1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông qua hoạt động phát triển vận động

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Trang 3

6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Trang 3

IINhững biện pháp đổi mới để giải quyết vấn đề Trang 4

2.1 Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện Trang 5

4 Biện pháp chính.( Biện pháp từng phần) Trang 6 - 194.1 Tự học nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ Trang 6 - 84.2 Xây dựng kế hoạch phát triển vận động nhóm lớp Trang 8 - 9 4.3 Xây dựng môi trường lớp học đặc biệt là góc vận động Trang 9 - 104.4 Tổ chức hoạt động phát triển vận động Trang 10 - 154.5 Tổ chức hoạt động thể dục mọi lúc mọi nơi Trang 15 - 184.6 Tuyên truyền xã hội hóa giáo dục Trang 18 - 19

Trang 2

phát triển con người của trẻ đó là “Khỏe mạnh – Nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòacân đối”.

Vận động là nhu cầu tự nhiên của cơ thể, đặc biệt là với cơ thể đang phát triểnnhư trẻ mầm non “Cơ thể không vận động giống như nước trong ao tù”, “ Nguyênnhân chậm phát triển của cơ thể hài nhi là do thiếu vận động” Nếu trẻ ít vận động thìcác vận động phức hợp và chức năng thần kinh thực vật thường kém phát triển, hoạtđộng hệ tuần hoàn và hệ hô hấp bị hạn chế, khả năng lao động chân tay giảm sút,trọng lượng cơ thể tăng nhanh.

Giáo dục thể chất là một lĩnh vực thể dục thể thao với nhiệm vụ “Phát triển toàndiện các tố chất thể lực và trên cơ sở đó phát triển các năng lực thể chất bảo đảm hoànthiện thể hình, củng cố sức khỏe, hình thành theo hệ thống và tiến hành hoàn thiện cầnthiết các kĩ năng kĩ xảo quan trọng cho cuộc sống Giáo dục thể chất(GDTC) là mộttrong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻViệt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trongsáng về đạo đức.

Trong quá trình GDTC cho trẻ mầm non, các nhiệm vụ GDTC được hoàn thànhbằng các hình thức khác nhau Hình thức GDTC ở trường mầm non là sự tổng hợpgiáo dục về những hoạt động vận động nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tính tích cựcvận động của chúng Sự tổng hợp những hình thức đó tạo nên một chế độ vận độngnhất định, cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ.

Do đó nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ cần được tiến hành mộtcách mạnh mẽ, toàn diện, cần được sự quan tâm ủng hộ của toàn xã hội, tạo điều kiệncho trẻ phát triển tốt nhất.

Trong các nội dung giáo dục thì giáo dục thể chất là một trong những nhiệm vụtrọng tâm của giáo dục mầm non và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ nênđược các trường quan tâm, lưu ý Bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm tòi nhữngbiện pháp để trẻ bộc lộ rõ tố chất vận động nhằm phát triển những gì tốt nhất cho trẻ.Lớp tôi với số lượng trẻ là 32 và giáo viên 2 cô/lớp nhiệt tình, năng động có trình độchuyên môn chuẩn và trên chuẩn, trẻ đều được đi học qua các độ tuổi từ nhà trẻ đếnmẫu giáo nên có nề nếp Tuy nhiên đối với các hoạt động ở trường nói chung và hoạtđộng phát triển vận động nói riêng trẻ chưa thực sự thích thú tham gia Ở lứa tuổi nàytrẻ “Học mà chơi, chơi mà học”, nếu hình thức không sáng tạo, hấp dẫn sẽ dẫn đếnhoạt động đạt hiệu quả không cao, trẻ chưa thực sự bị lôi cuốn tham gia vào hoạtđộng.

Trang 3

Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực

cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông qua hoạt động phát triển vận động” để nghiên cứu

thực hiện tại trường mầm non.

2 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu sự hứng thú của trẻ mẫu giáo 5 tuổi trong các hoạt động

giáo dục thể chất, qua đó đề xuất “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻmẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động phát triển vận động”

3 Đối tượng nghiên cứu- Trẻ mẫu giáo 5 tuổi lớp A1

4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm

- Cơ sở vật chất, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý luận- Phương pháp quan sát

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm

6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu

- Thực hiện trên 32 cháu tại lớp mẫu giáo 5T A1 ở trường mầm non.- Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023

II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Cơ sở lý luận của đề tài

Khi nói đến thể chất chúng ta có thể nghĩ ngay rằng đó là chất lượng của cơ thểcon người có thể sử dụng vào thực tiễn một việc nào đó trong học tập, lao động, thểthao… phạm trù phát triển thể chất bao gồm các mặt sau.

Trang 4

Tầm vóc cơ thể là trạng thái phát triển và hình thái, cấu trúc cơ thể bao gồm sựsinh trưởng hình thể và tư thế thân người của một cơ thể

Năng lực tham gia vận động thể lực của một cơ thể, đây là một nhân tố hết sứcquan trọng nó thúc đẩy và giúp cho các chức năng sinh lý của cơ thể một cách nhịpnhàng Trạng thái tâm lý là tình cảm, ý chí, cá tính của con người, nếu một con ngườicó trạng thái tâm lý tốt thì cơ thể sẽ phát triển khỏe mạnh.

Hoạt động phát triển thể chất là hoạt động nhằm nâng cao thể lực sức khoẻ củatrẻ: giúp trẻ phát triển các kĩ năng vận động đồng thời giúp trẻ có một sức khoẻ tốt, cơthể phát triển cân đối, hài hoà, không những thế còn giúp phát triển ngôn ngữ và pháttriển nhận thức.

Trong quá trình tham gia các hoạt động thể chất trẻ còn được phát triển thêm cảvề mặt tình cảm – xã hội cũng như thẩm mĩ Hoạt động thể chất làm thoả mãn nhu cầuvận động của trẻ tạo cho tinh thần trẻ được sảng khoái, vui vẻ, giúp phát triển mốiquan hệ giữa cô và trẻ cũng như phát triển tốt mối quan hệ bạn bè trong phối hợp vậnđộng cùng các bạn Cơ thể khoẻ mạnh, phát triển cân đối, hài hoà là một biểu hiện củanét đẹp về hình thể, những bài tập vận động có nhịp điệu kết hợp với âm nhạc giúptrẻ cảm nhận được sâu sắc về nhịp điệu, thể hiện tốt hơn, đẹp hơn các động tác và nhấtlà các hoạt động phát triển các cử động bàn tay, ngón tay giúp phát triển các vận độngtinh tế khéo léo đặc biệt là hoạt động tạo hình giúp trẻ trí tưởng tượng sáng tạo.Nhưng trên thực tế trong trường mầm non nói chung và lớp mẫu giáo nhỡ nói riêngviệc cho trẻ hoạt động phát triển thể chất chưa làm được điều đó, chưa tích cực linhhoạt sáng tạo vẫn còn mang tính chất đơn điệu, cứng nhắc, gò bò vì ở lứa tuổi này trẻ“ Học bằng chơi – chơi mà học”, hình thức tổ chức chưa sáng tạo hấp dẫn, dẫn đếnhoạt động chưa đạt hiệu quả cao, trẻ chưa hứng thú tham gia vào các hoạt động Bằngchính kinh nghiệm giảng dạy của mình, ngày đêm nghiên cứu tôi đã rút ra một sốbiện pháp để nâng cao tính tích cực cho trẻ thông qua hoạt dộng phát triển vận độngcho trẻ mẫu giáo 5 tuổi được tốt hơn.

Trang 5

- Có đủ phòng học kiên cố,khang trang sạch sẽ cho trẻ hoạt động.

- 2 cô đều có có trình độ chuẩn và trên chuẩn có kinh nghiệm, năng động, sáng tạo,có kĩ năng sư phạm.

- 100% trẻ ăn bán trú, trẻ thích đi học, yêu trường lớp, quý mến cô giáo.- Phụ huynh cũng phần lớn quan tâm tới con em

*Khó khăn

- Đồ dùng tự tạo chưa có tính ứng dụng cao.

- Giáo viên trẻ nhiều chưa có kinh nghiệm và đang trong độ tuổi sinh con.- Trẻ còn nhút nhát, chưa tích cực vận động.

- Phụ huynh: 1/3 phụ huynh đi làm ăn xa để con ở nhà cho ông bà chăm sóc.

2.2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện

Môi trường giúp trẻ phát huy tính tích cực của mình chính là môi trường lớphọc và ngoài trời, vì vậy nó có thể là môi trường thiên nhiên, hay môi trường do giáoviên tạo ra Môi trường phong phú sẽ tạo cho trẻ sự hứng thú, tìm tòi khám phá, thamgia vào hoạt động phát triển vận động một cách hài hòa Hiện nay các nhóm lớp mẫugiáo nói chung và mẫu giáo 5 tuổi nói riêng tại trường mầm non trẻ chưa phát triểnđược khả năng tập trung chú ý của trẻ còn kém, chưa hứng thú tự nguyện tham giavào các hoạt động của nhóm, của lớp để phát triển vận động Phương pháp dạy trẻ cácnội dung hoạt động phát triển vận động cung cấp cho trẻ chưa phong phú đa dạng, dễgây sự nhàm chán, kết quả chưa cao, được thể hiện ở kết quả đánh giá sự tăng trưởngcủa trẻ hàng năm

* Cụ thể đầu năm học 2022 - 2023 trẻ mẫu giáo của trường tỷ lệ suy dinh dưỡngvà thấp còi còn cao.

- Trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân là: 8,9%- Trẻ thấp còi là: 9,13%.

Bên cạnh kết quả về thể chất của trẻ phát triển đầu năm như vậy, tôi khảo sát 37cháu 4 tuổi lớp B3 về các nội dung phát triển vận động như sau:

Trang 6

Nội dungSố lượngĐạt tỷ lệ (%)

Trẻ vận động nhưng chưa

3 Những biện pháp thực hiện đề tài:

3.1 Tự học nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ.3.2 Xây dựng kế hoạch phát triển vận động nhóm lớp 3.3 Xây dựng môi trường lớp học đặc biệt là góc vận động.3.4 Tuyên truyền xã hội hóa giáo dục.

4 Các biện pháp cụ thể:

4.1 Tự học nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ:

Với danh hiệu “Người kỹ sư tâm hồn”, “người ươm mầm xanh cho tổ quốc”mỗi thầy cô giáo phải không ngừng học tập, trau rồi chuyên môn nghiệp vụ và phẩmchất đạo đức thực sự vừa “hồng” vừa “chuyên” Nếu dừng lại là lùi bước là lạc hậu làtự đào thải mình trước Nhận thức được điều đó, bản thân tôi luôn tự nhắc mình phảitự ý thức đề cao việc tự học , tự bồi dưỡng để xứng đáng với danh hiệu đó.

Như chúng ta đã biết, trường là một trường chuẩn của Huyện Ba Vì, có độingũ giáo viên trẻ nhiều, năng động đến từ nhiều địa phương trong Huyện Ba Vì vềcông tác tại trường, vì thế nên khó khăn song cũng có nhiều thuận lợi, để chúng tôiđược giao lưu học hỏi lẫn nhau về những nét riêng của mỗi địa phương Từ đó cũngđúc rút được những kinh nghiệm sống cho bản thân, nhất là trong nhiệm vụ được giaotôi càng phải cố gắng hơn Tôi được nhà trường phân công dạy lớp bốn tuổi, tôi rấtchú trọng vào việc đọc sách báo, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp để cùngnhau tìm ra phương pháp dạy học tốt nhất Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, dưới

Trang 7

mọi hình thức vì mục đích giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt một cách hiệu quảvà tốt nhất.

Không những vậy, tôi đã cùng cô Tiệm và cô Loan ở lớp trao đổi để cùngthống nhất cách tổ chức và cùng nhau bàn bạc cách thực hiện Cô Tiệm nhiệt tình, yêutrẻ và cô Loan năng động, sáng tạo cùng tôi đã tìm ra những hình thức tổ chức cho trẻtham gia vận động trong cũng như ngoài tiết học thu hút sự tham gia nhiệt tình củatrẻ Và đặc biệt khi thống nhất các giáo viên trong lớp rồi thì đến tiết học giáo dục thểchất giáo viên nào thực hiện bài dạy trẻ cũng có thể truyền thụ kiến thức đến trẻ mộtcách tốt nhất và đồng nhất.

Vì là một giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm và kĩ năng trong việc nuôidạy trẻ Do đó tôi cho rằng tự học thôi chưa đủ, học ở bạn bè, đồng nghiệp, sách báo,các phương tiện thông tin về phương pháp, cách vào bài hay hình thức tổ chức để chotiết học ngày thêm phong phú, lôi cuốn trẻ.

Qua những lần sinh hoạt chuyên môn, gặp khó khăn hay vướng mắc gì trongcách truyền thụ kiến thức, hay phương pháp dạy chưa phong phú tôi đều đưa ra cuộchọp chuyên môn để được góp ý, xây dựng tiết dạy sao cho hay, và lôi cuốn trẻ nhất.Cứ như vậy kiến thức của tôi ngày càng được nâng cao và trở nên phong phú.

Không dừng lại ở đó, trong những lần nhà trường tổ chức những buổi dự giờkiến tập, thao giảng tôi đều sắp xếp thời gian và tham gia đầy đủ, tiếp thu ý kiến đónggóp từ ban giám hiệu Trong quá trình học tập từ đồng nghiệp, tiếp thu có chọn lọc từtài liệu sách báo, internet có nhiều phương pháp hay, mới lạ tôi đã mạnh dạn xây dựnglên bài dạy để ban giám hiệu dự giờ góp ý kiến và được sự đồng tình từ phía lãnh đạo.

Trải qua quá trình rèn luyện, bồi dưỡng như vậy tôi thu được đó là sự thích thútham gia hoạt động của trẻ, bản thân tôi thì thu được một lượng kiến thức hữu ích, cóthêm kinh nghiệm phục vụ cho quá trình giảng dạy.

4.2 Xây dựng kế hoạch của lớp.

Việc tự học để nâng cao năng lực thôi chưa đủ, việc xây dựng kế hoạch cũng rấtquan trọng giúp tôi định hướng được nhiệm vụ năm học Bám sát kế hoạch của nhàtrường tôi xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với điều kiện của lớp tôi.

+ Xây dựng kế hoạch chủ đề lớn, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch hoạt động1 ngày, lên lịch phân công để chủ động giữa 2 cô có sự phối hợp ăn ý Khi xây dựng

Trang 8

kế hoạch tôi nghiên cứu mục tiêu, nội dung sao cho các hoạt động không bị trùng lặpvà phù hợp với các chỉ số và 5 lĩnh vực phát triển theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.chọn chỉ số phù hợp với nội dung phát triển vận động Dựa trên kế hoạch năm học củanhà trường xây dựng và căn cứ vào nội dung trong chương trình theo độ tuổi; Căn cứvào thời gian thời điểm thực hiện bài tập ở vào giai đoạn nào của chương trình nămhọc; Căn cứ vào mức độ phát triển, khả năng thực tế của trẻ, tôi đã xây dựng kếhoạch nội dung các vận động tập luyện cho trẻ, xác định độ khó của từng bài tập vàsắp xếp theo trình tự để đưa vào hướng dẫn trẻ cho phù hợp đi từ dễ đến khó đảm bảocủng cố, phát triển những vận động trẻ đã biết, đồng thời chuẩn bị cho những kỹ năngvận động cao hơn Nội dung trong chương trình đã được trình bày theo từng loại vậnđộng và theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó, đồng thời phù hợp với từng chủ đề chủđiểm, phù hợp với các hoạt động khác và các sự kiện Khi lập được kế hoạch tổ chứcrồi tôi thấy rất yên tâm và thực hiện rất hiệu quả

Đặc biệt trong việc thực hiện tốt kế hoạch hoạt động 1 ngày của trẻ.Tôi lên kếhoạch sử dụng hoạt động phát triển vận động cho mọi hoạt động cụ thể:

+ Giờ đón trẻ tôi cho trẻ lựa chọn góc chơi của mình và hướng trẻ chơi trò chơi vậnđộng tinh như: những ngón tay tinh nghịch, làm theo những con giống của chủ đềĐộng vật, hái hoa thổi gió, thổi nơ…

+ Giờ thể dục buổi sáng, như chúng ta đã biết việc tập luyện thường xuyên, liên tụcvà đúng giờ hàng ngày có tác dụng đối với trẻ em có ý nghĩa to lớn về giáo dục và sứckhỏe cho trẻ, đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo và mầm non Tập luyện thường xuyênnhư vậy, giúp nâng cao hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, thúc đẩy sự pháttriển những kỹ năng vận động cần thiết, củng cố các nhóm cơ, hình thành tư thếđúng đắn Vì vậy tôi cho trẻ tập thể dục sáng hàng ngày vào một thời gian nhất địnhsau giờ đón trẻ Thời gian tập khoảng 10 – 15 phút Trang bị dụng cụ như gậy, nơ,vòng, hoa tua, cờ thể dục phù hợp với động tác để tạo hứng thú cho trẻ tập Khôngnhững vậy, tôi cho trẻ tập thể dục sang theo nhạc, mới đầu trẻ còn lúng túng, động táctập chưa rõ rang, nhưng về sau trẻ đã quen với việc thể dục theo nhạc, chăm chú lắngnghe, tập đúng và hứng thú hơn Khi trẻ tập tôi quan sát cách đứng của trẻ, tư thế đầu,vai, mông và đặc biệt là cột sống của trẻ Trẻ cần đứng thẳng, vai thả đều, không lêngân, tay cử động thoải mái, không cúi đầu Giữ cho trẻ tư thế đứng ngay cả khi nghỉ,khi đi bộ, chạy và làm các cử động khác Số lần lặp lại mỗi bài tập phụ thuộc vào tínhchất mỗi động tác, cũng như trình độ thể lực của trẻ Những bài tập khó, có khốilượng vận động lớn chỉ nên lặp lại 2- 3 lần, còn động tác phát triển chung đối với tay,

Trang 9

chân thì nên từ 4- 6 lần Chọn động tác và sắp xếp bài tập cho trẻ cần theo một số quyđịnh Trước hết động tác phải phù hợp và hấp dẫn đối với trẻ em Bài tập phải có tácđộng hoàn thiện kĩ năng đi, chạy, trèo, ném, thúc đẩy sự hình thành tư thế đúng, gâysự hoạt động tích cực của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, các nhóm cơ

4.3 Xây dựng môi trường lớp học đặc biệt là góc vận động

Sau khi xây dựng được được kế hoạch cụ thể, tôi đã tiếp tục xây dựng môitrường lớp học với mục đích là thu hút trẻ vào chủ đề đang học để việc truyền đạt kiếnthức được dễ dàng hơn Tôi đã bố trí các góc trong nhóm lớp phù hợp xen kẽ gócđộng – tĩnh để khiến các góc khi chơi được sinh động mà vẫn đảm bảo mục tiêu đặtra Ở các góc, tôi đều cho trẻ được hoạt động và giao lưu, đặc biệt như góc xây dựng,hay nghệ thuật trẻ phải hoạt động không những phải tư duy mà còn phải kết hợp cửđộng của chân, tay các nhóm cơ để làm ra sản phẩm khiến trẻ rất hào hứng.

Đặc biệt tôi chú trọng hơn đến góc vận động: Xây dựng góc vận động, để thuậntiện cho trẻ sử dụng và tuyên truyền đến tất cả các bậc phụ huynh, tôi chọn vị trí trướccửa lớp Tôi sắp xếp các đồ dùng dụng cụ để cho trẻ dễ lấy, dễ sử dụng, đến mỗi hoạtđộng như thể dục sáng, giờ học thể dục, hoạt động ngoài trời trẻ có thể tự lấy đồ dùngđồ chơi phù hợp với vận động mà giáo viên yêu cầu Ngoài ra khi xây dựng góc vậnđộng trẻ có thể tự tham gia vận động khi trẻ được bố mẹ đón tôi nhận thấy khi xâydựng góc vận động trẻ lớp tôi tiến bộ nhiều hơn, trẻ tham gia vận động tự nhiên vàtích cực hơn, đồng thời phụ huynh lớp tôi thấy được rõ hơn tầm quan trọng của giáodục thể chất, họ quan tâm hơn đến sự vận động của con mình, xem với vận độngnày,vận động kia con mình thực hiện được đến đâu, có thực hiện tốt bài tập không, cómạnh dạn tự tin khi trèo thang hay đi trên cầu thăng bằng không.

4.4 Tuyên truyền xã hội hóa giáo dục.

Gia đình là cái nôi của xã hội Vì vậy, cần phối kết hợp giữa gia đình với nhàtrường tạo một môi trường thân thiện cho trẻ, trường học chính là ngôi nhà thứ hai củatrẻ Nhận thức được điều đó ngay từ đầu năm học tôi đã có kế hoạch và nội dungtuyên tuyền đến các bậc phụ huynh như sau:

*Hình thức tuyên truyền:

- Trong buổi họp phụ huynh các kỳ, tôi trao đổi với phụ huynh về tình hình củatrẻ, khả năng vận động, giao tiếp hay nhận thức

Trang 10

- Để phụ huynh chú ý hơn nữa tới tình hình của con em mình tại lớp học, tôi đãxây dựng góc tuyên truyền “Những điều phụ huynh cần biết” và trang trí thật nổi bật.Thường xuyên thay đổi các nội dung thực đơn, định lượng, dịch bệnh và các nội quyphòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ …

- Giờ đón trả trẻ cô cùng phụ huynh trao đổi trực tiếp về nhu cầu ăn mặc, vệsinh, ăn uống của trẻ diễn ra ở lớp.

- Tổ chức thường xuyên hoạt động thể dục sáng đúng giờ cho phụ huynh đượcquan sát.

*Nội dung tuyên truyền:

Cho trẻ ăn các chất có đủ chất dinh dưỡng, hợp lý, chăm sóc sức khỏe cho trẻ từkhâu vệ sinh cá nhân đến cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, cách phòng ngừa một số bệnhthường gặp ở trẻ em …

Tạo dựng cho trẻ môi trường lành mạnh, thân thiện Tạo điều kiện cho trẻ đượclao động tự phục vụ theo khả năng của độ tuổi, rèn luyện cơ thể cho trẻ tập thể dụcsáng thường xuyên

Tham gia giao lưu chương trình hội khỏe, hội thao khi nhà trường tổ chức hoặcngay trong lớp các khối với nhau Thông qua các ngày hội giao lưu này, sẽ tuyêntruyền được rộng rãi tới toàn thể phụ huynh và cộng đồng biết được tầm quan rọngcủa thể dục, thể thao, thông qua nội dung đó để giáo dục phát triển các tố chất vậnđộng cho trẻ tốt nhất.

5 Kết quả đạt được

Sau một thời gian thực hiện với lòng kiên trì lòng say mê kết hợp với việc sửdụng các biện pháp trên một cách linh hoạt tại lớp mẫu giáo nhỡ 4 tuổi trường mầmnon, tôi thấy dạy trẻ hoạt động phát triển vận động có nhiều thay đổi, sinh động hơn,thoải mái hơn, trẻ hào hứng và tích cực hơn, trẻ tự tin, mạnh dạn, linh hoạt và nhanhnhẹn hơn Kết quả giúp trẻ phát triển lĩnh vực nhận thức cao hơn, giúp tôi thu đượcnhững kết quả rất khả quan sau khi thực hiện đề tài này:

Bảng kết quả sau khi thực hiện đề tàiSTTNội dung khảo sátKết quả trước

khi thực hiện

Kết quả sau khithực hiện

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:19

w