Vì vậy để trẻhứng thú trong các hoạt động thì giáo viên cần phải nghiên cứu tìm tòi những tròchơi dân gian sao cho phù hợp với từng lứa tuổi, với từng hoạt động ở trường mầmnon để tạo
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Đại Lộc
Hội đồng sáng kiến Trường Mẫu Giáo Đại Thạnh
- Tên đề tài sáng kiến: Kinh nghiệm tổ chức một số trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo Lớn
1 Chủ đầu tư sáng kiến: Nguyễn Thị Bưởi
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 12/09/2023
4 Mô tả bản chất của sáng kiến:
Tuổi ấu thơ, ai trong mỗi chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi các tròchơi dân gian và cho đến bây giờ dù đã trưởng thành nhưng những trò chơi ấy vẫncòn đọng lại trong mỗi chúng ta
Đối với trẻ nhỏ, chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu được trongcuộc sống Vì vậy trong các hoạt động của trẻ, vui chơi giữ vai trò chủ đạo Ngoàiviệc tổ chức cho trẻ các hoạt động học tập, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, cô giáo cầnquan tâm tạo điều kiện cho trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi Như vậy môitrường vui chơi đối với trẻ em là yêu cầu hết sức cần thiết, vui chơi là cơ hội rènluyện và hoàn thiện các kỹ năng quan sát, nhận xét, phát triển ngôn ngữ…, qua vuichơi cô giáo giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách tốt Trong xu thế phát triển
và hội nhập của đất nước, thành tựu của Khoa học Công nghệ thông tin đã và đangtạo ra cho trẻ nhiều cơ hội học tập vui chơi và việc ứng dụng Công nghệ thông tinvào trong dạy học cũng đã kích thích trẻ phát triển tư duy
Tuy nhiên, các trò chơi khác vẫn giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển toàndiện của trẻ, đặc biệt là trò chơi dân gian Qua quá trình lao động và sinh hoạt, dântộc ta đã hình thành kho tàng Văn hóa dân gian - một di sản vô cùng quý báu thểhiện vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ của bao thế hệ người Việt Nam Trong đó, trò chơi dângian với những chức năng đặc biệt của nó đã đem lại cho con người nguồn vuisảng khoái, sâu lắng, gần gũi gắn bó với nhau hơn trong cuộc sống, trò chơi dângian cũng mang lại cho trẻ nhỏ nhiều điều thú vị và bổ ích, làm cho thế giới xungquanh các em tươi đẹp hơn, tuổi thơ của các em còn những kỉ niệm khó phai theosuốt cuộc đời
Trang 2Trò chơi dân gian còn mang lại ý nghĩa giáo dục rất lớn về truyền thống vănhóa, bản sắc dân tộc, về tình yêu thương gia đình, quê hương đất nước Đồng thờiđây còn là nền móng đầu tiên để hình thành nhân cách cho trẻ - nhân cách của conngười có lòng yêu nước, có ý thức xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc, có tri thức khoa học để góp phần xây dựng đất nước theo xu thế phát triểncủa thời đại
Trò chơi dân gian là phương tiện phù hợp nhất trong việc giáo dục, bồidưỡng những giá trị tinh hoa của dân tộc cho trẻ em và hướng tới phong trào xâydựng trường học thân thiện - học sinh tích cực trong năm học này Vì vậy để trẻhứng thú trong các hoạt động thì giáo viên cần phải nghiên cứu tìm tòi những tròchơi dân gian sao cho phù hợp với từng lứa tuổi, với từng hoạt động ở trường mầmnon để tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ hứng thú tham gia trò chơi tích cực
Trong những năm gần đây, dưới sự chỉ đạo tổ chức của Bộ văn hóa thông tinnhiều hoạt động văn hóa liên tục diễn ra ở nhiều tỉnh thành trên cả nước như: Hoạtđộng văn hóa nghệ thuật quần chúng, phong trào văn nghệ học sinh, sinh viên, cácchương trình hội diễn ca hát, hội thi Tiếng hát dân ca với âm hưởng dân gian mượt
mà mộc mạc nhưng không kém phần đa dạng, phong phú về hình thức, sâu sắc vềnội dung để ca ngợi tinh thần yêu nước, lao động, học tập xây dựng quê hươnggiàu đẹp của con người Việt Nam Trong chương trình Giáo dục Mầm non, tròchơi dân gian, những bài ca dao, đồng dao được xem là một trong những phươngtiện giáo dục tình cảm hữu hiệu cho trẻ nhỏ Dù ở các thành phố lớn rực rỡ ánh đènđiện hay những miền xa nơi hải đảo các em vẫn thấy gần gũi thân thiện với ánhtrăng hiền hòa, với lũy tre xanh mát và đàn trâu đủng đỉnh đi về thôn quê trong mỗichiều hè, những cánh diều no gió sẽ đem đến cho các em cảm xúc thích thú và nụcười vui tươi Nhiều trò chơi dân gian khác chắc chắn cũng sẽ giúp trẻ phát triển tưduy, sáng tạo một cách thỏa mái cùng bạn bè mà không sợ tốn kém về kinh tế
Nhưng làm thế nào để tổ chức được các trò chơi dân gian thực sự có hiệuquả, lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ là một vấn đề cần được quan tâm nhiều đối vớimỗi giáo viên mầm non Vì khả năng chú ý có chủ định của trẻ mầm non còn kém,trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nhưng cũng nhanh chán, nhanh bỏ cuộc Cho nêntôi luôn trăn trở và tìm các biện pháp để tổ chức các trò chơi dân gian một cáchhiệu quả nhất
4.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
Trong năm học này tôi được phân công dạy lớp 5-6 tuổi Vào đầu năm học,lớp tôi dạy thuộc điểm trường vừa mới xây dựng nên có diện tích đảm bảo theoquy cách Phòng học kiên cố hóa, sạch sẽ, đẹp, thoáng mát, gọn gàng Mặt khác đa
số trẻ được học từ lớp bé, lên lớp nhỡ, rồi đến lớp lớn nên trẻ mạnh dạn, tự tin,
Trang 3thích tham gia vào các trò chơi, đặc biệt là trò chơi dân gian Tuy nhiên vẫn cònmột số cháu chưa thực sự tích cực tham gia vào trò chơi, một số cháu thì còn nhútnhát, không thích tham gia vào các hoạt động tập thể Trò chơi dân gian có nhữngtrò chơi phức tạp, mức độ khó hay dễ của các trò chơi cũng khác nhau đòi hỏi trẻphải tư duy, phán đoán trong khi chơi Phần lớn các trò chơi thì chỉ được lồng ghép
và tích hợp vào các hoạt động học của trẻ ở trường mầm non Vì vậy việc tổ chứctrò chơi dân gian cho trẻ đòi hỏi cô giáo phải có sự linh hoạt, sáng tạo Từ nhữnghạn chế đó tôi có suy nghĩ là cần phải xây dựng và áp dụng những biện pháp phùhợp nhất trong tình hình thực tế của trường, lớp và cá nhân trẻ để tổ chức và hướngdẫn trẻ chơi tích cực
4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết:
Đề tài đã đưa ra những giải pháp phù hợp đã mang lại hiệu quả cao như: + Tạo môi trường lớp học
+Tuyển chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi
+Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc
+ Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời đồng dao, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻtham gia vào các trò chơi dân gian
+ Tổ chức trò chơi dân gian trong các hoạt động vui chơi
+ Tổ chức trò chơi dân gian trong các hoạt động học
+ Động viên tất cả các trẻ tham gia vào trò chơi
+ Giáo viên hòa mình vào với trẻ, cùng chơi với trẻ như một người bạn + Tuyên truyền về nội dung, ý nghĩa của trò chơi dân gian và kết hợp vớiphụ huynh
+ Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức trò chơi
4.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải pháp:
Để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo Lớn đạt hiệu quả cần phải có:
- Điều kiện cơ sở vật chất phải đảm bảo đủ và cần thiết để tổ chức trò chơidân gian cho trẻ như sân chơi rộng rãi, sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi để trẻ hoạt độngphải an toàn, đẹp, sinh động hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻnhằm thu hút trẻ và nâng cao hiệu quả của giờ học
- Vận dụng có hiệu quả những nguyên liệu, vật liệu sẵn có ở địa phương để
tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian hiệu quả
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời đồng dao, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻtham gia vào các trò chơi dân gian
Trang 4- Tuyên truyền về nội dung, ý nghĩa của trò chơi dân gian và kết hợp vớiphụ huynh
- Luôn lấy trẻ làm trung tâm để trẻ phát huy tính tích cực của trẻ.
- Sự phối hợp tốt giữa nhà trường, gia đình trong công tác chăm sóc giáo dụctrẻ
- Cô giáo phải luôn nghiên cứu sách, báo, tài liệu, có liên quan đến trò chơidân gian và điều quan trọng hơn nữa cô giáo là người luôn có tinh thần tráchnhiệm, phải thực sự là người mẹ hiền thứ hai và kiên trì trong quá trình dạy trẻ,luôn luôn tích cực tìm tòi, sáng tạo, học hỏi kinh nghiệm qua mạng ,qua bạn
bè ,đồng nghiệp Biết tạo môi trường cho trẻ hoạt động một cách tích cực Có nhưvậy mới nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trong chương trình giáodục mầm non mới
4.4 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp: 4.4.1 Tạo môi trường lớp học
Nếu giáo viên muốn cháu đến trường mỗi ngày thích mọi hoạt động của lớp thì giáo viên phải là người làm cho cháu thấy lớp mình luôn mới lạ và có nhiều điều mà trẻ thích thú và hứng thú khi đến lớp Vì vậy tôi luôn thay đổi hình thức trang trí tranh ảnh và đồ dùng của các góc trong lớp học Đối với góc chơi dân gianđược tôi bố trí trong lớp học với một khoảng không gian thích hợp được trang trí bằng những hình ảnh đẹp gần gũi với đời sống hằng ngày của trẻ như: “ Nhóm trẻ chơi bắn bi” “Cảnh thả diều”, và những đồ chơi dân gian đa dạng cô cùng trẻ làm
ra như: Kèn lá dứa, mặt nạ, bàn cờ… luôn tạo sức hấp dẫn đối với trẻ , khi quan sáttiếp xúc với chúng trẻ dần dần cảm nhận được vẻ đẹp của những trò chơi dân gian
Để làm phong phú cho góc chơi dân gian của lớp tôi luôn tìm và sưu tầm nhiều hình ảnh , đồ dùng phục vụ cho trò chơi dân gian để thay đổi thường xuyên theo từng chủ điểm
Một công việc thường xuyên mà tôi đầu tư cho góc chơi dân gian là sưu tầmnhững tranh về trò chơi dân gian, in, vẽ trên giấy lịch cũ có độ lớn bằng khổ giấyA2, tô màu, ép plastic, trang trí tại góc chơi dân gian để trẻ có thể hình dung đượctrò chơi dân gian đó như thế nào Khi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian(cũng như các trò chơi khác), tôi hay chụp một số hình trẻ đang chơi, sau đó đemtrưng bày tại góc chơi Mặc dù có một số nội dung hơi xa lạ với trẻ như: Trò chơi
“Thả hoa đăng”, “Ném còn” hơi xa lạ với trẻ, hoặc trò chơi “Nhảy ngựa” chưaphù hợp với lứa tuổi mẫu giáo nhưng trẻ vẫn thích xem và đặt ra câu hỏi nhờ côgiải thích để trẻ hiểu được cách chơi những trò chơi đó Chính nhờ những hìnhảnh, đồ vật ấy mà trẻ thấy trò chơi dân gian luôn gần gũi và là nhu cầu không thểthiếu trong hoạt động vui chơi của trẻ
Trang 54.4.2.Tuyển chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi
Trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng cũng cónhững trò chơi chưa phù hợp với trẻ mầm non nên việc lựa chọn cũng cần lưu ý.Công việc tuyển chọn những trò chơi dân gian cho trẻ cần phải hết sức kỹ lưỡng đểtránh lãng phí thời gian Với trẻ tôi thường chọn các trò chơi có luật chơi và cáchchơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu Những trò chơi được sắp xếp, lưu giữ cẩn thận theotừng chủ điểm, từng yêu cầu cụ thể (chơi tập thể, chơi theo nhóm bạn, phát triểnvận động…)
Với trẻ mẫu giáo lớn thì khả năng chú ý có chủ định và nhận thức của trẻ đãcao hơn Vì thế trẻ có thể chơi được các trò chơi dài hơn và khó hơn Đối với lứatuổi mẫu giáo lớn, khả năng nhận thức của trẻ chưa đồng đều nên khi lựa chọn tròchơi, tôi thực hiện theo các tiêu chí: Chọn trò chơi không quá đơn giản cũng khôngquá phức tạp, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, trò chơi dân giankhông quá đơn giản cũng không quá phức tạp, trò chơi nhằm củng cố được tư duy,ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cần thiết cho trẻ, gây được hứng thú, thu hút sự chú ýcủa trẻ và đặc biệt trò chơi cần phải có sự tham gia của tập thể lớp hoặc theo từngnhóm trẻ trong lớp Chẳng hạn như các trò chơi như: “Thả đĩa ba ba”, “Kéo co”,
“Rồng rắn lên mây”, “Trồng nụ trồng hoa”,“Bịt mắt bắt dê”, “Bỏ khăn” Với biệnpháp này trẻ tham gia chơi tích cực trong suốt quá trình chơi
Một đặc điểm đặc trưng của trò chơi dân gian đó là khi chơi, trẻ không baogiờ chỉ chăm chú thực hiện các vận động của mình mà chúng thường vừa chơi vừahát hoặc đọc lời đồng dao nào đó Các bài đồng dao đó khiến cho không khí chơivui vẻ, nhộn nhịp và phù hợp với tư duy, hồn nhiên của trẻ Chẳng hạn trò chơi
“Thả đỉa ba ba”
Trẻ đọc : “Thả đỉa ba ba
Chớ bắt đàn bà
Trang 6Tha tội đàn ôngCơm trắng gạo trắngGạo thuyền như nước
Đổ mắm đổ muối
Đổ chuối hạt tiêu
Đổ niêu nước chè
Đổ phải nhà nàoNhà ấy phải chịu”
Hay trò chơi “Rồng rắn” trẻ phải thuộc lời thoại
“Rồng rắn lên mây
Có cây rúc rít, có ông chủ ở nhà không?
Ông chủ không có nhà, ông chủ đi xin thuốc cho con
Con lên mấy?
Con lên một…
…………
Đố ông thầy bắt được khúc đuôi ”
Nếu thiếu lời ca thì trò chơi không thể tiến hành và trò chơi chỉ có thể được
tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao Chính vì vậy, tôi thường cho trẻ làm quenvới lời đồng dao của các trò chơi dân gian trước khi hướng dẫn trẻ chơi vào cácthời điểm trong ngày của trẻ như: Hoạt động chiều, hoạt động ngoài trời Khi trẻ
đã thuộc lời đồng dao, tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi tương ứng Vì thế trẻhứng thú và tích cực tham gia chơi
Mỗi trò chơi dân gian có một cách chơi và luật chơi khác nhau Có những tròchơi vận động mang tính tập thể rất cao, thường có số lượng trẻ tham gia nhiều vàđòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng như: Trò chơi “Kéo co”, “Rồng rắn lênmây”, “Trồng nụ trồng hoa” Nhưng lại cũng có những trò chơi tĩnh, trẻ hay chơitheo nhóm nhỏ như: “Kéo cưa lừa xẻ”, “Cắp cua”, “Dích dích dắc dắc”, “Ô ănquan”, “Lộn cầu vồng”…
Chính vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm củatừng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phù hợp, an toàn trước khi tổ chứccho trẻ chơi
( Hình 4 phần phụ lục)
4.4.4 Tổ chức trò chơi dân gian trong các hoạt động vui chơi
Cùng với trò chơi đóng vai chủ đề, trò chơi xây dựng lắp ghép, trò chơi họctập, trò chơi vận động, trò chơi dân gian cũng góp phần hình thành ở trẻ những đứctính tốt trong mọi hoạt động nhất là trong giao tiếp Chính vì vậy tôi có kế hoạchkết hợp xen kẽ các trò chơi dân gian trong các hoạt động vui chơi hằng ngày của
Trang 7trẻ.Vai trò của cô giáo cũng khá quan trọng, khi được cô hướng dẫn, được chơicùng cô trẻ rất thích, khi chơi tôi cho trẻ chơi hoặc chơi cùng trẻ các trò chơi dângian trong giờ đón trẻ vào buổi sáng hoặc trả trẻ vào buổi chiều kết hợp chơi vớicác trò chơi theo ý thích ở các góc hay các trò chơi vận động nhẹ Vì vậy trong thờiđiểm này, những trò chơi dân gian cũng mang lại hiệu quả tích cực đối với trẻ, trẻ
có thể cùng cô hay nhóm bạn chơi trò chơi dân gian mà trẻ thích
* Với hoạt động ngoài trời: Tận dụng không gian rộng và thoáng, tôi tổ chứccho trẻ chơi các trò chơi vận động nhằm rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ nhưtrò chơi “Bịt mắt mắt dê,” “Bum lá sà,” “Rồng rắn lên mây,” “ Mèo đuổi chuột,”
“Lộn cầu vồng” ( Hình 5, 6 phần phụ lục)
* Với hoạt động góc: Tôi tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ như chơi “Thảthuyền,” “Tập tầm vông”, ở góc chơi dân gian
4.4.5 Tổ chức trò chơi dân gian trong các hoạt động học:
Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được mục đích nhất định chính vì vậygiáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian phù hợp với tính chấtcủa từng hoạt động Với hoạt động học cần cung cấp cho trẻ những kiến thức cầnthiết nên tôi đã tìm tòi để vận dụng trò chơi một cách linh hoạt nhưng phải hợp lí
để gây được hứng thú đối với trẻ trong giờ học Tôi chọn cho trẻ chơi một trò chơidân gian nào đó trong hoạt động mở đầu để tạo cho trẻ thỏa mái, nhẹ nhàng, giúptrẻ tập trung hơn khi bước vào hoạt động học Tôi cũng thường xen kẽ cho trẻ chơimột trò chơi dân gian trong hoạt động học để chuyển từ hoạt động này sang hoạtkhác như một trò chơi chuyển tiếp Khi đó trò chơi dân gian có tác dụng giúp trẻthư giãn và giờ học cũng trở nên phong phú, sinh động hơn Chẳng hạn tôi vậndụng trò chơi “Tập tầm vông” cùng với những viên sỏi để luyện tập đếm, thêm bớtcho trẻ Hay trò chơi “Cặp kè”, “Kéo cưa lừa xẻ” trong hoạt động mở đầu tiết học
Dựa vào nội dung trọng tâm của từng hoạt động, theo từng chủ điểm để lồngghép trò chơi dân gian hợp lí Ví dụ ở chủ điểm Thế giới động vật có thể tổ chứcchơi các trò chơi như “Dung dăng dung dẻ”, “Bịt mắt mắt dê” Ở chủ điểm Thếgiới thực vật có thể chơi với các trò chơi dân gian như “Trồng nụ trồng hoa”, “Làmnón mũ bằng lá” Chủ điểm Tết và mùa xuân là thời điểm thích hợp để giới thiệucho trẻ các trò chơi truyền thống của dân tộc trong dịp tết như trò chơi “Ném còn ”,
“Cướp cờ ”, “Múa lân ” Chủ điểm “Nước và hiện tượng thiên nhiên” trẻ đượcchơi “Thả diều” , “Thổi kèn lá” Trong chủ đề “Quê hương, đất nước, Bác Hồ”làchủ điểm rất thích hợp để giới thiệu các trò chơi dân gian lồng ghép vào trong tiếthọc Và tôi đã thành công khi lồng ghép xuyên suốt các trò chơi dân gian vào trongtiết dạy làm quen với chữ cái Cũng một trò chơi tìm chữ cái thông thường nhưngkhi lồng ghép trò chơi dân gian vào thì làm cho tiết học trở nên hấp dẫn và sôi
Trang 8động Ví dụ:Trong trò chơi tìm chữ cái tôi cho 2 bạn bắt thành một cặp, một bạnngồi trên mo cau còn một bạn thì kéo lên phía trên để tìm chữ Hay trong các tròchơi khác thay vì trẻ bật qua vạch để lên thực hiện yêu cầu nào đó của cô thì tôicho trẻ nhảy bao bố lên phía trên để thực hiện yêu cầu của cô Và kết quả là trẻ rấtthích thú khi tham gia các tiết học mà cô lồng ghép trò chơi dân gian vào
( Hình 7, 8, 9 phần phụ lục)
4.4.6 Động viên tất cả các trẻ tham gia vào trò chơi
Trò chơi dân gian thường không quy định số người chơi nhất định Vì vậytôi luôn khuyến khích và động viên tất cả các trẻ tham gia chơi càng đông càngvui, nếu chơi trò “Bịt mắt bắt dê”, mỗi khi có người vào thêm, vòng chỉ rộng thêm
ra một chút chứ không thay đổi Còn trò chơi “Rồng rắn lên mây” thì thêm mộtngười, “cái đuôi” sẽ dài ra một chút và tất cả mọi người đều được chơi, được chạynhư nhau Những trò chơi “Thả đỉa ba ba”, “Chi chi chành chành”, “Nhảy lò cò”,
“Nhảy dây” cũng tương tự như vậy Trong khi chơi, mọi trẻ đều bình đẳng nhưnhau Nếu trẻ nào ích kỷ, chơi không đúng luật chơi, chen lấn các bạn khác sẽ bịtập thể phạt theo yêu cầu Nếu trẻ nào không thích tham gia trò chơi vì một trởngại nào đó, tôi luôn gần gũi tìm hiểu để giúp đỡ trẻ cùng chơi với bạn hoặc giảithích để trẻ thỏa mãn không nghĩ là mình bị thiệt thòi khi không được chơi tiếp ( Hình 10 phần phụ lục)
4.4.7 Giáo viên hòa mình vào với trẻ, cùng chơi với trẻ như một người bạn
Để tạo hứng thú cho học sinh giáo viên chủ động thay đổi trò chơi một cáchhợp lý để không gây nhàm chán Trò chơi phải thay đổi tùy theo địa điểm chơi,không gian chơi, không lặp lại nhiều lần và giáo viên phải có kĩ năng tổ chức tròchơi và hòa mình cùng chơi với trẻ như một người bạn Có như vậy trẻ mới cảmthấy thỏa mái, mạnh dạn, tự tin, sẵn sàng bày tỏ ý kiến của mình với giáo viên, vàthể hiện được bản thân trước tập thể Ví dụ: Cô cùng trẻ chơi “Lộn cầu vồng”,
“Nhảy bao bố”, “ Cặp kè”…
4.4.8 Tuyên truyền ý nghĩa, nội dung của trò chơi dân gian và kết hợp với phụ huynh.
Việc tuyên truyền trong phụ huynh có ý nghĩa rất lớn đối với việc chăm sóc
và giáo dục trẻ Bên cạnh việc tuyên truyền kiến thức nuôi dạy trẻ, tuyên truyền tròchơi dân gian phần nào giúp phụ huynh có sự nhận định sâu sắc về công tác giáodục ở trường mầm non là nhằm giáo dục các cháu phát triển toàn diện về mọi mặt,hiểu được truyền thống quý báu của dân tộc Với biện pháp này tôi sẽ gởi tận tayphụ huynh những tờ rơi về lời ca, lời đồng dao, ca dao, v.v của các trò chơi dângian mới theo từng chủ điểm để phụ huynh tập cho trẻ thuộc lời đồng dao lúc ở
Trang 9nhà, khi đến trường tôi chỉ việc tập cho trẻ cách chơi, như vậy tôi không mất nhiềuthời gian luyện tập cho trẻ mà tôi có thể giúp cho trẻ chơi được nhiều lần khi trẻ đãthuộc lời đồng dao của mỗi trò chơi dân gian, ngoài ra phụ huynh còn giúp côtrong việc tìm kiếm những đồ dùng, dụng cụ cần thiết trong một số trò chơi dângian đòi hỏi phải có thì mới thực hiện được trò chơi, chẳng hạn trò chơi “Đan châuchấu bằng lá cọ, lá dừa” làm “Nghé ọ bằng lá đa” v.v… những vật dụng này rất dễkiếm đối với các cháu ở lớp thuộc vùng nông thôn nên phụ huynh đã nhiệt tìnhgiúp cô trong việc tìm những đồ dùng, vật dụng cần thiết để tổ chức trò chơi.
Nhiều phụ huynh tỏ ra rất thích thú khi được cô giáo nhờ giúp đỡ vì như vậycảm thấy trẻ lại, nhớ mãi kỷ niệm tuổi ấu thơ của họ Nhiều anh chị tỏ ra rất nhiệttình, cất công tìm kiếm nhiều trò chơi hay, gần gũi với trẻ cung cấp cho tôi Chínhnhờ những đóng góp của các bậc phụ huynh mà tôi có thêm được nhiều hình ảnh,trò chơi dân gian phục vụ trẻ
( Hình 11 phần phụ lục)
4.4.9 Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức trò chơi:
Sau khi tổ chức mỗi trò chơi tôi thực hiện rút ra những ưu điểm, tồn tại củatrò chơi để có cách phát huy, bổ sung hay điều chỉnh nội dung nào trong trò chơi(thời điểm ,địa điểm tổ chức, đồ chơi, tinh thần tham gia của trẻ, luật chơi có gìkhó khăn đối với trẻ … )
Qua trò chơi trẻ đạt được những yêu cầu nào về kiến thức, kỹ năng, trò chơiđược bổ sung chỉnh sửa lời ca có được trẻ nhiệt tình chấp nhận không? Vì sao ?
Trên cơ sở đánh giá trò chơi qua thực tiễn, cô giáo sẽ có thêm nhiều kinhnghiệm quý báu ứng dụng vào công tác tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ ngàycàng tốt hơn
4.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến:
Qua thời gian thực hiện tổ chức trò chơi dân gian trong các hoạt động của trẻ
ở trường mầm non tôi đã thu được nhiều kết quả tốt: 100% trẻ rất hứng thú và yêuthích các trò chơi dân gian, 100% trẻ có thêm nhiều hiểu biết về cách chơi, luậtchơi các trò chơi dân gian Trẻ đã biết tự tổ chức chơi các trò chơi dân gian với cácbạn trong lớp Qua việc thường xuyên được tham gia vào các trò chơi dân gian,nhận thức và thể lực của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt Trẻ nhanh nhẹn,năng động, tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người Trò chơi dân giancòn giúp các trẻ trong lớp tôi thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và
ý thức tập thể của trẻ 100% trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động khác ở trườngmầm non
5 Những thông tin cần được bảo mật: (Không có)
Trang 106 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Thời gian thực hiện là tương đối ngắn, cho nên những kết quả đạt được chỉ
là khiêm tốn, chưa rõ ràng Tuy nhiên, điều có thể thấy được là tinh thần học tập của trẻ đã có những đổi thay tích cực, trẻ hăng hái tham gia hoạt động, và không khí trong giờ hoạt động đã khác xưa
Thông qua việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian đã giúp phát triển
ở trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình với các bạn khác
Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, tôi đã giúp trẻ đượcthỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn được một di sản văn hóa tốt đẹp củadân tộc
7 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu,
kể cả áp dụng thử:
Trò chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ.Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng caonhận thức, phát triển các giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thànhnhững người lao động tài giỏi trong tương lai
Những trẻ chơi một cách hăng hái, hoạt động nổi bật trong khi chơi thườngcũng chính là những đứa trẻ thông minh, tháo vát và biết tổ chức trong cuộc sống
Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian đã giúp trẻ được thỏamãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn được một di sản văn hóa tốt đẹp của dântộc
Cần phải tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian để phát triển ở trẻ tinhthần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mìnhvới các bạn khác
8 Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:
tháng năm sinh
Nơi công tác
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Nội dung công việc
Trang 1103 Châu Thị Bích Thảo 24/09/1991 Trường MG
Bình Nam
GV ĐHMN Chăm sóc
giáo dục trẻ
04 Trần Thị Áí Ân 14/03/1994 Trường MG
Bình Nam
GV ĐHMN Chăm sóc
giáo dục trẻ