1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các tiêu chí đánh giá về mặt kỹ thuật của biện pháp thi công phần ngầm trong giai đoạn đấu thầu

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các tiêu chí đánh giá về mặt kỹ thuật của biện pháp thi công phần ngầm trong giai đoạn đấu thầu
Tác giả Nguyễn Vũ Hoàng Chương
Người hướng dẫn TS. Lê Hoài Long
Trường học Đại học Quốc Gia TP. HCM
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,85 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1.ĐẶT VẤN ĐỀ (13)
    • 1.1. G IỚI THIỆU CHUNG (13)
    • 1.2. X ÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC (13)
    • 1.3. M ỤC TIÊU NC (13)
    • 1.4. P H Ạ M VI NC (13)
    • 1.5. Đ ÓNG GÓP (14)
      • 1.5.1. V ề mặt học thuật (14)
      • 1.5.2. V ề mặt thực tiễn (14)
  • CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN (15)
    • 2.1. C ÁC ĐỊNH NGHĨA (15)
      • 2.1.1. CT ngầm (15)
      • 2.1.2. BPTC ngầm (15)
      • 2.1.3. BPTC ngầm về mặt KT trong giai đoạn ĐT (16)
    • 2.2. M ỘT SỐ NC TƯƠNG TỰ (18)
  • CHƯƠNG 3.PHƯƠNG PHÁP NC (23)
    • 3.1. Q UY TRÌNH NC (23)
    • 3.2. G IỚI THIỆU BẢNG CÂU HỎI (23)
    • 3.3. T HU THẬP DỮ LIỆU (23)
      • 3.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu (23)
      • 3.3.2. Quy trình thu thập dữ liệu (23)
      • 3.3.3. Các th ức khảo sát bảng câu hỏi (24)
      • 3.3.4. Đối tượng khảo sát (24)
      • 3.3.5. Kích cỡ mẫu (24)
    • 3.4. C ÁCH TH Ứ C DUY Ệ T D Ữ LI Ệ U (25)
    • 3.5. P HƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ X Ử LÝ S Ố LI Ệ U (25)
      • 3.5.1. Kiểm định trị trung bình (25)
      • 3.5.2. H ệ số Cronbach’s Alpha (25)
      • 3.5.3. Phương pháp phân tích FT PCA (26)
      • 3.5.4. Phương pháp Analytical Hierarchy Process (AHP) (27)
      • 3.5.5. Lý thuyết mờ (Fuzzy Set Theory) (27)
      • 3.5.6. Phương pháp Fuzzy AHP (29)
  • CHƯƠNG 4.XÁC ĐỊNH CÁC TC ĐG (35)
    • 4.2.1. Trình độ chuyên môn (35)
    • 4.2.2. Ch ứ c danh, vai trò (36)
    • 4.2.3. Số năm kinh nghiệm (36)
    • 4.2.4. Số năm hoạt động của doanh nghiệp (37)
    • 4.2.5. DA phần ngầm có giá trị lớn nhất đã tham gia (37)
    • 4.2.6. Thống kê mô tả dữ liệu (38)
    • 4.3. K IỂM ĐỊNH TRỊ TRUNG BÌNH (39)
    • 4.4. K I ỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CÂY C Ủ A THANG ĐO THÔNG QUA HỆ S Ố ĐỘ TIN C Ậ Y (41)
    • 4.5. P HÂN TÍCH FT PCA (43)
    • 4.6. ĐG KẾT QUẢ THU ĐƯỢC (48)
      • 4.6.1. Kết quả của quá trình xử lý số liệu (48)
      • 4.6.2. Phân tích và ĐG kết quả thu được (48)
    • 4.7. K ẾT LUẬN CHƯƠNG 4 (49)
  • CHƯƠNG 5.XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐG (50)
    • 5.1. G IỚI THIỆU (50)
    • 5.2. Á P DỤNG PHƯƠNG PHÁP FAHP (50)
      • 5.2.1. Thiết lập MT ĐG mờ và tính toán chỉ số nhất quán (50)
      • 5.2.2. Tổng hợp ý kiến các chuyên gia (53)
      • 5.2.3. Phá mờ (53)
      • 5.2.4. Kiểm tra chỉ số nhất quán tổng hợp và tính toán trọng số (53)
      • 5.2.5. Phân tích độ nhạy (56)
    • 5.3. Đ Ề XUẤT BỘ CHỈ SỐ ĐG VÀ XẾP LOẠI BPTC HẦM GIAI ĐOẠN ĐT DỰA TRÊN CHỈ SỐ RỦI RO IIR (57)
      • 5.3.1. Bộ chỉ số ĐG (57)
    • 5.4. Ứ NG D Ụ NG MINH H Ọ A (58)
      • 5.4.1. Giới thiệu DA (58)
      • 5.4.2. Ch ỉ số IIR DA minh họa (59)
  • CHƯƠNG 6.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (61)
    • 6.1. K ẾT LUẬN (61)
    • 6.2. K IẾN NGHỊ (63)
  • PHỤ LỤC (67)

Nội dung

VẤN ĐỀ

G IỚI THIỆU CHUNG

Hiện nay, nền kinh tế của đất nước đang ngày càng phát triển, kéo theo đó là cả một ngành xây dựng với các DA hạ tầng cơ sở, các CT dân dụng, công nghiệp và CT đặc biệt ngày càng mọc lên ở các khu vực trung tâm kinh tế

Hầu hết các CT dân dụng hiện tại thường có quy hoạch thêm phần ngầm bên dưới chủ yếu là các trung tâm mua sắm, khu chung cư, các tòa nhà văn phòng kết hợp thương mại, dịch vụ… Chiều sâu hầm thay đổi từ đào móng đến bán hầm, một hầm rồi đến bốn, năm hầm và hơn, tùy theo nhu cầu và mục đích sử dụng của DA Bên cạnh đó cũng sẽ có nhiều phương pháp thi công hầm khác nhau như: đào mở bottom up, biện pháp đào topdown, biện pháp đào semi-topdown để phù hợp với yêu cầu KT của từng DA

Vì vậy đối với các công ty vai trò tổng thầu thi công, trong giai đoạn nhận một hồ sơ DA và ĐT, thì việc hoạch định một phương án BPTC cho phần ngầm sao cho hợp lý nhất về mặt an toàn, KT, tính khả thi và sự phù hợp với hồ sơ thầu ban đầu là công việc vô cùng quan trọng và chiến lược, quyết định lớn đến việc hồ sơ thầu đạt hay không và khả năng trúng thầu có cao hay không.

X ÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC

Thiết kế BPTC ngầm là công tác cơ sở và mang tính then chốt trong việc triển khai ĐT một CT hoặc hạng mục ngầm

Hiện nay, bên cạnh Tiêu chuẩn Quốc gia về Tổ chức thi công 4055:2012 và Nghị định 39/2010/NĐ-CP về Quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị Tuy nhiên, trong các văn bản được ban hành đó chỉ mang tính chỉ dẫn và quy định rất chung chung về việc chuẩn bị, quy hoạch và yêu cầu tổng quát Chính vì vậy, nên rất thiếu cơ sở để đơn vị chuyên môn nào đó có đủ ĐG một BPTC ngầm về mặt KT

Do đó, với đề tài NC: “Các tiêu chí đánh giá về mặt kỹ thuật của biện pháp thi công phần ngầm trong giai đoạn đấu thầu” được học viên đề xuất sẽ đưa đến một số vấn đề sau:

- Về mặt KT, lập một BPTC ngầm giai đoạn ĐT sẽ bao gồm những TC nào?

- Dựa vào bản các TC ĐG đó, đóng góp vào việc ra quyết định lựa chọn BPTC ngầm đối với một DA trong giai đoạn ĐT.

M ỤC TIÊU NC

Làm rõ và xác định được các TC về mặt KT để có thể ĐG được BPTC ngầm trong giai đoạn ĐT, từ đó xây dựng thành 1 bộ TC có thể áp dụng ở nhiều trường hợp và các

CT khác nhau ĐG được các mức độ ảnh hưởng và tầm quan trọng của các TC đã được làm rõ đến quá trình chọn giải pháp thi công nhằm nâng cao được hiệu quả.

P H Ạ M VI NC

Đối tượng NC: Tất cả các NT thi công có bộ phận ĐT và có quá trình ĐT cho một

DA thi công Chủ đầu tư có các DA triển khai làm hồ sơ thầu và phát hành thầu cho các đơn vị tham gia ĐT

Phạm vi thời gian NC: Dữ liệu phục vụ NC được thu thập trong quá trình NC khoảng từ tháng 12/2021 đến 05/2022

Phạm vi không gian NC: NC được thực hiện trên địa bàn thành phố HCM

Tính chất, đặc trưng của NC: NC về mặt KT của BPTC ngầm trong giai đoạn ĐT

, không đề cập đến vấn đề chi phí.

Đ ÓNG GÓP

Xây dựng được bộ các TC ĐG để lựa chọn về mặt KT của BPTC ngầm trong giai đoạn ĐT ĐG được những TC có ảnh hưởng đến mặt KT của biện pháp, ĐG về hiện trạng về năng lực ĐT phần ngầm của các đơn vị thi công dựa trên việc khảo sát theo bản chỉ tiêu

NC giúp cung cấp thêm một cơ sở mới khá đầy đủ và có chất lượng để giúp có cái nhìn trung thực cho việc đưa ra BPTC ngầm trong giai đoạn ĐT

Kết hợp giữa bộ TC này cùng với kinh nghiệm thi công thì sẽ giúp phần nào cho

NT vào quá trình điều chỉnh BPTC để tối ưu về thi công và đem về nhiều thuận lợi về tiến độ cũng như chi phí.

QUAN

C ÁC ĐỊNH NGHĨA

CT phần ngầm là những CT nằm trong lòng đất [2]

Theo mục đích sử dụng, có thể phân chia thành [2]:

 CT KT giao thông ngầm

Theo quy mô, các CT ngầm có thể phân chia [2]:

Theo phương pháp xây dựng tổng quát, có thể phân chia thành các phương pháp [2]:

Theo phạm vi không gian NC của thành phố HCM, đối tượng sẽ là các CT ngầm đô thị với các phương pháp xây dựng khác nhau

Trong Nghị định số 39/2010/NĐ-CP [3] còn được chia cụ thể như sau:

 CT ngầm đô thị [3, tr.1]

 CT giao thông ngầm [3, tr.1]

 CT đầu mối KT ngầm [3, tr.2]

 CT đường dây, cáp, đường ống KT ngầm [3, tr.2]

 Phần ngầm của các CT xây dựng trên mặt đất là tầng hầm (nếu có) và các bộ phận của CT nằm dưới mặt đất [3, tr.2]

Trong phạm vi của luận văn này, địa bàn thực hiện tại Thành phố HCM nên hạng mục chính NC là CT ngầm đô thị và cụ thể hơn là phần ngầm của các CT xây dựng trên mặt đất

BPTC: nghĩa đơn giản phương thức và cách thi công một phần DA, toàn bộ DA hoặc công việc nào đó trong DA

 Kế hoạch lựa chọn trang thiết bị và máy móc xây dựng

 Trình tự các bước tiến hành thi công

 Phương pháp tiến hành kiểm tra

 Các biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường

 Rủi ro bên cạnh đó là những phương án để đối phó

Trước khi tiến hành thi công, DA xây dựng phải có thiết kế tổ chức xây dựng KT CT và thiết kế BPTC được duyệt Các biên bản hiện hành quy định nội dung, trình tự và phê duyệt thiết kế tổ chức xây dựng và các BPTC [4]

BPTC ngầm: là biện pháp tổng thể chỉ ra con đường thi công chung bao quát cho toàn CT ngầm để đến đích theo tiến độ yêu cầu: hạng mục nào trước, hạng mục nào sau, nhóm kết cấu nào trước, nhóm nào sau, song hành hay cuốn chiếu Kèm theo về mặt trình tự còn có các vấn đề về tính toán thuyết minh các hạng mục, các hồ sơ giấy tờ để đảm bảo được tiến hành thi công và các phần thể hiện như định nghĩa BPTC Ta có thể tóm tắt các BPTC ngầm của CT dân dụng như sau:

Hình 2.1: Tổng hợp các BPTC hầm

2.1.3 BPTC ngầm về mặt KT trong giai đoạn ĐT Ở phạm vi luận văn này thì học viên tiến hành NC về mặt KT Cụ thể như sau: BPTC HẦM

BOTTOM – UP ĐÀO MỞ-TALUY

Hình 2.2: Sơ đồ các TC KT của BPTC hầm

• Từ hồ sơ gói thầu:

Sự phù hợp của quy mô CT hầm và BPTC ĐT

Sự phù hợp của hồ sơ thiết kế ban đầu liên quan đến BPTC ĐT

Sự phù hợp của BPTC ĐT đối với định hướng BPTC của hồ sơ kết cấu và các yêu cầu KT cho BPTC ( spec BPTC)

Sự phù hợp của tiến độ tổng thể DA với BPTC ĐT

Sự phù hợp của các đặc điểm địa chất khảo sát với BPTC ĐT

• Thu thập thông tin gói thầu:

Sự phù hợp của vị trí xây dựng đối với BPTC ĐT

Sự phù hợp của mặt bằng thi công đến BPTC ĐT

Sự phù hợp của CT lân cận DA và giao thông tiếp cận ảnh hưởng đến việc ra BPTC ĐT

Hạ tầng KT khu vực, kết nối với DA

Hệ thống mốc quan trắc, định vị của CT

Sựđáp ứng thi công của thầu phụđược NT chính thuê cho những hạng mục BPTC chuyên biệt

Sự đáp ứng về máy móc thiết bị của thầu phụ khi thi công các hạng mục BPTC chuyên biệt

Sự đáp ứng vật tư, vật liệu của các nhà cung ứng đối với NT về loại BPTC ĐTSự phù hợp giữa nguồn nhân lực quản lý NT và BPTC ĐT

Sự phù hợp giữa nguồn nhân lực thi công NT với BPTC được lập

Sự phù hợp về Kinh nghiệm thi công của NT đối với BPTC đã lập

Sự phù hợp giữa nguồn lực tính toán và cung cấp hồ sơ thuyết minh về BPTC ĐT với BPTC ĐT

Sự phù hợp giữa nguồn lực biểu diễn BPTC thông qua hệ thống bản vẽ ĐT với BPTC ĐT

CT phải được thi công đảm bảo yêu cầu KT theo thiết kế, bất cứ yêu cầu nào về vật tư, thiết bị hay BPTC nào không được thể hiện trong thiết kế hoặc không được nêu trong

Hồ sơ mời thầu đều sẽ được NT thực hiện theo đúng các Qui phạm thi công được Nhà nước ban hành

Nghị định về Quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị 39/2010/NĐ-CP

Tổ chức thi công TCVN 4055:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN 5574:2018 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCVN 5575:2012 Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737:1995

Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 8828:2011

Bê tông – Kiểm tra và ĐG cường độ chịu nén TCVN 10303:2014

Xi măng Pooclang – Yêu cầu KT TCVN 2682:2009

Xi măng Pooclang hỗn hợp - Yêu cầu KT TCVN 6260:2009

Xi măng – phương pháp thử - xác định cường độ TCVN 679:2009 Cát nghiền cho bê tông và vữa TCVN 9205:2012 Cốt liệu cho bê tông và bữa – Yêu cầu KT TCVN 7570:2006

Quy phạm KT an toàn trong xây dựng TCVN 5308:1991

Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu KT TCVN 4506:2012

Bàn giao CT xây dựng – Nguyên tắc cơ bản TCVN 5640-1991

M ỘT SỐ NC TƯƠNG TỰ

Theo Ferrada thì BPTC phù hợp sẽ giúp có được kết quả tốt, nếu không có sự quan tâm thích đáng trong việc lập BPTC hoặc thi công sai với BPTC sẽ dẫn đến việc trễ tiến độ cũng như là chất lượng thi công không đảm bảo [12] Một NC của Nang-Fei Pan cũng nhắc đến rằng BPTC không phù hợp sẽ có thể gây ra nhiều khó khăn cho quá trình thi công, nghiêm trọng hơn còn gây ra những sự cố làm thiệt hại về con người, tiền bạc và chậm trễ tiến độ thi công [13] Và cụ thể về một phần của quá trình thi công phần ngầm là phần đào đất, chính tác giả Nang-Fei Pan trong một NC đã khẳng định rằng BPTC hợp lý chính là chìa khoá giúp quá trình thi công phần ngầm thành công [14]

Tác giả Wong đưa ra 8 TC theo kinh nghiệm cần phải xem xét trước khi lập BPTC và trước khi thi công như sau [15]:

- Hình dạng và điều kiện về địa hình của CT

- CT và tiện ích lân cận hiện hữu

- Điều kiện thuỷ chất, thuỷ văn

- Các kết cấu liên quan phần ngầm và đặc điểm kết cấu phần ngầm

- Nguồn nhân lực cho DA

- Tính phù hợp của BPTC tổng thể được chọn

NC của các nhóm tác giả Due & Tan thì lại chú trọng 9 TC trước khi thi công để như sau [16]:

- Loại móng của CT lân cận

- Giới hạn chuyển vị tường chắn và mặt đất lân cận CT

- Điều kiện về địa chất và nước ngầm

- Không gian thi công và các yêu cầu ràng buộc

- Kinh nghiệm thi công và nguồn lực máy móc thiết bị

- Tính ổn định tường chắn và hệ chống giữ trong quá trình thi công

Tác giả Chang-Yu Ou đã trình bày trong cuốn sách của mình 8 TC kinh nghiệm cần xem xét như sau [5]:

- Điều kiện địa chất CT, địa chất thuỷ văn,

- Điều kiện các CT lân cận

- Điều kiện môi trường xung quanh

- Nguồn lực máy móc thiết bị

Sau khi tham khảo các tài liệu NC trên, đã sơ bộ được rất nhiều gợi ý để lên các TC ĐG về mặt KT theo bảng sau:

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các NC trước đây

Dựa vào các bào NC trên tác giả muốn đi sâu hơn vào giai đoạn ĐT (vì đây là giai đoạn đưa ra biện pháp đầu tiên, định hướng cho DA sau này) Xác định chính xác hơn các TC ĐG từ đó xây dựng mô hình cấu trúc ứng dụng trong việc ĐG thứ bậc các TC đồng thời áp dụng lý thuyết mờ xây dựng mô hình ĐG

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp các TC ĐG về mặt KT sau khi xem xét, chỉnh sửa từ các NC trước và phỏng vấn chuyên gia

STT MÃ HIỆU CÁC TC

1 TC1 Chiều sâu bước đào

2 TC2 Chiều sâu hố đào

4 TC4 Diện tích hầm, kích thước hầm

5 TC5 Sự đầy đủ của hồ sơ thiết kế

6 TC6 Kết cấu CT hiện hữu của DA

7 TC7 Hồ sơ thiết kế ban đầu liên quan đến BPTC ĐT

8 TC8 Định hướng BPTC của tư vấn thiết kế

9 TC9 Tiêu chuẩn thi công được quy định từ Tư vấn, CĐT

10 TC10 Vị trí ranh đất và ranh hầm của DA

11 TC11 Điều kiện địa chất của DA

12 TC12 Sự thay đổi hồ sơ thầu trong quá trình ĐT

13 TC13 Tiêu chuẩn an toàn được quy định từ Tư vấn, CĐT

14 TC14 Vị trí xây dựng DA

15 TC15 Mặt bằng DA thay đổi so với hồ sơ thầu

18 TC18 Số cổng của DA

19 TC19 Hạ tầng xung quanh DA

Làm việc với cơ quan quản lý giao thông về vấn đề đi lại của các phương tiện thi công

21 TC21 Hạ tầng KT, đấu nối hạ tầng KT

22 TC22 Năng lực quản lý của nhân sự được chọn

23 TC23 Giao thông tiếp cận

24 TC24 Quy định thi công tại địa phương

25 TC25 Thời tiết tại khu vực thi công

26 TC26 Hệ thống lưới điện khu vực thi công

27 TC27 Vị trí điểm đấu nối điện thi công

28 TC28 Hệ thống nguồn nước thi công

29 TC29 Vị trí kết nối nước thi công

30 TC30 Hệ thống mốc quan trắc, định vị CT

STT MÃ HIỆU CÁC TC

Sự thay đổi của môi trường xung quanh (đất, nước, không khí…)

32 TC32 Sự chuyển biến của địa chất do ảnh hưởng quá trình thi công

33 TC33 Các vấn đề ảnh hưởng và phản ảnh từ người dân địa phương

34 TC34 Sự thay đổi về cơ sơ hạ tầng KT

35 TC35 Nguồn lực thi công của NT phụ được chọn

36 TC36 Sựđáp ứng về máy móc thiết bị của NT phụđược chọn

37 TC37 Sự đáp ứng vật tư, vật liệu của các nhà cung ứng

38 TC38 Sự phù hợp giữa nhân sự chủ chốt được chọn và BPTC được lập

39 TC39 Sự phù hợp giữa nguồn nhân lực thi công với BPTC được lập

40 TC40 Sự phù hợp về kinh nghiệm thi công của NT với BPTC được lập

Sự phù hợp về kinh nghiệm thi công của NT với khu vực DA được triển khai

42 TC42 Sự phù hợp về quy định KT của NT với BPTC

43 TC43 Sự phù hợp về quy định an toàn của NT với BPTC

44 TC44 Nguồn lực tính toán và thuyết minh tính toán của NT

45 TC45 Nguồn lực thể hiện BPTC từ hệ thống bản vẽ ĐT

PHÁP NC

Q UY TRÌNH NC

Với mục tiêu xác định các TC ĐG về mặt kỹ của của BPTC phần hầm, tác giả đã sử dụng các phân tích sau: phương pháp trị trung bình, ĐG thang đo, phân tích FT (PCA)

G IỚI THIỆU BẢNG CÂU HỎI

Bảng câu hỏi được tác giả dùng để thu thập dữ liệu Tuy nhiên sử dụng bảng câu hỏi có những thuận lợi và khó khăn sau:

+ Thuận lợi: Phương pháp khảo sát dễ dàng thực hiện với mọi đối tượng và thông tin thu thập được tương đối lớn với số người khảo sát, dữ liệu có thể thu thập được từ nhiều nơi khác nhau như đơn vị hay cơ quan thời gian ngắn nhất có thể

+ Khó khăn: Hầu như kết quả NC phụ thuộc rất nhiều từ bảng câu hỏi vì vậy việc thiết kế bảng câu hỏi phải sát với từng vấn đề và đối tượng khảo sát phải thực sự phù hợp với yêu cầu được đặt ra trong NC

T HU THẬP DỮ LIỆU

3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Phương thức khảo sát: trực tiếp và gửi mail theo form Google đến các đối tượng cần khảo sát cụ thể bằng bảng câu hỏi ĐG phân tích: Các quan điểm của NC dựa trên quan điểm của chuyên gia đầu ngành, NT lớn trong nước, có kinh nghiệm nhiều trong việc ĐT về các DA liên quan phần hầm

3.3.2 Quy trình thu thập dữ liệu

Trong bài NC này, dữ liệu được thu thập thông qua quy trình gồm có hai bước chính

+ Bước 1: Xin ý kiến chuyên gia tiến hành khảo sát thử nghiệm

+ Bước 2: Dùng bảng câu hỏi khảo sát đại trà

 Bước 1: Xin ý kiến chuyên gia tiến hành khảo sát thử nghiệm

Một danh sách gồm các TC liên quan được liệt kê nhằm xin ý kiến của chuyên gia Mục đích chính của việc xin ý kiến chuyên gia nhằm giúp chọn lựa, sàng lọc, sắp xếp các TC phù hợp

Sau khi phỏng vấn các chuyên gia, các TC sẽ được thu gọn lại nhằm phục vụ cho thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ

Kế tiếp xây dựng bảng câu hỏi thử nghiệm để tiến hành tham khảo những ý kiến chuyên gia, những cá nhân có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hầm để hoàn thiện bảng câu hỏi

Sau khi đồng thời kiểm tra lại tất cả các TC và ý kiến từ chuyên gia Tiến hành hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát đại trà, tiến đến bước 2 của NC

 Bước 2: Khảo sát đại trà

Khảo sát đại trà với bảng câu hỏi chính thức như sau:

+ Phần đầu (Lời giới thiệu): Giới thiệu về cuộc khảo sát nhằm để người khảo sát nắm bắt thông tin, sự vần thiết và lý do của bảng khảo sát

+ Phần giữa (Nội dung chính): Phần này có mục đích là thu thập mức độ ảnh hưởng của TC ĐG về mặt KT của BPTC hầm, dùng thang đo Likert (5 mức độ) với các câu hỏi về mức độ ảnh hưởng của các TC

+ Phần cuối (Thông tin chung): Phần này có mục đích là thu thập các thông tin chung của người tham gia khảo sát

3.3.3 Các thức khảo sát bảng câu hỏi

Bao gồm người có kinh nghiệm (>3 năm kinh nghiệm)và các chuyên gia (>8 năm king nghiệm) trong lĩnh vực hầm

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) NXB Lao động xã hội, Thống kê ứng dụng trong Kinh Tế - Xã Hội, Trang 196

+ 𝑍𝑍 𝛼𝛼/2 2 : tra bảng phân phối z căn cứ trên độ tin cậy 1− 𝛼𝛼

+ e: độ rộng của ước lượng

+ p: tỷ lệ thành công, là tham số phải tìm cách ước lượng

Mặt khác theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), số lượng mẫu dựa trên số lượng biến quan sát cũng có thể tính toán sơ bộ ít nhất bằng 4~5 lần.

C ÁCH TH Ứ C DUY Ệ T D Ữ LI Ệ U

Nhằm tăng độ tin cậy phải tiến hành loại bỏ những bảng khảo sát có dấu hiệu sau:

+ Những bảng câu hỏi không hợp lệ (không trả lời đầy đủ);

+ Những bảng câu hỏi được đánh theo một quy luật nhất định (đánh liên tục một đáp án hoặc lựa chọn nhiều hơn 1 lựa chọn)

P HƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ X Ử LÝ S Ố LI Ệ U

3.5.1 Kiểm định trị trung bình

Tác giả sư dụng phương pháp kiểm tra One-sample T-Test để kiểm tra trị trung bình của dữ liệu

Phương pháp kiểm định sự khác biệt (T-Test) được sử dụng trong kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình giữa hai tổng thể hoặc của tổng thể với một giá trị cho trước Tác giả sử dụng cách tiếp cận mức ý nghĩa quan sát (Sig) khi sử dụng phần mềm thống kê để bác bỏ giả thuyết hoặc chấp nhận ban đầu Trong phần mềm SPSS, ta sẽ giữ lại những giả thuyết ban đầu khi kiểm nghiệm chỉ số Sig lớn hơn mức ý nghĩa α = 5%

3.5.2 Hệ số Cronbach’s Alpha Được kiểm tra thông qua hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha Hệ số này là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau Một trong những phương pháp kiểm tra đơn giản của thang đo được gọi là kiểm tra độ tin cậy chia đôi

Hệ số được tính như sau:

+ 𝜌𝜌 : Hệ số tương quan trung bình giữa các mục tiêu

+ N: số mục hỏi các TC

Mức độ ĐG được đưa ra như sau:

+ 0.7 ≤ 𝛼𝛼 < 0.8 : thang đo lường sử dụng được

+ 𝛼𝛼> 0.6 : có thể sử dụng được

+ 𝛼𝛼< 0.6 : Thang đo cho FT là không phù hợp

Theo (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) hệ số Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên quan với nhau hay không và không biết mục nào bỏ đi và mục nào được giữ lại Để xử lý các vấn đề nảy ta có một hệ số khác đó là hệ số tương quan biến tổng, hệ số này thể hiện sự tương quan giữa một biến quan sát và tất cả các biến khác trong thang đo Do đó, hệ số này càng cao thể hiện mức độ tương quan giữa

Nguyễn Vũ Hoàng Chương - 1970317 14 biến quan sát này với các biến quan sát khác trong thang đo càng cao Theo Burnstein

& Nunnally (1994) các biến được loại khỏi thang đo và xem như là biến rác khi có hệ số tương quan biến tổng < 0.3

3.5.3 Phương pháp phân tích FT PCA

Việc xử lý và phân tích số liệu được thực hiện với SPSS V20 Sẽ giúp loại bỏ các số liệu không mang ý nghĩa thống kê và không rõ rang đồng thời tìm ra những biến quan sát có thể giải thích được cho mục tiêu NC

Là phương pháp giúp cho việc tóm tắt và thu nhỏ dữ liệu thu thập Trong quá trình NC, ta có thể thu thập được một lượng biến quan sát khá lớn và trong các biến đó có mối liên hệ với nhau để nhóm các biến này lại thành các biến đại diện, qua đó có thể giải thích phần lớn ý nghĩa cho tất cả các biến để thuận tiện cho việc dự đoán kết quả và quan sát

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mọng Ngọc (2008) các tham số thống kê bao gồm:

Barlett test’s of sphericity: dùng xem xét giả thuyết các biến có tương quan trong tổng thể Để phân tích FT thì các biến phải tương quan với nhau Do đó không tiến hành phân tích FT với các biên quan sát không có ý nghĩa thống kê (Sig>0.05)

Kaiser – Meyer – Olkin (KMO): là chỉ số nhằm xem xét sự thích hợp của phân tích FT KMO thích hợp nằm trong khoảng từ 0.5 - 1.0

Factor loading (Hệ số tải FT): là hệ số ĐG tương quan giữa các FT và biến Hệ số càng lớn cho biết mối quan hệ giữa các biến và FT chặt chẽ với nhau hơn

Thước đo hệ số tải (Factor loading) đối với biến quan sát theo Hair & các tác giả (2009), Multivariate Data Analysis:

+ ± 0.3: Được giữ lại (điều kiện tối thiểu)

+ ± 0.5: Có ý nghĩa thống kê tốt

+ ± 0.7: Có ý nghĩa thống kê rất tốt

Eigenvalue: đại diện cho phần biến thiên được giải thích cho mỗi FT Những FT có Eigenvalue 1 mới được giữ lại trong mô hình

Percentage of variance: Phần trăm phương sai toàn bộ được giải thích bởi từng

FT Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích FT được bao nhiêu phần trăm Tổng phương sai trích > 50%

 Các bước phân tích FT

Các bước trong phương pháp phân tích FT như sau

+ Xây dựng MT tương quan: Bartlett’s Test được sử dụng để kiểm định mối tương quan giữa các biến

+ Xác định số lượng FT đưa vào mô hình phân tích: dùng Eigenvalue, những FT có Eigenvalue > 1 được giữ lại đưa vào Mmô hình

+ Thực hiện phép xoay FT: xoay varimax, xoay nguyên góc các FT để tối thiểu số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một FT, nhằm làm tăng khả năng giải thích FT Đặt tên và giải thích các FT: dựa vào hệ số Factor loading để giải thích, những biến có hệ số factor loading càng lớn càng có vai trò giải thích FT

3.5.4 Phương pháp Analytical Hierarchy Process (AHP):

Phương pháp AHP được Thomas Saaty giới thiệu lần đâu tiên nam 1971 nhằm giải quyết vấn đề về nhu cầu lập kết hoạch và giải quyết nguồn lực trong quân đội kể từ đó trở đi AHP là một phương pháp phổ biến trên nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, xã hội, khoa học để hỗ trợ trong việc lựa chọn các phương án đề ra Các TC được phân cấp thành những TC con được thể hiện trên hệ thống phân cấp, giúp người ra quyết định dễ dàng nhận thấy được các vấn đề và phân tích chúng một cách độc lập

Phương pháp AHP được tiến hành các bước chính sau:

+ Xác định các vấn đề và các mục tiêu NC

+ Thiết lập hệ thống phân cấp từ cấp độ cao nhất đền thấp nhất

+ Xây dựng các MT so sánh cập với thang đo từ 1 đến 9 Các thang đo so sánh cặp này được mô tả trong bảng sau:

Bảng 3.1: Các thang đo so sánh cặp theo Saaty (1980)

+ Chuyển các thông số so sánh đó thành các trọng số và kiểm tra chỉ số nhất quán

CR (Consistency ratio) của các chuyên gia

+ Dùng trọng sốtính toán được cho các phương án để ra quyết định tạm thời

+ Thực hiện phân tích độ nhạy Bước này được dùng để kiểm tra tác động của việc thay đổi các trọng số của các TC đến kết quả cuối cùng

3.5.5 Lý thuyết mờ (Fuzzy Set Theory)

Năm 1965, Lotfi A Zadeh, đã đưa ra một khái niệm mới hướng đến một lý thuyết chặt chẽ và chính xác dựa vào lý thuyết tập mờ Lý thuyết mờ và tập mờ là những công cụ toán học hết sức mạnh mẽ, với ứng dụng là hỗ trợ cho việc ra quyết định trong trường hợp lượng thông tin có được không đầy đủ hoặc không chính xác và nó cũng thể hiện cách nghĩ của con người một cách tự nhiên hơn so với các quy tắc và các con số cố định

Tập fuzzy là tập hợp mà đường biên mơ hồ hay không rõ ràng Trong một tập fuzzy, mức độ thành viên của một phần tử được biểu thị thông qua hàm thành viên Hàm thành viờn F của một tập fuzzy trờn tập tổng X được ký hiệu là àF miờu tả bởi: àF: X  [0,1] àF (x): mức độ thành viờn ở phần tử x của tập X lờn trờn tập fuzzy F

Số fuzzy được định nghĩa là một tập fuzzy với hàm thành viên mà phải thõa mãn được điều kiện là liên tục, bình thường (normal) và lồi (convex) Một tập fuzzy hay được sử dụng là số fuzzy tam giác và số fuzzy hình thang cho các , được miêu tả theo 2 hình bên dưới:

Hình 3.2: Số fuzzy tam giác

Hình 3.3: Số fuzzy hình thang

Các phép tính toán cơ bản của 2 số fuzzy tam giác với nhau được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.2: Các phép tính cơ bản của số fuzzy

Giá trị của X và Y >0, nếu 0 (i = 1  3); Q > 0 [25]

Hình 3.4 Sơ đồ phương pháp Fuzzy AHP dựa theo Tesfamariam & Sadiq (2006)

Luận văn này tham khảo phương pháp được đề xuất bởi Tesfamariam & Sadiq (2006) để xây dựng mô hình

3.5.6.2 Xây dựng cấu trúc thứ bậc

Cấu trúc thứ bậc của Luận văn được xây dựng trực tiếp từ kết quả của việc áp dụng phương pháp PCA Khi hoàn thành, cấu trúc thứ bậc này sẽ có 3 cấp độ Hình 3.6 là một ví dụ minh họa về một cấu trúc như thế Mục tiêu của cấu trúc thứ bậc trong Luận văn là “ảnh hưởng FT rủi ro đến sự thành công của các DA KCN ở Việt Nam” Các FT chính là những biến mới (components) được tạo thành từ phương pháp PCA, được ký hiệu là M i với i = [1,n], n là số lượng FT của cấu trúc thứ bậc Các TC con là những TC đầu vào còn lại sau khi thực hiện phương pháp PCA TC con được ký hiệu là M ij , j là

TC con thứ j thuộc FT M i với j = [1,m], m là số lượng TC con của Mi

Hình 3.5: Hình minh họa cấu trúc thứ bậc

ĐỊNH CÁC TC ĐG

Trình độ chuyên môn

Hình 4.2: Số lượng và tỷ lệ về trình độ chuyên môn

Người được khảo sát đa phần là kỹ sư xây dựng với 52%, kỹ sư kinh tế xây dựng và kiến trúc sư lần lượt 25% và 12% Còn lại khác chiếm số lượng ít chỉ 11% Từ đó nhận thấy số người được khảo sát có trình độ chuyên môn về xây dựng rất cao

Ch ứ c danh, vai trò

Hình 4.3: Số lượng và tỷ lệ về chức danh, vai trò Đa phần số người được khảo sát là chuyên viên với 48%, nhân viên với 27% và số lượng vị trí khác như phó/ trưởng bộ phận… chiếm 10% Còn lại chiếm phần trăm không cao nhưng cực kì giá trị là Giám đốc/ Phó giám đốc và Trưởng/ Phó phòng chiếm lần lượt 6% và 9%.

Số năm kinh nghiệm

Hình 4.4: Số lượng và tỷ lệ về chức danh, vai trò Đa phần người khảo sát có kinh nghiệm từ 3 năm trở lên trong đó người từ 3 đến 5 năm chiếm 42%, từ 5 đến 10 năm chiếm 37% và cuối cùng trên 10 năm chiếm 21%

Số năm hoạt động của doanh nghiệp

Hình 4.5: Số lượng và tỷ lệ về năm hoạt động của doanh nghiệp Đa phần số người được khảo sát đều hoạt động ở doanh nghiệp có từ 5 năm kinh nghiệm trở lên hoạt động trong lĩnh vực BPTC hầm ĐT cụ thể từ 5 đến 10 năm chiếm 41% và trên

10 năm chiếm 36% Còn lại dưới 5 năm chiếm tỷ lệ ít, từ 3 đến 5 năm chiếm 17% và dưới 3 năm chỉ chiếm 6% Do đó có thể thấy số lượng người được khảo sát đều nằm phổ biến ở có doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu trong ngành.

DA phần ngầm có giá trị lớn nhất đã tham gia

Hình 4.6: Số lượng và tỷ lệ về DA có giá trị phần ngầm lớn nhất đã giam gia Đa phần đã từng tham gia vào DA có giá trị lớn từ 100 tỷ trở lên cụ thể từ 100 đến 300 tỷ chiếm 43%, từ 300 đến 500 tỷ chiếm 25% và trên 500 tỷ chiếm 18% Còn lại dưới 100 tỷ chiếm 14%.

Thống kê mô tả dữ liệu

Các TC thu thập từ 211 bảng câu hỏi được mô tả tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả các TC ĐG về mặt KT của BPTC phần ngầm trong giai đoạn ĐT

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

K IỂM ĐỊNH TRỊ TRUNG BÌNH

Ở bài NC, tác giả sử dụng thang đo từ 1 đến 5 nên khoảng các giữa các mức là (5-1)/4 0.8 nên giá trị trung bình của từng mức độ ảnh hưởng được trình bày bảng sau:

Bảng 4.2: Bảng giá trị trung bình của mức độ ảnh hưởng

MỨC ĐỘẢNH HƯỞNG KHOẢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

Không ảnh hưởng 1.0 – 1.8 Ảnh hưởng ít 1.8 – 2.6 Ảnh hưởng trung binh 2.6 – 3.4 Ảnh hưởng khá nhiều 3.4 – 4.2 Ảnh hưởng rất nhiều 4.2 – 5.0

Vậy giá trị trung bình cần xem xét đến đó là 2.6 Giả thuyết đặt ra H0: giá trị trung bình của mẫu bằng với giá trị trung bình giả thuyết là 2.6 H1: giá trị trung bình của mẫu không bằng với giá trị trung bình giả thuyết là 2.6 Tiến hành loại các biến có giá trị trung bình không khác biệt với 2.6 (trung bình giả thuyết) cần loại bỏ để tiến hành các bước tiếp theo

Từ kết quả thu được (phụ lục 2) Tất cả các biến đều có mức ý nghĩa Sig < 0.05 (5%)

Từ kết quả trên ta có thể kết luận được, giá trị trung bình của các biến khác biệt đáng kể so với 2.6 (trung bình giả thuyết) – các TC có ảnh hưởng trung bình Tiến hành bước tiếp theo ĐG thang đo

Bảng 4.3: Bảng kết quả kiểm định trị trung bình

K I ỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CÂY C Ủ A THANG ĐO THÔNG QUA HỆ S Ố ĐỘ TIN C Ậ Y

Từ 45 TC ban đầu được khảo sát, sau quá trình ĐG hệ số cronbach’s alpha nếu loại bớt biến (không đáp ứng điều kiện) sau mỗi lần phân tích Tác giả đã tiến hành phân tích 2 lần với việc loại bỏ bớt biến lần lượt:

- Lần 1: Loại biến TC37 vì có hệ số tương quan 0.276 < 0.3

- Lần 2: Tất cả các biến đều thỏa điều kiện

Các kết quả của kiểm định độ tin cậy được tác giả trình bày từ phụ lục 3a đến phục lục 16b Kết quả thu được 44 biến theo bảng 4.4 và bảng 4.5 bên dưới:

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

Hệ số Crach’s Alpha = 0.912 nằm trong khoảng từ 0.8 đến 0.95 ĐG thang đo lường tốt Cần xem xét đến hệ số tương quan biến tổng của biến độc lập (Corrected Item – Total

Correlation và Conbach’s Alpha if Item Deleted) trong đó tất cả các biến đều có hệ số Corrected Item – Total Correlation > 0.3 và tất cả hệ số Conbach’s Alpha if Item Deleted <

Bảng 4.5: Kết quả tương quan biến tổng của các biến độc lập

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Sau khi phân tích tác giả loại bỏ bớt biến không thỏa được 2 điều kiện trên là biến đều có hệ số Corrected Item – Total Correlation > 0.3 và tất hệ số Conbach’s Alpha if Item Deleted < hệ số Cronnbach’s Alpha (< 0.912) Kết quả thu được là tất cả các biến đều thỏa được 2 điều kiện trên

Kết quả là thang đo lường tốt đáp ứng được yêu cầu đo lường, với 44 biến thu được được tiến hành phân tích bước tiếp theo (Phân tích FT PCA)

P HÂN TÍCH FT PCA

Từ 44 TC từ phân tích trước tác giả đã phân tích được với mỗi TC đều có giá trị trung bình trên 2.6 Mục tiêu của nội dung này là tìm ra những ẩn ý ẩn chứa phía sau các tiêu đã được xác định và lập thành bao nhiêu nhóm từ kết quả đó xây dựng được mô hình cấu trúc thứ bậc Cần tiến hành phân tích FT PCA với phép xoay Varimax

4.5.1 Kết quả phân tích FT PCA

Sau 3 lần phân tích FT PCA với phép xoay Varimax thu được 35 TC từ 44 TC ban đầu của ĐG hệ số Cronbach’s Alpha Trước hết cần tiến hành kiểm tra KMO (Keiser – Meyer – Olkin) và Bartlett’s Kết qua thu được hệ số KMO = 0.852 > 0.5, phân tích FT thích hợp với dữ liệu NC Kiểm định Bartlett’s là 3894.499 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 (Bác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau) chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích FT là hoàn toàn thích hợp Giá trị tổng phương sai trích = 67.723% > 50% và hệ Eigenvalues = 1.053 > 1, đạt yêu cầu khi đó có thể nói rằng 1 TC này giải thích 67.723% biến thiên dữ liệu Đồng thời, tất cả các biến trong MT xoay đều > 0.5 Các kết quả đều thích hợp và đạt yêu cầu Các bước phân tích FT PCA được tác giả trình bày từ phụ lục 5 đến phụ lục 7

Bảng 4.6: Kết quả phân tích FT

4.5.2 Xây dựng cấu trúc thứ bậc

Hình 4.7: Mô hình cấu trúc thứ bậc

ĐG KẾT QUẢ THU ĐƯỢC

4.6.1 Kết quả của quá trình xử lý số liệu

Từ 211 bảng trả lời khảo sát cho 45 TC ban đầu, qua quá trình xử lí số liệu, cuối cùng còn 35 TC gom thành 08 nhóm bao gồm các TC tương đồng nhau Tác giả nhận thấy đây là một kết quả hợp lý, phản ánh đầy đủ các TC ảnh hưởng đến việc lựa chọn BPTC trong giai đoạn ĐT

4.6.2 Phân tích và ĐG kết quảthu được

Từ 8 nhóm trên, có thể gom lại thành 03 nhóm lớn: Nhóm hồsơ ĐT gồm Hồ sơ thiết kế, Thông số hầm; Nhóm đặc điểm hiện trường của DA gồm Địa chất thủy văn, Đặc điểm khu vực, Hiện trạng DA; cuối cùng là Nhóm năng lực của NT thi công tham gia ĐT gồm Nguồn lực thi công, Nguồn lực công ty, Nhà cung cấp NT phụ

+ Hồ sơ thiết kế, gồm bản vẽ thiết kế kiến trúc, kết cấu, MEP của DA, tuy nhiên tùy tính chất và mức độ DA trong giai đoạn ĐT, quyết định đến mức độ đầy đủ của các hồ sơ này, có thể là hồ sơ trong giai đoạn ý tưởng, thiết kế cơ sở, hoặc giai đoạn thiết kế thi công Để lập được một BPTC hợp lý trong giai đoạn ĐT, cần NC kỹ những hồ sơ thiết kế này, vì vậy mức độ đầy đủ thông tin là thật sự cần thiết

+ Cũng trong hồ sơ thiết kế, đa phần sẽ có thêm định hướng BPTC hầm, được phát triển và tính toán bởi tư vấn thiết kế của DA, các BPTC này hầu như chỉ mang tính tham khảo, trong giai đoạn ĐT, NT phải tinh chỉnh và kiểm tra BPTC này và chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu BPTC được mang ra thi công Tuy nhiên những BPTC định hướng này cũng là cơ sở chính, ảnh hưởng đến quyết định ra BPTC của NT + Bên cạnh đó, tiêu chuẩn an toàn, tiêu chuẩn thi công của hồ sơ thầu cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc lựa chọn BPTC của NT Giá trị chuyển vị cho phép của DA đối với tường chắn đất, đối với nền đường xung quanh ảnh hưởng rất nhiều đến việc ra BPTC hầm

+ Thông số hầm gồm chiều sâu đào của hầm, số tầng hầm và hình dạng kích thước mặt bằng, vị trí của vách hầm so với ranh đất là những yếu tố quyết định chính đến việc lập và quyết định chọn BPTC, thông thường đào mở bottom up chỉ phù hợp cho chiều sâu đào từ 10m trở lại, còn các chiều sâu đào sâu hơn, cân nhắc sử dụng phương án semi topdown, full topdown để hạn chế chuyển vị của hố đào sâu Bên cạnh đó vị trí của vách hầm so với ranh đất cũng quyết định đến việc lựa chọn BPTC vì các loại tường chắn đất khác nhau cần không gian thi công khác nhau

 Về Nhóm đặc điểm hiện trường của DA:

+ Hiện trạng DA, bao gồm toàn bộ những kết cấu có sẵn bên trong DA, các kết cấu hiện hữu bên ngoài và giáp ranh DA, địa chất hiện hữu của DA, tất cả các yếu tố này vô cùng ảnh hưởng đến việc đưa ra một quyết định về BPTC Việc xây chen trong không gian chật hẹp, khác hoàn toàn với DA trong vùng trống trải, hay DA thuộc

Nguyễn Vũ Hoàng Chương - 1970317 37 vùng đất yếu quận 7, quận 4, khác hoàn toàn với việc xây dựng ở quận tân bình, quận 3 thuộc thành phố HCM

+ Địa chất thủy văn và đặc điểm của khu vực cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp, qui định thi công tại địa phương hay sự thay đổi, bị tác động của môi trường xung quanh là một yếu tố đáng cân nhắc khi lựa chọn BPTC ĐT cho một DA

 VềNhóm năng lực của NT thi công tham gia ĐT:

+ Đầu tiên là nguồn lực công ty, là nhân viên là tài sản trí tuệ của công ty thi công đủ năng lực để lập ra một BPTC phù hợp với DA Hồ sơ BPTC ĐT gồm bộ bản vẽ diễn họa về cách thức thi công, phương án thi công và trình tự thi công, bên cạnh đó là các thuyết minh tính toán trình bày kiểm tra KT cho các phương án thi công đề ra Nhân lực chất xám công ty càng cao thì càng có nhiều sáng tạo, cải tiến trong biện pháp

+ Nguồn lực thi công của NT là sự sắp xếp, chuẩn bị trước, để khi DA trúng thầu, công ty đủ nhân lực thực hiện DA, từ các cấp giám đốc DA, chỉhuy trưởng các kỹ sư giám sát, QA QC QS phải đủ năng lực Vì vậy tùy vào tình hình nguồn lực thi công trong thời điểm tham gia thầu hoặc thời điểm dự đoán được lúc sẽ bắt đầu thi công, thì BPTC cũng sẽ có thay đổi và phù hợp với nhân sự trực tiếp này

+ Năng lực của nhà cung cấp về vật liệu, thiết bị, cũng như năng lực thi công các hạng mục BPTC đặc biệt của các NT phụ chuyên biệt như thi công hệ giằng shoring, thi công cọc xi măng đất, thi công tường vây cũng quyết định đến việc đưa ra quyết định BPTC Trong thời điểm ĐT, các thông tin về nhà cung cấp, NT phụ đủ nguồn lực để phụ vụ cho DA cực kì cần thiết và quyết định

K ẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Với kết quả thu được từ chương 4, chỉ dừng lại việc phân loại các TC theo nhóm, và hình thành mô hình thứ bậc Tuy nhiên, với mục tiêu của luận văn cần ĐG các TC nên cần phải có được trọng số ĐG các TC và thứ bậc rõ ràng, từ đó ĐG được mức độ ảnh hưởng của từng

TC như thế nào nên phương pháp AHP là hoàn toàn phù hợp cho việc NC bước tiếp theo Bên cạnh đó việc ĐG các TC chỉ về mặt KT tương đối không rõ ràng chính xác như việc ĐG xếp hạng khác nên cần phải có một phương pháp nào đó ĐG được việc này hơn là AHP, vì vậy với các yêu cầu trên thì phương pháp Fuzzy AHP hoàn toàn phù hợp cho bước NC tiếp theo

DỰNG MÔ HÌNH ĐG

G IỚI THIỆU

Chương này mô tả phương pháp đo lường sự ảnh hưởng của các TC ĐG BPTC hầm giai đoạn ĐT Phương pháp FAHP với việc tích hợp các số fuzzy tam giác được sử dụng có thể xem xét đến mức độ tự tin và thái độ của người ra quyết định Đề xuất thang đo mức độ ảnh hưởng của các TC ĐG BPTC hầm giai đoạn ĐT Ứng dụng mô hình ĐG vào một DA thực tế để xem xét về kết quả mô hình

Hình 5.1: Sơ đồ cấu trúc chương 5

Á P DỤNG PHƯƠNG PHÁP FAHP

5.2.1 Thiết lập MT ĐG mờ và tính toán chỉ số nhất quán a MT ĐG mờ

Trong chương 4 đã được xác định được cấu trúc thứ bậc, các MT theo các cấp bậc khác nhau lần lược được thiết lập Đầu tiên là MT ĐG mờ tổng thể M, đây là MT đối xứng có mỗi cạnh gồm các FT từ M1 đến M8, được thể hiện trong Bảng 5.1, tương tự với các MT có cấp bậc thấp hơn Việc thiết lập các MT này hoàn toàn giống như trong phương pháp AHP truyền thống Điểm khác nhau duy nhất nằm ở chổ các so sánh cặp là các số fuzzy tam giác thay vì các số thực

Bảng 5.1: MT ĐG mờ tổng thể M

M41 IV11 IV12 IV13 IV14 IV15

M42 IV21 IV22 IV23 IV24 IV25

M43 IV31 IV32 IV33 IV34 IV35

M44 IV41 IV42 IV43 IV44 IV45

M45 IV51 IV52 IV53 IV54 IV55

Chi tiết số liệu kết quả ĐG mờ các MT được thể hiện trong Phụ lục 8 b MT ĐG mờ

Bảng 5.10: Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra chỉ số nhất quán

Nguyễn Vũ Hoàng Chương - 1970317 41 Chuyên gia

Hầu hết chỉ số nhất quán trong các bảng so sánh đều đạt ở mức dưới 10% Như vậy các chuyên gia đã thể hiện sự nhất quán của mình trong việc ĐG so sánh cặp Số liệu được tiếp tục tổng hợp để thực hiện các bước tiếp theo

5.2.2 Tổng hợp ý kiến các chuyên gia

Trong phương pháp FAHP cũng như AHP đây là một bước quan trọng AHP Mục đích của nó chính là chuyển các ĐG của nhóm gồm 12 chuyên gia thành một ĐG duy nhất đại diện cho toàn bộ nhóm chuyên gia Trong nội dung các chương trước đã đề cập đến phương pháp tổng hợp bằng trung bình nhân Phụ lục 05 thể hiện kết quả tổng hợp của tất cả các MT từ cấp cao nhất đến thấp nhất

Trong NC này sử dụng hai thông số đó là α-cut và hệ số lạc quan λ α-cut có giá trị từ 0 đến 1, sẽ đại diện cho mức độ tự tin của người trả lời khảo sát trong việc thực hiện quá trình so sánh cặp Để thuận tiện trong tính toán, giá trị λ = 0.5 được sử dụng Từ đây, áp dụng hai công thức (3.9) và (3.10) sẽ chuyển các MT sử dụng các số fuzzy tam giác thành các MT khoảng (Interval Matrices) được đại diện bằng hai giá trị 𝐽𝐽 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝛼𝛼 và 𝐽𝐽 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝛼𝛼 (Phụ lục 9)

Tiếp theo là sử dụng đến hệ số lạc quan λ để chuyển các MT trên hoàn toàn thành MT số thực thông thường Hệ số λ là một hệ số dùng để phản ánh thái độ đối với rủi ro của người trả lời là lạc quan, bình thường hay là bi quan Để đơn giản và thuận tiện, giá trị λ = 0.5 cũng được sử dụng trong tính toán Các trường hợp khác sẽ được dùng trong trường hợp phân tích độ nhạy Công thức (3.17) được dùng đến như là công đoạn cuối cùng của việc phá mờ Kết quả thể hiện trong Phụ lục 16 Công việc tính toán được hỗ trợ bằng phần mềm MS Excel Khi điều chỉnh các giá trị của α-cut và λ thì kết quả sẽ được chạy theo với từng giá trị α-cut và λ đó

5.2.4 Kiểm tra chỉ số nhất quán tổng hợp và tính toán trọng số

Khi tổng hợp ĐG của nhiều chuyên gia thành một ĐG duy nhất, cũng cần phải kiểm tra lại tính nhất quán của ĐG tổng hợp này Việc tiến hành hoàn toàn tương tự như khi kiểm tra tính nhất quán cho từng chuyên gia Áp dụng hai công thức (3.3) và (3.4) ở Chương 3 được dùng đến trong trường hợp này Kết quả cho thấy chỉ số nhất quán CR tổng hợp thu được bé hơn so với giá trị yêu cầu 10% Thông tin chi tiết được trình bày trong Bảng 5.11 sau đây

Bảng 5.11: Kết quả tính toán chỉ số nhất quán tổng hợp

Nguyễn Vũ Hoàng Chương - 1970317 42 cấp 1

Sau khi kiểm tra chỉ số nhất quán của tất cả các MT đều thỏa mãn, tiếp theo cần tính toán trọng số của các TC Khi đã phá mờ xong, việc tính toán trọng số của các TC được tiến hành hoàn toàn tương tự so với phương pháp AHP truyền thống

Bảng 5.12: Kết quả tính toán trọng số của các TC

TC Trọng số TC Trọng số Trọng số tổng hợp

TC Trọng số TC Trọng số Trọng số tổng hợp

Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện trọng số của các TC con

Hình 5.3: Biểu đồ thể hiện trọng số của các TC chính

Nhận thấy rằng FT M5 - Thông số hầm có trọng số cao nhất, trong đó TC M54 – Vị trí ránh hầm và ranh đất là TC đứng hàng đầu trong việc ảnh hưởng đến sự thành công của BPTC hầm trong giai đoạn ĐT Điều này thể hiện đúng với thực trạng hiện nay, khi ranh đất quá gần thì không thể cắm cừ larsen hoặc khoan cọc được hay đặc biệt không thể thi công cọc vây được ảnh hưởng rất lớn đến hệ chống bên trong của BPTC hầm Do đó vị trí ranh đất và ranh hầm là TC hàng đầu trong việc triển khai một BPTC

Phân tích độ nhạy là một phương pháp để ĐG xem sự thay đổi hay biến thiên của một hoặc một số yếu tố khi xét trong các điều kiện khác nhau Với trường hợp cụ thể trong Luận văn này thì việc phân tích độ nhạy được sử dụng để xem xét sự thay đổi về độ lớn trọng số của các FT khi lần lượt thay đổi các tình huống của α-cut và chỉ số lạc quan λ Giá trị α-cut sẽ biến thiên từ 0 đến 1 với bước nhảy là 0.1 lần lượt tương ứng với thái độ của người ra quyết định là lạc quan (λ = 1), bình thường (λ = 0.5) và bi quan (λ = 0) Thông qua việc phân tích độ nhạy, người ra quyết định sẽ có thêm cơ sở để hiểu hơn về quyết định của mình

Hình 5.4: Phân tích độ nhạy trọng số của các TC ứng với thái độ người ra quyết định và chỉ số lạc quan

Đ Ề XUẤT BỘ CHỈ SỐ ĐG VÀ XẾP LOẠI BPTC HẦM GIAI ĐOẠN ĐT DỰA TRÊN CHỈ SỐ RỦI RO IIR

Việc đo lường chỉ số ĐG cũng tương tự như việc đo lường ảnh hưởng của các FT rủi ro, để có cái nhìn trực quan cần phải có một thang đo cụ thể Thang đo này miêu tả cho các cấp độ khác nhau của sự tác động bởi các FT rủi ro Sau khi xem xét, thang đo từ 0 - 10 cấp độ đã được đề xuất lựa chọn (Hình 5.5)

Hình 5.5: Thang đo ĐG tác động của các TC

Chỉ số IIR là một chỉ số dự đoán, đại diện cho mức độ ảnh hưởng của rủi ro có giá trị từ

0 đến 10 Chỉ số này càng lớn thì mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro càng lớn và ngược lại Chỉ số IIR của DA được đề xuất trong luận văn này như sau:

• K ij là mức độ ĐG của yếu tố M ij được ĐG bởi các chuyên gia có hiểu biết sâu về DA đang xét Đây là những người trực tiếp tham gia thực hiện DA, giữ các chức vụ quan trọng trong DA Tùy vào từng DA khác nhau mà các giá trị K ij cũng khác nhau

• W ij là trọng số tổng hợp của yếu tố con được thể hiện trong Bảng 5.11 ở trên, W ij sẽ là có giá trị không đổi

Dựa vào chỉ số ĐG mức độ BPTC, tác giả đề xuất bảng xếp loại BPTC dựa trên thang điểm 10 như sau:

Bảng 5.13: Bảng xếp loại BPTC

STT Thang điểm Xếp loại

1 Từ 9.0 đến 10.0 BPTC cực kỳ phù hợp

2 Từ 8.0 đến 9.0 BPTC rất phù hợp

3 Từ 7.0 đến 8.0 BPTC phù hợp

4 Từ 5.0 đến 7.0 BPTC khá phù hợp

5 Từ 4.0 đến 5.0 BPTC rủi ro

6 Dưới 4.0 BPTC cực kỳ rủi ro

Ứ NG D Ụ NG MINH H Ọ A

DA lựa chọn cần có đủ các thông tin cần thiết để có thể ĐG Trong NC này, DA ứng dụng cho mô hình FAHP là một DA 4 hầm trên địa bàn quận Tân Bình

Thông tin chuyên gia được chọn khảo sát: Đây là cán bộ có trên 15 năm kinh nghiệm, đã từng tham gia vào hầu hết các giai đoạn ban đầu khi đề ra BPTC hầm trong giai đoạn ĐT

5.4.2 Chỉ số IIR DA minh họa

Bảng 5.14: Bảng ĐG các TC BPTC ngầm trong giai đoạn ĐT

Stt TC Yếu tố Mã Trọng số Mức độ ĐG

1 28 Hồ sơ thiết kế ban đầu liên quan đến BPTC ĐT M11 0.004 8

2 30 Định hướng BPTC của tư vấn thiết kế M12 0.010 9

3 29 Tiêu chuẩn thi công được quy định từ Tư vấn, CĐT M13 0.006 7

4 32 Sự thay đổi hồ sơ thầu trong quá trình ĐT M14 0.018 5

5 26 Tiêu chuẩn an toàn được quy định từ Tư vấn, CĐT M15 0.013 5

6 31 Mặt bằng DA thay đổi so với hồ sơ thầu M16 0.006 5

7 27 Sự đầy đủ của hồ sơ thiết kế M17 0.014 5

Sự phù hợp giữa nhân sự chủ chốt được chọn và

Sự phù hợp giữa nguồn nhân lực thi công với

Sự phù hợp về kinh nghiệm thi công của NT với

Sự phù hợp về kinh nghiệm thi công của NT với khu vực DA được triển khai M24 0.003 6

12 6 Sự phù hợp về quy định KT của NT với BPTC M25 0.030 8

13 3 Sự phù hợp về quy định an toàn của NT với BPTC M26 0.013 8

14 13 Kết cấu CT hiện hữu của DA M31 0.017 10

15 14 Điều kiện địa chất của DA M32 0.053 10

16 15 Vị trí xây dựng DA M33 0.017 8

18 21 Hạ tầng xung quanh DA M41 0.039 8

19 20 Quy định thi công tại địa phương M42 0.009 9

20 23 Thời tiết tại khu vực thi công M43 0.013 8

21 22 Hệ thống lưới điện khu vực thi công M44 0.017 7

22 24 Hệ thống nguồn nước thi công M45 0.013 7

25 33 Diện tích hầm, kích thước hầm M53 0.060 10

26 45 Vị trí ranh đất và ranh hầm của DA M54 0.168 8

27 39 Sự thay đổi của môi trường xung quanh (đất, nước, không khí…) M61 0.039 6

28 38 Sự chuyển biến của địa chất do ảnh hưởng quá trình thi công M62 0.019 6

29 40 Các vấn đề ảnh hưởng và phản ảnh từ người dân địa phương M63 0.031 8

Stt TC Yếu tố Mã Trọng số Mức độ ĐG

30 8 Nguồn lực tính toán và thuyết minh tính toán của NT M71 0.036 10

31 9 Nguồn lực thể hiện BPTC từ hệ thống bản vẽ ĐT M72 0.023 10

32 10 Năng lực quản lý của nhân sự được chọn M73 0.024 10

33 42 Nguồn lực thi công của NT phụ được chọn M81 0.030 9

34 44 Sự đáp ứng về máy móc thiết bị của NT phụ được chọn M82 0.020 9

35 43 Sự đáp ứng vật tư, vật liệu của các nhà cung ứng M83 0.026 9 Điểm số ĐG TC 8.54

 Chỉ số mức độ ĐG đạt 8.54/10 như vậy có thể ĐG được BPTC đã lập là rất phù hợp

LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

K ẾT LUẬN

Bằng phương pháp NC khảo sát thông qua bảng câu hỏi giai đoạn một, 45 TC được yêu cầu ĐG mức độ ảnh hưởng của các TC đến BPTC phần ngầm giai đoạn ĐT Kết quả khảo sát nhận ra rằng tất cả các TC ĐG đều ở mức trung bình trở lên Từ 45 tiếu chỉ thỏa mãn trên tiến hành phân tích như kiểm định thang đo, với phép xoay Varimax của phân tích FTPCA đã thu được kết quả bộc lộ nhiều khía cạnh tiềm ẩn bên trong thực sự của TC, có tổng cộng

35 TC thỏa mãn điều kiện và được chia làm 8 nhóm TC lớn ảnh hưởng đến BPTC ngầm giai đoạn ĐT bao gồm: (1) Hồ sơ thiết kế, (2) Nguồn lực thi công, (3) Hiện trạng DA, (4) Đặc điểm khu vực, (5) Thông số hầm, (6) Địa chất thủy văn, (7) Nguồn lực công ty, (8) NT phụ, nhà cung cấp Từ 8 nhóm TC lớn trên cùng với 35 TC con tác giả đã xây dựng được mô hình thứ bậc để phân tích tiếp giai đoạn sau Ở giai đoạn 2, tác giả đã thu thập dữ liệu của 12 chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực ĐT đặc biệt là BPTC ngầm để tiến hành phân tích ĐG mô hình lý thuyết mờ Fuzzy AHP và thu được kết quả tất cả các MT đều có chỉ số nhất quán dưới 10% kèm theo đó là bảng ĐG với trọng số của từng TC (theo bảng 6.1) Với bảng ĐG trên thì việc ĐG BPTC ngầm trong giai đoạn ĐT trở nên đơn giản hơn, từ một BPTC được đề ra chúng ta có thể ĐG xem nó có thể đánh ứng được hay không, có thỏa mãn, an toàn hay không, và mức độ phù hợp của biện pháp đó như thế nào

Bảng 6.1: Bảng ĐG BPTC phần ngầm giai đoạn ĐT

Stt Yếu tố Trọng số Mức độ ĐG

1 Hồ sơ thiết kế ban đầu liên quan đến BPTC ĐT 0.004

2 Định hướng BPTC của tư vấn thiết kế 0.01

3 Tiêu chuẩn thi công được quy định từ Tư vấn,

4 Sự thay đổi hồ sơ thầu trong quá trình ĐT 0.018

5 Tiêu chuẩn an toàn được quy định từ Tư vấn,

6 Mặt bằng DA thay đổi so với hồ sơ thầu 0.006

7 Sự đầy đủ của hồ sơ thiết kế 0.014

8 Sự phù hợp giữa nhân sự chủ chốt được chọn và

9 Sự phù hợp giữa nguồn nhân lực thi công với

10 Sự phù hợp về kinh nghiệm thi công của NT với

11 Sự phù hợp về kinh nghiệm thi công của NT với khu vực DA được triển khai 0.003

Stt Yếu tố Trọng số Mức độ ĐG

12 Sự phù hợp về quy định KT của NT với BPTC 0.03

13 Sự phù hợp về quy định an toàn của NT với

14 Kết cấu CT hiện hữu của DA 0.017

15 Điều kiện địa chất của DA 0.053

16 Vị trí xây dựng DA 0.017

18 Hạ tầng xung quanh DA 0.039

19 Quy định thi công tại địa phương 0.009

20 Thời tiết tại khu vực thi công 0.013

21 Hệ thống lưới điện khu vực thi công 0.017

22 Hệ thống nguồn nước thi công 0.013

25 Diện tích hầm, kích thước hầm 0.06

26 Vị trí ranh đất và ranh hầm của DA 0.168

27 Sự thay đổi của môi trường xung quanh (đất, nước, không khí…) 0.039

28 Sự chuyển biến của địa chất do ảnh hưởng quá trình thi công 0.019

29 Các vấn đề ảnh hưởng và phản ảnh từ người dân địa phương 0.031

30 Nguồn lực tính toán và thuyết minh tính toán của

31 Nguồn lực thể hiện BPTC từ hệ thống bản vẽ ĐT 0.023

32 Năng lực quản lý của nhân sự được chọn 0.024

33 Nguồn lực thi công của NT phụ được chọn 0.03

34 Sự đáp ứng về máy móc thiết bị của NT phụ được chọn 0.02

35 Sự đáp ứng vật tư, vật liệu của các nhà cung ứng 0.026 Điểm số ĐG TC -

K IẾN NGHỊ

Với những kết quả đạt được của NC, mô hình ĐG sẽ giúp cho NT có cái nhìn toàn diện, sâu sắc và ĐG được mức độ tác động của BPTC phần ngầm trong giai đoạn ĐT nhằm cải thiện được được những mặt còn thiếu, những TC còn thiếu trong giai đoạn ĐT để tránh trường hợp ảnh hưởng lớn hơn khi thi công

Ngoài ra NC còn hạn chế về mặt thu thập dữ liệu, chẳng hạn dữ liệu chủ yếu khu vực Thành phố HCM, chưa địa diện và bao quát hết cho các công ty khác trong cả nước Mặt khác, tùy thuộc vào địa phương cũng như điều kiện văn hóa vùng miền mà có những phong cách ĐT khác nhau, đề ra biện pháp khác nhau phù hợp hơn cho các loại hình BPTC

Hạn chế khác nữa là NC chỉ dừng lại ở mức ĐG về mặt KT mà chưa ĐG về mặt chi phí và tiến độ Vì một BPTC muốn đảm thỏa mãn về mặt thi công được, đáp ứng KT mà còn phải hài hòa về chi phí không quá cao hay không quá thấp cũng như tiến độ thi công phù hợp không quá dài hay không quá ngắn nên tác giả có đề xuất các NC sau sẽ phát triển hơn về mặt chi phí và tiến độ để có cái hình toàn hiện hơn về biện pháp thi ngầm

[1] L H Việt, “Tổng quan về thiết kế - thi công hố đào sâu, CT ngầm,” Tạp chí Khoa học

[2] N H Hạnh, Topic, “CT ngầm,” Khoa KT xây dựng, Trường Đại học Thuỷ Lợi, Hà Nội, 2012

[3] Chính phủ, “Quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị." Nghị địnhh số số 39/2010/NĐ -CP, 7/4/2010

[4] Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, “Tổ chức thi công." Việt Nam, Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4055:2012, 2012

[5] C Y Ou, Deep Excavation Theory and Practice Florida: CRC Press, 2006

[6] N N Nguyên và T T Hiếu, “NC phương pháp thi công Semi- Topdown sử dụng cừ thép để chống đỡ hố đào tầng hầm,” Tạp chí Giao thông, 2015, Available: http:// www.tapchigiaothong.vn/nghien-cuu-phuong-phap-thi-cong-semi topdown-su-dung- cu-thep-de-chong-do-ho-dao-tang-ham-d16110.html

[7] Quốc Hội, “ Luật đầu tư.” Số 43/2013/QH13, 26/11/2013

[8] Đ A Khoa, “Phân tích các TC ĐG, lựa chọn nhà cung cấp vật tư, thiết bị cho các DA xây dựng ở Việt Nam và xây dựng mô hình ĐG, lựa chọn bằng công cụ ANP,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Tp HCM, 2010

[9] N T Lâm, “NC ứng dụng Six Sigma để cải tiến chất lượng dịch vụ tư vấn giám sát thi công tại công ty Apave Châu Á – Thái Bình Dương,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Tp HCM, 2017

[10] Bộ Xây Dựng, “Quy định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng CT.” Thông tư số 13/2013/TT-BXD, 15/8/2013

[11] Quốc Hội, “Luật Xây dựng.” Số 50/2014/QH13, 18/6/2014

[12] X Ferrada and A Serpell, "Selection of Construction Methods for Construction

Projects: A Knowledge Problem,"Journal of Construction Engineering and Management, vol 140, no 4, 2014

[13] N.-F Pan, "Fuzzy AHP approach for selecting the suitable bridge construction method,"

Automation in Construction, vol 17, pp 958-965, 2008

[14] N F Pan, "Selecting an appropriate excavation construction method based on qualitative assessments," Expert Systems with Applications, vol 36, pp 5481-5490,

[15] R W M Wong, "The construction of deep and complex basements under extremely difficult urban environment—3 representing projects in Hong Kong," in Advances in

Building Technology, M Anson, J M Ko, and E S S Lam, Eds., ed Oxford: Elsevier,

[16] S S Gue, and Y C Tan, Design and construction considerations for deep excavation.

[17] F Marzoughi, T Arthanari, and D Askarany, "A decision support framework for estimating project duration under the impact of weather," Automation in Construction, vol 87, pp 287-296, 2018

[18] E Siami-Irdemoosa, S Dindarloo, and M Sharifzadeh, "Work breakdown structure (WBS) development for underground construction," Automation in Construction, vol

[19] E Manu, N Ankrah, E Chinyio, and D Proverbs, "Trust influencing factors in main contractor and subcontractor relationships during projects," International Journal of

[20] N M Tâm, “Ứng dụng Social network Analysis (SNA) để phân tích sự phối hợp giữa các bên trong một DA,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Tp HCM, 2014

[21] H T Thanh, “Xây dựng các chỉ tiêu ảnh hưởng nhằm nâng cao mối quan hệ giữa thầu phụ và thầu chính trong DA xây dựng dân dụng và công nghiệp,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Tp HCM, 2017

[22] A Chan, D Scott, and A Chan,"Factors Affecting the Success of a Construction Project," Journal of Construction Engineering and Management-asce, vol 130,

[23] E K Zavadskas, T Vilutienė, Z Turskis, and J Šaparauskas, "Multi-criteria analysis of Projects' performance in construction," Archives of Civil and Mechanical

[24] M Gunduz, M T Birgonul, and M Ozdemir, "Fuzzy Structural Equation Model to Assess Construction Site Safety Performance," Journal of Construction Engineering and Management, vol 143, p 04016112, 2017

[25] M Martínez-Rojas, R Martín Antolín, F Salguero-Caparrós, and J C Rubio-Romero,

"Management of construction Safety and Health Plans based on automated content analysis," Automation in Construction, vol 120, p 103362, 2020

[26] E Sawacha, S Naoum and D Fong, “Factors affecting safety performance on construction sites,” International Journal of Project Management, vol 17, iss 5, 1999

[27] R Choudhry, D Fang, and S Ahmed, "Safety Management in Construction: Best

Practices in Hong Kong," Journal of Professional Issues in Engineering Education and Practice - J Prof Issue Eng Educ Pract, vol 134, no 1, 01/01/2008

[28] Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, “Quy phạm kĩ thuật an toàn trong xây dựng.” Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5308:1991, 1991

[29] Quốc Hội, “Luật an toàn, vệ sinh lao động.” Số 84/2015/QH13, 25/6/2015

[30] Bộ Xây dựng, “Quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng CT.” Thông tư số 04/2017/TT-BXD, 30/3/2017

[31] Ủy ban Nhân dân thành phố HCM, “Ban hành quy định về đảm bảo an toàn CT lân cận khi thi công phần ngầm CT xây dựng trên địa bàn thành phố.” Quyết định số 44/2016/ QĐ-UBND, 5/11/2016

[32] H Trọng và C N M Ngọc, Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội Tp Hồ Chí Minh:

[33] L H Long, Topic: “Bài giảng Thống kê ứng dụng." Khoa KT xây dựng, Trường Đại học Bách khoa Tp HCM, Tp HCM, 2017

[34] N Đ Thọ, Phương pháp NC khoa học trong kinh doanh Tp Hồ Chí Minh: NXB Tài chính, 2013

Ngày đăng: 31/07/2024, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN