BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THUÊ NHÀ TRỌ CỦA TÂN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN KHÁNH H
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THUÊ NHÀ TRỌ CỦA TÂN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN
KHÁNH HOÀ - 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THUÊ NHÀ TRỌ CỦA TÂN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN
Người hướng dẫn đề tài: Phạm Thành Thái
KHÁNH HOÀ - 2022
Trang 3CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 3
1 Tính cấp thiết của đề tài : 3
2 Mục tiêu tổng quát : 3
3 Mục tiêu cụ thể: 4
4 Câu hỏi nghiên cứu: 4
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4
5.1 Đối tượng nghiên cứu: 4
5.2 Phạm vi nghiên cứu: 4
6 Phương pháp nghiên cứu 4
7 Ý nghĩa của đề tài: 4
8. Cấu trúc của luận văn 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
1 Các khái niệm: 6
2 Lý thuyết liên quan : 6
a Ch n mẫẫu: ọ 6
b Các ph ươ ng pháp ch n mẫẫu: ọ 6
c Kỹẫ thu t ch n mẫẫu thu n t n: ậ ọ ậ ệ 6
d Thang đo: 6
e Thang đo kho ng: ả 7
f Thang đo Likert: 7
g D li u s cẫấp: ữ ệ ơ 7
h D li u đ nh l ữ ệ ị ượ ng: .7
i Thốấng kê mố t (Descriptve Statstcs): ả 7
j Ki m đ nh đ tn c ỹ thang đo Cronbach’s Alpha: ể ị ộ ậ 8
k Phẫn t ích nhẫn tốấ: 8
l Phẫn t ích nhẫn tốấ khám phá (EFA): 8
m Hốồi quỹ tuỹêấn t ính b i: ộ 8
n Mố hình cẫấu trúc tuỹêấn t ính (Structural Equaton Modeling, viêất tắất là SEM): 8
3 Các nghiên cứu: 8
4 Giả thuyết nghiên cứu: 9
4.1 Giá cả: 10
4.2 An ninh: 10
4.3 Cơ sở vật chất: 10
4.4 Chất lượng dịch vụ 11
4.5 Vị trí 11
4.6 Mô hình nghiên cứu: 11
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
1 Qui trình nghiên cứu: 12
Trang 43 Thang đo cho các giả thuyết nghiên cứu 15
4 Phương pháp chọn mẫu và qui mô mẫu 17
4.1 Phương pháp chọn mẫu 17
4.2 Qui mô mẫu 17
5 Loại dữ liệu và thu thập dữ liệu 17
5.1 Loại dữ liệu 17
5.2 Thu thập dữ liệu 17
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 18
Tài liệu tham khảo: 18
CH
ƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1 Tính cấp thiết của đề tài :
Trang 5Trong những năm vừa qua, chất lượng đào tạo cũng như cơ sở vật chất củatrường Đại học Nha Trang ngày càng được nâng cao, thu hút nhiều sinh viêntrong và ngoài tỉnh theo học Số lượng sinh viên đại học Nha trang ngày càngtăng cao qua mỗi năm nên nhu cầu về phòng trọ, chỗ ở là một vấn đề vô cùngcần thiết Trong đó, có nhiều sinh viên ở tỉnh đi học xa nhà phải tìm chỗ ở thíchhợp, đó có thể là kí trúc xá, ở nhà người quen nhưng vẫn không thể đáp ứng
đủ nhu cầu cho số lượng sinh viên quá lớn Trong hoàn cảnh vừa rời xa giađình lại bắt đầu một cuộc sống tự lập, đối với sinh viên thì việc lựa chọn chỗ ở
ổn định là vấn đề đặt ra hàng đầu và khó khăn Nhiều phòng trọ đã được xâydựng để đáp ứng như cầu chỗ ở cho sinh viên Đây cũng là loại hình khinhdoanh khá hấp dẫn ( vì số lượng sinh viên theo học tại trường khá đông) Hiểuđược như cầu của sinh viên càng giúp cho chủ nhà trọ có thể thay đổi để đápứng nhu cầu ở trọ và thu hút nhiều nhiều sinh viên đến thuê trọ
Hiện nay việc một số nhà trọ không đảm bảo các tiêu chuẩn về ánh sáng, thiếu
an toàn, an ninh, trôm cướp, ngập lụt, không đảm bảo phòng cháy chữa cháy làmột thực tế đáng được quan tâm, giá nhà trọ cao, tăng, thường xuyên sẽ gâyảnh hưởng không ít đến sinh viên Vì thế chúng ta cần phải giải quyết nhữngvấn đề trên để mang lại cho sinh viên một cuộc sống an toàn, một không giansống tốt để yên tâm học tập, theo đuổi ước mơ mà mình có thể góp phần xâydựng một xã hội tốt đẹp
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định lựa chọn phòng trọ củasinh viên là nghiên cứu cách thức mà sinh viên ra quyết định lựa chọn phòngtrọ Những hiểu biết về hành vi này thật sự có ý nghĩa đối với sinh viên giúp họhiểu biết rõ về thuận lợi và khó khăn khi đi thuê nhà trọ Đối với các chủ trọ,những người kinh doanh phòng trọ có thể biết chính xác nhu cầu của sinh viên
từ đó có thể thu hút được nhiều sinh viên đến thuê trọ
2 Mục tiêu tổng quát :
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng
về việc thuê nhà trọ của tân sinh viên tại trường đại học Nha Trang Sau đó đưa
ra định hướng để cho tân sinh viên có thể thuê trọ một cách an toàn và hiệu quảnhất
Trang 63 Mục tiêu cụ thể:
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc thuê nhà trọ của tân sinh viên ở đạihọc Nha Trang
- Các vấn đề gặp phải về việc thuê nhà trọ của tân sinh viên
- Đề xuât các giải pháp để tân sinh viên thuê nhà trọ một cách phù hợp nhất
4 Câu hỏi nghiên cứu:
- Yếu tố nào dẫn đến việc tân sinh viên thuê nhà trọ?
-Vấn đề nào mà tân sinh viên gặp phải khi thuê nhà trọ?
- Làm thế nào để các tân sinh viên thuê nhà trọ một cách phù hợp và an toàn?
- Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên ngoại tỉnhđến học tại trường Đại Học Nha Trang hay không
5.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc thuê nhà trọ
- Đơn vị nghiên cứu là các tân sinh viên của trường đại học Nha Trang
6 Phương pháp nghiên cứu
Với đề tài này, nhóm sử dụng phương pháp nguyên cứu định lượng
7 Ý nghĩa của đề tài:
- Về lý luận của đề tài: Trong thời đại 4.0 ở Việt Nam hiện nay, sự phát triển vàgiàu mạnh của một quốc gia phụ thuộc vào nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vựcgiáo dục là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu Vì vậy nghiên cứu vềcác yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên thuê nhà trọ để học tập Từ đó bài
Trang 7nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung thêm bằng chứng thực tiễn và các yếu tốảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên tại Trường Đại học Nha Trang
- Về thực tiễn của đề tài: Từ nghiên cứu trên sẽ giúp cho sinh viên nhận ra đượcvấn đề của bản thân về việc tìm kiếm chỗ ở phù hợp Ngoài ra nghiên cứu nàycòn làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về các vấn đề liên quan ảnh hưởngđến việc học tập của sinh viên Những bằng chứng khoa học nhằm giúp phụhuynh và tân sinh viên cảm thấy an tâm hơn cho việc tìm nhà trọ
Đây là nhu cầu cần thiết tất yếu để giúp cho tân sinh viên tìm chỗ ở, ăn uốngmột cách thoải mái nhất để phục vụ tốt cho việc đi lại cũng như học tập để đạtđược kết quả tốt hơn
8 Cấu trúc của luận văn
Luận văn dự kiến được cấu trúc bao gồm 4 chương
Chương 1: GIỚI THIỆU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu
3 Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu
4 Câu hỏi nghiên cứu
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Ý nghĩa của nghiên cứu
8 Cấu trúc của luận văn
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Các khái niệm
2 Lý thuyết liên quan
3 Các giả thuyết nghiên cứu
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Qui trình nghiên cứu
2 Cách tiếp cận nghiên cứu
3 Thang đo cho các giả thuyết nghiên cứu
4 Phương pháp chọn mẫu và qui mô mẫu
Chương 4: KẾT LUẬN
Trang 8CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2 Lý thuyết liên quan :
a Chọn mẫu: Là việc tiến hành nghiên cứu, thu thập thông tin từ một bộ
phận thu nhỏ của mẫu tổng thể nghiên cứu, song lại có khả năng suy rộng
ra cho tổng thể đối tượng nghiên cứu, phù hợp với các đặc trưng và cơcấu của tổng thể
b Các phương pháp chọn mẫu:
Chọn mẫu xác suất: khả năng lựa chọn bất kỳ phần tử nào của tổng thểnhư nhau Các phương pháp chọn mẫu theo xác suất bao gồm chọnmẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu ngẫu nhiênphân tầng, chọn mẫu theo nhóm
Chọn mẫu phi xác suất: khả năng lựa chọn bất kỳ phần tử nào của tổngthể không được biết trước Các phương pháp chọn mẫu phi xác xuấtbao gồm chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu pháp đoán, chọn mẫu pháttriển mầm, Chọn mẫu theo định mức
c Kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện: Nghĩa là nhà nghiên cứu lấy mẫu dựa
trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của phần tử Kỹ thuật này
dễ thực hiện nhưng nó không mang tính ngẫu nhiên và không có tính đạidiện cao
d Thang đo: được hiểu là công cụ thống kê dùng để đo lường các hiện
tượng khoa học bằng cách sử dụng các con số để diễn tả các hiện tượngkhoa học mà chúng ta cần nghiên cứu Một hiện tượng khoa học cần đolường gọi là một khái niệm nghiên cứu, gọi tắt là khái niệm Một kháiniệm có thể đo lường trực tiếp nhưng cũng có thể đo lường gián tiếpthông qua các biến đại diện hay biến đo lường/ biến quan sát Thang đo
Trang 9được chia thành bốn cấp độ:
Thang đo định danh (Nominal scale)
Thang đo thứ tự (Ordinal scale)
Thang đo khoảng (Interval scale)
Thang đo tỷ lệ (Ratio scale)
e Thang đo khoảng: là loại thang đo định lượng chứa các thuộc tính giá trị
của dữ liệu danh nghĩa được sắp xếp theo một thứ tự nhất định với cáckhoảng cách bằng nhau và cho phép so sánh sự khác biệt giữa các thứ tự
đó Thang đo khoảng là loại thang đo trong đó số đo dùng để chỉ khoảngcách nhưng gốc 0 không có ý nghĩa, tức là không có điểm gốc 0 tuyệt đối
mà tại mốc giá trị 0 vẫn có ý nghĩa trong đo lường Thang đo khoảngthường dùng cho các đặc điểm số lượng, và đôi khi cũng được áp dụngcho các đặc điểm thuộc tính
f Thang đo Likert: là một dạng của thang đo khoảng, là một dạng thang
điểm (thường là thang năm điểm hoặc thang bảy điểm) được sử dụng đểcho phép cá nhân thể hiện mức độ đồng ý hoặc không đồng ý với các biếnquan sát cụ thể
g Dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu thập lần đầu, do
chính người nghiên cứu thu thập
h Dữ liệu định lượng: chủ yếu thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng
số học, số liệu có tính chất thống kê để có được những thông tin cơ bản,tổng quát về đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích thống kê,phân tích
Dữ liệu định tính
i Thống kê mô tả (Descriptive Statistics): là các phương pháp sử dụng để
tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu, một mẫu nghiên cứu dưới dạng sốhay biểu đồ trực quan Các công cụ số dùng để mô tả thường dùng nhất làtrung bình cộng và độ lệch chuẩn Các công cụ trực quan thường dùngnhất là các biểu đồ
Trang 10j Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha: là phép kiểm định
phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùngmột nhân tố Nó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biếnnào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố Kết quảCronbach’s Alpha của nhân tố tốt thể hiện rằng các biến quan sát đo lườngnhân tố là hợp lý, thể hiện được đặc điểm của nhân tố mẹ
k Phân tích nhân tố: là một phương pháp thống kê dùng để mô tả sự biến
thiên của những biến có tương quan được quan sát bằng một số nhỏ hơncác biến không quan sát được gọi là nhân tố
l Phân tích nhân tố khám phá (EFA): là một phương pháp phân tích định
lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫnnhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩahơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu(Hair et al 2009)
m Hồi quy tuyến tính bội: là một phần mở rộng của hồi quy tuyến tính đơn.
Nó được sử dụng khi chúng ta muốn dự đoán giá trị của một biến phảnhồi dựa trên giá trị của hai hoặc nhiều biến giải thích khác Biến chúng tamuốn dự đoán được gọi là biến phản hồi (hoặc đôi khi là biến phụ thuộc)
n Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling, viết tắt
là SEM): là một kỹ thuật phân tích thống kê thế hệ thứ hai được phát triển
để phân tích mối quan hệ đa chiều giữa nhiều biến trong một mô hình(Haenlein & Kaplan, 2004)
3 Các nghiên cứu:
Theo Quy định tạm thời của Bộ Xây Dựng, điều kiện tối thiểu về nhà ở củacác tổ chức, cá nhân có nhà cho học sinh sinh viên được đào tạo tại trườngđại học Nha Trang thuê để ở, phòng ở phải đáp ứng các điều kiện:
- Diện tích sử dụng phòng ở không được nhỏ hơn 9m2; chiều rộng của phòngtối thiểu không dưới 2,40m; chiều cao của phòng ở chỗ thấp nhất không dưới2,70m Diện tích sử dụng bình quân cho mỗi người thuê để ở không nhỏ hơn3m2
Trang 11- Nhà phải có kết cấu vững chắc, chống được gió bão Mỗi phòng ở có lối ravào và cửa sổ riêng biệt.
- Đường dây cấp điện bảo đảm an toàn theo quy định của ngành điện, có đènchiếu sáng ngoài nhà bảo đảm đủ ánh sáng khi đi lại
- Bảo đảm cung cấp nước sạch tối thiểu 75 lít/người/ngày đêm
- Mỗi nhà cho thuê có chỗ nấu ăn, chỗ giặt và chỗ phơi quần áo, chỗ phơi quần
áo với diện tích tối thiểu 0,4m2/người
- Trong khu nhà cho thuê có tử 10 phòng trở lên hoặc số người thuê lớn hơn 30người
- Mỗi khu nhà ở có bản nội quy sử dụng treo ở nơi dễ thấy
4 Giả thuyết nghiên cứu:
-Thứ nhất: Hiện nay nhu cầu nhà ở của sinh viên là rất lớn, mặc dù đã nhậnđược sự quan tâm của nhiều phía nhưng thực tế xã hội chưa đáp ứng được nhucầu của sinh viên Xây dựng ký túc xá cho sinh viên là một giải pháp lâu dài vàmột trong những nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học, cao đẳng trongthành phố, tuy nhien số lượng các ký túc xá hiện nay vẫn chưa đáp ứng đủ nhucầu của sinh viên
- Thứ hai: có nhiều yếu tố tác động đến sự lựa chọn nhà ở của sinh viên nhưcác yếu tố về mối quan hệ xã hội như đồng hương, bà con họ hàng, bạn bè cùngtrường cùng lớp là một trong những yếu tố quan trọng trong tiêu chí chọn chỗ ởcủa họ Do nhu cầu cuộc sống và học tập phần lớn sinh viên khó có thể có đượcchỗ ổn định và có nhiều lý do để sinh viên chuyển nơi ở
- Thứ ba: Đa số nhà trọ sinh viên hiện nay đầy đủ tiện nghi cho sinh viên, đảmbảo một chỗ học tập, nghỉ ngơi tốt cho sinh viên Đời sống vật chất của sinhviên hiện nay tương đối cao
- Thứ tư: Trong các mối quan hệ thường ngày hầu hết sinh viên có mối quan hệthân thiết với bạn cùng phòng, nhưng lại có mối quan hệ không mấy thân thiếtvới chủ nhà trọ và người dân địa phương nơi họ ở
Trang 124.1 Giá cả:
Giá cả của sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến hành vi mua của người tiêu dùng.Giá cả của sản phẩm phải rõ ràng, nhất quán, phù hợp với chất lượng và quantrọng nhất vẫn là phù hợp với ngân sách chi tiêu của khách hàng
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, nghĩa là số lượng tiền phảitrả cho hàng hóa đó Về nghĩa rộng đó là số tiền phải trả cho một hàng hóa, mộtdịch vụ, hay một tài sản nào đó Giá cả của hàng hóa nói chung là đại lượngthay đổi xoay quanh giá trị Khi cung và cầu hay một loại hàng hóa về cơ bản
ăn khớp với nhau thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của hàng hóa đó,trường hợp này ít khi xảy ra Giá cả của hàng hóa sẽ cao hơn giá trị của hànghóa nếu số lượng cung thấp hơn cầu Ngược lại, nếu cung vượt cầu thì giá cả sẽthấp hơn giá trị của hàng hóa đó Dựa vào nghiên cứu của Abiodun.K.Oyetunji
và Sains Humanika (2016) có ảnh hưởng đêbsn quyết định lựa chọn Từ đó tácgiả kì vọng giả thuyết như sau:
H1: Giá cả có ảnh hưởng tích cực với quyết định lựa chọn phòng trọ của sinhviên ngoại tỉnh học tập ở Trường Đại học Nha Trang
4.2 An ninh:
Trong một xã hội nhà nước bao giờ cũng có chủ thể an ninh
Theo tháp nhu cầu của Maslow (1943), như cầu an ninh, an toàn nằm ở tầng 2.Nhu cầu được an toàn, an ninh được bảo vệ tài sản, tính mạng, tinh thần làmột trong những nhu cầu tối thiểu và quan trọng của con người Dựa vàonghiên cứu của Abioudun.K.Oyetunji và Sains Humanika ( 2016), Lương ThịThành Vinh, Nguyễn Thành Phong (2016) có ảnh hưởng với quyết định lựachọn phòng trọ Từ đó tác giả kì vọng giả thuyết như sau:
H2: An ninh có ảnh hưởng tích cực tới quyết định lựa chọn phòng trọ của sinhviên ngoại tỉnh tới học tập tại Trường Đại học Nha Trang
Trang 13nhà, tường, sàn nhà ) vững chắc sạch sẽ nhà vệ sinh đáp ứng mức tiêu chuẩn
cơ bản Từ lập luận trên tác giả đưa ra giả thiết
H3: Cơ sở vật chất có ảnh hưởng tích cực với quyết định lựa chọn phòng trọcủa sinh viên ngoại tỉnh học tập tại Trường Đại học Nha Trang
4.4 Chất lượng dịch vụ
Theo Parasuraman (1988,1991) cho rằng: “ Chất lượng dịch vụ là mức độ khácnhau giữ sự mong đợi của người tiêu dùng về dịch vụ và nhận thức của họ vềkết quả của dịch vụ” Định nghĩa trên của Parasuraman được nhiều nhà khoahọc và kinh doanh chấp nhận, sử dụng rộng rãi vào nguyên cứu cũng như kinhdoanh thực tế
Theo Advardsson, Thomasson và Ovretveit (1994) “ Chất lượng dịch vụ làdịch vụ đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng và là nhận thức của họ khi
H5: Vị trí có ảnh hưởng tích cực với quyết định lựa chọn phòng trọ của sinhviên trường Đại học Nha Trang
4.6 Mô hình nghiên cứu:
Quyết địnhGiá cả