+ Một công việc chỉ có thê bắt đầu khi tất cả các công việc trước nó đã hoàn thành nhưng không nhất thiết hoàn thành công một thời điểm + Các sự kiện được đánh số thứ tự từ thấp đến cao
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẺ VÀ ĐÔ THỊ
TIỂU LUẬN
HOC PHAN: QUAN TRI DU’ AN
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Hồng Yến
Mã sinh viên : 218501051
Hà Nội, tháng 07 /2021
Trang 2TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐÈ KIEM TRA KIEN THUC TONG HOP
(Hình thức: Tiêu luận)
Đề kiểm tra môn: Quản trị dự án Mã số môn học:
Dùng cho ngành: Quản trị kinh doanh Hệ: DH
Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Yến
Lớp: QTKD D2018A
Mã sv: 218501051
PHAN THU NHAT: LY THUYET (5 diém)
Câu 1.Phân tích điểm giông và khác nhau giữa AOA và AON
1 Phương pháp đặt công việc trên mũi tên ( AOA )
- Các khái nệm liên quan
+ Công việc : Công việc là một nhiệm vụ hoặc nhóm nhiệm vụ cụ thé can được thực hiện
của dự án Nó đỏi hỏi thời gian , nguôn lực và chỉ phí đề hoàn thành [ Môi công việc được biêu diễn băng một mũi tên trên đó ghi tên công việc và độ dài thời gian ( độ dài thờ
gian không tỷ lệ với chiều dài mũi tên ) ]
+ Công việc ảo : Không đòi hỏi thời gian và nguồn lực mà chỉ biểu diễn mối liên hệ giữa
các công việc với nhau băng một mũi tên nét đứt
- Sự kiện : Là mốc đánh dấu sự bắt đầu hay kết thúc của một hay một nhóm công việc và được thê hiện băng một vòng tròn hoặc ô vuông ) kiện hoàn thành
+ Đường : Là một chuỗi công việc nối liền nhau chiều dài của đường bằng tổng chiều dài của các công việc năm trên đường
- Quy tắc lập sơ đồ mạng:
+ Sơ đồ được lập từ trái sang phải
+ Một công việc chỉ có thê bắt đầu khi tất cả các công việc trước nó đã hoàn thành nhưng
không nhất thiết hoàn thành công một thời điểm
+ Các sự kiện được đánh số thứ tự từ thấp đến cao , từ trên xuống dưới, từ trái qua phải
và không trùng lặp Sự kiện ở đầu mũi tên mang so lớn hơn sự kiện ở cuôi mũi tên Chi
đánh sô các sự kiện có nhiều mũi tên công đên khi các sự kiện ở đuôi mũi tên này đã được
đánh số
Trang 3+ Các công việc phải được biểu diễn bằng một mũi tên thăng , các mũi tên không được
cắt nhau Trên mũi tên ghi tên công việc và độ dài thời gian thực hiện
+ Trên sơ đồ không có đường cụt , mọi công việc đều phải có công việc kề tiếp trừ những
công việc dân đên sự kiện hoàn thành
- Ưu điểm:
+ Thể hiện rõ rang các mỗi quan hệ giữa các công việc và sự kiện
+ Là cơ sở tính thời gian dự trữ các sự kiện được sử dụng trong kỹ thuật Pert
- Nhược điểm:
+ Khó vẽ khi số lượng công việc có quá nhiều
+ Các công việc phải được xác định cụ thê ngày bắt đầu, ngày kết thúc, thời gian hoàn thành
2, Phương pháp đặt công việc trong nút (AON)
- Sử dụng các nút ( hình tròn hoặc hình chữ nhật ) để biểu diễn các công việc Trong các nút ghi : Tên công việc , độ dài thời gian, thời gian bắt đâu , thời gian kết thúc
- Các mũi tên được sử dụng thuân tủy chỉ đề kết nôi giữa các công việc , xác định thứ tự trước sau của các công việc
- Tat ca cac nut , trừ nút cudi cung , đều có ít nhất một điểm nút đứng sau Tất cả các điêm trừ điệm nút đầu tiên , đều có ít nhật một điệm nút đứng trước
- Ưu điểm:
+ Xây dựng sơ đồ mạng theo phương pháp AON đơn giản hơn
+ Thể hiện mối quan hệ rõ ràng về trình tự thực hiện các công việc
- Nhược điểm:
+ Cổng kênh khó nhìn khi có nhiều công việc
+ Các công việc phải được xác định cụ thê ngày bắt đầu, ngày kết thúc, thời gian hoàn thành
3 So sánh hai phương pháp
- Điểm giống nhau:
+ Cả 2 phương pháp ( AOA và AON ) đều có ưu điểm :
® - Mô tả toàn bộ các sự kiện , CÔng việc và mối quan hệ giữa các sự kiện , công việc , thời gian thực hiện công việc của dự án ( riêng phương pháp AON con cho biết nhiều thông tin hơn : Thời gian bắt đầu , thời gian kết thúc ) một cách rõ ràng dưới dạng sơ đồ , hình vẽ Do vậy giúp cho người quản lý dễ nhìn nhận một cách tong
Trang 4quát toàn bộ dự án cũng như các công việc và thứ tự thực hiện các công việc , thuận tiện trong công tác điều hành và quản lý dự án
Các mũi tên được vẽ theo chiều từ trái sang phải, phản ánh quan hệ logic trước sau giữa các công việc
Là căn cứ để lập kế hoạch về thời gian, chi phí và nguồn lực để thực hiện từng
công việc
Là cơ sở để xác định thời gian dự trữ và độ trễ của các công việc và sự kiện
+ Cả 2 phương pháp ( AOA và AON ) đều có nhược điểm :
Đòi hỏi công việc phải được xác định khá cụ thể , có ngày bắt đầu , ngày kết thúc
và thời hạn hoàn thành
Công việc trước phải hoàn thành mới có thể bắt đầu công việc tiếp theo Nhưng trên thực tế mối quan hệ giữa các công việc rất phức tạp , không nhất thiết phải hoàn thành toàn bộ một công việc trước đó rồi mới bắt đầu công việc kế tiếp , mà
có thể chỉ cần hoàn thành một khối lượng nhất định công việc đứng trước thì đã
thực hiện công việc tiếp theo tùy theo tính chất , yêu cầu kỹ thuật và quản lý công việc
Thường chỉ được áp dụng với các dự án có ít công việc , còn các dự án có nhiều công việc , mỗi quan hệ phức tạp thì rất khó thực hiện
- Điểm khác nhau:
Mỗi công việc được đặt trên một mũi tên Mỗi công việc được đặt vào một điểm
nút
Có thê sử dụng biên giả Không có biên giả
Có các sự kiện ở các điểm mút Không có các sự kiện
Các mũi tên không được giao cắt nhau Các mũi tên có thể giao cắt nhau
và không dùng các đường cong
Cách xây dựng phức tap, co thé mat Cách xây dựng đơn giản, dễ dàng hơn
Chuyén tir AOA sang AON dé dang Chuyên từ AON sang AOA phuc tap,
mat nhiéu thoi gian
Câu 2.Phân biệt sơ đồ PERT và biểu đồ GANTT Lấy ví dụ một dự án và thé hiện
công việc dự án băng 2 biêu đồ trên
Trang 5- Sơ đồ PERT là một mạng công việc , bao gồm các sự kiện và công việc , theo phương pháp AOA Mỗi công việc được thê hiện bằng một đoạn thăng nồi 2 đỉnh ( sự kiện ) và có
mũi tên chỉ hướng Các sự kiện được biểu diễn bằng hình tròn ( nút ) và được đánh số
liên tục từ trái sang phải, từ trên xuống dưới , đầu mũi tên có số lớn hơn đuôi mũi tên
- Biéu d6 Gantt là phương pháp trình bày tiến độ kế hoạch cũng như thực tế công việc của
dự án theo trình tự thời gian
- Sơ đồ PERT và biểu đồ Gantt là những công cụ trực quan hóa thường được sử dụng trong quản lý dự án Cả hai biểu đồ này đều được sử dụng đề lập lịch công việc, kiểm soát
và quản lý các công việc cần thiết để hoàn thành một dự án Sự khác biệt giữa chúng là
biểu đồ PERT là một loại biểu đồ mạng, trong khi biêu đồ Gantt là biêu đồ cột
- Sự khác nhau giữa sơ đồ Pert và biểu đồ Gantt:
Sơ đồ PERT là sơ đồ mạng Biểu đồ Gantt là biểu đồ cột
Sơ đồ PERT được phát triên bởi hải
quan Hoa Ky Biểu đồ Gantt được phát triển bởi Henry L Gantt
So dd PERT có thê được sử dụng cho
các dự án lớn và phức tạp
Biêu đồ Gantt thường được sử dụng cho
các Dự án nhỏ
Sơ đồ PERT tập trung vào sự phụ thuộc
của các môi quan hệ Biểu đồ Gantt tap trung vào thời gian
cân thiết đê hoàn thành một nhiệm vụ
Sơ đô PERT đôi khi có thê khó hiệu và
phức tạp nhưng có thê được sử dụng đê
hình dung đường dân quan trọng Biểu đồ Gantt đơn giản và dễ hiểu hơn
Trang 6
- Ví dụ :
+ Sơ đồ PERT: Ví dụ: Một dự án sản xuất gồm 7 công việc, có độ dài thời gian và trình tự
thực hiện như sau:
+ Biểu đồ GANTT: ví dụ bạn đang cố gắng tận dụng thời gian để hoàn thành bài tập nhóm trong thời hạn 2 tuân tới, đó là hạn chót và bạn không còn bât cứ đường lui nào Dén day bạn và những người trong nhóm buộc phải hoàn thành công việc đúng hạn
BIEU ĐÔ GANTT CHO BAI TAP NHOM
Trang 71 T chức phân chia công
Tìm tài liệu tham
khảo
Làm việc đã phân công
Làm việc với giáo viên
hướng dân
Ghép nội dung
Đánh máy nội dung
Làm file trình
Tap trinnh
Công việc găng: mmmmmm==
Công việc không găng: Sa
PHAN THU HAI: BAI TAP
Có dự án sau: Xây dựng một ngôi nhà cho riêng mình Các dữ liệu về một dự án cho trong bảng sau đây:
Công |SK_ đâu | Công Phương án bình thường | Phương án đây nhanh
việ |— SK | việc trước | Thời gian | CPTT (6đ) | Thời gian | CPTT (trả)
chon
mat
bang
(A)
dat
(B)
Trang 8
©
dat
éng
nước
(D)
duon
g dién
(E)
tang Ì
(F)
tang 2
(G)
tang 3
(H)
tường
q)
chinh
nha
J)
tri
nha
- Chi phí gián tiếp của dự án là: 120 triệu đông
a.Vẽ sơ đồ mạng công việc, xác định đường găng và xác định tông chi phí của dự án theo hai phương án
Trang 9
- Xác định đường găng của dự án:
+ A-D: 4+2=6
+ A-E-J: 44+ 2+4= 10
+ B-F-J: 2+5+4= 11
+ C-G-J 34+5+4= 12
+ C-H-I-J: 3+5+3+4= 15
+ C-H-K: 3+5+5= 13
> Suy ra đường găng của dự án là C-H-I-J có thời gian là: 15 tuần
> Tổng chỉ phí dự án bình thường là: 3410 + 15 x 120= 5210 triệu đồng
- Lap bang chi phi tính biên của các công việc găng và thời gian tối da có thê rút ngắn:
Công việc
găng
Pán bình | Pán đây nhanh tiếp biên (trả) Chi phí biên trực ngăn (tuân) Thời gian có thê rút
Trang 10
[thường | | |
C-H-I-J
H 500 500 0 trđ 0 tuân
b.Thực hiện điều chỉnh dé đạt tới kế hoạch chi phí cực tiểu
- Rút ngắn công việc găng trước: ( Vì H không thể rút ngắn được nên rút ngắn công việc
1)
- Rút công viéc I di 2 tuần ta có:
+ Chi phi trực tiếp tăng: 100 x 2= 200 trổ
+ Chi phí gián tiếp giảm: 120 x 2= 240 trđ
Vậy tông chỉ phí thay đổi: 200 — 240 = (-40) trđ
Thời gian dé thực hiện dự án sau khi đã rút ngắn là: 13 tuần
Vậy dự án này có cùng 2 đường găng là : C-H-I-J và C-H-K cùng có thời gian là 13 tuần
- Để rút ngắn thời gian thực hiện dự án phải rút ngắn đồng thời 2 đường găng bằng cách rút ngắn các công việc chung hoặc đồng thời 2 công việc khác nhau trên 2 đường găng
- Ta có bảng tính chi phi biên:
Công việc | Chi phi ( tr.d) Chi phi bién Thời gian co the
C-H-I-J
Trang 11
C-H-K
* Rút ngắn công việc chung:
- Rút C đi 2 tuần: Chỉ phí trực tiếp tăng: 50 x 2= 100 trđ
Chi phí gián tiếp giảm: 120 x 2= 240 trđ
Vậy tông chỉ phí thay đổi: 100- 240= (-140) trd
* Rút công việc I và K nhưng do I đã rút công việc rồi nên sẽ rút K thêm 2 tuần:
- Chi phi trực tiếp tăng: 100 x 2= 200 trd
- Chi phi gian tiếp giảm: 120 x 2= 240 trd
Vậy tông chỉ phí thay đổi: 200- 240= (-40) trđ
Như vậy ta chọn phương án tôi ưu đạt chỉ phí cực tiêu : Rút C đi 2 tuần
Tổng thời gian thực hiện dự án là: II tuần
Vậy tông chỉ phí là : 5210 — 140= 5070 trổ