1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn phương pháp giảng dạy một số giới từ đặc biệt trong tiếng hán hiện đại nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng hsg quốc gia môn tiếng trung quốc

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

1

Mục lục

THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến:“ Phương pháp giảng dạy một số giới từ đặc biệt trong tiếng Hán hiện đại nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG Quốc gia môn Tiếng Trung

2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 2

3 Các thông tin cần bảo mật 2

4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm 2

5 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến 3

6 Mục đích của giải pháp sáng kiến 4

7 Nội dung 4

7.1 Thuyết minh giải pháp mới 4

7.2 Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến 8

7.3 Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến 9

Phụ lục 1 HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VỀ GIỚI TỪ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIỚI TỪ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 14 I Hệ thống lý thuyết về giới từ 14 II Đặc trưng ngữ pháp của giới từ và phân loại 15 III Cách sử dụng và phương pháp giảng dạy một số giới từ đặc biệt 21 Phụ lục 2 HỆ THỐNG DẠNG BÀI TẬP CỦNG CỐ NGỮ PHÁP MỘT SỐ GIỚI TỪ ĐẶC BIỆT TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 41 I Dạng 1: Chọn vị trí đúng cho từ trong ngoặc 41 II Dạng 2: Sửa câu sai 44 III Dạng 3 : Chọn đáp án chính xác điền trống 49

IV Dạng 4: Sắp xếp thành câu hoàn chỉnh 56

Phụ lục 3 I Ma trận đề kiểm tra 30 phút 72 II Đề kiểm tra 30 phút 73 Phụ lục 4 Phiếu khảo sát ( Dành cho học sinh) 80 Phiếu khảo sát ( Dành cho giáo viên) 82 Phụ lục 5 Văn bản xác nhận ứng dụng sáng kiến 84

Trang 2

2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: ngày 01/10/2023 3 Các thông tin cần bảo mật: không

4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm:

Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã làm cho việc trao đổi học tập, nghiên cứu và phát triển mọi mặt mà trong đó giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu không chỉ còn bó hẹp trong từng quốc gia, từng lãnh thổ riêng biệt Sự bùng nổ thông tin trên toàn thế giới đã tạo ra một lượng thông tin khổng lồ và không ngừng biến đổi Làm thế nào để có thể nắm bắt được lượng thông tin ấy một cách kịp thời và có chọn lọc? Làm thế nào để có thể lĩnh hội và có một chỗ đứng vững vàng trong một nền kinh tế được gọi là là nền kinh tế tri thức? Để tìm ra câu trả lời chính xác cho những câu hỏi trên, chúng ta cần trang bị cho mình vốn kiến thức về ngoại ngữ thật phong phú và đặc biệt là môn Tiếng Trung, vì nó đang là ngông ngữ chính thống tại nhiều đất nước và có thể coi là ngôn ngữ được nhiều người sử dụng nhất trên thế giới

Như chúng ta đã biết bất cứ một thứ tiếng nào trên thế giới, muốn giao tiếp được với nó, đòi hỏi chúng ta phải có một vốn từ và nắm chắc cách sử dụng của các từ ngữ trọng điểm Nhờ có vốn từ vựng phong phú và khả năng vận dụng ngôn ngữ thành thạo chúng ta có thể tự tin để giao tiếp Trong hệ thống từ vựng tiếng Trung, giới từ là một loại hư từ đặc thù có tần suất xuất hiện tương đối cao và có cách sử dụng tương đối phức tạp Do vậy, việc nắm vững kiến thức về giới từ để vận dụng là việc làm rất quan trọng

Hiện nay việc dạy và học môn tiếng Trung Quốc trong Trường THPT Chuyên ngày càng được quan tâm sâu sắc từ lãnh đạo Sở, Nhà trường cho đến các thầy cô trực tiếp giảng dạy bộ môn Đặc biệt đối với Trường THPT Chuyên, nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường là tham gia các kì thi học sinh giỏi các cấp và khu vực, cho nên việc nâng cao trình độ của giáo viên và học sinh nhằm đáp ứng được yêu cầu cao của các kì thi đó là hết sức cần thiết Đối với kỳ thi HSG Quốc gia, đề thi của môn tiếng Trung Quốc ngày càng yêu cầu cao, đòi hỏi giáo viên phải đáp ứng việc giảng dạy toàn diện các kỹ năng ngôn ngữ: Nghe, nói, đọc và viết, đồng thời đòi hỏi người học cũng phải giỏi cả bốn kỹ năng đó Để đáp ứng được điều này người học nhất thiết phải nắm chắc ngữ pháp Ngữ pháp là toàn bộ những quy tắc về từ và cách dùng từ để sắp xếp thành câu văn hay lời nói, khả năng lĩnh hội thông qua nghe hiểu Nếu không am hiểu ngữ pháp thì không thể nói đúng,

Trang 3

3

dịch đúng, nghe hiểu, hành văn hay đọc hiểu Hán ngữ một cách thấu đáo và chuẩn xác Mảng ngữ pháp trong tiếng Trung rất rộng, nhưng do cấu trúc đề thi, đặc biệt là đề thi HSGQG có xuất hiện phần ngữ pháp giới từ và kết cấu giới từ áp dụng vào dạng các dạng bài như chọn vị trí của từ, sửa câu sai, sắp xếp câu hoặc điền trống Đối với dạng bài này luôn là phần thi khó và chiếm nhiều thời gian, công sức nhất nên học sinh thường bỏ vì không đủ thời gian Chính vì vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giải Hơn nữa, đây là phần kỹ năng khi giảng dạy các thầy cô và học sinh cần nhiều nguồn tài liệu để phục vụ cho việc ôn luyện ở trên lớp cũng như tự học ở nhà Nguồn tài liệu của mảng ngữ pháp về giới từ đối với dạng bài này trong tiếng Trung phù hợp sử dụng trong cấu trúc đề thi HSG hiện nay rất khan hiếm Nhưng hầu như các dạng bài tập sắp xếp và sửa câu sai thiết kế chưa phù hợp, chưa tập trung theo các dạng bài yêu cầu của đề thi HSG đặc biệt là đề thi HSG Quốc gia, nên gây nhiều khó khăn cho giáo viên và học sinh

5 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:

Thứ nhất: Xuất phát từ nguồn tài liệu đã xuất bản chưa đáp ứng được việc học và thi của học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi

Như đã nói ở trên, mặc dù có nhiều tài liệu về ngữ pháp nhưng việc áp dụng giảng dạy theo các tài liệu này đạt kết quả không cao, cụ thể học sinh Chuyên và học sinh học đội tuyển Quốc gia luôn cảm thấy khó khi học về mảng kiến thức này, điểm thi về phần này còn thấp, không ổn định

Thứ hai: Xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của nhà trường

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên trường THPT Chuyên phải dạy HSG Quốc gia đạt kết quả cao, được khẳng định ở kết quả thi HSG Quốc gia trong mỗi năm học Do vậy việc áp dụng sáng kiến này vào việc giảng dạy ở các lớp chuyên Trung và đội tuyển Quốc gia là rất cần thiết Qua việc thử nghiệm dạy ở các lớp chuyên Trung và đội tuyển Quốc gia năm học 2023-2024 bước đầu cũng đã có kết quả nhất định

Thứ ba: Xuất phát từ cấu trúc đề thi học sinh giỏi môn tiếng Trung

Cấu trúc đề thi học sinh giỏi có phần sắp xếp câu, sửa lỗi sai và điền trống luôn là phần thi khó và chiếm nhiều thời gian

Thứ tư: Xuất phát từ thực tiễn kết quả học sinh tham gia các kì thi học sinh giỏi khu vực và quốc gia

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thấy cần thiết phải có sáng kiến phù hợp để đáp ứng được yêu cầu trong tổ chức hoạt động dạy và học môn tiếng

Trang 4

4

Trung của trường, vì vậy chúng tôi quyết định viết sáng kiến: “Phương pháp giảng dạy một số giới từ đặc biệt trong tiếng Hán hiện đại nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG Quốc gia môn Tiếng Trung Quốc.”

6 Mục đích của giải pháp sáng kiến:

Xây dựng hệ thống lý thuyết cần thiết, ngắn gọn về phương pháp giảng dạy giới từ áp dụng vào các dạng bài trong thi chọn HSGQG nâng cao trình độ cho học sinh dự thi HSGQG, HSG các cấp Giải pháp này mục đích nhằm giúp cho học sinh dễ hiểu, dễ dàng tiếp cận lý thuyết mà không cảm thấy áp lực, khó khăn Giải pháp này còn giúp cho học sinh có thể tự nghiên cứu, rèn luyện nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

Xây dựng hệ thống các câu hỏi và bài tập mức độ tăng dần, giúp học sinh vận dụng cơ sở lý thuyết đó vào các câu hỏi và bài tập ở cấp độ khó hơn, bám sát cấu trúc đề thi HSGQG Giải pháp này nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh: Biết phân tích, đáng giá, phán đoán để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan đến mảng kiến thức về kỹ năng sắp xếp, sửa lỗi câu, điền trống trong các đề thi HSGQG, HSG các cấp, từ đó khuyến khích được tinh thần tự học của học sinh, học sinh có hứng thú trong học tập, tự giác và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Cung cấp một bộ tài liệu chuẩn cho học sinh tự học, ôn thi học sinh giỏi, ôn thi HSK5, 6 -HSKK cao cấp (Đây là chứng chỉ để các em có cơ hội sử dụng quyền tuyển thẳng vào các trường ĐH danh tiếng trong và ngoài nước), giúp cho các em có thể làm được nhiều câu thuộc mức độ vận dụng và vận dụng cao trong đề thi tiếng Trung

Cung cấp cho giáo viên có một tài liệu logic, súc tích về các mạch kiến thức lý thuyết, hệ thống câu hỏi phần tiếng Trung, nâng cao kiến thức thuận lợi cho việc giảng dạy mũi nhọn

7 Nội dung:

7.1 Thuyết minh giải pháp mới:

Giải pháp chúng tôi đưa ra là giải pháp mới, bởi hiện nay việc tổ chức dạy tiếng Trung trong các trường THPT chiểm một tỉ lệ nhỏ, chưa được 10% tổng số trường THPT trên toàn quốc Với tỉnh Bắc Giang tổ chức dạy học tiếng Trung chỉ có 03 trường trên tổng số 46 trường THPT trong toàn tỉnh, tỉ lệ 6,52%1 học sinh trong tỉnh học tiếng Trung, mục đích chủ yếu tham gia các kì thi học sinh giỏi khu

1 THPT Chuyên Bắc Giang, THPT Thân Nhân Trung, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trang 5

5

vực và học sinh giỏi quốc gia, do đó nguồn tài liệu tham khảo cho việc tổ chức dạyhọc tiếng Trung rất ít, khó tìm kiếm Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao buộc giáo viên chúng tôi phải tự xây dựng tài liệu, biên tập hệ thống câu hỏi luyện thi hữu ích giúp học sinh cũng như giáo viên đỡ tốn thời gian, công sức cho việc soạn giảng và học tập Chính vì vậy sáng kiến chúng tôi đã đưa ra các nội dung sau:

- Giải pháp 1: Hệ thống lý thuyết về giới từ trong tiếng Hán hiện đại

Với hệ thống lý thuyết này Giáo viên có thể đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp cho từng đối tượng học sinh, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận hơn và giải quyết vấn đề tốt hơn Với đối tượng học sinh mới học lần đầu thì có thể dạy theo hệ thống đó một cách chi tiết, mức độ kiến thức vừa phải, lượng từ phù hợp, các đáp án nhiễu sẽ ít hơn, cấp độ nhận biết - thông hiểu và ứng dụng mức độ tăng dần, còn với đối tượng đã học rồi (Học sinh tiền đội tuyển hoặc đội tuyển Quốc Gia) có thể tự đọc tài liệu và giao bài tập về nhà tự làm Từ đó giúp học sinh phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích, giải quyết các dạng bài tập sắp xếp câu và sửa câu sai từ khái quát tới chi tiết, với các cấp độ nhận biết, thông hiểu, ứng dụng và đặc biệt là ứng dụng chuyên sâu

(Chi tiết tại phụ lục số 1)

- Giải pháp 2: Xây dựng, hệ thống các dạng bài tập rèn luyện về mảng giới từ

Trong nội dung này nhóm tác giả đã đưa ra 04 dạng bài tập về giới từ, đây chính là điểm mới và sáng tạo của chúng tôi bởi khi tìm, đọc các tài liệu có sẵn thì trong các tài liệu không chia các dạng cụ thể, do đó học sinh lúng túng, khó có thể nhận biết được dấu hiệu đặc trưng để tìm được cách làm của từng dạng bài

+ Dạng 1: Chọn vị trí của từ trong ngoặc : Dạng bài tập này đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức về giới từ, có kiến thức về văn hóa Trung Quốc để có thể hiểu được bối cảnh giao tiếp và xác định được tình huống giao tiếp mang ý nghĩa nào và giới từ đó được sử dụng như thế nào Có 3 bước chính tiến hành chọn vị trí của từ như sau: Bước 1: Xác định sơ qua nghĩa của cả câu bằng những từ đã cho để biết được ý nghĩa câu muốn nói tới là gì Có thể nói, đây là bước quan trọng nhất, giúp bạn nắm được chìa khóa giải quyết các bước sau Bước 2: Xác định thành phần câu để biết được vị trí của giới từ trong câu Bước 3: Dựa vào ngữ nghĩa của câu cùng với thành phần câu đã xác định có thể xác định ý nghĩa của giới từ trong câu và chọn ra vị trí chính xác của giới từ Với dạng 1

Trang 6

6 chúng tôi biên tập được 70 câu

+ Dạng 2: Sửa lỗi câu sai: Dạng bài tập này rèn cho học sinh khả năng đọc hiểu và phán đoán chính xác, thêm vào đó kiến thức ngữ pháp phải vững vàng, tốc độ phát hiện lỗi sai nhanh Để triển khai hiệu quả dạng bài này cần tiến hành 4 bước Bước 1: Xác định các thành phần trong câu Với mỗi câu chữa lỗi sai, việc đầu tiên cần làm là xác định mệnh đề chính và mệnh đề phụ của câu Đối với mệnh đề chính, yêu cầu xác định rõ cấu trúc chung: 主语 +介词短语+动词/主语+动词+介词短语/介词短语+的+名词、动词 Đối với mệnh đề phụ cần xác định rõ các cụm động từ, cụm trạng ngữ, cụm giới từ, cụm định trung… Bước 2: Kiểm tra về sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động tư trong câu Sau khi xác định được các bộ phận của câu, ta chú ý sự hòa hợp chủ ngữ - vị ngữ Bước 3: Tiếp đến cần chú ý xem câu đó mang nghĩa chủ động hay bị động dựa vào chủ ngữ và nghĩa câu Bước 4: Quan sát và phát hiện nhanh lỗi cụm động từ, cụm trạng ngữ, cụm giới từ, cụm định trung Với dạng 2 chúng tôi biên tập được 90 câu

+ Dạng 3: Chọn đáp án điền trống : Dạng bài tập này đòi hỏi người học cần nắm vững kiến thức cơ bản về trật tự câu và các ngữ pháp liên quan đến giới từ đặc biệt Có 4 bước chính tiến hành chọn đáp án đúng như sau: Bước 1: Xác định 4 phương án có xuất hiện những giới từ đặc biệt nào Bước 2 : Xác định sơ qua nghĩa của cả câu bằng những từ đã cho để biết được ý nghĩa câu muốn nói tới là gì Bước 3: Xác định thành phần câu để biết được vị trí trống đang thiếu thành phần nào, tính chất từ loại của thành phần này là gì Bước 4: Căn cứ vào các từ ngữ kết hợp trước và sau để xác định được từ cần điền Với dạng 3 chúng tôi biên tập được 100 câu

+ Dạng 4: Sắp xếp câu: Dạng bài tập này đòi hỏi học sinh phải có vốn từ vựng rộng, có hiểu biết về văn hóa, lịch sử và tình hình kinh tế, chính trị, xã hội hiện nay Đòi hỏi người học cần nắm vững kiến thức cơ bản về trật tự câu và các ngữ pháp liên quan khác, đặc biệt là kết cấu cụm giới từ Có 3 bước chính tiến hành sắp xếp lại câu như sau: Bước 1: Xác định sơ qua nghĩa của cả câu bằng những từ đã cho để biết được ý nghĩa câu muốn nói tới là gì Có thể nói, đây là bước quan trọng nhất, giúp bạn nắm được chìa khóa giải quyết các bước sau Bước 2: Sắp xếp các cụm từ liên quan đến ý nghĩa của câu trước rồi mới sắp xếp tiếp các giới từ, các cụm từ sao cho phù hợp về mặt ngữ nghĩa Bước 3: Dựa vào trật tự cấu trúc câu cùng tiêu chí về mặt ngữ pháp, sử dụng cấu trúc 主语 + 谓语(状语+动+宾) để hoàn chỉnh câu trả lời Đặc biệt phải vận dụng linh hoạt ngữ pháp cụm câu định trung phức tạp một cách logic chặt chẽ Với dạng 4 chúng tôi biên tập được 120 câu

Trang 7

7

Như vậy: Nhóm tác giả đã biên soạn các dạng bài tập và câu hỏi từ dễ đến khó xuất hiện rất nhiều trong các đề thi của các kỳ thi HSG các cấp, đặc biệt là kì thi HSG Quốc gia môn tiếng Trung, với tổng số 380 câu hỏi và đáp án hướng dẫn giải cụ thể chi tiết

(Chi tiết tại phụ lục số 2)

- Giải pháp 3: Tổ chức áp dụng sáng kiến trong dạy học

+ Bước 1 Giới thiệu sáng kiến đến các đồng chí đang thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Trung tại trường THPT Chuyên Bắc Giang

+ Bước 2 Tổ chức trao đổi, thảo luận trong nhóm dạy; Xây dựng kế hoạch áp dụng sáng kiến; Đã trao đổi, đồng thời nhờ đồng chí trong tổ bộ môn áp dụng sáng kiến trong giảng dạy, cụ thể:

Số

TT Họ và tên

Ngày tháng năm sinh

Nơi công tác Chức danh

Trình độ CM

Nội dung công việc hỗ trợ

1 Nguyễn Thị Hiên 26/12/1976 THPT Chuyên Bắc Giang

GV THPT hạng II

Cử nhân

Triển khai, đánh giá, nhận xét, phản hồi, tổng hợp kết quả sáng kiến

2 Thái Thị Loan 28/08/1990 THPT Chuyên Bắc Giang

GV THPT hạng III

Cử nhân

Đánh giá, nhận xét, phản hồi về sáng kiến

3 Trần Thị Hương 04/02/1989 THPT Chuyên Bắc Giang

GV THPT hạng III

Cử nhân

Đánh giá, nhận xét, phản hồi về sáng kiến

+ Bước 3: Tổ chức giảng dạy HSG Quốc gia môn Tiếng Trung từ tháng 09/2023

+ Bước 4 Tổ chức rút kinh nghiệm sau khi áp dụng sáng kiến để giảng dạy, bồi dưỡng HSG Quốc gia năm học 2023-2024 và sẽ triển khai áp dụng hiệu quả hơn nữa vào giảng dạy, bồi dưỡng HSG Quốc gia năm học 2024-2025

Chúng tôi cùng các đồng nghiệp đã sử dụng Sáng kiến trong hoạt động giảng dạy cho các lớp chuyên Trung và bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia môn Tiếng Trung, được các đồng chí dạy chính đội tuyển ghi nhận có hiệu quả tốt

Trang 8

8

trong việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội tuyển, tiết kiệm thời gian các buổi rèn kỹ năng làm bài cho Đội tuyển

7.2 Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến:

Sáng kiến kinh nghiệm của chúng tôi đã áp dụng với đối tượng học sinh khối 10, 11, 12 lớp Chuyên Trung,nhóm đội tuyển HSG tỉnh và HSG Quốc gia môn tiếng Trung Quốc năm học 2023-2024 tại trường THPT Chuyên Bắc Giang, kết quả khảo sát cho thấy sáng kiến đã giúp nâng cao năng lực nhận thức, trình độ nhận biết, khả năng xử lý vận dụng làm bài của học sinh một cách rõ rệt, tạo tiền đề thúc đẩy cho học sinh đạt được kết quả cao trong các kì thi học sinh giỏi, đặc biệt là kỳ thi HSG Quốc gia

Đồng thời sáng kiến của chúng tôi đã được áp dụng hiệu quả trong năm học 2023-2024 ở một số đơn vị tổ chức trong cả nước như:

1 Tên tổ chức: Trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ, tỉnh Hòa Bình Địa chỉ liên hệ: Phường Thịnh Lang, TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình Điện thoại: 02183.855.550

Email: th.hov@hoabinh.edu.vn

Họ và tên người đứng đầu tổ chức: Bùi Văn Đường

(Kèm văn bản xác nhận ứng dụng sáng kiến – Phụ lục số 5)

2 Tên tổ chức: Trường THPT Chuyên Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Địa chỉ liên hệ: Đường Phan Kế Bính, phường Bắc Cương, TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Email: c3chuyennguyentatthanh@yenbai.edu.vn

Họ và tên người đứng đầu tổ chức: Nguyễn Thị Hoa Lan

Trang 9

9

(Kèm văn bản xác nhận ứng dụng sáng kiến – Phụ lục số 5)

4 Tên tổ chức: Trường THPT Chuyên Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Địa chỉ liên hệ: Phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 02033 628.111

Email: c3chuyenhalong.quangninh@moet.edu.vn

Họ và tên người đứng đầu tổ chức: Đỗ Thị Diệu Thúy

(Kèm văn bản xác nhận ứng dụng sáng kiến – Phụ lục số 5)

5 Tên tổ chức: Trường THPT Chuyên Chu Văn An, tỉnh Lạng Sơn

Địa chỉ liên hệ: Số 2, đường Chu Văn An, phường Đông Kinh,TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Điện thoại: 0205.3870.887; Email: thpt.chuvanan.ls@gmail.com.

Họ và tên người đứng đầu tổ chức: Mông Thanh Thủy

(Kèm văn bản xác nhận ứng dụng sáng kiến – Phụ lục số 5)

7.3 Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến:

Sau khi áp dụng các giải pháp nêu trên ở tại trường THPT chuyên Bắc Giang, hiệu quả của sáng kiến đạt được như sau:

- Về lợi ích kinh tế:

Hiện nay trên thị trường số lượng sách tham khảo rèn kỹ năng sửa câu sai, chọn vị trí của từ, sắp xếp câu và điền trống như phân dạng các bài tập về giới từ cho học sinh khi học tập phần này rất khan hiếm và chuẩn về cấu trúc hầu như không có, do đó nội dung sáng kiến chúng tôi đưa ra đáp ứng được việc cung cấp tư liệu tham khảo hữu ích để học sinh tự học, tự rèn luyện tại nhà, đồng thời tiết kiệm thời gian, công sức của giáo viên khi tổ chức rèn kỹ năng làm bài cho HSG môn tiếng Trung Giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi và bài tập đã được thiết kế trong sáng kiến để củng cố, nâng cao kiến thức và kỹ năng cho học sinh trong quá trình ôn luyện Hiệu quả lợi ích nội dung sáng kiến được Hội đồng khoa học các trường THPT Chuyên Duyên Hải - Đồng bằng Bắc Bộ và Trại Hè Hùng Vương đánh giá cao và đã đạt giải Nhì (Chứng nhận của BTC Hội thảo khoa học Trại Hè Hùng Vương lần thứ XVIII năm 2024 ngày 23/3/2024 tại Quảng Ninh), được các trường chuyên trong cả nước đánh giá là một trong những sáng kiến áp dụng rất phù hợp cho đối tượng GV và HS các trường THPT Chuyên sử dụng để bồi dưỡng HSG Quốc gia và HSG các cấp

Trang 10

10

- Về lợi ích xã hội:

Sáng kiến sau khi được triển khai và áp dụng đã trao quyền chủ động cho học sinh trong mọi hoạt động học tập, kích thích được hứng thú học tập và sáng tạo của học sinh, làm cho học sinh tự tin vào khả năng của mình đồng thời giải quyết được những khúc mắc của học sinh trong quá trình đánh giá kết quả môn học; làm thay đổi tích cực thái độ học tập, hình thành năng lực cho học sinh trong quá trình dạy học Cụ thể:

* So sánh hứng thú, sự tích cực của HS trước và sau khi áp dụng giải pháp

Kết quả đo lường bằng việc khảo sát HS ở lớp 10, 11, 12 Chuyên Trung, HS đội tuyển HSG cấp tỉnh, khu vực và quốc gia môn tiếng Trung Quốc tại trường

THPT Chuyên Bắc Giang (Nội dung phiếu khảo sát chi tiết tại phụ lục số 4)

Thái độ, hứng thú và sự tích cực với nội dung bài học

Trước khi áp dụng giải pháp

Sau khi áp dụng giải pháp

Những cải thiện cụ thể sau khi áp dụng biện pháp

Cải thiện về ngữ pháp kết cấu giới từ logic chặt chẽ 65%

lịch sử…liên quan đến Trung Quốc)

60%

Tăng thêm hứng thú, động lực học môn tiếng Trung 68%

Trang 11

11

* Học sinh dễ dàng nhận dạng các câu hỏi và đưa ra phương án trả lời câu hỏi

Kết quả khảo sát khả năng nhận dạng và phân tích câu hỏi để tìm ra phương án trả lời trong các tiết học sử dụng nội dung sáng kiến cho học sinh của 03 lớp Chuyên Trung và HS đội tuyển HSG cấp tỉnh, khu vực và quốc gia (với tổng số 120 HS) ở trường THPT Chuyên Bắc Giang

dụng sáng kiến) có cùng thời gian:30 phút (Nội dung đề kiểm tra 30 phú chi

tiết tại phụ lục số 3), và cùng mức độ nhận thức (20% nhận biết,30% thông

hiểu, 30% vận dụng,20% vận dụng cao), cơ sở đưa ra mức độ nhận thức khi soạn đề chúng tôi căn cứ vào đề thi HSG Quốc gia THPT năm 2022 của Bộ GD&ĐT ban hành, kết quả thu được trong bảng và biểu đồ dưới đây:

Kết quả

Trước khi áp dụng sáng kiến (100 HS)

Sau khi áp dụng sáng kiến (100 HS)

Trang 12

12

Bảng và biểu đồ trên cho thấy, sau khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy đã góp phần nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi từ 5 % lên 20% và giảm tỉ lệ học sinh trung bình từ 28% xuống còn 6 % Với cùng cấu trúc đề, cùng mức độ nhận thức trong mỗi đề kiểm tra, việc áp dụng triển khai sáng kiến trong quá trình giảng dạy đã hình thành năng lực bộ môn đặc thù tốt hơn để giải quyết tốt các dạng bài trong đề kiểm tra so với khi chưa áp dụng sáng kiến

* Duy trì số lượng, nâng cao chất lượng giải học sinh giỏi quốc gia môn tiếng Trung tại trường THPT Chuyên Bắc Giang

Kết quả thi HSGQG năm học 2023-2024 đã vượt chỉ tiêu về số lượng đặc biệt về chất lượng cũng được nâng lên đáng kể Điều đáng quan tâm ở đây là điểm ở dạng bài sửa lỗi câu sai và điền trống đã tăng rõ rệt so với những năm học trước So sánh, đối chiếu với kết quả của hai năm trước khi chưa áp dụng sáng kiến và năm nay đã áp dụng sáng kiến, cụ thể:

- 01 giải Nhất (2.5/3;)

- 03 giải Ba (2.1/3; 1.95/3; 1.85/3)

- 01 giải Nhì (2.7/3 )

- 02 giải Ba (2.6/3; 2.5/3)

- 02 giải Nhì (2.9/3)

- 03 giải Ba (2.8/3; 2.7/3)

Trang 13

13 xếp và điền

trống

- 01 giải KK (1.25/3) - 01 giải KK (2.5/3) - 01 giải KK (2.6/3)

Kết quả học sinh giỏi môn tiếng Trung năm học 2023-2024 của trường THPT Chuyên Bắc Giang cao hơn một số tỉnh thành lân cận mà điều kiện tuyển chọn của họ đầu vào lớp 10 thi bằng tiếng Trung, và có một số tỉnh thành học sinh đã được học từ lớp 6 THCS, cụ thể:

So sánh Tỉnh Bắc Giang Tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Lạng Sơn

Chất lượng giải 02 Nhì, 03 Ba, 01KK

02 Nhì, 01 Ba, 02 KK

02 Ba, 01 KK Tỉnh Yên Bái Tỉnh Hòa Bình TP Hà Nội

(Amsterdam)

Tỉnh Điện Biên

01 KK 01 Nhì, 01 Ba, 02 KK

* Cam kết: Chúng tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.

(Ký và đóng dấu)

Nguyễn Thị Hiên

Thái Thị Loan

Trang 14

Chức năng của giới từ

汉语里的介词是一种特殊的虚词,它必须首先放在别的词语前边,跟这个词语组成介词词组(它后边的这个词语叫介词宾语,简称“介宾”),然后介词词组作为一个整 体放在动词前边作状语。有的介词词组还可以在动词后边作补语,有的还可以在句子开头作全句的修饰语。

Giới từ trong tiếng Trung là một loại hư từ đặc biệt , trước tiên chúng phải được đặt trước các từ khác và cùng với từ này tạo thành một cụm giới từ (từ đứng sau nó được gọi là tân ngữ giới từ, hay gọi tắt là " giới tân"), và cụm giới từ được coi là một tổng thể đứng trước động từ làm trạng từ Một số cụm giới từ cũng có thể được dùng làm bổ ngữ sau động từ và một số có thể được dùng làm bổ ngữ cho toàn bộ câu ở đầu câu

Ví dụ: 例如:

① 我替他买了一张飞机票。 (介词词组作状语) ② 你在学校门口等我吧。 (介词词组作状语) ③ 我住在留学生公寓。 (介词词组作补语)

④ 对这种人,你不能太客气。 (介词词组作全句的修饰语)

I.2 介词的特点

Đặc điểm của giới từ

介词的主要特点是:不能单独使用,它必须和后边的介词宾语连在一起使用;两个 介词不能共同使用一个介宾。

Đặc điểm chủ yếu của giới từ là: không thể đứng một mình, nó bắt buộc phải kết hợp sử dụng cùng với từ hoặc cụm từ phía sau ; hai giới từ không thể cùng sử dụng một tân ngữ

Ví dụ: 例如:

甲: 你向他借过钱吗?

Trang 15

15 * 乙: 向。 (介词不能单独使用)

Có một số giới từ có ý nghĩa tương tự, trong nhiều trường hợp có thể thay thế sử dụng, nhưng trong nhiều trường hợp lại không thể thay thế sử dụng Chúng ta cần phân biệt rõ các tình huống để sử dụng giới từ cho phù hợp

Ví dụ: 例如:

他对我说了一句话。 他跟我说了一句话。 我对看电影感兴趣。 * 我跟看电影感兴趣。 * 我对你的想法一样。 我跟你的想法一样。

I.3.2 有些词可以是介词,也可以是动词,可以是连词或者别的什么词。词

性不一样,用法也不一样,我们需要分清在具体的句子里它是什么词。 Một số từ vừa có thể làm giới từ vừa có thể làm động từ, cũng có thể làm liên từ thậm chí là một số chức năng từ loại khác Từ tính khác nhau cách dùng cũng sẽ khác nhau Chúng ta cần phân biệt rõ từ tính của từ đó trong câu là gì

Ví dụ: 例如:

① 妈妈偏爱弟弟,弟弟跟我吵架,妈妈总是向着弟弟。 (动词) ② 他向前走了两步就摔倒了。 (介词)

II.介词分类与语法特征

Đặc trưng ngữ pháp của giới từ và phân loại

介词大多是从动词演变而来的。介词主要是起介引作用。介词放在

Trang 16

16

它所介引的名词、 名词短语、代词或代词短语之前,构成介词短语,在句 子中作状语,介绍跟动作行为、性质有 关的时间、处所、方式、范围、对 象等。介词的语法特征可以通过与动词和连词的语法特征的比较体现出来。

Giới từ hầu hết có nguồn gốc từ động từ Giới từ chủ yếu đóng vai trò giới thiệu, dẫn dắt Nó đứng trước danh từ, cụm danh từ, đại từ hoặc cụm đại từ mà nó giới thiệu tạo thành một cụm giới từ trong câu Được sử dụng như một trạng ngữ, nó giới thiệu thời gian, địa điểm, phương pháp, phạm vi và đối tượng liên quan đến hành vi và bản chất của hành động Đặc điểm ngữ pháp của giới từ có thể được phản ánh bằng cách so sánh với đặc điểm ngữ pháp của động từ và liên từ

Ví dụ:

Trang 17

17 例如:

① 我和他一起去看电影。= 他和我一起去看电影。 ② 我和你谈过这个问题。≠你和我谈过这个问题。

改: 他跟我都不是学生。 (连词)

II.3 介词的语法特征

Đặc trưng ngữ pháp của giới từ

一般不单独使用,构成介词短语,在句中作状语、定语、补语。 Thông thường giới từ không thể độc lập sử dụng, phải kết hợp với các từ ngữ khác tạo thành kết cấu giới từ, kết cấu giới từ này có thể làm trạng ngữ, định ngữ hoặc bổ ngữ trong câu

Trang 18

18 ④ 他对文学感兴趣。

③ 我同意你对这个问题的看法。 ④ 上午讨论了关于暑期安排的问题。

II.3.3 作补语 Làm bổ ngữ

少数介词可以作补语

Một số ít giới từ có thể làm bổ ngữ Ví dụ:

例如: ① 孩子跑向妈妈。 ② 这趟车开往北京。 ③ 他毕业于北京大学。 ④ 学生们来自五湖四海。

II.3.4 介词不带“了”、“着”、“过”等动态助词

Giới từ không thể mang theo trợ từ động thái “了”、“着”、“过”

注意: “随着”、“沿着”、“顺着”、“本着”、“靠着”、“就着”、“向着”、“凭着”、“对 着”、“乘着”、“冲着”、“当着”、“借着”、“趁着”、“为着”、“为了”、“除了”是词,其中的 “了”、“着”是构词成分,不是动态助词。

Chú ý: “随着”、“沿着”、“顺着”、“本着”、“靠着”、“就着”、“向着”、“凭着”、“对 着”、“乘着”、“冲着”、“当

Trang 19

在主语后边引出受事成分的介词。

Là các giới từ đứng sau chủ ngữ dẫn ra đối tượng chịu sự tác động của hành động

Ví dụ: 如: 把、将

II.4.1.3 工具介词 Giới từ công cụ

比、较、较之 就、管、论、拿

Trang 20

20 例如: 自、往、向、到,在

由、打、从、自从 当、赶、趁、趁着

随着

II.4.1.7 排除介词 Giới từ loại bỏ

Trang 21

21 Ví dụ:

例如: 被、叫、让、给、由 把、将、管(施事) 拿(工具)

给、管、比、较(对象) 对、对于、跟、和、同、朝

II.4.2.2 既能在谓语前作状语,又能在主语前作全句修饰语的

Kết cấu giới từ vừa có thể đứng trước vị ngữ làm trạng ngữ, vừa có thể

đứng trước chủ ngữ là thành phần tu sức cho toàn câu

Ví dụ:

例如: 用(工具)

按、照、按照、依(照)、根据、凭(着)、靠、本着 通过、经过、随着(方式依据)

Cách sử dụng của“对” tương đối phức tạp, công dụng của giới từ này là dẫn ra đối tượng mà hành động hướng tới, nhằm vào hoặc đối tượng liên quan tới vị ngữ Sau đây chúng tôi sẽ phân tích cụ thể:

III.1.1.引进动作所面对的对象

Dẫn ra đối tượng mà động tác “面对”

这里的“面对”分两种,一种是直接的面对面(下 A、B 类),另一种是 间接的面对面(下 C 类,意义相对抽象一些)。

“面对” ở đây được chia làm hai loại, một loại “面对” trực tiếp ( sau đây

Trang 22

22

được chia thành A, B), và một loại là “面对” gián tiếp ( sau đây được gọi là C, và mang ý nghĩa tương đối trừu tượng)

A 引进信息传达(多以口头方式)的对象,形式为“动作者++宾语+动 ”。 Dẫn ra đối tượng được truyền đạt thông tin ( thường dưới hình thức truyền

đạt bằng lời),

Hình thức :“动作者++宾语+动 ”

主要用于面对面的信息传达,这包括陈述或表达某个意思、

意见等。“对”和宾语常用于“说、 讲、介绍、说明、解释、提(起),表 示(感谢、歉意、祝贺、问候、慰问)、陈述、发誓、撒谎、忏悔”等 动词 前。

Chủ yếu dùng trong trường hợp mặt đối mặt truyền đạt thông tin, ở đây bảo gồm tường thuật hoặc biểu đạt ý, ý kiến…Lúc này “对” và tân ngữ thường đứng trước các động từ như“说、 讲、介绍、说明、解释、提(起),表示(感谢、歉意、祝贺、问候、慰问)、陈述、发誓、撒谎、忏悔”

Ví dụ: 例如:

① 他对我说:“这件事我已经知道了。”

② 听说你考上了名牌大学,我对你表示衷心的祝贺。(上两句有时可用“向”,但有一 定的限制,详见“对”与“向”辨析)

③ 老人对我讲了事情的经过。(也可以用“向”) ④ 她对法官再次陈述了自己意见。(也可以用“向”)

B.引进具有交际作用的动作接受者,形式为“动作者+对+宾语+动 ”。 Dẫn ra đối tượng tiếp nhận hành động thuộc nhóm giao tiếp

Hình thức: “动作者+对+宾语+动 ”

后面的动词多为表示借助人的身体或身体的某个部位(如头、手、眼)或脸部带表情的动作等来传达某 种具有交际作用的信息,如“点头、摇头,笑、微笑、看、望、鞠躬、敬礼、行礼、使眼色,挤(眼 睛)、招手、摆手,

Động từ phía sau thường biểu thị động tác sử dụng bộ phận nào đó trên cơ thể như: đầu, tay, mắt hoặc mặt để truyền đạt thông tin nào đó thuộc nhóm giao tiếp ví dụ như: “点头、摇头,笑、微笑、看、望、鞠躬、敬礼、行礼、使眼色,挤(眼 睛)、招手、摆手,挥手、打招呼、发火、发脾气”…

Ví dụ:

Trang 23

23 例如:

① 他对我笑了笑

② 爸爸对我点了一下头,就走了过去。(也可以用“向”)

③ 妈妈对我挤了挤眼睛,我就明白是怎么回事了。(也可以用 “向”)

① 观众们对着场上的运动员大喊:“加油!加油!” ② 她太激动了,竟对着镜头哭了起来。

③ 看到日出了,我们对着灿烂的太阳欢呼起来。 ④ 她对着父亲的遗像跪了下来。

⑤ 这类句中的“对着”后面的谓语表示的是动作以何种方式进行。

C 引进动作间接面对的对象

Dẫn ra đối tượng hành động gián tiếp hướng tới

Ví dụ: 例如:

① 这个剧场一周仅对观众开放三天,其余四天关门。 ② 我方现已对该公司一次性付清 100 万元房款。 ③ 他正在对世界纪录发起最后的冲击。

Trang 24

24

Vị ngữ phía sau thường là các động từ hình thức như “进行、加 以、予以、给予、作”…

Ví dụ: 例如:

① 对事故展开全面调查。

② 我们对这个问题进行了认真的研究。 ③ 我不想对他的死作更多的采访。

④ 对这样的违法行为应该明确加以制止。 ⑤ 对优秀运动员予以通令嘉奖。

⑥ 国内外人士对这场比赛给予极大关注。

语有些是几个形式 动词共同可以带的,有的不能。“对”的宾语可以是人,也可 以是事物。

Trong trường hợp này, động từ hình thức sau “对” thường mang theo tân ngữ động từ, trong đó một số tân ngữ động từ có thể cùng làm tân ngữ cho các động từ hình thức đã nêu, một số thì lại không Tân ngữ của giới từ “对” có thể là người hoặc vật

B.引进针对某人或某事(既成的)作出的积极回应或采取相应对策的对象。

Dẫn ra đối tượng được nhằm vào để tiến hành các hành động thuộc nhóm phản ứng tích cực hoặc sử dụng các biện pháp thích hợp

Ví dụ: 例如:

① 对公司应该加强领导。 ② 对这个药方要保密!

③ 今后对进入海关的动物必须经过严格检查。

④ 对那些有个性的学生,应针对其个性特点采取不同的教育方法。

⑤ 市政府对下岗人员的就业制定了优惠政策。

⑥ 我们已经对如何进一步发展本市经济有了一整套详细的计划。

这类用法的“对”常用于表示并列,对比或比较的句子。

“对” ở cách dùng này thường dùng trong câu biểu thị so sánh đối chiếu Ví dụ:

Trang 25

25 例如:

① 这样做对上对下都好交代。(并列)

② 这篇日记表达了他对知识的渴望,对以往的反思。(并列) ③ 他对外按照国际规则办理,对内按照传统的那一套办理。(对比)

④ 这个人对上唯命是从,对下蛮不讲理。(对比) ⑤ 她对你比对他好。(比较,对比)

“对”字短语和后面的动词可以作定语,被修饰的往往是动词宾语。 Kết cấu giới từ “对” có thể cùng với động từ phía sau làm định ngữ, thành phần được tu sức bởi định ngữ này thường là tân ngữ động từ

Ví dụ: 例如:

① 这是对你进行的特殊照顾。

② 感谢你对中国教育事业作出的贡献。 ③ 这一讲话是对记者们质问的答复。

有时,“对”字短语后面可以带并列的、比较长的动词短语。

Đôi khi phía sau kết cấu giới từ “对” có thể mang theo đoản ngữ động từ đẳng lập tương đối dài

Ví dụ: 例如:

③ 他们对教练的辞职风波做出了一个结论并就此向上级领导提出了自己的意见

Các động từ đứng sau kết cấu giới từ “对” trong trường hợp này thường là “(有)研 究、(有)帮助,有益,有利、不利、有害、伤害,有好处,有坏处, 起作用,(有)影响,(有)震动、冲 击、打击”…

Ví dụ:

Trang 26

26 例如:

① 他对京剧很有研究。

② 幼儿园的老师对调皮的孩子很有办法。 ③ 抽烟对身体没有好处。

④ 经常和中国人聊天,对提高他的口语水平有很大帮助。 ⑤ 妈妈讲了一上午对她均不起作用。

③ 你这样做,对孩子的伤害是很大的。

B 引进心理感知、思考、认识等动作的对象。

Dẫn ra đối tượng của các hành động tâm tí, tư duy, nhận thức

用在“对”字短语后的动词主要有“认识、了解、熟悉、明白、懂、知道、精通、思考”等。

Các động từ đứng sau kết cấu giới từ “对” trong trường hợp này thường là “认识、了解、熟悉、明白、懂、知道、精通、思考”…

Ví dụ: 例如:

① 他在中国才生活了一年,对中国还不太了解。 ② 我们对这里的情况已经比较熟悉了

③ 刚来的时候,她对这里的生活总是不习惯,不适应。 ④ 当时我们对外面的事情什么也不知道。

Trang 27

27

“感兴趣,对待,欢迎、满意、不满、热情、冷淡、爱、恨、同情、关心、真诚、尊重、重视、珍惜、钻研、抱(持) 态度” 等。所对待的对象,可以分为两类:一类是事物。

Ví dụ: 例如:

① 她对中国的京剧很感兴趣。

② 对这件事情你们一定要正确对待。 ③ 对你们远道而来,我们很欢迎。

上面这类用法的“对”可以换成“对于”。另一类对待的对象是人,这 样句中的“对”不能换成“对于”。

Cách dùng này của “对”có thể thay thế bằng “对于” Nếu đối tượng đối đãi, đối xử là người thì không thể thay “对” bằng“对于”

Ví dụ: 例如:

① 这个服务员对我们很热情。 ② 大家都对他很信任。

Đôi khi sau kết cấu giới từ “对”có thể là các động từ “产生、表示、丧失、失去” mang theo tân ngữ động từ hoặc danh từ

Ví dụ: 例如:

① 警察对他产生了怀疑。 ② 我对他的前途表示担忧。

③ 在一起工作的日子里,她逐渐对小王产生了好感。 ④ 他对自己的前途丧失了信心。

⑤ 孩子对这种枯燥的训练已经失去了耐心。

Trang 28

28

有时“对”字短语后用“有”或“没有”带上一些名词宾语,如“好感、感情、印象、意见、要 求、看法、偏见、意思、兴趣、礼貌、顾忌”等,

表示各种对待关系。

Có những trường hợp phía sau kết cấu giới từ “对”dùng “有” hoặc “没有” kèm theo một số tân ngữ động từ biểu thị các cảm nhận, cảm giác đối với, ví dụ như “好感、感情、印象、意见、要 求、看法、偏见、意思、兴趣、礼貌、顾忌”…

Ví dụ: 例如:

① 他对老人很有礼貌。

② 我对这个人没有什么好感。 ③ 你对我们好像有偏见。

④ 这类“对”字短语也常作相关动词的定语。如: ⑤ 我忘不了您对我们的关心和爱护。

⑥ 为了表达他对这支球队的支持、爱护和崇拜,他打算再捐赠 30 万元。

⑦ 我只有用最好的成绩来报答父母对我的爱。 ⑧ 她用这种方式表达了她对科学的尊重。 “对”字短语,有时可以以并列的形式连续出现几个。

Kết cấu giới từ “对” có những lúc có thể xuất hiện liên tiếp như với hình thức đẳng lập

Ví dụ:

例如:在当时我一度很悲观,对许多事情,对以往的信条,对社会,我一度丧失信心。

D 引进主观性评估的对象

Dẫn ra đối tượng đánh giá chủ quan

Trang 29

29

用在“对”字短语后的动词有“发表意见)、看待、议论、评 价、预测、估计、公认、肯定、否定、同意、赞成”等。

Các động từ đứng sau kết cấu giới từ “对” trong trường hợp này thường là các động từ biểu thị nêu ý kiến như: 看待、议论、评 价、预测、估计、公认、肯定、否定、同意、赞成”…

Ví dụ: 例如:

① 那么你对这个人又是如何看待呢?

② 他们对事故产生的后果的严重性估计不足。 ③ 我们对他作出的成绩应该充分肯定。

“此”指代前面陈述过的情况。“对”后面的谓语表示某种观点或看法。

Có những lúc tân ngữ sau giới từ “对” có thể là đại từ nhân xưng, cũng có thể là đại từ chỉ thị 此” 此” để chỉ tình hình, tình huống được miêu tả phía trước Vị ngữ sau “对” biểu thị một quan điểm hoặc cách nhìn nào đó

Ví dụ: 例如:

① 他总让我们加班,对此大家都很有意见。 ② 对此我无法发表具体意见。

③ 对此,有人以《必须重视环境保护》为题发表评议性文章。 这类“对”字短语也常作相关动词的定语。

Kết cấu giới từ loại này cũng có thể làm định ngữ cho động từ tương ứng Ví dụ:

例如:

① 这个奖是对你的研究进一步的肯定。

III.1.4 对.……来说

“对”后面引出的一般是表示人或由人组成的集团、机构等名词或者 代词。这个结构表示根据“对”后某人本身所具有的能力(经济实力、体 力、接受力、理解力、承受力等)、水平、需 求、爱好等方面来看待某一 事物。

Phía sau “对” lúc này thường dẫn ra các danh hoặc đại từ chỉ cơ quan, tổ chức, đoàn thể hoặc người Kết cấu này biểu thị dựa vào năng lực (năng lực kinh tế, thể lực, sức chịu đựng, thấu hiểu), trình độ, yêu cầu, sở thích của đối tượng phía sau “对” để đánh giá, nhìn nhận một sự vật nào đó

Trang 30

30 Ví dụ:

例如:

① 汉语的四声对外国人来说,是比较难的。

② 三百块钱对家庭富裕的人来说没有什么,但是对贫困的学生来说就是一大笔钱了。

III.2.1.引进交付、传递等动作的接受者

Dẫn ra đối tượng chịu sự tác động của động tác thuộc nhóm truyền phát hoặc giao nhận

“给”后动词所涉及的事物可以是具体的事物,也可以是信息、意见等。 可以用于这类 “给”字句的动词有两类:

Sự phật liên quan đến động từ phía sau giới từ “给” có thế là sự vật cụ thể, cũng có thể là thông tin, ý kiến…

A 交付类动词,如“付、交、借、租、换还、分、卖、递”等。

Động từ thuộc nhóm giao phó, bàn giao như “付、交、借、租、换还、

Ví dụ: 例如:

① 姐姐给我交了书费。 ② 他给我付了车钱。 ③ 他给朋友卖水果。

B 事物或信息传递类动词,如“寄、传、发、带、捎”等。

Động từ thuộc nhóm truyền phát thông tin hoặc sự vật như: “寄、传、发、

带、捎

Trang 31

31

这类动词的宾语既可以是传递的 东西又可以是消息。另外还有“打(电话)”等也应属于这一类。

Tân ngữ của động từ thuộc nhóm này có thể là thông tin hoặc sự vật Ngoài ra còn có “打(电话)”… cũng có thể thuộc nhóm này

Ví dụ: 例如:

① 妈妈给我寄了一个包裹。 ② 我给你带了点吃的。 ③ 他给朋友发了一个邮件。

“给”字短语作这类动词的状语时,强调的是动作者通过交付或传递类 动作将某一事物 给某个对象(一般是人)。动作者一般要有所付出(金钱或 体力)。

Khi kết cấu giới từ “给” làm trạng ngữ cho động từ thuộc nhóm này, nội dùng nhấn mạnh ở đây là người thực hiện hành động thông qua các động tác mang tính truyền phát, bàn giao mang sự vật nào đó đến với đối tượng (thông thường là con người) Người thực hiện hành động thường phải có khả năng để thực hiện được hành động (tiền bạc hoặc sức lực)

有时,上面两类动词后可以带“给”字短语作补语,“给”后的宾语是 动作涉及的事物

Có những lúc phía sau động từ thuộc nhóm này có thể mang theo kết cấu giới từ “给” làm bổ ngữ, tân ngữ phía sau “给” là sự vật liên quan đến hành động

Ví dụ: 例如:

① 车费付给司机了。 ② 房子卖给老刘了。 ③ 邮件发给你了。

注意:“给”字短语作这类动词的状语和补语所表达的意义是有区别的。 Chú ý: Ý nghĩa của kết cấu giới từ :“给” làm trạng ngữ và bổ ngữ cho nhóm động từ này có sự khác biệt

Ví dụ: 例如:

① 我给小明借了两本书。(“借”这个动作是“我”为“小明” 做的)

Trang 32

32

② 我的两本书借给小明了。(通过“借”的动作,书从“我”手中交付到小明手中)

③ 我在给老师打电话。(表示向“老师”发出传递性动作,可以

改:我打电话给老师。(表示将来的传递的动作的接受者,不能带表示动作持续的“在”)

III.2.2 引进动作的接受者

Dẫn ra đối tượng tiếp nhận hành động

“给”前的主语是施动者,“给”后的宾语是后面谓语动词表示的动作 的接受者。根据动作对受事是有益还是有害,可以分为两类。

第一类、引进有益动作的接受者。表示有益动作的动词还可以分为两类: Chủ ngữ trước “给” là người thực hiện hành động, tân ngữ phía sau “给” là đối tượng tiếp nhận động tác phía sau kết cấu giới từ “给” Căn cứ vào việc động tác có lợi hay có hại đối với đối tượng tiếp nhận, có thể chia thành 2 loại Loại thứ nhất, dẫn ra đối tượng tiếp nhận hành động có lợi, biểu thị hành động có lợi còn có thể chia thành hai loại:

A 服务、施惠类动词

Động từ thuộc nhóm phục vụ

这类动作要求作者一定有所付出(金钱或者体力),为“给”后的宾语 做某事。“给”后宾语在接受这类动作时,都能得到某种服务或有所获益。

理发、安排、倒(茶、酒)、开(门、车)、提供”等。

Động từ thuộc nhóm này yêu cầu người thực hiện hành động nhất định phải có khả năng cho đi (tiền bạc hoặc công sức), làm việc gì đó cho tân ngữ đứng sau “给” Khi tân ngữ phía sau “给” tiếp nhận hành động thuộc nhóm này, đều có thể đạt được một lợi ích hoặc sự phục vụ nào đó Động từ thuộc nhóm này thường là “洗、做、打扫、收拾整 理、打针、检查、写、画、买、挑选、理发、安排、倒(茶、酒)、开(门、车)、提供”…

Ví dụ: 例如:

① 我给你洗衣服。 ② 他给我当导游。 ③ 护士给病人打针。

④ 医生给他做了全面的检查。

Trang 33

33 ⑤ 爸爸常给报社写稿子。 ⑥ 妈妈给我买了生日礼物。

注意:“给”字短语只能在这类动词前作状语,不能放在动词后。下面 是学生的偏误:

Chú ý: Kết cấu giới từ “给” chỉ có thể đứng trước động từ thuộc nhóm này làm trạng ngữ, không thể đứng sau động từ Dưới đây là cách dùng sai:

* 妈妈买给我生日礼物。 * 护士打针给病人。

B 使“给”后宾语在精神方面受益的动词

Dẫn ra đối tượng nhận được lợi ích trên phương diện tinh thần

这类动词有“道歉、道谢,道喜、赔不是、加油鼓劲、请安、争光、 争气、保密、过(生日)、祝寿、鼓掌、鞠躬、敬礼、敬酒、敬烟、磕头、 下跪、拍马屁”等。这类动作多有交际作用,动作的实 行都能使“给”后 宾语(动作的接受者)在精神方面受益,即使之得到精神上的满足,安慰、愉 悦或受到鼓舞等。

Động từ thuộc nhóm này gồm “道歉、道谢,道喜、赔不是、加油鼓劲、请安、争光、争气、保密、过(生日)、祝寿、鼓掌、鞠躬、敬礼、敬酒、敬烟、磕头、下跪、拍马屁”…Động tác thuộc nhóm này thường có tác dụng giao tiếp, việc thực hiện hành động đều có thể khiến cho tân ngữ sau “给” nhận được lợi ích trên phương diện tinh thần, chính là nhận được sự hài lòng, an ủi, vui vẻ hoặc nhận được sự cổ vũ, khích lệ…

Ví dụ: 例如:

① 明天我们要给朋友过生日。 ② 大家给运动员鼓掌加油。

③ 你放心,这件事情我会给你保密的。 ④ 你一定要给他道歉。

⑤ 他给客人敬了个礼。

第二类、引进受损动作的接受者。“给”后的谓语动词一般带有消极、 损害意义。“给”后的宾语因动作而受损。

Loại thứ hai, dẫn ra đối tượng tiếp nhận hành động có tính gây hại, động từ vị ngữ sau “给” thường có ý nghĩa tiêu cực, gây hại, tân ngữ sau “给” chịu sự tác động của động từ này và chịu sự tổn hại

Ví dụ:

Trang 34

34 例如:

① 孩子把报纸给你弄乱了。 ② 我尽量不给别人添麻烦。

③ 这个事故给公司造成了很大的损失。 注意:下面的“给”是助动词。

① 谁把我的本子给弄脏了?

② 对不起,我把你的钥匙给丢了。

III.2.3 “给”表示被动 “给” biểu thị bị động

“给”可以用于被动句,“给”的介词用法基本上同“被”。“给”用于口语。在比较正式、庄重、严肃的场合用“被”,不用“叫、让、给”。“给”可以替换的“被”字句大多是表示不如意 的句子。当“被”字句不含不如意的意思时(即下带▲号的例句),换成“给”就比较勉强。 “给” có thể dùng trong câu bị động, cách dùng của giới từ “给” cơ bản giống giới từ bị động “被” “给” thường dùng trong khẩu ngữ Trong các trường hợp tương đối trịnh trọng, nghiêm túc thường dùng “被”, không dùng “叫、让、给” “给” có thể thay thế “被” phần lớn khi câu bị động biểu thị không như ý Khi câu bị động dùng “被” không mang ý nghĩa không như ý, nếu đổi “被” thành “给” sẽ làm cho ngữ khí của câu trở nên miễn cưỡng

Ví dụ: 例如:

① 自行车被给他骑坏了。

② 鱼被(叫、让)猫吃了。(用“给”会产生歧义) ③ 受伤的人被大家送进了医院。▲

④ 这个新产品还没有被消费者接受。▲ ⑤ 他被学校评为优秀学生。▲

当“被”字句的谓语动词是书面语时,“被”也很难换成“叫”或“让”:

Khi vị ngữ động từ trong câu chữ “被” mang phong thái văn viết, cũng rất khó có thể dùng “叫” hoặc “让” thay cho “被”

Ví dụ: 例如:

① 那只小狗被主人抛弃了。 ② 那只小狗让/叫主人抛弃了。

Trang 35

35

③ 如果“抛弃”换成口语词,可以用“让”: ④ 那只小狗让他给扔了。

“给”在南方方言(如吴语)中经常表示被动,普通话中“给”表示被动,是受到南方方言的影响(刘月华,1983;陆庆和,2004)。“叫、让”在北方方言中经常表示被动,普通话中“叫、让” 表示被动则是受到北方方言的影响。到目前为止,普通话中“给”表示被动的用法还不普遍, 使用频率比“被”和“叫、让”都要低,使用的范围也不大。

“给” trong phương ngữ của người phía Nam thường biểu thị bị động, “给” trong tiếng phổ thông biểu thị bị động cũng là do ảnh hưởng của phương ngữ phía Nam ( Lưu Nguyệt Hoa, 1983; Lục Khánh Hòa, 2004) Trong phương ngữ miền Bắc “叫、让” thường biểu thị bị động, trong tiếng phổ thông “叫、让” biểu thị bị động cũng là do ảnh hưởng của phương ngữ phía Bắc Cho đến nay, “给” trong tiếng phổ thông sử dụng với ý nghĩa bị động không nhiều, tần suất sử dụng thấp hơn so với “被” và “叫、让”, phạm vi sử dụng cũng không lớn

③ 水给弟弟都喝完了。(或:水都让弟弟喝完了。)

需要指出的是,用于表示被动的“给”后面的谓语动词比较有限,以口语词居多。可以用 于“被”后的谓语动词比较广泛,既可以是书面语词,如“审查、监视、怀疑、淘汰、批评、提拔、理解、认为”等,也可以是口语词。

Điều cần lưu ý là số động từ vị ngữ sử dụng sau “给” khi nó mang ý bị động có hạn, thường là các động từ dùng trong khẩu ngữ Các động từ dùng với “被” thì lại có phạm vi tương đối rộng, vừa có thể dùng trong vẵn viết, cũng có thể dùng trong khẩu ngữ, ví dụ “审查、监视、怀疑、淘汰、批评、提拔、理解、认为”

Ví dụ: 例如:

① 他被(给)抓走了。

② 我们被(给)困在山上了。

Trang 36

36

③ 他被逮捕了。(?他给逮捕了。)

④ 这种营养很容易被吸收。(*这种营养很容易给吸收。)

⑤ 这本书被誉为“讲真话的书”。(*这本书给誉为“讲真话的书”。)

⑥ 节日的街道被装扮得十分漂亮。(*节日的街道给装扮得十分漂亮。)

“被”字短语(带施事宾语或者不带)经常作定语,“给”则不能。 Kết cấu giới từ “被” ( có thể hoặc không mang theo tân ngữ) thường làm định ngữ, “给” thì không thể làm định ngữ

Ví dụ: 例如:

① 那个被学校处分的学生到现在也不服气。 ② 这是最近被提拔的干部的名单。

③ 这位被骗的妇女对我讲了事情的经过。

为了不让听话人产生误解,有时表示“被动”的“让”和“叫”在指人的名词后常带上“给” (轻读)。上面的例句可以说成“行李没让(叫)他给搬走”、“我让(叫)他给说了几句”。

Để người nghe không hiểu lầm, có những lúc sau danh từ tân ngữ của “让”和“叫” biểu thị bị động thường mang theo “给” (đọc nhẹ)

III.3 根据

表示动作是以某种事物或动作为前提或基础的,不是凭空产生的。有以下几个形式:

Biểu thị cơ sở hoặc căn cứ của động tác hoặc sự vật, động tác hoặc sự vật không phải tự nhiên mà có Dưới đây là các hình thức sử dụng của “根据”:

III.3.1 “根据+名词”

Trang 37

37

用在主语前,有停顿。后面一般接表示推论、结论或动作结果的句子。

Dùng trước chủ ngữ, có dấu phẩy ngừng ngắt, phía sau thường là câu biểu thị suy luận, kết luận hoặc kết quả hành động

Ví dụ: 例如:

① 根据大家的意见,我们修改了这一计划。 ② 根据法律规定,你应该交税。

③ 我们根据平时掌握的情况,推荐他当代表。

III.3.2 “根据+动词”

一般用在主语前,有停顿。后面一般接表示推论、结论的句子。 Thường dùng trước chủ ngữ, có dấu phẩy ngừng ngắt, phía sau thường là phân câu biểu thị suy luận, kết luận

Ví dụ: 例如:

① 根据统计,今年的学生人数比去年增加了 20%。 ② 根据我的观察和分析,今年将又是一个丰收年。

③ 根据市气象站的监测,明天将有雨量大于 50 毫米的暴雨。 上述“根据+名词、动词”结构可以作定语,也常出现在“是 的”结构中。 Cả hai hình thức này kết cấu giới từ “根据” đều có thể làm định ngữ, cũng thường xuất hiện trong kết cấu “是 的”

Ví dụ: 例如:

① 这是一篇根据口述整理的文章。 ② 这本书是根据原著第一版翻译的。

③ 生产这种新产品,是根据公司技术部门的意见办的。 ④ 报告是根据录音整理的。

Trang 38

38

Trang 39

④ 你应该按照负担能力来消费。 ⑤ 按照合同规定,你应该今天付款

III.4.2 可以与“说”“来说”“来讲”“来看”等词语搭配使用

Có thể sử dụng kết hợp với “说”“来说”“来讲”“来看”

表示根据某种事理来判断,但“按照” 的后面一定要有名词性成分。 Biểu thị phán đoán dựa vào căn cứ nào đó, nhưng phía sau“按照” nhất định phải có thành phần có tính chất danh từ

Ví dụ: 例如:

① 按照现在的进度看,按时完工没问题。 ② 我们只按照米出售。

③ 他收到一笔按日计算的罚款。

III.5

“趁”的这种用法,往往是与后面的代词、名词组成介词结构,用 在动词的前面,表示利用某种条件、某个时间或机会进行某种事情。后面 所带词语是双音节的时候可带“着”。

“趁” luôn cùng với đại từ, danh từ hoặc cụm danh từ phía sau tạo thành kết cấu giới từ đứng trước động từ biểu thị điều kiện, thời cơ hoặc cơ hội để tiến hành một hành động, sự việc nào đó Khi phía sau mang theo từ song âm tiết “趁” có thể mang theo “着”

Ví dụ: 例如:

① 铁要趁烧红的时候打

Trang 40

40

② 妈妈刚给你做好一碗鸡蛋汤,快趁热喝了。 ③ 真对不起,让那 个小偷趁乱逃跑了。

④ 趁(着)年轻多学点东西,对你的将来是 会有好处的。 ⑤ 趁(着)今天晴天赶快把衣服晒一晒。

⑥ 趁(着)放 假好好儿玩玩儿,开始上班后就没有玩的时间了。 ⑦ 我们几个 同学 趁 (着)实习的机会到南方旅游了一趟。 ⑧ 趁(着)现在有 钱好好儿吃一顿。

当“趁”的宾语比较长时,后面可以有停顿,或把“趁 ”放到主语后。

Khi tân ngữ của “趁” tương đối dài, phía sau có thể sử dụng dấu phẩy ngắt nghỉ, hoặc có thể đặt kết cấu giới từ “趁” sau chủ ngữ

Ví dụ: 例如:

① 趁离起飞还有一点儿时间,他在机场买了一些纪念品。 ② 趁护 士没注意,她偷偷溜出了病房。

③ 趁王老师现在有空儿,我向 他请教了几个问题。 ④ 趁妈妈没在家,他将小朋友带回家看电 视。 ⑤ 趁着现在运动场上没人,我们进去跑了几圈。

Ngày đăng: 01/08/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w