Lễ hội chùa Đống Lân, Lễ hội chùa Đà Quận, xã Hưng Đạo Thành phố; Lễ hộiđền Bà Hoàng mẹ của Khâu Sầm Đại Vương Nùng Trí Cao, tổ 16, phườngSông Bằng Thành phố; Lễ hội chùa Sùng Phúc, thị
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TR ƯỜ NG Đ I H C NÔNG LÂM TP HCM Ạ Ọ
TRUNG TÂM TIN H C Ọ
ĐÔỒ ÁN MÔN TIN H C Đ I C Ọ Ạ ƯƠ NG
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÔỒ ÁN MÔN TIN H C Đ I C Ọ Ạ ƯƠ NG
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Hôm nay em xin trình bày vềề ch đềề “khám phá Cao Bằềng ,Lai Châu”,ch ủ ủ yềếu là vềề vằn hóa, du l ch ị
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Em xin c m n Thâềy đã đ c bài c a em ả ơ ọ ủ
Lâền đâều làm nền nhiềều thiềếu xót mong thâềy b qua ỏ
Trang 5NHẬN XÉT
Trang 6
MỤC LỤC
BÌA NGOÀI ĐỒỒ ÁN i
BÌA TRONG ĐỒỒ ÁN ii
L I M ĐẦỒUỜ Ở iii
L I C M NỜ Ả Ơ iv
NH N XÉTẬ v
M C L CỤ Ụ vi
DANH M C CÁC B NG BI U HÌNHỤ Ả Ể viii
CH ƯƠNG 1:KHÁM PHÁ CAO BẰỒNG 1
1.2 Du lịch 3
1.2.1 Động Ngườm Ngao 3
1.2.2 Đèo Mã Pí Lèng 4
1.2.3 Thác Bản Giốc 4
1.3 Ẩm thực 5
CHƯƠNG 2:KHÁM PHÁ LAI CHẦU 6
2.1 Văn hóa 6
2.2 Du lịch 7
2.2.1 Khu du lịch sinh thái đỉnh đèo Hoàng Liên 7
2.2.2 Cầu kính Rồng Mây 8
2.2.3 Đỉnh Bạch Mộc Lương Tử 9
2.2.4 Bản du lịch cộng đồng 9
2.3 Ẩm Thực 11
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 14
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU HÌNH
Hình 1 1 phiên chợ miền cao 1
Hình 1 2 lễ chọi bò 2
Hình 1 3 Động Ngườm Ngao 3
Hình 1 4 đèo Mã Pí Lèng 4
Hình 1 5 Thác Bản Giốc 5
Hình 1 6 ẩm thực Cao Bằng 5
Hình 2 1Lễ hội Lai Châu 6
Hình 2 2Hoàng Liên Sơn 7
Hình 2 3 cầu kính Rồng Mây 8
Hình 2 4 đỉnh Bạch Mộc Lương Tử 9
Hình 2 5 bản du lịch Sì Thái Châu 10
Hình 2 6 bản du lịch Sin Thái Hồ 10
Hình 2 7 điểm du lịch 11
Hình 2 8 ẩm thực Lai Châu 12
Hình 2 9 Trâu gác bếp 13
Trang 8ch viềết và b n sằếc vằn hóa riềng.ữ ả
M t trong nh ng n i bi u hi n và h i t nhiềều sằếc thái vằn hóa c a đôềng bào các dânộ ữ ơ ể ệ ộ ụ ủ
t c Cao Bằềng chính là ch phiền vùng cao.ộ ở ợ đây, chúng ta có th bằết g p sằếc màu Ở ể ặ
s c s , xòe hoa c a các cô gái dân t c Mông, Dao… Cô gái Mông chân thoằn thoằết ặ ỡ ủ ộcùng chiềếc váy xòe sằếc màu r c r dằết ng a xuôếng ch ; cô gái Tày duyền dáng, m t ự ỡ ự ợ ặ
ng hôềng thử ưởng th c món đ c s n truyềền thôếng môỗi d p lềỗ, Tềết, h i hè Chàng trai ứ ặ ả ị ộDao, Tày, Nùng m t đ au cùng nhau c n bát rặ ỏ ạ ượu ngô ngào ng t men say, rôềi cùng ạnhau vui v “lày c ” Cô gái Kinh vai khoác túi th c m r c r uy n chuy n tung qu ẻ ỏ ổ ẩ ự ỡ ể ể ảcòn xanh, đ lền cây nều đâều ch ỏ ợ
Hình 1 1 phiên ch miêền cao ợ
Bằết đâều t tháng Giềng đềến tháng Ba âm l ch, trền đ a bàn t nh có gâền 40 lềỗ h i Hâều ừ ị ị ỉ ộhềết các lềỗ h i truyềền thôếng đềều mang tính châết tín ngộ ưỡng dân gian Vi c t ch c đềều ệ ổ ứ
do làng, b n ch u trách nhi m theo m t chu kỳ th i gian, mùa v nhâết đ nh Các lềỗ h iả ị ệ ộ ờ ụ ị ộkhông mang n ng yềếu tôế mề tín d đoan, ch mang ý nghĩa tặ ị ỉ ưởng nh , tri ân công lao ớ
c a các anh hùng dân t c nh : nh ng lềỗ h i tâm linh, câều cho mùa màng tủ ộ ư ữ ộ ươi tôết, câều
s c kh e c ng đôềng b n, làng.ứ ỏ ộ ả
Trang 9Lễ hội chùa Đống Lân, Lễ hội chùa Đà Quận, xã Hưng Đạo (Thành phố); Lễ hộiđền Bà Hoàng (mẹ của Khâu Sầm Đại Vương Nùng Trí Cao), tổ 16, phườngSông Bằng (Thành phố); Lễ hội chùa Sùng Phúc, thị trấn Thanh Nhật (Hạ Lang)
tổ chức ngày 15 tháng Giêng; Lễ hội đền Kỳ Sầm tưởng nhớ tới anh hùngNùng Trí Cao, tại Bản Ngần, xã Vĩnh Quang (Thành phố) ngày 10 thángGiêng…
Ngày nay, các nghi lễ trong một số lễ hội tổ chức không được như trước, songban tổ chức vẫn cố gắng giữ gìn bản sắc văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo củangười xưa như: tổ chức rước rồng, kiệu Thành Hoàng, khôi phục các trò chơidân gian, làn điệu dân ca dân tộc Công tác tổ chức lễ hội ngày càng chu đáohơn nên lễ hội diễn ra an toàn, lành mạnh, đáp ứng nhu cầu trẩy hội đầu xuân
Bên cạnh các lễ hội trên, Cao Bằng còn có nhiều lễ hội giàu bản sắc văn hóanhư: Lễ hội chọi bò được tổ chức tại thị trấn Pác Mjầu (Bảo Lâm) hay thị trấnXuân Hòa (Hà Quảng)… Đến lễ hội này, người xem bị cuốn hút bởi những trậnđấu đầy kịch tính và quyết liệt do những “đấu sĩ bò” trình diễn Với quan niệm,con bò gắn bó với người Mông sống trên núi, rừng rậm có nhiều thú dữ
Trang 10Hình 1 3 Đ ng Ng ộ ườ m Ngao
Ngườm Ngao theo tiếng dân tộc Tày có nghĩa là hang Cọp Du khách sẽ đượcngười dân địa phương kể nhiều câu chuyện xung quanh tên gọi hang động Trong đó, người ta tin rằng, xưa kia có nhiều hổ dữ sinh sống ở trong động Tuy nhiên, một số người lại cho rằng tên gọi xuất phát từ việc đứng ở trong động, nghe tiếng nước chảy hòa vào nhau giống như tiếng hổ gầm nên thường gọi là Hang Hổ
Trang 111.2.2 Đèo Mã Pí Lèng
ọa lạc trên quốc lộ 4C, xã Pả Vi và Pải Lủng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang – đèo
Mã Pí Lèng Hà Giang được mệnh danh là một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam Đây cũng là một cung đường cheo leo và hiểm trở nhưng vô cùng nổi tiếng lại Hà Giang
Đèo Mã Pí Lèng Hà Giang được mệnh danh là một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam Đèo Mã Pí Lèng có chiều dài khoảng 20 km và nằm ở độ cao khoảng 1200m
so với mực nước biển Mã Pí Lèng đóng vai trò là cung đường chính nối liền thànhphố Hà Giang, Đồng Văn và thị trấn Mèo Vạc
Hình 1 4 đèo Mã Pí Lèng
Mã Pí Lèng đóng vai trò là cung đường chính nối liền thành phố Hà Giang, Đồng Văn và thị trấn Mèo Vạc Đến du lịch đèo Mã Pí Lèng, các bạn sẽ có cơ hội được chiêm ngưỡng một khung cảnh thiên nhiên núi non hùng vỹ tuyệt đẹp
1.2.3 Thác Bản Giốc
Thác Bản Giốc là một trong những thác nước nổi tiếng không chỉ ở nước ta màcòn được bạn bè quốc tế biết đến Nằm trong top 4 thác nước xuyên quốc gia lớn nhất trên toàn thế giới, địa điểm này ngày càng thu hút được rất nhiều khách du lịch Cao Bằng đến chiêm ngưỡng Thác nằm giữa biên giới Việt – Trung nên có 2 tên Nếu nhìn từ chân thác thì có 2 phần thác bên trái (gọi là thác phụ) và phần thác bên phải (gọi là thác chính) Thác phụ và một nửa thác chính bên tay trái thuộc về chủ quyền Việt Nam Nửa còn lại bên phải của thác chính thuộc về Trung Quốc
Trang 12Việt Nam gọi thác phụ là thác Cao, thác chính là thác Thấp nhưng gộp
cả 2 phần thác thì gọi chung địa danh này là thác Bản Giốc
Phía Trung Quốc lại chia thành 2 thác riêng Thác chính là thác Đức Thiên còn thác phụ là thác Bản Ước
Trang 13CHƯƠNG 2:KHÁM PHÁ LAI CHÂU
2.1 Văn hóa
Không chỉ có khí hậu trong lành, mát mẻ, nhiều cảnh sắc đẹp nao lòng vànhững danh thắng nổi tiếng, tỉnh Lai Châu còn mang trong mình những sắcmàu văn hóa phong phú của hơn 20 dân tộc cùng những lễ hội đặc sắc.Lai Châu có nhiều lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa như:
Lễ hội Gầu Tào
Lễ hôi Kin Lẩu Khẩu Mẩu người Thái trắng
Lễ cúng thánh thạch người Hà Nhì
Lễ hội nàng Han tôn vinh nét dẹp dân tôc Thái ở Lai Châu
Lễ hội Xên Mường
Tết mùa mưa của người Hà Nhì
Tế độc lập của người Mông
Lễ hội hoa ban
Hình 2 1Lêễ h i Lai Châu ộ
Trang 142.2 Du lịch
Sự kết hợp của nhiều yếu tố thuận lợi, đã giúp ngành du lịch Lai Châu tăngtrưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây Thống kê, lượng khách đến LaiChâu năm 2022 tăng trên 103% so với năm 2021; doanh thu tăng khoảng132% Chỉ riêng quý đầu năm 2023 có gần 260 nghìn lượt khách du lịch đếnLai Châu, tăng 69,8% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 32% so với kế hoạch năm2023
Với hàng loạt những địa điểm ghi dấu ấn trong lòng du khách như: Khu Du lịchsinh thái đỉnh đèo Hoàng Liên, Cầu kính Rồng Mây, thác Tác Tình, đỉnhPutaleng, đỉnh Bạch Mộc Lương Tử, đỉnh Tả Liên Sơn; cùng các bản du lịchcộng đồng: bản Sin Suối Hồ, bản Vàng Pheo, bản Sì Thâu Chải, bản Hon, bảnLao Chải tỉnh Lai Châu đã tận dụng hiệu quả thế mạnh của từng nơi để tổchức các hoạt động du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch cũng như quảng báhình ảnh như: tuần lễ văn hóa du lịch, giải dù lượn đường trường, các tourkhám phá đời sống cộng đồng dân tộc
2.2.1 Khu du lịch sinh thái đỉnh đèo Hoàng Liên
Đứng đầu trong “tứ đại đỉnh đèo” ở Tây Bắc, đèo Hoàng Liên Sơn nằm trên độ cao hơn 2000m, dài gần 50km, trong đó 2/3 con đường thuộc địa phận huyện Tam Đường - Lai Châu, 1/3 còn lại thuộc huyện Sa Pa - Lào Cai Đèo Hoàng Liên Sơn đã được Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch trao tặng bằng công nhận di tích danh thắng cấp quốc gia Đèo uốn lượn, quanh co và hiểm trở ôm chặt tìnhyêu mây núi quanh dãy núi Hoàng Liên, nơi có đỉnh Phan Xi Păng - nóc nhà Đông Dương lộng gió trên đỉnh cao 3.143m Là điểm du lịch cấp tỉnh đã được công nhận Đèo Hoàng Liên Sơn từ lâu đã nổi tiếng không chỉ vì vị trí giao thôngquan trọng mà còn bởi vẻ đẹp hùng vĩ bậc nhất Tây Bắc Trong “Tứ đại đỉnh đèo” ở Tây Bắc thì chỉ có đèo Mã Pì Lèng (Hà Giang) nằm xa Lai Châu Còn cả
3 đèo còn lại, gồm đèo Hoàng Liên Sơn (Lào Cai - Lai Châu), đèo Pha Đin (Sơn La - Điện Biên), đèo Khau Phạ (Yên Bái), đều nằm trên các tuyến giao thông huyết mạch từ các hướng dẫn về Lai Châu
Trang 152.2.2 Cầu kính Rồng Mây
Cầu Kính Rồng Mây thuộc địa phận xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh LaiChâu, cách Hà Nội 400 km về phía bắc, cách điểm du lịch Sa Pa (Lào Cai)khoảng 16km, nằm tọa lạc trên cung đường đèo Ô Qúy Hồ nơi được mệnhdanh là “cung đường đèo đẹp nhất của Việt Nam”, nơi được bao quanh bởi đồinúi trùng điệp
Hình 2 3 câều kính Rốềng Mây
Ngắm thiên nhiên hùng vĩ từ Cầu kính Rồng Mây sẽ là một trải nghiệm khôngthể bỏ lỡ của bất kỳ du khách nào khi chọn nơi đây là điểm đến Đứng ở độ caocủa Cầu kính, phóng tầm mắt ra xa du khách sẽ cảm thấy mình thật nhỏ bégiữa không gian rộng lớn, bất tận của thiên nhiên với màu xanh trùng điệp củanhững dãy núi rừng ẩn mình trong mây bồng bềnh, những cung đường uốnlượn, những thác nước hay làn gió ào ạt thổi, mây trắng bồng bềnh bao phủ tứphía… từ độ cao hơn 2.000m một cảnh sắc thiên nhiên ngoạn mục hiện ratrước mắt du khách một cách tự nhiên nhất, nhiều du khách khi đến với nơi đây
đã phải thốt lên rằng “đây đúng là kỳ quan tiên cảnh của đất trời Lai Châu”.Không chỉ vậy, Cầu kính Rồng Mây còn là sự lựa chọn vô cùng kỳ thú đối vớinhững du khách mê độ cao khi tận hưởng cảm giác bước đi trên toàn bộ mặtcầu được làm hoàn toàn bằng kính chịu lực trong suốt cả thân thể như lửng lơgiữa không gian đất trời hay tham gia vào những trò chơi cảm giác mạnh: nhảy
Trang 16Bungee từ trên độ cao của cầu xuống dưới vực núi, trượt Zipline, đi trên CầuĐộc Mộc…
2.2.3 Đỉnh Bạch Mộc Lương Tử
Bạch Mộc Lương Tử hay còn gọi là KỲ QUAN SAN - là dãy núi nằm ở giữa hai
xã Sin Suối Hồ (Phong Thổ, Lai Châu) và Sàng Ma Sáo (Bát Xát, Lào Cai), với
độ cao 3.046m, thuộc Top 4 ngọn núi cao nhất Việt Nam và Top 3 độ khó chinhphục Rất nhiều người nhầm khi nghe tên Bạch Mộc Lương Tử với Bạch MộcLương ở phía bên Trung Quốc, thực chất, Bạch Mộc Lương Tử chỉ là cái tên docác trekker tự đặt, tên gốc của núi này là Kỳ Quan San
Hình 2 4 đ nh B ch M c L ỉ ạ ộ ươ ng T ử
2.2.4 Bản du lịch cộng đồng
Bản đồng bào Mông ở Sin Suối Hồ, bản Nà Luồng với những cô gái dân tộcLào duyên dáng hay bản Sì Thâu Chải nơi săn mây và ngắm bình minh mỗibuổi sớm, hòa mình vào cuộc sống vùng cao với đồng bào Dao
Lai Châu có 16 khu, điểm là làng văn hóa du lịch đã được UBND tỉnh công nhận Bản Sin Suối Hồ được vinh danh là “Làng du lịch cộng đồng tiêu biểu năm 2019”
Thời gian gần đây, du khách trong và ngoài nước yêu thích trải nghiệm thường tìm đến điểm du lịch cộng đồng ở các xã Sin Suối Hồ (Phong Thổ), Sì Thâu Chải (Tam Đường), thị trấn Than Uyên (Than Uyên)… Có thể nói, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ kết hợp với đời sống văn hóa phong phú và những món ăn độc lạ, đậm hương vị miền núi của đồng bào dân tộc thiểu số là những lợi thế riêng có để Lai Châu phát triển mô hình du lịch cộng đồn
Trang 17Hình 2 6 b n du l ch Sin Thái Hốề ả ị
Lai Châu đang tiếp tục phát triển những tiềm năng riêng biệt như: những cungđường đèo, lòng hồ thủy điện, đặc biệt là những đỉnh núi cao nhất Việt Nam nơi
Trang 18còn gìn giữ được những cánh rừng nguyên sinh, thác nước, hang động, nhữngthảm thực vật phong phú đa dạng; những vùng chè cổ thụ, rừng hoa đỗ quyênrất phù hợp cho phát triển sản phẩm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng và du lịch leonúi, thể thao mạo hiểm
Đặc biệt, lợi thế địa hình cũng giúp hoạt động dù lượn được phát triển mạnh,với những sự kiện thu hút hàng trăm phi công trong nước và quốc tế tham gia.Bên cạnh đó, du lịch lòng hồ, du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp với nhữngđặc trưng, thế mạnh riêng như: Lòng hồ các Thủy điện Lai Châu, Huổi Quảng,Bản Chát; các dân tộc đặc biệt chỉ có ở Lai Châu là Lự, Si La, Cống, La Hủ ,
là điểm nhấm để du lịch Lai Châu bứt phá trong thời gian vừa qua
Gần đây, du khách tìm đến Lai Châu để được tham dự sự kiện văn hóa du lịchthường niên Điều này đã góp phần rất lớn đưa hình ảnh về Lai Châu vươn xahơn Hàng loạt hoạt động thú vị thu hút du khách như: các không gian trưngbày triển lãm; không gian giới thiệu sản phẩm OCOP và một số nông sản đặctrưng của tỉnh; không gian giới thiệu văn hóa các dân tộc tỉnh Lai Châu, khônggian giới thiệu, quảng bá du lịch
Hình 2 7 đi m du l ch ể ị
2.3 Ẩm Thực
Nói đến ẩm thực Lai Châu chắc hẳn ai cũng sẽ nhớ đến món thịt sấy gác bếp,
cá nướng, lạp sườn, thắng cố, xôi nhiều màu… Lai Châu có 20 dân tộc thì mỗi
Trang 19có sử dụng những gia vị đặc trưng từ mắc khén, hạt dổi, thảo quả, xả, ớt,gừng, húng, quế, hồi Với cách sử dụng gia vị tài tình, tinh tế đã làm cho cácmón ăn mang hương vị riêng có và độc đáo, khiến cho những ai thưởng thứcđều cảm thấy như đang nếm tất cả hương vị của núi rừng.
Không chỉ biết sử dụng các gia vị từ núi rừng, các món ăn ở Lai Châu nổi tiếngngon bởi đều được lựa chọn nguyên liệu một cách kỹ lưỡng Từ kinh nghiệmcủa mình, người dân nơi đây thường chọn lựa từ những nguyên liệu sạch,những con vật được nuôi thả tự nhiên nên thường có vị ngọt, thơm đến ngâyngất
Một số món ăn nổi tiếng:
Xôi tím Lai Châu
Thịt trâu sấy khô
Trang 21TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Du l ch Vi t ị ệ
2.caobang.vn
3.laichau.gon.vn