Đóng vai trò như một công cụ phục vụ cho nhu cầu học tập, làm việc và giải trí, máy tính chính “cộng sự” hoàn hảo của con người.- Hai yếu tố không thể thiếu của máy tính:+ Phần cứng Comp
GI I THI U V MÁY TÍNH Ớ Ệ Ề 10 1 MÁY TÍNH LÀ GÌ?
PHÂN LOẠI
PHẦN CỨNG
CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN C A Ủ MÁY TÍNH
- CPU (Central Processing Unit) là bộ xử lý trung tâm - phần quan trọng đặc biệt và được xem là bộ não của máy tính.
- CPU sẽ thực hiện cơ bản các tính năng bao gồm: Nhận thông tin, giải các mã và tiến hành thực hiện lệnh hay gọi là chu kỳ lệnh.
Mỗi cấu trúc bên trong nó như khối điều khiển CU, khối tính toán ALU đều đảm nhận một chức năng, nhiệm vụ riêng biệt.
- CPU có cấu tạo là một tấm mạch nhỏ, bên trong là con chíp bằng gốm được gắn vào bảng mạch (mainboard) Tốc độ của
CPU được đo bằng đơn vị Hertz (Hz) hoặc
Gigahertz (GHz), giá trị càng lớn thì CPU của bạn sẽ hoạt động càng mạnh, nhanh.
- Chất lượng của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của CPU.
- CPU gồm hai bộ phận chính:
Bộ phận số học và logic (ALU) là một thành phần quan trọng của máy tính, thực hiện các phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia) và logic (xác định lớn hơn, nhỏ hơn) trên cả chữ số và chữ cái Với khả năng này, ALU đóng vai trò thiết yếu trong xử lý dữ liệu và đưa ra kết quả chính xác cho các ứng dụng máy tính khác nhau.
+Bộ điều khiển (CU – Control Unit): bộ phân này không trực tiếp thực hiện các chương trình mà chứa các chỉ lệnh nhằm phối hợp và điều khiển các thành phần khác của hệ thống và phát tín hiệu để thực hiện chúng;
- Ngoài hai bộ phận chính nêu trên, CPU còn có thêm một số thành phần khác như thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).
+Thanh ghi: là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lý Việc truy cập đến thanh ghi được thực hiện với tốc độ rất nhanh.
Bộ nhớ truy cập nhanh đóng vai trò là trung gian giữa bộ nhớ chính và các thanh ghi, mang lại tốc độ truy cập nhanh chóng, chỉ sau tốc độ truy cập của các thanh ghi trong hệ thống máy tính.
3.2 Bộ nhớ trong (Main Memory)
- Bộ nhớ trong của máy tính: hay còn gọi là bộ nhớ chính, đây là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.
- Bộ nhớ trong của máy tính gồm hai phần: ROM( Read Only Memory – Bộ nhớ chỉ đọc) và RAM (Random Access Memory – Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên).
+ Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) : bộ phận này chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài đặt sẵn để thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động Khi người dùng thao tác tắt máy tính thì dữ liệu trong ROM cũng không bị mất đi và nó được dùng để chứa những chương trình quan trọng hoặc thường dùng.
+ Bộ nhớ truy cập ngẫn nhiên (RAM) : đây là nơi cất giữ tạm thời dữ liệu và các lệnh trong quá trình xử lý của máy tính Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên có ba chức năng cơ bản : chứa một phần hoặc toàn bộ các phần mềm cần thiết; lưu các chương trình hệ điều hành quản lý hoạt động của máy tính; chứa các dữ liệu chương trình đang sử dụng.
- Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0 Số thứ tự của một ô nhớ được gọi là địa chỉ của ô nhớ đó Các địa chỉ thường được viết trong hệ hexa Khi thực hiện chương trình, máy tính truy cập dữ liệu ghi trong ô nhớ thông qua địa chỉ của nó Với phần lớn các máy tính, mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte.
- Hiện nay, mỗi máy tính thường được trang bị bộ nhớ RAM có dung lượng từ 128 MB trở lên Một số máy tính có thể có bộ nhớ trong cỡ hàng Gigabyte.
3.3 Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong
Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại khi máy tính đang hoạt động, còn dữ liệu ghỉ ở bộ nhớ ngoài có thể tồn tại ngay cả khi tắt máy (không còn nguồn điện) Bộ nhớ ngoài gồm nhiều loại như đĩa, trống từ, băng từ Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.
- Để truy cập dữ liệu trên đĩa, máy tính có các ổ đĩa mềm, đĩa cứng, ổ đĩa
- ▪ Đĩa cứng (Hard Disk Driver – HDD) : thường được gắn sẵn trong ổ đĩa cứng, loại đĩa này có dung lượng lớn và tốc độ đọc/ghi rất nhanh.
▪ Đĩa mềm : thường được sử dụng trước đây, còn ngày nay ít được sử dụng do một số nhược điểm: kích thước lớn, dung lượng lưu trữ thấp và dễ bị hư hỏng theo thời gian (chỉ dùng đối với một số máy tính đời cũ).
Đĩa CD (Compact Disk) sử dụng công nghệ laser để lưu trữ dữ liệu dung lượng lớn theo dạng nén, phù hợp cho các ứng dụng lưu trữ dữ liệu không đổi hoặc kết hợp văn bản, âm thanh và hình ảnh Đĩa CD-R cho phép ghi một lần và đọc nhiều lần, còn đĩa CD-RW cho phép ghi đè nhiều lần.
Đĩa DVD (Đĩa kỹ thuật số đa năng) có cấu tạo tương tự CD nhưng có khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hơn đáng kể DVD có nhiều loại, bao gồm: DVD-ROM chỉ có thể đọc dữ liệu; DVD-R có thể ghi dữ liệu một lần và sau đó hoạt động như DVD-ROM; DVD-RW có thể xóa và ghi lại dữ liệu nhiều lần.
▪ Thiết bị USB : đây là thiết bị nhớ flash sử dụng cổng giao tiếp USB nên thường được gọi là USB Chúng có nhiều ưu điểm hơn hẳn các thiết bị lưu trữ khác như nhỏ gọn, dung lượng lưu trữ rất lớn (hiện nay lên đến 256GB) và khá tin cậy nên ổ USB hoàn toàn thay thế cho các ổ đĩa mềm cho các máy tính cá nhân được sản xuất trong những năm gần đây.
3.4 Thiết bị vào (Input Device)
- Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính.
- Có nhiều loại thiết bị vào như bàn phím, chuột, máy quét, micro, webcam,
Các phím được chia thành nhóm như nhóm phím kí tự và nhóm phím chức năng Thông thường, khi gõ phím kí tự, kí hiệu trên mật phím xuất hiện trên màn hình Trong nhóm phím chức năng, một số phím có chức năng đã được ngắm định, chức năng của một số phím khác được quy định tuỳ phần mềm cụ thể.
Khi ta gõ một phím nào đó, mã tương ứng của nó được truyển vào máy.
CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN KHÁC C A MÁY TÍNH CÓ TH TÙY CH Ủ Ể ỌN
- Có nhiệm vụ giúp hạ nhiệt độ CPU máy tính xuống ở mức phù hợp để có thể hoạt động ở mức ổn định, không để tình trạng quá nóng sẽ làm hỏng thiết bị.
- Cấu tạo của quạt tản nhiệt rất đơn giản gồm:
Bộ phận tản nhiệt Ống dẫn nhiệt
4 CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN KHÁC CỦA MÁY TÍNH CÓ THỂ
Card đồ họa (Graphics Card) hay còn gọi là card màn hình là thiết bị đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc xử lý thông tin hình ảnh trên máy tính Cụ thể, card đồ họa sẽ quyết định chất lượng hình ảnh hiển thị, bao gồm màu sắc, độ phân giải và độ tương phản Do đó, card đồ họa có tác động trực tiếp đến độ mượt mà khi chơi game, xem video và thực hiện các tác vụ về đồ họa trên máy tính.
- Card đồ họa thường được phân ra làm 2 loại đó là card rời và card onboard (tích hợp sẵn trên máy tính).
- Card âm thanh là thiết bị có thể gắn thêm tùy vào nhu cầu sử dụng của bạn Hiện nay âm thanh bên trong các máy tính đều tồn tại dưới dạng tín hiệu số, vai trò của card âm thanh chủng chúng thành thành âm thanh cơ
29) Hình 2.21 điện để phát ra loa Ngoài ra, card âm thanh còn là thiết bị cho phép âm thanh từ micro đi vào tính thông qua cổng kết nối Firewire hoặc USB,
- Giống như card âm thanh, đây là bộ phận có thể gắn thêm hoặc không để kết nối mạng wifi.
- Có thể hiểu card mạng là một bản mạch cung cấp khả năng truyền thông mạng cho một máy tính, chịu trách nhiệm chuyển đổi các tín hiệu máy tính ra các tín hiệu trên phương tiện truyền dẫn và ngược lại Tuỳ theo nhu cầu sử dụng internet mà bạn có thể chọn lắp card mạng cho PC.
Xử lí thông tin là qui trình biến đổi các dòng dữ liệu đầu vào thành các dòng thông tin kết quả.
Quy trình xử lí thông tin gồm:
• Bước 1: Thu nhận thông tin (Receive input)
Bước thu nhận thông tin đóng vai trò thiết yếu trong hệ thống máy tính, thực hiện nhiệm vụ lấy thông tin từ môi trường bên ngoài và chuyển đổi sang dạng có thể xử lý được trong máy tính Các thiết bị đầu vào đảm nhiệm công việc tiếp nhận và chuyển đổi thông tin này.
- Thu thập thông tin phải có mục tiêu rõ ràng và cụ thể, từ đó đưa ra quyết định thời gian thu thập, loại thông tin gì và khối lượng là bao nhiêu…
• Bước 2: Xử lý thông tin (process information)
- Kết quả của việc xử lý thông tin sẽ cho ta các con số đánh giá hiện trạng, bảng số liệu, biểu đồ, và quá trình phát triển của tổ chức Kết quả này thông qua các công việc như sắp xếp thông tin, tập hợp hoặc phân chia thông tin thành nhóm, tiến hành tính toán theo các chỉ tiêu… Xử lý thông tin bao gồm 2 bộ phận:
Bộ phận kết xuất thông tin có chức năng liên kết với những đơn vị sử dụng thông tin như người quản lý và các hệ thống quản lý đơn hàng Những thông tin mà bộ phận này cung cấp mang tính thiết thực cao, hỗ trợ người quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn và hiệu quả.
+ Bộ phận xử lý: Các hoạt động xử lý đều dựa trên chuẩn, quy trình và quy tắc quản lý của tổ chức, thông qua con người giúp tiến hành công việc và máy tính để thực thi phần mềm.
• Bước 3: Xuất thông tin (produce output)
- Chuyển đổi, hay còn gọi là xuất thông tin ra ngoài để sử dụng lâu dài thông qua các thiết bị đầu ra Thông tin sẽ được lưu trữ dưới dạng các cơ sở dữ liệu hay các file.
- Nơi lưu trữ thông tin thường được con người lưu trữ ở các đĩa từ, đĩa CD, băng từ…hoặc lưu dưới dạng file cứng cất giữ tại các tủ chứa hồ sơ.
• Bước 4: Truyền đạt thông tin
- Các bộ phận trong phạm vi tổ chức hoặc bên ngoài có nhu cầu sử dụng sẽ tiếp nhận các kết quả thông tin đã được xử lý Các thông tin này nên ghi nhớ hoặc lưu lại nhằm mục đích sử dụng nhiều lần trong công việc.
6 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG MÁY TÍNH
○ Hiệu suất cao o Độ tin cậy o Tính chính xác o Tính linh hoạt o Khả năng lưu trữ và truy xuất thông tin lớn
○Phụ thuộc vào điện năng
ỨNG D NG C A MÁY TÍNH TRONG CU C S Ụ Ủ Ộ ỐNG
o Thiếu an toàn nơi công cộng o Ảnh hưởng đến sức khỏe o Tăng chất thải và tác động đến môi trường
7 ỨNG DỤNG CỦA MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG
Những ứng dụng của máy tính trong cuộc sống:
+ Giúp lưu trữ dữ liệu mà không cần ta phải ghi nhớ.
+ Hổ trợ tính toán, làm việc văn phòng.
+ Dùng máy tính giải trí, nghe nhạc để thư giản.
+ Phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
+ Rèn luyện trí thông minh, tính sáng tạo
X Ử LÝ S Ự CỐ
XỬ LÝ S Ự CỐ LÀ GÌ?
• Xử lý sự cố máy tính là quá trình xác định, chẩn đoán, và giải quyết các vấn đề kỹ thuật xuất hiện trong hệ thống máy tính Các sự cố có thể bao gồm lỗi phần cứng hoặc phần mềm, đồng thời cũng có thể liên quan đến cấu hình hệ thống, mạng, hoặc các yếu tố khác.
• Hai cách đơn giản để giữ cho các hệ thống an toàn:
Lên lịch trình bảo trì thường xuyên Đảm bảo rằng các bản cập nhật các ứng dụng và hệ điều hành được cài đặt đúng cách
• Sử dụng lịch sử hoạt động của hệ thống để kiểm tra thông tin chi tiết về mỗi hệ thống và giữ luôn cập nhật
Tùy thuộc vào vấn đề và cách giải quyết nó, bạn có thể đánh giá xem bạn có thể tự giải quyết hay cần trợ giúp
Luôn đọc kỹ miêu tả bản phát hành để đảm bảo bản cập nhật tương thích với phần cứng và phần mềm hiện tại của bạn.
Một số sự cố thường gặp với phần cứng máy tính.
Không nghe tiếng quạt tản nhiệt – Lỗi do bộ cấp nguồn.
Nghe tiếng ầm ầm hoặc tiếng kê vo vo – Lỗi ổ đĩa cứng Nghe nhiều tiếng bip bip - Lỗi bo mạch chủ.
Không có tín hiệu ( lỗi hiển thị) – Lỗi do card màn hình.
Máy tính hoặc các thiết bị ngoại vi không khởi động khi nhấn nút nguồn trên máy tính Lỗi do dây nguồn, cáp kết nối
Thiết bị phần cứng có một vòng đời riêng và sẽ phát sinh các trục trặc theo thời gian và cách sử dụng
Có một số quy định bảo hành về việc sử dụng sản phẩm đó tùy thuộc vào sản phẩm
Mua một hợp đồng dịch vụ hoặc bảo hành mở rộng
Kiểm tra các đầu nối hoặc dây cáp
Kiểm tra tất cả các kết nối cho các thiết bị được an toàn và không có gì xảy ra với các dây cáp
Dây cáp tạo ra một con đường cho các máy tính và thiết bị ngoại vi gửi tín hiệu với nhau
Có thể cần phải thay thế toàn bộ cáp để kiểm tra xem dây cáp bị hỏng hay phần tiếp xúc cần phải được cố định
Kiểm tra xem loại cáp kết nối phù hợp chưa
Cập nhật phần cứng Đôi khi một nhà cung cấp sẽ phát hành một bản cập nhật firmware cho một thiết bị
Là một chương trình tích hợp (phần mềm) được nhúng vào trong một phần cứng và kiểm soát các chức năng của thiết bị Được phát hành khi có công nghệ điện toán và mạng có những tiêu chuẩn mới
Firmware không có hệ thống tự động cập nhật như các phần mềm hay hệ điều hành
Kiểm tra trang web của nhà sản xuất để tìm bản cập nhật firmware phù hợp
Bạn có thể được yêu cầu nhập một số seri hoặc mã của thiết bị để thu hẹp tìm kiếm cho bản cập nhật.
Cập nhật trình điều khiển thiết bị Được thiết kế để làm việc với kiến trúc hệ điều hành cụ thể Để kiểm tra xem một thiết bị có bao gồm trình điều khiển 64-bit hay không, bạn có thể kiểm tra các tài liệu sản phẩm, hãy truy cập trang web của nhà sản xuất, hoặc truy cập vào trang web kiểm tra tính tương thích với Windows 7 tại : www.microsoft.com/windows/compatibility/windows-
7 Kiểm tra trình điều khiển của máy tính
Nếu bạn vừa mới nâng cấp hệ điều hành của bạn hoặc kết nối với phần cứng cũ với một hệ thống mới, kiểm tra các trình điều khiển thiết bị
Nhấp chuột phải vào thiết bị trong cửa sổ Device Manager, chọn Properties, sau đó nhấp vào thẻ Driver.
Windows bao gồm các trình điều khiển như một phần của hệ điều hành
Các trình điều khiển chung sẽ cung cấp chức năng cơ bản
Nên cài đặt các trình điều khiển phát hành với thiết bị, nếu có.
Cập nhật hệ điều hành
Một thiết bị phần cứng không còn hoạt động, điều này thường là kết quả của xung đột giữa khi một tập tin được sử dụng bởi hệ điều hành hoặc các thiết bị.
Một chương trình phần mềm không còn hoạt động như trước, điều này có thể là kết quả của xung đột khi một tập tin được sử dụng bởi hệ điều hành và
38) Hình 3.7 các chương trình ứng dụng.
Một chương trình phần mềm không còn hoạt động như trước có thể là do xung đột giữa tập tin được sử dụng bởi hệ điều hành và chương trình ứng dụng.
Bạn được yêu cầu nhập khóa sản phẩm hoặc mã kích hoạt cho Windows, khi bạn mua một máy tính, các phiên bản của Windows trên máy tính sẽ được đăng ký hoặc kích hoạt trong quá trình cài đặt.
Xử lý các vấn đề phần cứng khác
Nếu bạn không thể đọc các tập tin từ đĩa CD hoặc DVD, hãy kiểm tra đĩa xem có các vết trầy xước hoặc bụi bẩn không
Nếu bạn không thể in, đảm bảo rằng các máy in được kết nối và bật
Nếu kết nối hoạt động nhưng máy in không in, kiểm tra máy in cho các thông báo lỗi
Thỉnh thoảng, bạn có thể cần phải làm sạch máy tính hoặc máy in do bụi hoặc hạt giấy.
Nếu bạn đang sử dụng một con chuột quang và nó không đáp ứng khi bạn di chuyển hoặc bấm vào nó, kiểm tra xem chuột có phát sáng không
Nếu một phím trên bàn phím, hoặc một nút trên con chuột, không hoạt động, hãy thử làm sạch thiết bị.
Lưu trữ một bản sao của các tập tin trên một máy tính khác trên mạng hoặc trên một thiết bị lưu trữ bên ngoài
Sử dụng phần mềm chuyên dụng để xử lý sao lưu Đầy đủ (Full): Bản sao tất cả các tập tin được lựa chọn trên hệ thống, đòi hỏi không gian lưu trữ nhiều nhất và nhiều thời gian để thực hiện
Khác biệt (Differential): Bản sao tất cả các tập tin đã thay đổi kể từ lần cuối cùng chương trình thực hiện một sao lưu đầy đủ
Gia tăng (Incremental): Sao chép chỉ các tập tin đã thay đổi kể từ khi lần sao lưu cuối cùng.
Trong một chiến lược Full kết hợp với Incremental, sao lưu xảy ra như sau:
1 Một bản sao lưu đầy đủ xảy ra vào tối Thứ Sáu lúc 2:00 sáng để lưu lại tất cả các dữ liệu.
2 Sao lưu gia tăng được thực hiện mỗi đêm từ Thứ Hai đến thứ Năm lúc 2:00 để lưu lại những thay đổi mỗi ngày trên phương tiện sao lưu riêng biệt.
3 Vào Thứ Sáu, một bản sao lưu đầy đủ xảy ra vào lúc 2:00 sáng để nắm bắt tất cả các dữ liệu hiện tại của công ty, bao gồm các thay đổi sau khi sao lưu gia tăng hôm Thứ Năm
Phương pháp này đòi hỏi ít thời gian để sao lưu hơn so với phương pháp đầy đủ và khác biệt, nhưng nhiều thời gian hơn để phục hồi.
Vì sao lưu gia tăng phải được phục hồi trong thứ tự thời gian Đảm bảo rằng chúng được xác định đầy đủ và chính xác
Trong chiến lược đầy đủ và gia tăng, sao lưu xảy ra khi:
1 Sao lưu Đầy đủ xảy ra đêm thứ sáu lúc 2:00 sáng để nắm bắt tất cả các dữ liệu.
2 Sao lưu gia tăng xảy ra mỗi đêm từ thứ hai đến thứ Năm lúc 2:00 sáng để nắm bắt những thay đổi mỗi ngày trên phương tiện sao lưu riêng biệt.
3 Thứ Sáu, sao lưu đầy đủ xảy ra vào lúc 2:00 sáng để nắm bắt tất cả các dữ liệu hiện tại, bao gồm cả thay đổi sau khi sao lưu gia tăng hôm Thứ Năm. Đòi hỏi ít thời gian để sao lưu nhưng cần nhiều thời gian để phục hồi
Sao lưu gia tăng phải được phục hồi trong thứ tự thời gian Đảm bảo phương tiện được xác định rõ ràng, đầy đủ và chính xác
Phương tiện sao lưu có thể trở nên đắt đỏ và cồng kềnh
Phụ thuộc vào số lượng dữ liệu được tạo ra và tần suất dự phòng
Băng, đĩa CD có thể được tái sử dụng
Giảm chi phí và làm giảm lượng không gian cần thiết để lưu trữ các phương tiện sao lưu
Lưu trữ phương tiện sao lưu off-site là chìa khóa trong việc lập kế hoạch khắc phục thảm họa
Lưu trữ những bản sao
Sao lưu bên ngoài (hoặc độc lập)
Lưu trữ ổ đĩa cứng gắn ngoài hoặc phương tiện ở vị trí cách xa máy tính
Sao lưu ngoại vi (hoặc trực tuyến)
Sử dụng safe mode
Nếu máy tính của bạn không khởi động đúng cách hoặc không khởi động
Tải các dịch vụ cốt lõi cho hệ điều hành để chẩn đoán vấn đề
Có thể được yêu cầu hoặc có thể xuất hiện trong quá trình khởi động khi:
Windows không được tắt đúng cách
Windows hiển thị desktop nhưng sau đó bị treo máy, không hoạt động 43) Hình 3.12
Bạn không thể khởi động phần mềm chống virus của bạn, bạn nghi ngờ rằng có thể có một loại virus và cần phải quét hệ thống.
Một thiết bị đầu vào hoặc đầu ra ngừng hoạt động khi Windows khởi động và bạn muốn thử xem có phải trình điều khiển thiết bị gây ra xung đột hay không
Safe Mode: sử dụng số lượng tối thiểu các trình điều khiển và dịch vụ có thể Không sửdụng được mạng
Safe Mode with Networking: gồm các trình điều khiển mạng và dịch vụ cần thiết để truy cập vào Internet hoặc một máy tính khác trên mạng.
Start Windows Normally: Khởi động Windows bình thường, sử dụng tất cả các trình điều khiển và dịch vụ Để sử dụng chế độ Safe Mode:
2 Ngay sau khi máy tính khởi động, bấm và giữ F8 cho đến khi bạn thấy được trình đơn của chế độ khởi động.
3 Sử dụng phím mũi tên để di chuyển xuống chế độ Safe Mode bạn muốn sử dụng và sau đó nhấn Enter
4 Màn hình desktop Windows xuất hiện và dòng chữ Safe Mode xuất hiện trên bốn góc của màn hình.
5 Sử dụng các nguồn lực bạn có sẵn để giải quyết những vấn đề bạn đang gặp với máy tính
6 Khi xác định sự cố, bạn có thể khắc phục sự cố và sau đó khởi động lại máy tính
Nếu vấn đề vẫn tồn tại, cần có được sự hỗ trợ từ một chuyên gia kỹ thuật.
Khai thác Windows Help and Support
Chọn Help and Support từ trình đơn Start, hoặc
Nhấn nút (Help) trong bất kì hộp thoại
Cửa sổ Windows Help and Support window chứa:
Các nút điều hướng và tìm kiếm
Như liên kết đến một loạt các nguồn tài nguyên 44) Hình 3.13
2 Các liên kết để điều hướng Help định vị câu trà lời cho chính bạn
3 Các liên kết để truy cập các thông tin bồ sung từ Microsoft
4 Các tài nguyên trợ giúp khác
5 Các cài đặt cho việc tìm kiếm Offline hoặc Online
Arrows – Cho phép bạn đến lại các bước thông qua hệ thống Help
Help and Support home – Trả bạn về trang chủ Help and Support
Print – In các chủ đề đang hiển thị.
Browse Help – Hiển thị vị trí hiện tại trong mục lục.
Learn about other support options – Đi đến trang với các liên kết đến các nguồn lực khác, hoặc vào trang web Microsoft cụ thể để được hỗ trợ nhiều hơn nữa. Options – Cung cấp các lệnh bổ sung
Sử dụng mục lục Để kích hoạt:
Trong cửa sổ Windows Help and Support, bấm vào liên kết Browse Help topics, hoặc
Trên thanh công cụ Help, chọn
Các danh mục này sẽ liên kết bạn đến thông tin về các tính năng cụ thể hoặc tùy chọn có sẵn
Một liên kết sẽ mở một bài viết với thông tin thêm cho chủ đề này
Một liên kết sẽ hiển thị một danh sách các bài cho chủ đề này.
Khai thác hỗ trợ kỹ thuật bổ sung
Liên lạc với Microsoft Đến một cửa hàng có cung cấp hỗ trợ kỹ thuật
Thuê một nhà chuyên gia có thể đến địa điểm của bạn để sửa chữa máy tính hoặc chỉ dẫn cho bạn cách giải quyết vấn đề
Tham dự các khóa đào tạo bổ sung trên Windows để học các kỹ năng nâng cao và các kỹ thuật xử lý sự cố.
Tìm kiếm trên Internet các nhóm chuyên gia về Windows hoặc các khu vực cộng đồng như một blog hoặc diễn đàn nơi họ chia sẻ thông tin với nhau Để hiển thị phiên bản của Windows cho hỗ trợ kỹ thuật:
Nhấp vào nút Start và chọn Control Panel Trong cửa sổ Control Panel, nhấp vào System and Security, và sau đó nhấp vào System, hoặc
Nhấp vào nút Start, nhấp chuột phải vào Computer và chọn Properties
Sử dụng các cơ sở kiến thức của Windows
1 Điều hướng đến:support.microsoft.com/kb
2 Nhập văn bản tìm kiếm, nhấn Enter.
3 Nhấp vào liên kết cho kết quả để đọc.
4 Xem xét nội dung, tiếp tục tìm kiếm, chọn hành động phản hồi, hoặc nhấp Back.
Tiếp tục tìm kiếm hoặc đóng trình duyệt web.
Sử dụng Task Manager
45) Hình 3.14 Để hiển thị Task Manager:
Nhấn CTRL + ALT + DELETE để hiển thị các tùy chọn; chọn Start Task Manager, hoặc
Nhấn CTRL + SHIFT + ESC, hoặc
Nhấp chuột phải vào thanh tác vụ và chọn Start Task Manager
Khi quản lý các tác vụ trên máy tính, bạn có thể sẽ sử dụng một trong ba thẻ đầu tiên để xác định những gì có thể xảy ra trên máy tính và những hành động cần làm tiếp theo
Hiển thị một danh sách các chương trình đang mở và tình trạng của chúng
Nhấp chuột phải vào tác vụ chương trình để lựa chọn một trong những hành động
Có thể sắp xếp danh sách bằng cách nhấn vào tiêu đề cột
Khi bạn chọn để kết thúc một tác vụ ở đây, Windows đóng toàn bộ ứng dụng, bao gồm cả tài liệu cuối cùng mà bạn đang làm việc trước khi kích hoạt Task Manager
Hiển thị danh sách của tất cả các tiến trình đang chạy trên hệ thống
Hữu ích nhất khi khắc phục sự cố một vấn đề trên máy tính
Nếu kết thúc quá trình, chọn và nhấp vào End Process
Sắp xếp bằng cách nhấn vào tiêu đề cột Để xem chi tiết về tiến trình Cột Description sẽ hiển thị tên hoặc chỉ ra mục đích của tiến trình này
Hiển thị danh sách các dịch vụ đang hoạt động trên hệ thống
Một dịch vụ là một chương trình thực hiện một chức năng không có bất kỳ sự tham gia của người dung Để tắt hoặc khởi động một tiến trình, nhấp chuột phải vào tiến trình và nhấp vào lệnh thích hợp, hoặc
Ngoài ra, bạn nhấn nút Services để xem giao diện điều khiển quản lý dịch vụ để quản lý các dịch vụ phù hợp.
[1]Sách giáo khoa tin học 10 (NXB Giáo dục Việt Nam).
[2]Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phần_cứng_máy_tính#:~:text=Phần
%20cứng%20 máy%20tính%2C%20hay,dây%20cáp%2C%20cũng%20như
[3]Nhóm nội dung Thế Giới Di Động.
Nguyễn Văn Lộc: https://www.thegioididong.com/game-app/phan-cung-may- tinh-la-gi-chi-tiet-cac-bo-phan-trong-phan-cung-1439904
Vi-rút máy tính là loại phần mềm độc hại được thiết kế để phá hoại, xâm chiếm máy tính hoặc hệ thống Vi-rút có thể lây lan thông qua nhiều hình thức khác nhau như email, tệp đính kèm, website hoặc thiết bị USB bị nhiễm Các loại vi-rút phổ biến bao gồm vi-rút tống tiền, vi-rút gián điệp, vi-rút trojan và vi-rút worm Để phòng chống vi-rút máy tính, người dùng nên thường xuyên cập nhật phần mềm diệt vi-rút, tránh mở tệp đính kèm hoặc nhấp vào liên kết trong email đáng ngờ, thận trọng khi sử dụng thiết bị USB và sao lưu dữ liệu thường xuyên.
[4]Bài giảng về cấu trúc máy tính: https://123docz.net/document/2663188-bai- giang-ve-cau-truc-may-tinh.htm
[5]https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghiep-thanh- pho-ho-chi-minh/ky-nang-lam-viec-nhom/tin-hoc-sadfasf/29632944
Hình 1.2
Máy tính làm việc theo 2 nguyên tắc:
+ Máy tính thực hiện công việc theo các chương trình đã được lưu trữ trong bộ nhớ
+ Để thực hiện chương trình, máy tính tuần tự đọc các lệnh, giải mã lệnh, thực thi lệnh
Hình 1.3
Lịch sử máy tính được chia thành 4 thế hệ.
■ Sử dụng các bóng đèn điện tử chân không
■ Mạch riêng rẽ, vào số liệu bằng phiếu đục lỗ
■ Điều khiển bằng tay, kích thước lớn
■ Tiêu thụ năng lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300- 3.000 phép tính/s
■ Máy tính đầu tiên ENIAC (Electronic Numberical Integrator And Computer)
■ Đã có chương trình dịch như Cobol, Fortran và hệ điều hành đơn giản
■ Kích thước máy còn lớn
■ Tốc độ tính khoảng 10.000- 100.000 phép tính/s
■ Điển hình: IBM 7000 series (Mỹ)
MINSK (Liên Xô cũ) Thế hệ 3 (1963-1974):
■ Các bộ vi xử lí được gắn vi mạch điện tử cỡ nhỏ
■ Có các hệ điều hành đa chương trình, nhiều người đồng thời hoặc theo kiểu phân chia thời gian
■ Tốc độ tính khoảng 100.000- 1 triệu phép tính/s
DEC PDP-8 Thế hệ 4 (1974 đến nay):
■ Có các vi mạch đa xử lí
■ Tốc độ tính hàng chục triệu đến hàng tỷ phép tính/s
■ Hai loại máy tính chính:
Máy tính cá nhân để bàn hoặc xách tay
Các loại máy tính chuyên nghiệp thực hiện đa chương trình, đa xử lí,
Hình thành các hệ thống mạng máy tính
Các ứng dụng phong phú đa phương tiện
■ Công nghệ vi điện tử với tốc độ tính toán cao và khả năng xử lí song song
■ Mô phỏng các hoạt động của não bộ và hành vi con người
■ Có trí khôn nhân tạo với khả năng tự suy diễn phát triển các tình huống nhận được
■ Hệ quản lí kiến thức cơ bản để giải quyết các bài toán đa dạng.
Micro-computer o Deskstop o Laptop o Tablet o Netbook o PDA
Hình 1.7
●Embedded Computers (Máy tính nhúng)
Hình 1.8
Hình 2.1
-Phần cứng (Hardware) là một thuật ngữ dùng để miêu tả tất cả những thiết bị vật lý hữu hình nằm ở bên trong và bên ngoài máy tính mà người dùng có thể nhìn thấy và cầm nắm chúng được.
- Một chiếc máy tính sẽ được cấu thành từ các thiết bị phần cứng nằm bên ngoài như: Màn hình máy tính, bàn phím keyboard, chuột máy tính mouse, tai nghe headphone, máy in, máy chiếu, loa, USB Bên cạnh đó không thể không kể đến những thiết bị nằm bên trong bao gồm: bộ nguồn, chip CPU, bo mạch chủ mainboard, RAM, ROM, card màn hình card âm thanh, quạt tản nhiệt, Modem… cùng một số Drive như: Bluray, DVD, CD-ROM, ổ cứng, ổ đĩa mềm,…
Dựa vào vận hành thực tế và chức năng, phần cứng máy tính được chia làm 2 loại:
+Nhập (Input): là những bộ phận có trách nhiệm thu nhập dữ liệu vào máy tính như chuột, bàn phím, tai nghe,
+Xuất (Output): là các bộ phận thực thi lệnh và dữ liệu đầu ra bên ngoài, các bộ phận trả lời, phát tín hiệu như màn hình, máy in, loa,
3 CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
Hình 2.2
3.1 CPU – Bộ xử lý trung tâm – Central Processing Unit
- CPU (Central Processing Unit) là bộ xử lý trung tâm - phần quan trọng đặc biệt và được xem là bộ não của máy tính.
- CPU sẽ thực hiện cơ bản các tính năng bao gồm: Nhận thông tin, giải các mã và tiến hành thực hiện lệnh hay gọi là chu kỳ lệnh.
Mỗi cấu trúc bên trong nó như khối điều khiển CU, khối tính toán ALU đều đảm nhận một chức năng, nhiệm vụ riêng biệt.
- CPU có cấu tạo là một tấm mạch nhỏ, bên trong là con chíp bằng gốm được gắn vào bảng mạch (mainboard) Tốc độ của
CPU được đo bằng đơn vị Hertz (Hz) hoặc
Gigahertz (GHz), giá trị càng lớn thì CPU của bạn sẽ hoạt động càng mạnh, nhanh.
Hình 2.3
- Chất lượng của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của CPU.
- CPU gồm hai bộ phận chính:
+Bộ số học và logic (ALU – Arithmetic Logic Unit): đây là bộ phận thực hiện các phép tính số học và logic cơ bản của máy tính như cộng, trừ, nhân, chia, xác định giá trị lớn hơn, nhỏ hơn… ALU có thể thực hiện các phép tính logic trên cả chữ số và chữ cái;
+Bộ điều khiển (CU – Control Unit): bộ phân này không trực tiếp thực hiện các chương trình mà chứa các chỉ lệnh nhằm phối hợp và điều khiển các thành phần khác của hệ thống và phát tín hiệu để thực hiện chúng;
- Ngoài hai bộ phận chính nêu trên, CPU còn có thêm một số thành phần khác như thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).
+Thanh ghi: là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lý Việc truy cập đến thanh ghi được thực hiện với tốc độ rất nhanh.
+Bộ nhớ truy cập nhanh: bộ phận này đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi Tốc độ truy cập đến bộ nhớ này khá nhanh, chỉ sau tốc độ thanh ghi.
3.2 Bộ nhớ trong (Main Memory)
Bộ nhớ trong của máy tính, thường được gọi là bộ nhớ chính, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống máy tính Nó là nơi lưu trữ các chương trình được đưa vào để thực hiện, đồng thời cũng là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.
- Bộ nhớ trong của máy tính gồm hai phần: ROM( Read Only Memory – Bộ nhớ chỉ đọc) và RAM (Random Access Memory – Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên).
+ Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) : bộ phận này chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài đặt sẵn để thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động Khi người dùng thao tác tắt máy tính thì dữ liệu trong ROM cũng không bị mất đi và nó được dùng để chứa những chương trình quan trọng hoặc thường dùng.
Hình 2.4
+ Bộ nhớ truy cập ngẫn nhiên (RAM) : đây là nơi cất giữ tạm thời dữ liệu và các lệnh trong quá trình xử lý của máy tính Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên có ba chức năng cơ bản : chứa một phần hoặc toàn bộ các phần mềm cần thiết; lưu các chương trình hệ điều hành quản lý hoạt động của máy tính; chứa các dữ liệu chương trình đang sử dụng.
Hình 2.5
- Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0 Số thứ tự của một ô nhớ được gọi là địa chỉ của ô nhớ đó Các địa chỉ thường được viết trong hệ hexa Khi thực hiện chương trình, máy tính truy cập dữ liệu ghi trong ô nhớ thông qua địa chỉ của nó Với phần lớn các máy tính, mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte.
Hiện nay, dung lượng bộ nhớ RAM trang bị cho máy tính thường từ 128 MB trở lên Trong khi đó, một số máy tính có thể tích hợp bộ nhớ trong có dung lượng lớn tới cỡ Gigabyte.
3.3 Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
Hình 2.6
- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong
Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại khi máy tính đang hoạt động, còn dữ liệu ghỉ ở bộ nhớ ngoài có thể tồn tại ngay cả khi tắt máy (không còn nguồn điện) Bộ nhớ ngoài gồm nhiều loại như đĩa, trống từ, băng từ Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.
- Để truy cập dữ liệu trên đĩa, máy tính có các ổ đĩa mềm, đĩa cứng, ổ đĩa
- ▪ Đĩa cứng (Hard Disk Driver – HDD) : thường được gắn sẵn trong ổ đĩa cứng, loại đĩa này có dung lượng lớn và tốc độ đọc/ghi rất nhanh.
▪ Đĩa mềm : thường được sử dụng trước đây, còn ngày nay ít được sử dụng do một số nhược điểm: kích thước lớn, dung lượng lưu trữ thấp và dễ bị hư hỏng theo thời gian (chỉ dùng đối với một số máy tính đời cũ).
▪ Đĩa CD (Compact Disk) : sử dụng công nghệ laser lưu trữ dung lượng dữ liệu lớn dưới dạng nén, thích hợp cho các ứng dụng cần lưu trữ dữ liệu không đổi có dung lượng lớn hoặc ứng dụng có phối hợp văn bản, âm thanh và hình ảnh Đĩa CD-R cho phép ghi dữ liệu một lần và đọc nhiều lần, còn CD-RW cho phép ghi đè dữ liệu lên nhiều lần.
▪ Đĩa DVD (Digital Video Disk) : cũng tương tự CD nhưng có khả năng chứa dữ liệu nhiều hơn hẳn CD DVD cũng có nhiều loại như DVD-ROM (có dữ liệu chỉ có thể đọc mà không thể ghi), DVD-R (có thể ghi một lần, sau đó có chức năng như DVD-ROM), DVD- RW (chứa dữ liệu có thể xóa và ghi lại nhiều lần)…
▪ Thiết bị USB : đây là thiết bị nhớ flash sử dụng cổng giao tiếp USB nên thường được gọi là USB Chúng có nhiều ưu điểm hơn hẳn các thiết bị lưu trữ khác như nhỏ gọn, dung lượng lưu trữ rất lớn (hiện nay lên đến 256GB) và khá tin cậy nên ổ USB hoàn toàn thay thế cho các ổ đĩa mềm cho các máy tính cá nhân được sản xuất trong những năm gần đây.
3.4 Thiết bị vào (Input Device)
- Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính.
- Có nhiều loại thiết bị vào như bàn phím, chuột, máy quét, micro, webcam,
Các phím được chia thành nhóm như nhóm phím kí tự và nhóm phím chức năng Thông thường, khi gõ phím kí tự, kí hiệu trên mật phím xuất hiện trên màn hình Trong nhóm phím chức năng, một số phím có chức năng đã được ngắm định, chức năng của một số phím khác được quy định tuỳ phần mềm cụ thể.
Khi ta gõ một phím nào đó, mã tương ứng của nó được truyển vào máy.
- Chuột là một thiết bị rất tiện lợi trong khi làm việc với máy tính Bằng các thao tác nháy nút chuột, ta có thể thực hiện một lựa chọn nào đó trong bảng chọn (menu) đang hiển thị trên màn hình Dùng chuột cũng có thể thay thế cho một số thao tác bàn phím.
- Máy quét là thiết bị cho phép đưa vẫn bản và hình ảnh vào máy tính Có nhiều phần mềm có khả năng chỉnh sửa văn bản hoặc hình ảnh đã được đưa vào trong máy.
- Webcam là một camera kĩ thuật số Khi gắn vào máy tính, nó có thể thu để truyền trực tuyến hình ảnh qua mạng đến những máy tính đang kết nối với máy đó.
- Với sự phát triển của công nghệ, các thiết bị vào ngày
Hình 2.10
càng đa dạng Ta có thể sử dụng máy ảnh số, máy ghi hình, máy ghi âm số để đưa thông tin vào máy tính.
3.5 Thiết bị ra (Output Device)
- Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính Có nhiều loại thiết bị ra như màn hình, máy in,
Màn hình máy tính có cấu tạo tương tự như màn hình ti vi Khi làm việc, ta có thể xem màn hình là tập hợp các điểm ảnh (Pixel), mỗi điểm có thể có độ sáng, màu sắc khác nhau Chất lượng của màn hình được quyết định bởi các tham số sau:
• Độ phân giải: Số lượng điểm ảnh trên màn hình, ví dụ màn hình có độ phân giải 640 x 480 được hiểu là màn hình đó có thể hiển thị 480 dòng, mỗi dòng 640 điểm ảnh Độ phân giải càng cao thì hình ảnh hiển thị trên màn hình càng mịn và sắc nét.
• Chế độ màu: Các màn hình màu có thể có 16 hay
256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau.
Máy in có nhiều loại như máy in kim, in phun, in laser, dùng để in thông tin ra giấy Máy in có thể là đen – trắng hoặc màu.
Hình 2.11
Máy chiếu (là thiết bị dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng.
Hình 2.12
Loa và tai nghe (Speaker and Headphone)
Loa và tai nghe là các thiết bị để đưa dữ liệu âm thanh ra.
Môđem là thiết bị dùng để truyền thông giữa các hệ thống máy tính thông qua đường truyền, chẳng hạn đường điện thoại Có thể xem môđem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính.
- Bo mạch chủ cũng là bộ phận quan trọng của máy tính bên cạnh CPU Chức năng của bộ phận này đó là kết nối các linh kiện bên trong máy tính lại với nhau để tạo thành một khối Ngoài ra, mainboard còn có nhiệm vụ điều khiển tốc độ và đường truyền của dữ liệu giữa các thiết bị điện tử và phân phối luồng điện áp cho các linh kiện gắn trên main.
- Vị trí của mainboard là nằm ở thùng máy hoặc có thể được tích hợp đằng sau màn hình đối với máy tính AIO
- Mainboard được cấu tạo từ những bộ phận gồm:
+Soket ( Đế cắm CPU): Đây là khu vực để kết nối CPU với mainboard.Socket sẽ quyết định đến chủng loại CPU mà bạn gắn vào để xây dựng cấu hình.
+Chipset Nam- Bắc: - Có nhiệm vụ liên lạc với các thiết bị có tốc độ chậm hơn trên Mainboard như khe PCI, chip LAN, cổng USB, chip SIO, đó là chip cầu nam.
- Chip cầu bắc sẽ có nhiệm vụ để kết nối CPU, RAM, cổng AGP/PCI Express và chip cầu nam.
+Chip SIO: quản lý đa phần các kết nối thiết bị ngoại vi như là cổng FDD (đĩa mềm), cổng PS/2 cho bàn phím, COM, chuột, LPT,
Mạch tạo xung clock đóng vai trò thiết yếu trên mainboard, tạo ra xung nhịp đồng bộ hoạt động của các thành phần, đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng của toàn bộ hệ thống máy tính Nếu mạch clock bị hỏng, các thành phần khác trên mainboard sẽ không thể hoạt động, dẫn đến hệ thống máy tính không thể khởi động.
+Chip BIOS: đây là nơi chứa đựng các thông tin và cài đặt trên Mainboard.
+Cổng SATA: làm nhiệm vụ giúp bạn kết nối với ổ cứng – HDD và ổ cứng dạng rắn – SSD cũng như là ổ đọc ghi đĩa DVD.
+VRM- Module ổn áp: có nhiệm vụ trong việc biến đổi điện áp 12V/2A thành điện áp khoảng 1,5V và cho dòng lên tới 10A để cung cấp cho CPU.
+Khe RAM: là khe để bạn người sử dụng có thể gắn các thanh RAM giúp máy tính xử lý đa tác vụ tốt hơn Khe RAM bao gồm 2 loại cơ bản là đó là khe SIMM và khe DIMM.
+Khe AGP và PCI Express: được dùng để gắn card đồ họa rời nhằm phục vụ cho việc chơi game, render video hay là để xử lý đồ họa.
+Khe PCI: được sử dụng để kết nối các thiết bị các thiết bị ngoại vi khác như là card mạng, card âm thanh,
3.7 Bộ nguồn - Power Supply Unit - PSU
- Power Supply Unit (PSU) hay còn được gọi là bộ nguồn của máy tính.
- PSU là một thiết bị phần cứng nằm bên trong thùng máy, với nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho hầu hết các bộ phận quan trọng của máy tính như: Bo mạch chủ, RAM, ổ
- Bộ nguồn có chức năng chính là giúp chuyển đổi dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế lớn (thông thường là 220V) thành các dòng điện có mức điện áp nhỏ hơn Từ đó dòng điện áp nhỏ này sẽ là năng lượng phù hợp cho các thiết bị, linh kiện giúp máy tính có thể hoạt động trơn tru.
- Là một bộ phận bên ngoài có tác dụng bao bọc cho các linh kiện bên trong của máy tính, tránh được các tác động không mong muốn từ bên ngoài.
- Các đặc tính của vỏ case máy tính:
Vỏ máy tính phải chắc chắn, cứng cáp để đảm bảo các thiết bị bên trong được định vị tốt Ổ quang, ổ cứng và ổ mềm có thể ít yêu cầu chắc chắn hơn vì tự chúng có thể chịu va đập Tuy nhiên, đối với bo mạch, yêu cầu độ cứng cáp của vỏ máy tính là rất quan trọng Nếu vỏ máy bị biến dạng hoặc dễ bị uốn cong, các bo mạch gắn trên đó sẽ bị xoắn và hư hỏng.
- Các loại case máy tính:
• Mini Tower: đây là loại case máy tính đứng với kích thước nhỏ gọn, thường cao từ 35cm tới 40cm Phía trong case thường có từ 1 đến 2 khay cho ổ đĩa quang – SDD và HDD Chính vì kích thước khá hạn hẹp nên thường chỉ gắn được motherboard M-ATX (micro ATX) Số lượng card đồ họa máy tính có thể gắn trong mini tower chỉ có 1, tuy nhiên cũng có một số case có chỗ cho cả 2 card đồ họa.
• Mid Tower: đây là loại case máy tính phổ biến nhất Case máy tính Mid Tower có kích thước trung bình, không quá to mà không quá nhỏ Vỏ case Mid Tower thường cao từ 43cm – 53cm, có khoảng 3 – 4 khay cho ổ đĩa quang – SDD và HDD các loại Tất cả các vỏ case mid tower đều gắn được motherboard ATX trở xuống Vỏ case này đủ chỗ cho 2 card đồ họa nếu người dùng có ý định sử dụng.
• Full Tower: loại vỏ case này có kích thước khá lớn Vỏ case Full Tower thường cao từ 56cm – 86cm và có hơn 5 khay để bạn gắn ổ đĩa quang – SDD và HDD các loại Case máy tính Full Tower luôn luôn bao thầu motherboard từ ATX trở xuống và thường gắn được các loại motherboard E- ATX (extented ATX), một số loại lớn hơn thì bạn có thể gắn được XL-ATX (extra large ATX).
• Ultra Tower / Super Tower: đây là một trong những loại case có kích thước khá lớn Case loại này thường cao từ 68cm trở lên, chính vì có kích thước khủng long nên không gian bên trong sẽ rộng thênh thang, số khay để ổ đĩa các loại sẽ nhiều hơn full tower (thường giảm số khay ổ đĩa quang và tăng số lượng khay cho SSD và HDD) Ultra Tower sẽ thầu được tất cả các loại motherboard, từ nhỏ cho tới đại như SSI CEB và SSI EEB.
- Ngoài các dòng phổ biến bên trên thì case máy tính còn 1 số loại đặc biệt như: SFF; HTPC; Wall Mount; Bench Table / Test Bench; Lan Box; Mod Tower; Modular Case…
- Cách chọn case máy tính phù hợp:
•Đối với người dùng văn phòng:
Với những bạn là người dùng văn phòng, laptop là thiết bị ít nhiều sẽ phù hợp hơn là PC máy bàn.
•Đối với game thủ, người làm đồ họa:
Hình 2.14
Môđem là thiết bị dùng để truyền thông giữa các hệ thống máy tính thông qua đường truyền, chẳng hạn đường điện thoại Có thể xem môđem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính.
- Bo mạch chủ cũng là bộ phận quan trọng của máy tính bên cạnh CPU Chức năng của bộ phận này đó là kết nối các linh kiện bên trong máy tính lại với nhau để tạo thành một khối Ngoài ra, mainboard còn có nhiệm vụ điều khiển tốc độ và đường truyền của dữ liệu giữa các thiết bị điện tử và phân phối luồng điện áp cho các linh kiện gắn trên main.
Hình 2.16
- Vị trí của mainboard là nằm ở thùng máy hoặc có thể được tích hợp đằng sau màn hình đối với máy tính AIO
- Mainboard được cấu tạo từ những bộ phận gồm:
+Soket ( Đế cắm CPU): Đây là khu vực để kết nối CPU với mainboard.Socket sẽ quyết định đến chủng loại CPU mà bạn gắn vào để xây dựng cấu hình.
Chipset Nam-Bắc đảm nhiệm vai trò liên lạc với các thiết bị chậm hơn trên bo mạch chủ, bao gồm khe cắm PCI, chip LAN, cổng USB và chip SIO Cụ thể, chip cầu nam phụ trách nhiệm vụ này.
- Chip cầu bắc sẽ có nhiệm vụ để kết nối CPU, RAM, cổng AGP/PCI Express và chip cầu nam.
+Chip SIO: quản lý đa phần các kết nối thiết bị ngoại vi như là cổng FDD (đĩa mềm), cổng PS/2 cho bàn phím, COM, chuột, LPT,
+Clockgen- Mạch tạo xung Clock: có vai trò đặc biệt quan trọng trên Main khi chúng tạo xung nhịp cung cấp cho các thành phần trên Main hoạt động đồng thời đồng bộ sự hoạt động của toàn hệ thống máy tính Nếu như mạch Clock bị hỏng thì các thành phần ở trên Main không thể hoạt động được.
+Chip BIOS: đây là nơi chứa đựng các thông tin và cài đặt trên Mainboard.
+Cổng SATA: làm nhiệm vụ giúp bạn kết nối với ổ cứng – HDD và ổ cứng dạng rắn – SSD cũng như là ổ đọc ghi đĩa DVD.
+VRM- Module ổn áp: có nhiệm vụ trong việc biến đổi điện áp 12V/2A thành điện áp khoảng 1,5V và cho dòng lên tới 10A để cung cấp cho CPU.
+Khe RAM: là khe để bạn người sử dụng có thể gắn các thanh RAM giúp máy tính xử lý đa tác vụ tốt hơn Khe RAM bao gồm 2 loại cơ bản là đó là khe SIMM và khe DIMM.
+Khe AGP và PCI Express: được dùng để gắn card đồ họa rời nhằm phục vụ cho việc chơi game, render video hay là để xử lý đồ họa.
+Khe PCI: được sử dụng để kết nối các thiết bị các thiết bị ngoại vi khác như là card mạng, card âm thanh,
3.7 Bộ nguồn - Power Supply Unit - PSU
- Power Supply Unit (PSU) hay còn được gọi là bộ nguồn của máy tính.
- PSU là một thiết bị phần cứng nằm bên trong thùng máy, với nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho hầu hết các bộ phận quan trọng của máy tính như: Bo mạch chủ, RAM, ổ
Hình 2.17
- Bộ nguồn có chức năng chính là giúp chuyển đổi dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế lớn (thông thường là 220V) thành các dòng điện có mức điện áp nhỏ hơn Từ đó dòng điện áp nhỏ này sẽ là năng lượng phù hợp cho các thiết bị, linh kiện giúp máy tính có thể hoạt động trơn tru.
- Là một bộ phận bên ngoài có tác dụng bao bọc cho các linh kiện bên trong của máy tính, tránh được các tác động không mong muốn từ bên ngoài.
- Các đặc tính của vỏ case máy tính:
Vỏ máy tính cần đảm bảo chắc chắn và bền vững để định vị tốt các linh kiện bên trong Riêng với các thiết bị như ổ quang, ổ cứng, ổ mềm thì không quá yêu cầu tính cứng vững do bản thân chúng đã đủ khả năng chịu đựng va đập Tuy nhiên, đối với mainboard thì yêu cầu vỏ máy tính phải chắc chắn vì tính chất này có thể ảnh hưởng đến chúng Nếu vỏ máy bị biến dạng hoặc dễ bị vặn xoắn, các mainboard được định vị chắc chắn vào đó sẽ bị uốn cong, dẫn đến hư hỏng.
- Các loại case máy tính:
• Mini Tower: đây là loại case máy tính đứng với kích thước nhỏ gọn, thường cao từ 35cm tới 40cm Phía trong case thường có từ 1 đến 2 khay cho ổ đĩa quang – SDD và HDD Chính vì kích thước khá hạn hẹp nên thường chỉ gắn được motherboard M-ATX (micro ATX) Số lượng card đồ họa máy tính có thể gắn trong mini tower chỉ có 1, tuy nhiên cũng có một số case có chỗ cho cả 2 card đồ họa.
• Mid Tower: đây là loại case máy tính phổ biến nhất Case máy tính Mid Tower có kích thước trung bình, không quá to mà không quá nhỏ Vỏ case Mid Tower thường cao từ 43cm – 53cm, có khoảng 3 – 4 khay cho ổ đĩa quang – SDD và HDD các loại Tất cả các vỏ case mid tower đều gắn được motherboard ATX trở xuống Vỏ case này đủ chỗ cho 2 card đồ họa nếu người dùng có ý định sử dụng.
• Full Tower: loại vỏ case này có kích thước khá lớn Vỏ case Full Tower thường cao từ 56cm – 86cm và có hơn 5 khay để bạn gắn ổ đĩa quang – SDD và HDD các loại Case máy tính Full Tower luôn luôn bao thầu motherboard từ ATX trở xuống và thường gắn được các loại motherboard E- ATX (extented ATX), một số loại lớn hơn thì bạn có thể gắn được XL-ATX (extra large ATX).
• Ultra Tower / Super Tower: đây là một trong những loại case có kích thước khá lớn Case loại này thường cao từ 68cm trở lên, chính vì có kích thước khủng long nên không gian bên trong sẽ rộng thênh thang, số khay để ổ đĩa các loại sẽ nhiều hơn full tower (thường giảm số khay ổ đĩa quang và tăng số lượng khay cho SSD và HDD) Ultra Tower sẽ thầu được tất cả các loại motherboard, từ nhỏ cho tới đại như SSI CEB và SSI EEB.
- Ngoài các dòng phổ biến bên trên thì case máy tính còn 1 số loại đặc biệt như: SFF; HTPC; Wall Mount; Bench Table / Test Bench; Lan Box; Mod Tower; Modular Case…
- Cách chọn case máy tính phù hợp:
•Đối với người dùng văn phòng:
Với những bạn là người dùng văn phòng, laptop là thiết bị ít nhiều sẽ phù hợp hơn là PC máy bàn.
•Đối với game thủ, người làm đồ họa:
Với người dùng có nhu cầu ép máy tính xử lý hình ảnh nhiều thì việc sử dụng CPU và GPU cao cấp là không thể thiếu Tuy nhiên, ở mức độ hoạt động cao thiết bị sẽ sinh ra nhiệt rất nhiều Vì vậy, giải pháp là nâng cấp hệ thống tản nhiệt tương ứng với loại và số lượng linh kiện Có thể là quạt công suất lớn hoặc tản nhiệt dung dụng, khí Chi phí có thể dao động từ 3 – 7 triệu đồng
Bề ngoài của case cũng được chú trọng ở phân khúc người dùng này Tùy vào sở thích có thể độ chế hệ thống đèn LED bên trong, sơn, cắt, dán trang trí vỏ bên ngoài Chi phí có thể dao động khoảng 1 – 3 triệu đồng.
•Đối với máy chủ, server:
Với những máy tính phục vụ làm máy chủ thì ngoài cấu hình cao, các cổng kết nối cũng kết sức quan trọng Vì vậy, bên cạnh việc cung cấp tản nhiệt thì các khe cắm, cổng giao tiếp bổ sung cũng cần được trang bị đầy đủ.May mắn là không cần quá chú trọng tới bề ngoài nên giá sẽ dao động từ 3 – 10 trệu đồng mà thôi.
- Có nhiệm vụ giúp hạ nhiệt độ CPU máy tính xuống ở mức phù hợp để có thể hoạt động ở mức ổn định, không để tình trạng quá nóng sẽ làm hỏng thiết bị.
- Cấu tạo của quạt tản nhiệt rất đơn giản gồm:
Bộ phận tản nhiệt Ống dẫn nhiệt
4 CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN KHÁC CỦA MÁY TÍNH CÓ THỂ
- Card đồ họa (Graphics Card) hay còn gọi là card màn hình là một loại thiết bị hết sức cần thiết để xử lý các thông tin về hình ảnh trong máy tính, cụ thể như là màu sắc, độ phân giải, tương phản của hình ảnh Không ngoa khi nói rằng card đồ họa sẽ quyết định việc chơi game, xem video, học tập về đồ họa trên máy tính có mượt mà hay không.
- Card đồ họa thường được phân ra làm 2 loại đó là card rời và card onboard (tích hợp sẵn trên máy tính).
Card âm thanh là thiết bị bổ sung có thể được thêm vào máy tính tùy theo nhu cầu sử dụng của người dùng Trong các máy tính hiện đại, âm thanh tồn tại dưới dạng tín hiệu số, và vai trò chính của card âm thanh là chuyển đổi các tín hiệu số này thành dạng âm thanh tương tự có thể nghe được.
29) Hình 2.21 điện để phát ra loa Ngoài ra, card âm thanh còn là thiết bị cho phép âm thanh từ micro đi vào tính thông qua cổng kết nối Firewire hoặc USB,
- Giống như card âm thanh, đây là bộ phận có thể gắn thêm hoặc không để kết nối mạng wifi.
Hình 2.20
- Card đồ họa thường được phân ra làm 2 loại đó là card rời và card onboard (tích hợp sẵn trên máy tính).
- Card âm thanh là thiết bị có thể gắn thêm tùy vào nhu cầu sử dụng của bạn Hiện nay âm thanh bên trong các máy tính đều tồn tại dưới dạng tín hiệu số, vai trò của card âm thanh chủng chúng thành thành âm thanh cơ
Hình 2.21
điện để phát ra loa Ngoài ra, card âm thanh còn là thiết bị cho phép âm thanh từ micro đi vào tính thông qua cổng kết nối Firewire hoặc USB,
- Giống như card âm thanh, đây là bộ phận có thể gắn thêm hoặc không để kết nối mạng wifi.
- Có thể hiểu card mạng là một bản mạch cung cấp khả năng truyền thông mạng cho một máy tính, chịu trách nhiệm chuyển đổi các tín hiệu máy tính ra các tín hiệu trên phương tiện truyền dẫn và ngược lại Tuỳ theo nhu cầu sử dụng internet mà bạn có thể chọn lắp card mạng cho PC.
Hình 2.22
Xử lí thông tin là qui trình biến đổi các dòng dữ liệu đầu vào thành các dòng thông tin kết quả.
Hình 2.23
Quy trình xử lí thông tin gồm:
• Bước 1: Thu nhận thông tin (Receive input)
- Bước này có vai trò rất quan trọng, làm nhiệm vụ thu nhận thông tin bên ngoài vào máy tính Thông qua các thiết bị đầu vào quá trình chuyển đổi các thông tin sang dạng thông tin trong máy tính.
- Thu thập thông tin phải có mục tiêu rõ ràng và cụ thể, từ đó đưa ra quyết định thời gian thu thập, loại thông tin gì và khối lượng là bao nhiêu…
• Bước 2: Xử lý thông tin (process information)
- Kết quả của việc xử lý thông tin sẽ cho ta các con số đánh giá hiện trạng, bảng số liệu, biểu đồ, và quá trình phát triển của tổ chức Kết quả này thông qua các công việc như sắp xếp thông tin, tập hợp hoặc phân chia thông tin thành nhóm, tiến hành tính toán theo các chỉ tiêu… Xử lý thông tin bao gồm 2 bộ phận:
+ Bộ phận kết xuất thông tin: Làm nhiệm vụ liên kết với nơi sử dụng thông tin như người quản lý, các hệ thống quản lý đơn hàng Các thông tin này là những thông tin mang ý nghĩa thiết thực giúp cho người quản lý ra quyết định đúng nhất.
+ Bộ phận xử lý: Các hoạt động xử lý đều dựa trên chuẩn, quy trình và quy tắc quản lý của tổ chức, thông qua con người giúp tiến hành công việc và máy tính để thực thi phần mềm.
• Bước 3: Xuất thông tin (produce output)
- Chuyển đổi, hay còn gọi là xuất thông tin ra ngoài để sử dụng lâu dài thông qua các thiết bị đầu ra Thông tin sẽ được lưu trữ dưới dạng các cơ sở dữ liệu hay các file.
- Nơi lưu trữ thông tin thường được con người lưu trữ ở các đĩa từ, đĩa CD, băng từ…hoặc lưu dưới dạng file cứng cất giữ tại các tủ chứa hồ sơ.
• Bước 4: Truyền đạt thông tin
- Các bộ phận trong phạm vi tổ chức hoặc bên ngoài có nhu cầu sử dụng sẽ tiếp nhận các kết quả thông tin đã được xử lý Các thông tin này nên ghi nhớ hoặc lưu lại nhằm mục đích sử dụng nhiều lần trong công việc.
6 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG MÁY TÍNH
○ Hiệu suất cao o Độ tin cậy o Tính chính xác o Tính linh hoạt o Khả năng lưu trữ và truy xuất thông tin lớn
Sử dụng thiết bị thông minh mang lại nhiều tiện lợi nhưng cũng đi kèm những rủi ro cần cân nhắc Đầu tiên, phụ thuộc quá mức vào điện năng có thể gây gián đoạn khi thiết bị hết pin hoặc mất điện Thứ hai, các vấn đề bảo mật liên quan đến việc thu thập và chia sẻ dữ liệu cá nhân có thể gây lo ngại Ở nơi công cộng, thiếu an toàn do mất tập trung và tăng nguy cơ bị mất cắp hoặc tấn công Ngoài ra, thời gian sử dụng thiết bị kéo dài có thể gây hại cho sức khỏe, chẳng hạn như mỏi mắt, đau đầu và các vấn đề về tư thế Cuối cùng, việc sản xuất và thải bỏ các thiết bị này đóng góp vào chất thải điện tử và tác động tiêu cực đến môi trường.
7 ỨNG DỤNG CỦA MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG
Những ứng dụng của máy tính trong cuộc sống:
+ Giúp lưu trữ dữ liệu mà không cần ta phải ghi nhớ.
+ Hổ trợ tính toán, làm việc văn phòng.
+ Dùng máy tính giải trí, nghe nhạc để thư giản.
+ Phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
+ Rèn luyện trí thông minh, tính sáng tạo
PHẦN 3: XỬ LÝ SỰ CỐ
Hình 3.1
• Xử lý sự cố máy tính là quá trình xác định, chẩn đoán, và giải quyết các vấn đề kỹ thuật xuất hiện trong hệ thống máy tính Các sự cố có thể bao gồm lỗi phần cứng hoặc phần mềm, đồng thời cũng có thể liên quan đến cấu hình hệ thống, mạng, hoặc các yếu tố khác.
• Hai cách đơn giản để giữ cho các hệ thống an toàn:
Lên lịch trình bảo trì thường xuyên Đảm bảo rằng các bản cập nhật các ứng dụng và hệ điều hành được cài đặt đúng cách
• Sử dụng lịch sử hoạt động của hệ thống để kiểm tra thông tin chi tiết về mỗi hệ thống và giữ luôn cập nhật
Tùy thuộc vào vấn đề và cách giải quyết nó, bạn có thể đánh giá xem bạn có thể tự giải quyết hay cần trợ giúp
Luôn luôn đọc phần mô tả của các bản phát hành và đảm bảo rằng các bản cập nhật sẽ tương thích với phần cứng và phần mềm hiện tại của bạn
Một số sự cố thường gặp với phần cứng máy tính.
Hình 3.2
Không nghe tiếng quạt tản nhiệt – Lỗi do bộ cấp nguồn.
Nghe tiếng ầm ầm hoặc tiếng kê vo vo – Lỗi ổ đĩa cứng Nghe nhiều tiếng bip bip - Lỗi bo mạch chủ.
Không có tín hiệu ( lỗi hiển thị) – Lỗi do card màn hình.
Máy tính hoặc các thiết bị ngoại vi không khởi động khi nhấn nút nguồn trên máy tính Lỗi do dây nguồn, cáp kết nối
Thiết bị phần cứng có một vòng đời riêng và sẽ phát sinh các trục trặc theo thời gian và cách sử dụng
Có một số quy định bảo hành về việc sử dụng sản phẩm đó tùy thuộc vào sản phẩm
Mua một hợp đồng dịch vụ hoặc bảo hành mở rộng
Kiểm tra các đầu nối hoặc dây cáp
Kiểm tra tất cả các kết nối cho các thiết bị được an toàn và không có gì xảy ra với các dây cáp
Dây cáp tạo ra một con đường cho các máy tính và thiết bị ngoại vi gửi tín hiệu với nhau
Có thể cần phải thay thế toàn bộ cáp để kiểm tra xem dây cáp bị hỏng hay phần tiếp xúc cần phải được cố định
Kiểm tra xem loại cáp kết nối phù hợp chưa
Cập nhật phần cứng Đôi khi một nhà cung cấp sẽ phát hành một bản cập nhật firmware cho một thiết bị
Là một chương trình tích hợp (phần mềm) được nhúng vào trong một phần cứng và kiểm soát các chức năng của thiết bị Được phát hành khi có công nghệ điện toán và mạng có những tiêu chuẩn mới
Hình 3.5
Firmware không có hệ thống tự động cập nhật như các phần mềm hay hệ điều hành
Kiểm tra trang web của nhà sản xuất để tìm bản cập nhật firmware phù hợp
Bạn có thể được yêu cầu nhập một số seri hoặc mã của thiết bị để thu hẹp tìm kiếm cho bản cập nhật.
Cập nhật trình điều khiển thiết bị Được thiết kế để làm việc với kiến trúc hệ điều hành cụ thể Để kiểm tra xem một thiết bị có bao gồm trình điều khiển 64-bit hay không, bạn có thể kiểm tra các tài liệu sản phẩm, hãy truy cập trang web của nhà sản xuất, hoặc truy cập vào trang web kiểm tra tính tương thích với Windows 7 tại : www.microsoft.com/windows/compatibility/windows-
7 Kiểm tra trình điều khiển của máy tính
Hình 3.6
Nếu bạn vừa mới nâng cấp hệ điều hành của bạn hoặc kết nối với phần cứng cũ với một hệ thống mới, kiểm tra các trình điều khiển thiết bị
Nhấp chuột phải vào thiết bị trong cửa sổ Device Manager, chọn Properties, sau đó nhấp vào thẻ Driver.
Windows bao gồm các trình điều khiển như một phần của hệ điều hành
Các trình điều khiển chung sẽ cung cấp chức năng cơ bản
Nên cài đặt các trình điều khiển phát hành với thiết bị, nếu có.
Cập nhật hệ điều hành
Một thiết bị phần cứng không còn hoạt động, điều này thường là kết quả của xung đột giữa khi một tập tin được sử dụng bởi hệ điều hành hoặc các thiết bị.
Một chương trình phần mềm không còn hoạt động như trước, điều này có thể là kết quả của xung đột khi một tập tin được sử dụng bởi hệ điều hành và
Hình 3.7
các chương trình ứng dụng.
Một chương trình phần mềm không còn hoạt động như trước, điều này có thể là kết quả của xung đột khi một tập tin được sử dụng bởi hệ điều hành và các chương trình ứng dụng.
Bạn được yêu cầu nhập khóa sản phẩm hoặc mã kích hoạt cho Windows, khi bạn mua một máy tính, các phiên bản của Windows trên máy tính sẽ được đăng ký hoặc kích hoạt trong quá trình cài đặt.
Xử lý các vấn đề phần cứng khác
Nếu bạn không thể đọc các tập tin từ đĩa CD hoặc DVD, hãy kiểm tra đĩa xem có các vết trầy xước hoặc bụi bẩn không
Nếu bạn không thể in, đảm bảo rằng các máy in được kết nối và bật
Nếu kết nối hoạt động nhưng máy in không in, kiểm tra máy in cho các thông báo lỗi
Thỉnh thoảng, bạn có thể cần phải làm sạch máy tính hoặc máy in do bụi hoặc hạt giấy.
Nếu bạn đang sử dụng một con chuột quang và nó không đáp ứng khi bạn di chuyển hoặc bấm vào nó, kiểm tra xem chuột có phát sáng không
Nếu một phím trên bàn phím, hoặc một nút trên con chuột, không hoạt động, hãy thử làm sạch thiết bị.
Lưu trữ một bản sao của các tập tin trên một máy tính khác trên mạng hoặc trên một thiết bị lưu trữ bên ngoài
Sử dụng phần mềm chuyên dụng để xử lý sao lưu Đầy đủ (Full): Bản sao tất cả các tập tin được lựa chọn trên hệ thống, đòi hỏi không gian lưu trữ nhiều nhất và nhiều thời gian để thực hiện
Khác biệt (Differential): Bản sao tất cả các tập tin đã thay đổi kể từ lần cuối cùng chương trình thực hiện một sao lưu đầy đủ
Gia tăng (Incremental): Sao chép chỉ các tập tin đã thay đổi kể từ khi lần sao lưu cuối cùng.
Trong một chiến lược Full kết hợp với Incremental, sao lưu xảy ra như sau:
1 Một bản sao lưu đầy đủ xảy ra vào tối Thứ Sáu lúc 2:00 sáng để lưu lại tất cả các dữ liệu.
2 Sao lưu gia tăng được thực hiện mỗi đêm từ Thứ Hai đến thứ Năm lúc 2:00 để lưu lại những thay đổi mỗi ngày trên phương tiện sao lưu riêng biệt.
3 Vào Thứ Sáu, một bản sao lưu đầy đủ xảy ra vào lúc 2:00 sáng để nắm bắt tất cả các dữ liệu hiện tại của công ty, bao gồm các thay đổi sau khi sao lưu gia tăng hôm Thứ Năm
Phương pháp này đòi hỏi ít thời gian để sao lưu hơn so với phương pháp đầy đủ và khác biệt, nhưng nhiều thời gian hơn để phục hồi.
Vì sao lưu gia tăng phải được phục hồi trong thứ tự thời gian Đảm bảo rằng chúng được xác định đầy đủ và chính xác
Trong chiến lược đầy đủ và gia tăng, sao lưu xảy ra khi:
1 Sao lưu Đầy đủ xảy ra đêm thứ sáu lúc 2:00 sáng để nắm bắt tất cả các dữ liệu.
2 Sao lưu gia tăng xảy ra mỗi đêm từ thứ hai đến thứ Năm lúc 2:00 sáng để nắm bắt những thay đổi mỗi ngày trên phương tiện sao lưu riêng biệt.
3 Thứ Sáu, sao lưu đầy đủ xảy ra vào lúc 2:00 sáng để nắm bắt tất cả các dữ liệu hiện tại, bao gồm cả thay đổi sau khi sao lưu gia tăng hôm Thứ Năm. Đòi hỏi ít thời gian để sao lưu nhưng cần nhiều thời gian để phục hồi
Sao lưu gia tăng phải được phục hồi trong thứ tự thời gian Đảm bảo phương tiện được xác định rõ ràng, đầy đủ và chính xác
Phương tiện sao lưu có thể trở nên đắt đỏ và cồng kềnh
Phụ thuộc vào số lượng dữ liệu được tạo ra và tần suất dự phòng
Băng, đĩa CD có thể được tái sử dụng
Giảm chi phí và làm giảm lượng không gian cần thiết để lưu trữ các phương tiện sao lưu
Lưu trữ phương tiện sao lưu off-site là chìa khóa trong việc lập kế hoạch khắc phục thảm họa
Lưu trữ những bản sao
Sao lưu bên ngoài (hoặc độc lập)
Lưu trữ ổ đĩa cứng gắn ngoài hoặc phương tiện ở vị trí cách xa máy tính
Sao lưu ngoại vi (hoặc trực tuyến)
Lưu trữ từ xa dựa trên Internet cho phép doanh nghiệp lưu trữ dữ liệu của mình tại một vị trí bên ngoài xa xôi, thường là tại các máy chủ hoặc vị trí lưu trữ do nhà cung cấp dịch vụ sao lưu cung cấp.
Là một biến thể của một sao lưu trực tuyến trong đó dữ liệu được lưu vào một vị trí đám mây như Microsoft SkyDrive
3 Virus và cách đối phó với virus
- Virus máy tính hay còn thường được mọi người gọi là vi rút là những đoạn mã chương trình được thiết kế với mục đích nhằm xâm nhập vào máy tính người dùng từ đó lấy cắp các thông tin các nhân, xóa dữ liệu hay thậm chí là gửi email nặc danh và có thể tự nhân bản và sao chép chính nó vào các chương trình khác.
Các loại virus máy tính thường gặp
*Những lo i virus mà mạ ọi người dùng có thể gặp ph i khi sả ử dụng máy tính:
- Virus máy tính Hijacker (Chuyên tấn công trình duyệt): Dạng virus thường gặp phải vì nó thường ẩn trong những file dữ liệu được người dùng tải xuống dưới dạng miễn phí.
- Virus Macro (Lây lan qua file): Loại virus thường ẩn mình trong các file hoặc tập tin mà chương trình Macro hỗ trợ.
- Virus đa phần Multipartite: Hầu hết
Hình 3.8
mọi hoạt động của loại Virus này sẽ phụ thuộc vào hệ điều hành mà người dùng đang sử dụng và chúng có khả năng thực hiện lây lan trên nhiều cách thức khác nhau và gặp rất nhiều khó khăn để xử lí khi gặp phải.
- Virus Scripting (Virus web): Một loại xuất hiện tại các chương trình được sử dụng để hiển thị một trang web bất kỳ mà người dùng sử dụng.
- Virus bộ nhớ: Khi không may gặp phải loại virus này sẽ rất khó khắc phục và nếu có khắc phục được đi chăng nữa thì dữ liệu của bạn cũng đã bị ảnh hưởng tương đối.
Cách thức tấn công Để hiểu được phương thức tấn công của virus trước tiên chúng ta phải hiểu được phương thức hoạt động của máy tính Máy tính được thiết kế hoạt động bằng các lệnh ở dạng mã máy là các dãy số nhị phân và được lập trình dẫn tới những công việc được xác định lặp đi lặp lại nhiều lần để tổ chức thành module riêng gọi là "trình con" trong ngôn ngữ lập trình gọi là routine, khi thực hiện tác vụ cho routine thì trình đang chạy thực hiện lệnh đến routine đó để thực thi một tác vụ nhất định nào đó mà người dùng yêu cầu.Virus được viết dưới dạng một routine, sẽ thực hiện sửa tham số địa chỉ của một số lệnh trỏ đến địa chỉ của nó. Khi kết thúc virus thì chuyển điều khiển đến routine được gọi của trình Virus máy tính chỉ hoạt động dưới dạng mã lệnh, còn khả năng tự sao lây nhiễm virus sẽ tùy thuộc vào trình độ của người tạo ra nó.
*Cài đặt ph n m m chầ ề ống virus
Để phòng chống virus máy tính hiệu quả, biện pháp phổ biến nhất là cài đặt phần mềm diệt virus Chỉ với các thao tác đơn giản, không mất nhiều thời gian, phần mềm diệt virus mang lại lợi ích rất lớn, giúp bảo vệ máy tính cũng như thông tin cá nhân của người dùng Tuy nhiên, một chương trình diệt virus không thể ngăn chặn được các loại virus mới vì các loại virus này không có trong cơ sở dữ liệu hiện tại của chương trình Vì vậy, người dùng cần thường xuyên cập nhật dữ liệu của chương trình diệt virus để duy trì hiệu quả hoạt động của chương trình.
Khi chế độ "đóng băng" kích hoạt, máy tính của bạn sẽ được lưu giữ nguyên trạng, hạn chế tối đa những thay đổi để khó bị nhiễm virus hơn Nếu không may bị nhiễm, chúng sẽ bị xóa ngay sau khi bạn khởi động lại máy tính.
Hình 3.10
Đặt ra các nguyên tắc sử dụng an toàn là phương pháp bảo vệ máy tính hiệu quả nhất khỏi virus Luôn quét virus trước khi sử dụng các thiết bị lưu trữ di động hoặc sao chép phần mềm từ các nguồn đáng tin cậy, đồng thời tránh xa các nguồn lây lan virus nguy hiểm.
*Sao lưu dữ li uệ
Dù đã áp dụng đầy đủ tất cả các phương pháp phòng tránh thì có thể máy b n v n có thạ ẫ ể bị nhiễm virus và dữ liệu c a bủ ạn dễ dàng b phá h y b t cị ủ ấ ứ lúc nào Do v y hãy t p cho mình thói quen t t là luônậ ậ ố phải sao lưu các dữ liệu quan tr ng c a b n sang mọ ủ ạ ột nơi khác để đảm bảo an toàn và d dàng phục hồi trongễ các trường hợp khác nhau.
Hình 3.11
Nếu máy tính của bạn không khởi động đúng cách hoặc không khởi động
Tải các dịch vụ cốt lõi cho hệ điều hành để chẩn đoán vấn đề
Có thể được yêu cầu hoặc có thể xuất hiện trong quá trình khởi động khi:
Windows không được tắt đúng cách
Windows hiển thị desktop nhưng sau đó bị treo máy, không hoạt động 43) Hình 3.12
Bạn không thể khởi động phần mềm chống virus của bạn, bạn nghi ngờ rằng có thể có một loại virus và cần phải quét hệ thống.
Một thiết bị đầu vào hoặc đầu ra ngừng hoạt động khi Windows khởi động và bạn muốn thử xem có phải trình điều khiển thiết bị gây ra xung đột hay không
Safe Mode: sử dụng số lượng tối thiểu các trình điều khiển và dịch vụ có thể Không sửdụng được mạng
Safe Mode with Networking: gồm các trình điều khiển mạng và dịch vụ cần thiết để truy cập vào Internet hoặc một máy tính khác trên mạng.
Start Windows Normally: Khởi động Windows bình thường, sử dụng tất cả các trình điều khiển và dịch vụ Để sử dụng chế độ Safe Mode:
2 Ngay sau khi máy tính khởi động, bấm và giữ F8 cho đến khi bạn thấy được trình đơn của chế độ khởi động.
3 Sử dụng phím mũi tên để di chuyển xuống chế độ Safe Mode bạn muốn sử dụng và sau đó nhấn Enter
4 Màn hình desktop Windows xuất hiện và dòng chữ Safe Mode xuất hiện trên bốn góc của màn hình.
5 Sử dụng các nguồn lực bạn có sẵn để giải quyết những vấn đề bạn đang gặp với máy tính
6 Khi xác định sự cố, bạn có thể khắc phục sự cố và sau đó khởi động lại máy tính
Nếu vấn đề vẫn tồn tại, cần có được sự hỗ trợ từ một chuyên gia kỹ thuật.
5 Khai thác Windows Help and Support Để kích hoạt Help:
Chọn Help and Support từ trình đơn Start, hoặc
Nhấn nút (Help) trong bất kì hộp thoại
Cửa sổ Windows Help and Support window chứa:
Các nút điều hướng và tìm kiếm
Như liên kết đến một loạt các nguồn tài nguyên 44) Hình 3.13
2 Các liên kết để điều hướng Help định vị câu trà lời cho chính bạn
3 Các liên kết để truy cập các thông tin bồ sung từ Microsoft
4 Các tài nguyên trợ giúp khác
5 Các cài đặt cho việc tìm kiếm Offline hoặc Online
Arrows – Cho phép bạn đến lại các bước thông qua hệ thống Help
Help and Support home – Trả bạn về trang chủ Help and Support
Print – In các chủ đề đang hiển thị.
Browse Help – Hiển thị vị trí hiện tại trong mục lục.
Learn about other support options – Đi đến trang với các liên kết đến các nguồn lực khác, hoặc vào trang web Microsoft cụ thể để được hỗ trợ nhiều hơn nữa. Options – Cung cấp các lệnh bổ sung
Sử dụng mục lục Để kích hoạt:
Trong cửa sổ Windows Help and Support, bấm vào liên kết Browse Help topics, hoặc
Trên thanh công cụ Help, chọn
Các danh mục này sẽ liên kết bạn đến thông tin về các tính năng cụ thể hoặc tùy chọn có sẵn
Một liên kết sẽ mở một bài viết với thông tin thêm cho chủ đề này
Một liên kết sẽ hiển thị một danh sách các bài cho chủ đề này.
Khai thác hỗ trợ kỹ thuật bổ sung
Liên lạc với Microsoft Đến một cửa hàng có cung cấp hỗ trợ kỹ thuật
Thuê một nhà chuyên gia có thể đến địa điểm của bạn để sửa chữa máy tính hoặc chỉ dẫn cho bạn cách giải quyết vấn đề
Tham dự các khóa đào tạo bổ sung trên Windows để học các kỹ năng nâng cao và các kỹ thuật xử lý sự cố.
Tìm kiếm trên Internet các nhóm chuyên gia về Windows hoặc các khu vực cộng đồng như một blog hoặc diễn đàn nơi họ chia sẻ thông tin với nhau Để hiển thị phiên bản của Windows cho hỗ trợ kỹ thuật:
Nhấp vào nút Start và chọn Control Panel Trong cửa sổ Control Panel, nhấp vào System and Security, và sau đó nhấp vào System, hoặc
Nhấp vào nút Start, nhấp chuột phải vào Computer và chọn Properties
Sử dụng các cơ sở kiến thức của Windows
1 Điều hướng đến:support.microsoft.com/kb
2 Nhập văn bản tìm kiếm, nhấn Enter.
3 Nhấp vào liên kết cho kết quả để đọc.
4 Xem xét nội dung, tiếp tục tìm kiếm, chọn hành động phản hồi, hoặc nhấp Back.
Tiếp tục tìm kiếm hoặc đóng trình duyệt web.
45) Hình 3.14 Để hiển thị Task Manager:
Nhấn CTRL + ALT + DELETE để hiển thị các tùy chọn; chọn Start Task Manager, hoặc
Nhấn CTRL + SHIFT + ESC, hoặc
Nhấp chuột phải vào thanh tác vụ và chọn Start Task Manager
Khi quản lý các tác vụ trên máy tính, bạn có thể sẽ sử dụng một trong ba thẻ đầu tiên để xác định những gì có thể xảy ra trên máy tính và những hành động cần làm tiếp theo
Hiển thị một danh sách các chương trình đang mở và tình trạng của chúng
Nhấp chuột phải vào tác vụ chương trình để lựa chọn một trong những hành động
Có thể sắp xếp danh sách bằng cách nhấn vào tiêu đề cột
Khi bạn chọn để kết thúc một tác vụ ở đây, Windows đóng toàn bộ ứng dụng, bao gồm cả tài liệu cuối cùng mà bạn đang làm việc trước khi kích hoạt Task Manager
Hiển thị danh sách của tất cả các tiến trình đang chạy trên hệ thống
Hữu ích nhất khi khắc phục sự cố một vấn đề trên máy tính
Nếu kết thúc quá trình, chọn và nhấp vào End Process
Sắp xếp bằng cách nhấn vào tiêu đề cột Để xem chi tiết về tiến trình Cột Description sẽ hiển thị tên hoặc chỉ ra mục đích của tiến trình này
Hiển thị danh sách các dịch vụ đang hoạt động trên hệ thống
Dịch vụ là chương trình thực hiện chức năng không cần sự can thiệp của người dùng Để bật hoặc tắt một tiến trình, nhấp phải vào tiến trình đó và nhấp vào lệnh tương ứng.
Ngoài ra, bạn nhấn nút Services để xem giao diện điều khiển quản lý dịch vụ để quản lý các dịch vụ phù hợp.
[1]Sách giáo khoa tin học 10 (NXB Giáo dục Việt Nam).
[2]Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phần_cứng_máy_tính#:~:text=Phần
%20cứng%20 máy%20tính%2C%20hay,dây%20cáp%2C%20cũng%20như
[3]Nhóm nội dung Thế Giới Di Động.
Nguyễn Văn Lộc: https://www.thegioididong.com/game-app/phan-cung-may- tinh-la-gi-chi-tiet-cac-bo-phan-trong-phan-cung-1439904
Nguyễn Trung Hiếu: https://www.thegioididong.com/game-app/virus-may-tinh- la-gi-cach-phong-chong-cac-loai-virus-phuong- 1331152? gidzlr6j1hkn2ccrgvdtmw4a6gj14ltbwrjvdahd5tkkcqch198deu5ra pjxehskuqkflc56awt3uuc6ky4m
[4]Bài giảng về cấu trúc máy tính: https://123docz.net/document/2663188-bai- giang-ve-cau-truc-may-tinh.htm
[5]https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghiep-thanh- pho-ho-chi-minh/ky-nang-lam-viec-nhom/tin-hoc-sadfasf/29632944
Hình 3.14
Để hiển thị Task Manager:
Nhấn CTRL + ALT + DELETE để hiển thị các tùy chọn; chọn Start Task Manager, hoặc
Nhấn CTRL + SHIFT + ESC, hoặc
Nhấp chuột phải vào thanh tác vụ và chọn Start Task Manager
Khi quản lý các tác vụ trên máy tính, bạn có thể sẽ sử dụng một trong ba thẻ đầu tiên để xác định những gì có thể xảy ra trên máy tính và những hành động cần làm tiếp theo
Hiển thị một danh sách các chương trình đang mở và tình trạng của chúng
Nhấp chuột phải vào tác vụ chương trình để lựa chọn một trong những hành động
Có thể sắp xếp danh sách bằng cách nhấn vào tiêu đề cột
Khi bạn chọn kết thúc một tác vụ trong Trình quản lý tác vụ, Windows sẽ đóng hoàn toàn ứng dụng, bao gồm cả tài liệu cuối cùng bạn đang làm việc trước khi mở Trình quản lý tác vụ.
Hiển thị danh sách của tất cả các tiến trình đang chạy trên hệ thống
Hữu ích nhất khi khắc phục sự cố một vấn đề trên máy tính
Nếu kết thúc quá trình, chọn và nhấp vào End Process
Sắp xếp bằng cách nhấn vào tiêu đề cột Để xem chi tiết về tiến trình Cột Description sẽ hiển thị tên hoặc chỉ ra mục đích của tiến trình này
Hiển thị danh sách các dịch vụ đang hoạt động trên hệ thống
Một dịch vụ là một chương trình thực hiện một chức năng không có bất kỳ sự tham gia của người dung Để tắt hoặc khởi động một tiến trình, nhấp chuột phải vào tiến trình và nhấp vào lệnh thích hợp, hoặc
Ngoài ra, bạn nhấn nút Services để xem giao diện điều khiển quản lý dịch vụ để quản lý các dịch vụ phù hợp.
[1]Sách giáo khoa tin học 10 (NXB Giáo dục Việt Nam).
[2]Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phần_cứng_máy_tính#:~:text=Phần
%20cứng%20 máy%20tính%2C%20hay,dây%20cáp%2C%20cũng%20như
[3]Nhóm nội dung Thế Giới Di Động.
Nguyễn Văn Lộc: https://www.thegioididong.com/game-app/phan-cung-may- tinh-la-gi-chi-tiet-cac-bo-phan-trong-phan-cung-1439904
Nguyễn Trung Hiếu: https://www.thegioididong.com/game-app/virus-may-tinh- la-gi-cach-phong-chong-cac-loai-virus-phuong- 1331152? gidzlr6j1hkn2ccrgvdtmw4a6gj14ltbwrjvdahd5tkkcqch198deu5ra pjxehskuqkflc56awt3uuc6ky4m
[4]Bài giảng về cấu trúc máy tính: https://123docz.net/document/2663188-bai- giang-ve-cau-truc-may-tinh.htm
[5]https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghiep-thanh- pho-ho-chi-minh/ky-nang-lam-viec-nhom/tin-hoc-sadfasf/29632944