g 1 Hoàn cảnh kinh tế xã hội khi việt nam bước vào thời kì đổi mới Chươn g 2 Nội dung đường lối đổi mới kinh tế của đại... CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI KHI VIỆT NAM BƯỚC VÀO
Trang 1LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU !
Trang 3PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
1 - Phụ trách nội dung chương 3- Tổng hợp nội dung tiểu luận HOÀN THÀNH
2 -Phụ trách nội dung phần mở đầu - Phụ trách làm PowerPoint HOÀN THÀNH
3 - Phụ trách phần thuyết trình nhóm-Phụ trách nội dung phần kết luận HOÀN THÀNH
4 - Phụ trách chỉnh font PowerPoint HOÀN THÀNH
5 -Phụ trách phần thuyết trình nhóm-Phụ trách nội dung chương 1 HOÀN THÀNH
Trang 4LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓMi2
XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU !
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NỘI DUNG, KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
LẦN THỨ VI(12/1986).
Trang 5g 1
Hoàn cảnh kinh tế xã
hội khi việt nam bước
vào thời kì đổi mới
Chươn
g 2
Nội dung đường lối đổi
mới kinh tế của đại
Trang 61 CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI CHƯƠNG 1: HOÀN
KHI VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KÌ ĐỔI MỚI
Trang 7CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI KHI
VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KÌ ĐỔI MỚI
thành tựu quan trọng trong xây
dựng chủ nghĩa xã hội, giành được
thắng lợi to lớn trong sự nghiệp
bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ
quốc tế.
• Đảng ta đã từng bước tiếp cận
được với tư duy mới về CNXH và
con đường đi lên CNXH trong thời
kỳ quá độ tức tiếp cận với đường
lối đổi mới nền kinh tế.
• Xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế
xu thế đối đầu, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp vẫn còn, nhưng xu thế chung của thế giới là hoà bình và hợp tác phát triển
• Rút kinh nghiệm từ Mỹ
và Liên Xô, Đảng ta rút
ra được bài học để định hướng được con đường đúng đắn nhất cho nước nhà
1 1 T H U Ậ N L Ợ I T R Ê N L Ĩ N H V Ự C K I N H
T Ế
Trang 8-Tình hình kinh tế - xã hội đang có
những khó khăn gay gắt, sản xuất
tăng chậm, hiệu quả sản xuất và đầu
tư thấp
-Nền kinh tế luôn trong tình trạng
thiếu hụt, không có tích luỹ Lương
thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều
khan hiếm.
-Lạm phát tăng cao và kéo dài cụ thể
lạm phát tăng 300% năm 1985 lên
774% năm 1986
-Phân phối lưu thông có nhiều rối ren,
những mất cân đối lớn trong nền kinh
tế chậm được thu hẹp, quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng
cố.
Trang 9• Đời sống nhân dân lao động còn nhiều khó khăn Nhiều
người lao động chưa có việc làm, hàng tiêu dùng không
đủ, nhà ở và điều kiện vệ sinh thiếu thốn Đời sống nhân
dân nhất là công nhân viên chức, lực lượng vũ trang gặp
nhiều khó khăn
• Tiêu cực trong xã hội phát triển, công bằng xã hội bị vi
phạm quần chúng giảm lòng tin đối với sự lãnh đạo của
Đảng và sự điều hành của Nhà nước.
• Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái
phép diễn ra khá phổ biến.
Trang 101 2 K H Ó K H Ă N T R Ê N L Ĩ N H V Ự C K I N H
T Ế
CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI KHI
VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1.2.2 Ngoài nước
• Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật
đang phát triển mạnh, tác động sâu sắc đến mọi mặt
đời sống của các quốc gia, dân tộc Xu thế đối thoại
trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu
• Chiến tranh kết thúc, sự viện trợ của các nước anh
em giảm dần và chuyển sang hợp tác, trao đổi theo
giá thị trường quốc tế Các thế lực phản động quốc tế
câu kết với nhau chống phá quyết liệt cách mạng
nước ta
• Năm 1979 Trung Quốc gây chiến với Việt Nam, lúc
này Trung Quốc vẫn tiếp tục chính sách thù địch với
Việt Nam
• Mỹ tiến hành cuộc bao vây, cấm vận nước ta ngày
càng khắc nghiệt
• Trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, cả Liên Xô và Trung
Quốc đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã
hội
Trang 11• Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh
tế-xã hội do xây dựng đất nước từ nền
kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ
là phổ biến, bị bao vây, cấm vận nhiều
năm, nguồn viện trợ từ nước ngoài giảm
mạnh kèm theo hậu quả nặng nề của 30
năm chiến tranh chưa kịp hàn gắn thì
chiến tranh ở biên giới ở hai đầu đất
nước làm nảy sinh những khó khăn mới
ta không coi trọng khôi phục kinh tế làm nhiệm vụ cấp bách, nông nghiệp vẫn chưa thực sự là mặt trận hàng đầu, chưa biết kết hợp kế hoạch hoá với quan hệ hàng hoá - tiền tệ, sai lầm trong bố trí cơ cấu kinh tế; sai lầm trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, trong lĩnh vực phân phối, lưu thông; duy trì quá lâu
cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp; buông lỏng chuyên chính vô sản trong quản lý kinh tế, quản lý
xã hội và trong đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn phá hoại nhiều mặt của địch Sai lầm của đợt tổng sai cách giá - lương - tiền cuối năm 1985 làm cho nền kinh tế nước ta trở nên càng khó khăn
Trang 12CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI KHI
VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KÌ ĐỔI MỚI
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng diễn ra họp tại Hà Nội từ ngày 15 đến 18-12-1986 Dự Đại hội có 1129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên trong toàn Đảng Đến dự Đại hội có
32 đoàn đại biểu quốc tế
Đồng chí Nguyễn Văn Linh -
Uỷ viên Bộ Chính trị đọc
diễn văn khai mạc Đại hội.
Đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư đọc Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Đồng chí Võ Văn Kiệt - Uỷ viên Bộ Chính trị đọc Báo cáo về phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội trong 5
năm (1986-1990).
Trang 132 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI
KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI
ĐẢNG LẦM THỨ VI
Trang 15-Tiếp tục xây dựng những tiền đề
cho việc đẩy mạnh công nghiệp
hóa.
2.1 Phương hướng mục tiêu phát triển KT-XH từ
1986-1990
Trang 16CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦM THỨ VI
2.2.1 Bố trí cơ cấu kinh tế
2.2 Tình hình và nhiệm vụ đường lối đổi mới cơ
cấu kinh tế
2.2.2 Cơ chế quản lý kinh tế
2.2.3 Cơ chế quản lý kinh tế
Trang 17-Cơ cấu sản xuất và đầu tư, chỉ xuất phát từ long mong muốn
đi nhanh, chưa sử dụng có hiệu quả những khả năng mở rộng quan hệ kinh tế nước ngoài.
-Từ 1976-1980: Đề ra kế hoạch quá cao về xây dựng và phát
triển sản xuất không tập trung sức giải quyết vấn đề căn bản
là lương thực, thực phẩm, phát triển sản xuất hàng tiêu dùng
và hàng xuất khẩu Đầu tư nhiều, nhưng hiệu quả thấp.
-Nông nghiệp chưa thực sự được coi trọng hàng đầu Công
nghiêp sản xuất hàng tiêu dung, tiểu công nghiệp, thủ công
nghiệp vẫn bị coi nhẹ Công nghiệp nặng không phục vụ kịp
thời nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
2.2.1 Bố trí cơ cấu kinh tế
Trang 18Việc chưa sắp xếp lại các ngành và cơ sở sản xuất làm
thay đổi cơ chế quản lý kinh tế suy yếu vai trò chủ
đạo của kinh tế quốc doanh
Thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán chưa được mở rộng
2.2.2 Cơ chế quản lý kinh tế
Trang 19phổ biến.
Chúng ta mới nêu ra phương hướng chủ yếu của cơ chế mới, chưa chú trọng tổng kết kinh nghiệm Cần phải khắc phục: bảo thủ, trì trệ, không muốn đổi mới, nóng vội, giản đơn, muốn giải quyết xong mọi vấn
đề trong thời gian ngắn
2.2.3 Cơ chế quản lý kinh tế
Trang 20CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦM THỨ VI
2.3.1 Bố trí cơ cấu kinh tế
2.3 Những phương hướng cơ bản của chính sách
kinh tế
2.3.2 Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế
Trang 21CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦM THỨ VI
Đối với kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa, Nhà nước thừa nhận
sự cần thiết của bộ phận kinh tế trong thời kỳ quá độ.
Đối với tiểu thương, thông qua nhiều hình thức tùy theo
hàng ngàn, sắp xếp, cải tạo và sử dụng thành lực lượng bổ
sung cho thương nghiệp xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước cho phép những nhà tiểu sản nhỏ sử dụng vốn, kỹ
thuật và quản lý của họ để tổ chức sản xuất, kinh doanh
trong ngành nghề thuộc khu vực sản xuất và dịch vụ ở nơi
cần thiết trong cả nước
2.3.1 Bố trí cơ cấu kinh tế
Trang 22CHƯƠNG 3: NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦM THỨ VI
Cơ chế mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế
hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh
doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập
trung dân chủ.
Phải nắm vững những vấn đề có tính nguyên
tắc dưới đây:
• Thực hiện tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế
• Đổi mới kế hoạch hóa
• Sử dụng tốt các đòn bẩy kinh tế
Trước mắt, thực hành các biện pháp hiệu quả
để hãm bớt lạm phát, tốc độ tăng giá tạo
được tiền đề về kinh tế, xã hội và tâm lý cho
việc đẩy mạnh quá trình cải cách
2.3.2 Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế
Trang 23CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẠI HỘI
ĐẢNG LẦN THỨ VI
Trang 24• Nền kinh tế có những chuyển biến tích cực: đã đạt được những tiến bộ
rõ rệt trong việc thực hiện các mục tiêu của ba chương trình kinh tế, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nguồn lực sản xuất của xã hội được huy động tốt hơn, tốc độ lạm phát được kìm chế bớt, đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phận nhân dân có phần được cải thiện
• Song chúng ta còn nhiều yếu kém
và khó khăn, đất nước vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế, công cuộc đổi mới còn những hạn chế, nhiều vấn đề kinh tế nóng bỏng chưa được giải quyết.
Kết quả
Bàn đổi tiền ở khu phố Hàng Buồm, Hà Nội
Trang 25Ý nghĩa
• Kết quả trên chứng tỏ đường lối đổi mới của Đại hội VI đề ra là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp
Đó là cơ sở rất quan trọng để chúng ta
tiếp tục tiến lên.
• Đường lối đổi mới của Đại hội VI đã thực
sự đi vào cuộc sống, trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển
làm thay đổi bộ mặt của xã hội, mở đầu cho một giai đoạn phát triển mạnh mẽ của cách mạng Việt Nam.
Trang 26CẢM ƠN VÌ ĐÃ XEM