1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng rau tại huyện đơn dương tỉnh lâm đồng

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng rau tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Nhóm 3.2, Lớp DH20KN
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Cường
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành KINH TẾ VÀ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Thể loại Kiến tập chuyên ngành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Kết quả nghiên cứu - phân tích số liệu và trình bày kết quả thu được; đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động tiếp cận thị trường cho nông hộ.. Tổng quan t

Trang 1

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO

TRUONG DAI HOC NONG LAM TP HO CHI MINH

PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN KHA

NĂNG TIẾP CAN TH] TRUONG CUA NONG HO TRONG

RAU TAI HUYEN DON DUONG, TINH LAM DONG

KIEN TAP CHUYEN NGHANH KINH TE VA KINH

DOANH NONG NGHIEP

Lớp: DH20KN Nhóm: 3.2

Giảng viên hướng dẫn Thay Nguyen Văn Cường

Thành phố Hồ Chí Minh

Thang 11/2023

Trang 3

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO

TRUONG DAI HOC NONG LAM TP HO CHI MINH

PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN KHA

NĂNG TIẾP CAN TH] TRUONG CUA NONG HO TRONG

RAU TAI HUYEN DON DUONG, TINH LAM DONG

KIEN TAP CHUYEN NGHANH KINH TE VA KINH

DOANH NONG NGHIEP

Lớp: DH20KN Nhóm: 3.2

Giảng viên hướng dẫn Thay Nguyen Văn Cường

Thành phố Hồ Chí Minh

Thang 11/2023

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Văn

Cường Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn kiến tập chuyên ngành kinh

tế, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dan rat tan tình, tâm huyết của

thầy Thầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và

hoàn thiện hơn trong cuộc sống

Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn

tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bai tiéu luận,

chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Bản thân chúng em rất mong nhận

được những góp ý đến từ thầy đề bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn

Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con đường sự nghiệp giảng

dạy

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 2

TONG QUAN se 22 HH HT 0771130077113 Error 8

2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu - 5° s5 se se scseeerscss 8

2.2.1.1 Vi tri dia ly 2.2.1.2 Don vi hanh chinh 9 2.2.1.3 Khí hậu - 0G nọ 1 HT n0 08 04 0 9

2.2.3.3 Nông nghiệp 12 2.2.3.4 Ve Du Hich cccsscsscsssscsssscesssessssssessssscssscsseesssscsssceseesceceacencaneacseacesees 13

Trang 6

2.2.3.5 Về thu chỉ ngân sách 2.2.3.6 Về đầu tư phát triển

3.1.1.4 Tiếp cận thị trường 3.1.2 Một số chỉ tiêu tính toán 3.1.3 Cơ sở lý thuyết trong xây dựng mô hình - 2 55 scs«

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Nông nghiệp giữ vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, đặc

biệt là đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam Nó không chỉ là nguồn

cung cấp yếu tô đầu vào cho các ngành công nghiệp chế biến mà còn giúp đảm

bảo an ninh lương thực quốc gia Bên cạnh đó, phát triển nông nghiệp còn gắn

với phát triển nông thôn và giảm nghèo vì phần lớn sinh kế của người nghèo ở

nông thôn đều đựa vào nghề nông Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của Ngân

hàng thế giới, tỷ trọng nông nghiệp ở Việt Nam chỉ xấp xỉ L1,9% (Ngân hàng thế

giới, 2022) - giảm 0,7% so với năm 2021 (Ngân hàng thế giới, 2021), đây là một

hệ quả tất yếu trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta Ngược

lại với xu thế nảy, một số địa phương tại Việt Nam vẫn lấy phát triển nông

nghiệp làm trọng tâm đề phát triển kinh tế-xã hội của địa phương Huyện Don

Dương, tỉnh Lâm Đồng là một trong những ví dụ điển hình của cách tiếp cận này

Với các lợi thế tự nhiên như điều kiện đất đai và khí hậu mát mẻ, huyện Đơn

Dương đã xây dựng và phát triển thành công nhiều mô hình nông nghiệp, đặc

biệt là mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao theo hướng thông minh -

Trang 8

chiếm 95% tông diện tích canh tác của huyện Tính đến ngày 30/06/2023, toàn huyện Đơn Dương đã được cấp 330 Giấy chứng nhận sản xuất đạt tiêu chuẩn VietGAP (Sở NN & PTNT tỉnh Lâm Đông)

Trong những năm gần đây, rau là một trong những cây trồng chủ lực của địa phương, trở thành nguồn sinh kế chính cho nông dân, giúp nâng cao mức sống và giảm nghèo Tuy nhiên, mặc đù toàn huyện Đơn Dương hiện đang phát triển hoạt động 36 chuỗi liên kết sản xuất gan voi tiéu thu san pham rau, cu, qua, duoc liệu do đoanh nghiệp, hợp tác xã, tô hợp tác chủ trì nhưng tỷ lệ tiêu thụ sản lượng hàng năm chỉ đạt hơn 30%, 70% sản lượng còn lại sẽ do người nông dân chủ động liên kết tiêu thụ với các thương nhân đầu mối thu mua, cung ứng cho thị trường trong nước (Sở NW & PTNT tỉnh Lâm Đồng) Vậy các yếu tô nào đã dẫn đến việc có đến hơn 3/5 sản lượng là do nông dân tự chủ động tiếp cận trị trường tiêu thụ?

Để tìm hiểu rõ hơn về các vẫn đề xoay quanh khả năng tiếp cận thị trường của các nông hộ trồng rau, nhóm đã tiễn hành “Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng rau tại huyện Đơn Dương, tinh Lim Đồng”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường của nông

hộ trồng rau tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

- _ Đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động tiếp cận thị trường cho nông hộ

Trang 9

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Phạm vi không gian

Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

1.3.2 Pham vi thời gian

Số liệu được thu thập từ 2021-2023

Đề tài được tiến hành nghiên cứu: từ ngày 26/10/2023 đến ngày

1.4 Đối tượng nghiên cứu

Các nông hộ trồng rau tại huyện Don Dương, tỉnh Lâm Đồng

1.5 Cấu trúc tiểu luận

Chương I Mở đầu — nêu lí đo thực hiện đề tài, để ra mục tiêu nghiên cứu cùng xác định phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

Chương II Tổng quan — tông quan về các tài liệu tham khảo liên quan đến

đề tài nghiên cứu; giới thiệu sơ lược về địa bàn nghiên cứu; tổng quan thực trạng của vấn đề nghiên cứu với phạm vi trong và ngoài nước

Chương HH Cơ sở li luận và phương pháp nghiên cứu — trình bày, giải thích các lí thuyết, khái niệm cơ bản của các thuật ngữ có sử dụng trong đề tài nghiên cứu và xác định phương pháp thu thập số liệu, xây dựng phương pháp phân tích số liệu hợp lí dé đi đến kết quả nghiên cứu

Chương IV Kết quả nghiên cứu - phân tích số liệu và trình bày kết quả thu được; đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động tiếp cận thị trường cho nông hộ

Chương V Kết luận - tóm tắt thành quả nghiên cứu

Trang 10

CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trong những năm gần đây có nhóm tác giả đã tìm hiểu, thực hiện phân tích về các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng rau và được công bố thông qua sách, báo, tạp chí, khóa luận, Đề chủ đề nghiên cứu có thêm các thông tin phù hợp, tác giả dựa trên các các tài liệu này làm cơ sở tham khảo cho nghiên cứu của đề tải:

Nguyễn Văn Cường (2018) đưa ra nghiên cứu “Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định sản xuất rau an toàn của nông hộ tại huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng” Nghiên cứu nhằm phân tích các nhân tô có ảnh hưởng đến quyết định trồng rau theo hướng đảm bảo an toàn trên địa bản và xác định mức san long tham gia các đề xuất sản xuất rau an toàn của nông hộ Huyện Đơn Dương nỗi bật là nơi có diện tích sản xuất rau chiếm tỷ trọng lớn trong toàn tỉnh Lâm Đồng Và với các phương pháp nghiên cứu thu thập nguồn số liệu, phân tích

và xử lý số liệu, áp dụng mô hình Binary Logit giúp ước lượng rõ về mức chấp nhận sản xuất trung bình WTA theo cách mô hình đối với các nhóm hộ chưa sản xuất an toàn Từ đó nghiên cứu đưa ra kết quả và cho thấy được các yếu tổ tác động đến quyết định tham gia trồng rau an toàn, một vài yếu tố như: việc thu nhập sản xuất rau thu lại cho hộ như thế nào, trình độ học vấn và mức độ hiểu biết của nông hộ, quy mô sản xuât và tác động của các tô chức hồ trợ ra sao

Trần Hoài Nam và Đỗ Minh Hoàng (2020) đã có nghiên cứu “Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến khả năng duy trì mối liên kết giữa thương lái và nông

hộ sản xuất rau tại huyện Don Duong, tinh Lam Đồng” đối với sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, mối liên kết giữa người sản xuất và người bán buôn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp/đưa nông sản ra thị trường Khi tham gia liên

Trang 11

kết với người bán buôn trong sản xuất rau, các hộ nông dân sẽ dễ dàng tiếp cận thị trường thông qua thông tin của người bản buôn Mô hình logit với phương pháp MLE được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng liên kết bền vững giữa người bán buôn và người trồng rau Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp (trực tiếp) phỏng vẫn cỡ mẫu gồm 222 nông dân ở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, một trong những vùng sản xuất rau lớn nhất Kết quả cho thấy xác suất duy trì mối liên kết của người trồng rau với người bán buôn là 75,67% và các yếu tô tác động đến mối liên kết này bao gồm tuổi chủ hộ, quy mô nông dân, niềm tin, sự hài lòng, giới tính, phương thức thanh toán và hợp đồng Trong đó, phương thức thanh toán và

sự tin cậy có tác động mạnh nhất đến khả năng duy trì mối liên hệ lâu dài trong sản xuất rau cho nông dân Đề nâng cao hiệu quả liên kết giữa người bán buôn và

hộ trồng rau trên địa bàn cần duy trì uy tín hợp đồng và cam kết trong giao kèo trong liên kết

Guta Regasa Megerssa và cộng sự (2020) với mục tiêu nghiên cứu

“Smatllholder market participation and its associated factors: Evidence from Ethiopian vegetable producers” Nghiên cứu được thực hiện tại ở phía tây nam Ethiopia trong đó có 240 người sản xuất rau đã được chọn Sử dụng phương pháp lay mau va thu thập các dữ liệu định tính và định lượng từ các nguồn SƠ cấp và thứ cấp Đề phân tích đữ liệu đã được thu thập thì phương pháp thống kê mô tả, thống kê suy luận và mô hình kinh tế lượng đã được sử dụng Kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi của chủ hộ, quy mô gia đình, trình độ học vấn của chủ hộ, thị trường lao động, thông tin thị trường và khoảng cách thị trường có ảnh hưởng thống kê đến việc tham gia thị trường của các hộ sản xuất rau nhỏ Từ đó đưa ra các giải pháp để tạo điều kiện cho các hộ sản xuất nhỏ tham gia vào hoạt động tiếp thị rau, chính phủ cần có sự can thiệp nhằm tăng cường cơ sở hạ tầng, truyền thông và địch vụ thể chế Tăng cường thông tin tiếp thị và khả năng của nông dân trồng rau quy mô nhỏ, đặc biệt là phô biến thông tin về giá qua đài phát thanh cộng đồng nông thôn Nâng cao nhận thức vẻ việc lắp đặt đầy đủ các phương tiện bảo quản, kiểm tra thường xuyên và xử lý sản phâm kịp thời là một bước cần thiết đề cải thiện sự tham gia thị trường của nông dân

Trang 12

Bùi Văn Quang (2021) đã tiến hành nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hợp tác của nông đân trong việc trông rau an toàn” Nghiên cứu này nhăm xác định các yếu tố tác động đến ý định hợp tác của nông dân trong canh tác rau an toàn Nghiên cứu được thực hiện thông qua khảo sát 239 những người đang trồng rau Phần mềm PLS-SEM được ứng dụng và đữ liệu được xử lý thông qua Smart PLS Kết quả nghiên cứu thê hiện các yếu tố tác động tích cực đến hợp tác của nông dân trồng rau an toàn bao gồm lợi ích kinh

tế, hỗ trợ sản xuất, sự thành công và hoạt động giao tiếp Những thông tin từ kết quả phân tích nhằm mở rộng kiến thức hiện tại về hợp tác trong sản xuất thực phẩm, đồng thời có ý nghĩa thiết thực đối với các doanh nghiệp và ban ngành thúc đây phát triển nông nghiệp an toàn tại Việt Nam

Bùi Văn Quang (2022) đã nghiên cứu “Các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định tham gia hợp tác Marketing của các hộ nông dân đối với rau quả an toàn” Nghiên cứu nhăm phân tích được các yếu tổ liên quan ảnh hưởng đến sự tham gia hợp tác marketing của nông dân Các phương pháp được áp dụng dé phan tích như thông qua nghiên cứu định tính kết hợp định lượng và nông dân sản xuất rau quả là các đối tượng tham gia khảo sát với 228 mẫu cùng với phần mềm Smart PLS được áp đụng đề phân tích và xử lý đữ liệu thu thập Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tổ như: Hỗ trợ nhận diện, hỗ trợ sản xuất, lợi ích kinh

tế đầu ra và quản lý đều tác động đến ý định hợp tác của nông hộ trồng rau và từ kết quả này tác giả đã đề xuất lên những ý quản trị đối với các hợp tác xã, nông

hộ, các cấp chính quyền cụ thể một vài giải pháp hỗ trợ nhận diện, các viện nghiên cứu cần định hướng những giống rau quả có chất lượng và hỗ trợ nhận diện cho các hợp tác xã, các tô chức hợp tác về bao bì, tên, logo hoặc dấu hiệu nhận diện liên quan quy nhăm tạo điều kiện đây mạnh hợp tác marketing đồng thời tăng cường tiêu thụ rau quả trên thị trường

Qua tông quan tải liệu nghiên cứu, nhận thây các điêm tương đông như các nhân tô, các vẫn đê mà tác động đên khả năng nông hộ trông rau tiếp cận ra các thị trường, từ đây giúp bài nghiên cứu xác định rõ hơn về các nhân tô ảnh hưởng, nhận định và có các biện pháp hỗ trợ cụ thể cho nông hộ tại địa điểm này

Trang 13

Đồng thời dựa vào những nghiên cứu trên có thể học hỏi và kế thừa những phương pháp nghiên cứu, những kiến thức và phương pháp phân tích số liệu, các chủ đề một cách phù hợp nhất

2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.1 Điều kiện tự nhiên

2.2.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Đơn Dương năm ở phía Đông Nam tỉnh Lâm Đồng, có diện tích 611,2 km? và tọa lạc ở độ cao trên 1000m so với mặt nước biên Phía Dong Don Duong giap huyén Ninh Son va Bac Ai tinh Ninh Thuan, phia Tay va phia Nam giap huyện Đức Trọng, còn phía Bắc giáp thành phố Đà Lạt và huyện Lạc Dương

Huyện Đơn Dương cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 30km về phía Đông Nam, cách thành phô Hỗ Chí Minh 300km Huyện có vị trí địa lý thuận lợi,

Có Quốc lộ 27 đi qua, cận kề : cửa ngõ các tỉnh Miễn trung vào Lâm đồng Đà lạt, tiếp giáp với trung tâm kinh tế Đức trọng Mặt khác xét về khả năng du lịch

có thể là điểm dừng chân Du khách trước và sau khi đến và đi Đà Lạt để thưởng thức không khí , thăng cảnh rừng núi như đèo Ngoạn mục, hồ Đa nhim

Trang 14

Neuon anh: https:/amdong gov.vn/sites/donduong/SitePages/ban-do.aspx

Hinh 1 So dé hanh chính huyện Đơn Dương

2.2.1.2 Don vi hanh chinh

Huyện Đơn Dương có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị tran: Thanh My, Dran va 8 x4: Quang Lap, Tutra, Ka Don, Pro, Ka Đô, Đà Ron, Lac Lam, Lac Xuan

2.2.1.4 Thổ nhưỡng

Về thô nhưỡng, huyện Đơn Dương có quỹ đất phong phú và phì nhiêu

với tông diện tích đất tự nhiên khoảng 61.112 ha, được chia thành 6 nhóm

đất chính sau: Đất phù sa dốc tụ, phù sa sông suối, phù sa không được bôi

Trang 15

dưỡng hăng năm, đất nâu đỏ trên Ban zan, đất đỏ vàng trên đá phiên, đất

mun vang do Gzanit va Daxit

2.2.1.5 Dân số và nguồn lao động

Trong cuộc tông điều tra dân số và nhà ở năm 2019, huyện Đơn Dương có tổng dân số là 107.281 người; đân số sống ở thành thị 27.683 người chiếm tỷ lệ

26% và ở nông thôn 79.598 người chiếm tỷ lệ 74%, mật độ dân số là 175 người/km2, nam giới chiếm tý lệ gần 51%

Ngoài ra, Đơn Dương (Lâm Đồng) còn là một trong các địa phương có tỷ lệ đồng bào đân tộc thiểu số khá cao với 8 sắc dân là đồng bảo đân tộc thiểu số Thống kê mới nhất cho thấy, trong tổng số 107.281 nhân khâu học của toàn huyện thì có tới 35.403 (33%) khẩu là đồng bào đân tộc thiểu số

2020 cho thấy điện tích đất rừng là 36.759,14, chiếm tỷ lệ 60,05% Toàn huyện

có khoảng 19.055,75 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp chiếm 31,13%, trong đó đất trồng cây hằng năm chiếm 24,2% với 14.814 ha, đất trồng cây lâu năm chiếm 6,93% với 4.241,75 ha Do vậy, Đơn Dương có nhiều tiềm năng phát triển dịch vụ môi trường rừng và chăm sóc, bảo vệ tài nguyên rừng trên diện tích hiện có kết hợp với phát triển kinh tế vườn đồi đang được đây mạnh

2.2.2.2 Tài nguyên rừng

Huyện Đơn Dương có tổng diện tích rừng và đất rừng (2022) là 40.836 ha, trong đó rừng phòng hộ là L7.192 ha, rừng sản xuất 23.644 ha

Rừng rất phong phú với độ che phủ đạt 59.5% (2022) ha đất có rừng Trong năm

2022, huyện dự kiến trồng 112.000 cây trong tổng số 800.000 cây của giai đoạn

Ngày đăng: 30/07/2024, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w