Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
8,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN HÀ THANH THÚY ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 751 04 06 Hà Nội, tháng 9, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hà Thanh Thúy Giảng viên giảng dạy: ThS Phạm Đức Tiến Hà Nội, tháng 9, năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích việc quản lý CTR 1.3 Thành phần, tính chất CTR 1.3.1 Thành phần CTR 1.3.2 Tính chất CTR CHƯƠNG II: TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG VÀ VẠCH TUYẾN THU GOM 2.1 Tính tốn tải lượng chất thải rắn sinh hoạt 2.2 Nguyên tắc hình thức vạch tuyến mạng lưới thu gom 2.2.1 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom 2.2.2 Hình thức thu gom .7 2.2.3 Sơ đồ hệ thống thu gom CTR 2.2.4 Hệ thống thu gom 2.3 Phương án vạch tuyến 2.3.1 Tính toán số xe đẩy tay phục vụ cho khu vực 12 2.3.2 Phương án vận chuyển 39 2.3.3 Tính tốn vạch tuyến chi phí thu gom 39 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ XỬ LÝ, TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 48 3.1 Phương pháp xử lý .48 3.1.1 Phương pháp chơn lấp tồn phần 48 3.1.2 Phương pháp đốt .49 3.1.3 Phương pháp ủ 50 3.1.4 Phương pháp chôn lấp phần ủ phần .51 3.2 Đề suất sơ đồ xử lý 52 3.3 Tính tốn theo phương án .56 3.2 Tính tốn theo phương án .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Khái niệm Theo luật BVMT 2020: “CTR chất thải thể rắn bùn thải phát sinh hoạt động người sinh vật, thải bỏ chúng không cịn hữu ích hay người khơng muốn sử dụng nữa” CTR đô thị chất thải rắn phát sinh khu vực đô thị mà đô thị phải có trách nhiệm thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy Thu gom CTR đô thị hoạt động thu gom CTR phát sinh khu vực đô thị Vận chuyển CTR đô thị hoạt động vận chuyển chất thải rắn từ nơi thu gom, trạm trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế bãi chôn lấp Tái chế CTR hoạt động thu hồi thành phần sử dụng để chế biến thành sản phẩm Xử lý CTR hoạt động nhằm loại bỏ thành phần khơng mong muốn có chất thải rắn tập thu thành phần có lợi sinh từ q trình chuyển hóa Chơn lấp tiêu hủy CTR phương thức cuối hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị thông qua hoạt động chôn vùi CTR khu vực đô thị quy hoạch Quản lý CTR đô thị hoạt động kiểm sốt chất thải rắn thị từ lúc phát sinh lúc tiêu hủy theo phương thức hợp vệ sinh (làm để ảnh hưởng đến môi trường tối thiểu) 1.2 Mục đích việc quản lý CTR [2] Mục đích: + Bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng + Sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên lượng + Tái chế sử dụng tối đa rác hữu + Giảm thiểu CTR bãi đổ 1.3 Thành phần, tính chất CTR 1.3.1 Thành phần CTR a Thành phần Bốn thành phần CTR có thay đổi lớn: thực phẩm, giấy carton, rác vườn, nhựa dẻo Ngồi cịn có số thành phần: cao su, thủy tinh, can thiếc, nhôm, kim loại khác, b Phương pháp xác định thành phần CTR Mẫu CTR ban đầu lấy từ khu vực nghiên cứu có khối lượng khoảng 100- 250kg, sau CTR đổ đống nơi riêng biệt, xáo trộn cách vun thành đống hình nhiều lần Lấy phần chéo tiếp tục vun thành đống hình Tiếp tục thực thao tác mẫu đạt khoảng 20-30kg Mẫu CTR phân loại thủ công Mỗi thành phần đặt vào khay riêng Sau cân khay ghi khối lượng thành phần 1.3.2 Tính chất CTR a Tính chất vật lý Khối lượng riêng: khối lượng CTR đơn vị thể tích (kg/m 3) Khối lượng chất thải rắn đô thị dao động khoảng 180 – 400 kg/m3 Độ ẩm (%): xác định theo phương pháp khơ phương pháp ướt Kích thước hạt Khả giữ nước thực tế Độ thấm chất thải rắn nén b Tính chất hóa học tiêu chí để phân tích hóa học chất thải rắn: Phân tích gần sơ (xác định sơ hàm lượng chất hữu cơ): độ ẩm, chất dễ bay hơi, cacbon cố định Điểm nóng chảy tro: nhiệt độ mà tro tạo thành từ q trình đốt cháy chất thải bị nóng chảy kết dính tạo thành dạng rắn (dao động 1100 12000C) Phân tích thành phần nguyên tố hóa học: xác định phần trăm nguyên tố C, H, O, N, S tro Nhiệt trị CTR: lượng nhiệt sinh đốt cháy hoàn toàn đơn vị khối lượng CTR CHƯƠNG II: TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG VÀ VẠCH TUYẾN THU GOM 2.1 Tính tốn tải lượng chất thải rắn sinh hoạt Khu đô thị cũ Khu đô thị (S = 63.71 km2) (S = 15.741km ) tiêu chuẩn thải rác Mật độ dân số (người/km2) 1315 tiêu chuẩn thải rác (kg/người.ngđ) Mật độ dân số năm năm đầu sau 0.98 1.38 - Lượng rác thải phát sinh: Rsh (người/km2) 1.332 N (1 g ).qSH 365 1000 [2] Trong đó: +N: số dân giai đoạn xét, người +g: tỉ lệ tăng dân số, % +qSH: tiêu chuẩn thải rác, kg/người.ngđ Lượng rác thu gom: Rshtg = Rsh x P Trong đó: + P: tỷ lệ thu gom, % Khu vực đô thị cũ (kg/người.ngđ) năm năm đầu sau 0.98 1.38 Tỷ lệ Năm Diện Mật độ tích dân số 2022-2023 2023-2024 2024-2025 2025-2026 2026-2027 2027-2028 2028-2029 2029-2030 2030-2031 Dân số tăng Tiêu chuẩn Khối lượng thải rác rác dân số km2 2021-2022 gia người/km2 %năm 15.741 1315 15.741 1315 1.1 15.741 15.741 1315 1315 1.1 1315 1.1 15.741 1315 1.1 15.741 15.741 1315 1315 20699 1.1 15.741 1.1 1.1 15.741 1315 1.1 15.741 1315 1.1 người kg/người.n gđ 0.98 tấn/năm 7404.18 20927 0.98 7485.63 21157 0.98 7567.97 21390 0.98 7651.22 21625 0.98 7735.38 21863 1.38 11012.50 22104 1.38 11133.63 22347 1.38 11256.10 22593 1.38 11379.92 22841 1.38 11505.10 Tỷ lệ Lượng thu rác thu gom gom % tấn/năm 98 98 98 98 98 98 98 98 98 98 217547 Tổng Tính tốn cho khu vực đô thị cũ: 7256.10 7335.91 7416.61 7498.19 7580.67 10792.25 10910.96 11030.98 11152.32 11275.00 92249.00 Tính tốn cho khu vực đô thị mới: Khu vực đô thị Năm Diện Mật độ Tỷ lệ tích dân số gia Dân số Tiêu chuẩn Khối lượng Tỷ lệ Lượng thải rác rác thu rác thu tăng gom gom tấn/năm % tấn/năm dân số km2 người/km2 %năm người kg/người.n gđ 2021-2022 63.71 1332 1.1 84862 0.98 30355.04 98% 29747.94 2022-2023 63.71 1332 1.1 85795 0.98 30688.94 98% 30075.16 2023-2024 63.71 1332 1.1 86739 0.98 31026.52 98% 30405.99 2024-2025 63.71 1332 1.1 87693 0.98 31367.81 98% 30740.46 2025-2026 63.71 1332 1.1 88658 0.98 31712.86 98% 31078.60 2026-2027 63.71 1332 1.1 89633 1.38 45148.11 98% 44245.15 2027-2028 63.71 1332 1.1 90619 1.38 45644.74 98% 44731.84 2028-2029 63.71 1332 1.1 91616 1.38 46146.83 98% 45223.89 2029-2030 63.71 1332 1.1 92623 1.38 46654.44 98% 45721.36 2030-2031 63.71 1332 1.1 93642 1.38 47167.64 98% 46224.29 891880 Tổng 378194.68 Vậy tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh 10 năm khu dân cư là: M10 = 92249.00 + 378194.68 = 470443.68 2.2 Nguyên tắc hình thức vạch tuyến mạng lưới thu gom 2.2.1 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom [2] Xác định sách, luật lệ đường lối hành liên quan đến hệ thống Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hành : số người đội thu gom, quản lý chất thải rắn, vị trí thu gom tần suất thu gom số xe thu gom Ở nơi có thể, tuyến thu gom phải bố trí để bắt đầu kết thúc tuyến phố Sử dụng rào cản địa lí tự nhiên đường ranh giới tuyến thu gom Ở khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải bắt đầu đỉnh dốc Tuyến thu gom phải bố trí cho container cuối thu gom CTR phát sinh vị trí tắc nghẽn giao thông phải thu gom vào thời Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải phục vụ nhiều lần vào thời Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinh nhỏ) có tiến xuống dốc xe thu gom chất thải nặng dần tuyến đặt gần bãi đổ điểm sớm ngày gian đầu ngày công tác số lần thu gom, phải tiến hành thu gom chuyến ngày 2.2.2 Hình thức thu gom Hình thức thu gom sử dụng thu gom sơ cấp Sử dụng xe đẩy tay dung tích Rác từ hộ gia đình người dân mang ngồi đường, nới đặt thùng rác có 500 l thu gom rác hộ gia đình phân loại nguồn ngày lần Xe thu gom qua vị trí đặt thùng rác phân loại để lấy rác Sau đưa điểm hẹn vận chuyển bãi rác nhà máy xử lý hình thức thu gom thứ cấp – xe thùng cố định Hình thức thu gom CTR thứ cấp thu gom bên lề đường bên phải Mỗi ngày thu gom ca, ca làm việc 8h qua điểm tập kết rác khu vực 2.2.3 Sơ đồ hệ thống thu gom CTR Dùng hệ thống thu gom container cố định T đấầu B iảchôn lấấp, s ởtái chếấ, Bãi đổ xe Hành trình Tcuôấi 2.2.4 Hệ thống thu gom Thu gom sơ cấp: Là thu gom từ nơi phát sinh đến thiết bị gom rác thành phố, đô thị, Giai đoạn có tham gia người dân có ảnh hưởng lớn đến hiệu thu gom Hệ thống thu gom chủ yếu thủ công, bao gồm thu gom rác đường phố thu gom rác từ hộ dân cư Trong thu gom sơ cấp có phương án là: + Có phân loại đầu nguồn + Khơng có phân loại đầu nguồn Thu gom thứ cấp: Là trình thu gom từ thiết bị thu gom thành phố đưa đến nơi tái chế, xử lý (nhà máy tái chế chất dẻo, PVC, PE, phân hữu hay bãi chơn lấp, ) Trong bao gồm rác thải xe chuyên dùng chuyên chở đến nhà máy xử lý, đến bải chôn lấp, nhà máy tái chế Có loại hệ thống thu gom thứ cấp: Hệ thống container di động Chiều cao m 3.2.2 Khu phân loại rác CTR sinh hoạt từ nhiều nguồn khác nhau, chưa phân loại nên cần có khu vực phân loại CTR khu xử lý để đảm bảo tính ổn định hiệu công nghệ xử lý CTR Khi vào khu xử lý, xe qua trạm cân điện tử để ghi lại khối lượng CTR hàng ngày, sau đổ CTR sàn khu vực phân loại, công nhân tiến hành phân loại phần chất thải vơ có kích thước lớn Sau đó, CTR từ sàn đưa lên băng chuyền, công nhân đứng hai bên dùng tay phân loại thành nhiều thành phần từ loại hữu vô phân loại nguồn chứa chúng vào thùng chứa riêng biệt đặt bên cạnh Thành phần cần phân loại gồm: thực phẩm thừa, cao su, giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh Mỗi loại thành phần công nhân chịu trách nhiệm phân loại Sau phân loại thành thành phần riêng biệt, thùng chứa nằm sàng phân loại đầy thay thùng rỗng khác, lượng chất thải thùng di chuyển đến máy nén ép đóng kiện để giảm thể tích trước vận chuyển đến khu vực tái chế Bảng 3.23: % khối lượng thành phần CTR sau phân loại ST T Thành phần % khối lượng Khối lượng (Tấn/ngđ) Chất hữu Thực phẩm thừa 60% 66.73 Rác vườn 10% 11.12 Chất vô Thủy tinh 3% 3.34 Kim loại khác 2% 2.22 Giấy 9% 10.01 Cao su 4% 4.45 Nhựa nilon 12% 13.35 3.2.3 Kho chứa chất thải tái chế Lượng chất thải tái chế bao gồm: 90% khối lượng giấy, cao su, 60% khối lượng nhựavà nilon, thủy tinh, kim loại khác 79 Bảng 3.24: Khối lượng thành phần CTR tái chế Khối lượng STT Thành phần % khối lượng Giấy 90% 9.001 Cao su 100% 4.45 Nhựa nilon 60% 8.01 Thủy tinh 100% 3.34 Kim loại khác 100% 2.22 (Tấn/ngđ) Tổng lượng chất thải tái chế: 27.021 tấn/ngđ Thể tích rác: V= m3 Trong đó: : khối lượng riêng chất thải rắn, = 350 kg/m3 Chọn chiều cao tiếp nhận rác: H = m ( H 3m) Diện tích kho chứa chất thải tái chế rác: V = m2 Trong đó: : hệ số thay đổi độ cao rác ( = 1.2 1.4), chọn = 1.2 Chọn L = 7.8 m, B = m Kho chứa chất thải tái chế xây dựng có mái che tơn có gắn quạt thơng gió tự nhiên, có tường bao xung quanh Sau ngày chất thải chuyển cho đơn vị tái chế Bảng 3.25: Thông số kho chứa chất thải tái chế 80 Thông số Đơn vị Số lượng Khối lượng rác Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Tấn m m m 27.021 7.8 3.2.4 Lò đốt Khối lượng CTR đem đốt ngày là: khối lượng giấy, nhựa nilon không tái chế được: mđốt = 1+ 5.34 = 6.34 (tấn/ngày) Dự trù ngày bảo trì sửa chữa lị đốt lượng rác đốt lò dồn ngày Thiết kế kho với cơng suất gấp 2, cơng suất khu đốt là: Q = 12.68 (tấn/ngày) Chọn lò đốt: BD- ANPHA 400-600, áp dụng đốt rác thải sinh hoạt Thơng số kỹ thuật lị đốt BD- ANPHA 400-600 Bảng 3.26: Thơng số lị đốt Ký hiệu lị đốt Công suẩt Cấu tạo BD- ANPHA 400-600 400-600 kg/h - Buồng đốt sơ cấp gồm không gian cháy chính, khoang thải nguyên lý hoạt xỉ riêng biệt nằm móng buồng đốt động - Buồng đốt thứ cấp gồm: không gian cháy kiệt, buồng tách bụi kiểu trọng lực - Buồng lưu khí chế tạo gạch chịu lửa, bê tơng chịu lửa có kết cấu đặc thù đảm bảo tính cơng nghệ cho lị đốt - Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp để hạ nhiệt độ khói thải - Thiết bị xử lý khói thải kiểu hấp thụ - Ống khói chế tạo thép khơng gỉ, có độ bền cao, chống gỉ, 81 chống ăn mòn - Hệ thống thiết bị phụ trợ: quạt, bơm, tủ điện, dụng cụ hỗ trợ công tác vận hành lò đốt Nhiên liệu đốt Hệ thống cấp gió - Lị đốt thực tế thể Lị đốt khơng sử dụng đến dầu nhiên liệu đốt bổ sung Hệ thống cấp khí giúp lò vận hành 02 chế độ Chế độ đối lưu tự nhiên chế độ đối lưu cưỡng Chế độ vận hành cưỡng bức, dùng đến quạt gió, cơng suất 7,5kW, điện pha, điện áp 380V Tường lò xây gồm lớp: gạch chịu lửa hàm lượng cao Vật liệu chịu nhiệt nhôm 35% với xi măng chịu nhiệt; lớp gốm cách nhiệt, chịu nhiệt độ đến 12500C với phụ gia nhập ngoại đảm bảo tính chất bền vững kết cấu điều kiện vận hành Xử lý khói thải Chế độ vân hành nhiệt độ cao Lắp đặt hệ thống xử lý khói đạt TCVN Lị thiết kế để vận hành gián đoạn liên tục 24/24, tùy theo lượng rác 3.2.5 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Xác định khối lượng, CTPT CTR đem chôn lấp Khối lượng CTR hữu đem chôn lấp: mchôn lấp = 111.213 x 70% = 77.85 tấn/ngđ Bảng 3.27: Khối lượng CTR chôn lấp Thành phần % theo khối lượng Khối lượng Tấn/ngđ Thực phẩm thừa 60% 66.73 Rác vườn 10% 11.12 Khối lượng rác chơn lấp trung bình năm: 77.85 × 356 = 28415.25 Tấn/năm Khối lượng rác chơn lấp sau 10 năm: 28415.25 × 10 = 284152.5 Tấn Quy mô bãi chôn lấp 82 Bãi chôn lấp thiết kế với quy hoạch 10 năm Theo số liệu dự đoán đến năm 2030 số dân 115799 người lượng rác chôn lấp 10 năm khoảng 284152.5 Dựa vào bảng phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn theo thông tư liên tịch 01/2001 BKHCNMTBXD hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm xây dựng vân hành bãi chôn lấp chất thải Bảng 3.28: Quy mô, diện tích, thời hạn sử dụng bãi chơn lấp Quy mơ bãi Dân số Diện tích Thời hạn sử dụng (năm) chôn lấp (ngàn người) Lượng chất thải rắn(tấn/năm) Loại nhỏ < 100 20.000 < 10 Loại vừa 100 – 350 65.000 10 – 30 10 – 30 Loại lớn 350 – 1000 200.000 30 – 50 30 - 50 Loại lớn > 1000 > 200.000 > 50 > 50 TT Bãi (ha) Do lượng chất thải rắn chôn lấp < 65000 tấn/năm ( 28415.25 tấn/năm) nên ta quy hoạch xây dựng bãi chơn lấp thuộc quy mơ vừa, diện tích khu vực chơn lấp chiếm 75% tổng diện tích bãi Diện tích xây dựng cơng trình phụ trợ: đường, đê kè, hệ thống thoát nước, nhà kho, sân bãi,… chiếm 25% tổng diện tích bãi Bãi chơn lấp xây dựng gồm khu xử lý: Khu chôn lấp Khu xử lý nước rác - Hệ thống thu nước rỉ rác - Hệ thống xử lý nước rỉ rác - Hệ thống thu khí Khu phụ trợ - Trạm cân - Khu vực rửa xe - Hệ thống cấp nước - Nhà quản lý, nhà công nhân 83 - Nhà bảo vệ nhà vệ sinh - Hệ thống cấp điện - Kho, nhà sửa chữa Tính tốn ô chôn lấp Tổng khối lượng rác phát sinh 10 năm: 284152.5 Thể tích rác để chơn: Trong đó: : Lượng rác chơn lấp thời gian vận hành : Khối lượng riêng rác sau đầm nén, kg/m3 = 473587.5 m3 Tổng lượng đất phủ bề mặt lấy 20% lượng rác ơ: Tổng thể tích rác ô: Chọn chiều cao ô rác: H = 30 m chiều cao mặt đất 10 m, chìm 20 m Diện tích chơn lấp: Chọn chiều dài ô chôn lấp: Chiều rộng chơn lấp: Lấy Thể tích chơn lấp tính theo cơng thức: (m3) Trong V1 ; V2 thể tích phần thể tích phần chìm chơn lấp ; m3 ; m3 84 Trong h1 chiều cao phần chìm, chọn h1 = 14 m h2 chiều cao phần nổi, chọn h2 = 10 m a, b chiều dài, chiều rộng mặt ô chôn lấp, m a1, b1 chiều dài, chiều rộng đáy ô chôn lấp, m a2, b2 chiều dài, chiều rộng đáy ô chôn lấp, m Ta có: a1 = a – 2h1cotg60o = a – 10,4 b1 = b – 2h1cotg60o = b – 10,4 a2 = a – 2h2cotg60o = a – 4,62 b2 = b – 2h2cotg60o = b – 4,62 Bảng 3.29: Thông số kích thước chơn lấp Thể tích chơn lấp (m3) a (m) 568305 150 b h1 h2 a1 b1 a2 b2 (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) 126.3 20 10 127 103.21 138.5 114.8 Tổng diện tích ô chôn lấp: 56.83 Bảng 3.30: Bảng thông số ô chôn lấp STT Thông số Giá trị (m) Chiều dài miệng ô chôn lấp 138.5 Chiều rộng miệng ô chôn lấp 114.8 Chiều dài đáy ô chôn lấp 127 Chiều rộng đáy ô lấp 103.21 Chiều cao lấp 30 Vật liệu lót đáy lớp phủ Bảng 3.31: Thông số vật liệu lớp lót đáy lớp phủ Lớp lót đáy (1.55035m) Lớp phủ bên (1.7025 m) 85 Sét chống thấm 0,6 m Lớp đất bảo vệ 0.6 m Lớp chống thấm HDPE 0,0015m Lớp chống thấm HDPE 0,0015 m Lớp vải địa chất thứ dày 0,001m Lớp vải địa chất 0,001m Lớp sỏi đỡ + đường ống 0.3 m Lớp cát nước 0.3 m Lớp cát thơ 0.3 m Lớp đất trồng cỏ 0.8m Lớp vải địa chất thứ dày 0,001m Lớp đất bảo vệ 0.3 m Thiết kế cơng trình bãi chơn lấp: Tính tốn lưu lượng nước rị rỉ từ rác: Khối lượng rác vào bãi chôn lấp vòng 10 năm 284152.5 Khối lượng rác chôn lấp ngày năm 2030 Mngày = 77.85 Tỷ trọng CTR 0.35 tấn/m3 Vậy thể tích CTR cần chơn lấp ngày : Vngày = Mngày /tỉ trọng = 77.85 / 0.35 = 222.43 m3 Ta có hệ số đầm nén r = 0.8 tấn/m3 Vnén = Vngày x r = 222.43 x 0.8 = 177.94 m3 Chiều cao lớp rác 2m Vậy diện tích chơn lấp hàng ngày : SCL = Vnén /2 = 88.97 m3 Lượng nước rác rò rỉ sinh từ bãi rác tính theo cơng thức 9.18_ [2] Q = M × (W2 – W1) + [ P(1-R) – E ] ×S Trong : M : khối lượng rác sinh hoạt trung bình ngày Mngày = 77.85 W1 : độ ẩm rác sau nén 25% W2 : độ ẩm rác sau nén 60% 86 P : lượng mưa ngày lớn tháng, 7.5 mm/ngày = 0.0075 m/ngày R : hệ số thoát nước bề mặt, R = 0.15 E : lượng nước bốc hơi, 0.005 m/ngày S : diện tích cơng tác ngày (m2) Q = 77.85×(60% - 25%) + [0.0075 ×(1- 0.15) – 0.005 ] × 88.97 = 27.37 m3/ngày Hệ thống thu gom nước rỉ rác: Tầng thu nước rỉ rác: Theo TCXDVN 261:2001 tầng thu nước rác bao gồm lớp vật liệu ống thu nước rác: Lớp dưới: Đá dăm nước dày 0,3m Lớp trên: cát thô, dày 0,2m Hệ thống ống thu gom nước rác: Ống thu gom nước rác ô chôn lấp đặt lớp đá dăm để không cho rác tiếp xúc trực tiếp với đường ống Nước rác thu gom hố thu nước rác tập trung chảy hồ xử lý nước thải Tại nước rác xử lý đạt tiêu chuẩn thải ngồi mơi trường Chọn hệ thống ống thu nước rỉ rác kiểu xương cá 87 Tính tốn hệ thống ống thu gom nước rác: Đường kính ống chính: 200 mm Độ dốc đặt ống: i = 1% Ống phụ với đường kính: 100mm Đường kính đặt ống phụ: i = 1% Khoảng cách ống nhánh 60 m Ống đục lỗ với đường kính 20 mm suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ chiếm 12% diện tích bề mặt ống Các ống thu nước rác chọn ống nhựa, có độ bền hoá học học đảm bảo suốt thời gian vận hành bãi Ở vị trí giao ống ống nhánh, ống với đường ống dẫn nước rác hồ chứa, ta xây dựng hố ga để phòng tránh tắc nghẽn ống Hố ga xây bê tơng, kích thước 800mm x 800mm x 800mm 88 Đề xuất phương án xử lý nước rỉ rác Ngăn tếấp nhận Máy nghiền rác Song chăấn rác Sấn phơi cát B ểlăấng cát Nước hồi lưu Bể điếầu hịa Trạm cấp khí B ểlăấng ngang đợt I UASB Bùn thải Bể Aerotank đẩy Trạm Clo Bể nén bun Bể Metan Bể lắng đợt II Khử trùng Sấn phơi bun Nguồn tiếp nhận Phục vụ nông nghiệp 89 Thuyết minh: Nước rác từ hệ thống ống, rãnh thu nước hố chôn lấp đưa bể điều hòa lưu lượng, nước rỉ rác điều hòa nồng độ lưu lượng, khơng khí cung cấp vào nhằm hạn chế mơi trường kị khí Ngồi tính chất nước thải lưu lượng nên bể điều hòa thực chức lắng cát (các hạt có kích thước nhỏ 16mm) Sau nước thải qua bể điều hòa qua ống trung tâm bể lắng, cặn thô lắng xuống vùng lắng bơm hút đổ vào bể chứa bùn Nước sau lắng tràn vào máng thu đổ vào UASB Nước từ bể lắng sang bể UASB làm giảm hàm lượng BOD, COD từ cao xuống thấp nhờ hoạt động vi sinh vật kị khí hỗn hợp bùn hoạt tính bể hấp thụ chất hữu hòa tan nước thải, phân hủy biến thành khí, sau nước thải dẫn tới bể Aerotank Bể Aerotank tiếp nhận nước rỉ rác từ bể UASB Bể có nhiệm vụ xử lý triệt để lại chất hữu có nước Trong bể bùn hoạt tính diễn q trình oxy hóa chất hữu hịa tan dạng keo với tham gia vi sinh vật hiếu khí Trong bể có hệ thống sục khí nhằm cung cấp oxy, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật sinh trưởng, phát triển phân giải chất ô nhiễm Nước rỉ rác sau qua bể Aerotank theo máng thu vào bể lắng Nhiệm vụ bể lắng lắng tách bùn hoạt tính khỏi nước Nước sau xử lý qua bể khử trùng thải nguồn tiếp nhận Hệ thống thu gom khí rác: Phương pháp thu khí đặt ống phun thẳng giếng khoan vào CTR chôn lấp khoảng 1m, khoan sâu tới lớp lót đáy Nếu chất rắn đóng kết thành khối vững đặt ống thu khí gas vào giếng ống nhựa PVC đường kính tối thiểu 50mm Xung quanh ống tầng đá lọc đảm bảo độ rỗng để thu lượng khí tối đa tạo thành, ngồi cịn đủ khơng khí cần thiết để chống rị rỉ Để khí vào ống dễ dàng, khoan lỗ xung quanh ống nhựa khoảng 15cm Khi CTR kết thành khối vững phải đóng khối thép khoan lỗ xung quanh vào ống khoan Ống thép phải có đường kính lớn ống nhựa BCL khác nhau, phương pháp đặt ống khí khác 90 Giếng thu khí đứng gồm ống thu khí có đường kính 150mm (thường dùng ống PVC PE) đặt lỗ khoan kích thước 460 – 920mm, chọn 800mm Một phần ba đến phần hai bên ống thu khí đục lỗ đặt đất hay CTR Chiều dài lại ống thu khí khơng đục lỗ đặt đất hay CTR Khoảng cách giếng đặt dựa vào bán kính thu hồi Khơng giống giếng nước, bán kính thu hồi giếng đứng có dạng hình cầu Vì lý này, giếng đứng cần đặt cẩn thận để chống chồng lên bán kính thu hồi khí hệ thống Tỷ lệ thu hồi khí q dư làm cho khơng khí thâm nhập vào CTR từ lớp đất bên cạnh Để ngăn cản xâm nhập khơng khí, tốc độ thu hồi khí giếng phải kiểm sốt cách cẩn thận Do đó, giếng thu hồi khí gắn với lỗ thơng van kiểm sốt dịng khí Hệ thống thu gom khí bố trí thành mạng lưới tam giác đều, khoảng cách ống thu khí theo TCVN 261 :2001 từ 50 – 70m (chọn 60m) Để đảm bảo việc thu hồi khí tốt thiết kế hệ thống phun nước vào BCL để đảm bảo độ thủy phân CTR, giữ không cho oxy vào túi khí tránh tạo VSV ưa khí kéo theo VSV kỵ khí ngồi làm chậm q trình tạo khí metan Ngược lại, độ ẩm cao ảnh hưởng đến độ ẩm khí thu hồi Để khắc phục tình trạng cần có bơm hút nước thải BCL Hệ thống rút khí nối với bơm chân khơng hay quạt gió hệ thống ống dẫn đến hệ thống xử lý Thường có ngưng tụ nước thành ống cần có vị trí thải nước hệ thống thu hồi khí Điểm cần ý hệ thống thu hồi khí nên thiết kế hệ thống rút khí khoảng 20% - 70% lượng khí sinh từ BCL Vì thực tế cho thấy, rút 70% lượng khí tạo có tượng khơng khí lọt vào hệ thống thu khí Sức ép áp suất khí bên nước phun khoảng 600mm H 2O hoàn tồn phù hợp cho việc tạo khí phía Hệ thống nước mưa Bãi chơn lấp thiết kế nửa nửa chìm, ta cần sử dụng đê bao khơng thấm nước để ngăn nước bên ngồi chảy vào bãi chơn lấp Đê phải có độ cao lớn mức nước lũ có tần suất nêu bảng 5, mặt đê rộng 3-4m, có hàng rào trồng Trong bãi 91 chơn lấp có hệ thống thu gom nước mưa riêng đổ vào hệ thống thoát nước mưa khu vực Bảng 3.32: Tần suất ngập úng áp dụng để thiết kế hệ thống thoát nước mưa Tần suất ngập úng áp dụng để thiết Số thứ tự Loại bãi chôn lấp Nhỏ 10 Vừa 15 Lớn 30 Rất lớn 50 kế (năm) (Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 261: 2001 – Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế) Cơng trình phụ trợ Bảng 3.33: Diện tích cơng trình phụ trợ STT Khu vực Diện tích Phịng bảo vệ Nhà để xe Nhà hành Nhà ăn, nghỉ cơng nhân Phịng thí nghiệm kho Trạm rửa xe Trạm điện Trạm cấp nước Trạm sửa chữa, bảo dưỡng 4,8m x 12m 20m x 35m 8m x 16m 10m x 24m 15m x30m 10m x 15m 2,4m x 3,2m 8m x 10m 8m x 12m 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://bachhoamoitruong.com/top-5-phuong-phap-xu-ly-chat-thai-ran Nguyễn Văn Phước_ Giáo trình quản lý xử lý chất thải 93