Kết quả xếp hạng theo trị trung bình cho thấy nhóm các yếu tố liên quan đến hợp đồng và sự biến động thị trường, lãi suất, lạm phát tỷ giá hối đoái là 05/35 yếu tố đứng đầu gây ảnh hưởng
TỔNG QUAN
Các định nghĩa, khái niệm
Theo Khoản 35 Điều 4 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội đã định nghĩa “NT chính là NT chịu trách nhiệm tham dự thầu, đứng tên dự thầu và trực tiếp ký, thực hiện hợp đồng nếu được chọn NT chính có thể là NT độc lập hoặc thành viên của NT liên danh.” Theo mục h, Khoản 1, Điều 5 của Luật này quy định: “NT nước ngoài khi tham dự thầu quốc tế tại Việt Nam phải liên danh với NT trong nước hoặc sử dụng NT phụ trong nước trừ trường hợp NT trong nước không đủ năng lực tham gia vào bất kỳ phần công việc nào của gói thầu.” Theo Khoản 3, Điều 5 của Luật này quy định: “Trường hợp JV phải có văn bản thỏa thuận giữa các thành viên, trong đó quy định rõ trách nhiệm của thành viên đứng đầu JV và trách nhiệm chung, trách nhiệm riêng của từng thành viên trong JV” Theo Khoản 6, Điều 11 của Luật này quy định: “Trường hợp JV tham gia dự thầu, từng thành viên trong JV có thể thực hiện bảo đảm dự thầu riêng rẽ hoặc thỏa thuận để một thành viên chịu trách nhiệm thực hiện bảo đảm dự thầu cho thành viên đó và cho các thành viên khác trong JV Tổng giá trị của bảo đảm dự thầu không thấp hơn giá trị yêu cầu trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu” Theo Khoản 1, Điều 65 & 71 của Luật này quy định: “Đối với nhà thầu JV, tất cả thành viên tham gia JV phải trực tiếp ký, đóng dấu (nếu có) vào văn bản hợp đồng”
Như vậy, NT liên danh hoặc NT độc lập có thể là NT chính khi tham gia dự thầu hoặc trực tiếp ký, thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn Liên danh NT là việc hai hay nhiều doanh nghiệp đứng tên để cùng nhau dự thầu dưới tư cách là NT liên danh và thực hiện gói thầu là một phần hoặc toàn bộ DA theo hồ sơ mời thầu
Sự khác nhau giữa “liên danh” và “liên doanh” theo bảng sau [https://dauthau.asia/]:
Mối liên kết để nhằm thực hiện công việc nào đó dựa trên danh nghĩa của nhau
Mối liên kết để cùng nhau thực hiện hoạt động kinh doanh – thương mại bằng cách thành lập pháp nhân mới Được quy định trong Luật đấu thầu và đến nay vẫn còn sử dụng Được quy định lần đầu tại Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đến nay từ “liên danh” không còn dùng vì đã bị thay thế bằng cụm từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Mục đích chủ yếu để các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện tham gia dự thầu có cơ hội tham gia cạnh tranh, hợp tác mang tính cục bộ, thực hiện DA xong thì kết thúc Và có 2 mục đích phổ biến khi doanh nghiệp sử dụng hình thức này là hồ sơ năng lực không đủ để dự thầu hoặc không đủ vốn
Mục đích thành lập một pháp nhân hợp tác lâu dài không chỉ dừng lại ở một hay vài DA rồi kết thúc
Một hình thức của hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Đầu tư theo hình thức thành lập pháp nhân Đối với trường hợp đấu thầu quốc tế, luật yêu cầu doanh nghiệp nước ngoài phải JV với doanh nghiệp trong nước trừ trường hợp doanh nghiệp trong nước không đủ năng lực
Thu hút nguồn lực nước ngoài, tạo nền tảng pháp lý cho nhà đầu tư nước ngoài an tâm trong hoạt động đầu tư, quan trọng thực hiện cam kết khi gia nhập WTO (World Trade Organization), các FTA (Free Trade Agreement)
2.1.2 Dự án đầu tư xây dựng
Theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội và Luật số 62/2020/QH14 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng, đã định nghĩa: “DA đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị DA đầu tư xây dựng, DA được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng” Giai đoạn xây dựng là khâu quan trọng nhất trong một DA đầu tư xây dựng Nó có ảnh hưởng lớn đến chi phí xây dựng mà NT phải chịu Việc thiếu kinh
HV: PHẠM VĂN LONG - 1970324 7 nghiệm quản lý, các thông tin cần thiết sẵn có và các biện pháp khắc phục mà các
NT nói chung và các NT nước ngoài nói riêng thường mắc phải khiến chi phí xây dựng mất kiểm soát (Vu, T Q và cộng sự, 2020) Giai đoạn thi công là giai đoạn triển khai xây dựng công trình bao gồm các công tác như: Lập tổng tiến độ tổ chức thi công công trình; chuẩn bị mặt bằng tổ chức công trường; tổ chức lựa chọn NT và ký kết hợp đồng xây dựng; lập quy trình sản xuất và cung ứng vật tư thiết bị cho công trình; giám sát thi công xây dựng và lập nhật kí công trường theo ngày, tuần, tháng; lập quy trình phối hợp giữa các bên tham gia dự án; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác Trong giai đoạn này nhiều đơn vị cùng đồng loạt tham gia dự án như: Cơ quan quản lý Nhà nước, CĐT, Tư vấn QLDA, TVTK, TVGS, NT chính (hay liên danh NT), NT phụ, Nhà cung cấp
2.1.3 Vượt chi phí dự án
Theo Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng đã định nghĩa tổng mức đầu tư xây dựng bao gồm: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (nếu có); chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí QLDA; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác; chi phí dự phòng Cũng theo Khoản 2 Điều 12 của Nghị định này, chi phí xây dựng gồm: chi phí trực tiếp (vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công), chi phí gián tiếp (chi phí chung, chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công và chi phí cho một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế), thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng
Theo Vu, T Q và cộng sự (2020), vượt chi phí có nghĩa là chi phí thực tế vượt quá ngân sách đã được duyệt.
Tổng hợp các nghiên cứu trước liên quan
STT Tác giả Tên đề tài Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu, kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu nhân tố gây gia tăng chi phí các DA cao tầng thực hiện theo phương thức thiết kế & thi công
- Khảo sát bảng hỏi, phân tích nhân tố PCA
- So sánh kết quả với các nghiên cứu trước
- Xác định được các nhân tố chính gây gia tăng chi phí ở DA D&B: (1) Thi công mất an toàn gây hậu quả, (2) CĐT/ NT khó khăn về tài chính, (3) Phối hợp 3 bộ môn Kiến trúc, Kết cấu, MEP không hiệu quả, (4) Lỗi thiết kế, (5) Năng lực quản lý kém Bổ sung dựa vào nghiên cứu trước là vấn đề kết nối thông tin, trao đổi thông tin tương tác
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến COs xây dựng của NT nước ngoài tại Việt Nam
- Khảo sát bảng hỏi, phân tích nhân tố PCA
- Xác định được 05 nhóm nhân tố liên quan là nguyên nhân gây vượt chi phí dự án của NT nước ngoài tại Việt Nam: (1) CĐT, (2) NT nước ngoài, (3) NT phụ và Nhà cung cấp, (4)
Sự quản lý của nhà nước, (5) Nhân tố liên quan đến công trình
Phân tích các nhân tố làm thay đổi chi phí trong các DA đầu tư xây dựng ở Việt Nam
- Phỏng vấn và khảo sát bảng hỏi
- Mô hình BBNs – Bayes Belief Networks
- Định lượng xác suất xảy ra với từng mức COs của một DA đầu tư, cùng với giá trị kỳ vọng của tổng dự toán công trình Xác định được mức độ ảnh hưởng mạnh hay yếu của các yếu tố tác động đến COs dự án và các yếu tố đó thuộc trách nhiệm của thành phần nào của DA
Có thể đánh giá tổng quát về chi phí của DA Xác định xác suất xảy ra COs của DA cũng như
STT Tác giả Tên đề tài Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu, kết quả nghiên cứu xác suất xảy ra của các yếu tố ảnh hưởng COs, xác định trách nhiệm của từng thành phần tham gia dự án đối với COs
Nghiên cứu mô hình dự báo và kiểm soát chi phí cho NT dựa trên phương pháp trọng số trung bình động
- Kiểm chứng độ tin cậy của mô hình MWM thông qua hai
DA cụ thể, bằng cách so sánh với phương pháp giá trị đạt được
- Đưa ra mô hình kiểm soát và quản lý chi phí cho NT trong giai đoạn thi công bằng phương pháp trọng số (MWM – Moving Weight Method)
Nghiên cứu và xác định tài chính tối thiểu của
NT xây dựng trong giai đoạn thực hiện DA
- Khảo sát bảng hỏi, phân tích hồi quy đa biến
- Xác định 10 nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dự báo nguồn tài chính tối thiểu của NT dành cho DA Đưa ra hai phương trình có thể áp dụng để kiến nghị mức tài chính tối thiểu hợp lý cho hồ sơ mời thầu
(2013) Đánh giá sự thực hiện của các DA xây dựng ở Việt Nam bằng mô hình SEM (Structural
- Khảo sát bảng hỏi, phân tích nhân tố
- Đưa ra 04 nhân tố chính ảnh hưởng đến sự thực hiện DA: (1) Năng lực NT, (2) Điều kiện làm việc thuận lợi, (3) Sai sót, (4) Chất lượng ước lượng Đưa ra 02 nhân tố chính (1) Sự thực hiện Tiến độ - Chi phí, (2) Sự thực hiện Chất lượng – Chi phí cho thấy chất lượng DA luôn gắn liền với hiệu quả chi phí của NT và biến
HV: PHẠM VĂN LONG - 1970324 10 động tiến độ DA luôn gắn liền với sự biến động của chi phí DA
Investigating critical risk factors of selecting JV contractors for infrastructure projects implementation in Vietnam
Tổng quan tài liệu, phỏng vấn và khảo sát bảng hỏi Điều tra các rủi ro chính của việc lựa chọn NT liên danh để thực hiện DA cơ sở hạ tầng ở Việt Nam, và tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố
RR được sử dụng để xếp hạng và giảm thiểu
Xác định được 07/32 yếu tố RR chính gồm (1) tài chính và kinh tế, (2) cạnh tranh nghề nghiệp, (3) tổ chức JV, (4) pháp lý JV, (5) hợp tác triển khai, (6) tác động môi trường tự nhiên và đại dịch, (7) giám sát công trường
Factors Influencing COs in Construction Projects of International Contractors in Vietnam - Phân tích PCA
- Đưa ra 05 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến COs trong các DA xây dựng của các NT quốc tế tại Việt Nam: (1) CĐT, (2) NT nước ngoài, (3) NT phụ và nhà cung cấp, (4) Quản lý nhà nước, (5)
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của liên danh NT xây dựng
- Khảo sát bảng hỏi, mô hình SEM
- Thu được 07/10 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đối tác JV, và 17/27 yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của JV
10 Sy Tien Do and Ranking critical risk Phỏng vấn, khảo Xác định, đánh giá và xếp hạng các yếu tố RR
STT Tác giả Tên đề tài Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu, kết quả nghiên cứu Veerasak
Likhitruangsilp (2011) factors of international construction joint ventures in Vietnam sát bảng hỏi, phương pháp PI quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động của CCJV quốc tế ở Việt Nam, bao gồm (1) tài chính của công ty mẹ đối tác, (2) vấn đề kinh tế, (3) hạn chế về QLDA, (4) Thiếu luật JV
STT Tác giả Tên đề tài Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu, kết quả nghiên cứu
Fuzzy Analytical Hierarchy Process Risk Assessment Approach for JV Construction Projects in China
Thiết lập cấu trúc phân cấp các rủi ro
Nghiên cứu và đánh giá những RR phát sinh trong hoạt động JV xây dựng giữa Trung Quốc và nước ngoài để hỗ trợ việc ra quyết định hợp lý của các bên liên quan trong DA
Phương pháp Fuzzy AHP được xem là toàn diện, tối ưu nhất để đánh giá giúp ra quyết định đa tiêu chí cho các RR khác nhau tương ứng với từng loại DA khác nhau như nền tảng văn hóa, chính trị, kinh tế và môi trường khác nhau giữa các JV hay tài chính và kỹ thuật đa dạng
Risk assessment for construction Joint Ventures in China
Phỏng vấn và khảo sát bảng hỏi
Xem xét những RR chính ảnh hưởng đến các JV xây dựng Trung Quốc – nước ngoài, thiết lập một chỉ số ý nghĩa RR để chỉ ra ý nghĩa tương đối giữa các RR liên quan đến các JV trong hoạt động mua sắm xây dựng ở Trung Quốc
Cho thấy vai trò của việc hiểu đúng về hồ sơ RR đã
HV: PHẠM VĂN LONG - 1970324 12 nghiên cứu để có chiến lược quản lý RR phù hợp, đồng thời cung cấp dữ liệu có giá trị để chính phủ Trung Quốc và các đối tác địa phương hiểu sâu hơn về môi trường RR đối với hoạt động của các JV với nước ngoài
A Study on Factors Causing Cost Overrun of Construction Projects in Sarawak, Malaysia
Khảo sát bảng hỏi, thống kê mô tả, chỉ số RII
Xác định được 10/35 yếu tố quan trọng nhất gây COs các DA xây dựng ở Sarawak, Malaysia: (1) Thiếu nguyên vật liệu, (2) Thiếu nhà máy và phụ tùng thiết bị, (3) tăng tiến độ theo yêu cầu của khách hàng, (4) Sai sót trong quá trình xây dựng, (5) Biến động giá nguyên vật liệu, (6) Thiếu lực lượng lao động, (7) Thiếu lao động có tay nghề cao, (8) QLDA kém, (9) Kiểm soát chi phí kém, (10) trao hợp đồng cho NT giá thấp
Review of construction journals on causes of project cost overruns
Xem xét 48 bài báo và các đánh giá liên quan đến các quốc gia, tổ chức và nhà nghiên cứu
Tổng hợp các nguyên nhân gây vượt chi phí dự án có nhà thầu liên danh xây dựng
Dựa vào tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước, học viên đã tổng hợp được 30 nguyên nhân gây COs của DA có NT liên danh xây dựng trong giai đoạn thi công như sau:
STT Nguyên nhân Nguồn Diễn giải
1 Khó khăn tài chính tiềm ẩn của đối tác
Cherinet, D (2020), Kwok, H C A và cộng sự (2000), Vu, T Q và cộng sự (2020), Durdyev, S (2020)
Khó khăn về tài chính, không được công khai khi tiến hành JV sẽ ảnh hưởng đến các đối tác DA nếu không có khả năng giải quyết
2 Thiếu kinh nghiệm dự báo dòng tiền
Durdyev, S (2020), Saidu, I và cộng sự (2016), Kamaruddeen, A M và cộng sự (2020)
Kiểm soát chi phí kém dẫn đến giá thành công trình cao
3 Chấm dứt hợp đồng đột ngột của đối tác
Vo, K D và cộng sự (2020), Vu, T
Q và cộng sự (2020) Hủy bỏ đơn phương hợp đồng của đối tác, dẫn đến kế hoạch bị thay đổi, DA bị gián đoạn, chậm tiến độ so với kế hoạch, gây COs dự án
4 Đối tác không đồng ý một số điều khoản
Do, S T và cộng sự (2011), Hwang,
B G và cộng sự (2016), Shen, L Y và cộng sự (2001), Chan, E H và cộng sự (2005)
Dễ gây xung đột trong quá trình thực hiện hợp động, mục tiêu DA bị đe dọa
5 Hợp đồng thiếu thông tin, điều khoản mơ hồ
Vo, K D và cộng sự (2020), Do, S
Do bỏ qua các yếu tố như cam kết khắc phục mọi RR có thể xảy ra và đưa ra các thủ tục để giải quyết nếu xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng, dẫn đến phát sinh tranh chấp, mất thời gian giải quyết, chậm tiến độ, gây COs dự án
6 Trao hợp đồng cho liên danh nhà thầu giá thấp
), Kamaruddeen, A M và cộng sự (2020) Đặt giá thầu thấp thường không mang lại công việc chất lượng, dễ phải làm lại, cắt giảm nhiều hạng mục, dẫn đến COs
7 Thay đổi thiết kế thường xuyên
Kamaruddeen, A M và cộng sự (2020), Shen, L Y và cộng sự (2001), Do, S T và cộng sự (2011)
Thay đổi phạm vi công việc hoặc thay đổi đặc điểm kỹ thuật vật liệu của khách hàng sau khi đã hoàn thành, có thể khiến NT phải phá dỡ, và xây dựng lại, ngày hoàn thành phải kéo dài do thay đổi thứ tự, phải bổ sung chi phí, dẫn đến COs dự án
8 Sai sót trong bản vẽ thiết kế
Do, S T và cộng sự (2011), Vo, K
D và cộng sự (2020) Bản vẽ sai sót làm cho NT hiểu lầm, đôi khi phải tự ra quyết định nếu thiếu sự giám sát tác giả của TVTK, các bên liên quan khó kiểm soát, mất thời gian kiểm tra, kéo dãn tiến độ
9 Thiếu thông tin về điều kiện đất nền
Durdyev, S (2020) Khảo sát thiếu chính xác về địa điểm DA, lịch sử đất nền, gây tổn thất về hiệu suất năng suất xây dựng, gây ảnh hưởng đến hiệu suất chi phí
10 Sai sót trong quá trình xây dựng
Khi công việc không được làm theo hợp đồng, hoặc lắp đặt vật liệu không được phê duyệt có thể dẫn đến việc phá dỡ công trình, và xây dựng lại, làm cản trở tiến độ công việc, gây COs dự án
11 Lãng phí nguyên vật liệu khi thi công
Saidu, I và cộng sự (2016), Durdyev,
S (2020) Khi vật liệu bị lãng phí trong quá trình thi công, hay mất mát, thiếu do dự báo sai, nên sản xuất thừa, thời gian chờ đợi, xử lý vật liệu, hàng tồn kho, sự di chuyển không cần thiết của người lao động Hay làm lại, ảnh hưởng đến chi phí dự kiến của DA
12 Thiếu nguyên vật liệu, nhân công, thiết bị
Kamaruddeen, A M và cộng sự (2020), Do, S T và cộng sự (2011), Kwok, H C A và cộng sự (2000), Hwang, B G và cộng sự (2016), Shen, L Y và cộng sự (2001),
Thiếu nguyên vật liệu dẫn đến lãng phí thời gian, phải kéo dài thời gian hoàn thành DA, làm tăng chi phí DA Thiếu nhà máy, phụ tùng thay thế của thiết bị có thể gây ra sự chậm trễ trong công việc, đặc biệt là nơi cần nhập khẩu phụ tùng thay thế; nhà máy sẽ
STT Nguyên nhân Nguồn Diễn giải
Durdyev, S (2020), Saidu, I và cộng sự (2016) không hoạt động cho đến khi có phụ tùng thay thế, tiến độ công việc bị cản trở, gây COs dự án Thiếu lực lượng lao động thì công việc bị chậm trễ nghiêm trọng, làm chậm tiến độ trên công trường, dẫn đến COs
13 Thiếu lao động có kỹ năng
Kamaruddeen, A M và cộng sự (2020), Durdyev, S (2020), Do, S T và cộng sự (2011)
Tay nghề kém dẫn đến việc làm lại, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, dẫn đến chậm tiến độ, COs dự án
14 Tai nạn công trường Kamaruddeen, A M và cộng sự
(2020), Do, S T và cộng sự (2011) Sự cố ngoài ý muốn gây chậm tiến độ, thiếu nhân lực bố trí lại, COs
15 Kinh nghiệm tổ chức thi công, quản lý công trường kém
Saidu, I và cộng sự (2016), Durdyev,
Không sắp xếp trình tự công việc, dễ gây rối, khó kiểm soát khi có sự cố phát sinh, mất thời gian giải quyết
16 Khách hàng yêu cầu tăng tiến độ
Kamaruddeen, A M và cộng sự (2020), Do, S T và cộng sự (2011), Hwang, B G và cộng sự (2016) Đẩy nhanh tiến độ thi công, công nhân phải làm thêm giờ hoặc làm việc qua đêm, đôi khi phải cần thêm công nhân, gây phát sinh chi phí DA
17 Cơ cấu tổ chức liên danh không phù hợp
Do, S T và cộng sự (2011) Sự tích hợp quá chặt chẽ hay buông lỏng giữa các thành viên trong tổ chức JV có thể gây căng thẳng hoặc xích mích, ảnh hưởng đến năng suất làm việc, chậm tiến độ, COs
18 Bất đồng về việc phân bổ nhân sự và công việc trong tổ chức liên danh
Hwang, B G và cộng sự (2016), Akhund, M A và cộng sự (2018), Walker, D H và cộng sự (2003)
Không phân công, sắp xếp theo khả năng, vị trí không tương thích, không công bằng, dễ gây tranh chấp, hiểu nhầm, giảm hiệu quả DA
19 Đối tác thiếu năng lực quản lý và sự tháo vát
Akhund, M A và cộng sự (2018), Hwang, B G và cộng sự (2016), Shen, L Y và cộng sự (2001),
Thiếu khả năng quản lý nội bộ và quản lý trong JV của một bên trong các đối tác đều làm giảm sức mạnh
JV, không đạt hiệu quả DA
Kwok, H C A và cộng sự (2000), Cherinet, D (2020), Do, S T và cộng sự (2011)
Thiếu tinh thần đồng đội giữa các cá nhân trong liên danh
Chan, E H và cộng sự (2005), Vo,
Tính phân biệt trong JV, thiếu sự phối hợp trong công việc chung, dẫn đến hiệu suất công việc giảm, chậm tiến độ, COs
21 Chậm thông tin liên lạc giữa các bên trong dự án
Saidu, I và cộng sự (2016), Durdyev,
Thiếu công cụ hỗ trợ truyền đạt thông tin, hay chậm truyền tải thông tin giữa các bên, như thay đổi thiết kế, sai sót phát sinh… sẽ gây lỗi, chậm ra quyết định, dự án bị chậm tiến độ, gây COs
22 Thiếu tin tưởng và cam kết giữa các đối tác
Vo, K D và cộng sự (2020), Walker,
C A và cộng sự (2000), Skaik, S và cộng sự (2014), Akhund, M A và cộng sự (2018), Cherinet, D (2020), Hwang, B G và cộng sự (2016)
Thiếu tin tưởng và cam kết thì lời nói không đi đôi với hành động, dễ nảy sinh các hành vi tiêu cực ngoài dự kiến, ảnh hưởng đến hiệu quả DA
23 Tranh chấp chuyển giao công nghệ
Do, S T và cộng sự (2011), Walker,
Sợ đối tác chiếm đoạt công nghệ độc quyền, việc chuyển giao công nghệ có sự bất đồng, thiếu tin tưởng, dẫn đến mất niềm tin trong đối tác, công việc chậm tiến độ, COs dự án
24 Không xác định rõ mục đích và mục tiêu liên danh
Chan, E H và cộng sự (2005), Cherinet, D (2020), Skaik, S và cộng sự (2014), Akhund, M A và cộng sự (2018), Singh, S S và cộng sự (2022)
Tóm tắt chương 2
Chương này tập trung đưa ra một số khái niệm trong nghiên cứu, tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước để tổng hợp 35 yếu tố được đánh giá là nguyên nhân gây COs dự án có CCJV
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu đề tài
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
3.2.1 Nội dung bảng câu hỏi khảo sát
Bảng câu hỏi bao gồm các nội dung:
- Những nguyên nhân gây COs dự án có CCJV trong giai đoạn thi công
Giới thiệu về tác giả, tên đề tài, mục đích và ý nghĩa nghiên cứu thực hiện
3.2.1.2 Phần A: Thông tin chung Để phân loại, lựa chọn và bỏ đi những bảng câu hỏi không hợp lệ, phần thông tin chung nhằm kiểm tra cá nhân được khảo sát là ai? Thời gian công tác liên quan
3.2.1.3 Phần B: Các nguyên nhân gây vượt chi phí dự án có liên danh nhà thầu xây dựng trong giai đoạn thi công
Bảng 3.1: Liệt kê các nguyên nhân gây vượt chi phí
A Nhóm NN liên quan đến TÀI CHÍNH JV
A.1 Khó khăn tài chính tiềm ẩn của đối tác
A.2 Thiếu kinh nghiệm dự báo dòng tiền
B Nhóm NN liên quan đến HỢP ĐỒNG JV
B.1 Trao hợp đồng cho liên danh nhà thầu giá thấp
B.2 Hợp đồng thiếu thông tin, điều khoản mơ hồ
B.3 Đối tác không đồng ý một số điều khoản
B.4 Chấm dứt hợp đồng đột ngột của đối tác
C Nhóm NN liên quan đến QUÁ TRÌNH THI CÔNG
C.1 Khách hàng yêu cầu tăng tiến độ
C.2 Kinh nghiệm tổ chức thi công, quản lý công trường kém
C.4 Thiếu lao động có kỹ năng
C.5 Thiếu nguyên vật liệu, nhân công, thiết bị
C.6 Lãng phí nguyên vật liệu khi thi công
C.7 Sai sót trong quá trình xây dựng
C.8 Thiếu thông tin về điều kiện đất nền
C.9 Thay đổi thiết kế thường xuyên
C.10 Sai sót trong bản vẽ thiết kế
D Nhóm NN liên quan đến VĂN HÓA JV
D.1 Sự khác biệt về văn hóa, xã hội, tôn giáo và phong cách làm việc
D.2 Bất đồng ngôn ngữ, giao tiếp kém giữa các đối tác
D.3 Thiếu tin tưởng và cam kết giữa các đối tác
D.4 Chậm thông tin liên lạc giữa các bên trong dự án
D.5 Thiếu tinh thần đồng đội giữa các cá nhân trong liên danh
E Nhóm NN liên quan đến QUẢN LÝ
E.1 Không nhất quán về chính sách, pháp luật, và quy định của các bên E.2 Sự can thiệp quá mức của công ty mẹ trong liên danh
E.3 Không có cơ chế thoát ra khỏi liên danh
E.4 Không có cơ chế giải quyết tranh chấp, xung đột
E.5 Không xác định rõ mục đích và mục tiêu liên danh
E.6 Tranh chấp chuyển giao công nghệ
E.7 Đối tác thiếu năng lực quản lý và sự tháo vát
E.8 Bất đồng về việc phân bổ nhân sự và công việc trong tổ chức liên danh E.9 Cơ cấu tổ chức liên danh không phù hợp
F Nhóm NN liên quan đến MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI
F.1 Biến động giá nguyên vật liệu và nhân công
F.3 Gian lận, tham nhũng, hối lội
F.5 Thay đổi tỷ giá hối đoái
Thang đo Likert 5 điểm được sử dụng để đánh giá mức độ đồng ý các nguyên nhân ảnh hưởng: 1 - Hoàn toàn không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Ý kiến trung lập; 4 - Đồng ý; 5 - Hoàn toàn đồng ý
Bỏ các phiếu trả lời dị biệt so với dữ liệu chung
Bỏ các phiếu trả lời có nhiều cột chưa hoàn chỉnh
Bỏ kết quả trả lời chỉ chọn một mức độ đánh giá
Dữ liệu thực hiện nghiên cứu
Sách, tạp chí, bài báo khoa học, luận văn liên quan đến các nguyên nhân gây COs dự án sử dụng CCJV trong giai đoạn thi công đã được công bố trong và ngoài nước
Phỏng vấn các chuyên gia, các đối tượng khảo sát liên quan đến vấn đề nghiên cứu, là thành viên các đơn vị, tổ chức, ban QLDA,… đã và đang thực hiện các DA có CCJV ở TP HCM và các tỉnh lân cận.
Khảo sát sơ bộ
Xác định các nguyên nhân gây COs dự án có CCJV trong giai đoạn thi công từ tổng quan nghiên cứu
Phỏng vấn các chuyên gia dựa trên kết quả tổng quan để xem xét quan điểm, ý kiến khách quan, chính xác cho các nguyên nhân
Bảng 3.2: Thông tin các chuyên gia tham gia khảo sát phỏng vấn
TT Vị trí Chuyên môn Kinh nghiệm Số lượng
1 Chỉ huy trưởng Giao thông/ Dân dụng/ Hạ tầng kỹ thuật > 18 năm 03
2 TVGS trưởng Giao thông/ Dân dụng/ Hạ tầng kỹ thuật > 23 năm 03
3 Chủ trì thiết kế Dân dụng > 15 năm 01
4 CĐT/ BQLDA Giao thông/ Dân dụng > 27 năm 02 3.4.2 Kết quả pilot test Để kiểm tra sự rõ ràng, dễ hiểu, không trùng lặp về ngữ nghĩa, bổ sung hay loại bỏ (nếu có), phân nhóm sơ bộ các nguyên nhân gây COs dự án có CCJV trong giai đoạn thi công, 09 chuyên gia được mời kiểm tra bảng câu hỏi sơ bộ Họ đã tham gia thực hiện nhiều DA có CCJV và có 15 năm kinh nghiệm trở lên, bao gồm
03 Chỉ huy trưởng, 03 TVGS trưởng, 01 Chủ trì thiết kế, 02 CĐT/ Ban QLDA
Kết quả sau phỏng vấn và khảo sát, các chuyên gia đã bổ sung thêm các nguyên nhân thuộc nhóm Tài chính bao gồm: “Chậm thanh toán cho NT phụ, nhà cung cấp”, “Kiểm soát tài chính trên công trường kém”; trong nhóm Hợp đồng bỏ yếu tố B.3, thay bằng yếu tố “Vi phạm hợp đồng của đối tác”, điều chỉnh một số từ cho phù hợp với nội dung Bổ sung nhóm Pháp lý với yếu tố trích từ nhóm Quản lý
“Không nhất quán về chính sách, pháp luật và quy định của các bên” và bổ sung yếu tố “Thiếu hiểu biết về Pháp luật của đối tác” và “Thiếu hệ thống pháp luật cho JV” Bổ sung nhóm Tranh chấp với 03 yếu tố trích từ nhóm Quản lý “Tranh chấp chuyển giao công nghệ”, “Bất đồng về việc phân bổ nhân sự và công việc trong tổ chức JV”, “Không có cơ chế giải quyết tranh chấp, xung đột” Đưa yếu tố “Chậm thông tin liên lạc giữa các bên trong DA” từ nhóm Văn hóa sang nhóm Quản lý Kết hợp các yếu tố có cùng nội dung trong nhóm Môi trường – Xã hội thành “Biến động thị trường, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái”, chuyển yếu tố “Quan liêu, gian lận, tham nhũng, hối lội” sang nhóm Quản lý và bổ sung yếu tố “Bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh…), “Sự đình công của người lao động”
Bảng 3.3: Các nguyên nhân gây vượt chi phí dự án có liên danh nhà thầu xây dựng sau kết quả pilot test
TT Các nguyên nhân gây vượt chi phí đối với các dự án có sự liên danh giữa các nhà thầu xây dựng trong giai đoạn thi công
I Nhóm NN liên quan đến TÀI CHÍNH
1 Chậm thanh toán cho nhà thầu phụ, nhà cung cấp
2 Thiếu kinh nghiệm dự báo dòng tiền
3 Kiểm soát tài chính trên công trường kém
4 Khó khăn tài chính tiềm ẩn của đối tác
II Nhóm NN liên quan đến HỢP ĐỒNG
1 Nhà thầu liên danh đặt giá thầu quá thấp
2 Thiếu thông tin, điều khoản mơ hồ, không rõ ràng
3 Vi phạm hợp đồng của đối tác
4 Chấm dứt hợp đồng đột ngột của đối tác
III Nhóm NN liên quan đến PHÁP LÝ
1 Thiếu hệ thống pháp luật cho liên danh
2 Không nhất quán về chính sách, pháp luật và quy định giữa các đối tác
3 Thiếu hiểu biết về pháp luật của các đối tác
IV Nhóm NN liên quan đến TRANH CHẤP
1 Tranh chấp chuyển giao công nghệ
2 Bất đồng về việc phân bổ nhân sự và công việc trong tổ chức liên danh
3 Không có cơ chế giải quyết tranh chấp, xung đột
V Nhóm NN liên quan đến VĂN HÓA
1 Bất đồng ngôn ngữ, giao tiếp kém giữa các đối tác
2 Thiếu tin tưởng và cam kết giữa các đối tác
3 Thiếu tinh thần đồng đội giữa các cá nhân trong liên danh
4 Sự khác biệt về văn hóa, xã hội, tôn giáo và phong cách làm việc
VI Nhóm NN liên quan đến MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI
1 Biến động thị trường, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái
2 Bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh…)
3 Sự đình công của người lao động
VII Nhóm NN liên quan đến THI CÔNG
1 Sai sót trong quá trình thi công
2 Thay đổi thiết kế khi thi công
3 Tai nạn công trường, rủi ro không lường trước
4 Thiếu thông tin về điều kiện đất nền
5 Thiếu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhân công, lao động có kỹ năng
6 Yêu cầu thay đổi quá mức của khách hàng, Chủ đầu tư
7 Lãng phí nguyên vật liệu, nhân công khi thi công
VIII Nhóm NN liên quan đến QUẢN LÝ
1 Chia sẻ rủi ro và lợi ích không phù hợp giữa các đối tác
2 Cơ cấu tổ chức liên danh không phù hợp
3 Chậm thông tin liên lạc giữa các đối tác
4 Kinh nghiệm tổ chức thi công, quản lý công trường kém
5 Quan liêu, gian lận, tham nhũng, hối lộ
6 Sự can thiệp quá mức của công ty mẹ trong tổ chức liên danh
7 Không có cơ chế thoát ra khỏi liên danh
Khảo sát chính thức
Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần biến quan sát (Hair và cộng sự, 1998) Dựa vào số biến trong quan sát này (35 biến quan sát) thì số lượng mẫu cần thiết có thể là 175 mẫu trở lên
Theo Chan and Au, 2009, công thức tính toán kích thước mẫu được xác định như sau: n n '
Trong đó: n – kích thước mẫu, N – kích thước quần thể
S 2 n ' V với V là sai số chuẩn của phân phối mẫu, S là độ lệch chuẩn lớn nhất của quần thể, S 2 P 1 P 0.5 0.5 0.25
Lấy mẫu phi xác suất được dùng để thu thập dữ liệu bằng khảo sát trực tiếp bảng câu hỏi giấy, khảo sát online bằng google doc, email, zalo hoặc facebook… Đối tượng khảo sát là những người trong ngành xây dựng đã và đang làm việc trong các DA có CCJV ở TP HCM và các tỉnh lân cận.
Phân tích dữ liệu
Bảng 3.4: Tổng hợp các nội dung và công cụ nghiên cứu
TT Nội dung Công cụ
1 Phân tích thống kê mô tả (Bảng biểu, đồ thị và tổng hợp dữ liệu, tính các tham số mẫu như trung bình mẫu, phương sai mẫu)
2 Phương pháp trị trung bình
3 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (CA)
4 Rút gọn và phân nhóm các yếu tố mới phù hợp với dữ liệu khảo sát thực tế (EFA)
5 Kiểm định mô hình và các thang đo mới (CFA) Phần mềm
6 Xây dựng mô hình về mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tố gây COs dự án (SEM)
Hệ số CA là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ và các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau Công thức tính hệ số CA như sau:
Trong đó: n – số mục hỏi; s 2 i - phương sai của mục hỏi thứ i; s 2 t - phương sai của tổng từng lần đo; - có giá trị từ 0 đến 1, càng lớn thì độ tin cậy càng cao
Bảng 3.5: Phạm vi đánh giá độ tin cậy thang đo [Trọng & Ngọc (2008)]
TT Phạm vi Nhận xét
1 Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn
(>0.95) Thang đo với các biến không khác biệt
2 Hệ số Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng [0.7 – 0.9]
Thang đo có độ tin cậy tốt
3 Hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 Thang đo có thể chấp nhận được
4 Hệ số tương quan biến tổng < 0.3 Loại ra khỏi thang đo
Phân tích nhân tố có nguồn gốc từ hơn 100 năm trước [35], là một quy trình thống kê đa biến, thường được sử dụng trong các lĩnh vực hệ thống thông tin, tâm lý học, thương mại, giáo dục…, nhằm mục đích giảm một số lượng lớn các biến thành một tập hợp nhỏ hơn, cơ bản thiết lập mối quan hệ giữa biến đo lường và biến tiềm ẩn Theo Taderhoost và cộng sự (2022), phân tích nhân tố được chia thành hai loại chính là phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích nhân tố khẳng định CFA Cả hai phương pháp đều cố gắng giải thích càng nhiều phương sai càng tốt với tập hợp các biến quan sát để đưa ra biến tiềm ẩn
Kích cỡ mẫu cho phân tích nhân tố được nhiều nghiên cứu đề xuất như: (1) Hair, Anderson et al., 1995a gợi ý nên ≥ 100 mẫu; (2) Tabachnick và Fidell, 2001 cho thấy cần ít nhất 300 mẫu; (3) Comrey, 1973 cho rằng 100 mẫu là kém, 200 mẫu là khá, 300 mẫu là tốt, 500 mẫu là rất tốt, và hơn 1000 mẫu là xuất sắc;… Tuy nhiên, theo Fabrigar, Wegener et al., 1999; MacCallum, Widaman et al., 1999 cho rằng kích cỡ mẫu phụ thuộc vào bản chất của dữ liệu [35]
3.6.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA
EFA được sử dụng khi các nhà nghiên cứu không ước lượng được số lượng các yếu tố và đặc tính của mỗi nhân tố [35], do đó, EFA cho phép khám phá các biến quan sát chính để tạo ra một lý thuyết hoặc mô hình từ một tập hợp nhiều biến tiềm ẩn hay nói cách khác, EFA phù hợp để phát triển thang đo và được áp dụng khi có ít cơ sở lý thuyết
Hình 3.2: Các bước phân tích nhân tố khám phá EFA
Có nhiều phương pháp trích nhân tố trong EFA nhưng phổ biến nhất là PCA (Principal Components Analysis), PAF (Principal Axis Factoring) theo Tabachnick và Fidell 2001, Thompson 2004, Henson và Roberts 2006, giữa 02 phương pháp không có khác biệt đáng kể khi các nhân tố có độ tin cậy cao hoặc có 30 yếu tố phân tích trở lên Theo Kaiser 1960, phương pháp trích được đánh giá dựa trên điểm dừng (phần trăm tích lũy của phương sai được trích) có Eigen value ≥ 1 và Tổng phương sai trích Variance extracted ≥ 50% (Anderson & Gerbing, 1988) Còn phép xoay nhân tố trong EFA có 02 loại: (1) phép quay trực giao (Varimax – được sử dụng rộng rãi, Quartimax, Equamax…) – các yếu tố đều không tương quan; (2) phép quay xiên (Promax) – cho phép các yếu tố tương quan
Theo Kaiser (1970), hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là chỉ số dùng để xem xét tính đầy đủ của việc lấy mẫu, và theo Hair, Anderson et al., 1995a, Tabachnick và Fidell, 2001, KMO lớn hơn 0.5 thì phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không phù hợp
HV: PHẠM VĂN LONG - 1970324 32 biến có tương quan với nhau
Theo Hair et al (1998), Factor loading hay trọng số nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phương pháp phân tích nhân tố khám phá: (1) Factor loading > 0.3 là đạt mức tối thiểu; (2) Factor loading > 0.4 là quan trọng; (3) Factor loaidng > 0.5 là có ý nghĩa thực tiễn Trong trường hợp cỡ mẫu ≥ 200 thì Factor loading phải lớn hơn 0.4 theo Hair et al (1998)
3.6.2.2 Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Trái ngược với EFA ở trên, CFA là một dạng của phương trình cấu trúc (SEM), được sử dụng làm tiền thân SEM, được sử dụng để kiểm tra các lý thuyết được đề xuất, bằng cách xác định xem số lượng các nhân tố và các biến đo lường trên các nhân tố đó có phù hợp với nền tảng lý thuyết đã được thiết lập trước đó dựa trên ma trận hiệp phương sai ngụ ý của mô hình Vì cần phải xác định trước một số khía cạnh của mô hình nhân tố như số lượng nhân tố,… nên CFA luôn là bước tiếp theo sau khi thực hiện EFA nhằm kiểm định xem mô hình đo lường và các thang đo có đạt yêu cầu hay không, và phép quay xiên trong EFA có nhiều khả năng tổng quát hóa cho CFA hơn là phép quay trực giao của EFA, tuy nhiên CFA không sử dụng phép quay vì cấu trúc đơn giản với các hệ số tải chỉ trên 01 yếu tố
Theo Hu và Bentler (1999) thì mức độ phù hợp của mô hình đo lường được đánh giá thông qua các chỉ số sau:
Bảng 3.6: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp mô hình đo lường
TT Chỉ số Giá trị
1 Chi-square CMIN càng nhỏ càng tốt
3 Tỷ số CMIN/df CMIN/df ≤ 3 là tốt; ≤ 5 là chấp nhận được
4 Chỉ số GFI (Goodness of Fit
GFI ≥ 0.95 là rất tốt; ≥ 0.9 là tốt; ≥ 0.8 là chấp nhận được
5 Chỉ số CFI (Comparative Fit
Index) – là chỉ số phù hợp CFI ≥ 0.95 là rất tốt; ≥ 0.9 là tốt; ≥ 0.8 là chấp nhận được
TT Chỉ số Giá trị tương đối
6 Chỉ số Tucker & Lewis (TLI)
– là chi bình phương tương đối (hay chi bình phương chuẩn)
TLI ≥ 0.95 là rất tốt; ≥ 0.9 là tốt; ≥ 0.8 là chấp nhận được
Error Approximation) – là sai số trung bình bậc hai của phép tính gần đúng
RMSEA ≤ 0.05 là rất tốt; RMSEA = 0.05 ÷ 0.08: chấp nhận được
Các chỉ tiêu này cũng được sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình cấu trúc SEM
Phương pháp SEM là một tập hợp các kỹ thuật thống kê cho phép kiểm tra một tập hợp các mối quan hệ giữa một hoặc nhiều biến độc lập (biến quan sát) và biến phụ thuộc (nhân tố) Ngoài ra, nó còn cho phép kiểm tra sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các biến, trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các biến khác với tư cách là biến trung gian SEM được sử dụng ngày càng nhiều trong nghiên cứu quản lý, nhưng thường bị áp dụng sai lầm do sự khác biệt giữa (1) hiệp phương sai – Covariance Based (CB-SEM) – kiểm tra lý thuyết (dựa trên ma trận hiệp phương sai, giải thích mối quan hệ giữa các biến quan sát và biến tiềm ẩn và xác nhận các giả thuyết được chỉ định trong mô hình) và (2) phương sai – Variance Based (PLS-SEM) – phát triển lý thuyết (thiết lập mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn bằng cách mô tả lượng phương sai được giải thích) Trong nghiên cứu này, CB-SEM được sử dụng để thực hiện phân tích mô hình phương trình cấu trúc bao gồm 02 quy trình là (1) đo lường (CFA) và (2) mô hình cấu trúc (thiết lập mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn) Kích thước mẫu trong SEM được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đã đề xuất rằng nếu các biến đáng tin cậy với mô hình không quá phức tạp thì mẫu nhỏ cũng đủ Theo nghiên cứu của Anderson và Gerbing (1984), để giảm thiểu sai lệch và mô hình có thể chạy được thì mỗi biến tiềm ẩn phải có 03 biến quan sát trở lên và kích thước mẫu 100 là đủ để hội tụ, còn 150 là đủ cho một giải pháp hội tụ và thích hợp
Có 06 bước phân tích SEM:
Hình 3.3: Các bước phân tích mô hình phương trình cấu trúc SEM
Tóm tắt chương 3
Chương 3 trình bày các nội dung:
- Quy trình nghiên cứu: trình bày các bước thực hiện sử dụng trong nghiên cứu và cách thức thực hiện nghiên cứu một cách tổng quát
- Quy trình khảo sát: trình bày cách thiết kế bảng câu hỏi khảo sát, mô tả cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát, và xác định cỡ mẫu dự kiến thu thập cũng như phương pháp thu thập dữ liệu khảo sát
- Phương pháp để phân tích dữ liệu khảo sát: phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, và các công cụ phân tích khác như thống kê mô tả, trị trung bình, phần mềm sử dụng cho nghiên cứu SPSS
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Xử lý số liệu
Với 221 bảng khảo sát phát đi, thu được 192 bảng trả lời đầy đủ sau khi đã loại bỏ 29 bảng không hợp lệ:
- 16 bảng chọn chưa từng tham gia DA có CCJV
- 13 bảng chọn cùng một mức độ đánh giá.
Thống kê mô tả
Bảng 4.1: Thời gian công tác trong ngành xây dựng
Thời gian Tần số Tỷ lệ
Hình 4.1: Biểu đồ thời gian công tác trong lĩnh vực xây dựng
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy có 86/192 người công tác trong lĩnh vực xây dựng từ 10 - 15 năm, chiếm tỷ lệ cao 44.8%; và có 52/192 người công tác từ 15
Bảng 4.2: Tổng hợp vị trí công việc
Vị trí công việc Tần số Tỷ lệ
Giám đốc/Phó giám đốc 13 6.8 6.8 6.8
Trưởng/Phó phòng/Chủ trì 23 12.0 12.0 18.8
Kỹ sư, KTS công trình 121 63.0 63.0 81.8
Hình 4.2: Biểu đồ phần trăm vị trí công việc
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy vị trí Kỹ sư/KTS công trình là 121/192 người, chiếm tỉ lệ cao nhất là 63.0%; và Trưởng/ Phó phòng/ Chủ trì là 17/192 người, chiếm 12.0%; còn các vị trí còn lại Kỹ sư văn phòng, Chỉ huy trưởng/ Trưởng TVGS, Giám đốc/ Phó giám đốc chiếm tỷ lệ lần lượt là 8.9%, 9.4%, 6.8% Như vậy, vị trí công việc đa dạng, phù hợp để đánh giá
Giám đốc/Phó giám đốc 7%
Trưởng/Phó phòng/Chủ trì 12%
Kỹ sư, KTS công trình 63%
4.2.3 Vai trò làm việc trong dự án có liên danh nhà thầu xây dựng
Bảng 4.3: Tổng hợp vai trò làm việc
Vai trò làm việc Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%)
Chủ đầu tư/ Ban QLDA 33 17.2 17.2 17.2 Đơn vị thi công 92 47.9 47.9 65.1 Đơn vị thiết kế 32 16.7 16.7 81.8 Đơn vị TVGS 35 18.2 18.2 100.0
Hình 4.3: Biểu đồ phần trăm vai trò làm việc trong các dự án có liên danh nhà thầu xây dựng
Nhận xét: Kết quả khảo sát vai trò làm việc trong các DA có CCJV cho thấy có 92/192 người làm việc cho Đơn vị thi công, chiếm 47,9%; có 35/192 người làm việc cho Đơn vị TVGS, chiếm 18,2%; có 33/192 người làm việc cho CĐT/ Ban QLDA, chiếm 17,2%; có 32/192 người làm việc cho Đơn vị thiết kế, chiếm 16,7% Như vậy, kết quả đủ độ tin cậy để phân tích khảo sát tổng hợp
4.2.4 Quy mô dự án từng tham gia
Bảng 4.4: Tổng hợp quy mô dự án từng tham gia
Quy mô dự án Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Phần trăm tích lũy (%)
Chủ đầu tư/ Ban QLDA 22% Đơn vị thi công 37% Đơn vị thiết kế 13% Đơn vị Tư vấn giám sát 28%
Hình 4.4: Biểu đồ phần trăm quy mô dự án từng tham gia
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy quy mô DA của người trả lời chủ yếu tập trung trong khoảng 500 - 1000 tỷ có 91/192 người, chiếm tỷ lệ cao nhất 47.4%; sau đó là các DA có quy mô 100 - 500 tỷ với 65/192 người, chiếm 33.9%; và DA 1000 -
2000 tỷ có 26/192 người tham gia, chiếm 13.5%; và chiếm tỷ lệ thấp nhất là các DA
< 100 tỷ với 10/192 người chiếm 5.2% Như vậy, quy mô DA khảo sát phù hợp, đảm bảo tin cậy
4.2.5 Loại hình dự án đã tham gia
Bảng 4.5: Tổng hợp loại hình dự án đã từng tham gia
Loại hình dự án Tần số Tỷ lệ
(%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Phần trăm tích lũy (%)
Công trình quốc phòng, an ninh 16 8.3 8.3 87.5 Công trình hạ tầng kỹ thuật 24 12.5 12.5 100.0
Hình 4.5: Biểu đồ phần trăm loại hình dự án từng tham gia
Nhận xét: Kết quả khảo sát về loại hình DA đã từng tham gia cho thấy có 94/192 người ở lĩnh vực dân dụng, chiếm tỷ lệ cao nhất 49.0%; có 58/192 người ở lĩnh vực giao thông, chiếm 30.2%; tiếp đến là 24/192 người thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, chiếm 12.5%; và chỉ có 8.3% người thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh
Kết luận: Qua thống kê mô tả cho thấy dữ liệu khảo sát thu thập đáng tin cậy, khách quan để thực hiện phân tích các bước tiếp theo.
Xếp hạng các nguyên nhân gây vượt chi phí dự án theo giá trị trung bình
Bảng 4.6: Bảng xếp hạng trị trung bình của các nguyên nhân gây vượt chi phí dự án có liên danh nhà thầu xây dựng
Deviation Rank HD3 Vi phạm hợp đồng của đối tác 4.1458 0.73048 1 HD2 Thiếu thông tin, điều khoản mơ hồ, không rõ ràng 4.1042 0.77903 2
HD4 Chấm dứt hợp đồng đột ngột của đối tác 4.0260 0.84031 3 HD1 Nhà thầu liên danh đặt giá thầu quá thấp 3.9844 0.74831 4 MT1 Biến động thị trường, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái 3.8698 0.85536 5
Công trình quốc phòng, an ninh 8%
Công trình hạ tầng kỹ thuật 13%
QL2 Cơ cấu tổ chức liên danh không phù hợp 3.7760 0.71400 6 QL6 Sự can thiệp quá mức của công ty mẹ trong tổ chức liên danh 3.7604 0.78260 7
MT3 Sự đình công của người lao động 3.7188 0.82123 8 CO1 Sai sót trong quá trình thi công 3.6979 0.62445 9 DP3 Không có cơ chế giải quyết tranh chấp, xung đột 3.6771 0.83126 10
MT2 Bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh…) 3.6719 0.78042 11 CO2 Thay đổi thiết kế khi thi công 3.6615 0.65919 12 CO5 Thiếu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhân công, lao động có kỹ năng 3.6615 0.61820 13 DP2 Bất đồng về việc phân bổ nhân sự và công việc trong tổ chức liên danh 3.6510 0.83641 14 VH3 Thiếu tinh thần đồng đội giữa các cá nhân trong liên danh 3.6510 0.86714 15
CO6 Yêu cầu thay đổi quá mức của khách hàng,
PL2 Không nhất quán về chính sách, pháp luật và quy định giữa các đối tác 3.6458 0.79236 17 CO3 Tai nạn công trường, rủi ro không lường trước 3.6458 0.66284 18
PL3 Thiếu hiểu biết về pháp luật của các đối tác 3.6406 0.89852 19 CO7 Lãng phí nguyên vật liệu, nhân công khi thi công 3.6354 0.66506 20
QL4 Kinh nghiệm tổ chức thi công, quản lý công trường kém 3.6198 0.64412 21
QL1 Chia sẻ rủi ro và lợi ích không phù hợp giữa các đối tác 3.5990 0.63129 22
CO4 Thiếu thông tin về điều kiện đất nền 3.5938 0.65647 23 TC1 Chậm thanh toán cho nhà thầu phụ, nhà cung cấp 3.5938 0.83857 24
PL1 Thiếu hệ thống pháp luật cho liên danh 3.5885 0.76060 25 VH1 Bất đồng ngôn ngữ, giao tiếp kém giữa các đối tác 3.5885 0.88174 26
VH2 Thiếu tin tưởng và cam kết giữa các đối tác 3.5885 0.91094 27 QL5 Quan liêu, gian lận, tham nhũng, hối lộ 3.5677 0.69070 28 VH4 Sự khác biệt về văn hóa, xã hội, tôn giáo và phong cách làm việc 3.5625 0.87803 29
QL3 Chậm thông tin liên lạc giữa các đối tác 3.5417 0.75774 30 QL7 Không có cơ chế thoát ra khỏi liên danh 3.5313 0.70826 31 TC4 Khó khăn tài chính tiềm ẩn của đối tác 3.5104 0.68636 32
Deviation Rank DP1 Tranh chấp chuyển giao công nghệ 3.4271 0.83440 33 TC2 Thiếu kinh nghiệm dự báo dòng tiền 3.2969 0.71659 34 TC3 Kiểm soát tài chính trên công trường kém 3.2448 0.71445 35 Nhận xét: Kết quả xếp hạng cho thấy có 05 nguyên nhân đứng đầu bảng xếp hạng được đánh giá gây ảnh hưởng nhất đến chi phí DA có CCJV:
(1) Vi phạm hợp đồng của đối tác: khác với quan hệ NTchính và thầu phụ thông thường, các DA có CCJV là một hình thức khó quản lý và vận hành, vừa phải đảm bảo DA đảm bảo mục tiêu đề ra trong hợp đồng chung, còn phải nắm bắt quá trình thực hiện của từng đối tác trong hợp đồng JV Sự vi phạm bất kỳ điều khoản nào trong cam kết ban đầu đều có ảnh hưởng rất lớn đến DA cho dù phát sinh từ yếu tố chủ quan hay khách quan, gây tranh chấp, hiểu nhầm cho các bên liên quan đến DA, các bên còn lại trong JV cần thời gian điều chỉnh lại chiến lược, thay đổi quản lý,
(2) Thiếu thông tin, điều khoản mơ hồ, không rõ ràng: quá trình thực hiện DA thường kéo dài nhiều năm, thậm chí lâu hơn khi DA gặp các sự cố khó thi công, hay
RR không lường trước, vì vậy, nếu vì sự hối thúc khẩn trương khi lập hợp đồng và cam kết ban đầu, một số điều khoản chỉ thỏa thuận bằng việc trao đổi, việc ký kết được tạm chấp nhận do sự tin tưởng chủ quan sẽ gây khó khăn khi thực hiện hợp đồng, dẫn đến nhiều phát sinh trong thủ tục hay thi công, chậm trễ thủ tục, kéo dài thời gian cân nhắc ra quyết định; hợp đồng còn là hình thức hợp pháp để phân chia trách nhiệm và lãi lỗ giữa các bên trong JV khi DA kết thúc hay khi DA bị thanh tra kiểm tra lại hay tranh chấp không hòa giải được, nếu chủ quan không thương thảo rõ ràng thì việc đối mặt với nhiều rắc rối ngoài ý muốn;
(3) Chấm dứt hợp đồng đột ngột của đối tác: khác với DA chỉ có một NT hay
DA hợp tác liên tục của NT, việc hủy bỏ cam kết bất ngờ của đối tác hợp tác ngắn hạn gây thiệt hại lớn đến dự án JV, bởi nó là sự kết hợp từ nhân lực, nguyên vật liệu, nguồn vốn, kỹ thuật, thiết bị… thiếu đi một đối tác so với kế hoạch ban đầu,
(4) NT liên danh đặt giá thầu quá thấp: nhằm tăng cạnh tranh, nhiều NT chấp nhận đưa ra giá thấp, có thể do thiếu năng lực chuyên môn, thiếu kinh nghiệm trong
JV, hay nhiều vấn đề tiềm ẩn khác trong nội bộ, nhưng vẫn được duyệt và thông qua, với tư duy chỉ cần hỗ trợ cho NT liên danh đối tác khác, điều này gây khó khăn khi lựa chọn đối tác của CĐT và quá trình thực hiện DA, mất đoàn kết, thiếu tin tưởng, vấn đề lợi ích gây tranh cãi, xung đột, khó hòa giải… trở thành một gánh nặng vô hình trong DA;
(5) Biến động thị trường, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái: lạm phát tăng dẫn đến lãi suất tăng và các chi phi khác cũng tăng, sự thay đổi thị trường lao động, tăng giá nguyên vật liệu như xăng dầu, sắt thép,… hay chi phí cần thiết để vận hành máy móc của các thiết bị ngoại nhập cao, chi phí thuê thiết bị cũng tăng; đối với các DA xây dựng liên tỉnh thì sẽ phát sinh chi phí vận chuyển, thiết bị nhân công do khác nhau về mặt địa lý, dẫn đến thiếu thông tin dự báo, sai ước tính chi phí ban đầu của DA; đối với các DA liên danh quốc tế thì chi phí bị chênh lệch nhiều hơn hẳn khi thị trường thay đổi; việc dự phòng nguồn lực cho các trường hợp khẩn cấp thường không đáp ứng đủ và kịp thời khi lạm phát xảy ra nên chi phí trang trải sẽ rất lớn
‘Không có cơ chế thoát ra khỏi liên danh’, ‘Khó khăn tài chính tiềm ẩn của đối tác’, ‘Tranh chấp chuyển giao công nghệ’, ‘Thiếu kinh nghiệm dự báo dòng tiền’,
‘Kiểm soát tài chính trên công trường kém’ là những nguyên nhân ít quan trọng theo sự đánh giá của các đối tượng khảo sát Kết quả này có thể phản ánh đúng thực tế trong các dự án xây dựng hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận, bởi vì khu vực miền Nam được xem là trung tâm kinh tế - văn hóa lớn nhất cả nước, nhiều đối tác hợp tác quốc tế đã đầu tư phát triển từ những năm 1987 nên có nhiều kinh nghiệm về quản lý tài chính
Kiểm tra độ tin cậy thang đo cho nhóm các nguyên nhân gây vượt chi phí dự án có liên danh nhà thầu xây dựng
dự án có liên danh nhà thầu xây dựng
Bảng 4.7: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến tài chính
TC1 - Chậm thanh toán cho NT phụ, nhà cung cấp
TC2 - Thiếu kinh nghiệm dự báo dòng tiền 10.3490 3.527 0.642 0.783 TC3 - Kiểm soát tài chính trên công trường kém
TC4 - Khó khăn tài chính tiềm ẩn của đối tác 10.1354 3.615 0.645 0.783 Ghi chú: (1) Trung bình thang đo nếu loại biến; (2) Phương sai thang đo nếu loại biến; (3) Tương quan biến tổng; (4) Hệ số CA nếu loại biến
Nhận xét: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến tài chính là 0.825, nghĩa là thang đo có độ tin cậy tốt (Trọng & Ngọc, 2008) Các hệ số tương quan biến tổng của các nguyên nhân đều lớn hơn 0.3 và hệ số CA nếu loại bỏ biến đều nhỏ hơn 0.825 Vì vậy, thang đo này đủ điều kiện, không có biến quan sát nào bị loại bỏ
Bảng 4.8: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến hợp đồng
Nguyên nhân (1) (2) (3) (4) HĐ1 - Nhà thầu JV đặt giá thầu quá thấp 12.2760 3.991 0.560 0.806 HĐ2 - Thiếu thông tin, điều khoản mơ hồ, không rõ ràng
12.1563 3.588 0.688 0.748 HĐ3 - Vi phạm hợp đồng của đối tác 12.1146 3.798 0.665 0.760 HĐ4 - Chấm dứt hợp đồng đột ngột của đối tác 12.2344 3.479 0.651 0.767
Nhận xét: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến hợp đồng là 0.818, nghĩa là thang đo có độ tin cậy tốt (Trọng & Ngọc, 2008) Các hệ số tương quan biến tổng của các nguyên nhân đều lớn hơn 0.3 và hệ số CA nếu loại bỏ biến đều nhỏ hơn 0.818 Vì vậy, thang đo này đủ điều kiện, không có biến quan sát nào bị loại bỏ
Bảng 4.9: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến pháp lý
Nguyên nhân (1) (2) (3) (4) PL1 - Thiếu hệ thống pháp luật cho JV 7.2865 2.310 0.718 0.758 PL2 - Không nhất quán về chính sách, pháp luật và quy định giữa các đối tác
PL3 - Thiếu hiểu biết về pháp luật của các đối tác 7.2344 1.960 0.708 0.769 Ghi chú: (1) Trung bình thang đo nếu loại biến; (2) Phương sai thang đo nếu loại biến; (3) Tương quan biến tổng; (4) Hệ số CA nếu loại biến
Nhận xét: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến pháp lý là 0.836, nghĩa là thang đo có độ tin cậy tốt (Trọng & Ngọc, 2008) Các hệ số tương quan biến tổng của các nguyên nhân đều lớn hơn 0.3 và hệ số CA nếu loại bỏ biến đều nhỏ hơn 0.836 Vì vậy, thang đo này đủ điều kiện, không có biến quan sát nào bị loại bỏ
Bảng 4.10: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến tranh chấp Cronbach's Alpha Số biến
Nguyên nhân (1) (2) (3) (4) DP1- Tranh chấp chuyển giao công nghệ 7.3281 2.494 0.648 0.885 DP2 - Bất đồng về việc phân bổ nhân sự và công việc trong tổ chức JV
DP3 - Không có cơ chế giải quyết tranh chấp, xung đột
Ghi chú: (1) Trung bình thang đo nếu loại biến; (2) Phương sai thang đo nếu loại biến; (3) Tương quan biến tổng; (4) Hệ số CA nếu loại biến
Nhận xét: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến tranh chấp là 0.861, nghĩa là thang đo có độ tin cậy tốt (Trọng & Ngọc, 2008) Các hệ số tương quan biến tổng của các nguyên nhân đều lớn hơn 0.3 và hệ số CA nếu loại bỏ biến đều nhỏ hơn 0.861 Vì vậy, thang đo này đủ điều kiện, không có biến quan sát nào bị loại bỏ
Bảng 4.11: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến văn hóa
Nguyên nhân (1) (2) (3) (4) VH1 - Bất đồng ngôn ngữ, giao tiếp kém giữa các đối tác
VH2 - Thiếu tin tưởng và cam kết giữa các đối tác 10.8021 4.725 0.643 0.770 VH3 - Thiếu tinh thần đồng đội giữa các cá nhân trong JV
VH4 - Sự khác biệt về văn hóa, xã hội, tôn giáo và phong cách làm việc
Ghi chú: (1) Trung bình thang đo nếu loại biến; (2) Phương sai thang đo nếu loại biến; (3) Tương quan biến tổng; (4) Hệ số CA nếu loại biến
Nhận xét: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến văn hóa là 0.818, nghĩa là thang đo có độ tin cậy tốt (Trọng & Ngọc, 2008) Các hệ số tương quan biến tổng của các nguyên nhân đều lớn hơn 0.3 và hệ số CA nếu loại bỏ biến
Bảng 4.12: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến môi trường – xã hội
MT1 - Biến động thị trường, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái
MT2 - Bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh…) 7.5885 2.118 0.586 0.672 MT3 - Sự đình công của người lao động 7.5417 2.019 0.584 0.672 Ghi chú: (1) Trung bình thang đo nếu loại biến; (2) Phương sai thang đo nếu loại biến; (3) Tương quan biến tổng; (4) Hệ số CA nếu loại biến
Nhận xét: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến môi trường – xã hội là 0.755, nghĩa là thang đo có độ tin cậy tốt (Trọng & Ngọc, 2008) Các hệ số tương quan biến tổng của các nguyên nhân đều lớn hơn 0.3 và hệ số CA nếu loại bỏ biến đều nhỏ hơn 0.755 Vì vậy, thang đo này đủ điều kiện, không có biến quan sát nào bị loại bỏ.
Bảng 4.13: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến thi công
CO1 - Sai sót trong quá trình thi công 21.8490 10.632 0.746 0.911 CO2 - Thay đổi thiết kế khi thi công 21.8854 10.343 0.774 0.909 CO3 - Tai nạn công trường, RR không lường trước 21.9010 10.215 0.804 0.905 CO4 - Thiếu thông tin về điều kiện đất nền 21.9531 10.506 0.734 0.913 CO5 - Thiếu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhân công, lao động có kỹ năng
CO6 - Yêu cầu thay đổi quá mức của khách hàng,
CO7 - Lãng phí nguyên vật liệu, nhân công khi thi công
Ghi chú: (1) Trung bình thang đo nếu loại biến; (2) Phương sai thang đo nếu loại biến; (3) Tương quan biến tổng; (4) Hệ số CA nếu loại biến
Nhận xét: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến thi công là 0.922, nghĩa là thang đo có độ tin cậy rất tốt (Trọng & Ngọc, 2008) Các hệ số tương quan biến tổng của các nguyên nhân đều lớn hơn 0.3 và hệ số CA nếu loại bỏ biến đều nhỏ hơn 0.922 Vì vậy, thang đo này đủ điều kiện, không có biến quan sát nào bị loại bỏ
Bảng 4.14: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến quản lý
QL1 - Chia sẻ RR và lợi ích không phù hợp giữa các đối tác
QL2 - Cơ cấu tổ chức JV không phù hợp 21.6198 10.321 0.650 0.854 QL3 - Chậm thông tin liên lạc giữa các đối tác 21.8542 10.041 0.665 0.852 QL4 - Kinh nghiệm tổ chức thi công, quản lý công trường kém
QL5 - Quan liêu, gian lận, tham nhũng, hối lộ 21.8281 10.373 0.665 0.852 QL6 - Sự can thiệp quá mức của công ty mẹ trong tổ chức liên danh
QL7 - Không có cơ chế thoát ra khỏi JV 21.8646 10.359 0.647 0.854 Ghi chú: (1) Trung bình thang đo nếu loại biến; (2) Phương sai thang đo nếu loại biến; (3) Tương quan biến tổng; (4) Hệ số CA nếu loại biến
Nhận xét: Hệ số CA cho nhóm các nguyên nhân liên quan đến quản lý là 0.872, nghĩa là thang đo có độ tin cậy tốt (Trọng & Ngọc, 2008) Các hệ số tương quan biến tổng của các nguyên nhân đều lớn hơn 0.3 và hệ số CA nếu loại bỏ biến
4.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các nguyên nhân gây vượt chi phí dự án có liên danh nhà thầu xây dựng
Nhằm xem xét mối quan hệ giữa tất cả các biến quan sát, nghiên cứu đã tiến hành phân tích EFA 35 biến sau khi kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha với phương pháp trích Principal Axis Factoring và phép quay Promax, các biến quan sát sẽ được rút gọn và nhóm theo từng nhóm với nhân tố đại diện
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test
KMO và Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.821
Nhận xét: Từ bảng kết quả cho thấy:
Hệ số KMO = 0.821 > 0.5 cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu
Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Kiểm định mô hình thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA bằng phần mềm AMOS 20 Về dữ liệu đầu vào cho phân tích, Cabrera- Nguyen, P (2010), Worthington và Whittaker (2006) đã đề xuất nên tiến hành CFA bằng một bộ dữ liệu khảo sát mới, khác với phân tích EFA Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, kết quả EFA giống với dự kiến ở bước khảo sát đại trà (không có biến quan sát và biến tiềm ẩn nào bị loại bỏ) Do vậy, nghiên cứu có thể sử dụng bộ dữ liệu trong bước EFA để tiến hành phân tích CFA
4.6.1 Mô hình phân tích nhân tố khẳng định
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả phân tích thành 08 nhân tố được rút trích, 08 biến này cùng với 35 biến quan sát được đưa vào mô hình CFA như sau:
Nhân tố “Thi công (CO)” được đo lường bởi các biến CO7, CO6, CO3, CO2, CO1, CO5, CO4;
Nhân tố “Quản lý (QL)” được đo lường bởi các biến QL6, QL3, QL1, QL2, QL7, QL5, QL4;
Nhân tố “Hợp đồng (HĐ)” được đo lường bởi các biến HĐ2, HĐ3, HĐ4, HĐ1;
Nhân tố “Tranh chấp (DP)” được đo lường bởi các biến DP2, DP3, DP1;
Nhân tố “Pháp lý (PL)” được đo lường bởi các biến PL3, PL1, PL2;
Nhân tố “Tài chính (TC)” được đo lường bởi các biến TC2, TC3, TC1, TC4;
Nhân tố “Môi trường – Xã hội (MT)” được đo lường bởi các biến MT3, MT2, MT1;
Hình 4.6: Mô hình CFA ban đầu
HV: PHẠM VĂN LONG - 1970324 57 Hình 4.7: Kết quả phân tích mô hình CFA ban đầu với trọng số chưa chuẩn hóa
Hình 4.8: Kết quả phân tích mô hình CFA ban đầu với trọng số chuẩn hóa
Bảng 4.19: Kết quả phân tích CFA
TT Giá trị chỉ tiêu Kết quả
TT Giá trị chỉ tiêu Kết quả
Bảng 4.20: Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa của mô hình CFA
STT Mối quan hệ Estimate S.E C.R P
STT Mối quan hệ Estimate STT Mối quan hệ Estimate
Nhận xét: Các trọng số chuẩn hóa đều lớn hơn 0.5, các trọng số đã chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa đều có ý nghĩa thống kê (P-value < 0.5), do đó mô hình đạt giá trị hội tụ
Kiểm tra độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích:
Trong đó: λi là trọng số chuẩn hóa của biến quan sát thứ i
1 - λi 2 là phương sai của sai số đo lường biến quan sát thứ i p là số biến quan sát của thang đo
STT Mối quan hệ Estimate, λ λ 2 1 - λ 2 ρc ρvc
Nhận xét: Kết quả tính toán cho thấy:
Hệ số độ tin cậy tổng hợp ρc > 0.7
Tổng phương sai trích của các nhân tố đều xấp xỉ ρvc ≥ 0.5
Như vậy thang đo có thể chấp nhận là đạt yêu cầu
Bảng 4.22: Kiểm tra giá trị phân biệt của các thang đo
STT Mối quan hệ Estimate SE CR P
Nhận xét: Kết quả cho thấy giá trị P-value của các hệ số tương quan từng cặp đều nhỏ hơn 0.05, nên hệ số tương quan từng cặp khái niệm khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95% Do đó, mô hình đạt được giá trị phân biệt
Như vậy, dữ liệu khảo sát để kiểm tra giả thiết trích ra từ phân tích EFA phù hợp với phân tích CFA, đạt được các yêu cầu kiểm tra
Xây dựng mô hình SEM
4.7.1 Các giả thuyết Để đánh giá mức độ ảnh hưởng và sự tác động giữa các nguyên nhân gây vượt chi phí dự án có liên danh nhà thầu xây dựng, nghiên cứu đã xây dựng các mối tương quan giả thiết bằng việc tham khảo các nghiên cứu trước như sau:
Chan, E H., & Suen, H C (2005), Hieu, P D (2013) với kết quả nghiên cứu nguồn gốc của Tranh chấp là Hợp đồng, Văn hóa và Pháp lý (H1, H4, H11)
H1: “Hợp đồng – HD” ảnh hưởng dương đến “Tranh chấp – DP” (+)
H4: “Văn hóa – VH” ảnh hưởng dương đến “Tranh chấp – DP” (+)
H11: “Pháp lý – PL” ảnh hưởng dương đến “Tranh chấp – DP” (+)
Vo, K D., Nguyen, P T., & Nguyen, Q L H T T (2020) với ảnh hưởng của Tài chính, Quản lý đến Tranh chấp (H3, H14)
H3: “Tài chính – TC” ảnh hưởng dương đến “Tranh chấp – DP” (+)
H14: “Quản lý – QL” ảnh hưởng dương đến “Tranh chấp – DP” (+)
Romeli, N., Halil, F M., Ismail, F., & Abd Shukor, A S (2016) cho thấy ảnh hưởng Tài chính, Văn hóa, Quản lý, Môi trường-Xã hội đến vấn đề Thi công của nhà thầu (H13, H6, H8, H9)
H13: “Quản lý – QL” ảnh hưởng dương đến “Thi công – CO” (+)
H6: “Tài chính – TC” ảnh hưởng dương đến “Thi công – CO” (+)
H8: “Văn hóa – VH” ảnh hưởng dương đến “Thi công – CO” (+)
H9: “Môi trường-Xã hội – MT” ảnh hưởng dương đến “Thi công – CO” (+)
Ngoài ra, với góp ý của các chuyên gia về mối quan hệ giữa các nhóm nguyên nhân gây ảnh hưởng đến vượt chi phí dự án có liên danh nhà thầu xây dựng (H2, H5, H7, H10, H12, H15):
HD VH QL CO PL MT DP TC
H2: “Hợp đồng – HD” ảnh hưởng dương đến “Quản lý – QL” (+)
H5: “Văn hóa – VH” ảnh hưởng dương đến “Quản lý – QL” (+)
H7: “Thi công – CO” ảnh hưởng dương đến “Tranh chấp – DP” (+)
H10: “Pháp lý – PL” ảnh hưởng dương đến “Hợp đồng – HD” (+)
H12: “Môi trường-Xã hội – MT” ảnh hưởng dương đến “Tài chính – TC” (+)
H15: “Quản lý – QL” ảnh hưởng dương đến “Tài chính – TC” (+) Các giả thiết được đề xuất để xây dựng mô hình như sau:
Hình 4.9: Thiết lập các mối tương quan giả thiết cho mô hình SEM 4.7.2 Mô hình SEM
Hình 4.10: Mô hình SEM ban đầu
Hình 4.11: Mô hình SEM chưa chuẩn hóa
Hình 4.12: Mô hình SEM chuẩn hóa
Bảng 4.24: Kết quả phân tích SEM
TT Giá trị chỉ tiêu Kết quả
Bảng 4.25: Hệ số hồi quy của mô hình SEM
STT Mối quan hệ Estimate S.E C.R P Kết quả
1 HD < - PL 090 067 1,352 177 Có thể chấp nhận
11 DP < - TC 125 083 1,503 133 Có thể chấp nhận
13 DP < - PL 077 079 982 326 Có thể chấp nhận
14 DP < - QL -.142 128 -1,110 267 Có thể chấp nhận
Nhận xét: Dựa vào bảng kết quả hồi quy của mô hình SEM, có 06 giả thuyết có P-value > 0.05, tuy nhiên các tương quan PL => HD (0.177), TC => DP (0.133),
QL => DP (0.267), PL => DP (0.326) có thể chấp nhận được vì đây là nghiên cứu khám phá để tìm ra mối quan hệ tác động qua lại giữa các nhóm nguyên nhân, vì vậy, có 02 giả thuyết bị loại bỏ:
H2: “Hợp đồng – HD” ảnh hưởng dương đến “Quản lý – QL” (+) (trọng số 0.929)
H6: “Tài chính – TC” ảnh hưởng dương đến “Thi công – CO” (+) (trọng số 0.636)
Sau khi loại bỏ các mối tương quan, chạy lại mô hình SEM hiệu chỉnh như sau:
Hình 4.13: Mô hình SEM hiệu chỉnh chưa chuẩn hóa
Hình 4.14: Mô hình SEM hiệu chỉnh chuẩn hóa
TT Giá trị chỉ tiêu Kết quả
Bảng 4.27: Hệ số hồi quy của mô hình SEM hiệu chỉnh
STT Mối quan hệ Estimate S.E C.R P Kết quả
4 HD < - PL 090 067 1,347 178 Có thể chấp nhận
9 DP < - TC 124 083 1,508 132 Có thể chấp nhận
11 DP < - PL 077 079 981 327 Có thể chấp nhận
12 DP < - QL -.143 128 -1,114 265 Có thể chấp nhận
STT Mối quan hệ Estimate S.E C.R P Kết quả
Nhận xét: Mô hình SEM hiệu chỉnh đều có các thông số thỏa mãn và giá trị P- value < 0.05, tuy nhiên có 04 giả thuyết PL => HD (0.178), TC => DP (0.132), PL
=> DP (0.327), QL => DP (0.265) có thể chấp nhận được Ở hình 4.14 cho thấy biến đầu ra của phân tích SEM cuối cùng bao gồm 03 biến độc lập (biến ngoại sinh)
‘Pháp lý (PL), Môi trường – Xã hội (MT), Văn hóa (VH)’ và 05 biến phụ thuộc (biến nội sinh) ‘Hợp đồng (HD), Tranh chấp (DP), Tài chính (TC), Quản lý (QL), Thi công (CO)’ tương ứng với 35 biến quan sát được đo lường cho 08 biến tiềm ẩn nêu trên
Hình 4.15: Kết quả mối quan hệ giữa các nhóm nguyên nhân
Dựa trên kết quả mô hình SEM hiệu chỉnh, mối quan hệ nhân quả giữa các nhóm nguyên nhân gây ảnh hưởng đến COs dự án có CCJV cho thấy: Các nguyên nhân dẫn đến Tranh chấp (DP) được xác định do 04 yếu tố Văn hóa (VH), Pháp lý (PL), Tài chính (TC), Thi công (CO) với hệ số hồi quy lần lượt là 0.279, 0.073, 0.116, 0.328 Vấn đề hợp đồng cần có sự hỗ trợ kịp thời của nhân viên Ban QLDA để thống nhất nội dung hợp đồng Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của Ban QLDA cần giải thích rõ ràng, chi tiết những yếu tố các nhà thầu tìm hiểu để thu hút nhiều nhà thầu tham gia và qua đó có thể giảm tranh chấp khi thực hiện hợp đồng Cần có đội ngũ nhân viên giỏi về soạn thảo, đàm phán, thương thảo để nhanh chóng ký kết hợp đồng Vấn đề pháp lý, các bên trong JV cần cập nhật, tuân thủ các văn bản pháp lý, tiêu chuẩn, quy chuẩn đã được ban hành tại từng địa phương, khu vực xây dựng, đồng thời người tham gia JV cần đảm bảo trình tự thủ tục khi vận chuyển thiết bị máy móc nhân sự giữa các bên Vấn đề văn hóa, cần nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng nền văn hóa của đối tác trước khi thực hiện liên danh, chuẩn bị chương trình giới
HV: PHẠM VĂN LONG - 1970324 73 thiệu, đào tạo, hướng dẫn cho các cá nhân trong tổ chức linh động thích nghi với môi trường đa văn hóa, đa sắc tộc và ngôn ngữ… mở rộng giao lưu, tích cực trau dồi ngôn ngữ, thời gian làm việc chung, đảm bảo tính minh bạch, công bằng, không thiên vị
Tranh chấp luôn được coi là điều tất yếu không thể tránh khỏi trong bất kể DA nào với sự tham gia của nhiều nguồn lực đặc biệt trong giai đoạn thi công với sự hợp tác phối hợp của nhiều bên liên quan gồm CĐT, TVTK, TVGS, NT chính, phụ, nhà cung cấp, công nhân,… và sự liên kết từ hai NT trở lên càng dễ phát sinh mâu thuẫn hơn Sự đa dạng trong cách sắp xếp bố trí công việc, do nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục khác biệt giữa các địa phương hay các quốc gia trong một môi trường phức tạp có nhiều người tham gia, có nhiều quan điểm, tương tác; chất lượng giao tiếp kém, thiếu sự phối hợp trong nội bộ làm hiệu suất tập thể JV và các bên liên quan bị ảnh hưởng nên đây là nguồn gốc chủ đạo dẫn đến bất đồng lớn nhất trong DA Do vậy, cần phân công rõ ràng từ nhân sự đến công việc trong tổ chức
JV, đề xuất các quy trình, cách giải quyết dự phòng khi xảy ra xung đột, luôn đảm bảo dự án được thực hiện theo kế hoạch đề ra
Việc thiếu nguồn vốn hay mất kiểm soát về tài chính của bất kỳ đối tác nào cũng gia tăng căng thẳng trong quan hệ với các bên, ảnh hưởng đến việc thực hiện
DA Chậm thanh toán của đối tác có thể tác động đến uy tín của các đơn vị khác trong JV Do vậy, để ngăn ngừa và hạn chế tranh chấp có thể phát sinh trong DA liên danh, quan trọng nhất là phải hiểu đối tác, cá nhân hợp tác khi lựa chọn và chuẩn bị DA Bởi vì yếu tố Văn hóa (VH) còn ảnh hưởng lớn đến công tác Quản lý (QL) và Thi công (CO) với trọng số cao 0.449 và 0.332 Vấn đề Tài chính cũng dễ dẫn đến Tranh chấp với trọng số 0.116 đứng thứ hai trong các yếu tố tác động Để đảm bảo sự tồn tại trong JV, NT còn phải có một số nguồn tài trợ dự phòng thay thế khi có biến động trong giai đoạn lập kế hoạch để duy trì dòng tài chính, việc sử dụng vốn vay nợ, thuê máy móc, thanh toán trước các khoản vật tư thiết bị cho các
NT phụ, áp dụng chính sách bảo hiểm rủi ro khi trao đổi tiền tệ và lập ngân sách, nghiên cứu áp dụng quy trình ước tính chi phí chính xác hơn Tuy nhiên, khi DA
HV: PHẠM VĂN LONG - 1970324 74 mập mờ cho đối tác về sự không chắc chắn được lợi nhuận thu được khi đầu tư, tách khỏi JV là biện pháp cuối cùng để giảm thiểu thiệt hại cho NT, nhưng gây ảnh hưởng đến toàn bộ DA
Các vấn đề xảy ra trong Thi công (CO) chịu tác động mạnh nhất trong mô hình với 03 yếu tố Văn hóa (VH), Quản lý (QL), Môi trường – Xã hội (MT) với hệ số hồi quy lần lượt là 0.332, 0.369, 0.388 Trong quá trình thi công, yếu tố bên ngoài như Môi trường-Xã hội về thiên tai, dịch bệnh, thay đổi lãi suất, hay mất kiểm soát về nhân lực… đều không thể lường trước hậu quả được, đối với JV quốc tế, sự phong tỏa vì dịch bệnh cản trở việc xuất nhập khẩu, giao dịch giữa các quốc gia không thời hạn, mất mát về con người gây rối bộ máy quản lý hoạch định, và cần xây dựng các kịch bản ứng phó trong mỗi DA là cần thiết dù xác suất xảy ra thấp, nhưng mức độ tác động lại rất cao Vì vậy, cần chuẩn bị các kịch bản ứng phó, điều chỉnh kịp thời để thích nghi với tình hình xã hội mới, chấp nhận thách thức, thay đổi ngoài dự kiến, nhanh chóng nắm bắt, liên kết với các ngành khác để được giúp đỡ, hỗ trợ Ngoài ra, yếu tố Quản lý (QL) cũng có ảnh hưởng lớn đến quá trình thi công với trọng số 0.369, tuy nhiên, chỉ cần liên tục đổi mới và sáng tạo trong công tác quản lý phù hợp với tình hình thực tế trong nội bộ liên danh, biết tiếp thu và linh động thích ứng, đưa ra các chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao tính đoàn kết nội bộ, tinh thần đồng đội trong môi trường đa văn hóa Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên thông qua việc lập kế hoạch rõ ràng, cụ thể, chú trọng phát triển mối quan hệ minh bạch với chủ trương các bên cùng có lợi.
So sánh kết quả với các nghiên cứu trước
Dựa trên tổng quan nghiên cứu ở chương 2, sau quá trình tiến hành nghiên cứu, kết quả đã tìm ra sự tương đồng giữa một số quốc gia với Việt Nam về vấn đề vượt chi phí dự án, đồng thời cũng cho thấy sự khác biệt lớn giữa các dự án xây dựng nói chung và dự án có liên danh nhà thầu xây dựng nói riêng Chẳng hạn như yếu tố Hợp đồng (HD) được Chan, E H., & Suen, H C (2005), Hieu, P D (2013)
HV: PHẠM VĂN LONG - 1970324 75 cho là có tác động dương đến yếu tố Tranh chấp (DP), tuy nhiên, kết quả mô hình nghiên cứu SEM cho thấy có sự tác động âm giữa chúng, điều này phản ánh đúng thực trạng trong DA liên danh nhiều NT với ngành xây dựng đang phát triển tại Việt Nam, việc hủy bỏ hay vi phạm hợp đồng đều bắt nguồn từ bất đồng, xung đột giữa các bên liên quan Ở Trung Quốc, vấn đề xung đột tranh chấp trong các dự án liên danh xây dựng quốc tế được Chan, E H., và Suen, H C (2005) đã phát hiện nguồn gốc dẫn đến do 03 yếu tố văn hóa, hợp đồng và pháp lý; còn kết quả SEM cho thấy vấn đề Hợp đồng (HD) không ảnh hưởng mà có thêm các vấn đề về Tài chính (TC), Thi công (CO) khi thực hiện dự án tại TP HCM và các tỉnh lân cận (Việt Nam) Ở Singapore, Kwok, H C A và cộng sự (2000) cũng đã nhấn mạnh sự thất bại trong liên danh trong các giai đoạn khác nhau của dự án gây ra vượt chi phí đáng kể với các rủi ro quan trọng về vấn đề tài chính của đối tác liên danh, sự bất đồng trong quản lý và phân bổ lợi nhuận, công việc; kết quả SEM đã xây dựng được sự tác động do Quản lý (QL) đến vấn đề Tài chính (TC) với trọng số cao (0.303).
Tóm tắt chương 4
Nội dung được trình bày ở chương này như sau:
Thống kê mô tả kết quả khảo sát
Xếp hạng các nguyên nhân ảnh hưởng gây vượt chi phí dự án có liên danh nhà thầu xây dựng
Thực hiện kiểm tra độ tin cậy thang đo
Phân tích nhân tố khám phá EFA: có 08 nhân tố được rút trích và đặt tên
Phân tích nhân tố khẳng định CFA: có các chỉ tiêu đánh giá thang đo chấp nhận được
Mô hình cấu trúc SEM: xác định được mối liên hệ nhân quả giữa 08 nhóm nguyên nhân gây vượt chi phí dự án