Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Mầm non 1 TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON NGHỆ THUẬT ---------- LÊ THỊ HIỀN GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA THƠ CA, TRUYỆN TẠI TRỜNG MẪU GIÁO SƠN CA – XÃ QUẾ THỌ - HUYỆ N HIỆP ĐỨC – TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 06 năm 2020 2 TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON NGHỆ THUẬT ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA THƠ CA, TRUYỆN TẠI TRỜNG MẪU GIÁO SƠN CA – XÃ QUẾ THỌ - HUYỆ N HIỆP ĐỨC – TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện LÊ THỊ HIỀN MSSV: 2116120122 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA: 2016 - 2020 Cán bộ hƣớng dẫn T.S NGUYỄN THỊ KIM LIÊN MSCB: V.07.01.02 Quảng Nam, tháng 06 năm 2020 3 LỜI CÁM ƠN Sau 4 năm học tập tại trƣờng Đại Học Quảng Nam, đƣợc sự hƣớng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô giáo trong các khoa và đặc biệt là khoa Tiểu học - Mầm non đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích. Với những kiến thức đã đƣợc học cùng với trải nghiệm thực tế qua đợt thực tập trƣờng tổ chức. Tất cả những điều đó đã tạo tiền đề và giúp em hoàn thành tốt bài khóa luận của mình. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn đến: Đầu tiên là cô Nguyễn Thị Kim Liên giảng viên khoa Các môn chung, là giáo viên giảng dạy tôi qua 3 học phần và là cũng là ngƣời hƣớng dẫn cho tôi trong quá trình từ khi bắt tay vào việc nghiên cứu đề tài. Cô luôn giúp đỡ, hƣớng dẫn nhiệt tình, sửa sai và góp ý cho tôi từ những điều nhỏ nhất. Quả thật, nếu không có cô thì tôi sẽ không hoàn thành đƣợc bài khóa luận đúng thời hạn đƣợc. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc và bày tỏ lòng biết ơn đối với cô. Chúc cô luôn mạnh khỏe và gặt hái đƣợc nhiều thành công trên con đƣờng giảng dạy của mình để đóng góp trí tuệ của mình cho nhà trƣờng, xã hội và đặc biệt là ngƣời lái đò vững chắc cho chúng tôi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các cô giáo trong trƣờng Mẫu giáo Sơn Ca xã Quế Thọ - huyện Hiệp Đức đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và thực nghiệm để tôi hoàn thành tốt bài khóa luận này. Cuối cùng tôi xin đƣợc cám ơn những ngƣời thân yêu trong gia đình và quý ân nhân đã luôn ủng hộ, tin tƣởng, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm bài nghiên cứu này. Mặc dầu đã cố gắng và nỗ lực hết sức mình nhƣng với khả năng có hạn của bản thân, tôi chắc rằng đề tài của mình vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Chính vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cám ơn Ngƣời viết Lê Thị Hiền 4 DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BGH Ban giám hiệu MG Mẫu giáo GD Giáo dục HV Hành vi HVUX Hành vi ứng xử STT Số thứ tự SL Số lƣợng TL Tỷ lệ TS Tiến sĩ NXB Nhà xuất bản ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm 5 DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG 1 Bảng 2.1: Nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết của việc giáo dục hành vi ứng xử văn hóa cho trẻ mẫu giáo thông qua tác phẩm văn học. 33 2 Bảng 2.2: Bảng khảo sát về hoạt động có chủ đích chiếm ƣu thế trong việc tích hợp nội dung giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ 34 3 Bảng 2.3: Khảo sát về các yếu tố đƣợc GV quan tâm trong việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ thông qua thơ ca, truyện. 34 4 Bảng 2.4: Ý kiến của giáo viên về các biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ thông qua thơ ca, truyện. 35 5 Bảng 2.5. Thực trạng những phƣơng pháp giáo giáo viên sử dụng nhằm giáo dục HV UXCVH cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua thơ ca, truyện. 36 6 Bảng 2.6: Đánh giá các hành vi thƣờng sử dụng trong GD HV ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 36 7 Bảng 2.7: Những khó khăn thƣờng gặp khi tổ chức hoạt động giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua thơ ca, truyện 38 8 Bảng 2.8: Kết quả so sánh thực trạng mức độ giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa ở trẻ mẫu giáo lớn ở lớp thực nghiệm (lớn 2) và lớp đối chứng (lớn 3) trƣớc thực nghiệm. 40 9 Biểu đồ 2.1. Mức độ giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa ở trẻ mẫu giáo lớn ở lớp thực nghiệm (lớn 2)và lớp đối chứng (lớn 3) trƣớc thực nghiệm 40 10 Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa ở hai lớp đối chứng, thực nghiệm và sau khi thực nghiệm 56 6 11 Biểu đồ 3.1. Thống kê kết quả GD HV ứng xử có văn hóa ở hai lớp ĐC và TN 57 12 Bảng 3.2. Bảng kết quả giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa thông qua thơ ca, truyện cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 58 7 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 12 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 13 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ......................................................................... 13 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 13 3.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................................ 14 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 14 5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................... 14 5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận ................................................................ 14 5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................................. 14 5.2.1. Phƣơng pháp quan sát ........................................................................................ 14 5.2.2. Phƣơng pháp đàm thoại...................................................................................... 14 5.2.3. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm ................................................................... 15 5.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ................................................................................. 15 5.2.5. Phƣơng pháp thống kê toán học ......................................................................... 15 6. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................................... 15 6.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài ...................................................................................... 15 6.2. Nghiên cứu trong nƣớc.......................................................................................... 15 7. Đóng góp của đề tài.................................................................................................. 16 8. Giới hạn nghiên cứu ................................................................................................. 16 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài ................................................................................... 16 CHƠNG 1 ......................................................................................................... 18 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA THÔNG QUA THƠ CA, TRUYỆN CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN .......... 18 1.1. Một số khái niệm công cụ ..................................................................................... 18 1.1.1. Giáo dục ............................................................................................................. 18 1.1.2. Hành vi ............................................................................................................... 18 1.1.3. Hành vi văn hóa ................................................................................................. 19 1.1.4. Ứng xử................................................................................................................ 20 1.1.5. Hành vi ứng xử có văn hóa ................................................................................ 21 8 1.1.6. Thơ ca, truyện .................................................................................................... 21 1.1.6.1. Thơ ca .............................................................................................................. 21 1.1.6.2. Truyện ............................................................................................................. 22 1.2. Lý luận về hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ mẫu giáo lớn ................................ 22 1.2.1. Đặc điểm phát triển hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ mẫu trẻ mẫu giáo lớn ................................................................................................................................. 22 1.2.2. Nội dung giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ trong trƣờng mầm non ................................................................................................................................ 26 1.2.2.1. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với Bác Hồ và quê hƣơng đất nƣớc............................................................................................................. 26 1.2.2.2. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với ngƣời xung quanh ........ 26 1.2.2.3. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với ngƣời trong gia đình .... 27 1.2.2.4. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với đồ dùng, đồ chơi .......... 27 1.2.2.5. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với thiên nhiên ................... 28 1.2.2.6. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với bản thân ....................... 29 1.3. Đặc điểm của thơ ca, truyện trong việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn ..................................................................................................... 31 1.3.1. Đặc điểm của thơ ca trong việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn ................................................................................................................. 31 1.3.2. Đặc điểm của truyện trong việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn ................................................................................................................. 32 1.4. Tầm quan trọng của thơ ca, truyện đối với việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn ....................................................................................... 36 1.5. Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................. 38 CHƠNG 2 ......................................................................................................... 39 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA THƠ CA, TRUYỆN TẠI TRỜNG MẪU GIÁO SƠN CA ........................................................................ 39 2.1. Vài nét về trƣờng mẫu giáo Sơn Ca – Xã Quế Thọ - Huyện Hiệp Đức – Tỉ nh Quảng Nam .................................................................................................................. 39 2.1.1. Giới thiệu vài nét về trƣờng ............................................................................... 39 2.1.2. Về cơ sở vật chất ................................................................................................ 39 2.1.3. Về đội ngũ giáo viên – cán bộ, nhân viên .......................................................... 39 2.1.4. Về số lƣợng trẻ tại trƣờng .................................................................................. 40 9 2.2. Khảo sát thực trạng của việc giáo dục hành vi ứng xử văn hóa cho trẻ mẫ u giáo lớn tại trƣờng mẫu giáo Sơn Ca – Xã Quế Thọ - Huyện Hiệp Đức – Tỉnh Quảng Nam .................................................................................................................. 40 2.2.1. Mô tả khảo sát .................................................................................................... 40 2.2.1.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 40 2.2.1.2. Nội dung khảo sát............................................................................................ 41 2.2.1.3. Đối tƣợng và khách thể khảo sát ..................................................................... 41 2.2.1.4. Thời gian địa điểm khảo sát ............................................................................ 41 2.2.1.5. Phƣơng pháp quan sát ..................................................................................... 41 2.2.1.6. Tiêu chí và thang đánh giá (Gồm 4 mức độ) .................................................. 42 2.2.2. Kết quả khảo sát thực trạng của việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua thơ ca, truyện tại trƣờng mẫu giáo Sơn Ca, Hiệp Đức, Quảng Nam.......................................................................................................... 44 2.2.2.1. Phiếu hỏi đối với GV tại trƣờng ...................................................................... 44 2.2.2.2. Nhận thức của giáo viên về việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa thông qua thơ ca, truyện ............................................................................................... 45 2.2.2.2. Thực trạng của việc sử dụng các biện pháp, phƣơng giáo dục hành vi ứ ng xử có văn hóa thông qua thơ ca, truyện ....................................................................... 47 2.2.2.3. Thực trạng về những khó khăn thƣờng gặp khi tổ chức hoạt độ ng giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua thơ ca, truyện ................ 50 2.2.2.4. Thực trạng mức độ giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ mẫ u giáo lớn trƣớc thực nghiệm .................................................................................................. 51 2.2.3. Thực trạng các tiết dạy ở trƣờng mẫu giáo Sơn Ca ........................................... 52 2.2.4. Nguyên nhân của thực trạng trên ....................................................................... 53 2.2.4.1. Nguyên nhân khách quan ................................................................................ 53 2.2.4.2. Nguyên nhân chủ quan .................................................................................... 54 2.5. Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................. 55 CHƠNG 3 ......................................................................................................... 56 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM GIÁO DỤ C HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA THƠ CA, TRUYỆN TẠI TRỜNG MẪU GIÁO SƠN CA ....................................... 56 3.1. Đề xuất một số biện pháp giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện tại trƣờng Mẫu giáo Sơn Ca - Xã Quế Thọ - Huyện Hiệp Đức – Tỉnh Quảng Nam ............................................................................................... 56 10 3.1.1. Các nguyên tắc về việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện ................................................................................. 56 3.1.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục mầm non ................................... 56 3.1.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp và đặc điểm sinh lý của trẻ ...................... 56 3.1.2. Một số biện pháp nhằm giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện tại trƣờng Mẫu giáo Sơn Ca ............... 57 3.1.2.1. Biện pháp 1: Sử dụng “mẫu mực hành vi” trong thơ ca, truyện để giáo dục trẻ noi theo ............................................................................................................. 57 3.1.2.2. Biện pháp 2: Lồng ghép thơ ca, truyện vào các hoạt động để giáo dục hành vi ứng xử văn hóa cho trẻ .................................................................................... 58 3.1.2..3. Biện pháp 4: Tổ chức luyện tập bằng các trò chơi đóng kịch để trẻ tham gia tích cực vào các vai chơi và thể hiện đƣợc hành vi của mình. ............................... 59 3.1.2.4. Biện pháp 5: Cho trẻ tự đọc thơ, các câu ca dao, kể lại câu chuyện dựa vào nội dung tranh có chứa đựng nội dung giáo dục hành vi ứng xử văn hóa để giáo dục ý thức thực hiện cho trẻ. ................................................................................ 61 3.1.2.5. Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh, nhà trƣờng giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ thông qua thơ ca, truyện ........................................................... 62 3.2. Thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................................... 64 3.2.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................................... 64 3.2.2. Địa bàn, khách thể, thời gian thực nghiệm ........................................................ 65 3.2.3. Yêu cầu đối với thực nghiệm ............................................................................. 65 3.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ................................................................................. 65 3.2.5. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................ 66 3.2.6. Đánh giá thực nghiệm (thang đánh giá cụ thể) .................................................. 66 3.3. Tiến hành thực nghiệm.......................................................................................... 66 3.3.1. Quy trình thực nghiệm ....................................................................................... 66 3.3.2. Mô phỏng thực nghiệm ...................................................................................... 67 3.3.3. Một số giáo án thực hành lồng ghép về giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ ... 67 3.3.4. So sánh kết quả thực nghiệm về việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ thông qua thơ ca, truyện ................................................................................... 67 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm về việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện ............................................................. 70 3.5. Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................. 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 72 1. Kết luận .................................................................................................................... 72 11 2. Khuyến nghị ............................................................................................................. 73 2.1. Đối với nhà trƣờng ............................................................................................... 73 2.2. Về phía giáo viên ................................................................................................. 73 2.3. Về phía phụ huynh ................................................................................................ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 74 12 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc hiện nay, để xây dựng một đất nƣớc Việt Nam “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” thì nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là phải giáo dục con ngƣờ i hoàn thiện về nhân cách và hội tụ đƣợc các mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất và thẩm mĩ. Vì vậy, việc chăm sóc giáo dục trẻ em, ngay từ những năm tháng đầu tiên củ a cuộc đời là việc làm hết sức cần thiết. Trong sự phát triển toàn diệ n nhân cách trẻ, thì giáo dục đạo đức đặc biệt là giáo dục hành vi ứng xử cho trẻ là nhiệm vụ rất quan trọng trong các cơ sở giáo dục mầm non và các bậc cha mẹ trẻ . Khoa học tâm lý đã khẳng định rằng khi hết tuổi mầm non, ở đứa trẻ đặt xong nền móng đầu tiên của nhân cách, sự phát triển về mặt đạo đức cho trẻ sau này đề u mang rõ dấu ấn của thời ấu thơ. Vì thế, từ lứa tuổi này chúng ta phải chăm lo phát triển toàn diện cho trẻ, trên cơ sở đó mà từng bƣớ c hình thành nhân cách cho trẻ theo phƣơng hƣớng, yêu cầu mà xã hội mới đặt ra. Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục, giúp trẻ nhỏ phát triển đầy đủ về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mĩ ngay từ những bƣớc chân đầu đời chập chững. Những kỹ năng mà trẻ đƣợc tiếp thu qua chƣơng trình chăm sóc giáo dục mầm non tại ngôi trƣờng sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ. Đây là bậc học nhỏ nhất nhƣng lại đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống giáo dục nƣớc nhà, gieo mầm cho những thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ xã hội, con ngƣời phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc lựa chọn những giá trị mới vừa phù hợp truyền thống của dân tộc vừa đáp ứng xu hƣớng phát triển của xã hội hiện đại, nhất là việc lựa chọn hành vi ứng xử trong cuộc sống, trong học tập, công tác và các mối quan hệ xã hội. Ứng xử có văn hóa đang là vấn đề cấp thiết đặt ra, đòi hỏi chúng ta cần có sự nhìn nhận nghiêm túc và khách quan bởi hành vi ứng xử có văn hóa góp phần hình thành nhân cách cho trẻ mầm non. Thơ ca, truyện là tinh hoa của ngôn ngữ, là kết tinh vẻ đẹp của tiếng mẹ đẻ, là sản phẩm trí tuệ và tình cảm của nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Biết bao điều 13 của cuộc sống đƣợc diễn đạt một cách uyển chuyển, thân thuộc với những hình tƣợng lung linh trong những câu ca dao, những vần thơ, hay trong những câu chuyện làm nảy sinh ở con ngƣời những tình cảm đẹp đẽ, những ƣớc mơ trong sáng. Riêng đối với trẻ em thì thơ ca, truyện là nguồn dinh dƣỡng tinh thần hết sức phong phú, không chỉ gieo vào lòng con trẻ tiếng nói dân tộc mà còn ánh lên vẻ đẹp của tâm hồn Việt Nam, thiên nhiên Việt Nam. Thông qua thơ ca, truyện cũng góp phần giúp cho việc giáo dục, bồi dƣỡng là cơ sở để hình thành nhân cách cho trẻ. Hiện nay, vấn đề vận dụng thơ ca, truyện vào quá trình dạy học tại trƣờng mầm non để giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ chƣa đƣợc nhà trƣờng quan tâm đúng mức và thƣờng xuyên. Là một giáo viên m ầm non tƣơng lai, ngƣời sẽ trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ sau này tôi nhận thấy việc giáo dụ c hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ hiện nay là vấn đề cấp bách, là việc làm rấ t cần thiết đóng vai trò to lớn trong việc phát triển nhân cách trẻ. Chính vì những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài “Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện tại trường Mẫ u Giáo Sơn Ca – Xã Quế Thọ - Huyện Hiệp Đức – Tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng của việc vận dụng thơ ca, truyện trong việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mầm non, đề tài có mục đích đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫ u giáo lớn tại trƣờng mẫu giáo Sơn Ca – Xã Quế Thọ - Huyện Hiệp Đức – Tỉ nh Quảng Nam. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện tại trƣờng Mẫu Giáo Sơn Ca – Xã Quế Thọ - Huyện Hiệp Đức – Tỉnh Quảng Nam. 14 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa thông qua thơ ca, truyện cho trẻ mẫu giáo lớn - học sinh và giáo viên ở trƣờng Mẫu giáo Sơn Ca, Quế Thọ, Hiệp Đức, Quảng Nam. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện tại ở trƣờng mẫu giáo Sơn Ca – Xã Quế Thọ - Huyện Hiệp Đức – Tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện. - Thực nghiệm một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa thông qua thơ ca, truyện cho trẻ mẫu giáo lớn Mẫu Giáo Sơn Ca – Xã Quế Thọ - Huyện Hiệp Đức – Tỉnh Quảng Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu là đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thông qua thơ ca, truyện ở trƣờng Mầm non. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng các phƣơng pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết, phân loại và hệ thống hoá lý thuyết, phƣơng pháp giả thuyết để xây dựng khung lý thuyết giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1. Phương pháp quan sát - Quan sát trẻ: Thông qua hoạt động, giao tiếp với mọi ngƣời xung quanh nhƣ lời nói, nét mặt cử chỉ, biểu hiện tình cảm cảm xúc của trẻ. - Quan sát giáo viên: Quan sát cách tổ chức, cách dạy của giáo viên. 5.2.2. Phương pháp đàm thoại Đàm thoại trực tiếp với trẻ và cô giáo. 15 5.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm tổ chức hoạt động hình thành hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn ở trƣờng mầm non. 5.2.4. Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm hình thành hành vi ứng xử văn hóa của trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện ở trƣờng Mầm non theo các biện pháp đã đề xuất. 5.2.5. Phương pháp thống kê toán học Dùng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý dữ liệu khi nghiên cứu. 6. Lịch sử nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu ở nước ngoài Ở nƣớc ngoài có các công trình nghiên cứu hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ rất đa dạng, dƣới nhiều khía cạnh khác nhau. Chính vì thế, thơ ca, truyện mầm non đã đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm nhƣ: Tập thể tác giả Stanislawa Fryciego, I Zabeli – Lewanskie tác phẩm: “Văn hóa văn học ở trƣờng mẫu giáo” (Ba Lan). Các tác giả đã nhìn thấy rõ sự cần thiết phải tạo không khí văn học kết hợp với các hình thức giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ góp phần hình thành và hoàn thiện nhân cách trẻ. 17 Ngoài ra ta có thể kể đến tác giả M.K Bogoliupxkaija và V. V septsenko với tác phẩm: “Đọc và kể chuyện văn học ở vƣờn trẻ” do Lê Đức Mẫn dịch. Đây là quyển sách rất thiết thực và bổ ích đối với những giáo viên mầm non và giáo viên tiểu học. Trong quyển sách này, tác giả đã đề cập đến ba vấn đề lớn đó là: nghệ thuật đọc văn học và những thủ thuật cơ bản khi đọc; kể chuyện văn học và phƣơng pháp đọc; kể chuyện văn học cho trẻ. 16 6.2. Nghiên cứu trong nước Ở tại Việt Nam hiện nay, có lẽ đối với trẻ em thì thơ ca, truyện không thể tách rời vì đây là phƣơng tiện quan trọng nhất để truyền tải những kiến thức đến với trẻ một cách dễ tiếp thu, dễ nhớ nhất. Đặc biệt đối với trẻ em thơ ca, truyện với những chức năng đặc biệt chúng còn mang lại cho trẻ thơ nhiều điều bổ ích. Có thể kể đến tác giả Lã Thị Bắc Lý với tác phẩm “Văn học trẻ em” và “Văn học thiếu nhi và đọc, kể diễn cảm”. Ở hai tác phẩm này tác giả giúp ngƣời 16 học nắm đƣợc quá trình hình thành, phát triển và những thành tựu cơ bản của văn học thiếu nhi Việt Nam, bên cạnh đó ngƣời học cũng đƣợc biết thêm những tác giả và các tác phẩm tiêu biểu nhƣ thơ, ca, truyện trẻ em ở một số nƣớc trên thế giới và một số nhà văn viết cho trẻ với những tác phẩm thơ truyện nổi tiếng, những bài thơ ca của trẻ em tự sáng tác, tự viết. 8; 9 Giáo trình “Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mầm non” của Nguyễ n Ánh Tuyết đã lựa chọn và đƣa ra những phƣơng pháp nhằm giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ. 13 7. Đóng góp của đề tài - Về lý luận: Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện tại trƣờng mẫu giáo. - Về thực tiễn: Làm rõ thực trạng giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa. Đề xuất đƣợc các biện pháp góp phần giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện tại trƣờng mẫu giáo Sơn Ca. 8. Giới hạn nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Các lớp mẫu giáo lớn tại trƣờng mẫu giáo Sơn Ca, Xã Quế Thọ, Huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam. - Nội dung nghiên cứu: Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu về nội dung giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện. + Số lƣợng ngƣời đƣợc điều tra, khảo sát: - Cán bộ quản lý: 3 - Giáo viên: 18 - Trẻ: 70 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lụ c, nội dung đề tài gồm có 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa thông qua thơ ca, truyện cho trẻ mẫu giáo lớn. 17 - Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn về việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện tại trƣờng mẫu giáo Sơn Ca. - Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp và tổ chức thực nghiệm giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện tại trƣờng mẫu giáo Sơn Ca. 18 CHƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA THÔNG QUA THƠ CA, TRUYỆN CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 1.1. Một số khái niệm công cụ 1.1.1. Giáo dục Hiểu theo nghĩa rộng: Là sự hình thành có mục đích, có tổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần của con ngƣời, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thị hiếu thẩm mỹ cho con ngƣời; với nghĩa rộng nhất, khái niệm này bao hàm cả giáo dƣỡng, dạy học và tất cả những yếu tố tạo nên những nét tính cách và phẩm hạnh của con ngƣời, đáp ứng các yêu cầu kinh tế xã hội. 5 Theo nghĩa hẹp: Là bộ phận của quá trình sƣ phạm, là quá trình hình thành nên cơ sở khoa học của thế giới quan, niềm tin, tình cảm, thái độ, nhữ ng tính cách, những hành vi, thói quen cƣ xử đúng đắn trong xã hội.5 1.1.2. Hành vi Thuật ngữ “hành vi” đƣợc sử dụng nhiều bắt đầu từ đầu thế kỷ XX và đƣợc xem xét từ nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm của các nhà sinh vật học cho rằng: Hành vi là cách số ng và hoạt động trong môi trƣờng xã hội nhất định dựa trên sự thích nghi của cơ thể và môi trƣờng đó nhằm đảm bảo cho nó đƣợc tồn tại. Quan điểm của chủ nghĩa hành vi cho rằng hành vi đƣợc thể hiệ n không có sự tham gia cơ bản của chủ thể, của nhân cách và nó đƣợc biểu thị bằ ng công thức S -> R (trong đó S là kích thích, R là phản ứng). Hai quan điểm trên đều cho rằng hành vi của con ngƣời là những phản ứng trả lời kích thích một cách trực tiếp của con ngƣời giúp họ thích nghi với sự thay đổi của môi trƣờng mà bỏ qua các yếu tố chi phối đến sự thực hiện hành vi nhƣ tâm lý và ý thức. Cả hai quan điểm trên không ph ải hoàn toàn sai nhƣng chƣa đầy đủ. 19 Hành vi là biểu hiện bên ngoài của hoạt động, đƣợc điều chỉnh bởi cấ u trúc tâm lí bên trong của chủ thể, của nhân cách. Đây là khái niệm rõ nhất, đầy đủ nhất về quan niệm hành vi. Công thức hành vi: S → X → R ( X: là tâm lí, năng lực, ý thức của chủ thể, có chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi). Từ phân tích trên , chúng ta có thể hiểu hành vi là cách ứng xử của con ngƣời trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định với sự điều khiển, điều chỉnh của tâm lý, ý thức ngƣời đó. 5,tr3-5 1.1.3. Hành vi văn hóa Theo tác giả Nguyễn Ánh Tuyết: Hành vi văn hóa là cách ứng xử của con ngƣời trong một hoàn cảnh nhất định, bị chi phối bởi hệ thống giá trị văn hóa của dân tộc (hay một nhóm ngƣời trong đó), mà cốt lõi là giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ, khiến cho cách ứng xử mang tính đặc thù của dân tộc ấy. Để hiểu rõ nhƣ thế nào là hành vi văn hoá, trƣớc hết cần hiểu thế nào là văn hoá. “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hoá là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất ; trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm ngƣời trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật, văn chƣơng, lối sống, quyền cơ bản của con ngƣời, hệ thống giá trị, tập tục và tín ngƣỡng". 5, tr7 Với cách hiểu nhƣ vậy, ông M.Z. Federico, t ổng giám đốc Unesco đã nói rõ hơn: "Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặ t của cuộc sống của mỗi cá nhân hay cộng đồng, đã diễn ra trong quá khứ cũng nhƣ đang diễn ra trong hiện tại qua bao thế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thố ng giá trị truyền thống chủ yếu là về đạo đức và thẩm mỹ mà dựa trên đó từ ng dân tộc tự khẳng định lối sống riêng của mình".5, tr7 Từ đó ta có thể hiểu hành vi văn hoá là cách ứng xử của con ngƣờ i trong một hoàn cảnh nhất định, bị chi phối bởi hệ thống giá trị văn hoá của dân tộ c (hay một nhóm ngƣời trong đó), mà cốt lõi là giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ , khiến cho cách ứng xử mang tính đặc thù của dân tộc ấy. 20 Để hiểu rõ hơn về HVVH cần phân biệt hành vi văn hóa và hành vi đạo đức: - Sự giống nhau: Giữa hành vi văn hóa và hành vi đạo đức có nét tƣơng đồng, đó là đều nói đến tính chủ thể (hành vi là hành vi của ai? Trong mối quan hệ của ai?) và tính ý thức của chủ thể, đó là đều thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể với chủ thể, chủ thể với đối tƣợng và đều đƣợc thực hiện bởi chủ thể có ý thức, có mục đích nhất định. - Sự khác biệt: Giữa hành vi văn hóa và hành vi đạo đức đó là: Hành vi đạo đức chi phối bởi chuẩn mực đạo đức còn hành vi văn hóa chi phối bởi chuẩn mực xã hội bao gồm hai phạm trù đạo đức và thẩm mĩ. 5, tr 7-8 1.1.4. Ứng xử Hành vi của con ngƣời khi đƣợc xem xét trong hoàn cảnh cụ thể ngƣời ta thƣờng dùng khái niệm ứng xử. Tuy nhiên khái niệm “ứng x ử” hiện nay chƣa đƣợc xác định cụ thể. Hiện nay có khá nhiều quan điểm khác nhau về “ứng xử”: Trong tâm lý học, thuật ngữ “ứng xử” đang đƣợc hiểu và sử dụng theo hai hƣớng: - Theo nghĩa rộng: Ứng xử là những phản ứng đáp lại đối với thế giớ i khách quan (thế giới vật chất bao quanh con ngƣời, ngƣời khác, kể cả những sả n phẩm do con ngƣời làm ra). - Theo nghĩa hẹp: Ứng xử là những phản ứng thể hiện thái độ của chủ thể với ngƣời khác nảy sinh trong quá trình giao tiếp. - Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con ngƣời trƣớc sự tác động của ngƣời khác với mình trong một tình huống nhất định đƣợc thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con ngƣời nhằm đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con ngƣời với nhau. Xét trên bình diện nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những đặc điểm tính cách của cá nhân đƣợc thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ và cách nói năng của cá nhân với những ngƣời chung quanh. - Tác giả Ngô Công Hoàn cho rằng: “Ứng xử là hành vi, phản ứng của con ngƣời nảy sinh trong quá trình giao tiếp do những rung cảm cá nhân kích thích, 21 nhằm lĩnh hội , truyền đạt những tri thức, vốn kinh nghiệm của cá nhân, xã hộ i trong những tình huống nhất định”. 4 Nhƣ vậy khái niệm ứng xử bao hàm cả bản chất tự nhiên và bản chất xã hội của con ngƣời. Trong đó bản chất tự nhiên (cái bản năng, bẩm sinh vốn có của mỗi ngƣời, chủ yếu là đặc điểm hệ thần kinh) là cơ sở nền tảng để hình thành cái xã hội trong hành vi ứng xử của con ngƣời. Trong quá trình giao tiếp với trẻ mầm non phải chú ý đến nền tảng phát triển cơ thể trẻ để dạy trẻ cách ứng xử với thế giới xung quanh theo kiểu ngƣời. 1.1.5. Hành vi ứng xử có văn hóa Từ những khái niệm trên ta có thể đã định nghĩa về “hành vi ứng xử có văn hóa” nhƣ sau: Hành vi ứng xử có văn hóa là những biểu hiện hoạt động bên ngoài của con ngƣời, đƣợc thể hiện ở lối sống, nếp sống, suy nghĩ và cách ứng xử của con ngƣời đối với bản thân, với những ngƣời chung quanh, trong công việc và môi trƣờng hoạt động hằng ngày. Tuy nhiên hành vi ứng xử văn hóa của mỗi cá nhân là khác nhau, nó đƣợc hình thành qua quá trình học tập, rèn luyện và trƣởng thành của mỗi cá nhân trong xã hội. Hành vi ứng xử văn hóa đƣợc coi là các giá trị văn hóa dân tộc, đạo đức, thẩm mỹ của mỗi cá nhân đƣợc thể hiện thông qua thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói của mỗi cá nhân đó. Nó đƣợc biểu hiện trong mối quan hệ với những ngƣời chung quanh, trong học tập, công tác, với bạn bè cùng trang lứa và thậm chí ngay cả với chính bản thân họ. “Hành vi ứng xử có văn hóa là những phản ứng của con ngƣời trong quá trình giao tiếp đƣợc điều chỉnh bởi cấu trúc tâm lý bên trong của nhân cách và chịu sự quy định bên ngoài của chuẩn mực xã hội”. 1.1.6. Thơ ca, truyện 1.1.6.1. Thơ ca Thơ ca là các sáng tác văn học bằng văn vần. 10, tr 676 22 Thơ là một hình thức sáng tác văn học đầu tiên của loài ngƣờ i. Chính vì vậy mà có một thời gian dài thuật ngữ thơ đƣợc dùng chỉ chung cho văn học. Thơ có lịch sử lâu đời nhƣ thế nhƣng để tìm một định nghĩa thể hiện hết đặc trƣng bả n chất của nó cho việc nghiên cứu thơ ngày nay thì thật không dễ. Thơ ca là tinh hoa của ngôn ngữ, là kết tinh vẻ đẹp của tiếng mẹ đẻ, là sản phẩm trí tuệ và tình cảm của nhiều thế hệ nối tiếp nhau. 5,tr 49 1.1.6.2. Truyện Về truyện, riêng nó cũng bao gồm nhiều thể loại: Truyện cổ tích, truyện đồng thoại, truyện ngụ ngôn, truyện loài vật, truyện ngắn, tiểu thuyết đời xƣa, đời nay... 5, tr51 + Truyện cổ tích: là một thể loại văn học đƣợc tự sự dân gian sáng tác có xu thế hƣ cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lƣu và cổ tích loài vật. + Truyện loài vật: là một thể loại đƣợc viết một các nghiêm túc dƣới cái nhìn khoa học về đời sống của động vật. Đó là những câu chuyện sinh động về thế giới loài vật. + Truyện đồng thoại: là một thể loại đặc biệt của văn học, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực và tƣởng tƣợng. Nhân vật chính thƣờng là những động vật, thực vật và những vật vô tri vô giác đƣợc nhân cách hoá để tạo nên một thế giới thần kỳ, phù hợp với trí tƣởng tƣợng của trẻ nhỏ. +Truyện hiện đại: là loại truyện đƣợc viết cho trẻ em thời nay. Ở nƣớc ta cũng nhƣ ở nhiều nƣớc trên thế giới, nhiều nhà văn đã để tâm huyết và công sức viết truyện hƣớng tới đối tƣợng là trẻ em. 1.2. Lý luận về hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1. Đặc điểm phát triển hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ mẫu trẻ mẫu giáo lớn Trong tâm lý và giáo dục học, giáo dục hành vi văn hóa đƣợ c xem là quá trình hình thành nhân cách. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, các phẩm chất nhân 23 cách của trẻ không phải do bẩm sinh mà sự phát triển của nó phụ thuộc vào điề u kiện sống và giáo dục. Sự phát triển của trẻ em, từ lúc ra đời đến khi trƣởng thành là sự hình thành đứa trẻ nhƣ một thành viên của xã hội, là quá trình nó trở thành mộ t nhân cách. Phát triển hành vi là quá trình nắm lấy “các công cụ tâm lý” và đƣa vào tổ chức hành vi. Các công cụ ấy ( điệu bộ, ngôn ngữ...) là sản phẩm hoạt động của con ngƣời. Ngƣời lớn dùng các công cụ đó tác động lên trẻ em, sau đó trẻ em chuyển thành phƣơng tiện tác động lên chính bản thân, tức là biế n các thao tác với các dấu hiệu ấy thành hoạt động tƣợng trƣng, thoạt tiên dƣới dạng bên ngoài, sau đó dƣới dạng bên trong. Trong sự tác động qua lại với những ngƣờ i xung quanh, trẻ em nắm đƣợc các công cụ tâm lý và nhờ các công cụ này trẻ học đƣợ c cách nắm hành vi của bản thân. Vì hoạt động của đứa trẻ do ngƣời lớn tổ chức nên giáo dục giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ nói chung, sự phát triển hành vi của trẻ nói riêng. Nhà giáo dục cần lựa chọn những kinh nghiệm nào cần cho cuộc số ng của trẻ để trao cho chúng và tổ chức các hoạt động để trẻ lĩnh hội đƣợc các nội dung đó. Tóm lại: Muốn phát triển đƣợc hành vi cá thể mới, đứa trẻ phải tiếp nhận đƣợc kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài ngƣời, phải có nền tảng di truyền bình thƣờng, có mối quan hệ với môi trƣờng sống, bƣớc vào quan hệ với ngƣời lớn, tiếp nhận tác động từ phía ngƣời lớn trong hoạt động tích cực của bản thân chúng. Tuổi mẫu giáo lớn là chặng cuối của toàn bộ lứa tuổi mẫu giáo, nó nối tiế p tất cả những thành tựu đã có trƣớc đây, kể cả mặt tốt cũng nhƣ mặt còn non yế u trong hành vi và sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, cùng với những nhân tố mới xuấ t hiện, hành vi của trẻ ngày càng trở nên có văn hóa hơn, điều đó thể hiện ở những điểm sau đây: Thứ nhất là tính hợp lý trong hành vi : Cuối tuổi mẫu giáo tƣ duy kiể u trực quan – hình tƣợng vẫn phát triển mạnh vì đây là cơ sở để phát triển ki ểu tƣ duy cao hơn – tƣ duy trừu tƣợng sau này. Tuy vậy trong tƣ duy của trẻ cũng đã 24 xuất hiện những yếu tố mới của kiểu tƣ duy đó làm cho suy luận của trẻ có tính hợp lý rõ rệt hơn (tính lôgic). Nhờ đó hành vi của chúng bắt đầu có tính hợp lý. Nếu trƣớc đây suy luận của trẻ có tính chất ngây ngô, trẻ giải thích “mƣa là do ông trời đái dầm” thì nay trẻ có thể giải thích mƣa là do nƣớc ở ao hồ , sông biển gặp nắng bốc hơi lên thành mây, mây gặp hơi lạnh đông lại thành nƣớc rồi rơi xuống mặt đất. Trẻ hiểu biết đƣợc nhƣ vậy là do quá trình đƣợc học trên lớp, đƣợc thƣờng xuyên quan sát cuộc sống và thiên nhiên, đƣợc tìm tòi, khám phá, đƣợc ngƣời lớn giải thích, dần dần trẻ nắm đƣợc một số quy luật đơn giản của thế giới khách quan giúp khai thông trí tuệ. Nhờ vậy trong hành vi của trẻ tính chủ quan ngây thơ giảm đi và tính hợp lý tăng lên rõ rệt. Mặt khác qua trò chơi cũng nhƣ qua giao tiếp với mọi ngƣời trẻ nhậ n ra mỗi ngƣời trong xã hội đều có chức năng, quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Từ đó trẻ giảm đi đáng kể những hành vi mang tính phi lý nhƣ hồ i còn bé. Ngoài ra những luật lệ, những chuẩn mực xã hội dần dần đƣợc trẻ khám phá và thực hiệ n ít nhiều, trẻ thƣờng chú ý đến luật lệ giao thông, nhiều trẻ có thể nắm đƣợc luật đi đƣờng đơn giản và nhận biết đƣợc phƣơng án đúng, phƣơng án sai mà trẻ nhìn thấy trên ti vi. Nhƣ vậy sự khôn lớn của trẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển hành vi văn hóa. Thứ hai: Động cơ xã hội rõ nét và tƣơng đối ổn định. Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ đã xuất hiện hệ thống thứ bậc các động cơ, trong đó động cơ xã hội đƣợc phát triển nhanh nhất và tƣơng đối lâu bền. Giờ đây trẻ thƣờng hay để ý đến cách ứng xử của ngƣời lớn với nhau trong cuộc sống hàng ngày, trẻ dễ tiếp nhận những cách ứng xử giữa họ và ghi lại ấn tƣợng đó trong óc của trẻ. Những hành vi đạo đức ấy ngày càng phát triển và đó chính là nét cơ bản trong hành vi văn hóa. Hơn thế nữa, tình cảm thẩm mỹ của trẻ ngày càng rõ nét, trẻ thích nói hay, thích cách ăn mặc đẹp, thích trang trí những vật dụng mà trẻ muốn... Cùng với ý thức đạo đức, thái độ thẩm mỹ đã giúp cho hành vi của trẻ trở nên có văn hóa hơn. Trong điều kiện đƣợc giáo dục tốt thì nhân cách trẻ sẽ tốt đẹp với những hành vi văn hóa đáng yêu đó, làm cơ sở vững chắc cho những bƣớc phát triển tiếp theo. 25 Thứ ba: Sự phát triển ý chí trong hành vi của trẻ. Ý chí xuất hiện ở trẻ mẫu giáo nhƣ là sự điều chỉnh có ý thức đối với hành vi. Trong điều kiện giáo dục tốt trẻ mẫu giáo đã bắt đầu hình thành khả năng điều khiển hành vi của mình. Điều đó thể hiện trƣớc hết là trẻ biết tự kiểm tra hành vi của mình và kiềm chế những ham muốn vô lý. Tuy vẫn còn những hành vi bột phát nhƣng nhìn chung hành vi của trẻ ngày càng bị ý chí chi phối rõ rệt. Khi thực hiện hành vi mà trẻ không hứng thú, trong trƣờng hợp này đòi hỏi trẻ phải nỗ lực ý chí. Càng về cuối tuổi mẫu giáo khả năng này càng biể u hiện rõ rệt, nhƣng không phải lúc nào ý chí cũng xuất hiện đúng lúc mà rất cầ n sự nhắc nhở của ngƣời lớn. Đối với trẻ ngƣời lớn bao giờ cũng là ngƣời cổ vũ trẻ vƣợt qua trở ngại trong cuộc sống. Nhờ ý chí trẻ làm chủ đƣợc hành vi của mình. Thứ tƣ: Biết đánh giá và tự đánh giá hành vi. Việc trẻ đánh giá hành vi của ngƣời khác và của bản thân không phải bây giờ mới xuất hiện nhƣng càng về cuối tuổi mẫu giáo việc đó mới thƣờng xuyên và rõ ràng hơn. Trẻ thƣờng nhìn nhận hành vi của ngƣời khác trong sự so sánh với nhiều ngƣời xung quanh, trẻ thƣờng hay tự so sánh mình với các bạn, so sánh mình trong quá khứ và với hiện tại. Trong phần đánh giá đó trẻ có phần tự kiêu, trẻ hay tự khen mình, cho mình là hơn các bạn. Tuy nhiên sự đánh giá của trẻ còn nhiều khiếm khuyết, trẻ thƣờng dựa vào nhận xét của ngƣời lớn xung quanh để có một sự đánh giá đúng đắn và công bằng nhất. Đánh giá và tự đánh giá là một nét nói lên sự trƣởng thành của trẻ ở cuố i tuổi mẫu giáo, nó làm cho hành vi của trẻ mang đậm tính nhân cách. Nhƣ vậy có thể nhận định rằng lứa tuổi mẫu giáo là thời kỳ phát triển tấ t cả những thành tựu trẻ đạt đƣợc đều là cơ sở cho sự phát triể n nhân cách sau này. Những hành vi văn hóa đƣợc hình thành ở tuổi này chính là nền tảng cho cả hệ thống hành vi của ngƣời ta khi đã trƣởng thành mà vai trò giáo dục của ngƣời lớ n không thể thiếu đƣợc. 26 1.2.2. Nội dung giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ trong trường mầm non 1.2.2.1. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với Bác Hồ và quê hương đất nước Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với nhân dân ta thật vĩ đại nhƣng lại vô cùng gần gũi. Đến tận bây giờ các cháu nhỏ vẫn theo ngƣời lớn gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh là "Bác Hồ", nhƣng có cháu không biết Bác Hồ là ai. Giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ đối với Bác Hồ là dạy trẻ biết yêu kính một con ngƣời không còn tồn tại bằng xƣơng bằng thịt nữa, nhƣng lại rất gần gũi thân thƣơng. Qua các câu chuyện, phim ảnh, bài hát... cho trẻ biết về cuộc sống và hoạt động của Ngƣời, nhất là tình yêu của Ngƣời đã dành cho thiếu nhi, để trẻ có thể hình dung đƣợc Bác Hồ một cách cụ thể. Từ đó cần khêu gợi ở các cháu lòng kính yêu đối với Ngƣời và cố gắng để trở thành cháu ngoan của Bác Hồ. Qua các tác phẩm nghệ thuật (phim, tranh ảnh, thơ, nhạc...) và các cuộc dạo chơi ngoài trời, thăm danh lam thắng cảnh, qua các lễ hội mà cho trẻ thấy cái hay, cái đẹp của nơi mình ở để yêu thƣơng, gắn bó với quê hƣơng đất nƣớc. Hành vi ứng xử đúng mức đối với những ngƣời xung quanh đƣợc coi là cái cơ bản nhất trong hệ thống hành vi văn hoá của con ngƣời. Hệ thống hành vi văn hoá đó của trẻ đƣợc phát triển tốt đẹp, vững chắc, đó là bảo đảm bằng vàng cho một nhân cách tử tế sau này. 5, tr33 1.2.2.2. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với người xung quanh Hành vi ứng xử có văn hóa là cách ứng xử của mỗi ngƣời đối với xung quanh nói chung, nhƣng trƣớc hết và cơ bản nhất là đối với mọi ngƣờ i trong xã hội. Kể từ lúc mình sinh ra cho đến khi lớn lên, mỗi cá nhân đều phải tiếp xúc, tác động qua lại với những ngƣời xung quanh (từ trong gia đình cho đến ngoài xã hội) bằng cách ứng xử của riêng mình. Khi nhập vào mối quan hệ xã hội đó, mỗi ngƣời đều tiếp nhận kinh nghiệm ở những ngƣời khác mà hình thành và phát triển hành vi văn hóa của mình. 5, tr30 27 1.2.2.3. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với người trong gia đình Gia đình là tổ ấm đƣợc tạo dựng nên trên cơ sở tình thƣơng yêu đùm bọc lẫn nhau của những ngƣời ruột thịt. Đó là môi trƣờng văn hoá mà đứa trẻ tiếp xúc đầu tiên khi mới chào đời. Chính trong gia đình hành vi văn hoá của trẻ đƣợc hình thành và phát triển một cách tự nhiên và mang đậm dấu ấn của môi trƣờng văn hoá đầu tiên đó. Ngay từ tấm bé, đứa trẻ vừa đƣợc ôm ấp vỗ về, vừa đƣợc chăm sóc, dạy dỗ bằng phƣơng thức đặc biệt − phƣơng thức gia đình − khác với phƣơng thức trƣờng học. Khi giáo dục con cái, ngƣời lớn trong gia đình thƣờng lấy tình yêu thƣơng ruột thịt làm đầu. Giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ của gia đình có thể coi đó là một nội dung quan trọng, nếu không nói là quan trọng nhất trong quá trình hình thành nhân cách của trẻ. Trong cuộc sống gia đình, ngƣời lớn ai cũng mong cho con em mình nên ngƣời tử tế, điều đó thể hiện ở những yêu cầu của họ đối với đứa trẻ về cách ứng xử của nó với mọi ngƣời xung quanh. 1.2.2.4. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với đồ dùng, đồ chơi Với đồ dùng: Đồ dùng đƣợc con ngƣời tạo ra nhờ lao động, bằng sự hao tổn thần kinh, bắp thịt, bằng mồ hôi và cả nƣớc mắt mới tạo ra đƣợc. Vì vậy cần dạy trẻ biết quý trọng , giữ gìn đồ vật nơi công cộng, đồ dùng trong gia đình hay ở lớp mẫu giáo, không nghịch phá, không bôi bẩn lên đồ dùng.. Đây là những hành vi văn hóa cần thiết của một lối sống đẹp. Tuy những việc này rất khó khăn đối với trẻ nhƣng nếu không đƣợc giáo dục từ độ tuổi này thì lớn lên sẽ rất khó hình thành đƣợc thói quen và ý thức tốt đẹp này. 5, tr33 Với đồ chơi: Đồ chơi là ngƣời bạn thân thiết và nó có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với cuộc sống của trẻ. Vì vậy cần hình thành ở trẻ cách ứng xử thích hợ p với chúng. Cần dạy trẻ sử dụng hợp lý đồ chơi trong trò chơi mà trẻ lựa chọn, khi chơi không phá hoại, làm bẩn,không tranh giành đồ chơi của nhau khi chơi xong cất đồ chơi vào nơi quy định, không vất bừa bãi, biết chia sẻ đồ chơi vớ i bạn…5, tr36 28 1.2.2.5. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với thiên nhiên Hình thành ở trẻ một cách sống có văn hoá đối với thiên nhiên có nghĩa là giáo dục trẻ theo ba chức năng mà con ngƣời đã ứng xử với thiên nhiên, đó là nhận thức, tình cảm và hành động. 5, tr37 Dạy trẻ tìm tòi, khám phá thiên nhiên (Về chức năng nhận thức). Trong thiên nhiên có bao điều mới lạ, ngay ngƣời lớn cũng chỉ mới biết một phần rất nhỏ, huống chi là trẻ em thì đó là những điều hết sức bí ẩn. Có những điều tƣởng chừng nhƣ quen thuộc, hiển nhiên đối với ngƣời lớn nhƣng thật là xa lạ đối với trẻ thơ, và ngƣợc lại có những điều ngay đối với ngƣời lớn cũng thật là lạ lẫm, bí hiểm nên càng không thể nằm trong "tầm ngắm" của trẻ thơ. Thế nhƣng những đứa trẻ mà thƣờng hay quan tâm đến mọi việc xung quanh lại có thể biết đƣợc, nhờ sự bàn luận của ngƣời lớn hay những phƣơng tiện thông tin đại chúng giúp trẻ cập nhật đƣợc. Khám phá tìm tòi trong thiên nhiên vốn là một ham thích đặc biệt của trẻ mà ngƣời lớn không nên ngăn cấm. Nghịch với cát, chơi với nƣớc không những là thú vui mà còn giúp trẻ có nhiều hiểu biết về đặc tính của vật chất nhƣ nƣớc có thể làm nổi các thuyền bè, cát ƣớt thì đắp thành lâu đài, hang động mà cát khô thì không thể đƣợc... Đƣơng nhiên nếu đƣợc ngƣời lớn hƣớng dẫn thì hiệu quả nhận thức của trẻ sẽ tăng lên gấp bội. Hành động trong thiên nhiên, tìm tòi học hỏi trong thiên nhiên và tận hƣởng những gì tốt lành mà thiên nhiên ban cho, đó là cách ứng xử tích cực đối với thế giới xung quanh, là hành vi văn hoá của trẻ đối với thiên nhiên. 5, tr37 Dạy trẻ gắn bó với thiên nhiên (Về chức năng tình cảm). Ngay từ khi còn bé, ngƣời lớn cần làm cho trẻ cảm nhận đƣợc rằng mỗi con ngƣời là một bộ phận hữu cơ của thiên nhiên, không thể sống tách rời khỏi thiên nhiên và coi thiên nhiên là ngƣời bạn thân thiết của mình, đó là việc hình thành động cơ đạo đức cao đẹp cho những hành vi văn hoá của trẻ đối với thiên nhiên mà ngƣời lớn cần hết sức quan tâm. 5, tr38 29 Dạy trẻ chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên (Về chức năng hành động). Trong việc giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ đối với thiên nhiên, một vấn đề có tầm quan trọng vào bậc nhất, đó là hình thành ở trẻ hành vi chăm sóc, bảo vệ thiê n nhiên , trƣớc hết là dạy trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi cây trồng nhƣ cho gà ăn, tƣới nƣớc cho cây... Dù đó chỉ là những việc cỏn con, tuy kết quả chẳng đƣợc là bao, nhƣng điều quan trọng là để hình thành ở trẻ một cách sống đẹp với thiên nhiên, vì thiên nhiên. Cần khuyến khích trẻ làm những việc nhƣ "em chăm vƣờn cây của em" (có khi chỉ là một chậu cây nhỏ) hay "em là ngƣời chăn nuôi giỏi" (dù chỉ diễn ra trong trò chơi). Chúng ta không nên bằng lòng với những đứa trẻ tỏ ra thích những con vật nhỏ bé đáng yêu nhƣng không một lần chăm sóc chúng, chúng ta cũng lại phản đối những hành vi đánh đập hay trêu chọc gia súc thƣờng thấy ở các cháu nhỏ thiếu giáo dục. 5, tr39 Trong việc giáo dục hành vi văn hoá đối với thiên nhiên cho trẻ nhỏ, một mặt ngƣời lớn cần hình thành ở trẻ hành vi chăm sóc bảo vệ đối với vật nuôi, cây trồng, mặt khác lại cần phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi phá hoại thiên nhiên, dù đó chỉ là những hành vi bột phát, vô ý thức của trẻ nhỏ. Cao hơn thế nữa, ngƣời lớn cần phải dạy trẻ biết cảm thụ đƣợc vẻ đẹp của thiên nhiên, gợi lên ở trẻ lòng mong muốn làm ra cái đẹp từ việc bắt chƣớc vẻ đẹp trong thiên nhiên và dùng nguyên vật liệu của thiên nhiên, nhƣ vẽ một bức tranh phong cảnh, nhặt những bông hoa xâu thành vòng vàng xuyến bạc, tết những cọng rơm cọng rạ thành những con vật xinh xắn... Những công việc tƣởng chừng nhƣ nhỏ nhặt ấy cũng tạo ra cho trẻ những niềm vui sáng tạo, nói đúng hơn, đó là điểm khởi đầu của mọi sự sáng tạo sau này. 5, tr39 Việc giáo dục cho trẻ cách ứng xử có văn hoá đối với thiên nhiên chung quy lại là tác động đến nhận thức, tình cảm và hành động của các cháu, đó là ba yếu tố cơ bản tạo nên hành vi văn hoá của trẻ đối với thiên nhiên. 1.2.2.6. Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với bản thân Giáo dục cách ứng xử đẹp là hình thành hệ thống hành vi văn hóa cho trẻ đối với thế giới bên ngoài có ý nghĩa to lớn trong quá trình hình thành nhân cách. 30 Tuy vậy, giáo dục hành vi văn hóa cho
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - LÊ THỊ HIỀN GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA THƠ CA, TRUYỆN TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO SƠN CA – XÃ QUẾ THỌ - HUYỆN HIỆP ĐỨC – TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 06 năm 2020 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA THƠ CA, TRUYỆN TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO SƠN CA – XÃ QUẾ THỌ - HUYỆN HIỆP ĐỨC – TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện LÊ THỊ HIỀN MSSV: 2116120122 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA: 2016 - 2020 Cán bộ hƣớng dẫn T.S NGUYỄN THỊ KIM LIÊN MSCB: V.07.01.02 Quảng Nam, tháng 06 năm 2020 2 LỜI CÁM ƠN Sau 4 năm học tập tại trƣờng Đại Học Quảng Nam, đƣợc sự hƣớng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô giáo trong các khoa và đặc biệt là khoa Tiểu học - Mầm non đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích Với những kiến thức đã đƣợc học cùng với trải nghiệm thực tế qua đợt thực tập trƣờng tổ chức Tất cả những điều đó đã tạo tiền đề và giúp em hoàn thành tốt bài khóa luận của mình Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn đến: Đầu tiên là cô Nguyễn Thị Kim Liên giảng viên khoa Các môn chung, là giáo viên giảng dạy tôi qua 3 học phần và là cũng là ngƣời hƣớng dẫn cho tôi trong quá trình từ khi bắt tay vào việc nghiên cứu đề tài Cô luôn giúp đỡ, hƣớng dẫn nhiệt tình, sửa sai và góp ý cho tôi từ những điều nhỏ nhất Quả thật, nếu không có cô thì tôi sẽ không hoàn thành đƣợc bài khóa luận đúng thời hạn đƣợc Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc và bày tỏ lòng biết ơn đối với cô Chúc cô luôn mạnh khỏe và gặt hái đƣợc nhiều thành công trên con đƣờng giảng dạy của mình để đóng góp trí tuệ của mình cho nhà trƣờng, xã hội và đặc biệt là ngƣời lái đò vững chắc cho chúng tôi Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các cô giáo trong trƣờng Mẫu giáo Sơn Ca xã Quế Thọ - huyện Hiệp Đức đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và thực nghiệm để tôi hoàn thành tốt bài khóa luận này Cuối cùng tôi xin đƣợc cám ơn những ngƣời thân yêu trong gia đình và quý ân nhân đã luôn ủng hộ, tin tƣởng, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm bài nghiên cứu này Mặc dầu đã cố gắng và nỗ lực hết sức mình nhƣng với khả năng có hạn của bản thân, tôi chắc rằng đề tài của mình vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót Chính vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn Tôi xin chân thành cám ơn! Ngƣời viết Lê Thị Hiền 3 DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BGH Ban giám hiệu MG GD Mẫu giáo HV Giáo dục HVUX Hành vi STT Hành vi ứng xử SL Số thứ tự TL Số lƣợng TS NXB Tỷ lệ ĐC Tiến sĩ TN Nhà xuất bản Đối chứng Thực nghiệm 4 DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG 33 1 Bảng 2.1: Nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết của 34 34 việc giáo dục hành vi ứng xử văn hóa cho trẻ mẫu giáo thông 35 36 qua tác phẩm văn học 36 38 2 Bảng 2.2: Bảng khảo sát về hoạt động có chủ đích chiếm ƣu 40 40 thế trong việc tích hợp nội dung giáo dục hành vi ứng xử có 56 văn hóa cho trẻ 3 Bảng 2.3: Khảo sát về các yếu tố đƣợc GV quan tâm trong việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ thông qua thơ ca, truyện 4 Bảng 2.4: Ý kiến của giáo viên về các biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ thông qua thơ ca, truyện 5 Bảng 2.5 Thực trạng những phƣơng pháp giáo giáo viên sử dụng nhằm giáo dục HV UXCVH cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua thơ ca, truyện 6 Bảng 2.6: Đánh giá các hành vi thƣờng sử dụng trong GD HV ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 7 Bảng 2.7: Những khó khăn thƣờng gặp khi tổ chức hoạt động giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua thơ ca, truyện 8 Bảng 2.8: Kết quả so sánh thực trạng mức độ giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa ở trẻ mẫu giáo lớn ở lớp thực nghiệm (lớn 2) và lớp đối chứng (lớn 3) trƣớc thực nghiệm 9 Biểu đồ 2.1 Mức độ giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa ở trẻ mẫu giáo lớn ở lớp thực nghiệm (lớn 2)và lớp đối chứng (lớn 3) trƣớc thực nghiệm 10 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết quả giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa ở hai lớp đối chứng, thực nghiệm và sau khi thực nghiệm 5 11 Biểu đồ 3.1 Thống kê kết quả GD HV ứng xử có văn hóa ở hai 57 lớp ĐC và TN 12 Bảng 3.2 Bảng kết quả giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa 58 thông qua thơ ca, truyện cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 6 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 12 2 Mục đích nghiên cứu 13 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 13 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.2 Khách thể nghiên cứu 14 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 5.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 14 5.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 14 5.2.1 Phƣơng pháp quan sát 14 5.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại 14 5.2.3 Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm 15 5.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 15 5.2.5 Phƣơng pháp thống kê toán học 15 6 Lịch sử nghiên cứu 15 6.1 Nghiên cứu ở nƣớc ngoài 15 6.2 Nghiên cứu trong nƣớc 15 7 Đóng góp của đề tài 16 8 Giới hạn nghiên cứu 16 9 Cấu trúc tổng quan của đề tài 16 CHƢƠNG 1 18 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA THÔNG QUA THƠ CA, TRUYỆN CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 18 1.1 Một số khái niệm công cụ 18 1.1.1 Giáo dục 18 1.1.2 Hành vi 18 1.1.3 Hành vi văn hóa 19 1.1.4 Ứng xử 20 1.1.5 Hành vi ứng xử có văn hóa 21 7 1.1.6 Thơ ca, truyện 21 1.1.6.1 Thơ ca 21 1.1.6.2 Truyện 22 1.2 Lý luận về hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ mẫu giáo lớn 22 1.2.1 Đặc điểm phát triển hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ mẫu trẻ mẫu giáo lớn 22 1.2.2 Nội dung giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ trong trƣờng mầm non 26 1.2.2.1 Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với Bác Hồ và quê hƣơng đất nƣớc 26 1.2.2.2 Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với ngƣời xung quanh 26 1.2.2.3 Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với ngƣời trong gia đình 27 1.2.2.4 Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với đồ dùng, đồ chơi 27 1.2.2.5 Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với thiên nhiên 28 1.2.2.6 Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đối với bản thân 29 1.3 Đặc điểm của thơ ca, truyện trong việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 31 1.3.1 Đặc điểm của thơ ca trong việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 31 1.3.2 Đặc điểm của truyện trong việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 32 1.4 Tầm quan trọng của thơ ca, truyện đối với việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 36 1.5 Tiểu kết chƣơng 1 38 CHƢƠNG 2 39 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA THƠ CA, TRUYỆN TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO SƠN CA 39 2.1 Vài nét về trƣờng mẫu giáo Sơn Ca – Xã Quế Thọ - Huyện Hiệp Đức – Tỉnh Quảng Nam 39 2.1.1 Giới thiệu vài nét về trƣờng 39 2.1.2 Về cơ sở vật chất 39 2.1.3 Về đội ngũ giáo viên – cán bộ, nhân viên 39 2.1.4 Về số lƣợng trẻ tại trƣờng 40 8 2.2 Khảo sát thực trạng của việc giáo dục hành vi ứng xử văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn tại trƣờng mẫu giáo Sơn Ca – Xã Quế Thọ - Huyện Hiệp Đức – Tỉnh Quảng Nam 40 2.2.1 Mô tả khảo sát 40 2.2.1.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.1.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.1.3 Đối tƣợng và khách thể khảo sát 41 2.2.1.4 Thời gian địa điểm khảo sát 41 2.2.1.5 Phƣơng pháp quan sát 41 2.2.1.6 Tiêu chí và thang đánh giá (Gồm 4 mức độ) 42 2.2.2 Kết quả khảo sát thực trạng của việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua thơ ca, truyện tại trƣờng mẫu giáo Sơn Ca, Hiệp Đức, Quảng Nam 44 2.2.2.1 Phiếu hỏi đối với GV tại trƣờng 44 2.2.2.2 Nhận thức của giáo viên về việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa thông qua thơ ca, truyện 45 2.2.2.2 Thực trạng của việc sử dụng các biện pháp, phƣơng giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa thông qua thơ ca, truyện 47 2.2.2.3 Thực trạng về những khó khăn thƣờng gặp khi tổ chức hoạt động giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua thơ ca, truyện 50 2.2.2.4 Thực trạng mức độ giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ mẫu giáo lớn trƣớc thực nghiệm 51 2.2.3 Thực trạng các tiết dạy ở trƣờng mẫu giáo Sơn Ca 52 2.2.4 Nguyên nhân của thực trạng trên 53 2.2.4.1 Nguyên nhân khách quan 53 2.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 54 2.5 Tiểu kết chƣơng 2 55 CHƢƠNG 3 56 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA THƠ CA, TRUYỆN TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO SƠN CA 56 3.1 Đề xuất một số biện pháp giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện tại trƣờng Mẫu giáo Sơn Ca - Xã Quế Thọ - Huyện Hiệp Đức – Tỉnh Quảng Nam 56 9 3.1.1 Các nguyên tắc về việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện 56 3.1.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục mầm non 56 3.1.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp và đặc điểm sinh lý của trẻ 56 3.1.2 Một số biện pháp nhằm giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện tại trƣờng Mẫu giáo Sơn Ca 57 3.1.2.1 Biện pháp 1: Sử dụng “mẫu mực hành vi” trong thơ ca, truyện để giáo dục trẻ noi theo 57 3.1.2.2 Biện pháp 2: Lồng ghép thơ ca, truyện vào các hoạt động để giáo dục hành vi ứng xử văn hóa cho trẻ 58 3.1.2 3 Biện pháp 4: Tổ chức luyện tập bằng các trò chơi đóng kịch để trẻ tham gia tích cực vào các vai chơi và thể hiện đƣợc hành vi của mình 59 3.1.2.4 Biện pháp 5: Cho trẻ tự đọc thơ, các câu ca dao, kể lại câu chuyện dựa vào nội dung tranh có chứa đựng nội dung giáo dục hành vi ứng xử văn hóa để giáo dục ý thức thực hiện cho trẻ 61 3.1.2.5 Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh, nhà trƣờng giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ thông qua thơ ca, truyện 62 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 64 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2.2 Địa bàn, khách thể, thời gian thực nghiệm 65 3.2.3 Yêu cầu đối với thực nghiệm 65 3.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 65 3.2.5 Nội dung thực nghiệm 66 3.2.6 Đánh giá thực nghiệm (thang đánh giá cụ thể) 66 3.3 Tiến hành thực nghiệm 66 3.3.1 Quy trình thực nghiệm 66 3.3.2 Mô phỏng thực nghiệm 67 3.3.3 Một số giáo án thực hành lồng ghép về giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ 67 3.3.4 So sánh kết quả thực nghiệm về việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ thông qua thơ ca, truyện 67 3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm về việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ ca, truyện 70 3.5 Tiểu kết chƣơng 3 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 1 Kết luận 72 10