1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án 2 cột cả năm Âm nhạc 4 kntt

146 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án cả năm Âm nhạc sách KNTT đủ 8 chủ đề /35 tiết Soạn theo hình thức 2 cột, có đầy đủ các mục Đã có cả tiết đánh giá cuối 1 và đánh giá cuối năm học

Trang 1

Âm nhạc: CHỦ ĐỀ 1 – ÂM THANH NGÀY MỚINỘI DUNG: (4 tiết)

- Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghi nhạc - Đọc nhạc: Bài số 1

- Hát: Chuông gió leng keng

- Thường thức âm nhạc: Hình thức biểu diễn trong ca hát - Vận dụng - sáng tạo

- SGK âm nhạc 4, đồ dùng tranh ảnh … Để tổ chức các hoạt động.- Nhạc cụ và các phương tiện nghe, nhìn, các file hoc liệu điện tử.

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc 4

- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự tạo (ví dụ: Gáo dừa)

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1

Trang 2

3p 1.HĐ Mở đầu Khởi động(3’)

*Trò chơi

“Đọc lời ca theo tiết tấu tự sáng tạo”

-Nhắc HS giữ trật tự khi học.Lớp trưởngbáo cáo sĩ số lớp.

-GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo hình tiếttấu kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ (trai- en-

gô)

-Lớp trưởng báo cáo -Tham gia trò chơi linh hoạt, vui vẻ

- GV có thể chia nhóm để thực hiện đọc nốitiếp/ đối đáp

- Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu tự sáng

-Trò chơi “Đội nào nhanh nhất”: GV kẻ

5 dòng kẻ và gọi 5 bạn đứng cạnh nhau.Thứ tự 5 dòng kẻ từ dưới lên được quyđịnh 1->5 GV đọc dòng nào thì bạn có sốtương ứng sẽ đứng vào vị trí dòng đó -GV cho HS quan sát bảng phụ và nêu câu

hỏi: ?Em thấy có mấy dòng kẻ dài, có mấydòng kẻ ngắn và chúng nằm ở đâu?

?Nêu tên kí hiệu đặt ở đầu các dòng kẻ?

* ND1- Lí thuyết âm nhạc:

- Một số kí hiệu ghi nhạc: GV chia 3

nhóm, yc HS tìm hiểu và giới thiệu sơ lượcvề: khuông nhạc, dòng kẻ phụ; Khoá Son;Vị trí 7 nốt nhạc cơ bản trên khuông nhạc.

-Lắng nghe, ghi nhớ vàtham gia trò chơi nhiệttình, linh hoạt

-Quan sát và trả lời câu

hỏi: 5 dòng kẻ dài, 2dòng kẻ ngắn KhoáSon

-Các nhóm làm việclinh hoạt, tự tin Lắngnghe và nhận xét đồng2

Trang 3

-Thực hành làm phiếu

- GV cho quan sát và giới thiệu về bài đọcnhạc Bài số 1 Đọc mẫu bài đọc nhạc quamột lần

+ Đọc gam Đô trưởng:(Luyện tập cao độ)

?Các tên nốt có trong bài đọc nhạc?

-Lắng nghe và cảm nhận

-Kể tên theo thứ tự từthấp đến cao

-GV cho HS luyện cao độ (lần lượttheo hướng đi lên và đi xuống của gam

Đô trưởng) + Vỗ tay theo tiết tấu:

(Luyện tập tiết tấu) ?Các hình nốt cótrong bài đọc nhạc? - GV cho HS luyện

tiết tấu GV làm mẫu và bắt nhịp cho HSđọc kết hợp vỗ tiết tấu

-Cho HS luyện tập gõ tiết tấu theo các hìnhthức: nối tiếp, cá nhân, nhạc cụ…GV quansát, sửa sai nếu có

+Tập đọc nhạc số 1:

-GV hướng dẫn HS đọc tên nốt từngcâu -Cho HS đọc từng câu kết hợp caođộ, trường độ GV có thể đọc mẫu or gọiHS năng khiếu đọc trước

-YC HS đọc nhạc cả bài, GV bắt nhịp vàsửa sai nếu có

-Hướng dẫn HS đọc kết hợp gõ phách G làm mẫu và quan sát

-Đọc cao độ theo hướngdẫn của GV với tốc độvừa phải

-Trả lời

-Luyện tiết tấu theohướng dẫn

-Đọc nhạc từng câu theohướng dẫn

-Đọc đồng thanh cả bài -Đọc kết hợp gõ

đệm

3

Trang 4

-GV yêu cầu HS thực hiện với nhiềuhình thức khác nhau: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cảlớp - GV mời HS nhận xét GV nhận xét,tuyên dương

-Lắng nghe và nhẩm -Đọc với nhạc đệm và gõđệm

-Thực hành theo các hìnhthức

-Lắng nghe, nx

(5’) 4.Vận dụng - sáng tạo

GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhạcđệm kết hợp vận động tự do theo ý thíchhoặc kết hợp kí hiệu bàn tay

-Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở).Dặn dò HS về ôn kiến thức

-Đọc kết hơp vận động/kí hiệu bàn tay tự do -Ghi nhớ

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày soạn:Ngày giảng:

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.1 Giáo viên:

- SGK âm nhạc 4, đồ dùng tranh ảnh … Để tổ chức các hoạt động.4

Trang 5

- Nhạc cụ và các phương tiện nghe, nhìn, các file hoc liệu điện tử.

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc 4

- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự tạo (ví dụ: Gáo dừa)

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

(3’) 1 HĐ Mở đầu Khởi động*Trò chơi: “Tai ai tinh”

-GV đàn cao độ 3 nốt Đô, MI, Son vàyc Hs nghe, xác định tên nốt và đọctheo

-Khuyến khích HS đọc kết hợp vậnđộng hoặc làm kí hiệu bàn tay theonhóm, cá nhân

-Nhận xét, tuyên dương học sinh tích

cực Dẫn dắt vào bài học

-HS nghe và nhận biết cao độcác nốt

-Thực hiện vui vẻ, tự tin

-Lắng nghe

(5’)

2 HĐ Thực hành và luyện tập*Ôn đọc nhạc: Bài số 1

-GV mở file nhạc đệm cho HS đọc bàiđọc nhạc số 1 GV đọc mẫu 1 lần vàquan sát và sửa sai (nếu có)

-YC HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theophách/tiết tấu, G đàn hoặc bật nhạc đệm- Nâng cao: GV có thể hướng dẫn HS

đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu đen-đơnđơn – đen – đơn đơn G cho HS luyên

gõ tiết tấu trước rồi mới kết hợp đọc bàisố 1

- GV tổ chức HS đọc nhạc ở các hìnhthức tập thể /nhóm/ cá nhân, nối tiếp GV hướng dẫn, quan sát và cho HS nxđồng đẳng lẫn nhau

-HS lắng nghe, đọc đồngthanh cùng nhạc đệm

-Thực hiện

-Luyện tập đọc nhạc kết hợpgõ 1 âm hình

tiết tấu

-Phân chia các nhóm thựchành: nhóm, cá nhân

-HS tự sáng tạo theo cảmnhận

5

Trang 6

-Khuyến khích HS đọc nhạc kết hợp vậnđộng theo nhịp điệu hoặc chơi nhạc cụgõ với tiết tấu tự sáng tạo

(16’)

3 HĐ Hình thành kiến thức mới * Học hát bài: Chuông gió leng keng

-Trình chiếu tranh nhạc sĩ và giới thiệusơ lược về tác giả - tác phẩm: Các em đãđược học khá nhiều bài hát thiếu nhi vàbiết đến nhiều nhạc sỹ tên tuổi khácnhau Tiết học hôm nay cô trò ta sẽ làmquen với ca khúc

Câu hát1:Kìanhìn xem…tronglành.

Câu hát 4: Leng keng…mọi nhà

-Tập hát: GV đàn giai điệu từng câu,hát mẫu và bắt nhịp cho HS

+Câu 1: Gv hát mẫu và đàn giai điệu +Câu 2: Gv hát mẫu và đàn giai điệu ->yc HS ghép 2 câu hát, G đàn

-Dạy HS từng câu hát cho đến hết bài.Chú ý nhắc HS lấy hơi ở cuối mỗi câu hát

và các từ ở chùm 3 hát đều tiếng

-Khi đếm, bắt giọng cho HS hát nên

-Lắng nghe và cảm nhận-Chia câu và đọc lời cakết hơp vỗ tay theo tiếttấu

-HS học hát từng câu theo đàn

+Hát câu 1, 2 đồng thanh

+Hát 2 câu nối tiếp -Thực hiện học hát từngcâu cho đến hết

-HS chú ý

-HS hát theo yêu cầu

6

Trang 7

đếm là 2- 1 vì ở đầu bài hát là ô nhịp lấyđà - GV cho HS hát vài lần cho các em

nhớ giai điệu Sửa những lỗi sai cho HS

* Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách/ nhịp

GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo pháchvới các hình thức:

+ Hát với nhạc đệm

–GV có thể chia HS thành 4 nhóm hátnối tiếp – hoà giọng

+ Nhóm 1 hát câu 1 Nhóm 2 hát câu 2 +Nhóm 3 hát câu 3 Nhóm 4 hát câu 4 - GVđiều khiển HS ôn bài hát gõ đệm theophách các hình thức: đồng ca, tốp ca, songca, đơn ca kết hợp thể hiện sắc thái - GVquan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS (nếucó)

-Lắng nghe, theo dõi làm mẫu, làm cùng GV sau đó thực hiện hình thức gv phân công.-Thực hiện linh hoạt

-Hát kết hợp gõ đệm theo nhiều hình thức

-Lắng nghe

(4’) HĐ Vận dụng - sáng tạo

Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu/ bộgõ cơ thể

-Hướng dẫn HS hát và vận động cơ thể theoý thích, tạo không khí vui tươi

?Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả?G lồng ghép giáo dục

-GV khen ngợi, động viên học sinh hoànthành tốt nội dung bài học Nhắc nhở họcsinh những nội dung cần luyện tập thêm ởnhà Khuyến khích HS về nhà chia sẻ cảmxúc và tương tác với người thân

-HS thực hiện theo cảm nhận cá nhân

-Trả lời

-Lắng nghe, ghi nhớ

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

********************* 7

Trang 8

TIẾT 3

ÔN BÀI HÁT: CHUÔNG GIÓ LENG KENG

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: HÌNH THỨC BIỂU DIỄN TRONGCA HÁT

I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Hát kết hợp vỗ đệm và vận động cơ thể cho bài hát Chuông gió leng keng.

- Nhận biết và thực hiện được các hình thức biểu diễn trong ca hát:đơn ca,

song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.1 Giáo viên:

- SGK âm nhạc 4, đồ dùng tranh ảnh … Để tổ chức các hoạt động.- Nhạc cụ và các phương tiện nghe, nhìn, các file hoc liệu điện tử.

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc 4

- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự tạo (ví dụ: Gáo dừa)

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.Thời

– Cách chơi: GV chia nhóm từ 5HS nghe các bạn hát và đoán sốlượng Nhóm nghe quay mặt lênbảng, GV chỉ định số lượng HS dứnghát ở dứoi lớp 1 vài câu trong bài hátđã học Nhóm nghe thảo luận trả lời.– GV tuyên dương khen ngợi HS,dẫn dắt vào bài

3 Thực hiện

-Lắng nghe Cách chơi

-Chơi linh hoạt, tự tin, vui vẻ -Lắng nghe

(15’)

2 HĐ Thực hành và luyện tập*Ôn bài hát: Chuông gió leng keng

-GV mở nhạc cho H nghe lại bài hát-Hát đồng thanh theo các hình8

Trang 9

mẫu 1 lần YC HS hát lại cả bài theocác hình thức với nhạc đệm: hát tậpthể, hát nối tiếp, hát đối đáp

- GV cho HS hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp theo nhóm G bắt nhịp, điều khiển, nx

thức

-Hát và vỗ nhịp

-GV hướng dẫn HS hát kết hợp vậnđộng theo nhịp điệu (nghiêng đầu/ đưangười/ bước chân sang phải trái theo nhịp).-GV hướng dẫn một số động tác vận

động cơ thể (minh hoạ SGK,trg 10) YC

HS hát kết hợp vận động cơ thể, GV làmmẫu, quan sát, sửa sai cho HS

– GV gợi ý, trao đổi với HS tìm cách thểhiện khác cũng phù hợp với nhịp điệu củabài hát như: Hát kết hợp gõ đệm nhạc cụtrai-en-gô/ nhạc cụ tự tạo GV làm mẫu,hướng dẫn Mời H nx đông đẳng lẫn nhau.-Chia nhóm mỗi nhóm thực hiện 1 nộidung:

+Nhóm1: Hát kết hợp vận động phu hoạ +Nhóm 2: Hát kết hợp vận động cơ thể +Nhóm 3: Hát kết hợp chơi nhạc cụ…

-HS ngồi/ đứngtại chỗ vận động theonhịp điệu bài

-Thực hiện một số độngtác vân động cơ thểlinh hoạt

-HS trình bày hátkết hợp nhạc cụ tại chỗ/lên bảng Cho HS nxđồng đẳng

-Thực hành theo nhómlinh hoạt, tự tin

-Chia các nhóm H thi tìm hiểu vàtrình bày hiểu biết về các hình thức biểu

-Quan sát, lắng nghe vàcảm nhận

-Thảo luận nhóm/ traođổi, phân công đại diện9

Trang 10

diễn Các nhóm nx, bổ sung cho bạn

-GV gợi ý câu hỏi giúp HS tìm hiểu

kiến thức: Số lượng người biểu diễn?; Tưthế, tác phong người hát?

-GV phân tích, giới thiệu sơ qua, tổnghợp về các hình thức biểu diễn

-Cho HS làm phiếu trò chơi “Ngheâm thanh, đoán số người”: +GV bật các

file âm thanh, HS nghe và điền vào ô thíchhợp tên hình thức biểu diễn; +HS nối hìnhminh hoạ với số lượng phụ hợp GV hướngdẫn, tổ chức, động viên HS

để trình bày Nhận xétđồng đẳng nhóm bạn

-Lắng nghe và ghi nhớkiến thức

-Làm phiếu bài tập tậptrung, linh hoạt để ghinhớ kiến thức

(8’) 4.HĐ Vận dụng - sáng tạo

Lựa chọn hình thức biểu diễn để thể hiện

bài hát Chuông gió leng keng

GV cho HS tự lựa chọn các hình thức: đơnca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca để

biểu diễn bài hát Chuông gió leng keng

-Cho HS tự luyện tập từ 3-5’ rồi mời cáccá nhận, nhóm xung phong lên biểu diễntrước lớp Khuyến khích HS có thể biểudiễn kết hợp các hình thức đã học như: vỗđệm, vận động, nhạc cụ…

-GV khen ngợi, tuyên dương và độngviên HS cố gắng, tích cực học tập Nhắcnhở học sinh những nội dung cần luyệntập thêm ở nhà Khuyến khích HS về hátkết hợp biểu diễn cho gia đình xem

-HS thảo luận, tự chọnhình thức biểu diễn -HS luyện tập và xungphong biểu diễn theocác hình thức đã chọntự tin, linh hoạt

10

Trang 11

TIẾT 4

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - SÁNG TẠO I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Biết vị trí và tên các nốt trên dòng và trong khe của khuông nhạc.

- Đọc được bài đọc nhạc số 1 với hình thức nối tiếp hoặc vận động cơthể

- Biết sáng tạo hình thức biểu diễn bài hát Chuông gió leng keng theohình thức nhóm hoặc cá nhân.

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.1 Giáo viên:

- SGK âm nhạc 4, đồ dùng tranh ảnh … Để tổ chức các hoạt động.- Nhạc cụ và các phương tiện nghe, nhìn, các file hoc liệu điện tử.

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc 4

- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự tạo (ví dụ: Gáo dừa)

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của họcsinh

- Ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số

- Gợi mở HS kể lại tên bài hát, đọc nhạc đã học trong chủ đề 1 G tuyên dương, khen ngợi và dẫn dắt vào bài

-Thực hiện -Trả lời

(30’) 2 HĐ Thực hành và luyện tập

a/ Chọn và đọc tên các nốt nhạc nằm trên dòng, các nốt nhạc nằm trong khe

- GV tổ chức, hướng dẫn trò chơi “Ai nhanhhơn” giúp HS ôn tập kiến thức

+Chia lớp thành 2 nhóm và quy định: 1 nhómviết nốt và tên nốt ở trên dòng; 1 nhóm viết ởtrong khe

-HS ôn tập kiến thứcnhạc lí của CĐ1 quatrò chơi vui vẻ, linhhoạt, sôi nổi

- HS tự nhận xét cho

+Các nhóm được chuẩn bị trong 2’ Sau đóthực hiện đọc và viết tên nốt nhạc chính xáctrong thời gian ngắn nhất

-GV nhận xét, tuyên dương HS tham gia trò

mình, nhóm mình,nhận xét, góp ýbạn, nhóm bạn -Lắng nghe 11

Trang 12

-GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp động tácvận động cơ thể (minh hoạ SGK, trg 16) theohình thức nối tiếp

-Chia nhóm, mời HS lên trình bày bài đọc nhạckết hợp các hình thức sáng tạo Gọi HS tự nhậnxét cho mình, nhóm mình, nhận xét, góp ý bạn,nhóm bạn về cách thể hiện bài đọc nhạc

- GV trao đổi, tổng kết các ý kiến của HS, phâncông động viên các bạn khá giúp đỡ những bạnchưa thực hiện tốt

-Ôn bài đọc nhạcvới nhạc đệm

-Ôn đọc nhạc vớicác hình thức mớitheo hoạt động:nhóm đọc nhạc,nhóm gõ, nhómvận động…

-Đọc nhạc kết hợpvận động cơ thể -HS thực hiện biểudiễn tự tin, và nhậnxét nhau

_Lắng nghe

c/ Biểu diễn bài hát

Chuông gió leng keng theo cách sáng tạo

- GV cho HS nghe lại bài hát 1-2 lần

-GV hướng dẫn HS thực hiện biểu diễn bàihát theo nhóm Mỗi nhóm tự chọn số lượngvà hình thức biểu diễn riêng Vd:

+Nhóm hát kết hợp động tác vận động +Nhóm hát kết hợp chơi nhạc cụ +Nhóm hát kết hợp vỗ đệm…

-GV mời các nhóm HS lên biểu diễn trướclớp theo các hình thức tự chọn GV cho cácnhóm bạn, góp ý cách trình bày của HS để

-HS nghe và nhẩm lại giai điệu, lời ca -Hoạt động nhóm, các nhóm tự chọn số lượng và hình thức biểu diễn Tự tập luyện trong 5’ và biểu diễn tự tin -Các nhóm tập12

Trang 13

hoàn thiện hơn tuyện và lên biểudiễn trước lớp.Nhận xét đồngđẳng lẫn nhau

(3’)3 HĐ Vận dụng - sáng tạoGV khuyến khích HS hát và tự sáng tạo động

tác cá nhân riêng

-GV nhận xét, khen ngợi, đánh giá và tổngkết nội dung chủ đề Khích lệ HS qua phầnthực hành và vận dụng bài học Khuyến khíchHS tự luyện tập với các hình thức sáng tạokhác

-HS sáng tạo

- HS lắng nghe, ghi nhớ

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

NỘI DUNG ( 4 tiết)

Hát: Chim sáo

Ôn bài hát: Chim sáo

Nhạc cụ: Thể hiện NC gõ hoặc nhạc cụ giai điệu

Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu đàn tranh

Nghe nhạc: Lí ngựa ô

Tổ chức hoạt động vận dụng - sáng tạo

13

Trang 14

Âm nhạc: Tiết 5

HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO Nhạc và lời:

I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Nhớ được tên bài hát.

- Hs hát với giọng tự nhiên, tư thế phú hợp, bước đầu hát đúng cao độ, trường độ, rõ lời ca.

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo phách.

- Biết thưởng thức, yêu thích và có ý thức giữ gìn bảo tồn, phát huy âm nhạc dân tộc.

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.1 Giáo viên:

- SGK âm nhạc 4, đồ dùng tranh ảnh … Để tổ chức các hoạt động.- Nhạc cụ và các phương tiện nghe, nhìn, các file hoc liệu điện tử.

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc 4

- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự tạo (ví dụ: Gáo dừa)

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.Thời

gianHoạt động của giáo viên

Hoạt động của họcsinh

(3’) 1 Hoạt động mở đầu.a Trò chơi:

- Gọi 9 HS lên bảng tham gia trò chơi, chiathành 3 đội.

- Yêu cầu 3 đội luân phiên kể tên các loàichim không trùng lặp Đếm ngược trong 5giây đội nào không đếm được là thua.

(20’) 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hát: Chim sáo.

* Giới thiệu bài:

- Gv treo tranh minh hoạ bài hát

? Nhìn bức tranh em thấy những hình ảnh gì?+ Giáo viên giới thiệu bài.

- Hs quan sát

- Hình ảnh có chúchim

14

Trang 15

* Hát mẫu:

- Gv: Mở bài hát mẫu

? Hỏi cảm nhận của học sinh về bài hát saukhi nghe Trong bài có câu hát nào giốngnhau.

* Đọc lời ca theo tiết tấu:

- Gv: Chia 2 lời, phân câu và đọc mẫu ( mỗilời 3 câu).

- Gv: Cho đọc lời ca theo tiết tấu.- Giáo viên chỉ định.

- Giáo viên giải thích: từ “đom boong”nghĩalà quả đa, từ “trái thơm”người miền Bắc gọilà quả dứa.

Câu 1: Trong rừng cây xanh ….sáo bay

+ Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát

+ Gv nhận xét sửa sai ( nếu có)

Câu 2: Trong rừng cây xanh ….sáo bay

+ Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát

+ Gv nhận xét sửa sai ( nếu có)

Câu 3: Ngọt thơm đơm boong….la la.

+ Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát

- Gv : Cho hs hát ghép câu 1, câu 2 và câu 3 - Gv: Nhận xét sửa sai ( nếu có)

* Hát cả bài:

- Gv: Cho HS hát thuần thục lời 1 rồi chuyểnsang lời 2.

- Hs lắng nghe bài hát.- Nêu cảm nhận: Bàihát có tính chất vuitươi

- Hs theo dõi.

- Hs đọc lời ca theohướng dẫn.

- Học sinh đứng tại chỗkhởi động giọng theomẫu âm

- Hs nghe, lĩnh hội

- Hs nghe

- Hs hát theo hướngdẫn của Gv

- Hs nghe

- Hs hát theo hướngdẫn của Gv

- Hs hát theo hướngdẫn

- Hs nghe

- Hs hát theo hướngdẫn

15

Trang 16

- Gv: Yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn bài- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời

ca - Hs hát theo + Tổ +Nhóm + Cá nhân

(10’) 3 Hoạt động luyện tập thực hành: Kếthợp gõ đệm, vận động cơ thể.

* Luyện tập

- Gv đệm hoặc mở file nhạc beat, hd Hs nghenhạc đệm vào cho đúng.

- Gv hd hs hát với nhạc đệm kết hợp vậnđộng theo nhịp như nhún người, quay trái,quay phải.

- Hs hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.- Gv chia nhóm, tổ cho hs luyện tập,- Gv gọi nhóm nhận xét lẫn nhau.- Gv nhận xét từng nhóm.

* Thực hành

* Gv: Hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơthể ( với 4 động tác)

Hs lắng nghe và vàonhạc đệm cho đúng.

- Hs thực hiện.

- Thực hiện hát kết hợpđộng tác

+ Động tác 1: Giậmchân

+ Động tác 2: Vỗ đùi+ Động tác 3: Vỗ vai+ Động tác 4: Búngtay

- Tổ, cá nhân hs thựchiện.

(5’) 4 Hoạt động vận dụng:

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát - Giáo dục hs biết bảo vệ loài chim ? Em học bài hát gì ?

- Gv: Cùng HS củng cố lại nội dung bài học.- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ,anh chị xem

- Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợpcho bài hát

- Khi học xong bài hát các em cần: Nhớ tênbài hát và tác giả của bài.

- Hs hát tập thể.- Hs nghe và lĩnh hội.- Hs hát bài: Chim sáo- Nghe, ghi nhớ thựchiện

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

16

Trang 17

ÔN BÀI HÁT: CHIM SÁO

NHẠC CỤ: THỂ HIỆN NHẠC CỤ GÕ HOẶC NHẠC CỤ GIAIĐIỆU

I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Hát đúng giai điệu và lời ca kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ.

- Thể hiện được hình tiết tấu với nhạc cụ gõ và đệm cho bài hát khi hát 1 mình,cặp đôi và nhóm.

- Hiểu được cấu tạo và cách chơi một trong hai nhạc cụ giai điệu ( ri cooc đơhoặc kèn phím )

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1 Giáo viên:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

(3’)1 Mở đầu

a Khởi động:

- Gv: Chia lớp theo tổ và tổ chức trò chơi:+ Tổ 1: Đưa ra một từ ghép gồm 2 âm tíết,ví dụ như “cây xanh”

+ Tổ 2” Lấy âm tiết thứ hai làm âm tiết thứnhất cho từ mới, ví dụ “xanh tươi”

- Hs nghe phổ biến luật chơi

- Hs chơi trò chơi

17

Trang 18

- Cứ như vậy các tổ nối tiếp và quay vòng,tổ nào trong 5 giây không nghĩ ra từ tiếptheo sẽ bị loại (cô giáo sẽ đếm ngược thờigian trong giây) Tổ còn lại cuối cùng là tổthắng cuộc.

b Kết nối: - Gv: Nhận xét qua trò chơi và

liên hệ vào bài mới.

- Hs nghe nhận xét

2 Hoạt động luyện tập - thực hành.Ôn bài hát: Chim sáo

- Gv: Cho học sinh quan sát lại tranh minhhọa cho bài hát.

- Hỏi? Bức tranh thể hiện những ảnh gì vàem đã gặp ở nội dung bài hát nào đã học?- Gv: Nhận xét và liên hệ vào bài.

- Gv: Cho học sinh nghe lại giai điệu bàihát 1 lần qua đĩa nhạc.

- Hỏi? Em hãy nhắc lại sắc thái bài hát nàycho cô?

- Gv: Nhận xét

- Gv: Cho học sinh hát lại bài hát 1 lần.- Gv: Nhận xét qua phần hát của học sinh- Gv: Hát và gõ theo phách câu 1 và hỏi họcsinh đó là cách gõ nào mà các con đã đượchọc ở tiết học hôm trước.

- Gv: Gọi 2 em thực hiện

- Gv: Gọi 1 em nhận xét 2 bạn vừa làm- Gv: Cho học sinh vận động cơ thể cho bàihát.

- Gv: Vận động mẫu 1 lần cho học sinhxem

- Hỏi? Các con thấy vận động cơ thể cho

- Hs quan sát tranh minh họa- Hs trả lời

- Hs nghe và trả lời câu hỏicủa cô.

- Hs nghe nhận xét- Hs hát và gõ phách- Hs nghe nhận xét

- Hs thực hiện theo quy địnhcủa cô.

- 2 em thực hiện

- 1 em nhận xét 2 bạn vừalàm

18

Trang 19

bài hát có thêm sinh động hơn không?- Gv: Cho cả lớp đứng dậy vận động cơ thểtheo mẫu của cô.

- Gv: Múa mẫu cho học sinh xem 1 lần ( sửdụng gáo dừa múa minh họa )

- Hỏi? Các con thấy bài hát cô vừa múa cómấy động tác tất cả?

- Gv: Nhận xét

- Gv: Phân tích và dạy cho các em từngđộng tác 1 rồi ghép cả bài Lần 1 không cónhạc đệm, lần 2 có nhạc đệm.

- Gv: Nhận xét

- Gv: Gọi 1 nhóm ( 5 em ) lên bảng biểudiễn lại.

- Gv: Gọi 1 em nhận xét- Gv: Gọi 1 em biểu diễn - Gv: Nhận xét chung

- Hs xem cô vận động cơ thểmẫu

- Hs trả lời

- Hs vận động cơ thể cùngcô giáo

- Hs nghe nhận xét- Hs từng tổ thực hiện- Hs nhận xét chéo tổ nhau- 1 em thực hiện

- 1 em nhận xét bạn

- Hs xem cô vận động phụhọa mẫu.

- Hs trả lời

- Hs nghe nhận xét

- Hs nghe phận tích từngđộng tác và múa theo.

- Hs thực hiện ghép cả bàitheo quy định của cô.

a Nhạc cụ gõ.

+ Gõ nối tiếp theo hình tiết tấu.

- Gv: Đưa âm hình tiết tấu cho học sinhquan sát.

- Hs quan sát âm hình tiếttấu.

19

Trang 20

Gõ nối tiếp theo hình tiết tấu: Hình tiết tấu 1

- Hỏi? Cho cô biết âm hình tiết tấu sau viết

ở nhịp bao nhiêu và có những hình nốt nhạcnào?

- Gv: Nhận xét

- Gv: Gõ mẫu âm hình tiết tấu này cho họcsinh nghe, thực hiện bằng nhạc cụ (trốngcon)

- Gv: Cho học sinh thực hiện âm hình tiếttấu 1 này 1 đến 2 lần.

- Gv: Gọi 1 em thực hiện- Gv: Gọi 1 em nhận xét bạn Hình tiết tấu 2

- Gv: Nhận xét

- Gv: Gõ mẫu âm hình tiết tấu này cho họcsinh nghe, thực hiện bằng nhạc cụ(maracat)

- Gv: Cho học sinh thực hiện âm hình tiếttấu 1 này 1 đến 2 lần.

- Gv: Gọi 1 em thực hiện- Gv: Gọi 1 em nhận xét bạn

- Gv: Cho 1 tổ gõ âm hình tiết tấu 1 bằngnhạc cụ trống, cho tổ 2 gõ âm hình tiết tấu2 bằng nhạc cụ (maracat) rồi đổi bên.

- Gv: Nhận xét

- Gv: Gọi 2 em thực hiện

- Hs trả lời

- Hs nghe nhận xét- Hs nghe cô gõ mẫu

- Hs thực hiện gõ âm hìnhtiết tấu này.

- 1 em thực hiện- 1 em nhận xét bạn

- Hs quan sát âm hình tiếttấu 2.

- Hs trả lời

- Hs nghe nhận xét- Hs nghe cô gõ mẫu

- Hs thực hiện gõ âm hìnhtiết tấu này.

- 1 em thực hiện- 1 em nhận xét bạn

- Hs thực hiện theo quy địnhcủa cô.

- Hs nghe nhận xét20

Trang 21

- Gv: Gọi 1 em nhận xét 2 bạn vừa thựchiện

Gõ đệm cho bài hát Chim sáo

- Gv: Cho học sinh gõ đệm 2 âm hình tiếttấu này vào bài hát Chim sáo.

- Gv: Nhắc học sinh 2 câu đầu tiên mìnhdùng nhạc cụ trống con, 2 câu hát sau mìnhdùng nhạc cụ maracat.

- Gv: Nhận xét qua phần gõ của học sinh.- Gv: Gọi 1 nhóm thực hiện

- Gv: Gọi 1 em nhận xét

* Nhạc cụ giai điệu.

- Gv: Có thể cho học sinh lựa chọn 1 trong2 nhạc cụ đó là (ri - cooc - đơ) hoặc (Kènphím)

Nhạc cụ ri - cooc - đơ

Gv: Các con đây chính là nhạc cụ (ri

-cooc - đơ) Các con hãy quan sát và mô tảhình dạng và cấu tạo của nó.

- Gv: Chỉ cho học sinh đọc cấu tạo và mô tảtrong SGK.

- Gv: Cho học sinh xem video phần trìnhdiễn của nhạc cụ (ri - cooc - đơ).

- 2 em thực hiện- 1 em nhận xét bạn

- Hs thực hiện

- Hs nghe nhận xét- 1 nhóm thực hiện- 1 em nhận xét- Hs quan sát nhạc cụ

- Hs đồng thanh đọc cấu tạovà mô tả của nhạc cụ.

- Hs xem phần trình diễn quavideo.

- Hs trả lời

- Hs nghe nhận xét

- Hs trả lời21

Trang 22

- Hỏi? Xem xong phần trình diễn của nghệnhân thổi sáo (ri - cooc - đơ), các con thấyâm sắc của sáo nghe như thế nào?

- Gv: Làm mẫu và hướng dẫn học sinh thổinốt “si”

- Gv: Hướng dẫn, ngón cái tay trái bấm lỗ“0” ngón trỏ tay trái bấm lỗ “1” và lưu ýphải bấm kín lỗ sáo, lấy hơi và thổi nhẹ, giữhơi và nhả từ từ để tiếng sáo đều

- Gv: Gọi 1 nhóm lên thực hành thổi nốt“si”

- Gv: Nhận xét và sửa sai cho học sinh nếuem nào sai ngón bấm và cách thổi.

- Gv: Hướng dẫn học sinh thực hành nốt“si” theo mẫu âm.

- Hs xem phần trình diễn quavideo.

- Hs trả lời

- Hs nghe nhận xét- Hs trả lời

- Hs nghe nhận xét

- Hs quan sát tư thế biểudiễn

22

Trang 23

- Gv: Gọi 1 em nhận xét bạn- Gv: Nhận xét chung

- Hs lắng nghe

- 1 nhóm lên thực hành

- Hs nghe nhận xét

23

Trang 24

- Gv: Làm mẫu và hướng dẫn học sinh thổi3 nốt “Đô, rê, mi”

- Gv: Nhắc học sinh cách bấm 3 nốt “Đô,Rê, Mi” lần lượt với các ngón 1,2,3 của tayphải.

Miệng ngậm vào ống thổi, lấy hơi và thổivừa phải.

- Gv: Gọi 1 nhóm lên thực hành thổi nốt“Đô, Rê, Mi”

- Gv: Nhận xét và sửa sai cho học sinh nếuem nào sai ngón bấm và cách thổi.

- Gv: Hướng dẫn học sinh thực hành 3 nốt“Đô, Rê, Mi” theo mẫu âm.

- Gv: Gọi 1 nhóm thực hiện, giáo viên đếm

- Hs nghe hướng dẫn của cô

- 1 nhóm lên thực hiện

- 1 em nhận xét- 3 em thực hiện

- 1 em nhận xét

- 1 em thực hiện24

Trang 25

- Gv: Gọi 1 em nhận xét bạn- Gv: Nhận xét chung

- Hỏi? Nội dung bài học hôm nay gồm mấyphần?

- Gv: Nhận xét giờ học ngày hôm nay, độngviên, khen ngợi các em có tinh thần học tậptốt, cần phát huy hơn nữa trong các tiết họcsau.

- Hs thực hiện theo quy địnhcủa cô.

- Hs nghe nhận xét- Hs trả lời

- Hs nghe nhận xét

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU ĐÀN TRANH NGHE NHẠC: LÍ NGỰA Ô

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được hình dáng, cấu tạo, âm sắc của đàn tranh

- Cảm nhận được giai điệu vui tươi và hiểu được nội dung của bài hát “Lí ngựaô”

- Biết yêu thích và có ý thức phát huy, bảo tồn âm nhạc dân tộc.25

Trang 26

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:1 Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… SGK, Giáo án- Nhạc cụ: Nhạc cụ gõ cơ bản

- Hình ảnh cây đàn tranh, nhạc bài: “Lí ngựa ô”

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập- Nhạc cụ gõ cơ bản

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:Thời

gianHoạt động của giáo viên

Hoạt động củahọc sinh

(3’)1 Mở đầu

a Khởi động:

- GV cho HS xem hình (SGK trang 13) và hỏi + Em biết về nhạc cụ dân tộc nào? Gọi tên và có thể nói sự hiểu biết của mình về nhạc cụ đó.

- HS nhận xét vàbổ sung ý kiến củamình.

- Hs Lắng nghe.- HS theo dõi.

- GV yêu cầu HS quan sát hình (SGK trang 18) và có thể cho xem thêm hình ảnh hoặc

video cho HS quan sát kĩ hơn, gợi ý để HS mô tả hình dáng, cấu tạo cây đàn tranh và

- HS lắng nghe vànêu cảm nhận củaban thân về âm sắccủa tiếng đàntranh.

- HS quan sát và mô tả hình dáng, cấu tạo cây đàn tranh và cách diễn 26

Trang 27

cách diễn tấu.-GV đặt câu hỏi:

+ Em đã thấy cây đàn tranh ở đâu chưa? + Em được xem trình điễn đàn tranh chưa? + Em được xem ở đâu?

biểu diễn, người chơi thường đeo 3 móng gầy vào ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa để

gây vào dây đàn Móng gầy làm bằng các chất liệu khác nhau như kim loại, sừng hoặc

đồi mồi Ngoài khả năng diễn tấu giai điệu, ngón chơi truyền thống của đàn tranh là

những quãng tám rải hoặc chập Ngón đặc trungnhất là vuốt trên các dây và gầy dây.

Âm thanh của đàn tranh khi thì trầm ấm, lúc thì trong trẻo, lanh lảnh, diễn tả được

những giai điệu vui, buồn Đàn tranh có thể độc tấu, hoà tấu, đệm cho hát, ngâm thơ,

tham gia vào các dàn nhạc dân tộc tổng hợp hoặc kết hợp với dàn nhạc giao hưởng,dàn nhạc điện tử.

* Nghe và cảm nhận âm sắc của đàn tranh qua

- HS trả lơi câu hỏicủa GV.

- HS lắng nghe vàghi nhớ

27

Trang 28

trích đoạn tác phẩm Xuân quê hương Sáng tác: Xuân Khải

- GV mở file âm thanh/ video hoà tấu đàn tranh trích đoạn tác phẩm Xuân quê hương.

2 Nghe nhạc: Lí ngựa ô - Dân ca Nam Bộ

- GV mở file âm thanh/ video hoà tấu dàn nhạc dân tộc bản nhạc 1 ngựa ô cho HS nghe.

GV đặt các câu hỏi gợi mở để HS nói lên hiểu biết và cảm nhận của bản thân:

+ Em đã được nghe bản hoà tấu này chưa? Em nghe ở đâu?

+ Em nhận ra các nhạc cụ nào trong dàn nhạc?+ Hãy nêu tính chất âm nhạc của bản nhạc.+ Em có thích bản nhạc này không? Vì sao?, - GV nhận xét và khen ngợi những HS trả lời đúng.

- Lắng nghe vàcảm

nhận trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS nghe nhạc vàcảm nhận.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS Yêu cầu HS tự nhận xét và nhận xét nhóm bạn sau mỗi lần

- HS nghe và pháthiện ra âm thanhcủa đàn tranh.

- HS luyện tập vàlên thực hiện theotổ, nhóm, cá nhận.

28

Trang 29

luyện tập - HS nhận xét, sửasai cho bạn.

- Nhóm/ cặp đôi có thể sáng tạo động tác phụ hoạ cho tác phẩm hoặc nhảy theo nhịp điệu.- Các nhóm thảo luận và nêu cảm nhận của nhóm sau khi được nghe; gõ đệm cho bảnhoà tấu

- GV nhận xét và khen ngợi

- Giáo dục HS yêu quý và trân trọng nhạc cụ dân tộc Khuyến khích HS về nhà tìm hát một bài dân ca mà mình thích.

- Đánh giá và tổng kết tiết học: GV khen ngợi và động viên HS cố gắng, tích cực học tập

- HS nghe và thựchiện yêu cầu củaGV.

- Hs Lắng nghe vàcảm nhận.

- HS thực hiện gõđệm.

- HS thực hiện theonhóm, cặp đôi.- HS thảo luận theonhóm và gõ đệm cho bản hoà tấu- HS ghi nhớ

- HS lắng nghe

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

29

Trang 30

YÊU CÂU CÂN ĐẠTI YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cảm nhận, yêu thích và có ý thức phát huy, bảo tồn âm nhạc dân tộc.- Vận dụng được kiến thức đã học vào các hoạt động tập thể.

- Biểu diễn nội dung đã học trong chủ đề với hình thức phù hợp.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:1 Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… SGK, Giáo án- Nhạc cụ: Nhạc cụ ri-coóc-đơ, kèn phím.

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập- Nhạc cụ cơ bản

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:Thời

gianHoạt động của giáo viên

Hoạt động củahọc sinh

Nghe và vỗ tay ở các nốt có cao độ lặp lại:

- GV cho HS nghe giai điệu lần 1, yêu cầu HS để ý các nốt lặp lại.

- GV cho HS nghe lại thêm 2 lần nữa, sau đó gọi HS xung phong thực hiện nghe và vỗ tay vào những nốt lặp lại, HS nào thực hiện đúng hết sẽ được tuyên dương.

- GV có thể gợi ý cho HS vỗ tay vào những nốt lặp lại to, nhỏ theo ý thích.

- HS lắng nghe.- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS tiếp tục thựchiện.

30

Trang 31

- GV nhận xét, sửa sai và động viên HS

- HS lắng nghe vàghi nhớ

- GV yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau - GV nhận xét và khen ngợi nhóm thực thiện tốtnhất, động viên các nhóm khác cố gắng hơn.* Nhạc cụ kèn phím

- GV cho HS thực hiện thổi ba nốt Đô, Rê, Mi với nhịp độ nhanh, chậm tuỳ theo ý thích.- GV có thể chia nhóm, mỗi nhóm 3 HS, mỗi HS thổi một nốt nối tiếp nhau lần lượt từĐô, Rê, Mi hoặc mỗi HS thổi một nốt không cần theo thứ tự.

- HS chia nhóm vàluyện tập.

- Các nhóm lầnlượt thực hiện.- HS nhận xét, sửasai cho nhóm bạn.- HS lắng nghe

- HS thực hiện.- HS chia nhóm vàthực hiện theo yêucầu của GV

(5’)4 Vận dụng – trải nghiệm

Biểu diễn bài hát Chim sáo với hình thức tự chọn hoặc thể hiện một bài hát dân ca ở địa phương:

- GV cho HS hát ôn lại một lần bài Chím sáo.- GV gợi ý cho HS biểu diễn bài hát theo ý thích, có thể chọn bạn để hát song ca, chọnnhóm để hát tốp ca hoặc hát đơn ca HS có thể chọn hình thức thể hiện như hát kết hợp gõ đệmhay kết hợp động tác múa phụ hoạ.

- HS thực hiện yêucầu của GV.

- HS lựa chọn vàthực hiện.

31

Trang 32

- GV khuyến khích HS có thể hát một bài dân ca của địa phương và biểu diễn theo ý thích.- GV khen ngợi, có thể hỏi HS cảm nhận về những bài dân ca đã được học

- GV cũng lồng ghép giáo dục cho HS cần biết trân quý những giá trị âm nhạc của dân tộc như những bài dân ca, nhạc cụ dân tộc, thấy được cái hay cái đẹp và có ý thức gìn giữ,bảo tồn.- Đánh giá và tổng kết chủ để:

- GV đánh giá chung và khuyến khích HStích cực tham gia các hoạt động âm nhạc tập thểở lớp, ở trường, nơi cộng đồng, nghe

thêm các bài dân ca các vùng miền.

- HS hát.

- HS nêu cảm nhậnvề những bài dân ca đã được học- HS ghi nhớ

- HS tự đánh giá.- HS lắng nghe vàghi nhớ

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Trang 33

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:1 Giáo viên:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

(3’)1 Mở đầu

a Khởi động:

- Trò chơi: Gắn vị trí các nốt nhạc đã họclên khuông nhạc.

+ GV nói tên nốt nhạc bất kì, chỉ định HSgắn nốt nhạc lên khuông nhạc vào vị tríđúng Bạn thực hiện đúng được nói tênnốt nhạc và chỉ định bạn tiếp theo gắn nốtnhạc lên khuông

b Kết nối: Gv đưa tranh ảnh dẫn dắt vào

bài học.

- Tham gia trò chơi.

2 Hình thành kiến thức mới2.1 Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu các hình nốt.

*Nghe và cảm nhận độ dài - ngắn khácnhau của các âm thanh trong đoạn nhạc.

Mở clip vận động với các hình nốt nhạccho HS chơi và cảm nhận độ dài – ngắnkhác nhau của âm thanh trong trò chơi.https://youtu.be/m-mn60ZzwAA

- Đàn giai điệu đoạn âm thanh ngắn choHS nghe.

- Lắng nghe.

33

Trang 34

- GV đọc nhạc theo từng chuỗi âmthanh ngắn kết hợp gõ tiết tấu giúp HScảm nhận sự ngắn – dài khác nhau củaâm thanh khi vang lên.

+ Nốt nhạc nào ngân dài nhất?+ Nốt nhạc nào ngân ngắn hơn?

+ Nốt nhạc nào đọc nhanh không ngân?

* Giới thiệu một số hình nốt nhạc.

- Để thể hiện độ dài - ngắn khác nhau của âm thanh, người ta sử dụng các kí hiệu hình nốt nhạc.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung 2, trang22 trong sách giáo khoa Âm nhạc 4.+ Kể tên hình nốt nhạc mà em biết?

+ Nối hình nốt với tên gọi đúng.

+ Một hình nốt tròn đổi được mấy hìnhnốt trắng? mấy hình nốt đen?

+ Một hình nốt trắng đổi được mấyhình nốt đen, mấy hình nốt móc đơn?+ Một hình nốt móc đơn đổi được mấyhình nốt móc kép.

+ Một hình nốt trắng và 2 hình nốt đen

- Đọc nội dung “Giới thiệu mộtsố hình nốt nhạc”

- HS liệt kê các hình nốt:Hình nốt trònHình nốt trắngHình nốt đenHình nốt móc đơn, Hình nốt móc kép.- HS thực hành.

34

Trang 35

-đổi được hình nốt gì?

- Khi các nốt nhạc quy đổi được chonhau người ta gọi đó là sự tương quangiữa các nốt nhạc, được cụ thể hoáthành sơ đồ như sau:

- GV hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạctrên khuông bao gồm tên nốt (cao độ)và hình nốt (trường độ).

VD: Nốt Son viết với hình nốt trắng cótên là Son trắng.

- Yêu cầu HS tập đọc tên nốt nhạc trênkhuông nhạc dưới đây:

- Sử dụng kĩ thuật nhóm chuyên gia –mảnh ghép, yêu cầu HS thực hành đọcnốt nhạc kết hợp gõ đệm theo các hìnhnốt trên khuông nhạc trang 23 sáchgiáo khoa Âm nhạc 4.

- -

- HS lắng nghe, quan sát.

- Lắng nghe hướng dẫn và tậpđọc tên nốt nhạc.

- Đô đen, Rê đen, Mi trắng, Mimóc đơn x 3, Pha móc đơn, Sontrắng, La móc kép x 4, Som mócđơn x 2, Pha đen, Mi đen, Rêtrắng, Đô trắng.

- Tập đọc tên nốt nhạc theohướng dẫn của GV:

+ Đọc nốt Mi tròn và vỗ tay đều4 tiếng.

+ Đọc 2 nốt Mi trắng và vỗ tay35

Trang 36

- GV viết các hình nốt lên bảng, hướngdẫn cách viết.

2.2 Đọc nhạc bài số 2

- GV mở clip Nhún nhảy với 7 nốt nhạccho HS luyện đọc và ghi nhớ tên cácnốt nhạc.

- GV yêu cầu HS quan sát bài đọc nhạcsố 2, nhận biết các hình nốt có trong bàiđọc nhạc:

- GV gõ mẫu tiết tấu, yêu cầu HS đọc thầm âm tiết tấu bằng âm tượng thanh Ti – Ta.

- Yêu cầu HS gõ tiết tấu.

- Yêu cầu HS nói tên nốt nhạc của bài đọc nhạc số 2 theo tiết tấu vừa tập.

+ Đọc 8 nốt Mi móc đơn và vỗtay đều 4 tiếng.

- HS quan sát, nhận biết để tậpviết hình nốt nhạc vào phiếu bàitập do giáo viên thiết kế.

- HS đọc tên các nốt nhạc theoclip.

- Nhận biết hình nốt nhạc cótrong bài đọc nhạc số 2: Mócđơn, nốt đen, nốt trắng.

- Đọc thầm mẫu tiết tấu bằng âmtượng thanh:

- Gõ tiết tấu bài đọc nhạc số 2.- Nói tên nốt bài đọc nhạc số 2theo tiết tấu.

36

Trang 37

+ Ghép nhạc.

(10’)3 Thực hành và luyện tập

- Tổ chức cho HS đọc bài tập thể và đọc theo dãy, cá nhân.

- Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ đệmtheo phách.

- Chia lớp thực hành theo nhóm.

- Đọc nhạc theo hướng dẫn.- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theophách.

- Nhóm trưởng điều hành nhómđọc bằng cách chỉ các nốt nhạctrong bài đọc nhạc cho nhómđọc, chỉ định cá nhân hoặc 2-3bạn cùng đọc.

(5’)4 Vận dụng – trải nghiệm

- GV chỉ định 1-2 nhóm thực hành bàiđọc nhạc số 2 Cả lớp gõ đệm theophách.

Đánh giá tổng kết tiết học: GV nhận xéttiết học, khen ngợi học sinh có thái độtích cực, động viên những HS chưa thựchiện tốt yêu cầu bài học, cần cố gắngluyện tập để đạt kết quả tốt hơn Dặn HStập đọc thuộc bài đọc nhạc số 2.

- HS thực hành.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.- Hs thực hiện và lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

37

Trang 38

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

(3’)1 Mở đầu

a Khởi động:

- Trò chơi: Gắn vị trí các nốt nhạc đã họclên khuông nhạc.

+ GV nói tên nốt nhạc bất kì, chỉ định HSgắn nốt nhạc lên khuông nhạc vào vị trí

- Tham gia trò chơi.

38

Trang 39

đúng Bạn thực hiện đúng được nói tênnốt nhạc và chỉ định bạn tiếp theo gắn nốtnhạc lên khuông

b Kết nối: Gv đưa tranh ảnh dẫn dắt vào

bài học.

2 Hình thành kiến thức mới2.1 Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu các hình nốt.

*Nghe và cảm nhận độ dài - ngắn khácnhau của các âm thanh trong đoạn nhạc.

Mở clip vận động với các hình nốt nhạccho HS chơi và cảm nhận độ dài – ngắnkhác nhau của âm thanh trong trò chơi.https://youtu.be/m-mn60ZzwAA

- Đàn giai điệu đoạn âm thanh ngắn choHS nghe.

- GV đọc nhạc theo từng chuỗi âmthanh ngắn kết hợp gõ tiết tấu giúp HScảm nhận sự ngắn – dài khác nhau củaâm thanh khi vang lên.

+ Nốt nhạc nào ngân dài nhất?+ Nốt nhạc nào ngân ngắn hơn?

+ Nốt nhạc nào đọc nhanh không ngân?

* Giới thiệu một số hình nốt nhạc.

- Để thể hiện độ dài - ngắn khác nhau của âm thanh, người ta sử dụng các kí hiệu hình nốt nhạc.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung 2, trang22 trong sách giáo khoa Âm nhạc 4.+ Kể tên hình nốt nhạc mà em biết?

- Lắng nghe.

- Đọc nội dung “Giới thiệu mộtsố hình nốt nhạc”

39

Trang 40

+ Nối hình nốt với tên gọi đúng.

+ Một hình nốt tròn đổi được mấy hìnhnốt trắng? mấy hình nốt đen?

+ Một hình nốt trắng đổi được mấyhình nốt đen, mấy hình nốt móc đơn?+ Một hình nốt móc đơn đổi được mấyhình nốt móc kép.

+ Một hình nốt trắng và 2 hình nốt đenđổi được hình nốt gì?

- Khi các nốt nhạc quy đổi được chonhau người ta gọi đó là sự tương quangiữa các nốt nhạc, được cụ thể hoáthành sơ đồ như sau:

- GV hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạctrên khuông bao gồm tên nốt (cao độ)và hình nốt (trường độ).

- HS liệt kê các hình nốt:Hình nốt trònHình nốt trắngHình nốt đenHình nốt móc đơn, Hình nốt móc kép.- HS thực hành.

-

- HS lắng nghe, quan sát.

40

Ngày đăng: 31/07/2024, 09:45

w