

trường có sức mua hạn chế, trình độ tiêu thụ ở mức thấp thì giá cả có ý nghĩa đặc

biệt quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm Với mức giá chỉ thấp hơn một chút đã có

thế tạo ra một sức tiêu thụ lớn, và ngược lại Điều này dễ dàng nhận thấy ở thị trường nông thôn, miền núi, nơi có mức tiêu thụ thấp, hay nói rộng ra là thị trường ._ của những nước chậm phát triển

1.3.1.3 Tình hình dự trữ của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp trước khi tiến hành hoạt động SXKD đều bắt đầu từ khâu chuẩn bị sản xuất, bao gồm mua sắm vật tư trang thiết bị, nguyên vật liệu, Như

vậy, nếu lượng nguyên vật liệu để dự trữ và sử dụng trực tiếp được tính tốn một

cách kỹ lưỡng và hợp lý sẽ giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, lâu dài và

sản phẩm được tiêu thụ ổn định

Ngược lại, nếu mức nguyên vật liệu được dự trữ kông hợp lý (quá nhiều hoặc quá ít) sẽ làm doanh nghiệp bị ứ đọng vốn hoặc quá trình sản xuất bị gián đoạn Vì vậy, các doanh nghiệp cần có biện pháp tính tốn lượng nguyên vật liệu

dự trữ phù hợp với quy mô sản xuất của mình để thúc đây hoạt động tiêu thụ phát triển

1.3.1.4 Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp

Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp cũng là nhân tố quan trọng

thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đạt hiệu quả

Công tác tổ chức bán hàng gồm nhiều mặt:

~ Hình thức bán hàng: Một doanh nghiệp nếu kết hợp tổng hợp các hình

thức bán hàng như: bán buôn, bán lẻ tại kho, tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm,

thông qua các đại lý tất nhiên sẽ tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn một doanh nghiệp chỉ áo dụng đơn thuần một hình thức bán hàng nào đó

~ Tổ chức thanh toán: Việc áp dụng một cách linh hoạt các hình thức thanh

tốn như: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán chậm, thanh toán ngay, sẽ tạo

Trang 24

điều kiện thuận lợi và tâm lý thoải mái cho khách hàng khi tiến hành giao dịch với

doanh nghiệp Điều này cũng giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều khách hàng, làm đòn bẩy cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm

- Dịch vụ đi kèm sau bán: Để cùng cố thêm uy tín của doanh nghiệp với

khách hàng, trong công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp còn tổ chức thêm các dịch vụ kèm thao sau bán như: địch vụ vận chuyển, lắp đặt, bảo quản, hiệu chỉnh sản phẩm và có bảo hành, sửa chữa Nếu doanh nghiệp làm tốt công tác này sẽ

làm cho khách hàng cảm thấy thuân lợi, yên tâm, thoải mái hơn khi sử dụng sản

phẩm có uy tín của doanh nghiệp, nhờ vậy mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ

tăng lên

1.3.2 Các nhân tô ảnh hưởng gián tiấp

1.3.2.1 Khách hàng

Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ chủ yếu và là yếu tố

quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Những biến động

tâm lý khách hàng thể hiện qua sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen làm cho số

lượng sản phẩm được tiêu thụ tăng lên hay giảm đi Việc định hướng hoạt động

sản xuất kinh doanh hướng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quả khá

quan cho doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ tạo được thói quen và tổ chức các dịch vụ phục vụ khách hàng, đánh đúng tâm lý người tiêu dùng - đây chính là biện

pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Một nhân tố đặc biệt quan trọng là mức thu nhập và khả năng thanh tốn của khách háng có tính quyết định đến lượng hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp

'Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng và khi thu nhập giảm thì nhu cầu giảm, do vậy doanh nghiệp cần có những chính sách giá, chính sách sản phẩm hợp lý

1.3.2.2 Đơn vị cung ng dầu vào cho doanh nghiệp

Các đơn vị eung ứng yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất có thể chia sẻ lợi nhuận của doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp đó có khả năng trang

trải các chỉ phí tăng thêm cho đầu vào đựoc cung cấp Trong trường hợp đầu vào doanh nghiệp sử dụng chỉ có một hay một vài cơng ty có khả năng cung cấp hoặc loại vật tư mà đơn vị cung ứng bán cho doanh nghiệp là đầu vào quan trọng nhất

Trang 25

| của doanh nghiệp thì đơn vị cung ứng đầu vào có thế tăng giá gây khó khăn cho

| doanh nghiệp, ép buộc đoanh nghiệp mua nguyên vật liệu với giá cao Khi đỏ, chỉ

¡ phí sản xuất tăng lên, giá thành đơn vị sản phẩm tăng lên, khối lượng sản phẩm

_tiêu thụ bị giảm xuống nên doanh nghiệp bị mất dần thị trường, lợi nhuận giảm xuống

| Để giảm bớt các ảnh hưởng xấu có thể xảy ra, các doanh nghiệp cần tăng

cường mối quan hệ tốt với các đơn vị cung ứng, tìm và lựa chọn nguồn cung ững chính, có uy tín cao đồng thời nghiên cứu đề tìm ra nguồn nguyên liệu thay thế 1.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh và cường độ cạnh tranh của ngành

| Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và đối thủ cạnh tranh có sức tác

động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có quy | mô lớn, khả năng cạnh trang của doanh nghiệp sẽ cao hơn các đối thủ khác trong, ngành Càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành thì cơ hội đến với từng doanh nghiệp càng ít, thị trường phân chia nhỏ hơn, khắt khe hơn dẫn đến lợi

¡ nhuận của từng doanh nghiệp cũng nhỏ đi Do vậy, việc nghiên cứu đối thủ cạnh

' tranh là việc làm cần thiết để giữ vững thị trường tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh

nghiệp

1.3.2.4 Các nhân tố về mặt kinh tế:

Các nhân tố này có vai trò rất quan trọng, quyết định đến việc hình thành và

hồn thiện mơi trường kinh doanh, đồng thời ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh

của doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế gồm có: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế

+ Tỷ giá hối đoái

+ Lãi suất cho vay của ngân hàng + Lạm phát

+ Các chính sách kinh tế của nhà nước

1.3.2.5 Các yếu tố về văn hoá xã hội

Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tơn giáo, tín

ngưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của doanh

nghiệp Những khu vực khác nhau có văn hố - xã hội khác nhau nên dẫn đến khả

Trang 26

năng tiêu thụ hàng hoá cũng khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ

những yếu tố thuộc về văn hoá - xã hội ở khu vực đó để có chiến lược phù hợp với từng khu vực khác nhau

1.3.2.6 Các nhân tổ về mặt chỉnh trị pháp luật

Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật chặt chẽ và ổn định sẽ là điều

kiện đảm bảo cho các doanh nghiệp than gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu quả Các nhân tố như: chính sách bảo hộ mậu dịch tự do, các chính sách tài chính,

những quan điểm trong lĩnh vực nhập khẩu, các chương trình quốc gia, chế độ tiền

lương, trợ cấp, phụ cấp cho người lao động, đều ảnh hưởng trực tiếp hay gián

tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1.3.2.7 Các nhân tố về khoa học cơng nghệ:

Nhóm nhân tố khoa học công nghệ tác động một cách quyết định đến 2 yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh rên thị trường hay khả năng tiêu thụ

sản phẩm của doanh nghiệp, đó là 2 yếu tố chất lượng và giá bán sản phẩm Khoa học công nghê hiện đại áp dụng trong SXKD góp phần làm tăng chất lượng hàng hoá và dịch vụ, giảm tối đa chỉ phí sản xuất dẫn tới giá thành sản phẩm giảm 1.3.2.8 Các yếu tổ tự nhiên

Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển các hoạt động SXKD của doanh nghiệp Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý có thế sẽ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, giảm thiểu các chỉ phí phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm Tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường,

tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình SXKD

Trang 27

PHAN II

DAC DIEM CO BAN VA TINH HINH SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY CO PHAN DUQC - VAT TU Y TE HAI DUONG

2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cé phan Dược - VTYT Hải Dương

| 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cỗ phần Dược — VIYT

Hải Dương

Công ty CP Dược - VTYT Hải Dương có trụ sở chính nằm ở Số 102 đường

Chỉ Lăng - Phường Nguyễn Trãi - Thành phố Hải Dương — Tỉnh Hải Dương

Công ty cỗ phần Dược - VTYT Hải Dương trước đây có tên là: “Xí nghiệp

_ liên hợp Dược Hải Hưng ”, thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1983 theo Quyết định

| số 07/ TC ngày 23 tháng 06 năm 1983 của ủy ban Nhân dan tinh Hai Hung Xf nghiệp là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sự quản lý của UBND tinh Hải ¡ Hưng

Ngày 02/12/1999 Xí nghiệp liên hợp Dược Hải Hưng đã đổi tên thành Công ty Dược - VTYT Hải Dương theo Quyết định 274/1999/QĐ-UB của ủy ban Nhân đân tỉnh Hải Dương

Ngày 14/2/2003 UBND tỉnh Hải Dương có quyết định số 452/QĐ-UB phê

duyệt dự án cỗ phần hóa chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty Dược - VTYT

thành Công ty Cổ phần Dược - VTYT với vốn điều lệ là 10.260.000.000 đồng Trong đó: Vốn cổ phần của Nhà nước: 1.819.000.000 đồng (chiếm 17,73%); vốn

góp của người lao động: 8.441.000.000 đồng (chiếm 82,27%)

- Địa chỉ của Công ty cổ phần Dược - VTYT Hải Dương:

- Trụ sở chính: Số 102 Đường Chỉ Lăng - Phường Nguyễn Trãi - TP Hải Dương - Điện thoại: 0320 852.445 - 0320 853.848

- Fax: 0320, 853.848

Website: haiduongduoc.com

Trang 28

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty

~ Thu mua, nuôi trồng được liệu

- SXKD, xuất nhập khẩu thuốc chữa bệnh, dược liệu, hóa chất, tỉnh dầu, vật

tư y thiết bị y tế

~ In ấn biểu mẫu y tế

- Dịch vụ tư vấn khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong lĩnh

vực y, được, mỹ phẩm và thực phẩm

- Dịch vụ kiểm tra chất lượng dược phẩm

~ Kinh doanh vận chuyền hàng hóa bằng ơ tơ

- Dai lý mua bán, ký gửi hàng hóa

- Cho thuê văn phòng, bến bãi, nhà ở

~ Kinh doanh dịch vụ khách sạn

- Sản xuất, mua bán thực phẩm chức năng bổ dung, DV chăm sóc sắc đẹp

2.2 Đặc điểm các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh của Công ty

2.2.1, Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Tit co sé vat chat hết sức nghèo nàn, lạc hậu ban đầu Công ty đã ngày càng đầu tư nâng cấp hệ thống nhà xưởng phục vụ cho sản xuất cũng như các trang thiết

bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh Hiện nay công ty đã xây dựng được nhà

máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP và mở chỉ nhánh tại Hà Nội góp phần

củng cố mạng lưới bán hàng của Công ty trên cả nước Hàng năm Công ty ln có những khoản đầu tư lớn cho sản xuất và mở rộng mạng lưới kinh doanh

Đặc điểm tài sản cố định của Công ty được nêu vắn tắt trên biểu 2,1

Qua biểu 2.1: Tổng giá trị tài sản cố định của Công ty tương đối lớn, đạt

39.627.497.232 đồng, giá trị còn lại đạt 17.621.292.598 trong đó giá trị cịn lại của

máy móc thiết bị là 10.820.413.956 đồng, chiếm tỷ trọng cao nhát (61,46 %) còn các phương tiện vận tải trong Công ty chiếm tỷ trọng thấp nhất (2,90%)

Trang 29

Biểu 2.1: Cơ cấu tài sản của Công ty dén ngay 30/12/2009

Đơn vị tính: đồng

TT Tên tài sản Nguyên giá | TT (%)| Giá trị còn lại | TT (%)

1 | Nhà cửa kiếntrúc |17.324.442.763| 43,72 | 5.686.891.514 | 32,27

[2 Máy móc thiết bị 18.475.870.220 | 46,62 | 10.830.413.956 | 61,46

3 | Phương tiện vận tải | 1.930.195.227 | 4,87 510.828.513 2,90

Thiết bị, dụng cụ QL | 1.896.989.022 | 4,79 593.158.615 3,37

Tổng 39.627.497.232 | 100 |17.621.292.598| 100

Ngn: Phịng Tài chính _ Kế toán

Trong năm 2009, Công ty đã đầu tư thêm nhiều tỷ đồng đề xây dựng toàn

bộ khu kho I và toàn bộ khu nhà văn phòng cũng được đầu tư sửa chữa xong Với

điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối thuận lợi như hiện nay, Cơng ty có

tiềm năng tiến hành hoạt động SXKD để cung cấp sản phẩm ra thị trường trong nước và tương lai là sang thị trường nước ngoài

2.2.2 Đặc điểm lao động của Công t

Đặc điểm về tình hình lao động của Công ty được thể hiện trên biểu 2.2

Qua quá trình nghiên cứu, nhận thấy Công ty có đội ngũ nhân viên tương

đối lớn, phù hợp với hình thức và quy mô kinh doanh của Công ty Nguồn nhân lực của Công ty liên tục được trẻ hóa trong thời gian vừa qua So với năm 2003

(số cán bộ công nhân viên là 386 người) thì đến bây giờ số lượng này đã tăng lên gần 2 lần Chất lượng của cán bộ công nhân viên cũng tiếp tục tăng lên: số cán bộ

có trình độ đại học và sau đại học ngày càng tăng: cụ thể năm 2003 số cán bộ có

trình độ đại học và trên đại học là 40 nhưng hiện nay đã tăng lên là 58 cán bộ, tương đương sân 1,5 lần

Để hiểu rõ hơn về cơ cấu lao động của Công ty, sau đây ta sẽ đi nghiên cứu

biểu 2.2:

Trang 30

Biểu 2.2: Cơ cấu lao động của Cơng ty tính đến tháng 12/ 2009

| Số lao Ì Phân theo trình độ

li “ee ing) pr |Pattoc| THE | cover

| I | Các bộ phận quản lý Công ty|_ 136 1 35 64 36

1 _| Ban Giám đốc 4 0 4 0 0

(| 2 | Phòng Tài vụ 13 0 5 8 0

3_| Phong Kinh doanh 70 1 8 35 26

4| Phòng Tổ chức hành chính 9 0 6 3 0

| 5 | Phòng KCS 15 0 5 8 2

|| 6 | Phong KHSX 10 0 4 3 3

7_ | Phòng Nghiên cứu kỹ thuật 15 0 3 7 5

|| IL | Cae bd phan SXKD tryc tiếp | 342 0 12 224 106

1 | Phân xưởng viên 91 0 2 61 28

2_| Phân xưởng nang mềm 55 9 2 36 17

|| 3 | Phân xưởng ống 80 mm 54 25

| 4 Ï Phân xưởng cao nước | 45 0 3 18 24

5_¡ Phân xưởng bao bì 30 0 2 25 3

6 | Phân xưởng điện 41 0 2 30 9

II | Các hiệu thuốc trực thuộc 127 1 9 45 T2

Tong 605 2 56 333 214

TY trong (%) 100 0,33 9,26 55,04 35,37

Ngn: Phịng Tổ chức _ Hành chính

- Nếu xét theo trình độ học vấn: Số được sĩ trung học và trung học khác

chiếm tỷ trọng cao nhất (55,04%); cao thứ hai là dược sĩ sơ cấp (được tá) và công

nhân kỹ thuật (35,37%) và số dược sĩ có trình độ đại học và trên đại học tuy chỉ

chiếm 9,59% tổng số lao động nhưng họ chủ yếu nằm trong bộ máy quản lý của

Cơng ty, có kinh nghiệm lâu năm và trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng,

nên đã góp phần trong việc hoàn thành kế hoạch SXKD của công ty, đem lại lợi

nhuận cho tất cả người lao động

~ Nếu xét theo tính chất lao động thì số lao động ở các bộ phận SXKD trực

tiếp chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với số lao động gián tiếp (cán bộ quản lý) Sự phân bổ như vậy chưa thực sự phù hợp Tuy đặc điểm của Công ty là tiến hành

Trang 31

vận chuyển, bốc đỡ hàng hóa nguyên vật liệu, Nhưng trong cơ cấu lao động của Công ty, số lao động trực tiếp lại chiếm tỷ trọng quá cao (trên 90%) Điều này sẽ gây khó khăn cho hoạt động của Công ty khi quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng Do đó Công ty nên đầu tư cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ công nhân viên trong công ty học tiếp đại học, đại học văn bằng 2, học cao học,

Cơng ty cần bố trí sử dụng hợp lý nguồn lao động với việc tỉnh giảm bộ

máy quản lý, nâng cao, bồi dưỡng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho CBCNV,

Tuy nhiên, Công ty đã đề ra chế độ trách nhiệm vật chất thông qua khen thưởng, kỷ luật, không ngừng khuyến khích đội ngũ CBCNV nâng cao trình độ chuyên

môn, tay nghề, tăng năng suất lao động từ đó giúp năng suất lao động bình qn

của Cơng ty ngày càng tăng lên

2.2.3 Đặc điểm nguồn vẫn của Công ty

Đặc điểm về nguồn vốn của Công ty được thẻ hiện trên biểu 2.3

Nghiên cứu sự biến động về vốn của Công ty trong 3 năm gần đây, nhận thấy tổng số vốn của Công ty tăng dần qua từng năm với TĐTTBQ là 136,22 %

Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực SXKD nên VLĐ chiếm tỷ trọng, cao trong tổng số VKD của Công ty, nguồn vốn này được hình thành chủ yếu do Công ty đi vay từ các nguồn khác nhau như Ngân hàng, vay CBCNV, Trong 3

năm trở lại đây, tỷ trọng VLĐ đạt cao nhất ở năm 2008 (88,99 %), cao hơn so với

năm 2007 là 2,61 % và cao hơn so với năm 2009 là 0,4 % Còn lượng VCD trong

Công ty tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng TĐTTBQ trong 3 năm vừa qua là 124,70% Nguyên nhân tỷ trọng VLĐ và VCĐ đều tăng cao do vào tháng 6 năm

2007, Céng ty da dua phan xuéng nang mềm vào khai thác sử đụng nên các năm sau cần lượng vốn lớn đẻ phân xưởng có thể hoạt động liên tục và đạt năng suất

cao

Trang 33

Néu xét theo nguén hinh thanh tai san: Trong téng lugng vốn phục vụ cho

hoạt động SXKD của Công ty, nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn nhất Nợ phải trà

chính là những khoản tiền mà Công ty đi vay, bao gồm các khoản vay của Nhà nước, vay của cán bộ công nhân viên, các khoản nợ phải trả cho người bán và các khoản vay khác Ta nhận thấy tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng tăng lên từ 83,48%

lên 89,69%, tuy nhiên tỷ trọng vốn chủ sở hữu lại giảm Điều này cho thấy khả

năng tự chủ về vốn của Công ty tương đối thấp, Công ty có thể gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh khi lãi suất Ngân hàng thay đổi

2.3 Đặc điểm tổ chức quán lý của Công ty

2.3.1 Đặc điễm tô chức sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty CP Dược- VTYT Hải Dương có đặc điểm là vừa tiến hành sản

xuất, vừa tiến hành kinh doanh, hai hoạt động đó diễn ra một cách song song với

nhau

Hoạt động sản xuất của Công ty được tiến hành tại các phân xưởng sản xuất đặt trong Cơng ty, cịn hoạt động kinh doanh được thực hiện thông qua các hiệu

thuốc trực thuộc nằm tại các huyện ly trong tỉnh và tại các kho thuộc trung tâm bán buôn của công ty

Để thuận tiện cho việc quản lý sản xuất, bộ phận sản xuất của công ty chia thành 06 phân xưởng Bao gồm phân xưởng viên, phân xưởng nang mềm, phân

xưởng cao nước, phân xưởng cơ điện, phân xưởng ống, phân xưởng bao bì Phân

xưởng là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất và tạo ra sản phẩm chủ yếu cho công ty Tại công ty các phân xưởng tiến hành sản xuất

Đối với công tác tiêu thụ sản phẩm, Công ty tổ chức xây dựng các chỉ nhánh, đại lý, của hàng bán và giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng

2.3.2 Đặc điễm bộ máy quản lý của Công tp

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện trên sơ đồ 2.1

Đại hội cô đông là cơ quan có quyền lực cao nhất trong công ty Tại kỳ đại hội hàng năm, cổ đông bầu ra các thành viên hội đồng quản trị Đồng thời đại hội cỗ đơng cịn bầu ra các thành viên trong ban kiểm soát

Trang 34

Sơ đồ 2.1: Cơ cẫu quản lý của Cong ty Đại hội đồng cô đông Ỷ

Hội đồng quản trị |< - >| Ban kiểm soát

Ỷ Giám đốc điêu hành Phòng tài vụ !

Các bộ phận sản xuất kinh doanh

PX | PX | PX | PX | PX | PX | Các | Các Viên | Nang | Ống | Cao | Bao | Điện | cửa | chỉ

mềm nước | bì hàng |' nhán

=——> Quan hệ chỉ huy trực tiếp (trực tuyến) ®———> Quan hệ tham mưu, chức năng

4 -— _ Quan hệ kiểm tra giám sát

Trang 35

Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông, là cơ quan có quyền lực cao

nhất trong việc đưa ra các chính sách chung và các định hướng hoạt động của Công ty, cụ thể là: Hội đồng có quyền bỏ phiếu thông qua những quyết định quản trị chính yếu như: Đầu tư tài chính, xây dựng một nhà máy mới, phát triển một

tuyến sản phẩm, hay thành lập một chỉ nhánh mói

'Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động kinh doanh và giám sát

việc tuân theo điều lệ Công ty, kiểm tra báo cáo tài chính của Cơng ty

Giám đốc điều hành có nhiệm vụ chỉ đạo các Phó giám đốc thực hiện các

chính sách của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của

Ban giám đốc

Phó giám đốc phụ trách sản xuất có nhiệm vụ giúp Giám đốc trong lĩnh vực

sản xuất

Phó giám đốc phụ trách kinh doanh có nhiệm vụ giúp giám đốc trong lĩnh

vực quản lý kinh doanh

- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ giúp ban giám đốc bố trí sắp xếp

lao động trong công ty, tổ chức tính lương, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng, chăm lo đời sống vật chất tình thần cho CBCNV

- Phịng kế tốn tài vụ: Theo dõi hạch toán, quản lý tài sản, tiền vốn, các hoạt động SXKD của cơng ty

- Phịng kế hoạch sản xuất có nhiệm vụ khảo sát thị trường, xây dựng kế

hoạch ngắn hạn, dài hạn, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản

phẩm

~ Phịng KCS: Có nhiệm vụ kiểm nghiệm các loại dược liệu, hoá chất, các

nguyên liệu khác đưa vào sản xuất, kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm xuất ra theo qui định của ngành Dược

- Phong kinh doanh: Có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh trong phạm vỉ hoạt động, không ngừng cải tiến phương thức, luôn đổi mới cơ chế quản lý, tiết kiệm chi phí trong lưu thông nhằm hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh chiếm lĩnh thị

trường, quản lý nguồn nhập và độc quyền bán buôn, từng bước tiến tới thống nhất

Trang 36

một giá bán ra, trước mắt áp dụng một số giá đối với khu vực sử dụng nguồn ngân sách

- Các hiệu thuốc trực thuộc được giao vốn, tài sản, lao động, được biên chế

một kế toán và được hạch toán một cách tương đối độc lập Hàng tháng, hàng quý lập bảng báo cáo tài chính theo quy định gửi về phòng kế tốn cơng ty để tổng

hợp Các chỉ nhánh có chức năng tổ chức hoạt động kinh doanh trên địa bàn được

giao, trên nguyên tắc lấy thu bù chỉ và có lãi, bảo tồn và phát triển vốn được giao,

không ngừng nâng cao cải thiện đời sống CBCNV tại chỉ nhánh

- Các phân xưởng sản xuất có nhiệm vụ tổ chức sản xuất thuốc và các sản phẩm dược được phép lưu hành với chất lượng tốt, giá thành hạ, không ngừng đổi mới thiết bị công nghệ cải tiến mẫu mã, hoàn thiện chất lượng đảm bảo tính cạnh

tranh cao trên thị trường

2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty CP Được - VTYT Hải Dương là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập

Trong những năm đầu tiến hành cổ phần hoá, tuy bước đầu còn gặp nhiều khó

khăn do hoạt động theo hình thức mới, nhưng Cơng ty đã nhanh chóng thích ứng,

khơng những đảm bảo kinh doanh có hiệu quả mà còn đạt lượng tăng trưởng cao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, thu nhập của CBCNV ngày càng

được nâng cao, quy mô vốn kinh doanh cũng tăng không ngừng

'Kết quả SXKD về mặt giá trị của Công ty được thể hiện trên biểu 2.4 Qua Biểu 2.4:

So với năm 2007, trong năm 2008 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty tăng từ 2.826.624.116 đồng lên 4.983.938.122 với mức tăng

2.157.314.006 đồng, tương ứng với 176,321 % Tương tự, lợi nhuận thuần từ hoạt ¡ động kinh doanh của Công ty trong năm 2009 là 5.683.584.032 đã tăng 699.645.910 đồng, ứng với mức tăng 114,038 % Ta thấy lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh của Công ty chiếm một tỷ trọng lớn, còn các lợi nhuận khác chỉ | chiếm một phần rất nhỏ trong tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Do đó, ta sẽ đi

nghiên cứu, phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tốc độ tăng của lợi nhuận ' thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty

Trang 38

Doanh thu BH & CCDV của Công ty trong 3 năm liền đều tăng với tốc độ

nhanh với TĐPTBQ đạt 128,21% Nếu như trong năm 2007, doanh thu này đạt 268.296.455.647 đồng thì đến cuối năm 2008, con số này tăng thêm

80.317.237.832 đồng, ứng với 129,94 %; còn đến cuối năm 2009 thì doanh thu

này vẫn tiếp tục tăng nhưng mức tăng giảm nhẹ còn 126,50 %

Doanh thu BH & CCDV của Công ty tăng mạnh trong những năm gần đây

là do từ sau khi chuyển sang hình thức cỗ phần hố, Cơng ty có thể tự đề ra các kế hoạch SXKD, tiêu thụ sản phẩm phù hợp, tự tìm kiếm các khách hàng tiềm ning

và thị trường kinh doanh của mình Như vậy, Cơng ty có thể lựa chọn sản xuất các sản phẩm phù hợp khả năng, đáp ứng được yêu cầu thị trường, thu được lợi nhuận cao

~ Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực SXKD thì các khoản giảm trừ doanh thu có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Qua quá trình nghiên cứu tại

Công ty, nhận thấy các khoản giảm trừ trong năm 2007 đạt ở mức cao nhất, chủ

yếu là do Cơng ty có thêm nhiều đơn đặt hàng mới nên tiến hành chiết khấu cho người mua và giảm giá các sản phâm để thu hút thêm khách hàng

- Các khoản chỉ phí cũng là những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty

+ Chỉ phí bán hàng của Công ty tăng dần qua từng năm với mức tăng trung, bình là 107,34% Nguyên nhân của việc tăng chi phí bán hàng là do doanh nghiệp

mở rộng thêm một số cửa hàng thuốc và tung một số mặt hàng mới ra thị trường

nên cần thêm chỉ phí để tiếp thị,quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chỉ phí bảo hành

sản phẩm, Ss

+ Chi phi tai chính của Công ty trong 3 năm trở lại đây có TĐPTBQ là 132,78% Ta thấy việc tăng mạnh của chỉ phí tài chính là do chỉ phí lãi vay tăng, nguyên nhân do vớn chủ sở hữu của Công ty nhỏ (đến năm 2009 chỉ chiếm

10,31% trong tông số nguồn hình thành tài sản) nên Công ty phải thường xuyên

huy động vốn từ các nguồn khác nhau như ngân hàng, từ các bạn hàng, với lãi

suất cao để đảm bảo tiến hành các hoạt động SXKD thường xuyên, liên tục

Trang 39

+ TĐPTBQ chỉ phí quản lý doanh nghiệp của Công ty là 104,31%, đi sâu

vào nghiên cứu ta thấy: trong năm 2008, TĐPTLH của khoản chí phí này đạt „ 143,85 %, lớn hơn rất nhiều so với TĐPTLH vào năm 2009 là 75,63 % Như vậy,

trong năm 2009 Công ty đã đề ra những biện pháp điều chỉnh trong công tác quản | lý, do đó cơng tác quản lý kinh doanh được đảm bảo, tiết kiệm chỉ phí sản xuất

Đây chính là một trong những biện pháp tốt mà Công ty đang áp dụng để tăng lợi

- nhuận kinh doanh

| + Trong các khoản chỉ phí thì chỉ phí khác lại tăng với tốc độ quá nhanh

(TĐPTBQ đạt 1589,79%), do đó Cơng ty cần tiến hành kiểm tra xem xét lại quá trình sản xuất kinh doanh của mình dé giảm các khoản chỉ phí khơng cần thiết, ' nhằm tăng lợi nhuận cho Công ty

Trang 40

PHAN III

HIỆN TRẠNG CONG TAC TIEU THY SAN PHAM CUA

CONG TY CO PHAN DUQC - VAT TU Y TE HAI DUONG

3.1 Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty 3.1.1 Một số nét về thị trường Dược phẩm Việt Nam

Sau hai thập kỷ chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang co ché thi trường theo

định hướng xã hội chủ nghĩa, ngành Dược nước ta đã có những tiến bộ vượt bậc Cơ sở vật chất — kỹ thuật từng bước được hiện đại hóa, theo kịp trình độ và tiêu

chuẩn của khu vực và thế giới Thị trường Dược trở nên sôi động với sự tham gia

của nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là các công ty tư nhân đã phát triển nhanh chóng về số lượng trong thời gian gần đây

Kinh tế cả nước đã có những bước tăng trưởng mạnh và bền vững, do đó

đời sống nhân dân được cải thiện, chất lượng các địch vụ chăm sóc sức khỏe được

nâng cao So với tốc độ phát triển kinh tế thì mức độ đầu tư hàng năm cho sức khỏe con người tăng lên khá nhiều Tuy nhiên, mức độ tăng này không phản ánh

đúng chất lượng dịch vụ khám và điều trị bệnh

Quy mô thị trường Dược phẩm Việt Nam năm 2008 đã đạt trên 1,4 tỷ USD, tiền thuốc bình quân của người dân dạt 16,54 USD/ người/ năm, tăng 22,8% Giá

trị thuốc sản xuất trong nước là 715 triệu USD so với giá trị thuốc thành phẩm nhập khẩu 759,75 triệu USD Bên cạnh đó, công nghệ bào chế dược phẩm ngày

càng phát triển, hiện nay trong nước đã sản xuất được nhiều dạng bào chế từ đơn

giản đến phức tạp, như: viên nang mềm, thuốc dạng phun mù, xịt, tiêm, truyền

Hệ thống lưu thông, phân phối thuốc phát triển rộng khắp, đảm bảo đưa thuốc đến tận tay người đân và chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc được nâng lên Thuốc được cưng cấp đủ cả về số lượng chủng loại, đảm bảo chất lượng, đáp ứng

nhu cầu khám chữa bệnh của nhân đân kể cả các thuốc chuyên khoa đặc trị, chấm

dứt tình trạng thiếu thuốc trong thập kỷ 80 và những năm đầu thập kỷ 90 Trung

bình 1 điểm bán lẻ phục vụ khoảng 2.000 người dân Hệ thống hành nghề dược tư nhân phát triển nhanh chóng đã góp phần quan trọng vào công tác cung ứng thuốc

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w