1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp 3 ngành kế toán cao đẳng trường cao đẳng xây dựng số 1

230 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tài Chính Doanh Nghiệp 3
Tác giả Dương Thị Kim Tuyến, Tô Thị Tùng Vân, Lê Thị Hường, Nguyễn Thị Hương
Trường học Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 5,53 MB

Cấu trúc

  • Bài 1: KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG HÓA (12)
    • 1. MỤC TIÊU (12)
    • 2. NỘI DUNG BÀI (12)
      • 2.1. Khái niệm, thời điểm xác định hàng mua (12)
      • 2.2. Phương thức mua hàng hóa (12)
      • 2.3 Quy trình kế toán mua hàng hóa (14)
      • 2.4. Nhiệm vụ kế toán mua hàng hóa (15)
      • 2.5 Công thức xác định giá mua thực tế của hàng hóa (15)
      • 2.6. Tài khoản sử dụng (16)
      • 2.7. Chứng từ sử dụng (17)
      • 2.8. Phương pháp kế toán (18)
    • 3. BÀI TẬP THỰC HÀNH (22)
    • 4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ (32)
    • 5. MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP (33)
  • Bài 2: KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG HÓA (34)
    • 2.1. Phạm vi và thời điểm xác định hàng bán (34)
    • 2.2. Phương thức bán hàng (35)
    • 2.3. Quy trình của kế toán bán hàng hóa (37)
    • 2.4. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng hóa (38)
    • 2.5. Công thức xác định trị giá vốn của hàng hóa xuất bán (38)
  • BÀI 1: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA (61)
    • 2.1. Những vấn đề chung về kế toán xuất nhập khẩu (61)
    • 2.2. Những vấn đề chung về kế toán nhập khẩu hàng hoá (62)
  • BÀI 2. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA (83)
    • 2.1. Những vấn đề chung về kế toán xuất khẩu hàng hóa (83)
    • 2.2. Kế toán xuất khẩu hàng hóa trực tiếp (85)
    • 2.3. Kế toán xuất khẩu hàng hóa uỷ thác (89)
  • BÀI 1: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH HOẠT ĐỘNG (106)
    • 2.1. Đặc điểm và các hoạt động kinh doanh du lịch (106)
    • 2.2. Nội dung chi phí hoạt động du lịch (107)
    • 2.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành (108)
    • 2.4. Phương pháp tính giá thành (108)
    • 2.5. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành hoạt động du lịch (109)
    • 2.1. Kế toán doanh thu hoạt động du lịch (124)
    • 2.2. Kế toán kết quả kinh doanh hoạt động du lịch (126)
  • BÀI 1: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG (132)
    • 2.1. Đặc điểm hoạt động xây dựng (132)
    • 2.2. Các loại giá thành (133)
    • 2.3. Quy trình kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành công trình xây dựng (134)
    • 2.4. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành (135)
    • 2.5. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí (135)
  • BÀI 2: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP 125 1. MỤC TIÊU (136)
    • 2.1. Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (136)
    • 2.2. Tài khoản sử dụng (136)
    • 2.4 Phương pháp kế toán chi tiết (137)
    • 2.5. Phương pháp kế toán tổng hợp (138)
  • BÀI 3: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP (146)
    • 2.1 Nội dung chi phí nhân công trực tiếp (146)
    • 2.2 Tài khoản sử dụng (146)
    • 2.3 Chứng từ sử dụng (137)
    • 2.5 Phương pháp kế toán tổng hợp (148)
  • BÀI 4: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG (153)
    • 2.1 Nội dung chi phí sử dụng máy thi công (153)
    • 2.3. Chứng từ sử dụng (146)
    • 2.4 Kế toán chi tiết (155)
    • 2.5 Phương pháp hạch toán tổng hợp (156)
  • BÀI 5: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG (165)
    • 2.1. Nội dung chi phí sản xuất chung (165)
    • 2.4. Phương pháp kế toán chi tiết (166)
  • BÀI 6: KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY DỰNG (172)
    • 2.1 Kế toán tổng hợp chi phí xây dựng (172)
    • 2.2. Kế toán chi phí sửa chữa bảo hành công trình (176)
    • 2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (177)
    • 2.4. Kế toán giá thành sản phẩm xây dựng (178)
  • BÀI 7: KẾ TOÁN BÀN GIAO CÔNG TRÌNH (182)
    • 2.1. Nhiệm vụ kế toán bàn giao công trình (182)
    • 2.2 Quy trình kế toán bàn giao công trình hoàn thành (183)
    • 2.3 Kế toán bàn giao công trình xây dựng hoàn thành (183)
  • BÀI 8: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (192)
    • 2.1. Nội dung kết quả kinh doanh (192)
    • 2.2. Nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh (192)
    • 2.3 Tài khoản sử dụng (193)
    • 2.4 Phương pháp hạch toán (193)
    • 2.1. Nội dung và các hình thức quản lý dự án (196)
    • 2.2. Quy trình kế toán hoạt động đầu tư XDCB ở đơn vị chủ đầu tư (198)
    • 2.3. Nhiệm vụ của kế toán hoạt động XDCB ở đơn vị chủ đầu tư (198)
    • 2.5. Kế toán chi phí đầu tư xây dựng cơ bản trường hợp doanh nghiệp không tổ chức kế toán riêng (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

- Kỹ năng: + Xác định được trị giá mua thực tế hàng hóa; + Đọc được nội dung nghiệp vụ mua hàng trên chứng từ liên quan; + Định khoản được các nghiệp vụ mua hàng; + Ghi được sổ kế toán c

KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG HÓA

MỤC TIÊU

+ Trình bày được thời điểm xác định hàng mua;

+ Trình bày và vận dụng được phương pháp xác định trị giá mua thực tế hàng hóa;

+ Trình bày được căn cứ để định khoản, ghi sổ kế toán tương ứng với từng loại nghiệp vụ;

+ Trình bày được phương pháp kế toán đến nghiệp vụ mua hàng

+ Xác định được trị giá mua thực tế hàng hóa;

+ Đọc được nội dung nghiệp vụ mua hàng trên chứng từ liên quan;

+ Định khoản được các nghiệp vụ mua hàng;

+ Ghi được sổ kế toán chi tiết hàng hóa, sổ chi tiết thanh toán, sổ kế toán tổng hợp theo hình thức kế toán Nhật ký chung: sổ cái, sổ nhật chung

+ Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, tự giác khi nghiên cứu môn học

+ Cập nhật các văn bản, chế độ kế toán kịp thời.

NỘI DUNG BÀI

2.1 Khái niệm, thời điểm xác định hàng mua

Mua hàng là giai đoạn đầu tiên của quá trình lưu chuyển hàng hoá, là quan hệ trao đổi giữa người mua và người bán về giá trị hàng hoá thông qua quan hệ thanh toán tiền hàng, doanh nghiệp nắm quyền sở hữu về hàng hoá, mất quyền sở hữu về tiền hoặc có trách nhiệm thanh toán tiền cho nhà cung cấp

Thời điểm xác định hàng mua: Là khi đơn vị mua hàng đã nhận được hàng hóa từ nhà cung cấp, đã thanh toán tiền cho nhà cung cấp hoặc chấp nhận thanh toán Tuy nhiên tùy thuộc vào từng phương thức mua hàng mà thời điểm xác định hàng mua có khác nhau

2.2 Phương thức mua hàng hóa

Các doanh nghiệp thương mại mua hàng trong nước theo hai phương thức:

- Mua hàng theo phương thức trực tiếp:

2 Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, doanh nghiệp thương mại cử cán bộ nghiệp vụ trực tiếp đến bên bán để nhận hàng hoặc trực tiếp thu mua hàng hóa tại cơ sở sản xuất Người đi nhận hàng có trách nhiệm đưa hàng mua về nhập kho hoặc giao bán thẳng Theo phương thưc này thời điểm ghi nhận hàng mua là khi bên mua đã hoàn thành thủ tục giao nhận hàng hóa, đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán với người bán

- Mua hàng theo phương thức chuyển hàng:

Theo phương thức này bên bán có trách nhiệm chuyển hàng đến cho bên mua theo thời gian và địa điểm đã ký kết trong hợp đồng

Thời điểm ghi nhận hàng mua là thời điểm bên mua đã nhận được hàng (do bên bán chuyển đến), đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán với người bán

2.3 Quy trình kế toán mua hàng hóa

Nhân viên mua hàng hóa (phòng kinh doanh)

Kế toán mua hàng hóa Thủ kho

Thủ quỹ, kế toán tiền gửi ngân hàng

(hoặc chuyển khoản) và ghi sổ

- Lập phiếu nhập kho, phiếu chi,…

- Tính toán trị giá thực tế hàng mua Căn cứ vào hợp đồng, bên bán xuất giao hàng hóa cho bên mua

Nhận phiếu và nhập kho Nhận hàng và hóa đơn kèm theo biên bản giao nhận hàng hóa

Thu nhận, kiểm tra chứng từ đầu vào:

- Biên bản giao nhận hàng hóa -Hóa đơn GTGT

- Lập bảng nhập – xuất – tồn hàng hóa

- Ghi sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết hàng hóa

Ghi sổ công nợ (sổ chi tiết thanh toán với người bán) Ghi sổ theo dõi công nợ, Đối chiếu Đối chiếu

2.4 Nhiệm vụ kế toán mua hàng hóa

CV1: Thu thập, kiểm tra chứng từ đầu vào (biên bản giao nhận hàng hóa, hóa đơn GTGT, hợp đồng mua bán, phiếu nhập kho, phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy báo Nợ, giấy thanh toán tạm ứng…)

CV2: Tính toán trị giá thực tế mua hàng hóa

CV3: Hạch toán và ghi sổ chi tiết và tổng hợp về mua hàng hóa (nhập chứng từ vào phần mềm):

- Ghi sổ tổng hợp (nhật ký chung, sổ cái)

- Ghi sổ chi tiết tài khoản 156, sổ chi tiết thanh toán với người bán.

CV4: Lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn hàng hóa.

- Đối chiếu, kiểm tra giữa bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn hàng hóa với sổ cái vào cuối kỳ

- Đối chiếu, kiểm tra giữa kế toán hàng hóa và thủ kho vào cuối kỳ

- Đối chiếu công nợ với nhà cung cấp.

2.5 Công thức xác định giá mua thực tế của hàng hóa

Giá thực tế của hàng hóa mua vào

Giá mua của hàng hóa

+ Chi phí thu mua của hàng hóa

+ Các khoản thuế ở khâu mua không được hoàn lại

- Các khoản giảm trừ mà người mua hàng được hưởng Trong đó:

- Giá mua của hàng hóa: Là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người bán theo hợp đồng hay hóa đơn Tùy thuộc vào phương thức tính thuế giá trị gia tăng mà doanh nghiệp đang áp dụng, giá mua hàng hóa được quy định khác nhau, cụ thể:

+ Đối với DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Giá mua của hàng hóa là giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào

+ Đối với DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và đối với những hàng hóa không thuộc diện đối tượng chịu thuế GTGT : Giá mua của hàng hóa bao gồm cả thuế GTGT đầu vào

- Các khoản thuế ở khâu mua không được hoàn lại bao gồm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế bảo vệ môi trường (nếu có)

5 + Các khoản giảm trừ mà người mua hàng được hưởng: Chiết khấu thương mại, khoản giảm giá hàng mua, giá trị hàng mua bị trả lại

- Chi phí thu mua hàng hóa bao gồm: Các khoản chi phí phục vụ cho quy trình mua hàng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí bảo hiểm, tiền lưu kho, hao hụt trong định mức, công tác phí của cán bộ thu mua,

- Do đặc thù của doanh nghiệp thương mại trong kế toán giá mua của hàng hóa được tính và hạch toán riêng, còn chi phí thu mua được được tổng hợp chung cho tất cả các mặt hàng mà không phân bổ cho từng loại mặt hàng đến cuối kỳ phân bổ cho hàng đã bán ra và hàng còn lại

- Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của hàng hóa của doanh nghiệp

+ Giá mua của hàng hóa nhập kho, nhập quầy

+ Chi phí thu mua hàng hóa thực tế phát sinh

+ Giá trị của hàng hóa thuê ngoài gia công, chế biến hoàn thành nhập kho, quầy

+ Giá trị hàng hóa bị người mua trả lại nhập kho, quầy

+ Giá trị của hàng hóa phát hiện thừa ở kho, quầy

+ Giá trị mua thực tế của hàng hóa xuất kho, quầy

+ Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kì

+ Các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại hàng mua trả lại

+ Giá trị hàng hóa phát hiện thiếu tại kho, quầy

+ Phản ánh giá trị mua vào của hàng hóa tồn kho, tồn quầy

+ Phản ánh chi phí thu mua của hàng hóa tồn kho

Tài khoản 156 có ba tài khoản cấp 2

Tài khoản 1561 “Giá mua hàng hóa”

Tài khoản 1562 “Chi phí thu mua hàng hóa”

Tài khoản 1567” Hàng hóa bất động sản”

* Các chứng từ sử dụng để hạch toán:

- Hóa đơn giá trị gia tăng (kèm theo bảng kê – nếu có)

- Biên bản giao nhận hàng hóa

- Các chứng từ thanh toán: Phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy thanh toán tạm ứng…

Ngoài ra, còn có các chứng từ khác kèm theo: Đơn đặt hàng, báo giá, hợp đồng mua bán hàng hóa, đề nghị thanh toán,

* Hướng dẫn đọc chứng từ:

Hóa đơn giá trị gia tăng

- Khi nhận hóa đơn mua hàng hóa, kế toán phải xác định được:

+ Ngày tháng năm trên hóa đơn

+ Nội dung nghiệp vụ: Tên hàng hóa mua

+ Đối với hạch toán chi tiết: Kế toán lưu ý thêm chủng loại quy cách hàng hóa; số lượng, đơn giá làm cơ sở ghi sổ chi tiết hàng hóa; tên nhà cung cấp hàng hóa để ghi sổ chi tiết thanh toán với ngưới bán

+ Phương thức thanh toán: Tùy thuộc hợp đồng ký kết hai bên, phương thức thanh toán như sau:

Nếu đơn vị trả ngay bằng tiền mặt sẽ có phiếu chi kèm theo

Nếu đơn vị trả ngay bằng tiền gửi ngân hàng sẽ có ủy nhiệm chi, giấy báo nợ kèm theo

Nếu đơn vị chưa trả ghi nhận nợ để theo dõi

- Nếu nhận phiếu nhập kho, kế toán phải xác định được:

+ Ngày tháng năm trên phiếu nhập kho

+ Nội dung chính nghiệp vụ: Loại hàng hóa, số lượng, giá trị của hàng hóa, kho nhập hàng

2.8.1 Mua hàng về nhập kho

STT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản

(Hình thức Nhật ký chung)

Trường hợp 1: Hàng và hóa đơn cùng về

Hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho

Nợ TK 153(2) - Bao bì (nếu có)

- SCT TK 156, SCT thuế GTGT sổ TGNH, SCT tạm ứng, sổ theo dõi công nợ phải trả

- Sổ NKC, Sổ cái các

2 Nếu doanh nghiệp phải kí cược về số tiền bao bì theo yêu cầu của người bán

Biên nhận ký cược bao bì, phiếu chi

- Sổ NKC, Sổ cái các

3 Khi phát sinh chi phí mua hàng

- SCT hàng hóa, sổ chi tiết thuế GTGT, SCT TGNH, sổ chi tiết tạm ứng, sổ theo dõi công nợ phải trả

- Sổ NKC, Sổ cái các

Trường hợp 2: Cuối tháng hóa đơn về, hàng chưa về

1 Ghi nhận hàng đang đi đường

- SCT thuế GTGT, sổ TGNH, sổ chi tiết tạm ứng, sổ theo dõi công nợ phải trả

- Sổ NKC, Sổ cái các

Trường hợp 3: Đến cuối tháng hàng về nhập kho nhưng hóa đơn chưa về

1 Kế toán sử dụng giá tạm tính để ghi sổ

- SCT hàng hóa, SCT thuế GTGT, sổ theo dõi công nợ phải trả

- Sổ NKC, Sổ cái các

STT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản

(Hình thức Nhật ký chung)

2 Khi hóa đơn về kế toán có thể ghi như sau: Dùng bút toán đỏ để ghi bút toán âm xóa phần định khoản ghi bằng giá tạm tính

Sau đó căn cứ vào hóa đơn để ghi định khoản theo giá thực tế bằng mực thường

- SCT hàng hóa, SCT GTGT, sổ TGNH, sổ chi tiết tạm ứng, sổ theo dõi công nợ phải trả

- Sổ NKC, Sổ cái các

Trường hợp 4: Mua hàng nhập kho phát hiện thiếu so với hóa đơn

Khi phát hiện hàng hóa thiếu so với hóa đơn, kế toán phải lập biên bản và tìm ra nguyên nhân

1 Kế toán ghi bút toán nhập kho theo số thực tế, số còn thiếu kế toán căn cứ vào nguyên nhân và biên bản xử lý ghi bút toán phù hợp

Hóa đơn GTGT, biên bản xử lý vi phạm

Nợ TK 138(8) - bắt bồi thường

Nợ TK 138(1) - thiếu, chờ xử lý

- Sổ TGNH, SCT thuế GTGT, sổ theo dõi công nợ phải trả

- Sổ NKC, Sổ cái các

2 Nếu sau khi thiếu hụt do chưa biết nguyên nhân, doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân và quyết định xử lý a Người bán giao thiếu nên giao thêm

- SCT hàng hóa, SCT tài khoản 138

- Sổ NKC, Sổ cái các

TK liên quan b Trường hợp thiếu hụt không xác định được nguyên nhân, hoặc do nguyên nhân bất khả kháng DN phải chịu

Biên bản xử lý hàng thiếu, hợp đồng

- Sổ NKC, Sổ cái các

STT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản

(Hình thức Nhật ký chung) c Nếu số hàng thiếu hụt trong do hao hụt tự nhiên trong định mức cho phép

Biên bản xử lý hàng thiếu, hợp đồng

- Sổ TGNH, SCT thuế GTGT, sổ theo dõi công nợ phải trả

- Sổ NKC, Sổ cái các

Trường hợp 5: Mua hàng nhập kho phát hiện thừa so với hóa đơn

Khi phát hiện hàng hóa thừa so với hóa đơn, kế toán phải lập biên bản số hàng hóa thừa và tìm ra nguyên nhân

1 Nếu chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý

Biên bản hàng hóa thừa so với hóa đơn

- SCT hàng hóa, SCT GTGT, SCT TK 338

- Sổ NKC, sổ cái các

2 Xác định được nguyên nhân: Hàng thừa so với hóa đơn do bên bán giao thừa, doanh nghiệp quyết định mua lại số hàng thừa và nhập kho, trường hơp này DN báo cho bên bán biết để ghi hóa đơn bổ sung

Hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho

- SCT hàng hóa, SCT GTGT, sổ theo dõi công nợ phải trả

- Sổ NKC, Sổ cái các

3 Nếu thừa không rõ nguyên nhân tính vào thu nhập khác

Quyết định xử lý hàng thừa

- Sổ NKC, Sổ cái các

Trường hợp 6: Hàng kém phẩm chất, sai quy định

Hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách được giảm giá hoặc trả lại cho người bán

Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho

Có TK 133(1) - tương ứng phần hàng trả lại

- SCT hàng hóa, sổ chi tiết thuế GTGT, sổ theo dõi công nợ phải trả

- Sổ NKC, Sổ cái các

2.8.2 Mua hàng không qua nhập kho và bán luôn

STT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán (Hình thức Nhật ký chung)

Phản ánh giá vốn hàng mua về (không qua nhập kho) và bán ngay

- SCT thuế GTGT, sổ TGNH, sổ theo dõi công nợ phải trả

- Sổ NKC, Sổ cái các

2 Nếu DN được hưởng phần chiết khấu thanh toán và được trừ vào số tiền phải trả

- Sổ TGNH, sổ theo dõi công nợ phải trả

- Sổ NKC, Sổ cái các

3 Nếu doanh nghiệp mua theo phương thức hàng đổi hàng thì khi thanh toán, kế toán ghi như sau: a Phản ánh trị giá thanh toán của hàng trao đổi

- SCT doanh thu, SCT thuế GTGT, sổ theo dõi công nợ

- Sổ NKC, Sổ cái các

TK liên quan b Phản ánh giá vốn hàng đem thanh toán

Phiếu xuất kho (hàng đem đi)

- Sổ NKC, Sổ cái các

TK liên quan c Khi nhận hàng về Hóa đơn

GTGT, Phiếu nhập kho (hàng nhận về)

- SCT hàng hóa, SCT thuế GTGT, sổ theo dõi công nợ

- Sổ NKC, Sổ cái các

Sơ đồ 1.1 – Sơ đồ hạch toán kế toán mua hàng hóa

(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài tập 1.1: Trích một số chứng từ liên quan đến quá trình mua hàng tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Ngân Phương kinh doanh mặt hàng dây cáp Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo TT 200/2014/TT-BTC, tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ, hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chung, trong tháng 3/N kế toán nhận được các chứng từ: (Đơn vị tính: đồng)

- Hóa đơn GTGT số 0005678 ngày 04/03/2018 (liên 2)

- Phiếu nhập kho số 385 ngày 04/03/2018

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ và định khoản kế toán

TH2: Hàng hóa mua về không nhập kho mà giao bán thẳng hoặc gửi đi bán ngay TH1: Nhập kho hàng hóa mua ngoài, chi phí thu mua

(5) Giá trị hàng hóa thừa chờ xử lý (1) Mua hàng hóa có bao bì đi kèm (tính giá riêng) Thuế GTGT được khấu trừ

(4)Giá trị hàng hóa thiếu Chờ xử lý

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

HÓA ĐƠN Ký hiệu: LD/18P

GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0005678

Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 04 tháng 03 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT

Mã số thuế: 0106885835 Địa chỉ: 70 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Số tài khoản: 06610000002367 tại ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Hà Tây Điện thoại: (84-431)3980956

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Hùng

Tên đơn vị: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Ngân Phương

Mã số thuế: 0102233445 Địa chỉ: 302 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội

Hình thức thanh toán: Tiền mặt

Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng: 39.000.000 Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 3.900.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 42.900.000

Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi hai triệu chín trăm ngàn đồng

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) Đã ký Đã ký và đóng dấu

Nguyễn Văn Hùng Trần Lan Hương

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

- Họ và tên người giao: Nguyễn Thái Hà

- Theo HĐGTGT số 0005678 ngày 04 tháng 03 năm 2018 của công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT

- Nhập tại kho: 302 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá ĐVT

SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba chín triệu đồng./

- Số chứng từ gốc kèm theo: 01

Kế toán trưởng (Đã ký) Trần Hà Linh Đơn vi: Công ty CPSX và TM Ngân Phương Địa chỉ: 302 Nguyễn trãi, thanh xuân, Hà nội

Mẫu số: 01 - VT (Ban hành theo TT200/2014/QĐ- BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)

UỶ NHIỆM CHI (PAYMENT ODER) Số: 18 -103

CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ, ĐIỆN

PHẦN DO NGÂN HÀNG GHI

TÀI KHOẢN NỢ (Debit account) Tên đơn vị trả tiền: Công ty CPSX và TM Ngân Phương

Tại Ngân hàng: Techcombank – Trung Hòa Tỉnh, TP: Hà Nội

TÀI KHOẢN CÓ (Credit account)

Tên đơn vị nhận tiền: công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT

Tại Ngân hàng: Vietcombank – Hà tây Tỉnh, TP: Hà Nội

Số tiền bằng chữ: Bốn mươi hai triệu chín trăm đồng./ SỐ TIỀN BẰNG SỐ

Nội dung thanh toán: Thanh toán tiền mua hàng hóa theo hóa đơn

GTGT số 0005678 ngày 04/03/2018 / Đơn vị trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng B

Ghi sổ ngày:………… Ghi sổ ngày:………

Kế toán TP Kế toán

Kế toán TP Kế toán

Trần Hà Linh Ngô Long

(Đã ký) (Đã ký và đóng dấu)

(Đã ký) (Đã ký và đóng dấu)

Có TK 331 – Công ty HT: 42.900.000

2 Nợ TK 331 – Công ty HT: 42.900.000

Bài tập 1.2: Trích một số chứng từ liên quan đến quá trình mua hàng tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Ngân Phương Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo TT 200/2014/TT-BTC, tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ, hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chung, trong tháng 5/N kế toán nhận được các chứng từ: (Đơn vị tính: đồng)

1 Ngày 15/05/2018 có các chứng từ sau:

- Hóa đơn GTGT số 0005699 ngày 15/05/2018 (liên 2)

- Phiếu nhập kho số 397 ngày 15/05/2018

- Xác định được nguyên nhân do bên bán giao thiếu nên giao bổ sung: Phiếu nhập kho số 398 ngày 16/05/2018

2 Hóa đơn GTGT số 0005712 ngày 31/05/2018 (liên 2): Cuối tháng hàng chưa về nhập kho

3 Phiếu nhập kho số 399 ngày 03/06/2018:

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ và định khoản kế toán

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

HÓA ĐƠN Ký hiệu: : LD/18P

GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0005699 Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 15 tháng 05 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT

Mã số thuế: 0106885835 Địa chỉ: 70 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Số tài khoản: 06610000002367 tại ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Hà Tây Điện thoại: (84-431)3980956

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Hùng

Tên đơn vị: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Ngân Phương

Mã số thuế: 0102233445 Địa chỉ: 302 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội

Hình thức thanh toán: Tiền mặt

TT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 249.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 2.739.000

Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu bảy trăm ba mươi chín ngàn đồng

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) Đã ký Đã ký và đóng dấu

Nguyễn Văn Hùng Trần Lan Hương

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

- Họ và tên người giao: Nguyễn Thái Hà

- Địa chỉ: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT

- Nhập tại kho: 302 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá ĐVT

SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai triệu không trăm năm mươi ngàn đồng./

- Số chứng từ gốc kèm theo:

Kế toán trưởng (Đã ký) Trần Hà Linh Đơn vi: Công ty CPSX và TM Ngân Phương Địa chỉ: 302 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội

Mẫu số: 01 - VT (Ban hành theo TT200/2014/QĐ- BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)

18 Đơn vi: Công ty CPSX và TM Ngân Phương Địa chỉ: 302 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội

Mẫu số: 01 - VT (Ban hành theo TT200/2014/QĐ- BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)

- Họ và tên người giao: Nguyễn Thái Hà

- Địa chỉ: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT

- Nhập tại kho: 302 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá ĐVT

SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn trăm bốn mươi ngàn đồng./

- Số chứng từ gốc kèm theo:

Kế toán trưởng (Đã ký) Trần Hà Linh

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

HÓA ĐƠN Ký hiệu: LD/18P GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0005712

Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 31 tháng 05 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT

Mã số thuế: 0106885835 Địa chỉ: 70 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Số tài khoản: 06610000002367 tại ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Hà Tây Điện thoại: (84-431)3980956

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Hùng

Tên đơn vị: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Ngân Phương

Mã số thuế: 0102233445 Địa chỉ: 302 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Hình thức thanh toán: Tiền mặt

TT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 126.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 1.386.000

Số tiền viết bằng chữ: Một triệu ba trăm tám mươi sáu ngàn đồng

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) Đã ký Đã ký và đóng dấu

Nguyễn Văn Hùng Trần Lan Hương

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

20 Đơn vi: Công ty CPSX và TM Ngân Phương Địa chỉ: 302 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội

Mẫu số: 01 - VT (Ban hành theo TT200/2014/QĐ- BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)

- Họ và tên người giao: Nguyễn Thái Hà

- Địa chỉ: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT

- Nhập tại kho: 302 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá ĐVT

SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một triệu hai trăm sáu mươi ngàn đồng./

- Số chứng từ gốc kèm theo: HĐGT số 0002356 ngày 31/05/2018

Kế toán trưởng (Đã ký) Trần Hà Linh

Có TK 331 – Công ty HT: 2.739.000 b) Nợ TK 156(1) – cáp HDMI15m: 2 x 220.000 = 440.000

Có TK 331 – Công ty HT: 1.386.000

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

- Năng lực đọc nội dung nghiệp vụ:

Kế toán cần xác định đúng, đầy đủ các yếu tố, đối tượng của nghiệp vụ trên chứng từ (Như đã trình bày trong phần hướng dẫn đọc nội dung nghiệp vụ) làm cơ sở định khoản và ghi sổ kế toán:

+ Loại hàng hóa doanh nghiệp mua: Có mấy loại? Nhập kho hay xuất bán luôn?

+ Số lượng, đơn vị tính, đơn giá mua, thuế GTGT;

+ Chứng từ thanh toán kèm theo?

Khi đã xác định được các đối tượng kế toán liên quan, kế toán đưa ra định khoản với số tiền ghi trên chứng từ

Tài khoản sử dụng để định khoản được căn cứ vào chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp (Theo TT 200/2014/TT-BTC hoặc theo TT 133/2016/TT-BTC)

+ Sổ kế toán chi tiết hàng hóa: Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng, đầy đủ số hiệu chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ

Ghi đúng chi tiết đối tượng là từng loại hàng hóa, đúng TK đối ứng và số tiền + Sổ Nhật ký chung: Sổ ghi tất cả các nghiệp vụ phát sinh, theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ

Ghi đúng định khoản, đúng số tiền trên chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ

22 + Sổ Cái tài khoản: Sổ được mở để theo dõi số dư đầu kỳ, cuối kỳ, SPS trong kỳ theo từng tài khoản tổng hợp (TK cấp 1)

Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ

Ghi đúng tài khoản đối ứng, đúng số tiền, ghi theo thước đo tiền tệ

Căn cứ vào phương pháp đánh giá ở trên, đánh giá năng lực người học qua bài tập thực hành:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá (Theo thang điểm 10) Chú ý

1 Đọc nội dung nghiệp vụ 2 Điểm ≥ 5 là đạt, trong đó điểm từng phần >0

MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

+ Kế toán vẫn hạch toán kho không nhận đủ các chứng từ liên quan: Phiếu xuất kho của bên bán, Hóa đơn GTGT…

+ Hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho không đúng quy định: Thiếu chữ ký, trùng số thứ tự…

+ Không lập phiếu nhập kho

- Hạch toán và ghi sổ:

+ Xác định và ghi nhận sai giá nhập kho hàng hóa

+ Ghi nhận sai công nợ giữa các nhà cung cấp: Sai số tiền giữa sổ sách với chứng từ thực tế

+ Không hạch toán trên TK 151 khi hàng chưa về nhưng hóa đơn đã về

+ Hạch toán sai: Sai tài khoản kho hàng hóa, sai giá trị hàng nhập kho…

+ Không lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn hàng hóa để theo dõi, đối chiếu định kỳ

KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG HÓA

Phạm vi và thời điểm xác định hàng bán

- Phạm vi bán hàng hoá: Theo quy định hiện hành, hàng hoá được coi là hàng bán trong doanh nghiệp thương mại phải thoả mãn các điều kiên sau:

+ Hàng hoá phải thông qua quá trình mua, bán và thanh toán theo một phương thức thanh toán nhất định

+ Hàng hoá phải được chuyển quyền sở hữu từ doanh nghiệp thương mại (bên bán) sang bên mua và doanh nghiệp thương mại đã thu được tiền hay một loại hàng hoá khác hoặc được người mua chấp nhận nợ

+ Hàng hoá bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, do doanh nghiệp mua vào hoặc gia công, chế biến hay nhận vốn góp, nhận cấp phát, tặng thưởng

Ngoài ra, các trường hợp sau cũng được coi là hàng bán:

+ Hàng hoá xuất để đổi lấy hàng hoá khác, còn được gọi là hàng đối lưu hay hàng đổi hàng

24 + Hàng hoá xuất để trả lương, tiền thưởng cho công nhân viên, thanh toán thu nhập cho các bên tham gia liên doanh

+ Hàng hoá xuát làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng

+ Hàng hoá xuất dùng cho công tác quản lý của doanh nghiệp

+ Hàng hoá hao hụt, tổn thất trong khâu bán, theo hợp đồng bên mua chịu

- Thời điểm xác định hàng bán: Là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, tức là khi doanh nghiệp mất quyền sở hữu về hàng hoá và nắm quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ở người mua Đây chính là thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng được ghi nhận theo Chuẩn mực Kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” ban hành theo QĐ149/2001/QĐ-BTC

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau:

(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;

(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;

(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;

(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Phương thức bán hàng

Là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất… để thực hiện bán ra hoặc để gia công chế biến Đặc điểm là hàng hóa vẫn nằm trong khâu lưu thông chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, hàng bán với số lượng lớn, giá bán biến động tùy vào khối lượng hàng bán

- Bán buôn hàng hóa qua kho: Là hàng được giao từ kho bán buôn của các doanh nghiệp và được thực hiện dưới hai hình thức: Giao hàng trực tiếp tại kho và chuyển hàng cho bên mua

+ Giao hàng trực tiếp tại kho:

Các phương thức bán hàng

Bán buôn Bán lẻ Bán hàng qua đại lý

Là hình thức bán bên mua phải cử đại diện đến kho của DNTM để nhận hàng hóa DNTM xuất hàng trực tiếp cho đại diện bên mua, sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, ký vào hóa đơn và thanh toán tiền cho doanh nghiệp hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng hóa đã giao, khi đó số hàng hóa được xác định là đã tiêu thụ

Bán buôn theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, bên doanh nghiệp thương mại căn cứ vào hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã kí với người mua để xuất kho chuyển hàng hóa giao cho người mua tại một địa điểm theo thỏa thuận Khi nào bên mua nhận được hàng hóa thanh toán tiền cho doanh nghiệp hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng hóa đó mới được coi là tiêu thụ

- Bán buôn theo hình thức vận chuyển thẳng không qua kho: Doanh nghiệp thương mại mua hàng và bán thẳng cho người mua không qua nhập kho và được thực hiện dưới hai hình thức

+ Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp (còn gọi là giao hàng tay ba)

Doanh nghiệp thương mại nhận hàng ở bên bán và giao trực tiếp cho khách hàng của mình Khi bên mua nhận đủ hàng và thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì được coi là tiêu thụ

+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng

Doanh nghiệp thương mại nhận hàng ở bên bán và chuyển số hàng đó đến một địa điểm như đã ký kết trong hợp đồng để giao cho khách hàng, khi nào khách hàng nhận được hàng và thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì được coi là tiêu thụ

Là bán cho người tiêu dùng, kết thúc quá trình lưu thông của hàng hóa, hàng bán với số lượng nhỏ, giá ổn định

- Bán hàng thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách hàng Khi khách hàng nhận được hàng và thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền cho doanh nghiệp thì được coi là tiêu thụ

- Bán hàng thu tiền tập trung: Ở quầy có nhân viên thu ngân chuyên làm nhiệm vụ thu tiền và viết hóa đơn Căn cứ vào hóa đơn đã thu tiền nhân viên bán hàng giao hàng cho khách Khi khách hàng nhận được hàng thì số hàng hóa đó được coi là đã tiêu thụ

2.2.3 Bán hàng qua đại lý:

Doanh nghiệp bán hàng qua một đơn vị khác làm đại lý bán hàng cho doanh nghiệp để hưởng hoa hồng

Thời điểm ghi nhận hàng bán trong nước Là thời điểm kết thúc việc giao nhận quyền sở hữu về hàng hóa và hoàn tất các thủ tục bán hàng, thay vì mất quyền sở hữu về hàng bán doanh nghiệp được sở hữu về khoản tiền thu bán hàng hoặc khoản nợ phải thu với khách hàng mua của mình

Quy trình của kế toán bán hàng hóa

Nhân viên bán hàng hóa (phòng kinh doanh)

Kế toán bán hàng hóa Thủ kho

Thủ quỹ, kế toán tiền gửi ngân hàng

Thu tiền và ghi sổ

Ghi sổ công nợ (sổ chi tiết thanh toán với người mua) Lập phiếu thu Nhận hàng và hóa đơn

Nhận phiếu xuất kho và xuất hàng

- Thu nhận, kiểm tra chứng từ: Hóa đơn GTGT, hợp đồng mua bán

- Tính toán trị giá vốn hàng xuất bán

Ghi sổ theo dõi công nợ, Đối chiếu

Lập bảng nhập – xuất – tồn hàng hóa

Ghi sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái, SCT hàng hóa, SCT doanh thu Thanh toán

Nhiệm vụ của kế toán bán hàng hóa

CV1: Thu thập, kiểm tra chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng

- Phiếu thu, giấy báo Có…

CV2: Tính toán trị giá vốn của hàng hóa xuất bán

CV3: Hạch toán và ghi sổ chi tiết và tổng hợp về bán hàng hóa (nhập chứng từ vào phần mềm):

+ Ghi sổ chi tiết tài khoản 156, sổ chi tiết thanh toán với người bán, sổ chi tiết doanh thu bán hàng

+ Ghi sổ tổng hợp (nhật ký chung, sổ cái)

CV4: Lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn hàng hóa.

+ Đối chiếu, kiểm tra giữa bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn hàng hóa với sổ cái vào cuối kỳ

+ Đối chiếu, kiểm tra giữa kế toán hàng hóa và thủ kho vào cuối kỳ

+ Kiểm tra, theo dõi, đối chiếu, và thu hồi công nợ của nhà cung cấp.

Công thức xác định trị giá vốn của hàng hóa xuất bán

Trị giá vốn của hàng xuất bán = Trị giá mua của hàng xuất bán + Chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất bán Trong đó:

- Trị giá mua của hàng hóa xuất bán: Được tính theo một trong các phương pháp: Nhập trước xuất trước, giá thực tế đích danh, đơn giá bình quân

- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ được xác định như sau:

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất bán

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng còn đầu kỳ

Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ Trị giá mua hàng xuất bán trong kỳ

+ x Trị giá mua hàng còn đầu kỳ +

Trị giá mua hàng nhập trong kỳ

Nội dung kết cấu đã nghiên cứu phần Kế toán tài chính doanh nghiệp 2

* Chứng từ sử dụng để hạch toán:

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ :Khi xuất hàng cho các cơ sở nhận bán hàng đại lý, xuất hàng hóa đi gia công hoặc xuất điều chuyển hàng hóa giữa các đơn vị, chi nhánh hạch toán phụ thuộc với nhau (theo điểm 2.6 Phụ lục 4 Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ)

- Hóa đơn GTGT (Hàng hóa thuộc diện chịu thuế GTGT và doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ)

- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (Mẫu số 01-BH)

* Hướng dẫn đọc chứng từ:

- Khi nhận phiếu xuất hàng hóa: Kế toán phải xác định được các yếu tố sau trên phiếu xuất kho:

+ Ngày, tháng, năm trên phiếu xuất kho

+ Nội dung chính nghiệp vụ: Loại hàng hóa xuất, kho xuất hàng, số lượng, đơn giá xuất (phương pháp tính trị giá hàng hóa xuất bán)

Hóa đơn giá trị gia tăng:

- Nếu nhận hóa đơn bán hàng hóa, kế toán phải xác định được:

+ Ngày tháng năm trên hóa đơn

+ Nội dung chính nghiệp vụ: Loại hàng hóa xuất bán, hình thức bán loại hàng hóa đó (qua kho, không qua kho hoặc qua đại lý)

+ Đối với hạch toán chi tiết: Kế toán lưu ý thêm chủng loại quy cách hàng hóa; số lượng, đơn giá làm cơ sở ghi sổ chi tiết hàng hóa; chi tiết người mua hàng + Phương thức thanh toán: Tùy thuộc hợp đồng ký kết hai bên, phương thức thanh toán như sau:

Nếu người mua trả ngay bằng tiền mặt sẽ có phiếu thu kèm theo

Nếu người mua trả ngay bằng tiền gửi ngân hàng sẽ có ủy nhiệm thu, giấy báo Có kèm theo

Nếu người mua chưa trả ghi nhận nợ để theo dõi

2.8.1.1 Bán buôn trực tiếp qua kho

STT Nội dung nghiệp vụ Căn cứ hạch toán Định khoản

(Hình thức Nhật ký chung)

Trường hợp 1: Giao hàng trực tiếp tại kho

1 Phản ánh giá vốn hàng xuất bán

- Sổ NKC, sổ cái các TK liên quan

2 Phản ánh doanh thu hàng xuất bán

- SCT doanh thu, SCT thuế GTGT, sổ TGNH, sổ sổ theo dõi công nợ phải thu

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

3 Nếu hàng hóa bán ra chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt doanh nghiệp phải nộp:

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

4 Khi phát sinh khoản chiết khấu thanh toán cho người mua

SCT chi phí, sổ chi tiết TGNH, SCT phải thu khách hàng

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

5 Khi phát sinh các khoản giảm giá hàng bán chiết khấu thương mại cho người mua

- SCT doanh thu, SCT thuế GTGT, sổ chi tiết TGNH

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan 6a Nếu phát sinh hàng Hóa đơn Nợ TK 521 - SCT doanh thu,

STT Nội dung nghiệp vụ Căn cứ hạch toán Định khoản

(Hình thức Nhật ký chung) bán bị người mua trả lại:

+ Phản ánh số tiền trả lại cho người mua

SCT thuế GTGT, sổ chi tiết TGNH

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan 6b + Phản ánh giá vốn của hàng trả lại

- SCT doanh thu, SCT thuế GTGT, sổ chi tiết TGNH

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

7 Cuối kì phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã tiêu thụ trong kì

- SCT hàng hóa, sổ chi tiết chi phí

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

Trường hợp 2: Chuyển hàng cho khách hàng

1 Khi xuất kho chuyển đến cho người mua

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

2 Phản ánh giá vốn của hàng tiêu thụ

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

3 Khi hàng hóa chuyển đi được bên mua chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán

- SCT doanh thu, SCT phải thu khách hàng

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

4 Nếu số hàng gửi đi bị khách hàng từ chối, doanh nghiệp nhập lại kho

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

2.8.1.2 Bán buôn theo phương thức chuyển thẳng không qua kho

STT Nội dung nghiệp vụ Căn cứ hạch toán Định khoản

(Hình thức Nhật ký chung)

1 Hàng hóa về giao thẳng cho khách hàng

Hóa đơn GTGT (Do bên bán hàng cho

- SCT chi phí, SCT thuế GTGT, SCT phải thu khách hàng

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

2 Phản ánh doanh thu Hóa đơn

GTGT (DN xuất hóa đơn cho người mua)

- SCT doanh thu, SCT thuế GTGT, SCT phải thu khách hàng

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

STT Nội dung nghiệp vụ Căn cứ hạch toán Định khoản

(Hình thức Nhật ký chung)

1 Kế toán hàng ngày căn cứ vào bảng kê bán lẻ do người bán hàng lập và nộp về phòng kế toán để phản ánh giá vốn của hàng bán lẻ trong ngày

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

2 Phản ánh doanh thu bán hàng của hàng bán lẻ

- SCT doanh thu, SCT thuế GTGT, SCT phải thu khách hàng

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

2.8.3 Bán hàng qua đại lý

STT Nội dung nghiệp vụ Căn cứ hạch toán Định khoản

(Hình thức Nhật ký chung) Ở đơn vị giao đại lý

1 Khi xuất kho hàng hóa giao cho đại lý

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

2 Khi đại lý bán được hàng thông báo cho doanh nghiệp về số hàng đại lý đã bán được, kế toán phản ánh giá vốn của số hàng đã tiêu thụ:

Báo cáo hàng bán của đại lý

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

3 Phản ánh doanh thu bán hàng:

- SCT doanh thu, SCT thuế GTGT, SCT phải thu khách hàng

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

4 Tiền hoa hồng trả cho các đại lý

- SCT chi phí, SCT thuế GTGT, SCT phải thu khách hàng

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan Ở đơn vị nhận đại lý

1 Khi bán hàng hóa kế toán phản ánh số tiền phải trả cho bên giao đại lý

- SCT phải thu khách hàng

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

2 Phản ánh hoa hồng nhận được

- SCT chi tiết thuế GTGT, SCT phải trả cho người bán

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

3 Khi thanh toán tiền cho bên giao đại lý

- SCT phải trả cho người bán

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

2.8.4 Xác định kết quả bán hàng:

STT Nội dung nghiệp vụ Căn cứ hạch toán Định khoản

(Hình thức Nhật ký chung)

1 Kết chuyển các khoản giảm doanh thu để tính doanh thu thuần

- Sổ chi tiết doanh thu

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu

2 Kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

3 Kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản 911

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

4 Tính toán phân bổ chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ trong kì

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

5 Cuối kì phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng tiêu thụ trong kì

- Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

6 Cuối kì, kết chuyển lãi Nợ TK 911

Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

7 Cuối kỳ, kết chuyển lỗ Nợ TK 421

Sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan

Sơ đồ 1.2 – Sơ đồ hạch toán kế toán bán hàng hóa

(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)

Trích một số chứng từ liên quan đến quá trình bán hàng tại Công ty TNHH Gattner Việt Nam kinh doanh mặt hàng “Cửa ra vào” Công ty áp dụng chế độ kế toán theo

TT 200/2014/TT-BTC, tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ, hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chung, giá vốn xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh trong tháng 12/2018 kế toán nhận được các chứng từ (Đơn vị tính: đồng)

- Phiếu xuất kho số 108 ngày 28/12/2018

- Hóa đơn GTGT số 00001100 ngày 28/12/2018

- Giấy báo Có số 81 ngày 30/12/2018

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ và định khoản kế toán

(1) Trị giá vốn hàng bán xuất kho (2a) Giá bán chưa có thuế

(4)Hàng xuất bán thẳng, không qua kho

(3)Xuất bán gửi đại lý

35 Công ty TNHH Gattner Việt Nam Mẫu số 02 - VT

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

- Họ và tên người nhận hàng: Trần Kim Dung

- Địa chỉ (bộ phận): Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Archstyle

- Lý do xuất kho: Xuất bán hàng hóa

- Xuất tại kho Công ty TNHH Gattner Việt Nam

- Địa điểm: Cụm công nghiệp Thanh Oai, xã Bích Hòa, Thanh Oai, Hà nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa

Mã số Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu

Cửa đi 2 cánh mở xoay

Cửa đi chính 1 cánh mở xoay

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Tám mươi mốt triệu sáu trăm ngày đồng chẵn

- Số chứng từ gốc kèm theo: HĐ GTGT số 00001100

(Đã ký và đóng dấu)

Nguyễn Linh Trần Kim Dung Phạm Thắng Nguyễn Linh Anh Phạm Hòa Bình

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

HÓA ĐƠN Ký hiệu: AA/17P GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 00001100 Liên 3: Nội bộ

Ngày 28 tháng 12 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Gattner Việt Nam

Mã số thuế: 0104638654 Địa chỉ: Cụm công nghiệp Thanh Oai, xã Bích Hòa, Thanh Oai, Hà nội

Số tài khoản: Điện thoại: 02433535950

Họ tên người mua hàng: Trần Kim Dung

Tên đơn vị: Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Archstyle

Mã số thuế: 0106777942 Địa chỉ: Ngõ 8, số 145 đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế 2, Q Bắc Từ Liêm, Hà nội

TT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Cửa đi 2 cánh mở xoay Bộ 28 2.435.000 68.180.000

2 Cửa đi chính 1 cánh mở xoay

Cộng tiền hàng: 147.980.000 Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 14.798.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 162.778.000

Số tiền viết bằng chữ: Một trăm sáu mươi hai triệu bảy trăm bảy mươi tám đồng

Người mua hàng Người bán hàng

(Đã ký) (Đã ký và đóng dấu)

Trần Kim Dung Phạm Hòa Bình

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

Chi nhánh ACB Chùa Hà

SỐ GD 326 Kính gửi: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GATTNER VIỆT NAM

Mã số thuế: 0104638654 Hôm nay chúng tôi xin báo đã ghi Có tài khoản của khách hàng với nội dung như sau:

Số tài khoản ghi có: 0011003604921

Số tiền bằng chữ: Một trăm sáu hai triệu bảy trăm bảy mươi tám ngàn đồng

Nội dung: CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC NỘI THẤT ARCHSTYLE THANH

TOÁN TIỀN MUA CỬA THEO HÓA ĐƠN GTGT 0000110 ngày 28/12/2018

GIAO DỊCH VIÊN KIỂM SOÁT VIÊN

Trần Hồng Thắm Nguyễn Thị Thu Hà

(Chi tiết: Cửa đi 2 cánh mở xoay: 33.600.000

Cửa đi 1 cánh mở xoay: 48.000.000)

(Chi tiết: Cửa đi 2 cánh mở xoay: 68.180.000

Cửa đi 1 cánh mở xoay: 79.800.000)

Trích một số chứng từ liên quan đến quá trình bán hàng tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT (bên giao đại lý) Công ty áp dụng chế độ kế toán theo TT 200/2014/TT-BTC, tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ, hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chung, giá vốn xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh trong tháng 5/2018 kế toán nhận được các chứng từ: (Đơn vị tính: đồng)

1 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ số 197 ngày 01/05/2018

2 Bảng thanh toán hàng bán trong tháng 05/2018

3 Hóa đơn GTGT số 0005700 ngày 31/05/2018 (liên 3)

4 Hóa đơn GTGT số 0002326 ngày 31/05/2018 (liên 2): Hoa hồng đại lý: 15% trên doanh thu số hàng đã tiêu thụ

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ và định khoản kế toán

39 Tên tổ chức: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT Địa chỉ: 70 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ

Liên 2: Dùng để vận chuyển hàng

Căn cứ lệnh điều động số 45

Ngày 01 tháng 05 năm N của Giám đốc về việc xuất hàng gửi bán

Họ tên người vận chuyển: Nguyễn Văn Bình

Lý do xuất kho: Xuất hàng gửi Đại lý Ngân Phương

Xuất tại kho: 70 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Nhập tại kho:302 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội

Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hóa)

Mã số Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền Thực xuất

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn triệu đồng chẵn./

Người lập Thủ kho xuất Người vận chuyển Thủ kho nhập

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

Nguyễn Thu Trang Trần Thùy Nguyễn Văn Bình Phạm Văn Hùng

40 Đơn vị : Công ty CPSX và TM Ngân Phương Mẫu số 01 - BH Địa chỉ: 302 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà nội (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

BẢNG THANH TOÁN HÀNG ĐẠI LÝ

Căn cứ Hợp đồng số 15/HĐMB ngày 15 tháng 03 năm 2018 về việc bán hàng đại lý

- Bà Trần Lan Hương chức vụ : Giám đốc Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT Đại diện bên giao hàng đại lý

- Ông Ngô Long chức vụ: Giám đốc Công ty CP SX và TM Ngân Phương Đại diện bên nhận bán hàng đại lý

I- Thanh quyết toán số hàng đại lý từ ngày 01/05 đến ngày 31/05/2018 như sau:

Tên, quy cách, phẩm chất Đơn

Số hàng đã bán trong kỳ

Số lượng tồn cuối kỳ

TT sản phẩm (hàng hoá) vị tính tồn đầu kỳ nhận trong kỳ số Số lượng Đơn giá Thành tiền

II- Số tiền còn nợ của các kỳ trước: 0

III- Số tiền phải thanh toán đến kỳ này: (III = II + Cột 6): 5.390.000

IV- Số tiền được nhận lại:

+ Hoa hồng (đã bao gồm thuế GTGT): 808.500

V- Số tiền thanh toán kỳ này:

VI- Số tiền nợ lại (VI= III - IV - V): 0

Giám đốc đơn vị gửi hàng đại lý (ký gửi) Người lập bảng thanh toán

Giám đốc đơn vị nhận bán hàng đại lý

(Đã ký và đóng dấu) (Đã ký) (Đã ký và đóng dấu)

Trần Lan Hương Nguyễn Hiền Ngô Long

Kế toán trưởng đơn vị gửi hàng đại lý (ký gửi)

Kế toán trưởng đơn vị nhận bán hàng đại lý

Lê Thị Thu Trần Hà Linh

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

HÓA ĐƠN Ký hiệu: LD/18P GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0005898 Liên 3: Nội bộ

Ngày 31 tháng 05 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT

Mã số thuế: 0106885835 Địa chỉ: 70 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Số tài khoản: 06610000002367 tại ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Hà Tây Điện thoại: 02433535950

Họ tên người mua hàng: Trần Thị Thanh Xuân

Mã số thuế: Địa chỉ: 340 Trường Chinh, Hà nội

TT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 490.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 5.390.000

Số tiền viết bằng chữ: Năm triệu ba trăm chín mươi ngàn đồng

Người mua hàng Người bán hàng

(Đã ký) (Đã ký và đóng dấu)

Trần Thị Thanh Xuân Trần Lan Hương

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

Mẫu số: 01GTKT3/001 HÓA ĐƠN Ký hiệu: AT/18P

GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0002326

Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 31 tháng 05 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty CPSX và TM Ngân Phương

Mã số thuế: 0102233445 Địa chỉ: 302 Nguyễn trãi, thanh xuân, hà nội

Số tài khoản: 010156793323 tại ngân hàng Eximbank – Chi nhánh Chương Dương Điện thoại: (84-431)3980956

Họ tên người mua hàng:

Tên đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT

Mã số thuế: 0106885835 Địa chỉ: 70 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Hình thức thanh toán: Tiền mặt

Số tài khoản: 06610000002367 tại ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Hà Tây

TT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 73.500

Tổng cộng tiền thanh toán: 808.500

Số tiền viết bằng chữ: Tám trăm linh tám ngàn năm trăm đồng

Người mua hàng Người bán hàng

(Đã ký) (Đã ký và đóng dấu)

Nguyễn Thu Trang Ngô Long

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

43 Đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT Địa chỉ: 70 Tây Sơn, Đống Đa,

Mẫu số 02 - TT (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC ngày 24/12/2014 của BTC)

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Hùng (Công ty CPSX và TM Ngân Phương) Địa chỉ: 70 Tây sơn, Đống Đa, HN

Lý do chi: Chi tiền hoa hồng cho đại lý

Số tiền: 808.500đ (Viết bằng chữ): Tám trăm linh tám ngàn năm trăm đồng/

Kèm theo: 01 chứng từ gốc: HĐGTGT số 0002326 ngày 31/05/N

(Đã ký và đóng dấu)

Trần Lan Hương Lê Thị Thu Mai Vân Anh Phạm Tuyên Nguyễn Văn Hùng Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Tám trăm linh tám ngàn năm trăm đồng

+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu)

* Tại bên giao đại lý (Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT)

2 Phản ánh giá vốn, doanh thu, căn cứ vào bảng thanh toán hàng đại lý và hóa đơn GTGT 0005898: a) Nợ TK 632 : 2.300.000

Cáp VGA 20m: 8 x 100.000 = 800.000) b) Nợ TK 131 – Ngân Phương : 5.390.000

3 Hoa hồng đại lý, căn cứ vào hóa đơn GTGT 0002326:

Trích một số chứng từ liên quan đến quá trình bán hàng tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Ngân Phương (bên nhận đại lý) Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo TT 200/2014/TT-BTC, tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ, hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chung, giá vốn xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh trong tháng 5/2018 kế toán nhận được các chứng từ: (Đơn vị tính: đồng)

2 Hóa đơn GTGT số 0007899 ngày 31/05/2018 (liên 2): Để giao cho người mua

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ và định khoản kế toán

45 Đơn vị: Công ty CPSX và TM Ngân Phương Địa chỉ: 302 Nguyễn trãi, thanh xuân, hà nội

Mẫu số 01 - TT (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC ngày 24/12/2014 của BTC)

Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Xuân Địa chỉ: Công ty cổ phần phần mềm trực tuyến BBC

Lý do thu: Thu tiền bán hàng

Số tiền: 5.390.000đ (Viết bằng chữ): Năm triệu ba trăm chín mươi ngàn đồng chẵn

Kèm theo: chứng từ gốc

(Đã ký và đóng dấu)

Ngô Long Trần Hà Linh Trần Văn Thái Nguyễn Hiền Nguyễn Thị Xuân

Mẫu số: 01GTKT3/003 HÓA ĐƠN Ký hiệu: LD/18P

GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0007899

Ngày 31 tháng 05 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT

Mã số thuế: 0106885835 Địa chỉ: 70 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Số tài khoản: 06610000002367 tại ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Hà Tây Điện thoại: (84-431)3980956

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Hùng

Tên đơn vị: Công ty CPSX và TM Ngân Phương (đại lý)

Mã số thuế: 0102233445 Địa chỉ: 302 Nguyễn trãi, thanh xuân, hà nội

Hình thức thanh toán: Tiền mặt

Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 490.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 5.390.000

Số tiền viết bằng chữ: Năm triệu ba trăm chín mươi ngàn đồng chẵn

Người mua hàng Người bán hàng

(Đã ký) (Đã ký và đóng dấu)

Nguyễn Văn Hùng Trần Lan Hương

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

47 Đơn vị: Công ty CPSX và TM Ngân Phương Địa chỉ: 302 Nguyễn trãi, thanh xuân, hà nội

Mẫu số 02 - TT (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC ngày 24/12/2014 của BTC)

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thái Hà (công ty TNHH thương mại và dịch vụ giải trí HT) Địa chỉ: 70 Tây sơn, Đống Đa, HN

Lý do chi: Chi tiền hàng tiêu thụ tháng 05/N

Số tiền: 4.581.500đ (Viết bằng chữ): Bốn triệu năm trăm tám mươi mốt ngàn năm trăm đồng/

Kèm theo: 01 chứng từ gốc: HĐGTGT số 0002326

(Đã ký và đóng dấu)

Ngô Long Trần Hà Linh Trần Văn Thái Nguyễn Hiền Nguyễn Thái Hà Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):

+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):

(Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu)

* Tại bên nhận đại lý (Công ty CPSX và TM Ngân Phương)

1 Khi tiêu thụ hàng hóa kế toán phản ánh số tiền phải trả cho bên giao đại lý

Có TK 331 – Công ty HT: 5.390.000

2 Phản ánh hoa hồng nhận được

Nợ TK 131 – Công ty HT: 808.500

Nợ TK 331 – Công ty HT: 5.390.000

Có TK 131 – Công ty HT: 808.500

- Năng lực đọc nội dung nghiệp vụ:

Kế toán cần xác định đúng, đầy đủ các yếu tố, đối tượng của nghiệp vụ trên chứng từ (Như đã trình bày trong phần hướng dẫn đọc nội dung nghiệp vụ) làm cơ sở định khoản và ghi sổ kế toán:

+ Loại hàng hóa doanh nghiệp bán, hình thức bán hàng

+ Số lượng, đơn vị tính, đơn giá bán, thuế GTGT;

+ Chứng từ thanh toán kèm theo?

Khi đã xác định được các đối tượng kế toán liên quan, kế toán đưa ra định khoản với số tiền ghi trên chứng từ

Tài khoản sử dụng để định khoản được căn cứ vào chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp (Theo TT 200/2014/TT-BTC hoặc theo TT 133/2016/TT-BTC)

+ Sổ kế toán chi tiết hàng hóa: Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng, đầy đủ số hiệu chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ

Ghi đúng chi tiết đối tượng là từng loại hàng hóa, đúng TK đối ứng và số tiền + Sổ Nhật ký chung: Sổ ghi tất cả các nghiệp vụ phát sinh, theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ

Ghi đúng định khoản, đúng số tiền trên chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ + Sổ Cái tài khoản: Sổ được mở để theo dõi số dư đầu kỳ, cuối kỳ, số phát sinh trong kỳ theo từng tài khoản tổng hợp (TK cấp 1)

Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ

49 Ghi đúng tài khoản đối ứng, đúng số tiền, ghi theo thước đo tiền tệ

Căn cứ vào phương pháp đánh giá ở trên, đánh giá năng lực người học qua bài tập thực hành:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá (Theo thang điểm 10) Chú ý

1 Đọc nội dung nghiệp vụ 2 Điểm ≥ 5 là đạt, trong đó điểm từng phần >0

5 MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

+ Thiếu chữ ký của người mua hàng trên hóa đơn GTGT;

+ Không nhận đủ các chứng từ liên quan như: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, hóa đơn GTGT;

+ Phiếu xuất kho không lập theo đúng quy định: Không đánh số chứng từ, thiếu chữ ký, …

- Hạch toán và ghi sổ:

+ Tính toán nhầm trị giá hàng hóa xuất kho;

+ Ghi nhận sai công nợ giữa doanh nghiệp với người mua hàng;

+ Số liệu xuất kho không đúng với số liệu thực xuất;

+ Hạch toán sai: Sai tài khoản kho, sai giá trị hàng xuất kho…

+ Không lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn hàng hóa để theo dõi, đối chiếu định kỳ

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

Những vấn đề chung về kế toán xuất nhập khẩu

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt động mua, bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu:

- Về thời gian luân chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu: thông thường dài hơn so với thời gian luân chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh nội địa do đó để xác định kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu người ta chỉ xác định khi hàng hoá đã kết thúc một vòng luân chuyển

- Đặc điểm về phương thức thanh toán: chủ yếu được sử dụng là phương thức thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) hoặc điện chuyển tiền (T/T), ngoài ra còn có phương thức khác như phương thức chuyển tiền, ghi sổ, mở tài khoản, phương thức nhờ thu…

- Đặc điểm về hàng hoá: gồm nhiều loại hàng trong đó xuất khẩu chủ yếu những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nước (thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ, rau quả tươi…); nhập khẩu các mặt hàng trong nước chưa sản xuất được, chưa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng, chủng loại…

- Đặc điểm về tập quán, pháp luật: hai bên mua bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy phải áp dụng điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế nếu như không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam

- Đặc điểm về thời gian giao nhận hàng và thanh toán: thời điểm giao nhận hàng xuất nhập khẩu và thời điểm thanh toán tiền hàng thường không trùng nhau

2.1.2 Các phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu

- Phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp: là phương thức mà trong đó đơn vị xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nước ngoài trực tiếp giao nhận hàng và thanh toán tiền hàng, tự tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả lựa chọn phương thức thanh toán

- Phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thác: tức là đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu không đứng ra trực tiếp ký kết hợp đồng với nước ngoài mà phải nhờ qua đơn vị xuất nhập khẩu có uy tín thực hiện hoạt động nhập khẩu hoặc xuất khẩu hộ mình

+ Bên giao uỷ thác: có thể là thương nhân, hoặc không phải thương nhân phải trả thù lao cho bên nhận uỷ thác, cung cấp thông tin, giao tiền, liên đới chịu trách nhiệm khi bên nhận uỷ thác vi phạm pháp luật…

+ Bên nhận uỷ thác: Sau khi ký hợp đồng uỷ thác sẽ đóng vai trò là một bên của hợp đồng mua bán ngoại thương, bên nhận uỷ thác chịu sự điều chỉnh của luật thương mại quốc tế, luật kinh doanh của bên đối tác, có nghĩa vụ thực hiện việc mua bán hàng hoá theo thoả thuận, thông báo cho bên giao uỷ thác về các vấn đề liên quan….

Những vấn đề chung về kế toán nhập khẩu hàng hoá

2.2.1 Khái niệm nhập khẩu hàng hóa

Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật

2.2.2 Quy trình kế toán nhập khẩu hàng hóa

Nhà cung cấp Bộ phận mua hàng Ban giám đốc Kế toán Thủ kho

2.2.3 Nội dung và thời điểm xác định hàng hóa nhập khẩu

2.2.3.1 Những hàng hoá sau được coi là hàng nhập khẩu:

- Hàng mua của nước ngoài theo hợp đồng mua bán ngoại thương

- Hàng đưa vào Việt Nam tham gia hội chợ triển lãm sau đó doanh nghiệp trong nước mua lại thanh toán bằng ngoại tệ

- Hàng từ các khu chế xuất bán ra tại thị trường Việt Nam thu ngoại tệ

2.2.3.2 Những hàng hoá sau không được coi là hàng nhập khẩu:

- Hàng tạm nhập để tái xuất

- Hàng tạm xuất nay nhập về (xuất ra nước ngoài để sửa chữa, bảo hành…)

- Hàng viện trợ nhân đạo, hàng quá cảnh qua nước thứ ba

2.2.3.3 Thời điểm ghi chép hàng nhập khẩu:

Lập báo giá Nhận báo giá Duyệt báo giá, lựa chọn nhà cung cấp Nhận yêu cầu Yêu cầu báo giá

Lập kế hoạch nhập khẩu

Duyệt kế hoạch nhập khẩu

Lập đơn mua hàng Nhận đơn mua hàng

Nhận bộ chứng từ, Lập phiếu nhập kho Thương thảo

Hợp đồng thương mại, hóa đơn thương mại, chuyển hàng

Nhận phiếu và nhập kho, ghi sổ kho Nhận hàng, kiểm tra hàng tại cảng và bộ chứng từ

Làm thủ tục thanh toán và ghi sổ kế toán (4)

Là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu khi người nhập khẩu nắm được quyền sở hữu về hàng hoá mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có nghĩa vụ phải thanh toán cho tiền cho người xuất khẩu và đã có xác nhận của cơ quan hải quan cửa khẩu (cảng, sân ga, sân bay,…)

Thời điểm ghi nhận hàng nhập khẩu phụ thuộc vào điều kiện giao hàng và phương tiện chuyên chở:

+ Vận chuyển hàng bằng đường biển, thời điểm ghi nhập hàng nhập khẩu tính từ ngày hải quan cảng ký vào tờ khai hải quan hàng hoá nhập khẩu

+ Vận chuyển đường hàng không: tính từ ngày hàng hoá được chuyển đến sân bay đầu tiên của nước ta theo xác nhận của hải quan sân bay

+ Nếu vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ thời điểm ghi nhận hàng nhập khẩu là thời điểm hàng được chuyển đến cửa khẩu có xác nhận của hải quan cửa khẩu

2.2.4 Xác định trị giá hàng hóa nhập khẩu

Trong hoạt động nhập khẩu hàng hóa cũng được tính theo giá thực tế Giá tf1222hực tế hàng hoá nhập khẩu bao gồm giá mua và chi phí thu mua phát sinh trong quá trình nhập khẩu:

Giá thực tế hàng nhập khẩu

Giá mua của hàng nhập khẩu (CIF)

+ Các khoản thuế không được hoàn lại

+ Chi phí liên quan đến hàng nhập khẩu

- Giảm giá, chiết khấu thương mại

+ Giá mua hàng nhập khẩu = Giá mua ghi trên hóa đơn thương mại x Tỷ giá ngoại tệ

+ Các khoản thuế ở khâu mua không được hoàn lại gồm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,…

+ Chi phí phát sinh trong khâu nhập khẩu gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi, lệ phí thanh toán, phí ủy thác nhập khẩu, lệ phí sửa đổi L/C,

Thuế nhập khẩu phải nộp

= Số lượng hàng hoá nhập khẩu x Giá tính thuế đơn vị (CIF) X Thuế suất thuế nhập khẩu + Nếu mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt:

Thuế TTĐB của hàng nhập khẩu Trị giá hàng hoá nhập khẩu theo giá CIF

+ Thuế nhập khẩu, thuế BVMT

+ x Thuế suất thuế TTĐB + Thuế GTGT hàng nhập khẩu được tính như sau (Kể cả trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hay trực tiếp)

54 Thuế GTGT của hàng nhập khẩu Trị giá hàng hoá nhập khẩu theo giá CIF

+ Thuế nhập khẩu và thuế TTĐB (nếu có) x Thuế suất thuế GTGT

Các trường hợp tính thuế khác xem trong Luật thuế Xuất nhập khẩu

2.2.5 Kế toán nhập khẩu hàng hóa trực tiếp

2.2.5.1 Nhiệm vụ kế toán nhập khẩu:

CV1: Làm thủ tục mở L/C hay thanh toán T/T cho hàng hóa nhập khẩu

CV2: Lập giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước và nộp các loại thuế ở khâu nhập khẩu

CV3: Hạch toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ và hạch toán vào sổ kế toán

CV4: Theo dõi và kiểm soát hàng hóa tồn kho

CV5: Theo dõi tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả

CV6: Hạch toán và ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nhập khẩu

TK 151 – Hàng mua đang đi đường

Nội dung kết cấu TK phản ánh giống như Mô đun 1

- Tờ khai hải quan (Customs Declaration)

- Hoá đơn thương mại (Invoice)

- Hợp đồng thương mại (Contract)

- Giấy nộp tiền ngân sách Nhà nước

- Chứng từ thanh toán quốc tế: Thư tín dụng (L/C), điện thanh toán (T/T),…

- Chứng từ khác kèm theo:

+ Vận tải đơn (Bill of lading hoặc Bill of air – B/A)

+ Chứng từ bảo hiểm (Insuarance policy)

+ Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate quality)

+ Bảng kê đóng gói bao bì (Packing List)

+ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O - Certificate of original)

Ngoài ra còn có: giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm, biên lai thu thuế, phiếu nhập kho, các chứng từ thanh toán khác, hối phiếu…

* Hướng dẫn đọc một số chứng từ chủ yếu:

- Tờ khai hải quan (Customs Declaration): xác định tên mặt hàng (chủng loại hàng), số lượng hàng hóa, trị giá tính thuế hàng nhập khẩu, thuế suất và số thuế nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT của lô hàng

- Hóa đơn thương mại (Invoice): theo dõi thông tin người mua, người bán, thông tin hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, đơn giá, tổng số tiền, phương thức thanh toán, thông tin ngân hàng người hưởng lợi…

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

Doanh nghiệp áp dụng phương thức thanh toán thư tín dụng:

Doanh nghiệp mở thư tín dụng (L/C), lập uỷ nhiệm chi, một ủy nhiệm chi để trả thủ tục phí mở L/C, một ủy nhiệm chi để ký quỹ mở L/C, tiền ký quỹ bị phong toả, không được hưởng lãi, số tiền ký quỹ tại ngân hàng có thể từ 30% đến 100% trị giá lô hàng nhập khẩu:

- Ủy nhiệm chi Nợ TK 244: Tỷ giá thực tế

Nợ TK 635: Lỗ tỷ giá

Có TK 515: Lãi tỷ giá Nếu đi vay để ký quỹ:

Nợ TK 244: tỷ giá thực tế

Có TK 341: tỷ giá thực tế

- Sổ chi tiết tiền gửi

2 Cuối tháng nếu hàng nhập khẩu chưa về nhập kho

- Giấy nộp tiền ngân sách Nhà nước

Nợ TK 151: trị giá mua (tỷ giá thực tế x trị giá mua ghi trên hoá đơn)

Nợ TK 635: Chênh lệch lỗ tỷ giá

Có TK 244: tỷ giá ghi sổ

Có TK 331: tỷ giá thực tế

Có TK 111.2, 112.2: tỷ giá ghi sổ

Có TK 515: Chênh lệch lãi tỷ giá

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết hàng hóa

3 Khi hàng nhập khẩu đã về nhập

Nợ TK 156.1 (tỷ giá thực tế x giá mua ghi trên hoá đơn)

- Sổ chi tiết tiền gửi

56 kho, kế toán phản ánh giá mua thực tế của hàng nhập khẩu

Nợ TK 157: chuyển đi bán

Nợ TK 632: Tiêu thụ trực tiếp

Nợ TK 635: CL giữa tỷ giá ghi sổ lớn hơn tỷ giá thực tế

Có TK 111.2, 112.2, 244: tỷ giá ghi sổ

Có TK 331: tỷ giá thực tế

Có TK 515: CL giữa tỷ giá ghi sổ nhỏ hơn tỷ giá thực tế

- Sổ chi tiết hàng hóa

Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp:

- Sổ theo dõi thuế GTGT

- Sổ chi tiết hàng hóa

- Sổ chi tiết các TK

157, 333, 632 Thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp (tính thuế

GTGT theo phương pháp khấu trừ):

- Sổ theo dõi thuế GTGT

- Sổ chi tiết các TK

Khi nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế

- Giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nước

- Sổ theo dõi thuế GTGT

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng

4 Chi phí phát sinh trong nước liên quan đến nhập khẩu:

- Sổ chi tiết các TK

- Sổ chi tiết thanh toán

Sơ đồ 2.1 Kế toán nhập khẩu trực tiếp

2.2.6 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác

2.2.6.1 Nhiệm vụ kế toán: a Bên nhận ủy thác nhập khẩu:

CV1: Làm thủ tục mở L/C hay thanh toán T/T cho hàng hóa nhập khẩu

CV2: Theo dõi tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả

CV3: Hạch toán và ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng nhập khẩu

CV4: Làm thủ tục thanh toán hộ các khoản thuế phải nộp Nhà nước, các khoản chi phí liên quan đến hàng nhập khẩu cho bên giao ủy thác nhập khẩu b Bên giao ủy thác nhập khẩu:

TK 133 (4)Chi phí liên quan đến nhập khẩu (1)Phí mở L/C, ký quỹ L/C

Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT

(2)Giá trị hàng nhập khẩu

58 CV1: Nhận bộ chứng từ nhập khẩu, hạch toán và ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng nhập khẩu

CV2: Theo dõi và kiểm soát hàng hóa tồn kho

CV3: Theo dõi tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả

TK 151 – Hàng mua đang đi đường

TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Nội dung kết cấu TK phản ánh giống như Mô đun 1

- Tờ khai hải quan (Customs Declaration)

- Hoá đơn thương mại (Invoice)

- Hợp đồng thương mại (Contract)

- Hợp đồng ủy thác nhập khẩu

- Giấy nộp tiền ngân sách Nhà nước

- Chứng từ thanh toán quốc tế: Thư tín dụng (L/C), điện thanh toán (T/T),…

- Chứng từ khác kèm theo:

+ Vận tải đơn (Bill of lading hoặc Bill of air – B/A)

+ Chứng từ bảo hiểm (Insuarance policy)

+ Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate quality)

+ Bảng kê đóng gói bao bì (Packing List)

+ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O - Certificate of original)

Ngoài ra còn có: giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm, biên lai thu thuế, phiếu nhập kho, các chứng từ thanh toán khác, hối phiếu…

* Hướng dẫn đọc một số chứng từ chủ yếu:

- Tờ khai hải quan (Customs Declaration): xác định tên mặt hàng (chủng loại hàng), số lượng hàng hóa, trị giá tính thuế hàng nhập khẩu, thuế suất và số thuế nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT của lô hàng

- Hóa đơn thương mại (Invoice): theo dõi thông tin người mua, người bán, thông tin hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, đơn giá, tổng số tiền, phương thức thanh toán, thông tin ngân hàng người hưởng lợi…

2.2.6.4 Phương pháp hạch toán a Tại bên nhận ủy thác nhập khẩu:

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

1 Nhận tiền do bên ủy thác chuyển đến để mở L/C

Nợ TK 111, 112: Tỷ giá thực tế

Có TK 131 (Chi tiết bên giao ủy thác)

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết người mua/người bán

2 Chuyển tiền ký quỹ mở L/C nếu thanh toán bằng thư tín dụng

- Đơn xin mở thư tín dụng

Nợ TK 244: tỷ giá thực tế

Nợ TK 635: Lỗ tỷ giá

Có TK 112: tỷ giá xuất quỹ

Có TK 515: lãi tỷ giá

- Sổ chi tiết tiền gửi

3 Giá trị mua của hàng hóa nhập khẩu ủy thác phải thanh toán hộ bên giao ủy thác

Có TK 331: Số tiền phải trả cho người bán ở nước ngoài

- Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa

- Sổ chi tiết thanh toán

4 Thanh toán tiền cho người bán nước ngoài

Nợ TK 331: Tỷ giá ghi sổ

Nợ TK 635: Lỗ tỷ giá

Có TK 111 (1112), 112(1122): tỷ giá xuất quỹ

Có TK 515: lãi tỷ giá

- Sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

- Sổ chi tiết thanh toán

5 Thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế nhập khẩu, thuế

- Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa

60 TTĐB phải nộp hộ cho bên ủy thác nhập khẩu quan GTGT

6 Khi nộp hộ thuế bên ủy thác nhập khẩu

- Phiếu thu (cơ quan thuế)

- Sổ chi tiết thuế GTGT

7 Xuất trả hàng giao cho bên ủy thác nhập khẩu, bên nhận ủy thác lập

Hóa đơn xuất trả hàng (tính cả giá trị thuế)

- Hóa đơn xuất trả hàng

- Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa

8 Chi phí liên quan đến hàng nhập khẩu: chi phí vận chuyển, lệ phí hải quan…

Nợ TK 131: Nếu bên giao ủy thác chịu

Nợ TK 641: Nếu bên nhận ủy thác chịu

- Sổ chi tiết thanh toán

9 Tiền hoa hồng bên nhận ủy thác được hưởng, căn cứ vào

Hóa đơn GTGT do bên giao ủy thác lập

- Sổ chi tiết thanh toán

- Sổ chi tiết doanh thu

- Sổ chi tiết thuế GTGT

131, 511, 3331 b Tại bên giao ủy thác nhập khẩu:

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

1 Chuyển tiền cho bên nhận ủy thác

Nợ TK 331: Chi tiết bên nhận ủy thác

Nợ TK 635: Lỗ tỷ giá

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết tiền mặt

Có TK 515: Lãi tỷ giá mua/người bán

2 Nhận hàng và hóa đơn GTGT từ bên nhận ủy thác

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 331: Chi tiết bên nhận ủy thác

- Sổ chi tiết thanh toán

- Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa

- Sổ chi tiết thuế GTGT

3 Các khoản bên nhận ủy thác chi hộ (chi phí vận chuyển….), tiền hoa hồng dành cho bên nhận ủy thác

Có TK 331: Chi tiết bên nhận ủy thác

- Sổ chi tiết thanh toán

- Sổ chi tiết các TK

- Sổ chi tiết thuế GTGT

4 Thanh toán tiền cho bên nhận ủy thác

Nợ TK 331: Chi tiết bên nhận ủy thác

- Sổ chi tiết thanh toán

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

Những vấn đề chung về kế toán xuất khẩu hàng hóa

2.1.1 Khái niệm xuất khẩu hàng hóa:

Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng

2.1.2 Quy trình kế toán xuất khẩu hàng hóa

Khách hàng Bộ phận bán hàng Ban giám đốc Thủ kho Kế toán

2.1.3 Yêu cầu và thời điểm xác định hàng xuất khẩu

2.1.3.1 Hàng hoá được coi là xuất khẩu trong những trường hợp sau:

- Hàng xuất bán cho các thương nhân nước ngoài theo hợp đồng thương mại

- Hàng gửi đi triển lãm sau đó bán thu bằng ngoại tệ

- Hàng bán cho du khách nước ngoài, cho Việt Kiều thu bằng ngoại tệ

- Cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo hiểm tàu biển, máy bay cho nước ngoài thanh toán bằng ngoại tệ

- Hàng viện trợ cho nước ngoài thông qua các hiệp định, nghị định thư do nhà nước ký kết với nước ngoài nhưng được thực hiện qua doanh nghiệp xuất khẩu

- Phương thức thanh toán: bằng ngoại tệ, hàng hoá, trừ nợ theo nghị định thư của nhà nước Đơn đặt hàng

Kiểm tra thông tin khách hàng

Lập báo giá Nhận báo giá

Phê duyệt, ký kết hợp đồng Phê duyệt, ký kết hợp đồng

Duyệt đơn bán hàng Đề nghị xuất kho Thực xuất Xuất hóa đơn, bộ chứng từ

Làm thủ tục hải quan, quản lý giao hàng, bộ chứng từ

Hạch toán; theo dõi công nợ khách hàng

2.1.3.2 Yêu cầu hạch toán hàng xuất khẩu:

- Theo dõi ghi chép kịp thời đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh hàng xuất khẩu, kiểm tra hợp đồng xuất khẩu

- Mở sổ theo dõi chi tiết từng hợp đồng xuất khẩu từ khi ký kết, thanh toán, quyết toán hợp đồng

- Tính toán xác định chính xác giá mua hàng xuất khẩu

2.1.3.3 Thời điểm xác định hàng hoàn thành xuất khẩu:

- Thời điểm xác định hàng hoàn thành xuất khẩu là thời điểm chuyển giao quyển sở hữu hàng hoá, tức là khi người xuất khẩu mất quyền sở hữu hàng hoá và nắm quyền sở hữu tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ở người nhập khẩu

- Thời điểm xác định hàng hoàn thành xuất khẩu là thời điểm hàng hoá đã hoàn thành thủ tục hải quan, xếp lên phương tiện vận tải, rời sân ga, cầu cảng, biên giới…

Kế toán xuất khẩu hàng hóa trực tiếp

2.2.1 Nhiệm vụ kế toán xuất khẩu

CV1: Tiếp nhận bộ chứng từ hàng xuất khẩu từ bộ phận liên quan

CV2: Lập giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước và nộp thuế xuất khẩu (nếu có) CV3: Hạch toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ và hạch toán vào sổ kế toán

CV4: Theo dõi và kiểm soát hàng hóa tồn kho

CV5: Theo dõi tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả

CV6: Hạch toán và ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng xuất khẩu

- Tờ khai hải quan (Customs Declaration)

- Hoá đơn thương mại (Invoice)

- Hợp đồng thương mại (Contract)

- Giấy nộp tiền ngân sách Nhà nước

- Chứng từ thanh toán quốc tế: Thư tín dụng (L/C), điện thanh toán (T/T),…

- Chứng từ khác kèm theo:

+ Vận tải đơn (Bill of lading hoặc Bill of air – B/A)

+ Chứng từ bảo hiểm (Insuarance policy)

+ Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate quality)

+ Bảng kê đóng gói bao bì (Packing List)

+ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O - Certificate of original)

Ngoài ra còn có: giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm, biên lai thu thuế, phiếu nhập kho, các chứng từ thanh toán khác, hối phiếu…

* Hướng dẫn đọc một số chứng từ chủ yếu:

- Tờ khai hải quan (Customs Declaration): xác định tên mặt hàng (chủng loại hàng), số lượng hàng hóa, trị giá tính thuế hàng nhập khẩu, thuế suất và số thuế nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT của lô hàng

- Hóa đơn thương mại (Invoice): theo dõi thông tin người mua, người bán, thông tin hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, đơn giá, tổng số tiền, phương thức thanh toán, thông tin ngân hàng người hưởng lợi

STT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

1 Khi thu mua hàng hoá để xuất khẩu

Nợ TK 157: Chuyển thẳng đi xuất khẩu

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết người mua/người bán

- Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa

2 Nếu hàng hoá phải hoàn thiện, gia công trước khi xuất khẩu, chi phí gia công, hoàn thiện tập hợp

Có TK 1561: Trị giá mua của hàng xuất kho để gia công

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết các TK

- Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa

3 Khi hàng hoá gia công hoàn thành chi phí gia công được tính vào trị giá mua của hàng nhập kho

Nợ TK 1561: trị giá thực tế hàng gia công, hoàn thiện nhập kho

Nợ TK 157: Chuyển đi xuất khẩu

- Sổ chi tiết các TK

- Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa

Có TK 154: Giá thành thực tế hàng gia công

4 Khi xuất kho hàng chuyển đi xuất khẩu

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Nợ TK 157: trị giá thực tế hàng chuyển đi xuất khẩu

- Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa

5 Khi hàng xuất khẩu đã hoàn thành các thủ tục xuất khẩu:

- Trị giá mua hàng đã hoàn thành việc xuất khẩu

- Sổ chi tiết hàng hóa

- Sổ chi tiết các TK

- Doanh thu hàng xuất khẩu:

Nợ TK 111, 112, 131: ghi theo tỷ giá thực tế

Có TK 511: Doanh thu hàng xuất khẩu theo tỷ giá thực tế

- Sổ chi tiết doanh thu

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết thanh toán

- Thuế xuất khẩu phải nộp tính trên giá FOB

- Sổ chi tiết doanh thu

- Sổ chi tiết thuế GTGT

- Khi nộp thuế xuất khẩu, căn cứ vào biên lai nộp thuế:

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết thuế GTGT

6 Chi phí phát sinh trong quá trình xuất khẩu được tính vào chi phí bán hàng

Nợ TK 641: Ghi theo tỷ giá thực tế

Nợ TK 133: Theo tỷ giá thực tế

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết các TK

- Sổ chi tiết thuế GTGT

77 bốc dỡ hàng trong nước đi bán, )

- Nếu chi phí bằng ngoại tệ: lệch tỷ giá thực tế nhỏ hơn tỷ giá ghi sổ

Theo tỷ giá ghi sổ

Có TK 515: chênh lệch tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá ghi sổ

- Nếu chi phí bằng tiền Việt nam:

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết các TK

- Sổ chi tiết thuế GTGT

Sơ đồ 2.2: Kế toán xuất khẩu trực tiếp

Giá vốn hàng bán xuất kho

Doanh thu hàng xuất khẩu

K/c DTT Chuyển đi xuất khẩu

Thuế xuất khẩu Khi nộp thuế

Kế toán xuất khẩu hàng hóa uỷ thác

2.3.1.1 Bên giao ủy thác xuất khẩu:

CV1: Theo dõi số hàng giao ủy thác xuất khẩu, số hàng tồn kho

CV2: Xác định giá vốn, doanh thu hàng xuất khẩu

CV3: Định khoản và ghi sổ kế toán về giá vốn, doanh thu, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng xuất khẩu, xác định kết quả kinh doanh hàng xuất khẩu CV4: Theo dõi tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả

CV5: Thu nhận và lưu trữ bộ chứng từ liên quan đến hàng xuất khẩu

2.3.1.2 Bên nhận ủy thác xuất khẩu:

CV1: Theo dõi số hàng nhận ủy thác xuất khẩu, số hàng tồn kho

CV2: Xác định các khoản thuế liên quan đến hàng ủy thác xuất khẩu và nộp hộ các khoản thuế cho bên giao ủy thác nếu bên giao ủy thác yêu cầu

CV3: Định khoản và ghi sổ kế toán về liên quan đến hàng úy thác xuất khẩu

CV4: Theo dõi tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả

CV5: Thu nhận và giao trả bộ chứng từ liên quan đến hàng xuất khẩu

- Tờ khai hải quan (Customs Declaration)

- Hoá đơn thương mại (Invoice)

- Hợp đồng thương mại (Contract)

- Giấy nộp tiền ngân sách Nhà nước

- Chứng từ thanh toán quốc tế: Thư tín dụng (L/C), điện thanh toán (T/T),…

- Chứng từ khác kèm theo:

+ Vận tải đơn (Bill of lading hoặc Bill of air – B/A)

+ Chứng từ bảo hiểm (Insuarance policy)

+ Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate quality)

+ Bảng kê đóng gói bao bì (Packing List)

+ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O - Certificate of original)

Ngoài ra còn có: giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm, biên lai thu thuế, phiếu nhập kho, các chứng từ thanh toán khác, hối phiếu…

* Hướng dẫn đọc một số chứng từ chủ yếu:

- Tờ khai hải quan (Customs Declaration): xác định tên mặt hàng (chủng loại hàng), số lượng hàng hóa, trị giá tính thuế hàng nhập khẩu, thuế suất và số thuế nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT của lô hàng

- Hóa đơn thương mại (Invoice): theo dõi thông tin người mua, người bán, thông tin hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, đơn giá, tổng số tiền, phương thức thanh toán, thông tin ngân hàng người hưởng lợi

Tài khoản sử dụng: TK 156, 157,…

2.3.4 Phương pháp hạch toán tổng hợp

2.3.4.1 Kế toán tại đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu:

Nội dung nghiệp vụ Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

1 Khi xuất kho giao hàng cho bên nhận uỷ thác, phản ánh giá mua hàng gửi đi bán

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Sổ chi tiết hàng hóa

2 Khi đơn vị nhận uỷ thác thông báo đã xuất khẩu hàng:

- Phản ánh giá mua hàng đã bán:

- Phiếu xuất kho Nợ TK 632

Có TK 157 tỷ giá thực tế

- Sổ chi tiết hàng hóa

- Sổ chi tiết các TK

- Phản ánh doanh thu hàng xuất khẩu:

Nợ TK 131 (Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu): Ghi theo tỷ giá thực tế

- Sổ chi tiết thanh toán

- Sổ chi tiết doanh thu

3 Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp

- Tờ khai hải quan Nợ TK 511

- Sổ chi tiết thuế GTGT

- Sổ chi tiết doanh thu

4 Đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu nộp hộ thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt

- Sổ chi tiết thuế GTGT

- Sổ chi tiết các TK

5 Trả tiền cho bên nhận uỷ thác về số tiền bên nhận uỷ thác chi hộ

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết các TK

6 Các khoản mà bên nhận uỷ thác chi hộ

- Hợp đồng ủy thác Nợ TK 641

- Sổ chi tiết thuế GTGT

- Sổ chi tiết các TK

7 Phí uỷ thác xuất khẩu phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu

- Hợp đồng ủy thác Nợ TK 641

- Sổ chi tiết thuế GTGT

- Sổ chi tiết các TK

8 Bù trừ khoản tiền phải thu về doanh thu hàng xuất khẩu với khoản phải trả đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu

- Hợp đồng ủy thác Nợ TK 3388

Có TK 131: Tỷ giá ghi sổ

- Sổ chi tiết thanh toán

- Sổ chi tiết các TK

9 Khi nhận khoản tiền bán hàng còn lại do bên nhận uỷ thác trả sau khi trừ khoản tiền bù trừ

Nợ TK 635: CL tỷ giá thực tế < tỷ giá ghi sổ

CL tỷ giá thực tế

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết thanh toán

- Sổ chi tiết các TK

2.3.4.2 Kế toán tại đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu:

Nội dung nghiệp vụ Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

1 Khi hàng hoàn thành xuất khẩu phản ánh tiền hàng xuất khẩu phải thu hộ cho bên giao uỷ thác xuất khẩu

Nợ TK 131 (Chi tiết người mua): Tỷ giá thực tế

Có TK 331 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu): Tỷ giá thực tế

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết người mua/người bán

2 Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp hộ cho bên giao uỷ thác xuất khẩu

- Hợp đồng ủy thác Nợ TK 331 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu)

Có TK 338 (3388): Số thuế phải nộp hộ vào ngân sách

- Sổ chi tiết các TK

- Sổ chi tiết người mua/người bán

3 Khi nộp hộ thuế xuất khẩu thuế tiêu thụ đặc biệt vào NSNN

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết các TK

4 Người mua nước ngoài thanh toán tiền hàng

Có TK 131: Tỷ giá thực tế

- Sổ chi tiết tiền gửi NH

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết người mua/người bán

5 Phí uỷ thác xuất khẩu được hưởng

- Hợp đồng ủy thác Nợ TK 331 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác): giảm số tiền phải trả

- Sổ chi tiết doanh thu

- Sổ chi tiết thuế GTGT

Có TK 333 ( 3331): Thuế GTGT của khoản phí uỷ thác

- Sổ chi tiết người mua/người bán

6 Các khoản chi hộ cho bên uỷ thác xuất khẩu

(phí giám định hải quan, chi vận chuyển bốc xếp hàng)

- Sổ chi tiết tiền gửi NH

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết các TK

7 Thanh toán bù trừ giữa khoản tiền hàng phải trả với khoản chi hộ cho bên giao uỷ thác

- Hợp đồng ủy thác Nợ TK 331: giảm số phải trả bên giao uỷ thác (tỷ giá ghi sổ)

Nợ TK 635: Tỷ giá ghi sổ < Tỷ giá thực tế

Có TK 515: Tỷ giá ghi sổ > Tỷ giá thực tế

Có TK 138: Ghi giảm số phải thu bên giao uỷ thác

- Sổ chi tiết thanh toán

- Sổ chi tiết các TK

8 Trả nốt số tiền hàng còn lại cho bên giao uỷ thác

Nợ TK 331: Ghi giảm số phải trả bên giao uỷ thác (tỷ giá ghi sổ)

Nợ TK 635: Tỷ giá ghi sổ TK 111,112 >

Tỷ giá ghi sổ TK 331

Tỷ giá ghi sổ TK

Có TK 515: Tỷ giá ghi sổ TK 111,

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết thanh toán

- Sổ chi tiết các TK

Bài tập 2.3: Trích tài liệu tại Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Long Đạt như sau Hãy đọc nội dung nghiệp vụ và định khoản kế toán

Có TK 511: 1.795.604.033,7 (2) Tỷ giá giao dịch ngày 13/7/2018 ngân hàng Á Châu là 23.010VND/USD

- Năng lực đọc nội dung nghiệp vụ:

Kế toán cần xác định đúng, đầy đủ các yếu tố, đối tượng của nghiệp vụ trên chứng từ (Như đã trình bày trong phần hướng dẫn đọc nội dung nghiệp vụ) làm cơ sở định khoản và ghi sổ kế toán

Khi đã xác định được các đối tượng kế toán liên quan (tài sản, nguồn vốn, chi phí, doanh thu), kế toán đưa ra định khoản với số tiền ghi trên chứng từ

Tài khoản sử dụng để định khoản được căn cứ vào chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp (Theo TT 200/2014/TT-BTC theo TT 133/2016/TT-BTC)

94 + Sổ kế toán chi tiết các TK: Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng, đầy đủ số hiệu chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ

+ Sổ Nhật ký chung: Sổ ghi tất cả các nghiệp vụ phát sinh, theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ Ghi đúng định khoản, đúng số tiền trên chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ

+ Sổ Cái tài khoản: Sổ được mở để theo dõi số dư đầu kỳ, cuối kỳ, SPS trong kỳ theo từng tài khoản tổng hợp (TK cấp 1) Ghi đúng tài khoản đối ứng, đúng số tiền, ghi theo thước đo tiền tệ Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ

Căn cứ vào phương pháp đánh giá ở trên, đánh giá năng lực người học qua bài tập thực hành:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá (Theo thang điểm 10) Chú ý

1 Đọc nội dung nghiệp vụ 2 Điểm ≥ 5 là đạt, trong đó điểm từng phần >0

5 MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

- Thông thường tỷ giá tính thuế xuất khẩu được cơ quan hải quan tính và ấn định trên tờ khai hải quan nên khi hạch toán thuế xuất khẩu, còn tỷ giá để tính doanh thu xuất khẩu là tỷ giá mua vào của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp nộp thuế mở tài khoản tại thời điểm ghi nhận doanh thu

- Khi theo dõi về công nợ, kế toán xuất khẩu cần theo dõi về tỷ giá khi ghi nhận nợ và tỷ giá khi thanh toán

- Các khoản thuế liên quan đến xuất khẩu cần theo dõi hạch toán rõ ràng và hoàn thành nghĩa vụ thuế với cơ quan Nhà nước theo đúng quy định

- Sổ kế toán chi tiết về tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng về ngoại tệ phải theo dõi đầy đủ số lượng và tỷ giá ngoại tệ

KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH HOẠT ĐỘNG

Đặc điểm và các hoạt động kinh doanh du lịch

2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch

- Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều hoạt động: kinh doanh hướng dẫn du lịch, kinh doanh vận chuyển du lịch, kinh doanh buồng ngủ, kinh doanh hàng ăn uống, kinh doanh các dịch vụ khác…., để tập hợp chi phí, tính giá thành, cho từng hoạt động kế toán phải theo dõi chi tiết theo từng hoạt động, đối với chi phí chung cần lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý đảm bảo giá thành chính xác

- Sản phẩm dịch vụ du lịch không mang hình thái vật chất cụ thể, sản phẩm du lịch không có quá trình nhập, xuất kho, hàng tồn kho ít, chất lượng sản phẩm không ổn định

- Quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ, khi hoàn thành quá trình sản xuất cũng là hoàn thành quá trình cung cấp dịch vụ du lịch cho khách hàng, đó cũng là thời điểm phản ánh doanh thu tiêu thụ

- Hoạt động kinh doanh du lịch mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, môi trường, văn hóa kinh tế xã hội, tập quán từng vùng, khi đó phát sinh chi phí

96 ngừng sản xuất, kế toán phải tính toán, phân bổ chi phí hợp lý vào giá thành; sử dụng chi phí có hiệu quả ở từng thời kỳ để giảm chi phí trong thời gian ngừng sản xuất

2.1.2 Các loại hoạt động kinh doanh du lịch

Kinh doanh du lịch bao gồm các ngành nghề sau:

- Kinh doanh lữ hành: Là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch, gồm kinh doanh lữ hành nội địa và lữ hành quốc tế

- Kinh doanh lưu trú du lịch: Là việc kinh doanh du lịch cho thuê buồng, giường ngủ, cung cấp dịch vụ khác cho khách lưu trú

- Kinh doanh vận chuyển khách du lịch: Là việc cung cấp dịch vụ vận chuyển khách du lịch theo chương trình du lịch

- Kinh doanh phát triển khu du lịch: bao gồm các hoạt động đầu tư bảo tồn, nâng cấp tài nguyên du lịch đã có, khai thác tiềm năng du lịch, phát triển khu du lịch mới, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch

- Kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch: bao gồm kinh doanh lữ hành, lưu trú, vận chuyển, ăn uống, mua sắm, thể thao, giải trí, thông tin và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch

- Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác: massage, cắt tóc, gội đầu, vũ trường, tắm hơi, tắm bùn, karaoke, rạp hát, chiếu phim,…

Nội dung chi phí hoạt động du lịch

Chi phí sản xuất kinh doanh hoạt động du lịch bao gồm: Chi phí sản xuất dịch vụ và chi phí quản lý kinh doanh chung

* Chi phí sản xuất dịch vụ du lịch là toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến thực hiện dịch vụ du lịch, cấu thành nên giá thành sản xuất dịch vụ du lịch Chi phí sản xuất dịch vụ du lịch bao gồm 3 khoản mục chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu tiếp là những chi phí nguyên vật liệu phát sinh liên quan trực tiếp đến hoạt động du lịch (hoạt động vận chuyển, kinh doanh buồng ngủ, hoạt động hướng dẫn du lịch,…) tùy từng hoạt động mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khác nhau:

+ Hoạt động vận chuyển du lịch, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: nhiên liệu, dầu mỡ, vật liệu khác cho vận tải du lịch

97 + Hoạt động kinh doanh buồng ngủ, nhà hàng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: vật liệu cho buồng ngủ (xà phòng, kem, bàn chải đánh răng…; thực phẩm kinh doanh ăn uống…)

- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về lương, phụ cấp có tính chất lương, tiền ăn ca phải trả cho lao động trực thực hiện dịch vụ du lịch (lương nhân viên lái, phụ xe; nhân viên hướng dẫn du lịch, nhân viên phục vụ buồng, nhân viên bếp, quầy bar, phục vụ bàn….); các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí

- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ gián tiếp sản xuất, thực hiện các hoạt động kinh doanh du lịch, phát sinh ở các bộ phận, tổ đội, phục vụ, nằm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp như: lương, phụ cấp, các khoản trích trên lương của nhân viên gián tiếp phục vụ ở các bộ phận, chi phí công cụ dụng cụ, săm lốp, chi phí sửa chữa, khấu hao tài sản cố định, phí tham quan, điện, nước…

* Chi phí quản lý kinh doanh chung: gồm chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý ở đơn vị Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng hoạt động dịch vụ du lịch (kinh doanh vận chuyển khách du lịch, kinh doanh phát triển khu du lịch …) từng bộ phận, địa điểm kinh doanh, từng loại sản phẩm hoàn thành Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm, dịch vụ hoàn thành cung cấp cho khách hàng:

- Hoạt động hướng dẫn du lịch: đối tượng tính giá thành là từng chuyến du lịch

- Hoạt động vận chuyển du lịch: là 1 lượt khách/km hoặc tấn/km hoặc theo chuyến du lịch…

- Hoạt động kinh doanh buồng ngủ: là lượt phòng cho thuê/1ngày đêm theo từng loại (loại 1, 2, 3…)

- Đối với hoạt động khác có thể tính giá thành cho 1.000đ doanh thu.

Phương pháp tính giá thành

Giá thành sản phẩm du lịch là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện hoàn thành sản phẩm du lịch

98 Trong hoạt động du lịch có nhiều hoạt động, kế toán tính giá thành riêng cho từng hoạt động: hướng dẫn, vận chuyển, kinh doanh buồng ngủ, hoạt động khác…

Phương pháp tính giá thành có thể là phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ (xem lại KTTCDN 2).

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành hoạt động du lịch

2.5.1 Quy trình kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành hoạt động du lịch

Kế toán thanh toán/Kế toán tài sản cố định

(2) Tổng hợp, phân bổ, hạch toán, kết chuyển

Tổng hợp, phân bổ, hạch toán, kết chuyển

Tổng hợp, phân bổ, hạch toán, kết chuyển Cập nhật, cung cấp doanh số tour hoàn thành trong kỳ

Tính toán, phân bổ chi phí theo doanh số tour hoàn thành trong kỳ

- Tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Lập bảng tính giá thành

Ghi sổ kế toán chi tiết, tổng hợp

2.5.2 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành hoạt động du lịch

CV1: Lên kế hoạch lập dự toán chi phí cho chuyến du lịch chi tiết về mọi chi phí: nhân công, xe, quà, các khoản mang tính chất phụ chi phí cho chuyến du lịch như quà tặng, trò chơi, VISA…

CV2: Kiểm duyệt dự toán chi phí để hạn chế tối thiểu chi phí không cần thiết, thoả thuận với nhà cung cấp chi phí càng thấp càng tốt, sau đó trình cho thủ trưởng đơn vị duyệt

CV3: Dựa trên bảng đăng ký danh sách người đi du lịch, tiến hành mua bảo hiểm cho khách

CV4: Căn cứ hoá đơn chứng từ hợp pháp, hợp lệ tiến hành hạch toán vào sổ sách CV5: Tập hợp chi phí phát sinh sau đó kết chuyển xác định giá thành của tour đã hoàn thành

CV 6: Thanh lý hợp đồng với khách hàng và theo dõi công nợ phải thu

2.5.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 621 – Chi phí NVLTT (xem lại ở KTTCDN2)

- Phiếu xuất kho vật liệu

- Hóa đơn GTGT (Hóa đơn bán hàng)

- Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu;

- Phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy thanh toán tạm ứng, biên bản bàn giao vật tư, kiểm nghiệm vật tư

* Hướng dẫn đọc một số chứng từ chủ yếu:

- Phiếu xuất vật tư: Kế toán phải xác định được: Xuất kho vật liệu gì, dùng cho công việc nào, tour nào, số lượng, giá trị bao nhiêu và ngày xuất vật liệu

- Hóa đơn mua vật tư sử dụng ngay: mua vật liệu gì, dùng cho công việc nào, tour nào, số lượng, giá trị bao nhiêu và ngày mua vật liệu

2.5.3.3 Phương pháp kế toán chi tiết:

- Kế toán mở sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621) cho từng tour hoặc từng công việc để tập hợp riêng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Căn cứ ghi sổ chi tiết: Phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, bảng tập hợp (phân bổ chi phí nguyên vật liệu)

- Trường hợp không tập hợp riêng được thì tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng tour hoặc từng công việc theo tiêu thức hợp lý (Có thể phân bổ theo chi phí vật liệu trực tiếp dự toán, theo chi phí định mức)

2.5.3.4 Phương pháp kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

STT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

1 Khi xuất kho nguyên vật liệu kinh doanh dịch vụ du lịch:

- Phiếu xuất kho Nợ TK 621 (Chi tiết theo hoạt động)

- Sổ chi tiết vật tư

- Sổ chi tiết các TK

2 Nếu mua nguyên vật liệu sử dụng ngay cho hoạt động kinh doanh du lịch (Nếu nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)

- Sổ chi tiết thuế GTGT

- Sổ chi tiết các TK

- Cuối tháng nếu sử dụng không hết nguyên vật liệu trả lại kho:

- Phiếu nhập kho Nợ TK 152 (Kê khai thường xuyên)

- Sổ chi tiết các TK

- Nếu nguyên vật liệu sử dụng chưa hết để lại tháng sau kế toán ghi bút toán âm (Ghi bằng mực đỏ, hoặc ghi mực thường trong ngoặc đơn)

- Sổ chi tiết các TK

- Sang đầu kỳ sau khi đưa vật liệu ra sử dụng kế toán ghi tăng chi phí nguyên vật liệu bằng bút toán thường:

- Sổ chi tiết các TK

3 Cuối tháng kết - Thẻ tính giá Nợ TK 154 - Sổ chi tiết các TK

101 chuyển chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp để tính giá thành sản phẩm

(phương pháp kê khai thường xuyên) thành Nợ TK 632 (Phần

CPNVLTT vượt trên mức bình thường)

Sơ đồ 3.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(1) Xuất NVL (3) NVL dùng không hết, dùng cho tour du lịch CPNVLTT vượt mức

(2) Mua NVL dùng ngay (4) Kết chuyển CPNVLTT

2.5.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp (đã học KTDN2)

- Bảng lương hoặc Bảng tổng hợp tiền lương hoặc Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

- Các chứng từ khác: Hợp đồng kinh tế dịch vụ du lịch

* Hướng dẫn đọc một số chứng từ chủ yếu:

Bảng phân bổ tiền lương hoặc Bảng thanh toán lương: Kế toán lưu ý đến phần tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả công nhân trực tiếp để hạch toán

2.5.4.3 Phương pháp kế toán chi tiết:

Kế toán mở sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp tập hợp riêng cho từng tour hoặc công việc Trường hợp không theo dõi riêng được thì theo dõi chung sau đó phân bổ theo tiêu thức phù hợp

2.5.4.4 Phương pháp kế toán tổng hợp:

STT Nội dung nghiệp vụ Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

1 Kế toán tập hợp, phân bổ tiền lương của nhân viên kinh doanh du lịch

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

- Sổ chi tiết các TK

BHTN theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

- Sổ chi tiết các TK

3 Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm

Nợ TK 154 - Nếu dùng phương pháp kê khai thường xuyên

CP vượt trên mức bình thường)

- Sổ chi tiết các TK

Sơ đồ 3.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

(1) Tiền lương phải trả (3) Chi phí NCTT vượt mức cho nhân công trực tiếp

(2)Các khoản trích theo lương (4) Kết chuyển CPNCTT

2.5.5 Kế toán chi phí sản xuất chung

TK 627 – Chi phí sản xuất chung (đã học KTDN2)

- Phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu, CCDC, Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng;

- Bảng phân bổ tiền lương hoặc Bảng thanh toán lương;

- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ;

- Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung (Nếu phải phân bổ);

- Chứng từ khác liên quan: Phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ ngân hàng,…

* Hướng dẫn đọc một số chứng từ chủ yếu:

Căn cứ vào bảng phân bổ CCDC, bảng khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ lương và BHXH và các chứng từ khác để tập hợp vào chi phí sản xuất chung, kế toán xác định các bộ phận sử dụng để tập hợp chi phí là ở bộ phận nào để phân bổ chi phí chung cho phù hợp

2.5.5.3 Phương pháp kế toán chi tiết:

Kế toán mở sổ chi tiết chi phí sản xuất chung tập hợp chi phí cho từng tour hoặc công việc Sổ này làm cơ sở tổng hợp chi phí, phân bổ chi phí, tính giá thành cho từng tour hoặc công việc

2.5.5.4 Phương pháp kế toán tổng hợp:

STT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

1 Chi phí gián tiếp phục vụ kinh doanh du lịch phát sinh ở các tổ, đội, bộ phận điều hành

Nợ TK 627 (Chi tiết theo bộ phận, tổ, đội…)

- Sổ chi tiết các TK

2 Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm

Nợ TK 154 - Nếu dùng phương pháp kê khai thường xuyên

Nợ TK 632 (Phần chi phí vượt trên mức bình thường)

- Sổ chi tiết các TK

Sơ đồ 3.3: Kế toán chi phí sản xuất chung

(1) Chi phí NVL, CCDC (4) Chi phí vượt mức dùng chung cho hiện trường

(2) Tiền lương, (5) Kết chuyển CPSXC các khoản trích theo lương

2.5.6 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được mở chi tiết theo từng hoạt động kinh doanh du lịch để tổng hợp chi phí và tính giá thành (hoạt động hướng dẫn du lịch, vận chuyển, lưu trú…)

STT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

1 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí

Nợ TK 154 - Chi tiết theo từng đối tượng

- Sổ chi tiết các TK

2 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí

Nợ TK 154- Chi tiết theo từng đối tượng

- Sổ chi tiết các TK

3 Cuối kỳ tính toán kết chuyển chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng tập hợp chi phí

Nợ TK 154- Chi tiết theo từng đối tượng

- Sổ chi tiết các TK

4 Tính và kết chuyển giá thành sản phẩm thực tế của các sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành, cung cấp cho khách hàng

- Sổ chi tiết các TK

Sơ đồ 3.4: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

(1) Kết chuyên CPNVLTT (4)Các khoản ghi giảm giá thành

(2) Kết chuyển CPNCTT (5) Bàn giao dịch vụ

Trích tài liệu của Công ty cổ phần Du lịch Ánh Sao, Công ty áp dụng chế độ kế toán theo TT 200/2014/TT-BTC, tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ Trong tháng 6/2018 kế toán nhận được một số chứng từ liên quan đến chuyến du lịch Hà Nội – Mộc Châu 3 ngày 2 đêm gồm 12 người như sau:

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ, lập định khoản kế toán

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

HÓA ĐƠN Ký hiệu: PV/18P GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0002360

Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 13 tháng 6 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty Xăng dầu PV

Mã số thuế: 0990207751 Địa chỉ: 100 Phùng Hưng, Q Hà Đông, TP Hà Nội

Số tài khoản: Điện thoại:

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Thắng

Tên đơn vị: Công ty cổ phần du lịch Ánh Sao

Mã số thuế: 0102980456 Địa chỉ: Số 03 Hai Bà Trưng, Q Hoàn Kiếm, TP Hà Nội

Hình thức thanh toán: Tiền mặt

Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Xăng Ron 95 ô tô 16 chỗ hiệu Ford Transit BKS

Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 100.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 1.100.000

Số tiền viết bằng chữ: Một triệu, một trăm nghìn đồng

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Thị Thu

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

107 Đơn vị: Công ty CP du lịch Ánh Sao Địa chỉ: Số 03 Hai Bà Trưng, Q Hoàn Kiếm,

Mẫu số 02 – TT (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC ngày 24/12/2014 của BTC)

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Hà (công ty Xăng dầu PV) Địa chỉ: 100 Phùng Hưng, Q Hà Đông, TP Hà Nội

Lý do chi: Chi tiền mua Xăng Ron 95 ô tô 16 chỗ hiệu Ford Transit BKS 29B-123.56 cho chuyến du lịch Mộc Châu

Số tiền: 1.100.000đ (Viết bằng chữ): Một triệu một trăm nghìn đồng

Kèm theo: 01 chứng từ gốc: HĐGTGT số 0002360

(Đã ký và đóng dấu)

Lê Minh Quân Trần Thị Linh Mai Hà Nguyễn Hiền Nguyễn Thị Hà Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một triệu một trăm nghìn đồng

+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu) Định khoản:

(1) Nợ TK 621 – (HN- Mộc Châu) 1.000.000

Tiếp theo Bài tập 3.1, có Bảng phân bổ tiền lương tháng 6/2018 như sau, biết rằng, chi phí cho từng chuyến du lịch được phân bổ theo tiêu thức doanh thu (doanh thu chuyến du lịch Hà Nội – Mộc Châu là 22.000.000đ, doanh thu chuyến du lịch Hà Nội – Thái Lan là 198.000.000đ) Giả sử trong tháng chỉ phát sinh 2 chuyến du lịch là

Hà Nội – Mộc Châu và chuyến Hà Nội – Thái Lan

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ, lập định khoản kế toán

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

TK ghi Có Đối tượng sử dụng

TK 334 - Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả, phải nộp khác

Tổng cộng Lương, phụ cấp thực tế phải trả

1 TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp 50.000.000 50.000.000 8.750.000 1.500.000 500.000 1.000.000 11.750.000 61.750.000

2 TK 627- Chi phí sản xuất chung 20.000.000 20.000.000 3.500.000 600.000 200.000 400.000 4.700.000 24.700.000

3 TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp 60.000.000 60.000.000 10.500.000 1.800.000 600.000 1.200.000 14.100.000 74.100.000

4 TK 334- Phải trả người lao động 10.400.000 1.950.000 1.300.000 13.650.000 13.650.000

5 TK 338- Phải trả, phải nộp khác

Ngày 30 tháng 6 năm 2017 Người lập bảng

(Ký, họ tên) Nguyễn Thị Mai

(Ký, họ tên) Nguyễn Thị Trang

109 Định khoản: Đối với chuyến du lịch Hà Nội – Mộc Châu:

Bài tập 3.3: Tiếp theo Bài tập 3.1 và 3.2:

Hóa đơn GTGT số 0005662, phản ánh tiền khách sạn chuyến du lịch Hà Nội – Mộc Châu

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ, lập định khoản kế toán

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001 Định khoản:

Có TK 331 – KS Thảo Nguyên: 4.840.000

HÓA ĐƠN Ký hiệu: TN/18P GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0005662

Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 15 tháng 6 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Khách sạn Thảo Nguyên

Mã số thuế: 0990208852 Địa chỉ: 50 đường Thảo Nguyên, thị trấn Nông trường Mộc Châu, Mộc Châu, Sơn La

Số tài khoản: 09110000004987 tại ngân hàng Vietinbank – Chi nhánh Mộc Châu Điện thoại:

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Thành

Tên đơn vị: Công ty cổ phần du lịch Ánh Sao

Mã số thuế: 0102980456 Địa chỉ: Số 03 Hai Bà Trưng, Q Hoàn Kiếm, TP Hà Nội

Số tài khoản: 1234650989 tại ngân hàng Vietinbank- Chi Nhánh Thanh Xuân

Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Thanh toán phòng nghỉ đôi 4 1.100.000 4.400.000

Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 440.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 4.840.000

Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu, tám trăm bốn mươi nghìn đồng

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

Nguyễn Văn Thành Nguyễn Thị Phượng

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

Bài tập 3.4: Tiếp theo Bài tập 3.1,3.2,3.3:

Cuối tháng, tập hợp chi phí, xác định giá thành chuyến du lịch Hà Nội – Mộc Châu:

Yêu cầu : Lập Bảng tính giá thành cho chuyến du lịch Hà Nội – Mộc Châu và định khoản kế toán

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH ĐVT: VN đồng

Khoản mục chi phí CPDD ĐK CPPSTK CỘNG CPDD CK GIÁ

(Đã ký) Nguyễn Thị Trang

NGƯỜI LẬP (Đã ký) Nguyễn Thị Mai Định khoản:

- Năng lực đọc nội dung nghiệp vụ:

Kế toán cần xác định đúng, đầy đủ các yếu tố, đối tượng của nghiệp vụ trên chứng từ (Như đã trình bày trong phần hướng dẫn đọc nội dung nghiệp vụ) làm cơ sở định khoản và ghi sổ kế toán

Kế toán doanh thu hoạt động du lịch

2.1.1 Nội dung doanh thu dịch vụ du lịch

Doanh thu dịch vụ du lịch là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động du lịch

Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán của kỳ đó Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả bốn (4) điều kiện sau:

(a) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

(b) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó; (c) Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán;

(d) Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

1 Kế toán phản ánh doanh thu bán hàng:

- Nếu doanh nghiệp tính thuế

GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, doanh thu bán hàng là giá bán chưa có thuế

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết người mua/người bán

- Sổ chi tiết doanh thu

- Nếu doanh nghiệp tính thuế

GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp, doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán

(giá bán đã có thuế

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ chi tiết tiền mặt

- Sổ chi tiết người mua/người bán

- Sổ chi tiết doanh thu

2 Phản ánh số chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng bán bị trả lại thực tế phát sinh

- Hóa đơn GTGT hàng trả lại

- Sổ chi tiết doanh thu

- Sổ chi tiết người mua/người bán

- Sổ chi tiết thuế GTGT

3 Cuối kỳ kết chuyển số chiết khấu thương mại, giảm giá, giá trị hàng bán bị trả lại sang TK 511 để xác định doanh thu thuần

- Sổ chi tiết doanh thu

Sơ đồ 3.5: Kế toán doanh thu bán hàng

Kế toán kết quả kinh doanh hoạt động du lịch

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan

STT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

1 Cuối kỳ kết chuyển các khoản để xác định kết quả hoạt động kinh doanh:

- Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ

- Phiếu xuất kho Nợ TK 911 – xác định kết quả kinh doanh

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán

- Sổ chi tiết các TK

- Kết chuyển chi phí tài chính

- Phiếu chi Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính

- Sổ chi tiết các TK

- Kết chuyển - Phiếu chi Nợ TK 911 – Xác định - Sổ chi tiết các TK

(1)Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần

(2)Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu

(4)Doanh thu bán thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ…

(3)Cuối kỳ, xác định số thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

116 chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

- Giấy báo Nợ kết quả kinh doanh

Có TK 641- Chi phí bán hàng

Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Kết chuyển chi phí khác

Có TK 811- Chi phí khác

- Sổ chi tiết các TK

- Kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:

Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

- Sổ chi tiết doanh thu

- Sổ chi tiết các TK

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính

Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

- Sổ chi tiết các TK

- Kết chuyển thu nhập khác:

Nợ TK 711 – Thu nhập khác

- Sổ chi tiết các TK

2 Tính và kết chuyển kết quả kinh doanh

- Kết quả kinh doanh nếu có lãi:

+ Tính và kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

- Sổ chi tiết các TK

+ Kết chuyển lợi nhuận sau thuế:

Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối

- Sổ chi tiết các TK

- Kết quả kinh doanh nếu lỗ:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối

Có TK 911- xác định kết quả kinh doanh

- Sổ chi tiết các TK

Sơ đồ 3.6: Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Bài tập 3.5: Tiếp theo Bài tập 3.1, 3.2, 3.3, 3.4: Công ty cổ phần du lịch Ánh Sao có hóa đơn sau:

(3)K/c CP thuế thu nhập DN

TK 515 (1)K/c giá vốn hàng bán

(2) K/c CP tài chính, CP khác

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

HÓA ĐƠN Ký hiệu: AS/18P GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0004236 Liên 3: Lưu hành nội bộ

Ngày 22 tháng 6 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần du lịch Ánh Sao

Mã số thuế: 0102980456 Địa chỉ: Số 03 Hai Bà Trưng, Q Hoàn Kiếm, TP Hà Nội

Số tài khoản: 1234650989 tại ngân hàng Vietinbank- Chi Nhánh Thanh Xuân Điện thoại: (84.24) 39 33 1978

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thị Thảo

Tên đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Bách

Mã số thuế: 0178358906 Địa chỉ: Số 10 Tô Hiệu, Hà Đông, TP Hà Nội

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản

Số tài khoản: 0712346508 tại ngân hàng Vietinbank- Chi Nhánh Thanh Xuân

Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Thanh toán chuyến du lịch Hà Nội – Mộc Châu tour 1 22.000.000 22.000.000

Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 2.200.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 24.200.000

Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi bốn triệu hai trăm nghìn đồng

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Mai

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

- Năng lực đọc nội dung nghiệp vụ:

Kế toán cần xác định đúng, đầy đủ các yếu tố, đối tượng của nghiệp vụ trên chứng từ (Như đã trình bày trong phần hướng dẫn đọc nội dung nghiệp vụ) làm cơ sở định khoản và ghi sổ kế toán

Khi đã xác định được các đối tượng kế toán liên quan (tài sản, nguồn vốn, chi phí, doanh thu), kế toán đưa ra định khoản với số tiền ghi trên chứng từ

Tài khoản sử dụng để định khoản được căn cứ vào chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp (Theo TT 200/2014/TT-BTC theo TT 133/2016/TT-BTC)

SỐ GD 521 Kính gửi: CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH ÁNH SAO

Mã số thuế: 0102980456 Hôm nay chúng tôi xin báo đã ghi Có tài khoản của khách hàng với nội dung như sau:

Số tài khoản ghi có: 1234650989

Số tiền bằng chữ: Hai mươi bốn triệu hai trăm nghìn đồng

Nội dung: CÔNG TY TNHH HOÀNG BÁCH THANH TOÁN TIỀN CHUYẾN DU LỊCH

HÀ NỘI – MỘC CHÂU THEO HÓA ĐƠN GTGT 0004236 ngày 22/6/2018

GIAO DỊCH VIÊN KIỂM SOÁT VIÊN

Trần Văn Minh Nguyễn Thị Thu Hồng

120 + Sổ kế toán chi tiết các TK: Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng, đầy đủ số hiệu chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ

+ Sổ Nhật ký chung: Sổ ghi tất cả các nghiệp vụ phát sinh, theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ Ghi đúng định khoản, đúng số tiền trên chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ

+ Sổ Cái tài khoản: Sổ được mở để theo dõi số dư đầu kỳ, cuối kỳ, SPS trong kỳ theo từng tài khoản tổng hợp (TK cấp 1) Ghi đúng tài khoản đối ứng, đúng số tiền, ghi theo thước đo tiền tệ Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ

Căn cứ vào phương pháp đánh giá ở trên, đánh giá năng lực người học qua Bài tập thực hành:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá (Theo thang điểm 10) Chú ý

1 Đọc nội dung nghiệp vụ 2 Điểm ≥ 5 là đạt, trong đó điểm từng phần >0

5 MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

+ Một số chi phí không có chứng từ hợp lệ, hợp pháp nhưng vẫn hạch toán vào chi phí;

+ Kết chuyển thiếu doanh thu, chi phí, xác định doanh thu thuần không đúng; + Định khoản các nghiệp vụ kết chuyển sai

+ Xác định số tiền khi hạch toán doanh thu phù hợp với số tiền trên hóa đơn GTGT giao cho khách hàng

- Ghi sổ sổ kế toán:

+ Khi hạch toán công nợ cần theo dõi chi tiết đầy đủ cho từng đối tượng khách hàng

MỘT SỐ VẦN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

Đặc điểm hoạt động xây dựng

Sản xuất xây lắp: Là hoạt động xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, hiện đại hóa các công trình thuộc mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân (như công trình giao thông, thủy lợi, các khu công nghiệp, các công trình quốc phòng, các công trình dân dụng khác,….) Đây là hoạt động nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho mọi ngành trong nền kinh tế

Sản phẩm xây lắp có đặc điểm riêng biệt khác với ngành sản xuất khác và ảnh hưởng đến tổ chức kế toán:

+ Công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất lâu dài Do vậy, việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết sản phẩm xây lắp phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi công), quá trình hạch toán chi phí xây lắp phải được đối chiếu với dự toán, lấy dự toán làm thước đo

+ Các tổ, đội xây dựng, các trang thiết bị như xe máy, thiết bị thi công, người lao động phải di chuyển theo địa điểm thi công công trình, từ đó phát sinh chi phí trong công tác vận chuyển, bảo quản trang thiết bị, vật tư Một số vật tư thi công để ở công trường dễ bị ảnh hưởng của thời tiết, mất mát hư hỏng

+ Thời gian sử dụng sản sản phẩm xây lắp lâu dài Tổ chức thi công, quản lý sao cho chất lượng công trình đảm bảo đúng dự toán, thiết kế Để đảm bảo chất lượng công trình theo quy định nhà nước, nhà thầu phải thực hiện trích lập dự phòng chi phí bảo hành công trình

Các loại giá thành

- Giá thành dự toán: toàn bộ các chi phí trực tiếp, gián tiếp tạo nên sản phẩm tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực và theo các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước ban hành để xây dựng công trình XDCB

Thu nhập chịu thuế tính trước được xác định trên cơ sở lãi định mức trong xây dựng cơ bản được Nhà nước xác định trong từng thời kỳ, cho từng loại công trình

- Giá thành định mức: Là tổng số các chi phí để hoàn thành một đối tượng xây lắp cụ thể, giá thành định mức được xác định trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, phương pháp tổ chức thi công theo các định mức chi phí đã đạt được trong DN đó ở thời điểm bắt đầu thi công công trình

Giá thành định mức phản ánh mức độ chi phí đã đạt được, nên khi các định mức thay đổi thì giá thành định mức sẽ thay đổi và được tính toán lại cho phù hợp với định mức chi phí đạt được trong từng thời gian

- Giá thành thực tế: Là toàn bộ chi phí thực tế đã bỏ ra để hoàn thành công tác xây lắp và được xác định theo số liệu kế toán

Tuỳ theo sự lỗ lực của các đơn vị và các đơn vị có liên quan, mà giá thành thực tế nhỏ hơn hoặc lớn hơn giá thành kế hoạch, giá thành dự toán, giá trị dự toán

Giá thành dự toán XL của công trình Giá trị dự toán XL trước thuế Thu nhập chịu thuế tính trước

Quy trình kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành công trình xây dựng

Kế toán vật tư, TSCĐ

Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành

Lập Bảng phân bổ lương, các khoản trích theo lương -Thu nhận chứng từ:

Bảng phân bổ VL, CCDC, TSCĐ, tiền lương…

-Lập Bảng tổng hợp chi phí

Bảng tập hợp chi phí khác liên quan đến công trình

Ghi sổ kế toán chi tiết chi phí, sổ tổng hợp hoặc nhập chứng từ vào phần mềm

-Tính giá trị xây lắp dở dang cuối kỳ -Lập Bảng tính giá thành hạng mục, công trình hoàn thành Lập Bảng xác nhận khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ và hoàn thành trong kỳ

Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành

CV1: Tập hợp chi phí xây dựng công trình (CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC)

CV2: Lập bảng tổng hợp chi phí xây dựng công trình

CV3: Đánh giá khối lượng xây dựng dở dang cuối kỳ

CV4: Lập bảng tính giá thành hạng mục, công trình xây dựng hoàn thành

CV5: Hạch toán, ghi sổ kế toán chi tiết chi phí, tổng hợp (Nhật ký chung, sổ cái) về chi phí, giá thành hoặc nhập chứng từ vào phần mềm

CV6: Phối hợp với bộ phận khác quản lý chi phí xây dựng: Lập báo cáo phân tích chi phí, giá thành xây dựng so với dự toán; Kiểm soát giá, chi phí vật tư sử dụng cho công trình.

Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí

- Đối tượng tập hợp chi phí:

Tổ chức sản xuất sản phẩm xây lắp có đặc điểm là thường phân chia thành nhiều hạng mục, giai đoạn thi công, mỗi giai đoạn, hạng mục có thể do một bộ phận hoặc nhiều bộ phận thực hiện Đồng thời đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp xây dựng thường là công trình, hạng mục công trình hoàn thành Do đó để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí và yêu cầu tính giá thành, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của các doanh nghiệp xây lắp thường là: hợp đồng xây dựng, công trình, hạng mục công trình, bộ phận thi công…

Việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí ngay từ khâu đầu tiên, không chỉ giúp cho việc quản lý chi phí theo đối tượng được thuận lợi, mà còn làm căn cứ tổ chức hạch toán ban đầu, tổ chức việc ghi sổ chi tiết và phục vụ cho công tác tính giá thành hạng mục công trình hoàn thành

- Phương pháp tập hợp chi phí:

+ Phương pháp trực tiếp: khi đó chi phí được tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để tập hợp chi phí trực tiếp cho từng hạng mục công trình

+ Phương pháp phân bổ gián tiếp: Khi đó chi phí không tập hợp riêng được cho từng đối tượng, mà tập hợp chung cho các đối tượng, cuối kỳ phân bổ chi phí cho từng đối tượng theo tiêu thức thích hợp

KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP 125 1 MỤC TIÊU

Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp: là những chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển dùng để thi công xây lắp công trình, hạng mục công trình (không bao gồm nguyên vật liệu sử dụng cho máy thi công, quản lý đội công trình), cụ thể:

+ Sắt thép, gạch, gỗ, xi măng, cát, đá, sơn, các cấu kiện bê tông đúc sẵn, vì kèo lắp sẵn…

+ Đinh kẽm, dây buộc, nhiên liệu (than, củi nấu nhựa đường….)

+ Vật liệu sử dụng luân chuyển: ván khuôn, đà giáo, cốp pha

+ Giá trị thiết bị đi kèm với vật kiến trúc như: thiết bị vệ sinh, thiết bị thông hơi, chiếu sáng, truyền dẫn hơi nóng, hơi lạnh, tháng máy, thang cuốn

Tài khoản sử dụng

Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là: TK 621

“Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”

Kết cấu TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu dùng trực tiếp cho xây dựng công trình trong kỳ

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho

- Trị giá phế liệu thu hồi

- Kết chuyển CPNVLTT vượt trên mức bình thường vào TK 632

- Kết chuyển CPNVLTT sang TK 154 hoặc TK 631 để tính giá thành

TK 621 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản được mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình hoặc theo giai đoạn thi công

* Các chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Phiếu xuất kho vật liệu: sử dụng khi xuất vật liệu từ kho để xây dựng

- Hóa đơn GTGT (Hóa đơn bán hàng): Sử dụng trong trường hợp mua vật liệu đưa đi sử dụng ngay cho xây dựng công trình

- Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu;

Ngoài ra còn có các chứng từ khác:

- Phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy thanh toán tạm ứng, biên bản bàn giao vật tư, kiểm nghiệm vật tư

* Đọc nội dung nghiệp vụ trên chứng từ:

- Phiếu xuất vật tư: Kế toán phải xác định được: Xuất kho vật liệu gì, dùng cho công trình nào, với số lượng, giá trị bao nhiêu và ngày xuất vật liệu

- Hóa đơn GTGT (Hoặc hóa đơn bán hàng): Nếu mua vật tư đưa đi sử dụng ngay cho công trình: kế toán còn căn cứ vào Hóa đơn và Biên bản giao nhận vật tư để xác định là vật tư dùng cho công trình nào, bộ phận nào

Trường hợp này thực tế ít xảy ra, thông thường vật tư mua về phải nhập qua kho, sau đó mới xuất ra sử dụng thì doanh nghiệp mới quản lý được vật tư sử dụng cho công trình…

Phương pháp kế toán chi tiết

- Kế toán mở sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621) theo từng hạng mục công trình để tập hợp riêng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng hạng mục công trình

Căn cứ ghi sổ chi tiết: Phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, bảng tập hợp (phân bổ chi phí nguyên vật liệu)

- Trường hợp không tập hợp riêng được thì tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng hạng mục công trình theo tiêu thức hợp lý (Có thể phân bổ theo chi phí vật liệu trực tiếp dự toán, theo chi phí định mức)

Phương pháp kế toán tổng hợp

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung)

(1) Xuất kho vật liệu dùng cho xây dựng công trình, ghi theo trị giá thực tế

Phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu hoặc bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng

-SCT vật liệu, SCT chi phí

TK 621 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(2) Mua vật liệu, thiết bị đưa đi sử dụng ngay cho công trình

GTGT -Phiếu lĩnh vật tư

TK 621 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(3) Trị giá thực tế vật liệu dùng không hết nhập lại kho

Phiếu nhập kho Nợ TK 152 (CT)

-Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(4) Cuối tháng phân bổ, kết chuyển

TK 154 để tổng hợp chi phí cho từng công trình

Nợ TK 632: Phần chi phí vượt mức bình thường không tính vào giá thành

Nợ TK 154: Phần chi phí kết chuyển tính giá thành (CT)

TK 621 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Sơ đồ 4.1 - Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(1) Xuất kho vật liệu xây dựng công trình

(3) Nhập kho vật liệu thừa

TK 133 (2) Mua vật liệu sử dụng ngay

Bài tập 4.1 Trong tháng 1/2018 tại Công ty CP xây dựng số 10, kế toán nhận Phiếu xuất kho liên quan đến hạng mục xây thô, liền kề LK5 – Đô thị Văn Phú như sau: Đơn vị: Công ty cổ phần Xây dựng số 10 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân -

Mẫu số 02 – VT (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC

- Họ và tên người nhận hàng: Trần Tuấn Anh

- Địa chỉ (bộ phận): Đội xây dựng số 1

- Lý do xuất kho: dùng cho hạng mục xây thô, liền kề LK5

- Xuất tại kho (ngăn lô): 01 Địa điểm: Khu Đô thị Văn Phú, quận Hà Đông, Hà Nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá ĐVT

SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Yêu cầu

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười hai triệu đồng chẵn

- Số chứng từ gốc kèm theo:

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Tuấn Anh

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Văn Phú

(Ký, họ tên) Đã ký Nguyễn Thị Hà

(Ký, họ tên) Đã ký Phạm Văn Hưng

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ và định khoản Định khoản: Nợ TK 621 (LK5) 12.000.000

Trích một số chứng từ liên quan đến hạng mục xây thô, biệt thự BT1, ở Công ty Cổ phần xây dựng số 10 Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo TT 200/2014/TT- BTC, tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ, hoạt động xây dựng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT Công tác kế toán được thực hiện theo mô hình tập trung tại công ty, doanh nghiệp có 1 đội xây dựng số 01

1) Trong tháng 5/2018 kế toán vật tư nhận được các chứng từ:

- Phiếu xuất kho số 020, ngày 2/5/2018

- Phiếu xuất kho số 021, ngày 2/5/2018

- Hóa đơn GTGT số 0001050, ký hiệu XD/17P, ngày 3/5/2018, kèm theo biên bản giao nhận vật tư

2) Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ, lập định khoản và ghi sổ cái TK 621

Đơn vị: Công ty cổ phần Xây dựng số 10 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân -

Mẫu số 02 – VT (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC

- Họ và tên người nhận hàng: Trần Tuấn Anh

- Địa chỉ (bộ phận): Đội xây dựng số 1

- Lý do xuất kho: dùng cho hạng mục phần thân và xây thô, biệt thự BT1

- Xuất tại kho (ngăn lô): 01 Địa điểm: Khu Đô thị Văn Phú, quận Hà Đông, Hà Nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá ĐVT

SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Yêu cầu

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi bảy triệu, không trăm ba mươi nghìn, bốn trăm đồng

- Số chứng từ gốc kèm theo:

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Tuấn Anh

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Văn Phú

(Ký, họ tên) Đã ký Nguyễn Thị Hà

(Ký, họ tên) Đã ký Phạm Văn Hưng

131 Đơn vị: Công ty cổ phần Xây dựng số 10 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân -

Mẫu số 02 - VT (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC

- Họ và tên người nhận hàng: Trần Tuấn Anh

- Địa chỉ (bộ phận): Đội xây dựng số 1

- Lý do xuất kho: dùng cho hạng mục xây thô, biệt thự BT1

- Xuất tại kho (ngăn lô): 01 Địa điểm: Khu Đô thị Văn Phú, quận Hà Đông, Hà Nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá ĐVT

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi hai triệu, hai trăm sáu mươi nghìn đồng

- Số chứng từ gốc kèm theo:

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Tuấn Anh

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Văn Phú

(Ký, họ tên) Đã ký Nguyễn Thị Hà

(Ký, họ tên) Đã ký Phạm Văn Hưng

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

Mẫu số: 01GTKT3/001 HÓA ĐƠN Ký hiệu: HH/17P GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0001050

Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 3 tháng 5 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH đầu tư Hồng Hà

Mã số thuế: 0900207751 Địa chỉ: 71 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội

Số tài khoản: 06610000002367 tại ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Hà Đông Điện thoại: (84-431)3980956

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Bình

Tên đơn vị: Đội xây dựng số 01, công ty cổ phần Xây dựng số 10

Mã số thuế: 0102620972 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân - Hà Nội

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản

TT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 2.600.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 28.600.000

Số tiền viết bằng chữ: Hai tám triệu, sáu trăm nghìn đồng

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên) Đã ký Nguyễn Văn Bình

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) Đã ký Nguyễn Ánh Ngọc (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

- Đọc nội dung nghiệp vụ:

Kế toán cần xác định đúng, đầy đủ các yếu tố, đối tượng của nghiệp vụ trên chứng từ (Như đã trình bày trong phần hướng dẫn đọc nội dung nghiệp vụ) làm cơ sở định khoản và ghi sổ kế toán

Khi đã xác định được các đối tượng kế toán liên quan ( đối tượng tài sản, nguồn vốn, chi phí, doanh thu), bộ phận sử dụng vật liệu kế toán đưa ra định khoản với số tiền ghi trên chứng từ

Tài khoản sử dụng để định khoản được căn cứ vào chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp (Theo TT 200/2014/TT-BTC hoặc theo TT 133/2016/TT-BTC)

+ Sổ kế toán chi tiết chi phí: Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng, đầy đủ số hiệu chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ

Ghi đúng đối tượng tập hợp chi phí (chi tiết công trình), đúng TK tập hợp chi phí,

TK đối ứng và số tiền Tùy yêu cầu quản lý của đơn vị, chi phí được chi tiết theo nội dung, yếu tố chi phí,

134 + Sổ Nhật ký chung: Sổ ghi tất cả các nghiệp vụ phát sinh, theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ

Ghi đúng định khoản, đúng số tiền trên chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ

+ Sổ Cái tài khoản: Sổ được mở để theo dõi số dư đầu kỳ, cuối kỳ, SPS trong kỳ theo từng tài khoản tổng hợp (TK cấp 1)

Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ

Ghi đúng tài khoản đối ứng, đúng số tiền, ghi theo thước đo tiền tệ

Căn cứ vào phương pháp đánh giá ở trên, đánh giá năng lực người học qua Bài tập thực hành:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

5 MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

- Đọc nội dung nghiệp vụ:

Giá mua vật liệu sử dụng cho công trình phải phù hợp với dự toán, trường hợp giá mua vật liệu chênh lệch lớn so với dự toán, mà không được chủ đầu tư phê duyệt thì phần giá chênh lệch cao hơn không được tính vào chi phí Đối với trường hợp vật liệu mua sử dụng ngay cho xây dựng công trình, không qua nhập kho:

+ Chứng từ hạch toán: Hóa đơn mua hàng, biên bản giao nhận hoặc giấy lĩnh vật tư cùng ngày với Hóa đơn mua vật liệu kèm theo biên bản kiểm nghiệm vật liệu (Không có Phiếu nhập kho)

+ Trị giá vật liệu xuất kho ghi trên Phiếu xuất kho: phụ thuộc vào phương pháp tính trị giá vật liệu xuất kho (hoặc tồn kho cuối kỳ), nếu tính theo phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ, trị giá xuất kho vật liệu đến cuối kỳ mới xác định được + Ngày ghi trên hóa đơn và phiếu xuất kho phải hợp lý, phù hợp với Nhật ký thi công công trình

- Định khoản: Kế toán xác định sai bộ phận sử dụng, do đó định khoản sai

TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá (Theo thang điểm 10) Chú ý

1 Đọc nội dung nghiệp vụ 2 Điểm ≥ 5 là đạt, trong đó điểm từng phần >0

KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Nội dung chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp và các hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ trong doanh nghiệp xây lắp

Chi phí nhân công trực tiếp hoạt động xây lắp gồm: Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp (lương chính, lương phụ, phụ cấp lương) kể cả khoản phải trả về tiền công cho công nhân thuê ngoài

Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm tiền lương của công nhân khi vận chuyển vật liệu ngoài cự ly công trường, lương nhân viên thu mua bảo quản bốc dỡ vật liệu trước khi đến kho công trường, lương công nhân tát nước,vét bùn khi thi công gặp trời mưa hay mạch nước ngầm

Các khoản trích theo lương, tiền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp xây lắp không tính vào chi phí nhân công trực tiếp mà được hạch toán vào chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp.

Chứng từ sử dụng

* Các chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Phiếu xuất kho vật liệu: sử dụng khi xuất vật liệu từ kho để xây dựng

- Hóa đơn GTGT (Hóa đơn bán hàng): Sử dụng trong trường hợp mua vật liệu đưa đi sử dụng ngay cho xây dựng công trình

- Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu;

Ngoài ra còn có các chứng từ khác:

- Phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy thanh toán tạm ứng, biên bản bàn giao vật tư, kiểm nghiệm vật tư

* Đọc nội dung nghiệp vụ trên chứng từ:

- Phiếu xuất vật tư: Kế toán phải xác định được: Xuất kho vật liệu gì, dùng cho công trình nào, với số lượng, giá trị bao nhiêu và ngày xuất vật liệu

- Hóa đơn GTGT (Hoặc hóa đơn bán hàng): Nếu mua vật tư đưa đi sử dụng ngay cho công trình: kế toán còn căn cứ vào Hóa đơn và Biên bản giao nhận vật tư để xác định là vật tư dùng cho công trình nào, bộ phận nào

Trường hợp này thực tế ít xảy ra, thông thường vật tư mua về phải nhập qua kho, sau đó mới xuất ra sử dụng thì doanh nghiệp mới quản lý được vật tư sử dụng cho công trình…

2.4 Phương pháp kế toán chi tiết

- Kế toán mở sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621) theo từng hạng mục công trình để tập hợp riêng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng hạng mục công trình

Căn cứ ghi sổ chi tiết: Phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, bảng tập hợp (phân bổ chi phí nguyên vật liệu)

- Trường hợp không tập hợp riêng được thì tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng hạng mục công trình theo tiêu thức hợp lý (Có thể phân bổ theo chi phí vật liệu trực tiếp dự toán, theo chi phí định mức)

127 2.5 Phương pháp kế toán tổng hợp

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung)

(1) Xuất kho vật liệu dùng cho xây dựng công trình, ghi theo trị giá thực tế

Phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu hoặc bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng

-SCT vật liệu, SCT chi phí

TK 621 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(2) Mua vật liệu, thiết bị đưa đi sử dụng ngay cho công trình

GTGT -Phiếu lĩnh vật tư

TK 621 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(3) Trị giá thực tế vật liệu dùng không hết nhập lại kho

Phiếu nhập kho Nợ TK 152 (CT)

-Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(4) Cuối tháng phân bổ, kết chuyển

TK 154 để tổng hợp chi phí cho từng công trình

Nợ TK 632: Phần chi phí vượt mức bình thường không tính vào giá thành

Nợ TK 154: Phần chi phí kết chuyển tính giá thành (CT)

TK 621 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Sơ đồ 4.1 - Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(1) Xuất kho vật liệu xây dựng công trình

(3) Nhập kho vật liệu thừa

TK 133 (2) Mua vật liệu sử dụng ngay

Bài tập 4.1 Trong tháng 1/2018 tại Công ty CP xây dựng số 10, kế toán nhận Phiếu xuất kho liên quan đến hạng mục xây thô, liền kề LK5 – Đô thị Văn Phú như sau: Đơn vị: Công ty cổ phần Xây dựng số 10 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân -

Mẫu số 02 – VT (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC

- Họ và tên người nhận hàng: Trần Tuấn Anh

- Địa chỉ (bộ phận): Đội xây dựng số 1

- Lý do xuất kho: dùng cho hạng mục xây thô, liền kề LK5

- Xuất tại kho (ngăn lô): 01 Địa điểm: Khu Đô thị Văn Phú, quận Hà Đông, Hà Nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá ĐVT

SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Yêu cầu

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười hai triệu đồng chẵn

- Số chứng từ gốc kèm theo:

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Tuấn Anh

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Văn Phú

(Ký, họ tên) Đã ký Nguyễn Thị Hà

(Ký, họ tên) Đã ký Phạm Văn Hưng

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ và định khoản Định khoản: Nợ TK 621 (LK5) 12.000.000

Trích một số chứng từ liên quan đến hạng mục xây thô, biệt thự BT1, ở Công ty Cổ phần xây dựng số 10 Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo TT 200/2014/TT- BTC, tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ, hoạt động xây dựng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT Công tác kế toán được thực hiện theo mô hình tập trung tại công ty, doanh nghiệp có 1 đội xây dựng số 01

1) Trong tháng 5/2018 kế toán vật tư nhận được các chứng từ:

- Phiếu xuất kho số 020, ngày 2/5/2018

- Phiếu xuất kho số 021, ngày 2/5/2018

- Hóa đơn GTGT số 0001050, ký hiệu XD/17P, ngày 3/5/2018, kèm theo biên bản giao nhận vật tư

2) Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154

Yêu cầu: Hãy đọc nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ, lập định khoản và ghi sổ cái TK 621

Đơn vị: Công ty cổ phần Xây dựng số 10 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân -

Mẫu số 02 – VT (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC

- Họ và tên người nhận hàng: Trần Tuấn Anh

- Địa chỉ (bộ phận): Đội xây dựng số 1

- Lý do xuất kho: dùng cho hạng mục phần thân và xây thô, biệt thự BT1

- Xuất tại kho (ngăn lô): 01 Địa điểm: Khu Đô thị Văn Phú, quận Hà Đông, Hà Nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá ĐVT

SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Yêu cầu

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi bảy triệu, không trăm ba mươi nghìn, bốn trăm đồng

- Số chứng từ gốc kèm theo:

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Tuấn Anh

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Văn Phú

(Ký, họ tên) Đã ký Nguyễn Thị Hà

(Ký, họ tên) Đã ký Phạm Văn Hưng

131 Đơn vị: Công ty cổ phần Xây dựng số 10 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân -

Mẫu số 02 - VT (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC

- Họ và tên người nhận hàng: Trần Tuấn Anh

- Địa chỉ (bộ phận): Đội xây dựng số 1

- Lý do xuất kho: dùng cho hạng mục xây thô, biệt thự BT1

- Xuất tại kho (ngăn lô): 01 Địa điểm: Khu Đô thị Văn Phú, quận Hà Đông, Hà Nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá ĐVT

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi hai triệu, hai trăm sáu mươi nghìn đồng

- Số chứng từ gốc kèm theo:

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Tuấn Anh

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Văn Phú

(Ký, họ tên) Đã ký Nguyễn Thị Hà

(Ký, họ tên) Đã ký Phạm Văn Hưng

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

Mẫu số: 01GTKT3/001 HÓA ĐƠN Ký hiệu: HH/17P GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0001050

Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 3 tháng 5 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH đầu tư Hồng Hà

Mã số thuế: 0900207751 Địa chỉ: 71 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội

Số tài khoản: 06610000002367 tại ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Hà Đông Điện thoại: (84-431)3980956

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Bình

Tên đơn vị: Đội xây dựng số 01, công ty cổ phần Xây dựng số 10

Mã số thuế: 0102620972 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân - Hà Nội

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản

TT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 2.600.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 28.600.000

Số tiền viết bằng chữ: Hai tám triệu, sáu trăm nghìn đồng

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên) Đã ký Nguyễn Văn Bình

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) Đã ký Nguyễn Ánh Ngọc (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

- Đọc nội dung nghiệp vụ:

Kế toán cần xác định đúng, đầy đủ các yếu tố, đối tượng của nghiệp vụ trên chứng từ (Như đã trình bày trong phần hướng dẫn đọc nội dung nghiệp vụ) làm cơ sở định khoản và ghi sổ kế toán

Khi đã xác định được các đối tượng kế toán liên quan ( đối tượng tài sản, nguồn vốn, chi phí, doanh thu), bộ phận sử dụng vật liệu kế toán đưa ra định khoản với số tiền ghi trên chứng từ

Tài khoản sử dụng để định khoản được căn cứ vào chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp (Theo TT 200/2014/TT-BTC hoặc theo TT 133/2016/TT-BTC)

+ Sổ kế toán chi tiết chi phí: Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng, đầy đủ số hiệu chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ

Ghi đúng đối tượng tập hợp chi phí (chi tiết công trình), đúng TK tập hợp chi phí,

TK đối ứng và số tiền Tùy yêu cầu quản lý của đơn vị, chi phí được chi tiết theo nội dung, yếu tố chi phí,

134 + Sổ Nhật ký chung: Sổ ghi tất cả các nghiệp vụ phát sinh, theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ

Ghi đúng định khoản, đúng số tiền trên chứng từ, ghi theo thước đo tiền tệ

+ Sổ Cái tài khoản: Sổ được mở để theo dõi số dư đầu kỳ, cuối kỳ, SPS trong kỳ theo từng tài khoản tổng hợp (TK cấp 1)

Sổ ghi theo thứ tự ngày tháng của nghiệp vụ, đầy đủ số hiệu, ngày tháng chứng từ

Ghi đúng tài khoản đối ứng, đúng số tiền, ghi theo thước đo tiền tệ

Căn cứ vào phương pháp đánh giá ở trên, đánh giá năng lực người học qua Bài tập thực hành:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

5 MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

- Đọc nội dung nghiệp vụ:

Giá mua vật liệu sử dụng cho công trình phải phù hợp với dự toán, trường hợp giá mua vật liệu chênh lệch lớn so với dự toán, mà không được chủ đầu tư phê duyệt thì phần giá chênh lệch cao hơn không được tính vào chi phí Đối với trường hợp vật liệu mua sử dụng ngay cho xây dựng công trình, không qua nhập kho:

+ Chứng từ hạch toán: Hóa đơn mua hàng, biên bản giao nhận hoặc giấy lĩnh vật tư cùng ngày với Hóa đơn mua vật liệu kèm theo biên bản kiểm nghiệm vật liệu (Không có Phiếu nhập kho)

+ Trị giá vật liệu xuất kho ghi trên Phiếu xuất kho: phụ thuộc vào phương pháp tính trị giá vật liệu xuất kho (hoặc tồn kho cuối kỳ), nếu tính theo phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ, trị giá xuất kho vật liệu đến cuối kỳ mới xác định được + Ngày ghi trên hóa đơn và phiếu xuất kho phải hợp lý, phù hợp với Nhật ký thi công công trình

- Định khoản: Kế toán xác định sai bộ phận sử dụng, do đó định khoản sai

TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá (Theo thang điểm 10) Chú ý

1 Đọc nội dung nghiệp vụ 2 Điểm ≥ 5 là đạt, trong đó điểm từng phần >0

BÀI 3: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

+ Trình bày nội dung khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, căn cứ để định khoản, ghi sổ kế toán các nghiệp vụ về chi phí nhân công trực tiếp

+ Vận dụng phương pháp kế toán để định khoản các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp

+ Đọc nội dung nghiệp vụ trên chứng từ, định khoản các nghiệp vụ chi phí nhân công trực tiếp;

+ Ghi số sổ kế toán chi tiết, tổng hợp theo hình thức kế toán Nhật ký chung

- Thái độ: Trung thực, cẩn trọng, am hiểu quy chế tiền lương của công ty khi hạch toán các nghiệp vụ

2.1 Nội dung chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp và các hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ trong doanh nghiệp xây lắp

Chi phí nhân công trực tiếp hoạt động xây lắp gồm: Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp (lương chính, lương phụ, phụ cấp lương) kể cả khoản phải trả về tiền công cho công nhân thuê ngoài

Phương pháp kế toán tổng hợp

TT Nội dung nghiệp vụ

Chứng từ hạch toán Định khoản

Ghi sổ kế toán (Hình thức Nhật ký chung) (1) Tiền lương, phụ cấp thực tế phải trả công nhân trực tiếp xây dựng

Bảng phân bổ lương, hoặc Bảng thanh toán lương

TK 622 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(2) Chi phí nhân công thuê ngoài phải trả thông qua tổ chức

TK 622 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(3) Cuối tháng phân bổ, kết chuyển

154 để tổng hợp chi phí cho từng công trình

Nợ TK 632: Phần chi phí vượt mức bình thường không tính vào giá thành

Nợ TK 154: Phần chi phí tính giá thành (CT)

TK 622 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Sơ đồ 4.2 - Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

(1)Tiền lương thực tế phải trả công nhân xây dựng

TK 133 (2) Thuê nhân công xây dựng

Bài tập 4.3: Tiếp theo bài tập trên, có Bảng phân bổ tiền lương như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 10 Mẫu số 11 - LĐTL

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - Tháng 5 năm 2018

TK 334 - Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả, phải nộp khác

Tổng cộng Lương, phụ cấp thực tế phải trả

1 TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp (Đội xây dựng số 1 - BT1)

2 TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công

3 TK 627- Chi phí sản xuất chung

4 TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Ghi Có TK Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ

5 TK 334- Phải trả người lao động

6 TK 338- Phải trả, phải nộp khác

Người lập bảng Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) Đã ký Nguyễn Thị Lương

(Ký, họ tên) Đã ký Nguyễn Thị Hà

- Đọc nội dung nghiệp vụ trên Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương:

Căn cứ các dòng đối chiếu sang các cột đưa ra nội dung nghiệp vụ đúng với TK phản ánh

- Định khoản: Tiền lương bộ phận nào hạch toán vào TK tập hợp chi phí đó Định khoản đầy đủ các nghiệp vụ thể hiện trên bảng phân bổ với số tiền tương ứng

- Ghi sổ kế toán: Ghi sổ chi tiết tài khoản 334, 338 và sổ Nhật ký chung, sổ cái TK

334, 338: ghi đúng định khoản, đúng số tiền

5 MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

- Đọc nội dung nghiệp vụ trên Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương: Chi phí nhân công trực tiếp sử dụng cho công trình phải phù hợp với dự toán, trường hợp CPNCTT chênh lệch lớn so với dự toán, mà không được chủ đầu tư phê duyệt thì phần giá chênh lệch cao hơn không được tính vào chi phí

+ Do đối chiếu lệch dòng, dẫn đến đọc nội dung nghiệp vụ sai và định khoản sai

+ Do không xác định được đối tượng sử dụng do đó không biết ghi Nợ TK nào

Do đó kế toán cần phải hiểu rõ nội dung các TK sử dụng để phản ánh chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương từng bộ phận

+ Kế toán bỏ sót nghiệp vụ trên bảng phân bổ tiền lương không ghi vào sổ: Kế toán phải dóng lần lượt từng dòng tương ứng với từng cột, không bỏ sót dòng

+ Khi ghi sổ chi tiết chi phí: không chi tiết theo công trình, hạng mục, bỏ sót nghiệp vụ ghi Có TK chi phí

KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG

Chứng từ sử dụng

* Các chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chứng từ sử dụng làm căn cứ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

- Bảng lương hoặc Bảng tổng hợp tiền lương hoặc Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

- Các chứng từ khác: Hợp đồng giáo khoán, hợp đồng thuê nhân công

Bảng lương do kế toán tiền lương lập trên cơ sở Bảng chấm công, bảng kê khối lượng, sản phẩm hoàn thành, được sắp xếp theo tổ, đội, phòng ban Mỗi bảng lương đính kèm với bảng chấm công (Nếu trả lương theo thời gian) hoặc đính kèm với bảng kê khối lượng, sản phẩm hoàn thành (Nếu trả lương theo sản phẩm)

* Hướng dẫn đọc chứng từ

Cơ sở để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là Bảng phân bổ tiền lương hoặc Bảng thanh toán lương, hóa đơn thuê nhân công bên ngoài

Kế toán đối chiếu dòng ghi đối tượng sử dụng (hoặc ghi Nợ TK) ứng với cột ghi

- Dòng ghi Nợ TK 622 – CPNCTT đối ứng với cột ghi Có TK 334 - Phải trả người lao động: Tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả công nhân trực tiếp sản xuất

- Dòng ghi Nợ TK 623 – CPSDMTC đối ứng với cột ghi Có TK 334 - Phải trả người lao động: Tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả nhân viên điều khiển máy thi công

- Dòng ghi Nợ TK 627 – CPSXC đối ứng với cột ghi Có TK 334 - Phải trả người lao động: Tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả nhân viên quản lý tổ, đội

- Dòng ghi Nợ TK 627 – CPSXC đối ứng với cột ghi Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác: Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiền lương công nhân xây dựng, nhân viên điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý tổ đội

- Dòng ghi Nợ TK 334 đối ứng với cột ghi Có TK 338: Khấu trừ lương các khoản trích BHXH, BHYT

- Dòng ghi Nợ TK 338 đối ứng với cột ghi Có TK 334: Trợ cấp BHXH phải trả người lao động

2.4 Phương pháp kế toán chi tiết:

Kế toán mở sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp tập hợp riêng cho từng hạng mục, công trình hoặc theo từng tổ, đội… Trường hợp không theo dõi riêng được thì theo dõi chung sau đó phân bổ theo tiêu thức cho phù hợp

2.5 Phương pháp kế toán tổng hợp:

TT Nội dung nghiệp vụ

Chứng từ hạch toán Định khoản

Ghi sổ kế toán (Hình thức Nhật ký chung) (1) Tiền lương, phụ cấp thực tế phải trả công nhân trực tiếp xây dựng

Bảng phân bổ lương, hoặc Bảng thanh toán lương

TK 622 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(2) Chi phí nhân công thuê ngoài phải trả thông qua tổ chức

TK 622 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(3) Cuối tháng phân bổ, kết chuyển

154 để tổng hợp chi phí cho từng công trình

Nợ TK 632: Phần chi phí vượt mức bình thường không tính vào giá thành

Nợ TK 154: Phần chi phí tính giá thành (CT)

TK 622 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Sơ đồ 4.2 - Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

(1)Tiền lương thực tế phải trả công nhân xây dựng

TK 133 (2) Thuê nhân công xây dựng

Bài tập 4.3: Tiếp theo bài tập trên, có Bảng phân bổ tiền lương như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 10 Mẫu số 11 - LĐTL

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - Tháng 5 năm 2018

TK 334 - Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả, phải nộp khác

Tổng cộng Lương, phụ cấp thực tế phải trả

1 TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp (Đội xây dựng số 1 - BT1)

2 TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công

3 TK 627- Chi phí sản xuất chung

4 TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Ghi Có TK Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ

5 TK 334- Phải trả người lao động

6 TK 338- Phải trả, phải nộp khác

Người lập bảng Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) Đã ký Nguyễn Thị Lương

(Ký, họ tên) Đã ký Nguyễn Thị Hà

- Đọc nội dung nghiệp vụ trên Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương:

Căn cứ các dòng đối chiếu sang các cột đưa ra nội dung nghiệp vụ đúng với TK phản ánh

- Định khoản: Tiền lương bộ phận nào hạch toán vào TK tập hợp chi phí đó Định khoản đầy đủ các nghiệp vụ thể hiện trên bảng phân bổ với số tiền tương ứng

- Ghi sổ kế toán: Ghi sổ chi tiết tài khoản 334, 338 và sổ Nhật ký chung, sổ cái TK

334, 338: ghi đúng định khoản, đúng số tiền

5 MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

- Đọc nội dung nghiệp vụ trên Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương: Chi phí nhân công trực tiếp sử dụng cho công trình phải phù hợp với dự toán, trường hợp CPNCTT chênh lệch lớn so với dự toán, mà không được chủ đầu tư phê duyệt thì phần giá chênh lệch cao hơn không được tính vào chi phí

+ Do đối chiếu lệch dòng, dẫn đến đọc nội dung nghiệp vụ sai và định khoản sai

+ Do không xác định được đối tượng sử dụng do đó không biết ghi Nợ TK nào

Do đó kế toán cần phải hiểu rõ nội dung các TK sử dụng để phản ánh chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương từng bộ phận

+ Kế toán bỏ sót nghiệp vụ trên bảng phân bổ tiền lương không ghi vào sổ: Kế toán phải dóng lần lượt từng dòng tương ứng với từng cột, không bỏ sót dòng

+ Khi ghi sổ chi tiết chi phí: không chi tiết theo công trình, hạng mục, bỏ sót nghiệp vụ ghi Có TK chi phí

BÀI 4: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG

+ Trình bày nội dung khoản mục chi phí sử dụng máy thi công, căn cứ định khoản, ghi sổ kế toán;

+ Vận dụng phương pháp kế toán để định khoản các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí chi phí sử dụng máy thi công

+ Đọc nội dung và định khoản nghiệp vụ liên quan đến chi phí sử dụng máy thi công;

+ Ghi số sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp theo hình thức kế toán Nhật ký chung

- Thái độ: Trung thực, cẩn trọng, am hiểu định mức chi phí sử dụng xe máy thi công

2.1 Nội dung chi phí sử dụng máy thi công

Máy thi công là một bộ phận TSCĐ, bao gồm tất cả các loại xe máy kể cả thiết bị chuyển động bằng động cơ (chạy bằng hơi nước, xăng dầu ) được sử dụng trực tiếp cho công tác xây lắp trên các công trường thay thế cho sức lao động của con người

Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu, nhân công, các chi phí khác trực tiếp dùng cho quá trình sử dụng máy phục vụ thi công công trình xây lắp

Do đặc điểm của máy thi công được sử dụng ở nhiều công trình thuộc các địa điểm khác nhau nên chi phí máy thi công chia thành 2 loại:

+ Chi phí thường xuyên: chi phí phát sinh hằng ngày cần thiết cho việc sử dụng máy như: Tiền lương, phụ cấp của công nhân điều khiển máy, kể cả công nhân phục vụ máy; chi phí nhiên liệu, dầu mỡ, động lực dùng cho máy và chi phí vật liệu khác, chi phí dụng cụ, công cụ liên quan tới hoạt động của xe, máy thi công; khấu hao máy thi công.; chi phí dịch vụ mua ngoài như: thuê máy thi công (nếu có), chi phí sửa chữa thường xuyên, điện, nước…; chi phí khác

+ Chi phí tạm thời: chi phí phát sinh một lần tương đối lớn nên được phân bổ hoặc trích trước theo thời gian sử dụng máy thi công ở công trình như: Chi phí tháo, lắp, chạy thử sau khi lắp để sử dụng; chi phí vận chuyển máy thi công đến địa đIểm xây dựng, chi phí trả máy về nơi đặt để máy; chi phí sửa chữa lớn máy thi công; chi phí xây dựng các công trình tạm phục vụ máy thi công: lều lán che, bệ để máy

- Tài khoản sử dụng: TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công

143 Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây, lắp công trình trong trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây, lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy

Kế toán chi tiết

- Kế toán mở sổ chi tiết chi phí TK 623 để tập hợp chi phí máy thi công sử dụng riêng cho từng hạng mục, từng công trình Nếu không tập hợp riêng được thì tập hợp

145 chung cho các hạng mục, cuối kỳ tiến hành phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho từng hạng mục, công trình theo tiêu thức hợp lý (chi phí sử dụng máy thi công theo dự toán, định mức ca, giờ máy…) làm căn cứ để tính giá thành cho từng công trình

- Căn cứ các chứng từ về máy thi công kế toán phản ánh vào sổ chi tiết TK 623

Phương pháp hạch toán tổng hợp

- Trường hợp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng nhưng không hạch toán riêng cho đội máy thi công:

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung) (1) Tiền lương, phụ cấp thực tế phải trả cho nhân viên điều khiển máy thi công

Bảng phân bổ tiền lương

623 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(2) Xuất kho vật liệu, CCDC dùng cho xe, máy thi công

Phiếu xuất kho vật liệu, CCDC

152, 153 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

CCDC dùng ngay cho xe máy thi công

Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng

-SCT các TK 623,141,331,112 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(4) Phân bổ CCDC sử dụng nhiều lần dùng cho xe máy thi công

623 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (5) Trích khấu hao xe, máy thi công vào chi phí trong kỳ

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

623 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung) (6) Mua chi phí dịch vụ phục vụ cho máy thi công

(chi phí sửa chữa, điện, nước, tiền thuê TSCĐ, thuê máy thi công….)

Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng

-SCT các TK 623,141,331,112 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(7) Chi phí bằng tiền khác dùng cho xe máy thi công

Hóa đơn GTGT, phiếu chi …

623 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (8) Cuối kỳ kết chuyển

CPSDMTC để tính giá thành

Nợ TK 154 (Chi tiết công trình, hạng mục)

Nợ TK 632 (Chi phí vượt mức)

Có TK 623 (Chi tiết công trình, hạng mục)

623, 154, 632 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Sơ đồ 4.3 – Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công

(Trường hợp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng nhưng không hạch toán riêng cho đội máy thi công)

(1)Tiền lương thực tế phải trả nhân viên máy thi công

(3) Mua VL, CCDC dùng ngay

(8) Kết chuyển chi phí máy thi công

(5)Trích khấu hao xe, máy thi công

(6,7) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác

- Trường hợp tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có hạch toán riêng chi phí cho đội máy thi công

Việc hạch toán chi phí và tính giá thành của đội máy thi công tương tự như sản xuất sản phẩm

Tài khoản tổng hợp tính giá thành ca máy: TK 154 “Chi phí SXKD dở dang” Tùy theo phương thức tổ chức công tác kế toán và mối quan hệ giữa đội xe máy thi công với đơn vị xây dựng công trình để hạch toán:

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung)

(1) Tập hợp chi phí liên quan đến hoạt động của đội máy thi công

Phiếu xuất kho vật liệu, CCDC, hóa đơn GTGT, Bảng phân bổ tiền lương, khấu hao TSCĐ…

-SCT chi phí -SCT TK 152,153, 112 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(2) Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí SDMTC sang TK 154 để tính giá thành ca máy thi công

Nợ TK 154 (Chi tiết máy thi công)

-SCT chi phí -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(3) Nếu thực hiện theo phương thức cung cấp dịch vụ xe máy lẫn nhau giữa các bộ phận: Kết chuyển giá thành ca máy tính vào chi phí công trình

Bảng tính giá thành ca máy thi công

Có TK 154 (Máy thi công)

-SCT chi phí -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(4) Nếu thực hiện theo phương thức bán dịch vụ xe máy trong nội bộ đơn vị

-SCT TK 623,511 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Sơ đồ 4.4 - Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công

(Trường hợp tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có hạch toán riêng chi phí cho đội máy )

Bài tập 4.4: Tiếp các bài thực hành ở trên, trong tháng 5/2018 kế toán nhận các chứng từ dưới đây

Yêu cầu: Đọc nội dung nghiệp vụ, định khoản và ghi sổ chi tiết chi phí - TK 623, sổ cái TK 623 Đơn vị: Công ty cổ phần Xây dựng số 10 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân -

Mẫu số 02 - VT (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC

- Họ và tên người nhận hàng: Trương Tuấn Ngọc

- Địa chỉ (bộ phận): Đội xây dựng 01

- Lý do xuất kho: Dùng cho xe tải ben DEAWO 10m3

- Xuất tại kho (ngăn lô): 01 Địa điểm: Đô thị Văn Phú, Hà Đông, Hà Nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá ĐVT

SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Yêu cầu Thực xuất

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba triệu sáu trăm nghìn đồng./

- Số chứng từ gốc kèm theo:

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Tuấn Anh

(Ký, họ tên) Đã ký Trần Văn Phú

(Ký, họ tên) Đã ký Nguyễn Thị Hà

(Ký, họ tên) Đã ký Phạm Văn Hưng

Kết chuyển chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC

150 CÔNG TY CP XÂY DỰNG SỐ 10

BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ, CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC THÁNG 5/2018

CT Tên nhãn hiệu quy cách SL Đơn giá Thành tiền

I Ghi Nợ TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công

203 01/12/2017 Máy cắt uốn cắt thép 5kW 1 24.000.000 24.000.000 12T T11/2018 2.000.000

II Ghi Nợ TK 627 - CPXSC

105 01/05/2018 Bộ máy tính HP 6200 để bàn 1 5.600.000 5.600.000 12T T4/2019 466.667

105 01/05/2018 Bàn Hòa Phát vàng xanh C17 2 1.500.000 3.000.000 12T T4/2019 250.000

105 01/10/2017 Ghế Hòa Phát lưng cao -SG 602 2 1.000.000 2.000.000 12T T9/2018 166.667

106 01/10/2017 Xe máy wave 110 cm 3 màu xanh 1 15.000.000 15.000.000 36T T9/2018 416.667

III Ghi Nợ TK 642 - CPQLDN

105 01/05/2018 Bộ máy tính HP 6200 để bàn 10 5.600.000 56.000.000 12T T4/2019 5.600.000

105 01/05/2018 Bàn Hòa Phát vàng xanh C17 15 1.500.000 22.500.000 12T T4/2019 1.875.000

105 01/10/2017 Ghế Hòa Phát lưng cao -SG 602 15 1.000.000 15.000.000 12T T9/2018 1.250.000

120 01/12/2018 Két sắt bảo mật - KV181 1 5.500.000 5.500.000 12T T11/2018 458.333

Giám đốc Kế toán trưởng Người lập Đã ký Đã ký Đã ký

Phạm Văn Hưng Nguyễn Thị Hà Nguyễn Văn Tư

- Đọc nội dung nghiệp vụ:

+ CPSDMTC sử dụng cho công trình phải phù hợp với dự toán, trường hợp CPSDMTC chênh lệch lớn so với dự toán, mà không được chủ đầu tư phê duyệt thì phần giá chênh lệch cao hơn không được tính vào chi phí.

+ Phiếu xuất kho, kế toán xác định các yếu tố sau: Tên chủng loại vật liệu xuất kho, mục đích sử dụng, số lượng, trị giá vật liệu xuất kho

+ Bảng phân bổ CCDC, kế toán xác định các yếu tố: Bộ phận sử dụng, phân bổ CCDC, số tiền để ghi vào các TK chi phí liên quan, số tiền phân bổ trong kỳ

+ Phiếu xuất kho: Xác định được mục đích, bộ phận sử dụng, từ đó định khoản với số tiền ghi trên chứng từ

+ Bảng phân bổ CCDC: Định khoản đúng vào các tài khoản liên quan, với số tiền là số phân bổ cho 1 tháng

+ Ghi sổ chi tiết chi phí TK 623, chi tiết theo công trình hoặc tổ, đội, trong đó chi tiết theo từng khoản mục chi phí SDMTC, với định khoản, số tiền đúng

+ Ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái: tương tự như bài trên

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá (Theo thang điểm 10) Chú ý

1 Đọc nội dung nghiệp vụ 2 Điểm ≥ 5 là đạt, trong đó điểm từng phần >0

5 MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

- Đọc nội dung chứng từ và định khoản:

+ Phiếu xuất kho: Xác định sai mục đích sử dụng, trị giá vật liệu xuất kho tính toán không đúng, dẫn đến định khoản sai

+ Bảng phân bổ CCDC: Xác định sai bộ phận sử dụng, phân bổ CCDC; không đúng số kỳ, số tiền phân bổ, dẫn đến định khoản sai, ghi sổ sai

+ Ghi sổ chi tiết chi phí TK 623: không chi tiết theo tổ đội hoặc nơi sử dụng chi phí + Không ghi Có TK chi phí 623

KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Nội dung chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến quản lý, phục vụ thi công của các đội ở công trường xây dựng Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợp bao gồm nhiều khoản chi phí:

- Chi phí nhân viên: Tiền lương, các khoản phụ cấp, tiền ăn ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ tính vào chi phí trên tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý đội xây dựng

- Chi phí vật liệu: vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ ở đội xây dựng (trừ xe, máy thi công), chí phí lán trại tạm thời

- Chi phí dụng cụ sản xuất: chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho thi công ở công trường, dùng cho quản lý ở đội xây dựng

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động quản lý ở đội

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của đội xây dựng: Chi phí điện, nước, điện thoại, chi phí trả cho nhà thầu phụ, chi phí sửa chữa, thuê ngoài TCSĐ (trừ máy thi công)…

- Chi phí bằng tiền khác liên quan đến đội xây lắp: Các chi phí bằng tiền khác, ngoài các khoản chi phí đã kể ở trên phục vụ cho hoạt động của đội xây dựng

TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Tài khoản được mở chi tiết theo tổ đội, bộ phận (Xem lại Kế toán tài chính doanh nghiệp 1).

- Phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu, CCDC, Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng;

- Bảng phân bổ tiền lương hoặc Bảng thanh toán lương;

- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ;

- Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung (Nếu phải phân bổ);

- Chứng từ khác liên quan: Phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ ngân hàng

* Hướng dẫn đọc nội dung nghiệp vụ

Căn cứ vào các bảng tổng hợp, phân bổ chi phí CCDC, KHTSCĐ, bảng phân bổ lương, các chứng từ khác để tập hợp vào chi phí sản xuất chung kế toán xác định các bộ phận sử dụng chi phí là ở bộ phận quản lý tổ, đội, công trường, chi phí chung ở công trường.

Phương pháp kế toán chi tiết

- Kế toán Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung tập hợp chi phí theo từng tổ, đội, bộ phận xây dựng Sổ này làm cơ sở tổng hợp chi phí, phân bổ chi phí, tính giá thành cho từng hạng mục, công trình

2.5 Phương pháp kế toán tổng hợp

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung)

(1) Tiền lương, phụ cấp thực tế phải trả cho nhân viên đội xây dựng, tiền ăn ca nhân viên quản lý đội và công nhân xây lắp

Bảng phân bổ tiền lương

627 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(2) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí trên tiền lương nhân viên quản lý đội, công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy thi công; các khoản hỗ trợ người lao động (bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hưu trí tự nguyện):

Bảng phân bổ tiền lương

338 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (3) Xuất kho vật liệu Phiếu xuất Nợ TK627 (6272) -SCT TK 627,

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung) dùng cho quản lý đội xây dựng kho vật liệu Có TK 152 152

-Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(4) Xuất kho CCDC dùng cho quản lý đội xây dựng, phân bổ 1 kỳ

627, 153 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (5) Phân bổ CCDC sử dụng nhiều kỳ

-SCT các TK 627,242 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (6) Trích khấu hao

TSCĐ ở đội xây dựng (Trừ máy thi công)

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

-SCT TK 627 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí sửa chữa, điện, nước, tiền thuê TSCĐ….) dùng cho quản lý đội xây dựng

Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng

-SCT các TK 627,141,331,112 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (7) Cuối kỳ xác định chi phí lãi vay phải trả được vốn hóa cho tài sản dở dang

Có TK 111,112 (Trả lãi vay định kỳ)

Có TK 335 (Trích trước lãi vay phải trả)

Có TK 242 (Phân bổ lãi vay)

(8) Chi phí bằng tiền khác dùng cho đội xây dựng

(Chi tiếp khách, công tác phí, văn

Hóa đơn GTGT, Phiếu chi …

627 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung) phòng phẩm…)

(9) Trích trước chi phí dự phòng về bảo hành công trình xây dựng

Bảng trích dự phòng bảo hành công trình

627 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (10) Phân bổ hoặc trích trước chi phí sửa chữa lớn

Bảng phân bổ, trích trước chi phí

627 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (11) Cuối kỳ kết chuyển CPSXC để tính giá thành công trình

Nợ TK 154 (CT công trình, hạng mục)

Nợ TK 632 (Chi phí vượt mức)

Có TK 627 (Chi tiết công trình, hạng mục)

627, 154, 632 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Sơ đồ 4.5 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

(6,7) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác

(8) Kết chuyển chi phí xản xuất chung

(4) Phân bổ CCDC (1)Tiền lương phải trả nhân viên, trích BHXH…vào chi phí

(3) Mua VL, CCDC dùng ngay

Bài tập 4.5: Tiếp các bài trên, kế toán nhận thêm một số chứng từ sau (Kèm theo

Phiếu chi số 10, ngày 13/5/2018)), hãy định khoản nghiệp vụ

HÓA ĐƠN GTGT(TIỀN ĐIỆN)

Kỳ 1: Từ ngày 13/4/2018 đến ngày 13/5/2018

ID HĐ: 15225988 Công ty Điện lực Hà Đông Địa chỉ: Số 4 Trưng Nhị, phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: MST: 0100101114 ĐT sửa chữa:

Tên khách hàng: Công ty cổ phần xây dựng số 10 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: MST: 0102620972 Số công tơ: 2.550

Mã KH: 1013206203 Mã TT: Mã NN: Số HĐ: 07203

HS NHÂN ĐN TIÊU THỤ ĐN TRỰC TIẾP ĐN TRỪ PHỤ ĐN THỰC

Tiền thuế GTGT 10% Thuế GTGT: 105.425

Tổng cộng tiền thanh toán 1.159.675

Số tiền viết bằng chữ: Một triệu một trăm năm chín nghìn, sáu trăm bảy lăm đồng

- Đọc nội dung nghiệp vụ: CPSXC là chi phí mang tính tổng hợp, gồm nhiều khoản chi phí, khi nhận chứng từ kế toán xác định mục đích, bộ phận sử dụng ghi trên chứng từ

Căn cứ vào các chứng từ tiếp nhận: Hóa đơn, phiếu xuất kho, Bảng phân bổ tiền lương, Bảng phân bổ CCDC, Bảng khấu hao TSCĐ… kế toán xác định các yếu tố sau: Mục đích, bộ phận sử dụng, tên chủng loại vật liệu xuất kho, số lượng, trị giá vật liệu, CCDC xuất kho…

+ Phiếu xuất kho: Xác định được mục đích, bộ phận sử dụng, từ đó định khoản với số tiền ghi trên chứng từ

+ Bảng phân bổ CCDC: Định khoản đúng vào các tài khoản liên quan, với số tiền là số phân bổ cho 1 tháng

+ Ghi sổ chi tiết chi phí TK 627, chi tiết theo công trình hoặc tổ, đội, trong đó chi tiết theo từng khoản mục chi phí SXC, với định khoản, số tiền trên chứng từ

+ Ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái: tương tự như Bài 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá (Theo thang điểm 10) Chú ý

1 Đọc nội dung nghiệp vụ 2 Điểm ≥ 5 là đạt, trong đó điểm từng phần >0

5.MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

- Đọc nội dung nghiệp vụ và định khoản:

+ CPSXC sử dụng cho công trình phải phù hợp với dự toán, trường hợp CPSXC chênh lệch lớn so với dự toán, mà không được chủ đầu tư phê duyệt thì phần chênh lệch cao hơn không được tính vào chi phí

+ Phiếu xuất kho: Xác định sai mục đích sử dụng, trị giá vật liệu xuất kho tính toán không đúng, dẫn đến định khoản sai

+ Bảng phân bổ CCDC: Xác định sai bộ phận sử dụng, phân bổ CCDC không đúng số kỳ, số tiền phân bổ, dẫn đến định khoản sai, ghi sổ sai

+ Ghi sổ chi tiết chi phí TK 627: không chi tiết theo tổ đội hoặc nơi sử dụng chi phí

+ Không ghi Có TK chi phí 627

KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY DỰNG

Kế toán tổng hợp chi phí xây dựng

Cuối kỳ kế toán tổng hợp chi phí xây dựng theo từng đối tượng tập hợp chi phí (công trình, hạng mục công trình…) và chi tiết theo khoản mục chi phí để phục vụ việc tính giá thành Giá thành sản xuất của công trình xây dựng bao gồm bốn khoản mục chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;

- Chi phí nhân công trực tiếp;

- Chi phí sử dụng máy thi công;

- Chi phí sản xuất chung

Tài khoản sử dụng TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, tài khoản được mở chi tiết theo công trình, hạng mục hoặc giai đoạn

- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp công trình hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán nội bộ;

- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

- Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao từng phần, hoặc toàn bộ tiêu thụ trong kỳ; hoặc bàn giao cho doanh nghiệp nhận thầu chính xây lắp (cấp trên hoặc nội bộ); hoặc giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu thụ;

- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được;

- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán

- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ

- Phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu, CCDC, Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng;

- Bảng phân bổ tiền lương hoặc Bảng thanh toán lương;

- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ;

- Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung (Nếu phải phân bổ);

- Chứng từ khác liên quan: Phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ ngân hàng

* Hướng dẫn đọc nội dung nghiệp vụ

Căn cứ vào các bảng tổng hợp, phân bổ chi phí CCDC, KHTSCĐ, bảng phân bổ lương, các chứng từ khác để tập hợp vào chi phí sản xuất chung kế toán xác định các bộ phận sử dụng chi phí là ở bộ phận quản lý tổ, đội, công trường, chi phí chung ở công trường

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung)

Nợ TK 154 (CPNVLTT để tính giá thành)

Nợ TK 632 (CPNVLTT vượt trên mức bình thường)

621, 154, 632 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(2) Cuối kỳ kết Nợ TK 154 (CPNCTT -SCT chi phí TK

163 chuyển CPNCTT để tính giá thành)

Nợ TK 632 (CPNCTT vượt trên mức bình thường)

622, 154, 632 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Nợ TK 154 (CPSDMTC để tính giá thành)

Nợ TK 632 (CPNVLTT vượt trên mức bình thường)

623, 154, 632 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(4) Cuối kỳ kết chuyển CPSXC

Nợ TK 154 (CPSXC biến đổi và CPSXC cố định tính vào giá thành)

Nợ TK 632 (CPSXC cố định không phân bổ)

627, 154, 632 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(5) Nhận khối lượng xây lắp từ đơn vị nhận khoán nội bộ hoàn thành bàn giao

Bản xác nhận giá trị giao khoán hoàn thành

(6) Nếu DN là nhà thầu chính, khi nhận bàn giao khối lượng xây lắp hoàn thành từ nhà thầu phụ

Nợ TK 632: Giá trị nhà thầu phụ bàn giao và giao thẳng cho bên A

Có 111, 112, 331: Giá trị phải trả nhà thầu phụ

632, 154 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(7) Các khoản thiệt hại trong quá trình xây lắp, vật liệu thừa sau khi kết thúc hợp đồng

Biển bản xác định giá trị thiệt hại

152, 334 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(8) Các khoản thu Biên bản xác Nợ TK 111, 112, 131 -SCT TK 131,

164 sau khi kết thúc hợp đồng (vật liệu thừa, phế liệu) nhận giá trị tài sản thu hồi

154 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(9) Chi phí thanh lý máy móc, thiết bị khi kết thúc hợp đồng xây dựng

Hóa đơn GTGT, phiếu chi…

112 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(10) Ghi giảm TSCĐ do đã khấu hao hết khi thanh lý

-SCT TSCĐ -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Sơ đồ 4.6 - Kế toán tổng hợp chi phí xây lắp

(5) Trị giá công trình nhà thầu phụ bàn giao

TK 133 (1,2,3,4) Kết chuyển chi phí để tính giá thành

(7,8) Khoản thiệt hại, giá trị phế liệu, vật liệu thừa

(6) Nhà thầu phụ bàn giao;

(9) Chi phí thanh lý TSCĐ

Kế toán chi phí sửa chữa bảo hành công trình

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung) (1) Trích lập dự phòng chi phí bảo hành công trình xây dựng:

Bảng trích dự phòng chi phí bảo hành

627 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (2) Phát sinh chi phí sửa chữa và bảo hành công trình

Hóa đơn GTGT, Bảng phân bổ tiền lương, BHXH…, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

-SCT chi phí TK -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(3) Cuối kỳ kết chuyển chi phí để tính giá thành bảo hành:

-SCT chi phí -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(4) Khi công việc sửa chữa, bảo hành hoàn thành bàn giao cho khách hàng, kết chuyển chi phí thực tế bảo hành

Nợ TK 632: Số chênh lệch giữa dự phòng đã trích lập nhỏ hơn chi phí bảo hành thực tế

-SCT chi phí -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(5) Trường hợp giao cho đơn vị trực thuộc hoặc thuê ngoài thực hiện việc bảo hành

Nợ TK 632: Số chênh lệch giữa dự phòng đã trích lập nhỏ hơn chi phí bảo hành thực tế

632, 352 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(6) Hết thời hạn bảo hành nếu công trình không phải bảo hành hoặc số trích trước chi phí bảo hành công trình lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, phải hoàn nhập số chênh lệch

Bảng hoàn nhập chi phí dự phòng

-SCT TK 352 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Sơ đồ 4.7 - Kế toán chi phí sửa chữa bảo hành công trình

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ tùy thuộc vào phương thức thanh toán giữa bên giao thầu với bên nhận thầu và tùy thuộc vào đối tượng tính giá thành mà doanh nghiệp xây lắp đã xác định, kế toán có thể xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ như sau:

- Nếu quy định thanh toán khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành toàn bộ và đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoàn thành thì chi phí sản xuất tính cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ là tổng chi phí sản xuất xây lắp phát sinh lũy kế từ khi khởi công đến cuối kỳ báo cáo

(3) Kết chuyển chi phí để tính giá thành

(4) KC chi phí bảo hành

(6) Hoàn nhập chi phí bảo hành

(6) Hoàn nhập chi phí bảo hành

TK 352 (5) KC chi phí bảo hành

- Nếu quy định thanh toán khi có khối lượng công việc hay giai đoạn xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý có giá trị dự toán riêng hoàn thành, đồng thời doanh nghiệp xây lắp xác định đối tượng tính giá thành là khối lượng công việc hay giai đoạn xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý có giá trị dự toán riêng Trong trường hợp này sản phẩm xây lắp dở dang là khối lượng công việc hay giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành Do vậy, chi phí sản xuất tính cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ được tính toán trên cơ sở phân bổ chi phí xây lắp thực tế đã phát sinh cho các đối tượng hay giai đoạn xây lắp đã hoàn thành và chưa hoàn thành trên cơ sở tiêu thức phân bổ là giá trị dự toán hay chi phí dự toán Trong đó, các khối lượng hay giai đoạn xây lắp dở dang có thể được tính theo mức độ hoàn thành

Chi phí thực tế của khối lượng hay giai đoạn xây lắp dở dang cuối kỳ được xác định như sau:

Cddck: Chi phí thực tế của khối lượng hay giai đoạn xây lắp dở dang cuối kỳ Cddđk: Chi phí thực tế của khối lượng hay giai đoạn xây lắp dở dang đầu kỳ Cpstk: Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ

Chtdt: Chi phí (hay giá trị) của khối lượng hay giai đoạn xây lắp hoàn thành trong kỳ theo dự toán

C’ckdt: Chi phí (hay giá trị) của khối lượng hay giai đoạn xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán tính theo mức độ hoàn thành.

Kế toán giá thành sản phẩm xây dựng

Căn cứ vào chi phí xây dựng dở dang đầu kỳ, cuối kỳ, chi phí phát sinh đã tập hợp được trong kỳ và các khoản chi phí được ghi giảm giá thành, kế toán tính giá thành hạng mục công trình, công trình

Zct: Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành

Cddck: Chi phí thực tế của khối lượng hay giai đoạn xây lắp dở dang cuối kỳ Cddđk: Chi phí thực tế của khối lượng hay giai đoạn xây lắp dở dang đầu kỳ Cpstk: Chi phí thực tế xây dựng phát sinh trong kỳ

G: Giá trị các khoản ghi giảm giá thành

TT Nội dung nghiệp vụ Chứng từ hạch toán Định khoản Ghi sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung)

(1) Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao cho bên A

632, 154 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (2) Trường hợp sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu thụ hoặc hoàn thành nhưng chưa bàn giao

154 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Bài tập 4.6: Công ty Cổ phần xây dựng số 5, có tài liệu liên quan đến xây dựng công trình A đến tháng 3/2018 như sau: (ĐVT: đồng)

- Chi phí xây dựng thực tế phần cọc, móng tháng 1/2018: 640.000.000

- Chi phí xây dựng thực tế phần cọc, móng tháng 2/2018: 205.000.000

(Hạng mục móng đang xây dựng chưa hoàn thành)

Hãy xác định trị giá xây dựng dở dang hạng mục cọc, móng công trình A đến cuối tháng 3/2018 Biết rằng doanh nghiệp đánh giá sản phẩm xây dựng dở dang theo chi phí thực tế, giả sử hợp đồng thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ

Trị giá xây dựng dở dang hạng mục cọc, móng công trình A: 640.000.000 + 205.000.000 = 845.000.000

Bài tập 4.7: Công ty Cổ phần xây dựng số 7, có tài liệu liên quan đến xây dựng công trình B đến tháng 3/2018 như sau: (ĐVT: đồng)

Tổng giá trị dự toán là 4.927.644.000, thanh toán theo từng hạng mục, giai đoạn xây dựng Giá trị dự toán các giai đoạn như sau:

- Hạng mục xây thô và hoàn thiện mặt ngoài: 2.177.000.000

- Hạng mục cổng, hàng rào: 681.000.000

- Hạng mục điện, chống sét, đấu nối nước ngoài nhà: 87.000.000

Chi phí xây dựng thực tế công trình B tập hợp được đến tháng 3/2018: 1.480.000.000, đã hoàn thành hạng mục móng, hạng mục thân đang xay dựng mới hoàn thành 60%

169 Hãy tính chi phí xây dựng thực tế dở dang cuối kỳ theo dự toán và mức độ hoàn thành? Đáp án:

- Tính: C’ckdt: Chi phí (hay giá trị) của khối lượng hay giai đoạn xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán tính theo mức độ hoàn thành:

- Tính chi phí xây dựng dở dang cuối kỳ:

Bài tập 4.8: Tiếp các bài trên ở Công ty cổ phần xây dựng số 10, cuối kỳ kế toán kết chuyển các khoản chi phí, tính giá thành hạng mục xây thô, công trình BT1.Cuối kỳ hạng mục xây thô, BT1 đã hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tư, chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ không có, tính giá thành hạng mục xây thô

- Kết chuyển các khoản CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC sang TK 154:

- Lập Bảng tính giá thành

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH HẠNG MỤC XÂY THÔ – BT1

Tháng 5/2018 Khoản mục chi phí

Chi phí dở dang đầu kỳ

Chi phí phát sinh trong kỳ

Chi phí dở dang cuối kỳ

- Năng lực đọc nội dung nghiệp vụ:

+ Căn cứ sổ liệu lấy từ sổ chi tiết chi phí theo từng công trình, Kết chuyển các khoản mục chi phí xây dựng công trình

+ Công trình đã bàn giao: Căn cứ vào Bảng tính giá thành và Hồ sơ thanh toán, phản ánh giá thành công trình hoàn thành bàn giao

+ Công trình hoàn thành chưa bàn giao: Căn cứ vào Bảng tính giá thành, phản ánh giá thành công trình hoàn thành chờ bàn giao

- Năng lực định khoản: Định khoản đúng các nghiệp vụ kết chuyển chi phí, giá thành công trình xây dựng hoàn thành, đúng số tiền

- Năng lực ghi sổ kế toán:

+ Ghi sổ chi tiết TK 154: chi tiết theo công trình hoặc tổ, đội với định khoản, số tiền đúng

+ Ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá (Theo thang điểm 10) Chú ý

1 Đọc nội dung nghiệp vụ 2 Điểm ≥ 5 là đạt, trong đó điểm từng phần >0

5.MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

+ Kết chuyển chi phí sang TK 154, không chi tiết theo từng công trình

+ Số tiền kết chuyển sai, không loại trừ vật liệu thừa sử dụng không hết, không loại trừ phần bắt cá nhân, bộ phận khác bồi thường thiệt hại

+ Phần chi phí vượt mức dự toán, không được chủ đầu tư chấp thuận, nhưng không loại trừ khỏi giá thành

+ Ghi sổ chi tiết chi phí TK 154: không chi tiết theo công trình, hạng mục + Không ghi Có TK chi phí 154, không tính số dư cuối kỳ TK chi tiết

KẾ TOÁN BÀN GIAO CÔNG TRÌNH

Nhiệm vụ kế toán bàn giao công trình

Trong xây dựng hoạt động bàn giao công trình là quá trình tiêu thụ sản phẩm Bàn giao công trình là một khâu quan trọng trong hoạt động xây lắp, giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn, bù đắp chi phí sản xuất đã bỏ ra và có lợi nhuận

Bàn giao công trình phải đảm bảo các quy định về nghiệm thu, bàn giao của Nhà nước và các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng giao nhận thầu

Nhiệm vụ của kế toán bàn giao công trình như sau:

CV1: Tiếp nhận từ phòng kế hoạch bộ hồ sơ thanh toán, quyết toán công trình hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tư hoặc bên giao thầu

CV2: Lập hóa đơn bán hàng về việc bàn giao công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao

CV3: Tính toán số tiền bảo hành công trình chủ đầu tư giữ lại

CV4: Rà soát kiểm tra số tiền đã tạm ứng, đã thu hồi tạm ứng, để đề nghị chủ đầu tư hoặc bên giao thầu thanh toán nốt số tiền còn lại

CV5: Đôn đốc, theo dõi, thực hiện việc thu hồi công nợ của chủ đầu tư hoặc bên giao thầu

CV6: Ghi sổ kế toán chi tiết doanh thu, sổ chi tiết thanh toán, lập bảng tổng hợp chi tiết thanh toán, ghi sổ tổng hợp

Quy trình kế toán bàn giao công trình hoàn thành

Phòng Kế hoạch, kỹ thuật

Kế toán bàn giao công trình Kế toán tập hợp chi phí, giá thành

Kế toán bàn giao công trình xây dựng hoàn thành

2.3.1 Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện

- TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ , các TK khác liên quan như TK

- TK 632 – Giá vốn hàng bán

(3) Tiếp nhận Hồ sơ thanh toán, quyết toán công trình hoàn thành

Bảng tính giá thành công trình Ghi sổ kế toán chi tiết, tổng hợp doanh thu, giá vốn công trình hoàn thành

GTGT hoặc hóa đơn bán hàng

Kiểm tra tiền đã tạm ứng, theo dõi, thu hồi công nợ từ bên giao thầu Lập Hồ sơ thanh toán, quyết toán công trình hoàn thành

173 Khối lượng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao cho người giao thầu phải khớp với khối lượng công tác xây lắp hoàn thành đã ghi trên sổ hạch toán khối lượng của công trường hoặc bộ phận thi công

Chứng từ làm căn cứ phản ánh doanh thu công trình hoàn thành: hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng do bên nhận thầu lập, kèm theo bộ hồ sơ thanh toán, quyết toán hạng mục, giai đoạn, công trình hoàn thành (Biên bản nghiệm thu giai đoạn, hạng mục, công trình hoàn thành; Bảng khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành) Chứng từ phản ánh giá vốn công trình hoàn thành: Bảng tính giá thành công trình

❖ Hướng dẫn đọc nội dung nghiệp vụ:

- Để phản ánh nghiệp vụ doanh thu công trình hoàn thành bàn giao: kế toán căn cứ vào Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng:

+ Xác định bên bán hàng (bên nhận thầu) và bên mua hàng (chủ đầu tư, bên giao thầu) làm căn cứ hạch toán

+ Xác định nội dung bàn giao: bàn giao hạng mục, giai đoạn hay công trình nào, đối chiếu với hồ sơ thanh toán, quyết toán công trình đó

+ Giá trị khối lượng công việc hoàn thành chưa có thuế GTGT, thuế GTGT, tổng giá thanh toán là bao nhiêu, làm căn cứ ghi nhận doanh thu và thuế GTGT phải nộp, và số tiền phải thu từ bên giao thầu

+ Phương thức thanh toán: bằng tiền mặt (có phiếu thu), hay tiền gửi ngân hàng (có Giấy báo có ngân hàng

- Phản ánh giá vốn công trình hoàn thành: Căn cứ vào Bảng tính giá thành công trình do bộ phận kế toán giá thành lập, chuyển sang

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung)

(1) Căn cứ vào Hồ sơ thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ mà bên giao thầu (khách hàng) đã chấp nhận thanh toán, kế toán phải lập hóa đơn trên cơ sở phần công việc đã hoàn thành được khách hàng xác nhận và tính ra khoản bảo hành mà bên giao thầu giữ lại chưa thanh toán

Hóa đơn, giấy báo Có, phiếu thu

112 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (2) Đồng thời phản ánh giá thành công trình, hạng

Bảng giá thành công trình

Có TK 154: Công trình hoàn thành trong kỳ

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung) mục hoàn thành bàn giao

Có TK 155: Công trình hoàn thành từ kỳ trước chung, sổ cái

(3) Nhận tiền bên A thanh toán khối lượng công trình hoàn thành hoặc bên A ứng trước

Phiếu thu hoặc giấy báo Có ngân hàng

112 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(4) Trường hợp doanh nghiệp phải gửi tiền bảo hành công trình vào ngân hàng

Giấy báo Có Nợ TK 112 (CT)

Nợ TK 244 (Tiền bảo hành công trình)

112, 244 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(5) Các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại được hạch toán như doanh nghiệp sản xuất

Sơ đồ 4.8 - Kế toán bàn giao công trình xây dựng

(Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện)

(1,4) Doanh thu bàn giao công trình

(2) KC giá vốn công trình

2.3.2 Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch

Kế toán sử dụng TK 337 “Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng”

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch và số tiền phải thu theo doanh thu tương ứng với phần công việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác định của hợp đồng xây dựng dở dang

Phản ánh số tiền phải thu theo doanh thu đã ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng xây dựng dở dang

Phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng dở dang

Phản ánh số tiền chênh lệch giữa doanh thu đã ghi nhận của hợp đồng lớn hơn số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng dở dang

Phản ánh số tiền chênh lệch giữa doanh thu đã ghi nhận của hợp đồng nhỏ hơn số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng dở dang

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung)

(1) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được ước tính một cách đáng tin cậy, thì kế toán căn cứ vào chứng từ phản ánh doanh thu tương ứng với phần công việc đã hoàn thành là (không phải hoá đơn) do nhà thầu tự xác định

Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành

112 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung)

(2) Phản ánh số tiền phải thu theo tiến độ kế hoạch đã ghi trong hợp đồng

Hóa đơn GTGT (lập theo tiến độ kế hoạch)

154, 632 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(3) Đồng thời phản ánh giá thành công trình, hạng mục hoàn thành bàn giao

Bảng giá thành công trình

Có TK 154: Công trình hoàn thành trong kỳ

Có TK 155: Công trình hoàn thành từ kỳ trước (4) Khi nhà thầu nhận được tiền của khách hàng thanh toán

Phiếu thu hoặc giấy báo Có ngân hàng

112 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(5) Khoản tiền thu được từ khách hàng trả phụ thêm cho nhà thầu khi thực hiện đạt hoặc vượt một số chỉ tiêu đã được ghi trong hợp đồng

Giấy báo Có, Hóa đơn

112 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (6) Tạm ứng tiền cho nhà thầu phụ

Phiếu chi, giấy báo Nợ

112 -Sổ Nhật ký chung, sổ cái (7) Kế toán giá vốn công trình và các nghiệp vụ liên quan khác hạch toán tương tự như trường hợp đã trình bày ở phần trên

Sơ đồ 4.9 - Kế toán bàn giao công trình xây dựng

(Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch)

Bài tập 4.9: Tiếp ví dụ trên trong tháng 5/2018 kế toán tại công ty Cổ phần xây dựng số 10 nhận được hóa đơn bàn giao công trình (liên 3), kèm theo hồ sơ thanh toán công trình:

- Hóa đơn GTGT số 0000788, ký hiệu XD/14P, ngày 31/5/2018

- Hóa đơn GTGT số 0000789, ký hiệu XD/14P, ngày 31/5/2018, công trình hoàn thành tháng 4/2018, giá thành: 310.000.000 đ

(2) Số tiền phải thu theo tiến độ

(1) Giá trị khối lượng hoàn thành tự xác định

(4) Khách hàng thanh toán tiền

(5) Khoản tiền khách hàng thưởng thêm

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: XD/14P

Liên 3: Sử dụng nội bộ Số: 0000788

Ngày 31 tháng 5 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Xây dựng số 10

Mã số thuế: 0102620972 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Số tài khoản: 01.002.123456 ngân hàng Đầu tư và PT Việt Nam- CN Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại:

Họ tên người mua hàng:

Tên đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị Hoàng Hà

Mã số thuế: 0101399461 Địa chỉ: Số 50 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân ,TP Hà Nội.

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản

Tại ngân hàng Đầu tư và PT Việt Nam- CN Thanh Xuân - Hà Nội

TT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Hạng mục xây thô - BT1, theo biên bản nghiệm thu số

Thuế suất GTGT: 10%, tiền thuế GTGT: 33.700.000

Tổng cộng tiền thanh toán làm tròn: 370.700.000

Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm bảy mươi triệu, bảy trăm nghìn đồng./

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên) Đã ký Nguyễn Văn Long

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) Đã ký Nguyễn Văn Nam

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

In tại Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và in bưu điện - MST: 0100687474 - ĐT: 0243.8271001

GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: XD/14P

Liên 3: Sử dụng nội bộ Số: 0000789

Ngày 31 tháng 5 năm 2018 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Xây dựng số 10

Mã số thuế: 0102620972 Địa chỉ: 100 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Số tài khoản: 01.002.123456 ngân hàng Đầu tư và PT Việt Nam- CN Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại:

Họ tên người mua hàng:

Tên đơn vị: Nguyễn Văn Tân

Mã số thuế: Địa chỉ: Số 10 Quang Trung, quận Hà Đông, Hà Nội

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản

Tại ngân hàng Đầu tư và PT Việt Nam- CN Thanh Xuân - Hà Nội

TT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Hạng mục hoàn thiện, nhà 2 tầng – Ông Nguyễn Văn

Tân, theo biên bản nghiệm thu số 02, 31/5/2018

Thuế suất GTGT: 10%, tiền thuế GTGT: 40.000.000

Tổng cộng tiền thanh toán làm tròn: 440.000.000

Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm bốn mươi triệu đồng./

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên) Đã ký Nguyễn Văn Long

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) Đã ký Nguyễn Văn Xuân

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

- Đọc nội dung nghiệp vụ: Diễn giải đúng nội dung nghiệp vụ doanh thu, giá vốn công trình bàn giao cho chủ đầu tư, bên giao thầu

- Định khoản: Định khoản đúng các nghiệp vụ doanh thu theo quy định kế toán, với số tiền ghi trên hóa đơn

+ Ghi sổ chi tiết chi phí, doanh thu với định khoản, số tiền đúng

+ Ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái: tương tự như bài trên

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá (Theo thang điểm 10) Chú ý

1 Đọc nội dung nghiệp vụ 2 Điểm ≥ 5 là đạt, trong đó điểm từng phần >0

5.MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

+ Ngày hóa đơn bàn giao công trình không phù hợp với ngày ghi trên Hồ sơ thanh toán, quyết toán công trình

+ Doanh thu công trình hoàn thành ghi nhận không đúng thời điểm, không phù hợp với Hồ sơ thanh toán, quyết toán công trình

+ Số tiền trong định khoản doanh thu không phù hợp với hóa đơn bàn giao công trình

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Nội dung kết quả kinh doanh

Kết qủa hoạt động xây lắp là số chênh lệch giữa doanh thu với giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ

Khi xác định kết qủa của hoạt động xây lắp cần theo các quy định sau:

- Kết quả hoạt động xây lắp phải được hạch toán theo từng công trình, hạng mục công trình đã thực hiện hoàn thành bàn giao

- Phải đảm bảo mối quan hệ phù hợp giữa doanh thu và chi phí Những chi phí phát sinh ở kỳ này nhưng có liên quan đến doanh thu ở kỳ sau thì phải chuyển sang chi phí hoạt động ở kỳ sau, khi nào doanh thu thực hiện được thì chi phí liên quan mới được trừ để xác định kết quả hoạt động xây lắp.

Nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh

Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kết chuyển doanh thu, thu nhập, chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, cụ thể:

CV1: Cuối kỳ (Tháng, quý) tổng hợp, kết chuyển doanh thu thuần từ bán hàng, cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính, thu nhập khác

CV2: Cuối kỳ (Tháng, quý) tổng hợp, kết chuyển các khoản chi phí để xác định kết quả kinh doanh trog kỳ

CV3: Căn cứ văn bản pháp luật của nhà nước xác định mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động kinh doanh của đơn vị

CV4: Tính số thuế TNDN tạm phải nộp trong kỳ

CV5: Cuối năm xác định số thuế TNDN thực tế phải nộp

CV6: Xác định kết quả kinh doanh, thực hiện kết chuyển lợi nhuận hoặc lỗ

182 CV7: Ghi sổ kế toán chi tiết thuế TNDN, lợi nhuận chưa phân phối, sổ tổng hợp

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh: Tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp

Kết cấu cơ bản của tài khoản như sau:

- Trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ

- Chi phí tài chính và chi phí khác

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

- Kết chuyển lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh trong kỳ

- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hoá đơn vị đã tiêu thụ trong kỳ

- Doanh thu hoạt động tài chính

- Số lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.

Phương pháp hạch toán

TT Nội dung nghiệp vụ

Căn cứ hạch toán Định khoản Sổ kế toán

(Hình thức Nhật ký chung)

(1) Cuối kỳ kết chuyểncác khoản chi phí để xác định kết quả hoạt động kinh doanh

-SCT chi phí, doanh thu -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(2) Kết chuyển doanh thu thuần và thu nhập khác để xác định kết quả kinh doanh

-SCT chi phí, doanh thu -Sổ Nhật ký chung, sổ cái

(3) Nếu kết quả kinh doanh lỗ

Sổ Nhật ký chung, sổ cái (4) Nếu kết quả kinh doanh lãi:

4a) Xác định chi phí Nợ TK 821 SCT thuế

183 thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

Có TK 3334 Sổ Nhật ký chung, sổ cái

4b) Kết chuyển chi phí thuế TNDN

-SCT chi phí, -Sổ Nhật ký chung, sổ cái 4c) Kết chuyển lợi nhuận sau thuế

Sổ Nhật ký chung, sổ cái

Sơ đồ 4.10 - Kế toán xác định kết quả kinh doanh

(4)K/c CP thuế thu nhập DN

TK 515 (1)K/c giá vốn hàng bán

(1)K/c CP tài chính, CP khác

(2)K/c doanh thu tài chính (2) K/c doanh thu thuần

Bài tập 4.10: Tiếp các ví dụ trên, cuối kỳ kết chuyển các khoản chi phí, doanh thu, thu nhập để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ

Lợi nhuận kế toán sau thuế = 4.409.516 - 881.903 = 3.527.613 đ

- Đọc nội dung nghiệp vụ: Diễn giải đúng nội dung nghiệp vụ kết chuyển chi phí, doanh thu, thu nhập để xác định kết quả kinh doanh

- Định khoản: Định khoản đúng các nghiệp vụ kết chuyển theo quy định kế toán, với số tiền tổng hợp từ các sổ chi tiết doanh thu, chi phí

+ Ghi sổ chi tiết chi phí, doanh thu, lợi nhuận với định khoản, số tiền đúng

+ Ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái: tương tự như bài trên

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá (Theo thang điểm 10) Chú ý

1 Đọc nội dung nghiệp vụ 2 Điểm ≥ 5 là đạt, trong đó điểm từng phần >0

5.MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP

- Chứng từ: Một số chi phí không có chứng từ hợp lệ, hợp pháp nhưng vẫn hạch toán vào chi phí

- Định khoản: Kết chuyển thiếu doanh thu, chi phí, xác định doanh thu thuần không đúng

KẾ TOÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ

+ Trình bày được nội dung và các hình thức quản lý dự án;

+ Trình bày được đặc điểm công tác kế toán XDCB ở đơn vị chủ đầu tư;

+ Hiểu được căn cứ để định khoản, ghi sổ kế toán tương ứng với từng nghiệp vụ; + Vận dụng phương pháp kế toán để định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động đầu tư XDCB ở đơn vị chủ đầu tư

+ Đọc nội dung nghiệp vụ trên chứng từ

+ Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động đầu tư XDCB ở đơn vị chủ đầu tư;

+ Ghi số sổ kế toán chi tiết, tổng hợp theo hình thức kế toán Nhật ký chung

+ Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, tự giác khi nghiên cứu môn học

+ Cập nhật các văn bản, chế độ kế toán kịp thời

Nội dung và các hình thức quản lý dự án

2.1.1 Nội dung hoạt động của đơn vị chủ đầu tư

- Đầu tư xây dựng cơ bản là quá trình bỏ vốn để thực hiện tái tạo, xây dựng tài sản cố định hoặc cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo nên năng lực sản xuất mới cần thiết cho sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ đời sống cán bộ nhân viên của doanh nghiệp

- Công trình đầu tư xây dựng cơ bản gồm ba loại chi phí:

` + Chi phí mua bán thiết bị công nghệ và các trang thiết bị khác

2.1.2 Các hình thức quản lý thực hiện dự án

Tùy theo quy mô, tính chất của dự án, chủ đầu tư có thể áp dụng lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau:

- Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Chủ đầu tư tổ chức chọn thầu và trực tiếp ký hợp đồng với một hoặc nhiều tổ chức tư vấn để thực hiện công tác khảo sát, thiết kế công trình, soạn thảo hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu hoặc chọn thầu Sau khi chủ đầu tư ký hợp đồng với đơn vị trúng thầu xây lắp, nhiệm vụ giám sát, quản lý quá trình thi công đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình vẫn do tổ chức tư vấn đã được lựa chọn đảm nhận

- Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án (tham khảo)

Chủ đầu tư tổ chức chọn thầu và ký kết hợp đồng với một tổ chức tư vấn thay mình làm chủ nhiệm điều hành dự án đứng ra giao dịch, ký kết hợp đồng với các tổ chức khảo sát thiết kế, cung ứng vật tư, thiết bị…để thực hiện các nhiệm vụ của quá trình thực hiện dự án, đồng thời chịu trách nhiệm giám sát, quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án Hình thức này chỉ áp dụng đối với các dự án có quy mô lớn, thời gian xây dựng dài, kỹ thuật xây dựng phức tạp

- Hình thức chìa khóa trao tay

Chủ đầu tư tổ chức đấu thầu dự án để lựa chọn một nhà thầu (tổng thầu xây dựng) đảm nhận toàn bộ công việc trong quá trình thực hiện dự án (khảo sát, thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bị, tiến hành xây lắp…) Chủ đầu tư chỉ trình duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, nghiệm thu và nhận bàn giao khi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng

Chủ đầu tư sử dụng lực lượng được phép hành nghề xây dựng của mình để thực hiện khối lượng xây lắp công trình

Hình thức này áp dụng đối với các công trình sửa chữa, cải tạo có quy mô nhỏ, công trình chuyên ngành đặc biệt (xây dựng nông nghiệp, lâm nghiệp…)

2.1.3 Đặc điểm công tác kế toán hoạt động đầu tư XDCB ở đơn vị chủ đầu tư

Hệ thống kế toán áp dụng cho Đơn vị chủ đầu tư trong các doanh nghiệp dựa trên cơ sở Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo thông tư 195/2012/TT- BTC ngày 15 tháng 11 năm 2012 và Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014

- Vốn đầu tư là toàn bộ chi phí để đạt được mục đích đầu tư bao gồm chi phí xây lắp, chi phí thiết bị và chi phí khác ghi trong tổng dự toán được duyệt

- Chủ đầu tư là cá nhân hoặc tổ chức có tư cách pháp nhân được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý sử dụng vốn đầu tư theo quy định của pháp luật tùy thuộc vào vào tính chất sở hữu vốn đầu tư và mục đích đầu tư mà chủ đầu tư có thể là doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn

- Chủ đầu tư có trách nhiệm trả nợ các nguồn vốn vay, vốn huy động đúng thời hạn

- Để thực hiện các dự án nói chung và dự án đầu tư xây dựng cơ bản nói riêng, chủ đầu tư có thể sử dụng các nguồn vốn khác nhau và vốn đầu tư để thực hiện dự án thường rất lớn

- Đầu tư xây dựng cơ bản thường cần thời gian dài để hoàn thành tùy theo điều kiện cụ thể đơn vị chủ đầu tư Khi dự án hoàn thành đơn vị chủ đầu tư phải thực hiên quyết toán vốn

- Trình tự đầu tư xây dựng phải được tiến hành qua 3 giai đoạn:

187 + Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

+ Giai đoạn thực hiện đầu tư

+ Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác và sử dụng

Vì vậy, tùy theo từng dự án đầu tư mà chủ đầu tư có thể thành lập hoặc không thành lập Ban quản lý dự án, từ đó xác định tổ chức công tác kế toán quá trình đầu tư xây dựng.

Quy trình kế toán hoạt động đầu tư XDCB ở đơn vị chủ đầu tư

Nhà thầu Bộ phận XDCB Kế toán Thủ quỹ

Nhiệm vụ của kế toán hoạt động XDCB ở đơn vị chủ đầu tư

CV1: Tập hợp các chứng từ phát sinh hàng ngày: hóa đơn GTGT mua vật tư, hóa đơn điện nước , ghi sổ kế toán;

CV2: Lập chứng từ phát sinh hàng ngày;

CV3: Kiểm tra hồ sơ thanh toán và hóa đơn GTGT của bên nhà thầu để ghi sổ kế toán; CV4: Phân bổ chi phí ban quản lý dự án cho công trình XDCB;

CV5: Báo cáo quyết toán chi phí đầu tư XDCB;

CV6: Nhận bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng;

(10) Kiểm tra hồ sơ thanh toán và hóa đơn GTGT của nhà thầu

Lập chứng từ thanh toán Đối chiếu công nợ với các bên liên quan t Lập kế hoạch thanh toán Tập hợp các chứng từ phát sinh

- Bảng giá trị khối lượng hoàn thành

Lập các chứng từ phát sinh hằng ngày Nhận hồ sơ

Kiểm tra và ký xác nhận khối lượng

Nhận phiếu chi Chi tiền và ghi sổ quỹ

188 CV7: Đối chiếu công nợ với các bên liên quan

2.4 Kế toán hoạt động đầu tư XDCB ở đơn vị chủ đầu tư có thành lập ban quản lý dự án, tổ chức công tác kế toán riêng

2.4.1 Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản:

Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có thể do nhà nước hoặc cấp trên cấp cho các doanh nghiệp nhà nước hoặc là vốn đầu tư XDCB do các bên tham gia liên doanh hay cổ đông góp vốn và các khoản vay nợ dài hạn có mục đích sử dụng là để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình

Kế toán phải theo dõi chi tiết việc sử dụng từng nguồn vốn đầu tư theo từng dự án, công trình và hạng mục công trình Khi dự án hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng, chủ đầu tư phải lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư Nếu dự án được đầu tư bằng nhiều nguồn khác nhau, trong báo cáo quyết toán phải phân tích rõ từng nguồn vốn Khi báo cáo quyết toán vốn đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt, kế toán sẽ ghi giảm nguồn vốn đầu tư và ghi tăng nguồn vốn kinh doanh (đối với phần được đầu tư từ những nguồn vốn chuyên dùng của doanh nghiệp)

* Các chứng từ sử dụng để hạch toán:

- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng

- Giây báo Nợ, giấy báo Có, phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi…

- Biên bản bàn giao công trình

- Báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

- Các chứng từ khác: Quyết định cấp vốn, quyết định của Hội đồng quản trị, quyết định phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành

* Hướng dẫn đọc chứng từ:

`- Giấy báo Có: Kế toán phải xác định được tên đơn vị chuyển tiền vào tài khoản, tên đơn vị và số tài khoản thụ hưởng, số tiền chuyển, tên ngân hàng, ngày tháng chuyển tiền

- Phiếu thu: Kế toán phải xác định tên người nộp tiền, số tiền thu, ngày tháng thu tiền

TK 441 “Nguồn vốn đầu tư XDCB”

Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn đầu tư XDCB của doanh nghiệp Nguồn vốn đầu tư XDCB của doanh nghiệp được hình thành do Ngân sách cấp hoặc đơn vị cấp trên cấp

Số vốn đầu tư XDCB giảm do:

Ngày đăng: 30/07/2024, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN