1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 đam mê học toán

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHÍA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trang 2

    Trong chương trình giáo dục Tiểu học hiện nay, môn Toán cùng các mônhọc khác góp phần quan trọng đào tạo nên con người phát triển toàn diện.    Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy họcmôn Toán ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy năng lực, sự chủ động sángtạo của học sinh Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập chocác em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập Tròchơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất Các trò chơi Toánhọc lí thú và bổ ích sẽ phù hợp với nhận thức của các em làm cho các emthích thú Thông qua các trò chơi, học sinh lĩnh hội được các tri thức Toánhọc một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức, tạo cho các em niềm saymê, hứng thú trong học tập, trong làm việc Khi chúng ta đưa ra các trò chơiToán học một cách thường xuyên, khoa học thì chất lượng dạy học mônToán sẽ được nâng cao.

    Chính vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Mộtsố biện pháp giúp học sinh lớp 1 đam mê học toán”.

     II Mục đích nghiên cứu của đề tài:

- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, phát triểnnăng lực chung, năng lực đặc thù môn học và phẩm chất của học sinh, tăngcường hoạt động cá thể, hợp tác làm việc nhóm, giao lưu học tập Hìnhthành và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Góp phần gây hứng thú cho học sinh khi học Toán, học mà chơi, chơi màhọc giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức của bài học.

     III Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 đam

    IV. Phương pháp nghiên cứu:  

     1 Nghiên cứu lí luận:

 - Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục… liên quan đến nội dung đề tài - Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham khảo: Toán tuổithơ, nhi đồng chăm học, giúp em vui học Toán, 100 trò chơi toán lớp 1      2 Nghiên cứu thực tiễn:

Trang 3

- Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về nội dung cỏc trũ chơi mụn Toỏn- Tự tổng kết rỳt kinh nghiệm trong quỏ trỡnh dạy học

- Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm

     VI Phạm vi nghiờn cứu:

- Vấn đề được suy ngẫm, nghiờn cứu và vận dụng trong thời gian từ thỏng 9năm 2019 đến thỏng 6 năm 2020

- Nội dung cụ thể của vấn đề nghiờn cứu là: Một số biện phỏp giỳp học sinhlớp 1 đam mờ mụn toỏn

- Đối tượng khảo sỏt là học sinh lớp 1

PHẦN THỨ HAIGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀA.Cơ sở lý luận:

Để hình thành nhân cách các em phải trải qua hoạtđộng học tập Để hoạt động học tập cỏc mụn núi chung và mụn Toánnúi riờng đạt kết quả như mong muốn thỡ người thầy cần tạo cho học sinhcú niềm đam mờ và hứng thỳ trong học tập Giúp học sinh hiểu biếtrất nhiều các nội dung với phạm vi rộng nhng lại rất thực tếqua đó tạo cho các em sự tò mò và đam mờ khám phá

Hơn thế nữa môn Toán còn giúp các em biết yêu cuộcsống, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộcsống Biết rất nhiều các trò chơi, các câu đố, đặc biệt là cỏctrũ chơi dõn gian Qua đó sự hiểu biết của các em ngày mộtphát triển toàn diện hơn, sâu rộng hơn

B Cơ sở thực tiễn:

Đối với trẻ là học sinh lớp 1, mụn toỏn tuy cú dễ nhưng để học sinh hiểu và làm được quả thực khụng dễ dàng Cú những em giơ ngún tay để đếm và tớnh toỏn mà vẫn khụng làm được.

Vậy làm thế nào để giỏo viờn núi - học sinh hiểu , học sinh thực hành - diễn đạt đỳng yờu cầu của bài toỏn Đõy là mục đớch chớnh của đề tài này Để tạo hứng thỳ và đam mờ học tập cho HS tụi đưa cỏc trũ chơi vào trong cỏc tiết học.

C Mục tiờu, vị trớ, vai trũ của đề tài:     C.I.1 Mục tiờu:

- Tạo nguồn và thỳc đẩy hứng thỳ học toỏn

Trang 4

- Không gây áp lực học cho học sinh

- Giúp học sinh vận dụng được các kiến thức đã học bổ trợ cho các kĩ năngsống của bản thân khi áp dụng vào thực tiễn.

     C I.2 Vị trí của đề tài:

        Môn Toán ở trường Tiểu học là môn học độc lập, chiếm phần lớn thờigian trong chương trình học của trẻ.

       Môn Toán có tầm quan trọng to lớn Nó là bộ môn khoa học nghiên cứucó hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người.

       Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phươngpháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư duy cần thiết.

      Đề tài : Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 đam mê môn toán có vị tríquan trọng giúp học sinh chiếm lĩnh được các kiến thức toán học một cáchhiệu quả

    C.I.3 Vai trò của trò chơi học Toán:

      -  Hoạt động vui chơi là hoạt động mà động cơ của nó nằm trong quátrình hoạt động bản thân trò chơi chứ không nằm ở kết quả chơi.

       - Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúphọc sinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác tích cực Giúp học sinh rènluyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển các kinh nghiệm được tích lũyqua hoạt động chơi.

      -  Trò chơi học tập rèn luyện kĩ năng kĩ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ,như sử dụng trò chơi học tập mà quá trình học trở thành một hoạt động vuivà hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn.

      - Trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục.

D Thực trạng vấn đề nghiên cứu

     D.I Đặc điểm chung của giáo viên và học sinh trong môi trườngnghiên cứu

     D.I.1 Giáo viên: Thông thường các giáo viên soạn đủ giáo án, trên lớp cố

gắng truyền đạt đúng, đủ, có thể mở rộng thêm kiến thức cho học sinh thôngqua các bài tập trong SGK.

     Khi cho học sinh tham gia chơi lớp học thường ồn ào Nếu thường xuyênnhư vậy có dẫn đến tình trạng mất nề nếp trong giờ học không! Thưởng,

Trang 5

phạt thế nào cho công bằng, làm sao để tất cả học sinh trong lớp đều cảmthấy thoải mái, không ấm ức…

      Đó là những lí do cơ bản khiến giáo viên ngại, ít khi cho học sinh chơitrò chơi trong giờ học Toán.

      D.I.2 Học sinh:

      Học sinh lớp 1 vừa từ trường mầm non lên còn vô cùng bỡ ngỡ với môitrường học tập mới Có nhiều em còn sợ đi học, không hiểu học Toán là gì,phải học thế nào, nhưng cũng có một số em luôn hứng khởi với mỗi bài họcmới của thầy cô giáo Tôi đã làm khảo sát với học sinh lớp 1 của mình vềmức độ hứng thú học Toán và thu được kết quả như sau:

Mức độ hứng thú học Toán

Đầu năm học43 HS

- Nhiều học sinh có hứng thú tham gia trò chơi hơn là viết bài làm toán hayhọc thuộc các kiến thức cần ghi nhớ

D.II.2 Bất cập:

Trang 6

- Học sinh không tập trung, không hứng thú với kiến thức trong bài học haycách truyền thụ của giáo viên trong giờ giảng bài nên có những HS khônghiểu, không làm bài, có làm bài nhưng không biết đúng/sai

- Thao tác học sinh sử dụng đồ dùng học tập còn lóng ngóng: hay làm rơi,cầm ngược, thao tác chậm, … HS sợ bị chậm, sợ không khéo léo như bạnnên không tham gia

E Kế hoạch thực hiện:

Xuất phát từ tình hình thực tế tôi đã lập kế hoạch như sau:

10 - Lập kế hoạch vận dụng sáng kiến

*Biện pháp 1: Xây dựng nề nếp học tập

thông qua các trò chơi về số.

Từ đầu năm và xuyênsuốt cả năm học.

11 Xây dựng các trò chơi về các phép

Các tuần tiếp theo12 Tiếp tục xây dựng các trò chơi về các

phép tính. Các tuần tiếp theo

1 Đánh giá số liệu đợt 1 qua lần kiểm tra

định kì cuối học kì I Các tuần tiếp theo

4 và 5 - Xây dựng các trò chơi về hình học. Các tuần tiếp theo6 - Xây dựng các trò chơi về đo thời

- Hoàn thiện và nộp đề tài

G MÔ TẢ, PHÂN TÍCH VÀ VẬN DỤNG ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 ĐAM MÊ HỌC TOÁNG.I Nguyên tắc tổ chức trò chơi trong môn Toán:

     Để các trò chơi góp phần mang lại hiệu quả cao cho giờ học, khi tổ chứcvà thiết kế trò chơi cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

G.I.1 Thiết kế trò chơi trong môn Toán

Trang 7

- Tổ chức trò chơi học tập để dạy môn Toán nói chung và môn Toán lớp 1nói riêng, phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiếthọc cụ thể để đưa ra các trò chơi cho phù hợp Giáo viên phải có kế hoạchchuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ, đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục

+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học+ Hình thức tổ chức trò chơi phải phong phú, đa dạng.

+ Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo.- Cấu trúc của trò chơi học tập:

+ Nêu tên trò chơi

+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách mô tả và thực hành, nêu ra luật chơi.- Chơi thử, qua đó nhấn mạnh luật chơi.

- Chơi thật.

- Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham dự, giáo viên có thể nêuthêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh- Thưởng – phạt; phân minh, đúng luật chơi sao cho người chơi chấp nhậnthoải mái và tự giác làm trò chơi hấp dẫn, kích thích học tập của học sinh.Phạt những học sinh phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản, vui(như: chào các bạn thắng cuộc, hát một bài, nhảy lò cò…)

Trang 8

Lưu ý: Thời gian, số lượng người chơi, bảng tính sao, phần thưởng

G II Giới thiệu một số trò chơi học Toán lớp 1:

* Các trò chơi được thiết kế cho các tiết học theo mạch kiến thức trongchương trình sách giáo khoa Toán 1

- Phần thứ nhất: Số- Phần thứ hai: Phép tính- Phần thứ ba: Hình học - Phần thứ tư: Đo thời gian

*Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã áp dụng trongquá trình dạy Toán cho học sinh lớp 1để ươm mầm đam mê toán ngay từ khibuổi đầu tiên cắp sách tới trường

G.II.1: BIỆN PHÁP 1:

Xây dựng nề nếp học tập thông qua các trò chơi về số.

* Mục tiêu : HS được củng cố vế các kiến thức sau:

- Nhận biết số, nắm được cấu tạo số, biết đựợc vị trí của số trong dãy số biếtso sánh các số đã học.vận dụng các số được học vào thực tế

* Cách thực hiện:  Tổ chức trò chơi trong giờ dạy Toán cho học sinh lớp 1

G.II.1.1:Trò chơi: Ghép Bài

Bước 1: Xác định mục tiêu: Củng cố về cấu tạo của số 10.

Bước 2:  Chuẩn bị : 10bộ , mỗi bộ gồm 11 tấm bìa ghi các số từ 0 đến 10 Bước 3: Cách chơi: 2 người chơi hoặc nhiều hơn, có thể cho cả lớp chơi.

Tráo các quân bài (44 quân bài) Đặt ngửa 12 quân bài bất kì ở giữa bànchơi Những quân bài còn lại đặt úp xuống thành một chồng.

Các bạn tham gia chơi ‘ oản tù tì” để tìm ra người đi trước.Người chơi lầnlượt lấy một quân bài ở chồng úp sấp, lật ngửa ra.Nếu quân bài vừa lấy ghép( cộng) với một số trong các quân bài đã đặt ngửa trên bàn thành 10 thì bạnchơi được nhặt quân bài lên và giữ lại ( như vậy người chơi đã giữ được mộtcặp quân bài tạo thành 10) Ví dụ : Bạn lấy được quân bài mang số 3, trongsố các quân bài ở bàn có quân bài mang số 7, như vậy bạn được nhặt quânbài mang số đó lên và giữ lại ( 7 + 3 = 10)

Trang 9

Nếu quân bài lấy được không ghép được với quân bài nào trong số các quânbài đặt ngửa trên bàn, thì người chơi phải đặt ngửa quân bài của mình lênmặt bàn và để bạn khác chơi tiếp.

Bạn chơi tiếp theo cũng chơi tương tự như vậy.

Khi đã lấy hết các quân bài ở chồng bài úp sấp, người chơi lần lượt lấy từngcặp quân bài đặt ngửa trên bàn.

Bạn nào thu được nhiều quân bài nhất là người thắng cuộc.

  Trò chơi này còn có thể chơi đơn giản hơn với các số trong bộ thựchành Toán của học  sinh.

- Trong thời gian 1 phút bạn nào ghép được nhiều cặp số có kết quả bằng 10gài lên bảng gài trong bộ thực hành thì sẽ  chiến thắng.

Bước 4:  Kết luận: học sinh nắm chắc cấu tạo số để vận dụng sang học phép

cộng trong phạm vi 10 được thuận lợi.

Ngoài ra trò chơi này còn vận dụng vào tất cả các bài dạy về số Học sinhvô cùng thích thú và đam mê học chỉ ngong đến giờ toán để được tham giachơi Hơn nữa trò chơi này rất rễ thực hiện các con có thể tự tổ chức chơikhi ra chơi với một nhóm bạn cùng lớp hay khác lớp Qua đó mối quan hệcủa các em được mở rộng các liên kết nơ ron thần kinh được phát triển rộnghơn tạo điều kiện tốt cho bộ não tư duy phát triển.

G.II.1.2.Trò Chơi : Đố biết số nào

Bước 1: Giáo viên xác định mục tiêu: Củng cố về cấu tạo thập phân của các

số có hai chữ số Củng cố về so sánh, thứ tự các số trong phạm vi 100.

Vận dụng vào các bài học trong mạch kiến thức Các số trong phạm vi 100:Mười một,mười hai; Mười ba, mười bốn, mười lăm; Mười sáu, mười bảy,mười tám, mười chín: Các số tròn chục, Các số có hai chữ số

Bước 2: Chuẩn bị: Mỗi học sinh chuẩn bị một bảng gài, 11 tấm bìa ghi các

số từ 0 đến 10 ( Trong bộ đồ dùng học toán 1)

Bước 3: Nêu cách chơi: Cả lớp cùng chơi.

GV ra hiệu lệnh, yêu cầu cả lớp nêu các số theo hiệu lệnh của GV, chẳnghạn như:

 Số gồm 3 chục và 5 đơn vị          - Số gồm 8 chục và 2 đơn vị

 Số liền trước số 40        - Số liền sau số 99

Trang 10

Cả lớp lấy các  thẻ số gài vào bảng gài rồi giơ lên.

Bạn nào làm sai sẽ tự sửa hoặc bạn khác hay giáo viên giúp bạn đó hiểuđúng và tự sửa lại được.

*** Học sinh lần lượt lên thay cô giáo nêu các lệnh.

Bước 4: Kết luận

Qua trò chơi này học sinh được củng cố tất cả các kiến thức về cấu tạohệ thập phân của các số có 2 chữ số Học sinh vừa là người tham gia chơi lạivừa có thể đóng vai là người quản trò nêu các lệnh Qua đó học sinh đượctương tác với nhau rất tôt.

Tôi vận dụng khi dạy tiết 22: Luyện tập (trang 38)

Để học sinh nắm chắc cấu tạo của số 10, cứ hỏi 10 gồm mấy và mấy họcsinh rất nhàm chán và không nhớ được dẫn đến các con không thích họctoán Chính vì thế tôi đưa Trò chơi: Ghép bài vào học sinh rất thích thú cảlớp được chơi.

Tôi sử dụng triệt để bộ đồ dung học toán Tôi yêu cầu cả lớp lấy các số từ1 đến 10 để lên mặt bàn Mỗi em cầm bảng gài lên và gài lên bảng gài 5 sốkhác nhau Nhiệm vụ của từng em là tìm các quân bài khác (các số) để ghépvới một trong các số đó để được 10 Trong thời gian 2 phút em nào tìm đượcĐủ các cặp quân bài có kết quả là 10 thì dành chiến thắng Để rèn kĩ năngnói tôi gọi từng em lên trình bày kết quả của mình Qua đây các em nắmchắc và nhớ lâu cấu tạo của số 10 Việc này rất thuận lợi cho các con khi họccác bài phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.

G.II 2: BIỆN PHÁP 2: Xây dựng các trò chơi về các phép tính.

*Mục tiêu : HS được củng cố vế các kiến thức sau:

Kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng làm tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100

*  Cách thực hiện:  Tổ chức trò chơi trong giờ dạy Toán cho học sinh lớp 1

Trang 11

Chuẩn bị: 2 hình vẽ ngôi nhà trên bìa và các mảnh giấy hình tam giác, chữ

nhật (như hình vẽ), có 5 mảnh ghi các tổng tương ứng với các tổng ghi trênngôi nhà và 2 mảnh ghi sai.

Cách chơi: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 em.

Khi nghe hô “1, 2, 3 bắt đầu” các em phải nhẩm nhanh kết quả các phép tínhtrên ngôi nhà và các phép tính ở các thẻ , rồi tìm mảnh giấy có kết quả tươngứng gắn vào đúng vị trí Khi dán xong sẽ được hình ngôi nhà có mái màu đỏ,tường màu xanh lá cây, cửa sổ màu trắng cửa lớn màu xanh nước biển.

- Cách tính sao như sau:

+ Gắn đúng 1 hình được 10 sao, hình nào gắn sai không được sao, gắn đúngcả 5 hình được 50 sao.

+ Đội nào gắn nhiều hình đúng, nhanh, xong trước là đội thắng cuộc.

+ Cả hai đội cùng gắn được số hình đúng bằng nhau thì đội nào nhanh hơn,xong trước là đội thắng cuộc.

+ Nếu đội gắn xong trước mà gắn được ít hình đúng hơn đội xong sau, thìđội xong sau là đội chiến thắng.

Lưu ý: ở trò chơi kiểu này nên đưa ra một vài kết quả không đúng để họcsinh lựa chọn, nếu nhìn bằng mắt mà không tính kỹ sẽ rất dễ nhầm.

** Tôi ken các bộ phận của ngôi ra ra từng phần riêng, các thẻ số và cácphép tính cũng vậy Như thể trò chơi được chơi nhiều lần mà không chán vìthay thế các thẻ khác nhau và cô giáo chỉ phải chuâmr bị và thiết kế 1 lần.

Kết luận: với trò chơi này các con rất hào hứng và thích thú qua đó các em

còn được phát triển về trí tưởng tượng và sáng tạo về những ngôi nhà trongtương lai.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w