HCMTRUNG TÂM TIN HỌC ĐỒ ÁN MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG KHÁM PHÁ VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH BẮC KẠN – TIỀN GIANG Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ HIỀN MSSV : 21120384 Khóa : K47 Nghành/ chuyên nghành
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
ĐỒ ÁN MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG KHÁM PHÁ VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH BẮC KẠN – TIỀN GIANG
Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ HIỀN
MSSV : 21120384
Khóa : K47
Nghành/ chuyên nghành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Tp HCM, tháng 05 năm 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
ĐỒ ÁN MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG KHÁM PHÁ VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH BẮC KẠN – TIỀN GIANG
Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ HIỀN
MSSV : 21120384
Khóa : K47
Nghành/ chuyên nghành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Tỉnh Bắc Kạn là tỉnh miền núi, vùng cao, nằm ở toạ độ địa lý 220 44' đến 210 48' vĩ
độ Bắc, 1060 15' đến 1050 26' kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 170 km về phía Bắc Toàn tỉnh bao gồm 1 thị xã, 6 huyện, 122 xã (phường, thị trấn) Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là: 4.857,21 km2, chiếm 1,48% tổng diện tích tự nhiên cả nước Các đường giao thông quan trọng như đường quốc lộ 3 Hệ thống sông suối ở Bắc Kạn nhiều và phân bố đều khắp Ba con sông chính phát nguồn từ Bắc Kạn là sông Cầu chảy về Thái Nguyên; sông Lô, sông Gấm chảy Tuyên Quang; sông Kỳ Cùng chảy
về phía Lạng Sơn; sông Bằng chảy sang Cao Bằng Ở Bắc Kạn còn có Hồ Ba Bể nổitiếng rộng trên 450 hecta, đây là hồ tự nhiên lớn nhất nước ta…
Hình 0.1 Vựa lúa và Hồ Ba Bể ở tỉnh Bắc Kạn
Trang 4Tỉnh Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng song Cửu Long, nằm
trong tọa độ 105°50’–106°55’ kinh độ Đông và vĩ độ Bắc Phía Bắc giáp tỉnh
Long An, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bến Tre và tỉnh
Vĩnh Long, phía Đông Bắc giáp TP.HCM, phía Đông Nam giáp Biển Đông
Nhờ vị trí hết sức thuận lợi nên Tiền Giang đã trở thành trung tâm văn hóa
chính trị của cả Đồng bằng sông Cửu Long, là địa bàn trung chuyển hết sức
quan trọng gắn cả miền Tây Nam Bộ Vị trí như vậy giúp Tiền Giang sớm trở
thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển hàng đầu trong khu vực miền Tây
Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Hình 0.2 Giới thiệu tiền giang
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn nhà trường và Trung tâm tin học đã tạo điều kiện cho em
có cơ hội làm đồ án để tích lũy thêm kinh nghiệm Em cũng xin cảm ơn thầy TrầnMinh Hảo đã hướng dẫn cho em trong quá trình làm đồ án Do chưa có nhiều kinhnghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài đồ án chắc chắn
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đónggóp, phê bình từ phía Thầy để bài đồ án được hoàn thiện hơn
Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6NHẬN XÉT
( Của giáo viên hướng dẫn )
Ngày … tháng … năm 2022 ( Ký tên )
Trang 7MỤC LỤC
TRANG BÌA TRONG………i
LỜI NÓI ĐẦU……… ……….ii
LỜI CẢM ƠN……… ………iii
NHẬN XÉT……… ……….………iv
MỤC LỤC……… ……… ….……… v
DANH MỤC BẢNG……… ……… ……… vi
DANH MỤC HÌNH……… ……… vii
DANH MỤC VIẾT TẮT……… ……….viii
CHƯƠNG 1 TỈNH BẮC KẠN…….……….12
1.1 Môi trường tự nhiên……….12
1.2 Môi trường xã hội……….14
KẾT KUẬN……… 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 18
CHƯƠNG 2 TỈNH TIỀN GIANG……….19
2.1 Môi trường tự nhiên……….19
2.2 Môi trường xã hội……….24
KẾT LUẬN……… 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 30
Trang 8TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1 Vựa lúa và Hồ Ba Bể ở tỉnh Bắc Kạn
Hình 0.2 Giới thiệu tiền giang
Hình 0.3 Khu rừng nguyên sinh ở Bắc Kạn
Hình 0.4 Khai thác tài nguyên khoáng sản
Hình 1.1 Khu di tích lịch sử Nà Tu, xã Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông nơi Chủtịch Hồ Chí Minh đã tặng lực lượng thanh niên xung phong 4 câu thơ vào năm1951: "Không có việc gì khó/Chỉ sợ lòng không bền/Đào núi và lấp biển/Quyếtchí ắt làm nên"
Hình 1.2 khai thác hải sản ở tỉnh tiền giang
Hình 1.3 Vựa lúa tỉnh Tiền Giang
Hình 1.4 Vựa trái cây chất lượng Tiền Giang
Hình 1.5 Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười
Hình 1.6 Khai thác than bùn ở tỉnh Tiền Giang
Hình 1.7 Cù Lao Thới Sơn
Hình 1.8a Du lịch sinh thái miệt vườn Cái Bè
Hình 1.9 Trại rắn Đồng Tâm
Hình 2.0 Đờn ca Tài tử
Hình 2.2 Hội Tứ Kiệt Tiền Giang
Hình 2.3 Hủ Tiếu, Mắm tôm Chà, Bánh giá chợ Rồng, Canh chua cá lóc
Hình 2.4 Những tấm gương yêu nước
Trang 10Hình 2.5 Di tích chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Hình 2.6 Di tích Chiến thắng Ấp Bắc
Trang 11DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 12CHƯƠNG 1 TỈNH BẮC KẠN
1.1 Môi trường tự nhiên.
Bắc Kạn là tỉnh thuộc miền núi và trung du, phía bắc giáp Cao Bằng, phía đông namgiáp Lạng Sơn, phía tây giáp Tuyên Quang, phía nam giáp Thái Nguyên Địa hìnhcủa tỉnh chủ yếu là đồi núi, trung du, hệ thống sông ngòi dày đặc Khí hậu của tỉnhchia làm 2 mùa: mùa mưa và mùa khô Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25˚C Cótiềm năng phát triển kinh tế và du lịch
Ngoài ra, Bắc Kạn có tiềm năng khoáng sản đa dạng và tiềm năng về rừng, đặc biệt
là các khu rừng nguyên sinh với hệ thống động thực vật rất phong phú Thế mạnhkinh tế là lâm nghiệp và khoáng sản (chủ yếu là than ở Ngân Sơn)
Hình 0.3 Khu rừng nguyên sinh ở Bắc Kạn
Trang 13Hình 0.4 Khai thác tài nguyên khoáng sản.
Được thiên nhiên ưu ái, Bắc Kạn có nhiều phong cảnh thơ mộng, hữu tình với tiềm năng để khai thác du lịch rất lớn Trong đó hồ Ba Bể tập trung nhiều thế mạnh phát triển du lịch sinh thái, văn hoá, cảnh quan Ba Bể đang trở thành một trung tâm du lịch của vùng trung du và miền núi phía bắc
Hình 0.5 Hồ Ba Bể Hình 0.6 Vườn Quốc Gia Ba Bể
Trang 141.1. Môi trường xã hội.
Bắc Kạn là một trong những tỉnh có nhiều dân tộc cư trú, vì vậy nền văn hoá
cũng mang nhiều sắc thái, nhiều lễ hội truyền thống của cư dân địa phương
thường được tổ chức vào sau tết Nguyên Đán với những trò chơi mang đậm bảnsắc dân tộc
Hình 0.7 Chợ tình Xuân Dương
Trang 15Bắc Kạn là một tỉnh có truyền thống cách mạng Đặc biệt trong cuộc kháng
chiến chống Pháp, Bắc Kạn là một cái nôi của cách mạng Việt Nam Trên địa
bàn tỉnh Bắc Kạn có rất nhiều di tích cách mạng đã được Bộ Văn hoá công
nhận
Hình 0.9 & 1.0: Căn cứ địa cách mạng ATK Chợ Đồn: Một trong những khu
căn cứ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cán bộ cấp cao của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Trang 16Hình 1.1 Khu di tích lịch sử Nà Tu, xã Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông nơi Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã tặng lực lượng thanh niên xung phong 4 câu thơ vào năm 1951:
"Không có việc gì khó/Chỉ sợ lòng không bền/Đào núi và lấp biển/Quyết chí ắt làm
nên"
Ngoài ra, còn có Di tích lịch sử Pò Két: thuộc xã Văn Học, huyện Na Rì là một căn
cứ cách mạng nơi Phùng Chí Kiên và nhiều nhà hoạt động cách mạng của Đảng dừng chân, suốt từ La Hiên, Văn Học đến Ngân Sơn thời kỳ 1931 đến năm 1941
Di tích hầm bí mật Dốc Tiệm và Hội trường chữ U: thuộc phường Phùng Chí Kiên, thành phố Bắc Kạn Cố tổng bí thư Trường Chinh nhờ hầm bí mật này đã thoát hiểmvào năm 1947 trên đường đi công tác tại Bắc Kạn
Trang 17KẾT LUẬN
Trang 18TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 19CHƯƠNG 2 TỈNH TIỀN GIANG
2.1 Môi trường tự nhiên.
Tiền Giang nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, phía bắc giáp Long An, phía tây giáp với Đồng Tháp, phía đông tiếp giáp với cửa Soài Rạp và biển Đông, phía nam giáp Bến Tre
Khí hậu: Khí hậu Tiền Giang chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Nhiệt
Hình 1.2 khai thác hải sản ở tỉnh tiền giang
Trang 20Hình 1.3 Vựa lúa tỉnh Tiền Giang.
Trang 21Ngoài ra, tỉnh Tiền Giang còn có tài nguyên rừng đa dạng và tài nguyên khoáng sản.
Hình 1.5 Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười
Hình 1.6 Khai thác than bùn ở tỉnh Tiền Giang
Tiền Giang nhờ có mạng lưới sông, rạch chằng chịt, nên có nhiều cảnh đẹp,thắng cảnh thu hút lượng lớn du khách đến với Tiền Giang
Trang 22Hình 1.7 Cù Lao Thới Sơn
Trang 23Hình 1.8b Du lịch sinh thái miệt vườn Cái Bè.
Hình 1.9 Trại rắn Đồng Tâm
Trang 242.2 Môi trường xã hội.
Theo các tư liệu lịch sử, từ thế kỷ XVII (khoảng năm 1679), những lưu dân người Việt đầu tiên đã đến khai thác vùng đất Mỹ Tho thuộc Tiền Giang ngày nay Cùng với thời gian, sự đoàn kết, tinh thần dũng cảm và đức tính cần cù, chịu khó của các dân tộc Việt, Hoa, Khmer,… đã biến vùng đất sình lầy, ma thiêng nước độc này trở thành vùng đất xum xuê cây trái, đẹp, nên thơ lãng mạn, mượt mà và quyến rũ như một cô gái vào độ xuân xanh với tên gọi Mỹ Tho – “Người con gái đẹp”
Trải qua hơn ba thế kỷ, người Tiền Giang, ngoài việc đào mương lên liếp, thau chua,rửa mặn, trồng lúa, đánh bắt hải sản, nhằm biến một vùng đất hoang vu, hiểm trở, vôchủ thành một vùng đất rợp mát mầu xanh, trù phú; ngoài việc đánh giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập tự do và phẩm giá con người; còn tạo dựng cho vùng đất Tiền Giang một nền văn hóa truyền thống giàu sắc thái riêng mà vẫn đậm đà bản sắc Nam Bộ – Việt Nam
Trang 25Hình 2.1 Lễ hội Nghinh Ông Vàm Láng.
Hình 2.2 Hội Tứ Kiệt Tiền Giang
Trang 26Hình 2.3 Hủ Tiếu, Mắm tôm Chà, Bánh giá chợ Rồng, Canh chua cá lócKhông chỉ dũng cảm, cần cù trong lao động, người dân Tiền Giang còn anh dũng, bất khuất chiến đấu chống lại các kẻ thù xâm lược, dù chúng đến từ đâu để bảo vệ quê hương, giữ gìn những thành quả lao động của mình Tấm gương yêu nước, tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của Thủ Khoa Huân, Trương Định, của ông Đuốc, ông Long, ông Rồng, ông Thận – 4 anh hùng kiệt hiệt,… trong kháng chiến chống Pháp; của những Lê Thị Hồng Gấm, Trừ Văn Thố,… trong kháng chiến chống Mỹ còn soi sáng đến hôm nay và muôn sau.
Trang 28Trương Định (1820 – 1864)
Hình 2.4 Những tấm gương yêu nước
Hình 2.5 Di tích chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
Trang 29Hình 2.6 Di tích Chiến thắng Ấp Bắc.