1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp thương mại ở việt nam

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp thương mại ở Việt Nam
Tác giả Nguyén Ngoc Quynh Anh
Trường học Trường Đại Học Nha Trang
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 470,72 KB

Nội dung

Đối với Luật thương mại 2005, thuật ngữ này không được đưa ra khái niệm cụ thê, nhưng có các quy định liên quan đến việc giải quyết các tranh chấp trong thương mại và một trong những hìn

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NHA TRANG KHOA KHOA HQC XA HOI VA NHAN VAN

DAI HOC NHA TRANG

TRONG TAI TRONG VIEC GIAI QUYET TRANH CHAP

THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

MON: LUAT THUONG MAI 2

Ho va tén: Nguyén Ngoc Quynh Anh

Lớp: 62.LUAT

MSSV: 62130049

Lớp HP: 63.LUAT-I

KHÁNH HÒA - 2023

Trang 2

MUC LUC

NOI DUNG

I Cơ sở lý luận về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua trong tài ở Việt

1 Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp thương mại 2: c2 t2 1.1 Khái niệm về tranh chấp thương Tmậi - L2 122122221112 111gr Hey 1.2 Đặc điểm về tranh chấp thương mại - - 2 2 2211222111122 1xx rườy

2 Khái quát về Trọng tài thương miại - - 5c s1 xEE211112112111112121212 28a

2.1 Khái niệm về Trọng tài thương THại 2221221121211 121 1E 13H ườu 2.2 Đặc điểm của Trọng tài thương mại L0 221221112111 122 2111111 8 Hee

IL Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tài

Mi ®šHHdiaiiaiẳiiẳẳiaẳđiẳđiẳdẳđdadaiiadẳẢẳẳẢÄŸẲŸẲẮẶ

1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tải - 1.1 Nguyên tắc Trọng tài viên phải tôn trong thỏa thuận của các bên nếu thỏa

thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội - 5c nhi

1.2 Nguyên tắc Trọng tài viên độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định

07002255 cece ee ec keene cere nee eee cena tn de cbse cesdetaeciaeeeeaeeecetateesensaeees 1.3 Nguyên tắc các bên tranh chấp đều bình đảng về quyền và nghĩa vụ Hội đồng

trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của

1.4 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiên hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác . 5c S2 222 2SE2csrkrsexeo 1.5 Nguyên tắc phán quyết Trọng tài là chung thâm 2 S2 2E EeEzrersev

2 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tài

Trang 3

2.1 Đơn kiện và thụ lý đơn kiện L2 nh nh HH HH nh Hệ 7

2.2 Bản tự bảo vệ của DỊ Ổơi S191 S9 111kg kg 7 2.3 Thành lập Hội đồng THOME tab cc cece ecceeceeeceseessseseseessecessessecnseeeeesteees 7

2.4 Mo phién hop giai quyét tranh Chap c.ccccccceccscsseesseceseesessessssestetesesteseeeeseees 7 P0: 7a i4 8 2.6 Hội đồng Trọng tài ra phán quyẾt - 5c S131 EE E1 11 111 1E Hee 8 III Thue tién giai quyét tranh chap thuong mai thông qua Trọng tài và đề xuất, 1.8110 227 8

1 Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tài - s-: 8 1.1 Hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tài 8 1.2 Những vướng mắc trong việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua

THONG CAL cccccccc cee ccne cence eee te cena tense cbee ce eettae sees ceastsaesaeseiececsieeecntittesenaeeeiags 9

2 Dé xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tat ccc ccc 2211221112215 1121115115115 11 1511112 kg 10

KẾT LUẬN 5-22 22 ng n2 1212121212121 tt 13 TAL LIEU THAM KHẢO 2-5 21221211 2121121111111 11 1e 13

Trang 4

MO DAU:

Hiện nay, tình hình kinh tế của Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, nhu cầu giao dịch giữa các chủ thể trong thương mại ngày càng phô biến và đa dạng Điều này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc xảy ra các tranh chấp giữa các bên trong quan

hệ thương mại khi lợi ích của các bên bị mất cân đối do sự xâm phạm vô ý hoặc cô ý của một trong các bên Bên cạnh phương thức giải quyết tranh chấp tại Tòa án, phương thức giải quyết thông qua Trọng tài là phương thức khá thông dụng và phô biến Tuy nhiên, tại Việt Nam, phương thức này không được ưu tiên sử dụng, có thể là vì các thương nhân Việt Nam chưa có thói quen sử dụng các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án như Trọng tài cũng như việc Chính phủ Việt Nam chưa chú trọng phô biến và phát triển

phương thức này tại Việt Nam

NỘI DUNG:

I Cơ sở lý luận về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua trong tài ở Việt Nam

1 Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp thương mại

1.1 Khái niệm về tranh chấp thương mại

Hiện tại, các văn bản pháp luật tại Việt Nam chưa đưa ra định nghĩa thống nhất về khái niệm “tranh chấp thương mại” Đối với Luật thương mại 2005, thuật ngữ này không được

đưa ra khái niệm cụ thê, nhưng có các quy định liên quan đến việc giải quyết các tranh chấp trong thương mại và một trong những hình thức giải quyết các tranh chấp đó là thông qua Trọng tài Thủ tục giải quyết các tranh chấp trong thương mại tại Trọng tài được quy định trong Luật Trọng tài thương mại 2010 Theo đó, thẩm quyền của Trọng tài

là giải quyết các tranh chấp mà pháp luật có quy định giải quyết bằng Trọng tải khi có thỏa thuận chọn Trọng tài hợp pháp của các bên trong tranh chấp, trong đó có các tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại

1.2 Đặc điểm về tranh chấp thương mại

Trang 5

Thứ nhất, các tranh chấp thường phát sinh từ các hoạt động thương mại Căn cứ phát sinh tranh chấp này là các hành vi vi phạm hợp đồng hoặc trái pháp luật của các bên có quyền

và nghĩa vụ trong quan hệ thương mại, tuy nhiên, có một số trường hợp không dẫn đến tranh chấp giữa các bên

Thứ hai, các tranh chấp này thường phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh, các doanh nghiệp với nhau Ngoài ra, các tranh chấp mà có ít nhất một bên tham gia hoạt động thương mại thì cũng được xem là tranh chấp thương mại và các tranh chấp này có thê giải quyết thông qua con đường Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 20 10 Bên cạnh đó,

Bộ luật tố tụng dân sự 2015 có đề cập đến một trường hợp cũng được xem như là tranh

chấp thương mại, đó là “tranh chấp trong nội bộ công ty liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thê, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyên đôi hình thức tô chức của công ty”

Thứ ba, tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại có thể được giải quyết bằng nhiều phương thức khác nhau Tại Việt Nam, pháp luật hiện hành quy định ngoài việc giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án, các chủ thể còn có thê giải quyết thông qua hoà giải,

thương lượng hoặc Trọng tài Việc lựa chọn Trọng tải dé giải quyết tranh chấp tại Việt Nam sẽ được điều chỉnh bởi Luật Trọng tài thương mại 2010 Mặc dù, so với Tòa,

phương thức Trọng tài mang tính bảo mật cao hơn và tiết kiệm hơn nhưng không được sử

dụng pho biến có thể do Luật Trọng tài thương mại Việt Nam chưa có nhiều đổi mới để

phù hợp với sự phát triển của xã hội

2 Khái quát về Trọng tài thương mại:

2.1 Khái niệm:

Theo quy định của khoản | Điều 3 Luật Trọng tài thương mại năm 2010: “lrọng tài

thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiên hành theo quy định của Luật này.” Pháp luật của đại đa số quốc gia trên thế giới đều nhìn nhận

về khái niệm Trọng tài thương mại theo hai phương diện: Trọng tài thương mại là một cơ

quan giải quyết tranh chấp và Trọng tài thương mại là một phương pháp giải quyết tranh chấp

2.2 Đặc điểm của Trọng tài thương mại:

Trang 6

Thứ nhất, thâm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại chỉ xuất hiện khi các bên tranh chấp tự nguyện lựa chọn Trọng tài để giải quyết Nghĩa là, nêu một bên không đồng ý thì Trọng tài thương mại sẽ không có thâm quyền giải quyết Tuy nhiên, nếu các bên đã có thỏa thuận hợp pháp từ trước thì việc áp dụng Trọng tài đê giải quyết lại là yêu cầu bắt buộc, lúc này, Tòa án sẽ không có thâm quyền giải quyết

Thứ hai, Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba khách quan đề giúp các bên giải quyết tranh chấp

Thứ ba, Trọng tài là phương thức giải quyết không có sự can thiệp của Chính phủ Tuy nhiên, vì quyết định của Trọng tài là chung thấm và mang tính pháp lý ràng buộc nên

phương thức này vẫn phải được chịu điều chính bởi các quy định pháp luật cụ thể bởi các

quốc gia so tal

Thứ tư, tố tụng trọng tài được đánh giá là lĩnh hoạt, mềm dẻo hơn so với tố tụng tại Tòa Các bên tranh chấp được quyền lựa chọn trọng tài quyền, được quyền lựa chọn ngôn ngữ,

địa điểm và thời gian diễn ra xét xử

II Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tài Việt Nam

1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tài:

1.1 Nguyên tắc Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội:

Các bên có thể quyết định lựa chọn Trung tâm trọng tải, Trọng tài viên, thời gian, địa

điểm giải quyết tranh chấp, có quyền thỏa thuận đề giải quyết tranh chấp và được trọng

tài công nhận và tuân theo sự thỏa thuận đó Tuy nhiên, sự thỏa thuận của các bên phải

không vị phạm điều cấm hay trái đạo đức xã hội thì mới được chấp nhận

1.2 Nguyên tắc Trọng tài viên độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật:

Đề đảm bảo tính công bằng, sự độc lập của Trọng tài viên đối với các bên trong tranh

chấp là một tiêu chí quan trọng hàng đầu Khi giải quyết tranh chấp, Trọng tài viên phải

có vai trò độc lập với các bên tranh chấp, không được là người có quyền, lợi ích liên quan

Trang 7

đến bất kỳ bên tranh chấp nào Điều này đảm bảo được sự công bằng khi giải quyết tranh chấp, để đưa ra một quyết định ồn thỏa nhát

1.3 Nguyên tắc các bên tranh chấp đều bình đảng về quyền và nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình:

Các bên có quyền và nghĩa vụ như nhau, không hè có tính chất thiên vị bất kỳ bên nào giống như hình thức giải quyết tranh chấp tại Tòa án Điều này cho thấy việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức trọng tài thương mại cũng vẫn đảm bảo sự công

bằng như tại Tòa an

1.4 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác

Đây là điểm đặc biệt của hình thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức

trọng tài thương mại Nếu giải quyết tại Tòa án thì phiên tòa giải quyết vụ việc này sẽ là công khai, bất kỳ ai cũng có thê tới tham dự được Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín thậm chí là đời sống riêng tư của các bên tranh chấp Chưa kề đến việc những chứng

cử thu thập được dé mang ra xét xử có thê là bí mật kinh doanh của các bên liên quan

trực tiếp đến lợi ích của các bên Vì vậy việc giải quyết tranh chấp thương mại không công khai là điều cần thiết cho lợi ích của các bên tham gia tranh chấp

1.5 Nguyên tắc phán quyết trọng tài là chung thấm:

Nguyên tắc đặc trưng nhất của phương thức giải quyết bằng trọng tài thương mại Nghĩa

là phán quyết không thể bi khang cao dé xét xử lại bởi bất kỳ một trọng tài hay một Tòa

án nào khác Điều có thê làm chi là thực hiện theo phán quyết đó hoặc không đồng ý thi một bên yêu cầu Tòa án hủy phán quyết đó mà thôi Nguyên tắc này khiến cho việc giải quyết tranh chấp nhanh gọn hơn thay vì việc ra một quyết định rồi một bên không vừa ý thì lại kháng cáo đề xử lại, điều này rất tốn thời gian và công sức Đồng thời, nguyên tắc này cũng áp đặt lên các bên tranh chấp việc buộc phải chấp nhận phán quyết của Trọng tài viên

2 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tài: 2.1 Đơn kiện và thụ lý đơn kiện:

Trang 8

Dé tién hành giải quyết, nguyên đơn phải gửi đơn kiện đến Trung tâm Trọng tài nếu thuộc trường hợp thỏa thuận giải quyết bằng Trung tâm Trọng tài hoặc gửi đơn kiện cho

bị đơn nếu trong trường hợp giải quyết bằng Trọng tài vụ việc Đơn khởi kiện phải đáp

ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 30 Luật Trọng tài thương mại

2010

2.2 Bản tự bảo vệ của bị đơn

Căn cứ theo Điều 35 Luật Trọng tài thương mại 2010, bị đơn phải gửi bản tự bảo vệ cho

Trung tâm Trọng tài trong thời hạn luật định (đối với tranh chấp giải quyết tại trung tâm

trong tài) Đối với các tranh chấp giải quyết thông qua Trọng tài, trong vòng 30 ngày kế

từ khi nhận được đơn kiện và các tài liệu kèm theo, nếu các bên không có thỏa thuận khác, bị đơn phải gửi cho Trung tâm Trọng tài (đối với vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trung tâm Trọng tài) hoặc nguyên đơn và Trọng tài viên (đối với vụ tranh chấp

được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc) bản tự bảo vệ

2.3 Thành lập Hội đồng trọng tài:

Theo điều 39 Luật Trọng tài thương mại 2010 Thành phan Hội đồng trọng tài có thé bao gom một hoặc nhiều Trọng tài viên theo sự thỏa thuận của các bên Trường hợp các bên

không có thoả thuận về số lượng Trọng tài viên thì Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên

2.4 Mớỡ phiên họp giải quyết tranh chấp:

Theo Điều 55 Luật Trọng tài thương mại 2010 Phiên hợp giải quyết tranh chấp được tiễn

hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác Các bên có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giải quyết tranh chấp: có quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Trong trường hợp có sự đồng ý của các bên, Hội đồng trọng tài có thê cho phép những người khác tham dự phiên họp giải quyết tranh chấp Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp giải quyết tranh chấp do quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm trọng tài quy định; đôi với Trọng

tài vụ việc do các bên thỏa thuận

2.5 Hòa giải:

Trang 9

Theo Điều 58 Luật Trọng tài thương mại 2010 Theo yêu cầu của các bên, Hội đồng trọng

tài tiễn hành hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp Khi

các bên thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết trong vụ tranh chấp thì Hội đồng trọng tài lập biên bản hoà giải thành có chữ ký của các bên và xác nhận của các Trọng tài viên Hội đồng trọng tài ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên Quyết định này là chung thâm và có giá trị như phán quyết trọng tài

2.6 Hội đồng Trọng tài ra phán quyết

Theo Điều 60 Luật Trọng tài thương mại 2010 Hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài bằng cách biểu quyết theo nguyên tắc đa số Trường hợp biêu quyết không đạt được đa số thì phán quyết trọng tài được lập theo ý kiến của Chủ tịch Hội đồng trọng tài

II Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tài và đề xuất, kiến nghị

1 Thực tiễn giải quyết thông qua Trọng tài

1.1 Hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tài Thứ nhất, Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp mang tính nhanh

chóng và linh hoạt được thể hiện như: Thủ tục tổ tụng trọng tài đơn giản hơn so với to

tụng tại tòa án, các bên được tự do trong việc lựa chọn thủ tục tố tụng, quyết định của Trọng tài mang tính chung thâm nên không gây tôn kém nhiều về thời gian và kinh phí so với việc trải qua nhiều cấp xét xử như Tòa án,

Thứ hai, tính bí mật được xem là một vẫn đề quan trọng đối với hoạt động kinh doanh vì

điều này có ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của các bên trong tranh chấp Điều này được thể hiện ở nguyên tắc giải quyết tranh chấp được tiễn hành không công khai, trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho cơ quan nhà nước có thâm quyền theo quy định của pháp luật hay các bên có thỏa thuận khác

Thứ ba, phán quyết của Trọng tài mang tính chính xác và có độ tin cậy cao

Trang 10

Chính những lợi thế ma trong tai mang lại đã thúc đây sự phát triển của phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án này Trong nhiều năm trở lại đây, việc sử dụng trọng tài dé giải quyết tranh chấp thương mại ngày một trở nên phố biến Theo số liệu thông kê, cả nước có 490 trọng tài viên và 23 Trung tâm trọng tài thương mại trong đó trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) có 149 trọng tài viên, chiếm gần 40% tổng số trọng tài viên

Số lượng vụ việc tranh chấp mà các trung tâm trọng tài thụ lý giải quyết đã tăng mạnh, cụ

thê tính đến năm 2017 các trung tâm trọng tài đã thụ lý 2145 vụ việc và đã ban hành 1848 phán quyết trọng tài, trong đó VIAC đã thụ lý, giải quyết 226 vụ, trung bình gần 60

vụ/năm

1.2 Những vướng mắc trong việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Trọng tài:

Về thâm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại: là giới hạn những vụ việc mà pháp luật cho phép trọng tài được giải quyết Luật Trọng tài thương mại đã liệt

kê những loại tranh chấp thuộc thâm quyền giải quyết của trọng tài tại Điều 2 của luật này Mặc dù vậy, đối với trường hợp “tranh chấp phát sinh trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại” vẫn còn tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau dẫn đến chưa thống nhất trong cách áp dụng Ví dụ tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động, đáp ứng được điều kiện có “ít nhất một bên có hoạt động thương mại” nhưng Bộ luật lao động đều không trao cho trọng tài thương mại thâm quyền giải quyết tranh chấp lao động giữa cá nhân với pháp nhân thương mại mà trao thâm quyên giải quyết tranh chấp này cho các

chủ thể như: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động và Tòa án nhân dân

Về thoả thuận trọng tài: Theo quy định của pháp luật về trọng tài thương mại hiện hành,

tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu các bên có thoả thuận trong tài Thực té, nhiều trường hợp các bên tranh chấp không có thoả thuận trọng tài tại hợp đồng Khi xảy

ra tranh chấp, các bên mong muốn lựa chọn trọng tài đề giải quyết bởi những ưu việt của phương thức giải quyết tranh chấp này Tuy nhiên, thực tế sau khi có tranh chấp đề các

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w