1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá sự hiện diện và hiệu suất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương
Tác giả Hồ Tống Trọn, Lê Nguyễn Thanh Trí
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Khoa học Quản lý
Thể loại Báo cáo Tổng Kết
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA HỌC QUẢN LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆN DIỆN VÀ HIỆU SUẤT XỬ LÝ VI NHỰA CÓ TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA HỌC QUẢN LÝ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆN DIỆN VÀ HIỆU SUẤT XỬ LÝ

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA HỌC QUẢN LÝ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆN DIỆN VÀ HIỆU SUẤT XỬ LÝ

Trang 3

i

DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN

CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

“Đánh giá sự hiện diện và hiệu suất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương’’

Thanh Trí

Khoa học Quản lý, ĐH Thủ Dầu Một

Thu thập mẫu /phân tích

mẫu

Trang 4

ii

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Đơn vị: KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Thông tin chung:

- Tên đề tài: Đánh giá sự hiện diện và hiệu suất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý

nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương

- Mã số:

- Chủ nhiệm: Hồ Tống Trọn

- Đơn vị chủ trì: Khoa học Quản lý

- Thời gian thực hiện: 16/03/2021 đến 16/3/2022

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần đánh giá sự hiện diện và hiệu suất xử

lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương, làm tiền đề cho việc xử lý vi nhựa, tránh các mối nguy mà ô nhiễm nhựa mang lại

4 Kết quả nghiên cứu:

Nghiên cứu này thực hiện đánh giá sự hiện diện của vi nhựa trong nước thải sinh hoạt và bùn thải Phương pháp thực nghiệm được tiến hành một cách kỹ lưỡng và khoa học Kết quả cho thấy nồng độ vi nhựa có trong nước thải sinh hoạt dao động từ 0,11 - 0,52 hạt vi nhựa/L Hiệu suất xử lý vi nhựa của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đạt 99,9% Mật độ vi nhựa trong bùn thải nhiều hơn trong nước thải Vi nhựa fragment chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 55,8% trong nước thải và 48,2% trong bụi thải, vi nhựa film trong nước thải sinh hoạt có tỷ trọng 30,8% và bùn thải khoảng 39,2%,

filaments chiếm tỷ trọng là 13,4% trong nước thải và 12,6% trong bùn thải Vi nhựa

Trang 5

iii

màu xanh dương chiếm ưu thế, với giá trị trung bình cộng là 31,6% ± 15,3, màu đỏ (22,4 ± 0,91%), màu hồng (11,4 ± 8,5), màu xám (10,6 ± 10,2), màu nâu (7 ± 4), màu nâu (7 ± 4) Nghiên cứu còn cho thấy phương pháp phân tích vi nhựa trong nước thải

và bùn thải có khả năng mở rộng áp dụng cho đối tượng nghiên cứu khác

5 Sản phẩm:

Sản phẩm nghiên cứu chính của đề tài khái quát như sau:

6 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở tham khảo cho đánh giá nồng độ vi nhựa

có trong hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Nghiên cứu kỳ vọng là nguồn tham khảo có giá trị cho sinh viên ngành môi trường

Trang 6

iv

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1 General information:

Project title: Evaluation of the presence and efficiency of microplastic treatment

in the domestic wastewater treatment system in Binh Duong province

Code number:

Coordinator: Ho Tong Tron

Implementing institution: Faculty of Management Science

Duration: from March 16th 2019 to March 16th 2022

2 Objective(s):

- Evaluation of the concentration and microplastic treatment efficiency of wastewater treatment system at Di An wastewater treatment plant and Thu Dau Mot wastewater treatment plant

- Characterization of microplastic composition in domestic wastewater after treatment and sludge by filtration system with filter meshes of 25μm, 100μm and 300μm

3 Creativeness and innovativeness:

The topic's research findings would aid in the detection of hazards and threats that may arise during the plant's treatment phases, enhancing the ability to manage prevention and protect people's safety and health at the act of working

4 Research results:

Microplastics are a top concerned topic today This study evaluated the presence

of microplastics in domestic wastewater and sludge The experimental method was conducted in a thorough and scientific manner The results of the study indicated that the concentration of microplastics in domestic wastewater ranged from 0.11 to 0.52 particles/L Microplastic treatment efficiency of domestic wastewater treatment systems reached 99.9% The density of microplastics in sludge is higher than in domestic wastewater Micro Fragment was the largest rate, about 55.8% in wastewater and 48.2% in sludge, microfilm in domestic wastewater was the density of 30.8% and sludge was about 39.2%, Microfilaments accounted for 13.4% in wastewater and 12.6% in sludge Blue color microplastic predominated, with mean value of 31.6% ± 15.3, red (22.4 ± 0.91%), pink (11.4 ± 8.5), gray (10.6 ± 10.2), brown (7 ± 4), tan (7 ±

Trang 7

6 Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:

The results of the study are the reference basis for evaluating the concentration of microplastics in the domestic wastewater treatment system in Binh Duong province The study is expected to be a valuable reference source for students majoring in the environment in Vietnam

Trang 8

vi

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - VIII DANH MỤC BẢNG - VIII DANH MỤC HÌNH - IX

MỞ ĐẦU - 1

1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 1

1.1 Thế giới - 1

1.2 Trong nước - 2

2 Tính cấp thiết của đề tài - 3

3 Mục tiêu - 4

3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát - 4

3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - 4

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - 4

4.1 Đối tượng nghiên cứu - 4

4.2 Phạm vi nghiên cứu - 4

5 Nội dung nghiên cứu - 4

5.1 Nội dung nghiên cứu - 4

5.2 Tiến trình nghiên cứu - 5

6 Phương pháp nghiên cứu - 6

6.1 Phương pháp khảo sát thực địa - 6

6.2 Phương pháp thu thập mẫu - 6

6.4 Xử lý mẫu - 8

6.4.1 Phương pháp xử lý mẫu - 8

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI NHÀ MÁY DĨ AN VÀ THỦ DẦU MỘT - 12

1.1 Hiện trạng hoạt động cơ sở hạ tầng của nhà máy xử lý nước thải Dĩ An - 12

1.1.1 Chi nhánh nước thải Dĩ An - 12

1.1.2 Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Thủ Dầu Một - 13

1.2 Hiện trạng môi trường nhà xử lý nước thải địa bàn tỉnh Bình Dương - 14

1.2.1 Hoạt động bảo vệ môi trường - 14

Trang 9

vii

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ VÀ XÁC ĐỊNH HIỆN DIỆN VI NHỰA CÓ

TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ - 20

2.1 Hiện trạng hoạt động của các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt - 20

2.2 Thu thập mẫu vi nhựa trước và sau khi xử lý có trong nước thải sinh hoạt - 30

CHƯƠNG 3 THIẾT LẬP MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ VI NHỰA CÓ TRONG NƯỚC - 33

3.1 Xử lý mẫu đầu vào - 33

3.1.1 Cách thức xử lý mẫu đầu vào - 33

3.1.2 Quy trình xử lý mẫu đầu vào - 34

3.2 Xử lý mẫu đầu ra - 35

CHƯƠNG 4 NỒNG ĐỘ VI NHỰA TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ BÙN THẢI - 37

4.1 Mức độ tập trung của vi nhựa trong nước thải sinh hoạt và bùn thải - 37

4.1.1 Vi nhựa trong nước thải - 37

4.1.2 Vi nhựa trong bùn thải - 39

4.2 Thành phần số lượng hạt vi nhựa trong nước thải và trầm tích - 39

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 42

1 Kết luận - 42

2 Kiến nghị - 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO - TL-1 PHỤ LỤC - PL-1

Trang 10

viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Sequencing Batch Reactor)

Trang 11

ix

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Tiến trình thực hiện 6

Hình 2 Thiết bị lọc thu vi nhựa: a) màng lọc sẽ được đặt vào giữa khớp nối; b) thiết bị lọc được ráp lại với ba đầu lọc khác nhau 8

Hình 3 Thu mẫu và bảo quản mẫu 9

Hình 4 Sơ đồ xử lý mẫu bùn 10

Hình 1.1 Cổng chính nhà máy xử lý nước thải Dĩ An 13

Hình 1.2 Cổng chính nhà máy xử lý nước thải Thủ Dầu Một 14

Hình 1.3 Sơ đồ xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải Dĩ An 15

Hình 2.1 Nhà bơm 20

Hình 2.2 Song chắn rác thô tự động 20

Hình 2.3 Hệ thống bơm nâng 21

Hình 2.4 Công trình đầu vào 21

Hình 2.5 Thiết bị tách rác trống xoay 22

Hình 2.6 Phễu tách cát 22

Hình 2.7 Bể tách dầu mỡ 23

Hình 2.8 Ngăn phân phối nước 23

Hình 2.9 Bể ASBR 24

Hình 2.10 Thời gian hoạt động của một chu kì bể ASBR 24

Hình 2.11 Giai đoạn phản ứng 25

Hình 2.12 Mô tả giai đoạn lắng 25

Hình 2.13 Giai đoạn gạn lược 26

Hình 2.14 Hệ thống khử trùng UV và hồ ổn định 27

Hình 2.15 Bể nén bùn 28

Hình 2.16 Nhà và thiết bị tách nước 29

Hình 2.17 Hóa chất và hệ thống xử lý mùi 30

Hình 2.18 Nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm 31

Hình 2.19 Bảo quản mẫu sau thu mẫu 31

Hình 3.1 Quá trình chuẩn bị thu mẫu đầu vào 33

Trang 12

x

Hình 3.2 Mẫu chuẩn bị ủ 34

Hình 3.3 Mẫu sau phân giải hữu cơ 34

Hình 3.4 Quy trình xử lý mẫu đầu vào 34

Hình 3.5 Quy trình phân tích vi nhựa trong nước thải đầu ra 35

Hình 3.6 Quá trình soi mẫu dưới kính hiển vi 36

Hình 4.1 Phân bố kích thước vi nhựa trong bùn thải a) và nước thải sau xử lý b) 39

Hình 4.2 Thành phần vi nhựa trong nước thải sau xử lý a) và bùn thải b) 40

Hình 4.3 Màu sắc các hạt vi nhựa có trong nước thải 41

Trang 13

Hằng năm, nhiều nghiên cứu cho thấy vi nhựa gây ô nhiễm các đại dương trên thế giới, ảnh hưởng tiêu cực lên các loài sinh vật biển ở mọi cấp độ của chu i thức ăn,

từ Bắc cực đến Nam cực, từ mặt biển đến đáy biển Gần đây, nhiều công trình nghiên cứu đã mở rộng phạm vi tìm hiểu, không chỉ ở đại dương mà còn cả môi trường nước ngọt và đất liền Điều này đóng vai trò rất quan trọng, theo ước tính khoảng 80% nguyên nhân gây ô nhiễm rác thải vi nhựa trong đại dương bắt nguồn từ đất liền, sau

đó được dẫn ra sông và lan ra biển [2] Các nguồn chủ yếu của vi nhựa thường là sự phân mảnh của nhựa lớn hơn hoặc hao mòn sản phẩm, tuy nhiên tốc độ phân mảnh trong điều kiện tự nhiên là không xác định [3] và quần áo được làm từ sợi tổng hợp: polyester, polyethylen, nylon, acrylic, elastane [4] Ảnh hưởng của vi nhựa lên các loài sinh vật sẽ phụ thuộc vào sự kết hợp của các yếu tố xác định vị trí của các hạt này trong cột nước Thông thường, các hạt có mật độ cao sẽ chìm xuống và tích tụ trong bùn, trong khi các hạt có mật độ thấp sẽ nổi trên bề mặt nước, mặc dù sự bám tụ sinh vật, sự xáo trộn và lượng nước ngọt đầu vào có thể ảnh hưởng đến việc trộn lẫn theo chiều dọc [5-7] Hơn nữa, các vi nhựa bị ăn vào có thể bị hấp thu bởi tế bào biểu mô của đường tiêu hóa [8] và thậm chí là cả thành ruột để vào hệ tuần hoàn [9] Những hạt

vi nhựa có kích thước nhỏ hơn 1 mm đã xuất hiện trong những con trai, con hàu và các động vật có vỏ [10] Sự tiêu thụ vi nhựa không chỉ gây ra tác hại về mặt vật lý mà còn hoạt động như là tác nhân mang các chất phụ gia được thêm vào trong quá trình sản

Trang 14

2

xuất (chẳng hạn như các diphenyl ether bị đa brom hóa PBDE)) và các chất ô nhiễm hữu cơ bị hấp thu từ nước mặt xung quanh (chẳng hạn như các biphenyl bị đa chlor hóa (PCB)) vào sinh vật [11] Ý nghĩa về mặt sinh thái của sự vận chuyển này gần đây

được đặt ra bởi Koelmans, A.A et al [12] Hiện nay có rất ít tài liệu khoa học về nồng

độ vi nhựa trong nước thải sinh hoạt, đặc biệt là khi so sánh với nồng độ trong bùn Các loài hai mảnh vỏ là đối tượng quan tâm đặc biệt do hoạt động ăn lọc của chúng làm phơi nhiễm trực tiếp đến vi nhựa có trong cột nước

1.2 Trong nước

Năm 2021, Kiều Lê Thủy Chung đã nghiên cứu “Tích lũy vi nhựa trong một số loài sinh vật thủy sinh ở Việt Nam”Vi nhựa đã được tìm thấy trong nước mặt và trầm tích đáy ở các đại dương, sông, hồ, hồ chứa Vi nhựa có thể là những hạt nhỏ được sử dụng trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân như sữarửa mặt, kem đánh răng hoặc được dùng làm nguyên liệu đầuvào trong ngành công nghiệp nhựa Vi nhựa cũng có thể được tạothành từ sự chia nhỏ của các mảnh nhựa lớn hơn do chịu tác dụng của các tác nhân phong hóa như bức xạ cực tím hay quá trình mài mòn cơ học và các tác dụng sinh học Ngoài ra, vi nhựa cũng cóthể là những sợi được tạo ra từ việc mặc và mài mòn các loại vải sợi tổng hợp Do đó, nước thải sinh hoạt và công nghiệp, đặc biệtlà nước thải chưa qua xử lý được xem là một nguồn thải vi nhựa ra môi trường nước

Năm 2020, Lưu Việt Dũng đã nghiên cứu “Nghiên cứu phương pháp xác định hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích bãi triều ven biển, áp dụng thử nghiệm tại xã

Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” các hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích bãi triều ven biển tại khu vực xã Đa Lộc cho thấy toàn bộ các hạt vi nhựa này là hạt vi nhựa thứ cấp, là sản phẩm từ quá trình phân hủy của rác thải nhựa trong môi trường biển, các loại hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích bãi triều trong khu vực nghiên cứu có nguồn gốc từ các hoạt động nuôi trồng, khai thác thủy hải sản và xả rác thải tại

ra biển tại khu vực nghiên cứu

Hiện tại vẫn chưa có một công bố nào về tình trạng ô nhiễm nhựa vi nhựa trong nước thải sinh hoạt và bùn thải, đặc biệt là trong nước thải sau xử lý trên địa bàn Bình Dương Do đó, đây là đề tài cần thiết để từ đó giúp các nhà quản lý có thể hoạch định các chính sách phù hợp nhằm giảm thiểu lượng rác nhựa ra môi trường nước mặt lục địa nhằm bảo vệ môi trường hệ sinh thái

Trang 15

3

2 Tính cấp thiết của đề tài

Vi nhựa là những mẫu nhựa có kích thước nhỏ hơn 5mm [2] Nguồn gốc của vi nhựa có thể từ các vật phẩm nhựa lớn hơn bị vỡ nhỏ ra nhưng chủ yếu từ các mặt hàng tiêu dùng chứa hạt microbead như kem đánh răng, xà phòng, sữa rửa mặt tẩy tế bào chết Các hạt này theo đường thoát nước đổ ra suối, sông và cuối cùng tập trung ra biển [13] Với số lượng thải ra môi trường ngày càng tăng một cách đáng kể, các hạt nhựa gây nên hậu quả nghiêm trọng: hiện tượng ô nhiễm rác thải vi nhựa và với sự tồn tại dai dẳng của vi nhựa trong môi trường và độc tính tiềm tàng của chúng đối với các

hệ sinh thái ngày càng trở nên quang trọng [14], do nếu hít hoặc uống, vi nhựa có thể tích tụ gây độc tính đến cơ thể và là nguyên nhân dẫn đến các bệnh mãng tính [15] Độc tính hóa học có thể xảy ra do tính chất của các hóa chất liên quan đến nhựa (phụ gia cũng như độc tố hấp phụ) [16, 17]

Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và một phần thành phố Hồ Chí Minh với dân số 2.426.561, mật độ dân số là 900,58 người/ km2 (Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 01/4/2019) Vi nhựa bị thải ra môi trường từ bãi chôn lấp, khu công nghiệp nhựa, rác và bùn thải [2] Những hạt vi nhựa này dễ dàng thoát ra môi trường từ nguồn nước thải Do kích thước nhỏ, các hạt vi nhựa dễ dàng theo dòng nước trôi xuống cống, đi qua nhà máy xử lý nước thải Hệ thống xử lý nước thải không được thiết kế để loại bỏ hay xử lý các hạt vi nhựa này Bên cạnh đó, phương tiện giao thông lưu thông hiện nay trên các tuyến đường của tỉnh trở nên đông đúc và ngày càng nhiều, với sự mài mòn của lốp xe ngày càng lớn đây cũng là những nguyên nhân chính dẫn đến việc phát thải những hạt vi nhựa như rác thải nhựa ra môi trường

Do đó, phần lớn các nguồn phát thải chính của vi nhựa được đưa vào hệ sinh thái cũng như môi trường qua hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải và qua những con sông Tác động của vi nhựa đến sức khỏe con người và động vật đã được nhiều nghiên cứu chỉ ra Những tác động của hạt vi nhựa lên sức khỏe con người và động vật phụ thuộc vào nồng độ, thời gian phơi nhiễm Các tác động của vi nhựa gây nhiễm trùng, suy giảm hệ miễn dịch, rối loạn quá trình nội tiết, truyền mầm bệnh và ký sinh trùng, ảnh hưởng da và răng người sử dụng và nguy cơ gây ung thư…

Trang 16

4

Hiện nay, nghiên cứu về sự tồn tại của vi nhựa trong hệ thống nước thải tại Việt

Nam còn chưa thực sự được quan tâm Do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá sự

hiện diện và hiệu suất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử

lý nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương” Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tồn tại của

các hạt vi nhựa trong nước thải tại Bình Dương hiện nay như thế nào? Từ đó, tạo tiền

đề cho các nghiên cứu tiếp theo đánh giá tác động của các hạt vi nhựa đến sức khỏe con người và hệ sinh thái

3 Mục tiêu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Nghiên cứu hàm lượng vi nhựa có trong nước thải sinh hoạt trước, sau khi xử lý

và trong bùn thải trong hệ thống nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương

3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

- Đánh giá nồng độ và hiệu suất xử lý vi nhựa của hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải Dĩ An và nhà máy xử lý nước thải Thủ Dầu Một

- Mô tả đặc trưng thành phần vi nhựa trong nước thải sinh hoạt sau xử lý và bùn bằng hệ thống lọc với mắt lưới lọc 25μm, 100μm và 300μm

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Dĩ An và hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Thủ Dầu Một

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Dĩ An và Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Thủ Dầu Một

- Thời gian: 12 tháng từ tháng 16/3/2021 đến 16/3/2022

5 Nội dung nghiên cứu

5.1 Nội dung nghiên cứu

Nội dung 1: Khảo sát hiện trạng thu gom và xử lý nước thải tại Bình Dương

- Khảo sát lưu lượng nước thải thu gom và hiệu suất xử lý của từng giai đoạn xử lý nước thải

- Khảo sát công nghệ xử lý của nhà máy xử lý nước thải Thủ Dầu Một và Dĩ An

Trang 17

5

- Phương pháp sử dụng là phương pháp khảo sát và thực nghiệm tại các ở nhà máy

xử lý nước thải sinh hoạt

- Thiết bị h trợ bao gồm các dụng cụ nghi chép thông tin, điện thoại, bút và viết

Nội dung 2: Thu thập mẫu vi nhựa trước, sau khi xử lý và bùn thải có trong nước thải sinh hoạt

- Chuẩn bị dụng cụ thu thập mẫu: thiết bị lọc mẫu, thiết bị đựng mẫu

- Thu mẫu: nước thải đầu vào, nước sau xử lý và bùn thải

- Bảo quản mẫu

- Vận chuyển mẫu

- Phân tích nồng độ vi nhựa trong mẫu, phân loại, định danh loại vi nhựa

Nội dung 3: Thiết lập mô hình thực nghiệm đánh giá nồng độ vi nhựa có trong nước

- Chuẩn bị dụng cụ: kính hiển vi, cân, sấy, hóa chất, giấy thấm, máy tính

- Phân hủy vật liệu hữu cơ

- Tách vi nhựa

- Đánh giá vi nhựa có trong nước

Nội dung 4: Phân tích mẫu

- Sàng lọc và thu mẫu

- Phân giải các chất hữu cơ

- Cho mẫu lên đĩa petri

- Đếm mẫu dưới kính hiển vi

5.2 Tiến trình nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện theo quy trình sau:

Trang 18

6

Hình 1 Tiến trình thực hiện

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp khảo sát thực địa

- Tiến hành khảo sát tại các địa điểm đặt trạm bơm và công trình nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Dĩ An và Thủ Dầu Một Sử dụng các công cụ như điện thoại, máy

ảnh ghi lại những hình ảnh trong quá trình trình thực hiện điều tra, khảo sát

- Mục đích: Đây là những tư liệu bằng hình ảnh có tính xác thực cao dùng để mô

tả khách quan và chi tiết nhất cho quá trình khảo sát Từ những tư liệu này, giúp tác giả hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn chỉnh và tốt nhất

6.2 Phương pháp thu thập mẫu

Mẫu nước thải sẽ được thu tại hai nhà máy nước thải sinh hoạt Dĩ An và Thủ Dầu Một Số mẫu thu thập bao nước thải đầu vào, nước thải sau xử lý và bùn thải Thể tích

Trang 19

7

mẫu nước thải thu sẽ phụ thuộc vào loại mẫu và kích cỡ mắt lưới màng lọc Kích cỡ lưới lọc bao gồm 25μm, 300μm và 100μm Cơ sở để lựa chọn mắc lưới lọc trong

nghiên cứu này kế thừa từ các nghiên cứu khác trên thế giới từ Habib, R.Z et al [1]

Thể tích mẫu thu thập đối với nước thải được trình bày trong Bảng 1

Bảng 1 Thể tích thu mẫu cùng với vị trí thu mẫu và kích cỡ l màng lọc thu mẫu

Thể tích mẫu qua màng lọc 300μm

Thể tích mẫu qua màng lọc 100μm

Thể tích mẫu qua màng lọc 25μm Nhà máy Dĩ An

Để giảm thiểu việc nhiễm mẫu, tiến hành thu màng lọc ngay sau khi kết thúc thu mẫu và để chúng vào giấy bạc đựng trong đĩa Petri sạch Mẫu sẽ được vận chuyển

về phòng thí nghiệm tại Viện Môi trường và Tài Nguyên, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh để xử lý tiếp theo Nhầm tránh nhiễm chéo, dụng cụ thu mẫu sẽ được rửa sạch 3 lần bằng nước máy giữa các lần thu mẫu

Trang 20

8

Tổng thời gian thu mẫu cho 3 mắt lưới lọc là 6 giờ/lần

Mẫu bùn được lấy với khối lượng là 30g/mẫu Số mẫu lấy là 3 mẫu

6.3 Phương pháp phân tích mẫu

Do không có phương pháp lấy mẫu vi nhựa trong nước thải chuẩn Hơn nữa, theo Mintenig et al., (2018) microplastic trong môi trường rất khó xác định và các phương pháp tiêu chuẩn hóa không tồn tại [18] Do đó, nhóm tác giả đã làm một hệ thống thu mẫu vi nhựa từ nước thải như Hình 2 Việc lấy mẫu sẽ được thực hiện bằng cách đổ hoặc bơm mẫu nước vào hệ thống có các màng lọc có kích cỡ mắt lưới khác nhau theo thứ tự mắt lưới giảm dần từ trên xuống Kích cỡ mắt lưới lọc dùng trong nghiên cứu sẽ có kích cỡ lần lượt là 300, 100, và 25 μm, nhờ đó sẽ phân đoạn kích cỡ hạt tương ứng là > 300 μm, 100 – 300 μm và 20 – 100 μm

Hình 2 Thiết bị lọc thu vi nhựa: a) màng lọc sẽ được đặt vào giữa khớp nối; b) thiết bị

lọc được ráp lại với ba đầu lọc khác nhau

6.4 Xử lý mẫu

6.4.1 Phương pháp xử lý mẫu

a) Mẫu vi nhựa trong nước thải

Vật liệu mẫu nằm trên màng lọc sẽ được rửa sạch vào beaker thủy tinh bằng nước cất đã lọc qua màng lọc 0,45µm Kế đến tiến hành cô đặc lượng nước có trong Beaker về còn 100 ml bằng cách sấy khô trong tủ sấy ở 90oC Sau đó tiến hành cho

Trang 21

9

dung dịch hydrogen peroxide (H2O2) 30% vào để phân hủy vật liệu hữu cơ, lượng dung dịch H2O2 cho vào sẽ tùy thuộc vào lượng vật chất hữu cơ có trong mẫu Mẫu sẽ được ủ ở 600

C và lắc tay định kỳ Beaker được để trong tủ sấy ở 60oC cho đến khi nước bay hơi hoàn toàn Sau đó cho 10 ml dung dịch muối bão hòa (NaCl) vào mẫu đã khô để tách vi nhựa Mẫu sau đó được chuyển vào ống ly tâm 15 ml và ly tâm 5 phút ở

3500 g Dịch nổi sẽ được lọc qua giấy lọc 0,45µm Sau khi lọc, đem giấy lọc sấy ở

40oC trong 48 giờ, sau đó giữ trong đĩa Petri và quan sát dưới kính hiển vi để định lượng vi nhựa

Để giảm thiểu việc nhiễm vi nhựa từ không khí tất cả beaker và đồ dùng thủy tinh đều được tráng qua bằng nước cất đã lọc (qua màng lọc 0,45µm) trước khi dùng Mẫu được xử lý trong tủ hút và tất cả dụng cụ thủy tinh đều được đậy bằng giấy bạc Mẫu chứng âm cũng được tiến hành cùng với mẫu thực để đánh giá khả năng nhiễm nhựa từ phòng thí nghiệm

Hình 3 Thu mẫu và bảo quản mẫu

b) Quy trình thực hiện với mẫu bùn thải sẽ đƣợc tiến hành nhƣ sau:

- Lấy 30g bùn cho vào Beaker 500ml, rồi thêm vào đó 200ml dung dịch muối NaCl bão hòa hoàn toàn M i mẫu xử lý, thực hiện 3 lần

- Khuấy trong 2 phút ở mức khuấy 600rpm (sử dụng đũa khuấy thủy tinh)

- Để lắng trong 2 giờ, sau đó cho vào bể rửa siêu âm Elma S100H 5 phút nhằm làm sạch bùn bề bề mặt và các vật liệu bám dính

Trang 22

10

- Dung dịch để lắng qua đêm rồi sau đó trút lấy phần nước trong bên trên lớp bùn cho vào bộ lọc, tiến hành lọc chân không (sử dụng giấy lọc 0.45µm) M i mẫu được rút mẫu và đổ dung dịch NaCl bão hòa và lọc 3 lần

- Sau m i lần lọc, giấy lọc được lưu lại và bảo quản trong đĩa petri được bọc vành ở nhiệt độ phòng

- Sau 3 lần lọc, đem giấy lọc giữ trong đĩa petri sấy ở 40oC trong 48 giờ

Quy trình phân tích mẫu bùn khái quát như sau:

Hình 4 Sơ đồ xử lý mẫu bùn

Vi nhựa từ m i mẫu sẽ được đếm và phân loại dựa theo hình dạng của chúng: (mảnh, tấm, hạt và sợi) và đồng thời ghi nhận lại màu sắc của vi nhựa Sử dụng phần mềm ImageJ version 1.53C để đo kích thước hạt vi nhựa Các bước đo vi nhựa trong kính hiển vi được khái quát trong Bảng 2:

Trang 23

11

Bảng 2 Các bước đo Vi nhựa

làm chuẩn dưới kính hiển vi 60x

Thu hình ảnh mẫu trên kính hiển

vi 60x và bắt đầu đo kích thước dài nhất của vi nhựa

Hiệu quả xử lý vi nhựa của hệ thống được tính dựa trên công thức sau:

Trang 24

- Tên đơn vị: Chi nhánh nước thải Dĩ An

- Công suất hiện tại: 20.000 m3/ngày đêm

- Ngày thành lập: 30/11/2018

- Địa chỉ: số 39, đường số 10, khu phố Đông An, phường Tân Đông Hiệp, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương

- Giám đốc nhà máy: ông Nguyễn Thanh Phong

- Phạm vi: Thu gom và xử lý nước thải các hộ xả thải trên địa bàn thành phố Dĩ

An Lắp đặt, xây dựng, đấu nối, bảo trì, vận hành, xử lý nước thải Chi nhánh nước thải Dĩ An nằm trên phường Bình An, Dĩ An, Bình Dương Phía Đông giáp Quận 9 - Thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây giáp Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, phía Nam giáp Quận Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai và thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

Trang 25

13

Hình 1.1 Cổng chính nhà máy xử lý nước thải Dĩ An

Thành phố Dĩ An gồm 7 phường: An Bình, Bình An, Binh Thắng, Dĩ An, Đông Hòa, Tân Bình và Tân Đông Hiệp

 Chất lượng nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A

1.1.2 Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Thủ Dầu Một

- Tên cơ quan: Xí nghiệp nước thải Thủ Dầu Một (trực thuộc Công ty cổ phần nước – Môi trường Bình Dương)

- Công suất hiện tại: 17650m3/ngày đêm

- Ngày thành lập: 15/10/2012

- Địa chỉ: Khu phố 6, phường Phú Thọ, Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

- Giám đốc/đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Tấn Vinh

- Phạm vi: Mạng lưới, nhà máy; xây dựng mạng lưới thu gom nước thải; xây dựng 12 trạm bơm nâng và trạm bơm chuyển tiếp để phục vụ công tác chuyển tải nước thải sinh hoạt từ mạng lưới thu gom về nhà máy xử lý nước thải Mục tiêu của dự án là thu gom, xử lý nướcthải sinh hoạt khu vực Tp TDM để nâng cao chất lượng sống nhân dân, tăng cường sức khỏe cộng đồng trong khu vực, góp phần bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn, đảm bảo mỹ quan và vệ sinh môi trường đô thị

Trang 26

14

Hình 1.2 Cổng chính nhà máy xử lý nước thải Thủ Dầu Một

 Chất lượng nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A

1.2 Hiện trạng môi trường nhà xử lý nước thải địa bàn tỉnh Bình Dương 1.2.1 Hoạt động bảo vệ môi trường

a) Hệ thống thu gom nước thải

Đây là hệ thống thoát nước thải riêng biệt tách riêng nước mưa), thu gom trực tiếp (không cần qua hầm tự hoại)

b) Xử lý nước thải

Công nghệ xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh Bình dương đang được áp dụng công nghệ ASBR (Advanced Sequencing Batch Reactor) Công nghệ ASBR là giải pháp công nghệ xử lý sinh học theo mẻ Bể ASBR tối ưu hóa quá trình vận hành và khắc phục những nhược điểm của các bể sinh học truyền thống Giúp xử lý triệt để các chỉ tiêu ô nhiễm đặc biệt N, P trong nước thải

Trang 27

15

Hình 1.3 Sơ đồ xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải Dĩ An

Hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy bao gồm các hạng mục công trình như: Công trình đầu vào, cụm bể ASBR, nhà khử trùng, bể cô đặc bùn, thiết bị vắt bùn, nhà khử mùi…

Nước thải từ mạng lưới thu gom

Hồ ổn định

Trạm quan trắc online

Cụm bể ASBR

Công trình khử trùng

Công trình đầu vào Trạm bơm

Rạch Cái Cầu Sông Đồng Nai Sông Sài Gòn

Công trình khử mùi

Bể cô đặc bùn

Nhà vắt bùn

Xí nghiệp xử lí chất thải rắn

Trang 28

Vật lý

Máy cào rác RakeMax

Loại bỏ rác có kích thước

30,68% TSS 1,15% COD

Thiết bị tách rác

trống ROTAMAT

Loại bỏ cặn có kích thước lớn hơn 3mm TSS

Bể lắng cát Loại bỏ cát trong nước

Bể tách dầu mỡ

Loại bỏ dầu mỡ và các cặn nổi còn xót lại trong nước thải

Dầu mỡ

Khử trùng bằng tia

UV

Loại bỏ các loại vi khuẩn

có hại trong nước Coliform

Sinh

Xử lý các thông số ô nhiễm trong nước

vệ sinh

Để giảm thiểu tối đa tình trạng lắng cát, dòng nước thải đầu vào sẽ được dẫn đến theo cống hở rộng 1,2m đến ngăn phân phối nước ngay phía trên đường ống dẫn nước thải vào máy bơm nước thải đầu vào Tại đây, nước thải được bơm nâng đến cao độ đủ

để nước tự chảy xuyên suốt nhà máy và tự chảy ra nguồn tiếp nhận sông Đồng Nai), ngay cả trong điều kiện triều cường

Trang 29

17

Đường ống nâng áp từ các máy bơm đầu vào thả nước tại mặt lưới chắc rác dạng leo để tách và gạn lọc rác thải, đá có kích thước lớn hơn 6mm trong nước thải Rác đọng lại trên lưới và được đưa đến bộ phận rửa và nén rác bằng hệ thống băng chuyền xoắn với công suất 1,5m3/h

Sau đó, nước thải được chảy vào ngăn phân phối nước để điều hòa dòng chảy và theo các mương dẫn nước thải chảy vào bể lắng cát thổi khí để giữ lại hạt cát, cặn vô

cơ, cát đá có đường kính lớn hơn 6mm, váng dầu mỡ, chất béo có trong nước thải

Bộ phận sục khí được thiết kế theo chiều dọc và kết hợp với bộ phận đẩy váng nổi, việc sục khí làm nước thải chuyển động vòng xoay lên cát, đá theo tác dụng của trọng lực sẽ bị tách ra và lắng xuống đáy Cầu nan di chuyển kết hợp với các bơm nâng khí để đưa cát đá ra ngoài Phần cát này có lẫn nước sẽ được bơm vào một hố cát nằm giữa hai bể lắng cát thổi khí và tự chảy đến bộ phận tách nước – rửa cặn

Một phần của bể lắng được phân tách bởi vách ngăn có chức năng làm giảm vận tốc phía trên của dòng chảy xoay làm chất treo như váng mỡ nổi lên trên bề mặt và được các cầu nội di chuyển kết hợp với bộ vớt váng bọt để gom và đưa lớp váng nổi lên trên ra ngoài Lớp váng mỡ này được chứa trong một bể riêng và được tháo bằng trọng lực, phần váng mỡ được hút ra ngoài bằng xe hút hầm cầu tự hoại

b) Xử lý bậc 2

Rác sau khi nén, cát đá và váng mỡ sau khi được tách nước sẽ được vận chuyển đến xí nghiệp xử lý chất thải để xử lý Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ sẽ đi vào ngăn phân phối nước để lưu lượng nước thải được phân bố đều đến 4 bể ASBR Tại đây, hầu hết các thành phần ô nhiễm trong nước thải được loại bỏ nhờ quá trình sinh học diễn ra trong bể ASBR Hoạt động của bể ASBR cho phép dòng nước thải liên tục trong khi các pha vẫn diễn ra bình thường

Xử lý sinh học bằng quy trình bùn hoạt tính với các bể phản ứng dạng mẻ cải tiến dòng liên tục (ASBR) Trong công nghệ ASBR, các quá trình khử BOD/COD, nitrat hóa, khử nitơ, giảm hàm lượng photpho và ổn định bùn hiếu khí sẽ được thực hiện trong chu trình dài 4,8 giờ đồng hồ Một chu trình sẽ bao gồm 2,8h (50% thời gian của toàn bộ chu trình) làm đầy bể và sục khí, 1h (25% chu trình) lắng không sục khí và 1h (25%chu trình) gạn lọc

Trang 30

18

Một bể ASBR được ngăn để chia thành 3 quá trình:

Một chu kỳ xử lý ASBR bao gồm 3 quá trình riêng lẻ: làm đầy – sục khí, làm đầy – lắng và gạn nước, trong khoảng 4,8 giờ/ chu kỳ

Tại đây, hầu hết các thành phần ô nhiễm trong nước thải vào liên tục các giai đoạn riêng lẻ xảy ra trong cùng một bể các giai đoạn xảy ra như sau:

 Giai đoạn phản ứng: khoảng thời gian sục khí hay khuấy trộn được áp dụng để đạt được hiệu quả xử lý sinh học mong muốn

 Giai đoạn lắng: sục khí hay khuấy trộn được tạm ngưng để các chất lắng xuống đáy bể để lại một lớp nước trong đã được xử lý bên trên

 Giai đoạn gạn nước: nước trong được rút ra bằng một hệ thống gạn nước cơ khí

tự động và được điều khiển theo thời gian

Ba quá trình này diễn ra theo nguyên tắc lặp lại từng mẻ trong bể ASBR Trong cùng một thời điểm, m i bể sẽ thực hiện quá trình khác nhau của chu trình xử lý để đảm bảo nước được xử lý liên tục

Như vậy, có hai bể luôn chứa đầy nước và được sục khí, tuần hoàn bùn; một bể thực hiện quy trình lắng và bể còn lại nước đã xử lý được bơm ra ngoài, bùn thải sẽ được xử lý tiếp

Một bể ASBR được chia làm 2 ngăn:

‑ Khu vực tiền phản ứng đóng vai trò như là một ngăn chọn lọc sinh học và nhận được dòng chảy liên tục

‑ Khu vực phản ứng chính, xảy ra phản ứng theo chu kỳ 3 giai đoạn

Hai khu vực này được phân cách bởi bức tường ngăn kéo dài theo chiều rộng và

có các l mở ở đáy bể Trong quá trình tháo nước chiếm khoảng 25% thời gian của chu trình xử lý một phần bùn hoạt tính được lắng sẽ bơm khỏi vùng 3 và chuyển đến quy trình nén bùn trọng lực nước tiến hành tách nước bùn

Pha sục khí diễn ra quá trình Nitrat hóa các chất hữu cơ:

NH4+ + 1,83O2 + 1,98HCO3-  0,021C5H7O2N + 0,98NO3 + 1,041H2O + 1,88H2CO3 Pha lắng diễn ra quá trình khử Nitrat thành Nitơ tự do:

NO3- + 1,08CH3OH + H+  0,0065C5H7O2N + 0,47N2 + 0,76CO2 + 2,44H2O

NO2- + 0,67CH3OH + H+  0,04C5H7O2N + 0,48N2 + 0,47CO2 + 1,7H2O

Trang 31

19

Nước thải sau khi xử lí tại bể ASBR được gạ ra bằng thiết bị Decanter và tự chảy theo đường ống chảy qua nhà khử trùng bằng tia UV với bước sóng bằng 254nm trong khoảng vài giây để tiêu diệt các vi sinh vật có trong nước trước khi xả ra nguồn tiếp nhận Nước thải sau xử lí đạt cột A, QCVN 14:2008/BTNMT và được xả ra rạch Cái Cầu chảy ra sông Đồng Nai

Bùn dư từ quá trình xử lí bơm vào bể nén bùn, tại đây bùn được cô đặc bằng trọng lực và có thể đạt hàm lượng bùn đặc chứa 4 - 6% chất rắn Bùn sau khi được làm đặc sẽ được chuyển tiếp tới các bể chứa thuộc quy trình tách nước để chờ tách nước Nước tách ra từ bùn thải hoạt tính trong quá trình làm đặc bùn sẽ được bơm trở lại về công trình thu để xử lí thêm

Bùn thải từ bể nén bùn sẽ được chuyển đến bể tách nước bùn trước khi được xử lí

cơ khí Thiết bị tách nước li tâm được sử dụng để tách nước ra khỏi bùn, cho phép bùn sau xử lí có hàm lượng chất rắn thôi từ 20 - 25% Các bánh bùn khô sau quá trình tách nước sẽ được chuyển đến Khu liên hợp xử lí chất thải rắn Nam Bình Dương

Trang 32

và bằng cơ khí Các vật loại bỏ được giữ trong một phễu thu có thùng chứa sau đó được chuyển đến nơi xử lý theo định kỳ [19]

Hình 2.2 Song chắn rác thô tự động

Trang 33

21

 Hệ thống bơm nâng

Nước thải được dẫn về hổ bơm Có 3 bơm, bao gồm 2 bơm hoạt đông, 1 bơm dự phòng được thiết kế với công suất 9m3/phút Nước thải sau đó được bơm lên nhà đầu vào

Hình 2.3 Hệ thống bơm nâng

b) Công trình đầu vào

Công trình đầu vào bao gồm thiết bị sau đây:

- Lưới lọc rác chóng xoay

- Bể lắng cát

- Bể tách dầu mỡ

- Ngăn phân phối

Hình 2.4 Công trình đầu vào

Trang 34

 Bể tách cát xoáy và máy tách cát (sỏi)

Cát được loại bỏ tại giai đoạn này rất quan trọng nhằm giảm thiểu những sự cố

do hoạt động và bảo trì hệ thống, đặc biệt cho hệ thống ASBR phía sau không bao gồm bể lắng Nước thải sau khi qua song chắn rác sẽ được đưa tới bề lầng cát xoáy Với sự quay tròn liên tục của máy trộn, cát nhanh chóng được thu gom tại trung tâm của bể lắng cát và sau đó được lắng xuống phễu thu gom cát

Hệ thống bơm khí nâng sẽ thu gom cát (sỏi) đến thiết bị tách cát (sỏi) để loại bỏ nước Cát (sỏi) sẽ được thu gom và thải bỏ định kỳ

Hình 2.6 Phễu tách cát

Trang 35

 Ngăn phân phối nước

Bể phân phối nước đầu ra chia đều nước cho ba bể ASBR bằng cửa cổng Thêm vào đó, cửa cổng được lắp đặt nhằm ngăn chặn chất độc hại đi vào hệ thống ASBR khi chất lượng nước thải đầu vào thay đổi Trong trường hợp chất lượng lượng nước thải đầu vào thay đổi, cửa cổng sẽ được mở và thải nước trực tiếp ra hồ sự cố

Hình 2.8 Ngăn phân phối nước

c) Bể ASBR (Advanced Sequencing Batch Reactor)

Tại khu xử lý ASBR, nước thải được xử lý đạt yêu cầu xả thải đối với nước thải

đô thị Công nghệ xử lý được sử dụng là công nghệ bùn hoạt tính theo chu kì (ASBR) ASBR được cải tiến từ hệ thống SBR, nước thải được cấp liên tục vào từng bể Nước

Trang 36

- Gia tăng sự phát triển sinh khối và nâng cao khả năng lắng của bùn hoạt tính

- Tăng cường khả năng nitrit hóa điều kiện thiếu khí, loại bỏ N-NO3) và loại bỏ photpho điều kiện kị khí)

- Có thể thay thế chức năng bể điều hòa

Chi tiết về thời gian hoạt động được mô tả như sau:

Lượng nước thải chảy vào bể là lưu lượng chảy liên tục

Hình 2.10 Thời gian hoạt động của một chu kì bể ASBR Quá trình hoạt động

Nước thải đầu vào sẽ được xử lý trong ngăn xử lý chính bao gồm 3 giai đoạn: Phản ứng; Lắng; Gạn nước Chi tiết các giai đoạn như sau:

Trang 37

25

Giai đoạn phản ứng: Trong suốt quá trình của giai đoạn phản ứng, nước thải sẽ

được cấp liên với sự khuấy trộn bùn trong bể Tùy thuộc vào sơ đồ công nghệ, bể sẽ được sục khí, khuấy trộn để tạo điều kiện kị khí, hiếm khí, hiếu khí hoặc kết hợp Do quá trình được cấp nước lên tục nên quá trình oxi hóa sẽ diễn ra liên tục để xử lý nước thải

Hình 2.11 Giai đoạn phản ứng

Giai đoạn lắng: Trong suốt giai đoạn này, bùn hoạt tính được lắng dưới điều kiện

tĩnh - máy sục khí và máy khuấy trộn đều tắt Bùn hoạt tính được lắng xuống đáy thành những bông bùn Giai đoạn nảy rất cần thiết vì nếu bùn không được lắng, bùn sẽ

bị trôi ra ngoài trong quá trình gạn nước ảnh hưởng đến chất lượng nước đầu ra

Hình 2.12 Mô tả giai đoạn lắng

Giai đoạn gạn lược: Thiết bị gạn nước được sử dụng trong suốt giai đoạn này

nhằmgạn nước sau lắng Thiết bị gạn nước dạng phao nổi, cánh tay đòn cố định Thiết

bị gạn nước dang phao phù hợp giảm thiểu lượng bùn trôi theo dòng nước Khoảng cách từ thiết bị gạn nước đến đáy bể nên được tối đa nhằm tránh làm ảnh hưởng đến bùn lắng

Trang 38

Bùn từ các bề ASBR được bơm thải ra ngoài trong gian đoạn gạn nước, theo các ngăn phân phối bùn tự chảy đến bể cô đặc bùn Thời gian lưu bùn tại bề cô đặc không quá 1 ngày, quy trình làm sánh bùn được tăng cường nhờ áp dụng dụng cụ khuấy gắn theo trục đứng Bùn sau khi cô lại được tháo ra khỏi đáy bể của phễu chứa bùn trung tâm bằng bộ thiết bị nạo bùn

d) Hệ thống khử trùng UV và hồ ổn định

Nước thải sau khi xử lý tại bể ASBR được gạn ra bằng các thiết bị tháo nước sẽ

tự chảy theo đường ống chảy qua một nguồn tia cực tím với bức xạ UV

Với bước sóng 254nm trong khoảng thời gian vài giây để giảm lượng vi khuẩn Ecoli có trong nước thải đầu ra xuống mức 300 MPN/100ml theo quy định của QCVN 14:2008/BTNMT cột A trước khi thải ra sông Đồng Nai

Trang 39

Bùn từ các bề ASBR được bơm tháo ra ngoài trong giai đoạn gạn nước, theo các ngăn phân phối bùn tự chảy đến bể cô đặc bùn Thời gian lưu bùn tại bể cô đặc không quá 1 ngày, quy trình làm sánh bùn được tăng cường nhờ áp dụng dụng cụ khuấy theo trục đứng

Bùn sau khi cô lại được tháo ra khỏi đáy bể của phễu chứa bùn trung tâm bằng

bộ thiết bị nạo bùn

Từ phễu bùn trung tâm, bùn lắng được bơm tháo ra ngoài bằng trọng lực rồi bơm bùn này lê bể chứa bùn ở nhà tách nước, lớp nước nổi trên bề mặt phễu sẽ liên tục chảy tràn để ra mương xả rồi tự chảy ngược về ngăn đặt bơm

Trang 40

28

Hình 2.15 Bể nén bùn f) Nhà tách nước

Ngày đăng: 13/07/2024, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Habib, R.Z., T. Thiemann, and R.A. Kendi, Microplastics and wastewater treatment plants - A review. Journal of Water Resource and Protection, 2020 12(1): p. 1-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microplastics and wastewater treatment plants - A review
3. Yerkes-Medrano D., Thompson R. Microplastic contamination in aquatic environments. Zeng E.Y., editor. Elsevier, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microplastic contamination in aquatic environments
5. Kukulka, T., Proskurowski, G., Moret- Ferguson, S., Meyer, D.W., Law, K.L. The effect of wind mixing on the vertical distribution of buoyant plastic debris.Geophys. Res. Lett. 2012 39 (7): L07601 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of wind mixing on the vertical distribution of buoyant plastic debris
6. Moret-Ferguson, S., Law, K.L., Proskurowski, G., Murphy, E.K., Peacock, E.E., Reddy, C.M. The size, mass, and composition of plastic debris in the Western North Atlantic Ocean. Mar.Pollut. Bull. 2010 60(10): p. 1873-1878 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reddy, C.M. The size, mass, and composition of plastic debris in the Western North Atlantic Ocean
7. Von Moos, N., Burkhardt-Holm, P., Koehler, A. Uptake and effects of microplastics on cells and tissues of the blue mussel Mytilus edulis L. After experimental exposure. Environ. Sci.Technol. 2012 46(12): p.11327-11335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uptake and effects of microplastics on cells and tissues of the blue mussel Mytilus edulis L. After experimental exposure
8. Browne, M.A., Dissanayake, A., Galloway, T.S., Lowe, D.M., Thompson, R.C. Ingested microscopic plastic translocates to the circulatory system of the mussel, Mytilus edulis (L.). Environ.Sci. Technol. 2008 42(13): p. 5026-5031 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ingested microscopic plastic translocates to the circulatory system of the mussel, Mytilus edulis (L.)
9. Trần Đức Trứ. Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam - Những điều cần biết về vi nhựa trong biển và đại dương. Tạp chí Khoa học Thuỷ lợi và Môi trường, 2018 66: tr.45-51 10. Ogata Y., Takada H., et al.International pellet watch: globalmonitoring of persistent organic pollutants (POPs) in coastal waste. 1. Initial pháe data on PCBs, DDTs, and HCHs, Mar Pollut Bull, 2009 58(10): p. 1437-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam - Những điều cần biết về vi nhựa trong biển và đại dương". Tạp chí Khoa học Thuỷ lợi và Môi trường, 2018 66: tr.45-51 10. Ogata Y., Takada H., et al. "International pellet watch: global "monitoring of persistent organic pollutants (POPs) in coastal waste
11. Koelmans, A.A., Besseling, E., Wegner, A., Foekema, E.M. Plastic as a carrier of POPs to aquatic organisms: a model analysis. Environmental science &technology. 2013 47(14): p.7812-7820 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plastic as a carrier of POPs to aquatic organisms: a model analysis
12. Mintenig, S.M., Int-Veen, I., Lửder, M.G.J., Primpke, S. and Gerdts, G.Identification of microplastic in effluents of waste water treatment plants using focal plane array-based micro-Fourier- transform infrared imaging. Water Research, 2017 108: p. 365-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of microplastic in effluents of waste water treatment plants using focal plane array-based micro-Fourier-transform infrared imaging
13. Michielssen, M.R., Michielssen, E.R., Ni, J. and Duhaime, M.B. Fate of microplastics and other small anthropogenic litter (SAL) in wastewater treatment plants depends on unit processes employed. Environmental Science: Water Research & Technology, 2016 2(6):p.1064-1073 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fate of microplastics and other small anthropogenic litter (SAL) in wastewater treatment plants depends on unit processes employed
4. Browne, M.A., Galloway, T.S., Thompson, R.C. Microplastic is an emerging contaminant of potential Khác
14. Ziajahromi, S., Neale, P.A., Rintoul, L. and Leusch, F.D.L. Wastewater treatment plants as a pathway for microplastics Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Tiến trình thực hiện  6. Phương pháp nghiên cứu - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 1. Tiến trình thực hiện 6. Phương pháp nghiên cứu (Trang 18)
Hình 3. Thu mẫu và bảo quản mẫu - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 3. Thu mẫu và bảo quản mẫu (Trang 21)
Hình 4. Sơ đồ xử lý mẫu bùn - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 4. Sơ đồ xử lý mẫu bùn (Trang 22)
Bảng 2. Các bước đo Vi nhựa - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Bảng 2. Các bước đo Vi nhựa (Trang 23)
Hình 1.1 Cổng chính nhà máy xử lý nước thải Dĩ An - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 1.1 Cổng chính nhà máy xử lý nước thải Dĩ An (Trang 25)
Hình 1.2. Cổng chính nhà máy xử lý nước thải Thủ Dầu Một - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 1.2. Cổng chính nhà máy xử lý nước thải Thủ Dầu Một (Trang 26)
Hình 1.3. Sơ đồ xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải Dĩ An - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 1.3. Sơ đồ xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải Dĩ An (Trang 27)
Hình 2.2 Song chắn rác thô tự động - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.2 Song chắn rác thô tự động (Trang 32)
Hình 2.1 Nhà bơm - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.1 Nhà bơm (Trang 32)
Hình 2.3 Hệ thống bơm nâng  b) Công trình đầu vào - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.3 Hệ thống bơm nâng b) Công trình đầu vào (Trang 33)
Hình 2.4 Công trình đầu vào - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.4 Công trình đầu vào (Trang 33)
Hình 2.6 Phễu tách cát - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.6 Phễu tách cát (Trang 34)
Hình 2.5 Thiết bị tách rác trống xoay - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.5 Thiết bị tách rác trống xoay (Trang 34)
Hình 2.8 Ngăn phân phối nước  c) Bể ASBR (Advanced Sequencing Batch Reactor) - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.8 Ngăn phân phối nước c) Bể ASBR (Advanced Sequencing Batch Reactor) (Trang 35)
Hình 2.7 Bể tách dầu mỡ - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.7 Bể tách dầu mỡ (Trang 35)
Hình 2.9 Bể ASBR - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.9 Bể ASBR (Trang 36)
Hình 2.13 Giai đoạn gạn lược - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.13 Giai đoạn gạn lược (Trang 38)
Hình 2.14 Hệ thống khử trùng UV và hồ ổn định  e) Bể nén bùn - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.14 Hệ thống khử trùng UV và hồ ổn định e) Bể nén bùn (Trang 39)
Hình 2.15 Bể nén bùn  f) Nhà tách nước - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.15 Bể nén bùn f) Nhà tách nước (Trang 40)
Hình 2.16 Nhà và thiết bị tách nước  g) Hệ thống khử mùi - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.16 Nhà và thiết bị tách nước g) Hệ thống khử mùi (Trang 41)
Hình 2.17 Hóa chất và hệ thống xử lý mùi - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.17 Hóa chất và hệ thống xử lý mùi (Trang 42)
Hình 2.18 Nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm            b) Bảo quản mẫu - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 2.18 Nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm b) Bảo quản mẫu (Trang 43)
Hình 3.1 Quá trình chuẩn bị thu mẫu đầu vào - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 3.1 Quá trình chuẩn bị thu mẫu đầu vào (Trang 45)
Hình 3.2 Mẫu chuẩn bị ủ  Hình 3.3 Mẫu sau phân giải hữu cơ - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 3.2 Mẫu chuẩn bị ủ Hình 3.3 Mẫu sau phân giải hữu cơ (Trang 46)
Hình 3.5 Quy trình phân tích vi nhựa trong nước thải đầu ra - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 3.5 Quy trình phân tích vi nhựa trong nước thải đầu ra (Trang 47)
Hình 3.6 Quá trình soi mẫu dưới kính hiển vi - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 3.6 Quá trình soi mẫu dưới kính hiển vi (Trang 48)
Bảng 4.2 Đối sánh vi nhựa có trong nước thải với các công bố trên thế giới [1] - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Bảng 4.2 Đối sánh vi nhựa có trong nước thải với các công bố trên thế giới [1] (Trang 50)
Hình 4.3 Màu sắc các hạt vi nhựa có trong nước thải - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 4.3 Màu sắc các hạt vi nhựa có trong nước thải (Trang 53)
Hình 1. Thiết bị lọc thu vi nhựa: a) màng lọc sẽ được đặt vào giữa khớp nối; b) thiết bị - đánh giá sự hiện diện và hiệu xuất xử lý vi nhựa có trong hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh bình dương
Hình 1. Thiết bị lọc thu vi nhựa: a) màng lọc sẽ được đặt vào giữa khớp nối; b) thiết bị (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w