NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KNTPV cho trẻ nămhọc 2017- 2018Việc xây dựng kế hoạch giáo dục KNTPV cho trẻ giúp cho giáo viênchúng tôi
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TÀO HUYỆN BA VÌ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ tốt
cho trẻ mẫu giáo nhỡ
LÜnh vùc: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non
Năm học: 2017-2018
MỤC LỤC DANH MỤC TRANG PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
MÃ SKKN
Trang 21 Lý do chọn đề tài ……… 3
2 Mục đích của đề tài……… 4
3 Đối tượng nghiên cứu……… 4
4 Phương pháp nghiên cứu……… 4
5 Phạm vi của đề tài……… 5
PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I Quá trình thực hiện đề……….……… ….6
1 Đặc điểm tình hình……… 6
2 Thực trạng trước khi thực hiện đề tài……… 7
II: Những biện pháp thực hiện……… 9
1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KNTPV cho trẻ 9
2 Biện pháp 2: Tự bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu, rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ………….……….12
3 Biện pháp 3: Bổ xung cơ sở vật chất và trang trí môi trường lớp học 15
4 Biện pháp 4: Tổ chức thực hiện các hoạt động dạy KNTPV cho trẻ ……….20
5 Biện pháp 5:Tuyên truyền, phối hợp cùng phụ huynh rèn KNTPV cho trẻ…30 III: Kết quả thực hiện:….………32
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM I: KẾT LUẬN……… … 34
II: BÀI HỌC KINH NGHIỆM……… … 34
III:KIẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI……… 35
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ….36
2 PHỤ LỤC ẢNH……… …37
DANH MỤC VIẾT TẮT
1 Kỹ năng tự phục vụ KNTPV
Trang 4PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
1.1 Cơ sở lý luận
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc Việc
bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và củamỗi gia đình
Xã hội của chúng ta hiện nay đang thay đổi vươn đến một tầm cao mới, ở
đó đòi hỏi con người phải có một bản năng sinh tồn thích nghi với sự thay đổi
đó, không chỉ người lớn chúng ta mà trẻ em cũng vậy việc thích nghi với mộtmôi trường mới đòi hỏi trẻ phải có các kỹ năng nhất định trong cuộc sống, thoátkhỏi sự bao bọc chặt chẽ của người thân, của bố mẹ để tự lập làm các công việcvừa với khả năng của mình Bởi một đứa trẻ ngay từ khi sinh ra đã là một cá thểđộc lập, từ khi lọt lòng trẻ đã tự mình biết tìm đến dòng sữa mẹ, hay tự đứng lên
để bước những bước đi đầu đời Như Bác Hồ đã từng nói “Tuổi nhỏ làm việcnhỏ, tùy theo sức của mình” Ở mỗi độ tuổi sẽ có những công việc phù hợp vớitrẻ, trẻ có thể làm để tự khẳng định mình
Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thời đại của nền văn minh trí tuệ, thờiđại của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và mục đích chung của Giáodục mầm non là phát triển tất cả các khả năng của trẻ, hình thành cho trẻ những
cơ sở ban đầu về nhân cách con người, một mặt đáp ứng các nhu cầu phát triểntổng thể hài hoà của trẻ về các mặt: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tìnhcảm- xã hội
UNESCO đã đưa ra kết luận “8 tuổi là đã quá muộn để giáo dục kỹ năngsống Khi ấy trẻ đã hình thành phần lớn những giá trị nên rất khó cho trẻ lĩnh hộithêm những giá trị sau độ tuổi này” Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sớm cho trẻ làmột vấn đề cấp thiết đã nhận được sự quan tâm rất nhiều của các cấp, các ngành
Trang 5các kỹ năng tự phục vụ của trẻ còn rất hạn chế những công việc đơn giản như vệsinh cá nhân, ăn uống của trẻ các con vẫn phải nhờ sự nhắc nhở hướng dẫn củagiáo viên Các kỹ năng về trang phục đa số trẻ không thể thực hiện được.
Ở nước ta hiện nay quan niệm của phụ huynh vẫn còn lệch lạc, đa số phụhuynh nghĩ rằng tuổi các con còn nhỏ, các con chơi là chính còn các công việc
đã có bố, mẹ làm cho Điều này làm hạn chế sự phát huy năng lực, khả năng tựphục vụ bản thân của các con và khi bước sang một môi trường mới đòi hỏi tính
tự lập cao hơn sẽ làm cho các con cảm thấy thiếu tự tin
Từ những lý do trên tôi luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm ở cácđồng nghiệp, nghiên cứu những biện pháp hiệu quả nhất nhằm giáo dục cácKNTPV cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi giúp các con tự tin hơn trong cuộc sốngcũng như tự tin hơn với chính bản thân mình
2 Mục đích của đề tài.
- Nâng cao chất lượng dạy và học các KNTPV cho trẻ MGN
- Nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm của bản thân đưa ra một số kinhnghiệm giáo dục KNTPV cho trẻ đạt hiệu quả cao
- Tạo cho các con một tâm thế tự tin
3 Đối tượng nghiên cứu.
- Trẻ lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi lớp tôi phụ trách
4 Phương pháp nghiên cứu.
4.1 Phương pháp quan sát
Là phương pháp quan sát trẻ thực hiện các kỹ năng để nắm bắt được thựctrạng các kỹ năng của trẻ
4.2 Phương pháp thực nghiệm đối chứng.
Tôi đã sử dụng phương pháp thực nghiệm, đối chứng để đảm bảo tínhkhoa học, đầy đủ thông tin và cơ sở thực tiễn cho đề tài Các số liệu trong đề tàiđược thu thập thành 2 lần
+ Lần 1: Tháng 9/ 2017 để lấy số liệu thực trạng trước khi triển khai đềtài
+ Lần 2: Tháng 4/ 2018 lấy số liệu đối chứng sau khi thực hiện đề tài
4.3 Phương pháp toán thống kê, phân tích.
Trang 6Là phương pháp được dùng để thu thập thông tin, trả lời cho các tiêu chíđược mô tả Để lấy số liệu đầu vào của trẻ trước khi triển khai các biện pháptrong đề tài Số liệu thu về được sử dụng và phân tích tính cấp thiết của đề tài Giúp cho việc đánh giá kết quả của đề tài rõ ràng, cụ thể hơn.
5 Phạm vi của để tài.
Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018
Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi
Trang 7PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I Quá trình thực hiện đề tài.
có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Lớp tôi phụ trách được bố trí ở tầng 2 lớp học thoáng mát, sạch sẽ.
- Tổng số học sinh của lớp là 37 trẻ
- Số giáo viên = 2 cô
+ Trình độ Đại học = 2 cô tỷ lệ 100%
a Thuận lợi:
Ban giám hiệu nhà trường, các cấp lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện về:
+ Cơ sở vật chất: Nhà trường quan tâm đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ, lớphọc rộng rãi thoáng mát, 100% nhóm lớp được trang bị đầy đủ đồ dùng, trangthiết bị học tập theo đúng Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT, đồ dùng dạy học đượctrang bị ngày càng phong phú hơn Các lớp đều có tivi, đầu đĩa, đĩa CD hìnhphục vụ cho hoạt động dạy và học có hiệu quả
+ Chuyên môn: Ban giám hiệu và Tổ chuyên môn tổ chức cho 100 % giáoviên được đi tiếp thu các chuyên đề do phòng tổ chức, chuyên đề của trường, dựgiờ đồng nghiệp, tạo điều kiện cho giáo viên nói chung và bản thân tôi nói riêngđược học tập, củng cố kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và cùng nhau rút kinhnghiệm
Ban giám hiệu bám sát phiên chế của phòng giáo dục để chỉ đạo chuyên
Các giáo viên trong trường luôn luôn đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau
Trang 8Trẻ đến lớp đều, nề nếp tương đối tốt Phụ huynh đã quan tâm hơn đếnviệc giáo dục trẻ.
b Khó khăn
- Số trẻ đến lớp đông rất khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động.
Một số trẻ hiếu động và nghịch ngợm nên cũng gây ảnh hưởng đến cácbạn khác trong lớp khi tham gia hoạt động
- Khả năng nhận thức và một số kỹ năng của trẻ không đồng đều Nhiềucháu còn nhút nhát chưa tự tin trong giao tiếp với cô và các bạn
- Phụ huynh đa số làm nghề nông nghiệp, họ quá bận rộn với công việccộng thêm sự hiểu biết về việc chăm sóc, dạy dỗ trẻ còn lệch lạc, môi trườnggiáo dục cũng phần nào ảnh hưởng đến tâm hồn của trẻ Chính những yếu tốtrên khiến cho vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh bị hạn chế
- Nhiều gia đình do ít con nên được bố mẹ nuông chiều nên chưa cónhững kỹ năng tự phục vụ cần thiết phù hợp theo độ tuổi
- Giáo viên không được đào tạo chuyên về giáo dục kỹ năng sống do đó bịhạn chế về phương pháp tổ chức
2 Thực trạng khi thực hiện các kỹ năng tự phục vụ của trẻ trong lớp
Ngay từ đầu năm học, sau khi nề nếp của trẻ đã ổn định, tôi đã tiến hànhkhảo sát chất lượng 37 trẻ trong lớp với các tiêu chí sau
Bảng tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát học sinh trước khi thực hiện đề tài: Tháng 9/ 2017
Trang 9Dựa trên những số liệu khảo sát tôi thấy được những hạn chế của trẻtrong việc thực hiện các kỹ năng cần được tác động và hướng dẫn kịp thời củagiáo viên Mặc dù ở độ 4-5 tuổi nhưng nhiều trẻ chưa có các kỹ năng về ăn uốngchiếm tỉ lệ 62 %, bên cạnh đó các kỹ năng về nội trợ chỉ có 27% trẻ có kỹ năngcòn lại 73% trẻ không có các kỹ năng về nội trợ Các kỹ năng về vệ sinh là các
kỹ cần thiết cho sức khỏe của trẻ nhưng chỉ có 54% trẻ thực hiện được các kỹnăng chiếm tỷ lệ thấp Đa số trẻ không có các kỹ năng về trang phục như mặcquần áo, gấp quần áo, buộc tóc…trong đó 60% trẻ không thực hiện được
Qua thực tế khảo sát trên tôi đã lựa chọn “Một số biện pháp giáo dục Kỹnăng tự phục vụ tốt cho trẻ mẫu giáo nhỡ” làm đề tài nghiên cứu trong năm học2017- 2018
II NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KNTPV cho trẻ năm học 2017- 2018
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục KNTPV cho trẻ giúp cho giáo viênchúng tôi chủ động hình thành các kỹ năng cho trẻ theo đúng nguyên tắc, mụctiêu, nội dung và phương pháp, giáo viên chủ động hơn trong việc chuẩn bị các
đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục các KN cho trẻ
Khi xây dựng kế hoạch giáo dục KNTPV cho trẻ tôi dựa vào các tiêu chísau để xây dựng cho phù hợp trẻ của lớp tôi như:
+ Dựa vào mục tiêu giáo dục của trẻ MGN
+ Dựa vào khảo sát các kỹ năng của trẻ, các kỹ năng trẻ chưa có hoặcchưa thành thạo
+ Dựa vào nội dung giáo dục trẻ mầm non lứa tuổi MGN
+ Dựa vào kinh nghiệm của bản thân
+ Dựa vào phong tục tập quán, truyền thống của địa phương
+ Dựa vào điều kiện cơ sở vật chất của lớp học
Từ những tiêu chí trên tôi đã tìm hiểu và đưa ra các bước lập kế hoạchgiáo dục KNTPV cho trẻ mẫu giáo nhỡ như sau
- Bước 1: Xác định các kỹ năng cần tập cho trẻ MGN
Trang 10- Bước 2: Xác định thời gian tổ chức hoạt động cho từng kỹ năng.
- Bước 3: Lựa chọn phương pháp và hình thức giáo dục thích hợp
- Bước 4: Xác định điều kiện thực hiện các kỹ năng sống cho trẻ
- Bước 5: Xác định các hoạt động phối hợp với PH để rèn các kỹ năng chotrẻ
- Bước 6: Đưa kế hoạch tập các kỹ năng vào kế hoạch chăm sóc_ giáo dụctừng tháng
Sau khi nghiên cứu và học hỏi các kinh nghiệm xây dựng kế hoạch tôi đãxây dựng kế hoạch giáo dục KNTPV cho trẻ lớp tôi trong năm học 2017- 2018như sau
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KNTPVCHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ
NĂM HỌC 2017-2018
Thời
gian
Nội dung cácKNTPV
Hình thức
Đồ dùngHướng dẫn
Cầu thang có in bàn chân lên xuống
cho từng trẻCởi giày dép, để
Xuống sân tập thế dụcsáng, HĐ ngoài trời,giờ đón, trả trẻ
Giá dép
Tháng
Ghế ngồi phù hợp vớitrẻ
Cách đứng lên,
Bàn, ghế phù hợp với trẻ
Khăn lau mặt, lau tay,
xà phòng, thùng đựngnước, chậu
Cách lấy và uống
Bình nước, tủ cốc, mỗi trẻ 1 cốc
Trang 11muối cốc, mỗi trẻ 1 cốc, sô.
HĐ chuyển tiếp giữa
các HĐ
Áo trẻ mặc hang ngày, bàn gấp
Tháng
11
để rácCách xử lý khi hỉ
để trong khayTháng
Trang 12máy, xe đạp giáo viênTháng
5
thật
Kế hoạch tổ chức hoạt động KPTPV cho trẻ năm học 2017- 2018
Một số các kỹ năng về vệ sinh các con đã được thực hiện ở các lớp dướituy các kỹ năng đó không khó nhưng qua 2 tháng nghỉ hè do sự sao nhãng củacác con và sự phối hợp không chặt chẽ của phụ huynh mà các kỹ năng đó đã dầnmất đi Do đó khi xây dựng kế hoạch tôi đưa các kỹ năng dễ thực hiện và các kỹnăng này hàng ngày các con đều sử dụng đến vào đầu năm học, các kỹ năng sẽtăng độ khó, cần nhiều thao tác hơn trong khi thực hiện Điều này sẽ tránh gây
sự nhàm chán cho trẻ, tăng sự hứng thú khi trẻ thực hiện
Để đảm bảo chất lượng cho các họat động chung của các con hàng ngàyvẫn diễn ra đúng theo quy định Khi hướng dẫn KNTPV mới cho trẻ tôi lồngghép vào hoạt động chiều của kế hoạch hoạt động - giáo dục tuần đó
Trang 13Ảnh: KNTPV mới được lồng ghép hướng dẫn vào hoạt động chiều
Biện pháp 2 Tự bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu, rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Trẻ em trong độ tuổi mầm non ngoài gia đình thì cô giáo có thể xem như
là “người mẹ thứ hai” để giúp trẻ có thêm tự tin, học hỏi được nhiều điều vàgiáo dục những kiến thức, các kỹ năng đầu tiên cho trẻ trong môi trường lớphọc, chính vì vậy mà người giáo viên mần non có vai trò vô cùng quan trọngtrong việc giáo dục ra một thế hệ mầm non tương lai cho đất nước, một thế hệ
mà tự bản thân trẻ có thể tự lập, có thể ứng phó với những thay đổi của cuộcsống làm được những việc mà trẻ muốn không phụ thuộc, không cần sự giúp đỡcủa người lớn trẻ vẫn tự tin là chính mình Muốn làm được như vậy bản thân tôi
tự nhủ phải trở thành một người giáo viên phải có tâm huyết với ngành và vớinghề mình đã lựa chọn và đó chính là một giáo viên mầm non Điều này thôithúc tôi không ngừng học hỏi nâng cao năng lực chuyên môn, phương phápgiảng dạy đặc biệt nâng cao phương pháp hướng dẫn các KNTPV cho trẻ đócũng là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà
Để nâng cao chất lượng giáo dục KNTPV cho trẻ thì yếu tố nghiệp vụ sưphạm và phương pháp dạy trẻ sáng tạo, hấp dẫn, hợp lý của người giáo viên làyếu tố hết sức quan trọng và cần thiết bởi để tổ chức một hoạt động cho trẻthành công, mang lại hiệu quả cao thì trước tiên người giáo viên phải có nghiệp
vụ sư phạm tốt và phương pháp truyền đạt tới trẻ thì phải dễ hiểu, dễ thao tác
Trang 14Nhận thức được điều đó tôi luôn tự nhủ bản thân mình phải không ngừnghọc hỏi kinh nghiêm của các đồng nghiệp đi trước cũng như những phương phápmới lạ, sáng tạo của những thế hệ sau mình để từ đó nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ và hiểu rõ hơn phương pháp giáo dục mầm non nói chung và cácphương pháp tổ chức, hướng dẫn các kỹ năng sống nói riêng nhằm nâng cao kỹnăng sống cho trẻ đặt biệt trong đó có KNTPV bản thân.
Bên cạnh đó nhà trường thường xuyên quan tâm đến việc bồi dưỡngchuyên môn cho cán bộ, giáo viên như: Tổ chức kiến tập theo chuyên đề ví dụnhư: Chuyên đề dạy trẻ kỹ năng sống, chuyên đề phòng chống bắt cóc, chuyên
đề phòng cháy chữa cháy, dạy kiến tập cho giáo viên chuyên đề về kỹ năng tựphục vụ, chuyên đề về trang trí góc mở theo hướng tích hợp, kèm những giáoviên yếu kém về chuyên môn, tôi luôn tham dự ghi chép đầy đủ các chuyên đềcủa trường mình và các trường bạn để có được một phương pháp dạy chính xácnhất tạo cho các tiết học nhẹ nhàng, thoải mái, phong phú, đa dạng, hấp dẫn lôicuốn trẻ để trẻ phát huy hết khả năng của mình
Tôi thường xuyên đi dự giờ kiến tập các hoạt động dạy kỹ năng sống củađồng nghiệp trong trường để từ đó học hỏi và rút ra những kinh nghiệm bổ íchcho bản thân Nhà trường cũng tạo điều kiện tổ chức cho giáo viên chúng tôiđược tham dự “Hội thi làm ĐDĐC sáng tạo cấp tiểu khu, cấp huyện” trong hộithi này chúng tôi đã học hỏi được rất nhiều các kiến thức bổ ích, kỹ năng về làmĐDĐC
Trang 15Ảnh: Tham dự “Hội thi làm ĐDĐC sáng tạo cấp huyện”
Tôi luôn tham khảo với đồng nghiệp các vấn đề liên quan đến kinhnghiệm chăm sóc, nuôi dạy trẻ đặc biệt là những vấn đề liên quan đến hoạt độnggiáo dục kỹ năng sống nói chung và hoạt động giáo dục KNTPV cho trẻ nóiriêng như:
+ Cách gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động học các KNTPV.+ Cách xây dựng các hoạt động giáo dục KNTPV phù hợp với độ tuổi.+ Cách lựa chọn phương pháp và hình thức giáo dục KNTPV thích hợp.+ Những biện pháp phối hợp với phụ huynh trong quá trình dạy trẻ
Tôi dành nhiều thời gian để tìm hiểu và tham khảo trên sách, báo, các tàiliệu liên quan đến phương pháp giáo dục KNTPV cho trẻ để tìm ra các phươngpháp phù hợp với từng kỹ năng khác nhau nhằm phát huy hết khả năng của trẻ
Ngoài ra tôi thường xuyên tìm hiểu các thông tin trên mạng Internet đượccập nhật hàng ngày, tôi khai thác những kiến thức mới, sưu tầm các phươngpháp giáo dục tiên tiến, các kỹ năng mới trẻ có thể thực hiện được, cùng vớigiáo viên ở lớp chúng tôi kết hợp với nhau, để dành cho nhau những khoảng thờigian nghỉ trưa ngắn ngủi thay phiên nhau trực trưa và tìm hiểu các thông tin trênmạng, như các phương pháp giáo dục KNTPV cho trẻ và đặc biệt là tôi tìm hiểucách làm đồ dùng giáo dục KNTPV cho trẻ để từ đó chúng tôi sử dụng cácnguyên vật liệu có sẵn để làm ra các đồ dùng đó sẽ góp phần làm giảm chi phíđầu tư vào cơ sở vật chất bởi các trang thiết bị đó có giá thành rất cao Từ nhữngkiến thức học hỏi được trên Internet kết hợp với vốn kinh nghiệm tôi tích lũyđược qua chăm sóc và giảng dạy trẻ tôi luôn xem xét để tìm ra những hình thứcmới phù hợp với trẻ của lớp mình để vận dụng được hiệu quả nhất, để áp dụngmột cách có hiệu quả hơn trên trẻ ở lớp của chúng tôi, hệ thống kiến thức đượccung cấp đến trẻ vừa phải, trẻ hứng thú hoạt động, học hỏi và khám phá Trẻ đãbiết chuyển hóa từ hoạt động thành ý thức và ý thức thành các kỹ năng Những
kỹ năng đó sẽ phát triển bền vững và theo trẻ đi đến suốt cuộc đời của trẻ saunày
Biện pháp 3: Bổ xung cơ sở vật chất và trang trí môi trường lớp học.
Ngay từ đầu năm học khi xây dựng kế hoạch hướng dẫn thực hiện cácKNTPV cho trẻ tôi có xây dựng kèm theo các đồ dùng cần thiết cho tổ chức hoạt
Trang 16động KNTPV của trẻ được tập luyện thường xuyên, đúng đắn thì việc đảm bảođầy đủ cơ sở vật chất như có trang thiết bị đầy đủ, an toàn, có không gianthoáng, sạch, đủ rộng theo đặc điểm lứa tuổi., dựa vào kế hoạch đó tôi tiến hànhkiểm tra đồ dùng đồ chơi, cơ sở vật chất trong lớp và cùng với giáo viên cáckhối đề xuất mua bổ xung với nhà trường Với những đồ dùng đã có tôi cùng cácgiáo viên ở lớp theo dõi trong các hoạt động thực hiện các kỹ năng của trẻ để kịpthời phát hiện những đồ dùng không phù hợp với trẻ và có hướng đề xuất thayđổi hoặc tìm hướng khắc phục cho phù hợp với trẻ
Chúng tôi cũng phối hợp với phụ huynh để quyên góp các phế liệu làm
một số đồ dùng phục vụ cho hoạt động học của các con Như chiếc bàn để cáccon thực hành gấp quần áo thay vì mua mới một chiếc bàn tôi đã sử dụng thùngsữa bằng bìa để làm thành một chiếc bàn cho các con sử dụng tuy đơn giản màlại hiệu quả
Trước kia việc thực hiện các kỹ năng vệ sinh của các con như lau miệng,rửa mặt, xúc miệng nước muối không được thực hiện liên tiếp theo dây chuyền
do vị trí để đồ dùng không liên tiếp, do đó trẻ phải đi nhiều vị trí khác nhau đểthực hiện các kỹ năng đó vì vậy không đảm bảo trong việc thực hiện các kỹnăng của trẻ và cô khó bao quát Trong năm học này tôi đã sắp xếp đồ dùng theodây chuyền hợp lý để phục vụ cho hoạt động vệ sinh trước và sau khi ăn đượcthực hiện liên tiếp theo một dây chuyền và để đảm bảo các con khi thực hiện các
kỹ năng được đầy đủ các bước và thuận tiện cho giáo viên trong việc bao quáttrẻ thực hiện các kỹ năng đó tốt hơn và trẻ có thể nhắc bạn mỗi khi làm thiếumột bước nào đó
Trang 17Ảnh: Khu vực thực hiện kỹ năng uống nước, xúc miệng nước muối.
Ngay từ đầu năm học nhà trường đã mua mới toàn bộ đồ dùng cá nhâncủa trẻ để phục vụ cho các hoạt động hàng ngày của các con như: 2 khăn mặt,cốc, sách vở, kéo, bút chì…
Một môi trường hoạt động với đồ dùng được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng
và khoa học đẹp mắt không chỉ đảm bảo nguyên tắc về an toàn, vệ sinh mà đócon là một môi trường dạy cho trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng, tính khoa học, giúptrẻ có thói quen cất đồ dùng đúng nơi quy định Các tủ góc tôi kê sao cho phùhợp nhất với các góc chơi và môi trường lớp học tạo không gian thoáng, thuậntiện trong viêc di chuyển và thực hiện các hoạt động, tất cả đồ dùng ở các gócđược để trong khay, rổ để ở vị trí cố định có dán tên và kí hiệu để khi các con sửdụng xong sẽ để về đúng vị trí Việc này rèn cho các con tính ngăn nắp, gọngàng cẩn thận Để cho việc thực hành các KNTPV của trẻ được diễn ra thườngxuyên trong các góc chơi tôi kết hợp các kỹ năng các con được học vào trongcác đồ chơi học tập để mọi lúc mọi nơi các con đều có thể thực hiện các kỹ năng
đã học Ví dụ như: Ở góc phân vai thay vì các con chơi bán hàng, nấu ăn…nhưtrước tôi làm thêm một khu nội trợ để các con có thể thực hiện các kỹ năng vềnội chợ như: Bóc và Cắt chuối, sơ chế rau muống…và các đồ dùng để các conthực hành các kỹ năng sống như: Tết tóc, buộc tóc, tra và kéo khóa, gập quầnáo…
Trang 18Ảnh: Môi trường lớp học
Để các KNTPV cho trẻ được thực hiện tốt thì cần có sự tương tác của cácbậc phụ huynh, giữa giáo viên và phụ huynh phải có sự thống nhất yêu cầu cácthao tác khi hướng dẫn trẻ Trong giờ đón và trả trẻ bản thân tôi cũng như giáoviên ở lớp không thể hướng dẫn tất cả các bậc phụ huynh các thao tác thực hiện
kỹ năng mới Vì vậy khi thiết kế góc dành cho cha mẹ “Bảng tuyên truyền” tôi
bổ xung thêm kỹ năng trẻ mới học và có hình ảnh hướng dẫn, khi nhìn vào đóphụ huynh có thể biết được các bước hướng dẫn kỹ năng về nhà phối hợp theodõi và dạy con các kỹ năng đó
Trang 19Ảnh: Góc tuyên truyền
Biện pháp 4: Tổ chức thự hiện các hoạt động giáo dục KNTPV cho trẻ.
Trong khi tổ chức thực hiện các kỹ năng cho trẻ muốn đạt hiệu quả tốtnhất cần có một quy trình thực hiện đảm bảo các kỹ năng được hướng dẫn thôngqua 3 bước