1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ Án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam trên cơ sở thực tiễn xét xử tại thành phố hà nội,

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam trên cơ sở thực tiễn xét xử tại thành phố hà nội

Trang 1

CHU.AN BJ XET Xu' SO THA1VI Vl} AN HINH STf

THEO LU4, T TO Tl}NG HINH STf VItT NAJ\11 (TREN co so TIIVC TIEN XET Xu'

T� THANH PHO HA NQI)

LUAN VAN�C SILUATHQC

Trang 2

CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT

NAM

(TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI)

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố Tụng Hình Sự Mã số: 8380101.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thu Hiền

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật,

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Trường Đại học Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 8

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 9

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 13

3.1 Đối tượng nghiên cứu 13

3.2 Phạm vi nghiên cứu 13

4 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 14

4.1 Mục đích nghiên cứu 14

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 14

5 Phương pháp nghiên cứu 15

6 Những đóng góp mới của đề tài 15

6.1 Ý nghĩa lý luận 15

6.2 Ý nghĩa thực tiễn 16

7 Kết cấu luận văn 16

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 17

1.1 Khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 17

1.2 Đặc điểm của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 23

1.3 Cơ sở của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 27

1 3 1 Cơ sở lý luận 27

1.3.2 Cơ sở thực tiễn 32

Trang 5

1.3.3 Cơ sở pháp lý 34 1.4 Ý nghĩa của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 35

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 39

2.1 Quy định pháp luật Việt Nam về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trước BLTTHS năm 2015 39 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ năm 1945 đến trước khi có BLTTHS năm 1988 39

từ khi có BLTTHS năm 1988 40 2.1.3 Quy định pháp luật Việt Nam về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ khi có BLTTHS năm 2003 42 2.2 Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của BLTTHS năm 2015 50 2 2.1 Tiếp nhận hồ sơ vụ án và thụ lý vụ án hình sự 50

sự 54 2.2.4 Các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 60 2.3 Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở một số quốc gia trên thế giới 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 82

CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 83

Trang 6

3.1 Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án

hình sự trên địa bàn Thành phố Hà Nội 83

3.1.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về chuẩn bị xét xử sơ thẩm trên địa bàn Thành phố Hà Nội 83

3.1.2 Những bất cập, vướng mắc còn tồn tại trên thực tiễn thực hiện pháp luật về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên địa bàn Thành phố Hà Nội 92

3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại trong áp dụng pháp luật về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 98

3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 104

3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 104

3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật tố tụng về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 110

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 115

PHẦN KẾT LUẬN 116

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 8

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 3.1 Bảng số liệu thụ lý sơ thẩm vụ án hình sự và bị cáo thụ lý trong vụ

án hình sự của TAND trên địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2022 84

Bảng 3.2 Bảng số lƣợng VAHS đã ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung

trên địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2022 86

Bảng 3.3 Bảng thể hiện quan điểm của Viện kiểm sát về quyết định trả hồ sơ

để điều tra bổ sung trên địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2022 88

Bảng 3.4 Bảng số lƣợng VAHS mà TAND đã đình chỉ, tạm đình chỉ, phục hồi

vụ án trên địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2022 89

Bảng 3.5 Bảng quan điểm của VKS đối với quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ

của TAND trên địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2022 90

Bảng 3.6 Bảng số lƣợng VAHS có quyết định đƣa vụ án ra xét xử bới các

TAND trên địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2022 91

Bảng 3.7 Thống kê VAHS đã đƣợc TAND trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo

thời điểm, giai đoạn từ năm 2018 – 2022 94

Bảng 3.8 Số lƣợng vụ án trả hồ sơ theo các căn cứ điểm a, b, c, d tại khoản 1

Điều 280 BLTTHS năm 2015 giai đoạn từ 2018 - 2022 94

Trang 9

DANH SÁCH BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Tình hình thụ lý sơ thẩm vụ án hình sự và số lƣợng bị cáo của trên địa bàn TAND trên địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2022 85 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung tại TAND trên địa bàn Thành phố Hà Nội qua các năm, giai đoạn 2018-2022 86

Trang 10

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

pháp luật theo một tiến trình cụ thể, rõ ràng, trong đó có chuẩn bị xét xử sơ thẩm Chuẩn bị xét xử sơ thẩm là thủ tục quan trọng nhằm đảm bảo cho việc xét xử tại phiên tòa diễn ra một cách minh bạch, đủ căn cứ, đảm bảo cho những người tiến hành tố tụng hiểu rõ bản chất của vụ án từ đó đưa ra những pháp quyết đúng đắn

Trang 11

tụng hình sự, tạo niềm tin cho nhân dân vào cơ quan bảo vệ pháp luật Thêm vào đó, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự còn có ý nghĩa trong việc hạn chế các trường hợp xét xử không đúng, dẫn đến tốn kém về công sức, về tài sản,… cũng như ảnh hưởng đến tính đúng đắn của pháp luật, đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện các quy định của BLTTHS năm 2015 về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Tòa án nhân dân tại Thành phố Hà Nội cho thấy vẫn còn những tồn tại, khó khăn

sơ thẩm vụ án hình sự, Tòa án trực tiếp bảo đảm cho vụ án được xét xử công bằng, đúng đắn, chính xác, đúng pháp luật, mặt khác hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nhằm xác định chính xác đúng người, đúng tội, tránh làm oan người vô tội và bỏ lọt tội phạm, góp phần tích cực đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm

Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo Luật Tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn xét xử tại Thành phố Hà Nội)” để làm đề tài nghiên cứu của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trang 12

lSách l “lBình lluận lkhoa lhọc lBộ lluật ltố ltụng lhình lsự lnăm l2015l” lcủa ltác lgiả

*Ở cấp độ luận văn nghiên cứu:

Trang 13

lĐinh lThị lHương l (l2017l), l “lQuy lđịnh lcủa lpháp lluật ltố ltụng lhình lsự lViệt

*Ở cấp độ bài viết, bài báo nghiên cứu:

Chuẩn bị xét xử sơ thẩm của BLTTHS 2015, vướng mắc và kiến nghị giải quyết” - Võ Văn Thể (TAND huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam), Tạp chí Tòa án

Trang 14

chỉ bàn về một số điểm mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về các hoạt động tố tụng trong giai đoạn xét xử và vướng mắc trong thực tiễn áp dụng, đề xuất, kiến nghị

án hình sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, tác giả Ngô Thị Kim Khánh, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2020; “Hoàn thiện quy định của pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hình sự”, tác giả Đặng Văn Phượng và Hoàng Đình Dũng, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 11/2022

Ngoài các công trình nghiên cứu trong nước điển hình trên còn một số công trình là khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ đề cập đến các góc độ khác nhau trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên chưa nghiên cứu một cách toàn diện, chỉ ra những thay đổi của quy định pháp luật qua các Bộ luật tố tụng hình sự cũng như chưa có sự nghiên cứu về mặt thực tiễn áp dụng trên địa bàn Thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội

Trang 15

là thủ đô của Việt Nam và là đô thị có mật độ dân số thuộc top đầu cả nước, do đó, tình hình tội phạm và giải quyết các vụ án hình sự cần thiết phải được quan tâm Chính vì vậy việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự nói chung và lý luận, thực tiễn về chuẩn bị xét xử vụ án hình sự nói riêng là hoàn toàn cấp thiết, tác giả đã lựa chọn đề tài “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo Luật Tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn xét xử tại Thành phố Hà Nội)” để viết luận văn nhằm nghiên cứu một cách đầy đủ hơn về giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHS theo quy định pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 16

lVề lkhông lgianl: lluận lvăn ltập ltrung lnghiên lcứu lhoạt lđộng lchuẩn lbị lxét lxử lsơ

4 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 17

lPhân ltích lđánh lgiá lthực ltiễn lthực lhiện lquy lđịnh lpháp lluật lvề lchuẩn lbị lxét

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Những đóng góp mới của đề tài

Trang 18

ll7l lKết lcấu lluận lvănl

Trang 19

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

1.1 Khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

hiểm cho xã hội bị truy cứu trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với các hành vi vi phạm đó, thì Luật tố tụng Hình sự được ban hành nhằm đảm bảo việc phát hiện chính xác, xử lý kịp thời mọi hành vi phạm tội, qua đó nhằm mục đích bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích của Nhà nước cũng như

nhiều giai đoạn với những nghĩa vụ chứng minh ở những cấp độ và yêu cầu khác

Trang 20

Các quốc gia theo mô hình tố tụng thẩm vấn hoặc hỗn hợp thiên về thẩm vấn đều quy định có những quy định về thủ tục chuẩn bị xét xử, đó là tiền đề cho việc ra bản án hoặc quyết định đúng người, đúng tội, đúng pháp luật

Chẳng hạn, tố tụng hình sự ở Đức có một thủ tục tương tự như thủ tục chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam đó là giai đoạn tiền xét xử

cảnh lsát lhoặc lCông ltố lviên lcung lcấp lthêm lbằng lchứng [28]

Tố tụng hình sự Trung Quốc cũng có những quy định về chuẩn bị xét xử Sau khi nhận được cáo trạng cùng hồ sơ vụ án và chứng cứ liên quan, Tòa án sẽ tiến hành xem xét nhưng nội dung mà văn bản hướng dẫn của TANDTC có liệt kê, trong đó bao gồm thẩm quyền xét xử, danh tính của bị cáo, tình tiết phạm tội, chứng cứ… Sau khi xem xét Tòa án sẽ quyết định theo các trường hợp sau: Nếu

Trang 21

vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án thì sẽ gửi trả hồ sơ cho Viện kiểm sát; Nếu hồ sơ vụ án không đáp ứng các yêu cầu quy định trong văn bản hướng dẫn của TANDTC thì Tòa có thể đề nghị Viện kiểm sát cung cấp thêm tài liệu; Nếu Viện kiểm sát rút án thì Tòa án cũng cho phép Viện kiểm sát được rút án Theo Luật TTHS hiện hành, không có thủ tục cho việc tiết lộ chứng cứ và trù bị phiên tòa (preliminary motions) giống như các nước theo hệ thống TTHS tranh tụng [tr.100, 12]

Trong tố tụng một số quốc gia theo mô hình tố tụng tranh tụng, chuẩn bị xét xử là 1 khâu gián tiếp để tiến hành xét xử Phiên điều trần trù bị được tiến hành để xem xét, xác nhận cáo trạng Điều này có thể dẫn đến việc tiết lộ chứng cứ trước khi xét xử Trong Tố tụng hình sự ở Nhật Bản, việc chuẩn bị xét xử cũng là một hoạt động tố tụng được thực hiện bởi Tòa án tiếp nhận văn bản truy tố hoặc bởi chủ tọa phiên tòa Mục đích của việc tiến hành quy trình tố tụng trù bị là để đảm bảo tính nhanh chóng và hiệu quả của việc xét xử vụ án bằng cách tập hợp trước các điểm chính trong vấn đề và các bằng chứng sẽ được kiểm tra tại phiên

thể định ngày để mở phiên điều trần trù bị thảo luận về những quan điểm của Công tố viên, bị can, luật sư tiến hành kiểm tra chéo hoặc tiến hành đối chất về nội dung chuẩn bị cho phiên tòa được mở sắp tới nhằm tuân thủ quy tắc thủ tục công bằng, đồng thời các chứng cứ có liên quan đến vụ án phải được chấp nhận và xác thực tại Tòa án [12]

Như vậy có thể thấy tố tụng hình sự của một số quốc gia khác cũng coi trọng giai đoạn chuẩn bị xét xử, chuẩn bị xét xử là khâu quan trọng, giúp cho

Trang 22

việc đưa vụ án ra xét xử đúng quy định của pháp luật nhằm tìm ra sự thật khách quan của vụ án, chứng minh tội phạm và đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng

Trang 23

này cho thấy sự tương đồng với tác giả Hoàng Ngọc Chiệu, tuy nhiên ngoài những việc khẳng định về bản chất, về chủ thể, về thời điểm bắt đầu và kết thúc thì tác giả còn đề cập đến mục đích của hoạt động cũng như khẳng định đối tượng mà hoạt động này hướng tới chỉ là những bị cáo đã bị Viện kiểm sát truy tố Tuy nhiên, ở đây tác giả chưa phản ánh đến hoạt động nhận hồ sơ truy tố từ Viện kiểm sát trước khi đưa hồ sơ vào xét xử sơ thẩm của Tòa án Việc kiểm tra hồ sơ đối chiếu với bảng kê của Viện kiểm sát bàn giao và thực hiện công việc giao cáo trạng cho bị cáo là một trong những thủ tục tố tụng quan trọng để tiến hành thụ lý vụ án

Trang 24

Từ những quan điểm trên cho thấy, mặc dù có nhiều tác giả cùng nhận định về chuẩn bị xét xử, nhưng vẫn còn một số sự bất đồng trong việc nhìn nhận chuẩn bị xét xử là một hoạt động, một khâu hay một giai đoạn tố tụng hình sự

Dựa vào các khái niệm trên thì có thể hiểu chuẩn bị xét xử là một hoạt động quan trọng đầu tiên trong quá trình trước khi phiên tòa sơ thẩm diễn ra Đây là những hoạt động tố tụng được thực hiện bởi những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc xét xử để đảm bảo cho việc xét xử được đúng đắn Đây là những công việc mà người tiến hành tố tụng bao gồm Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa, cán bộ Tòa án phải thực hiện công việc theo thủ tục, trình tự tố tụng với nhiều giai đoạn tố tụng cần thực hiện trước khi đưa vụ án ra xét xử

Trang 25

1.2 Đặc điểm của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Thứ nhất, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là hoạt động tố tụng quan trọng trước khi mở phiên tòa đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Với bản chất là một hoạt động đòi hỏi việc thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh, tự giác, đầy đủ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự của các chủ thể TTHS phải đảm bảo tính khách quan, đúng pháp luật, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần giải quyết vụ án theo hướng phát hiện nhanh chóng, xử lý công minh, kịp thời bao gồm các hoạt động quy trình từ tiếp nhận, thụ lý hồ sơ đến phân công người tiến hành tố tụng, đến nghiên cứu hồ sơ, ra các quyết định tố tụng, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để mở phiên tòa nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng Ngoài ra, trong chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự còn có các thủ tục khác về tiếp nhận, tống đạt các văn bản tài liệu, liên hệ người giám hộ, trợ giúp pháp lý, chính quyền địa phương…

Trang 26

Bên cạnh đó, tất cả các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phải đƣợc thực hiện theo một quy trình luật định, do chủ thể nhất định thực hiện theo thủ tục, trình tự, thời hạn thực hiện cụ thể Theo đó, cán bộ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm tiếp nhận và vào sổ thụ lý, báo cáo lãnh đạo về việc tiếp nhận; Chánh án Tòa án hoặc Phó Chánh án phụ trách hình sự có trách nhiệm phân công Thẩm phán, Thẩm phán đƣợc phân công có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ vụ án bao gồm điều kiện tố tụng, nội dung vụ án để đƣa ra các quyết định tố tụng phù hợp

lThứ lhail, lchủ lthể lchịu ltrách lnhiệm lchính ltrong lhoạt lđộng lchuẩn lbị lxét lxử l

Thẩm lphán lchủ ltọa lphiên ltòa

Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một tập hợp các hoạt động do nhiều chủ thể khác nhau tiến hành nhằm chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tiến hành xét xử vụ án, mà trong đó, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa là chủ thể có trách

Trang 27

lThứ lba, nội dung của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự bao gồm những hoạt động tạo ra những điều kiện cần thiết xét xử tại phiên tòa một cách khách quan, đúng đắn và hợp pháp

Hoạt động chuẩn bị xét xử bắt đầu ngay khi Viện kiểm sát chuyển hồ sơ sang Tòa án Trong hoạt động này, các công việc mà Tòa án phải thực hiện bao gồm: Nhận hồ sơ vụ án, bản cáo trạng và thụ lý vụ án; Nghiên cứu hồ sơ vụ án; Các công việc chuẩn bị xét xử khác và cuối cùng là các công việc chuẩn bị cho việc mở phiên tòa

Nhận hồ sơ vụ án, bản cáo trạng và thụ lý vụ án là công việc do cán bộ Tòa án đƣợc phân công thực hiện, trong đó cán bộ đƣợc giao nhiệm vụ có trách nhiệm đối chiếu bản kê khai tài liệu với các tài liệu có trong hồ sơ vụ án đã khớp hay chƣa, kiểm tra vật chứng kèm theo (nếu có) đã đầy đủ hay chƣa Sau khi đã kiểm tra và hồ sơ vụ án đã đầy đủ thì cán bộ Tòa án nói trên có trách nhiệm lập biên bản giao nhận và tiến hành vào sổ thụ lý

Có bỏ lọt tội phạm hay không? Có cần áp dụng hoặc thay đổi biện pháp ngăn

Trang 28

Ngoài ra, trong hoạt động chuẩn bị xét xử, những người tiến hành tố tụng còn phải thực hiện các công việc liên quan đến việc tống đạt các văn bản tố tụng cho các chủ thể có liên quan

Đặc biệt, trường hợp vụ án đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa còn phải thực hiện các công việc cần thiết cho việc mở phiên tòa bao gồm sự chuẩn bị về nội dung (tống đạt văn bản cho chủ thể liên quan, triệu tập những người cần xét hỏi ) và sự chuẩn bị về hình thức (bố trí nơi xử án, việc giữ trật tự và bảo vệ phiên tòa )

lThứ ll, lmục lđích lcủa lchuẩn lbị lxét lxử llthẩm lvụ lán lhình lsự llchuẩn lbị

những lđiều lkiện lcần lthiết lcho lviệc lxét lxử lvụ lán lhình lsựl

tại các giai đoạn trước đó hay chưa? Tội danh mà Viện kiểm sát truy tố đã đúng

Trang 29

(lkhi lcó lcác lcăn lcứ ltheo lquy lđịnh lcủa lpháp lluậtl); lđình lchỉ lhoặc ltạm lđình lchỉ lvụ

lThứ lnăml, lchuẩn lbị lxét lxử llthẩm lvụ lán lhình lsự llmối lliên lhệ lchặt lchẽ

với lcác lhoạt lđộng ltố tụng khác

Tương tự như các hoạt động tố tụng khác nối tiếp của quá trình điều tra và truy tố bị can ra trước phiên tòa xét xử thì không thể thiếu đi hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm Giải quyết vụ án hình sự là cả một giai đoạn đoạn gồm nhiều hoạt động nối tiếp nhau nếu thiếu đi một trong số các hoạt động tố tụng hoặc không được thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ được coi là vi phạm tố

Trang 30

lTrong ltố ltụng lhiện lđạil, lnguyên ltắc lhai lcấp lxét lxử llà lnguyên ltắc lđƣợc lxác

Trang 31

lTừ lđó lcho lthấyl, lxét lxử lsơ lthẩm lVAHS llà lxét lxử llần lđầu ldo lTòa lán lcó lthẩm

Trang 32

Xuất phát từ bản chất của hai loại mô hình tố tụng nguyên bản trên mà hoạt động tố tụng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm là khác nhau Nếu nhƣ ở mô hình tố tụng tranh tụng, thẩm phán chủ tọa và bồi thẩm đoàn đƣa ra phán quyết dựa vào

Trang 33

mức độ thuyết phục của những lý lẽ, chứng cứ mà bên buộc tội và bên gỡ tội tranh tụng tại phiên tòa thì ở mô hình tố tụng thẩm vấn, thẩm phán đƣa ra phán quyết chủ yếu dựa trên cơ sở thẩm tra, đánh giá chứng cứ có trong hồ sơ vụ án

Trang 34

vậy, cũng được xây dựng trên cơ sở thực tiễn khách quan, từ nhu cầu của đời sống xã hội

Một là, các quy định về chuẩn bị xét xử sơ thẩm được xây dựng từ đòi hỏi của thực tiễn Trong bất cứ hoạt động nào (kể cả hoạt động xã hội nói chung và hoạt động tố tụng nói riêng) đều cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng, đặc biệt là hoạt động liên quan đến trách nhiệm hình sự của một cá nhân Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm cao nhất, có ảnh hưởng tới quyền công dân của các cá nhân bị kết tội Do vậy, quá trình xét xử đặt ra yêu cầu cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng, cẩn thận trước khi đưa một vụ án ra xét xử công khai tại phiên tòa Việc pháp luật quy định những trình tự, thủ tục, hình thức các hoạt động chuẩn bị xét xử chính là sự đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra, nhằm đảm bảo thực hiện đối với tất cả các vụ án hình sự, đảm bảo cơ quan, người có thẩm quyền phải thực hiện thống nhất, đồng bộ các quy định trên hướng tới bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể tham gia tố tụng Các vụ án chỉ qua quá trình truy tố rồi đem ra xét xử ngay sẽ dẫn đến tình trạng nhiều vụ án phải quyết định trả hồ sơ hay đình chỉ hoặc tạm đình chỉ dẫn đến lãng phí thời gian công sức và việc tổ chức phiên tòa sơ thẩm Nếu không có sự chuẩn bị xét xử thì sẽ không có phiên tòa xét xử của Tòa án, và vì thế công lý sẽ không được thực hiện Chuẩn bị xét xử sơ thẩm mang đến sự

Trang 35

công bằng, dân chủ, đúng pháp luật sẽ có tác dụng to lớn trong việc bảo đảm công lý, bảo đảm quyền con người, kịp thời khắc phục hậu quả cho nạn nhân và xã hội; sẽ giảm thiểu, cũng như sẽ không cần thiết phải xét xử lại vụ án ở cấp phúc thẩm

khi Tòa án nhận được hồ sơ vụ án từ Viện kiểm sát chuyển sang, nhằm mục đích thực hiện việc kiểm tra giai đoạn điều tra và truy tố bị can có được thực hiện

với việc kiểm tra hồ sơ từ việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ta có thể tìm ra những sai phạm trong quá trình tố tụng từ đó sửa chữa giúp cho quá trình tố tụng được đầy đủ, đúng pháp luật gây dựng lòng tin cho mọi người về pháp luật tố tụng

Trang 36

1.3.3 Cơ sở pháp lý

Chuẩn bị xét xử sơ thẩm là thể hiện qua việc pháp luật quy định cụ thể trình tự, thủ tục, hình thức để các cơ quan, người có thẩm quyền, có trách nhiệm, quyền hạn thực hiện đầy đủ các hoạt động chuẩn bị xét xử đối với mỗi một vụ án hình sự nhằm đảm bảo cho việc thực hiện xét xử một cách chính xác, đúng đắn, khách quan, từ đó bảo vệ công lý, công bằng và tránh oan sai

Trang 37

tục xác định sự thật của vụ án, đảm bảo quyền và lợi ích của người tham gia tố tụng, tạo điều kiện cần thiết cho việc mở phiên tòa Như vậy, có thể nói nếu không có giai đoạn chuẩn bị xét xử thì việc xét xử tại phiên tòa sẽ gặp khó khăn, cũng như mất nhiều thời gian, thậm chí gây oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm

1.4 Ý nghĩa của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Thứ lnhấtl, lchuẩn lbị lxét lxử llthẩm lVAHS lđảm lbảo ltối lđa lcho lviệc lbảo lvệ

quyềnl, llợi lích lhợp lpháp lcủa lbị lcáo, bị hại llnhững lđương lsự ltrong lvụ án

Hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHS được tiến hành bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo, bị hại và đương sự trong vụ án Nguyên tắc này là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật tố tụng hình sự (Điều 8,9

Trang 38

BLTTHS năm 2015) lBên lcạnh lviệc lpháp lluật lquy lđịnh lngười lbị lbuộc ltội lcó

Thứ hai, chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHS tạo điều kiện cho Thẩm phán, Hội đồng xét xử xác định đúng đắn, nhanh chóng giải quyết vụ án đảm bảo Hiến pháp và pháp luật TTHS

lThứ lbal, lchuẩn lbị lxét lxử llthẩm lVAHS lgiúp lTòa lán ltiến lhành lcác lcông

Ngày đăng: 30/07/2024, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w