Skkn một số biện pháp nâng cao tính tích cực, chủ động, tự giác trong giờ học môn toán 8

12 27 2
Skkn một số biện pháp nâng cao tính tích cực, chủ động, tự giác trong giờ học môn toán 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn II NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP Phương pháp 1: Hướng dẫn học sinh tự học nhà .3 Phương pháp 2: Rèn luyện kỹ trình bày kết Phương pháp 3: Tổ chức trò chơi tiết học Phương pháp 4: Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực .6 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP IV KẾT LUẬN NỘI DUNG BIỆN PHÁP I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP: Cơ sở lý luận: Như biết, Tốn học ngày có nhiều ứng dụng sống, kiến thức kỹ Toán học giúp người giải vấn đề thực tế sống cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Mơn Tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy luận, phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải có vấn đề Mơn Tốn góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết, quan trọng người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; phát triển kiến thức, kỹ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng Toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học học khác, đặc biệt môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, mơn Tốn cịn đóng vai trị quan trọng việc việc phát triển vận dụng môn học khác Cơ sở thực tiễn: Hiện nhà trường đòi hỏi phải thường xuyên đổi phương pháp dạy học có mơn Tốn Phương pháp dạy học Toán nhà trường cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Phương pháp dạy học tích cực mơn Toán phương pháp dạy học Toán mà người giáo viên phải sử dụng nhóm phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động người học Theo quan niệm từ trước tới nay, mơn Tốn mơn học khơ khan, máy móc; đa phần học sinh nhắc đến việc học Toán cảm thấy chán nản, khơng ham thích việc học Bản thân em học sinh trường PTDT BT THCS Thị trấn Măng Đen, giáo viên phải vất vả tiết học mơn Tốn, em bị kiến thức nên dẫn đến chán khơng ham thích học mơn Vì thế, nhiệm vụ thân tơi giáo viên trực tiếp giảng dạy em phải tìm phương pháp dạy học tích cực, tạo cảm giác thoải mái, ham thích học mơn Tốn cho học sinh; làm cho em hăng hái phát biểu ý kiến học, em yêu thích mơn; từ tìm hiểu thêm phương pháp khác để lấp chỗ hỏng kiến thức rèn luyện kỹ làm tập Toán cho em Trong thời gian tìm tịi học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, thân đút kết vận dụng số phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh đơn vị công tác, mạnh dạn đưa “Một số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, tự giác học mơn Tốn cho học sinh trường PTDT BT THCS Thị trấn Măng Đen” II NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP: Để nâng cao ham thích tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh học mơn Tốn, thân tơi mạnh dạn đưa phương pháp sau để phần khắc phục thực trạng học sinh trường PTDT BT THCS Thị trấn Măng Đen: Phương pháp 1: Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Trong thời gian quan sát theo dõi, thân tơi nhìn nhận việc tự học nhà học sinh đơn vị trường công tác thụ động, em chưa hình thành thói quen tự học nhà, chưa tự tìm hiểu trước đến lớp; dẫn đến kiến thức cũ em không nắm mà kiến thức khơng nhét đến lớp Vì địi hỏi giáo viên phải để em cần nắm kiến thức sách giáo khoa Kiến thức yếu tố tối ưu cần thiết cho hiểu biết học sinh kiến thức Toán Hoạt động học tập địi hỏi em phải tự giác, tích cực độc lập “khơng học thay mình”, phải chủ động lĩnh hội kiến thức Sau nắm kiến thức em cần đọc thêm tài liệu liên quan để mở rộng vấn đề Khi học em phải thật tập trung để nhớ học, không tập trung nhiều thời gian cho môn học; học nhớ theo trình tự “lơgic” Vì vậy, mơn Tốn, trước kết thúc tiết học, giáo viên phải giao rõ nhiệm vụ nhà cho học sinh, vừa học cũ chuẩn bị nội dung cho học Ví dụ: Sau học xong tiết luyện tập “Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)” giáo viên yêu cầu học sinh nhà học bài, nắm lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0); làm tập để rèn luyện lại kỹ vẽ đồ thị hàm số bậc Bên cạnh đó, giáo viên giao rõ cho học sinh nhiệm vụ cụ thể để chuẩn bị trước sau: Nhóm 1: Vẽ hai đồ thị hàm số y = 2x + y = 2x – hệ trục toạ độ Nhóm 2: Vẽ hai đồ thị hàm số y = 0,5x + y = x - hệ trục toạ độ Nhóm 3: Vẽ hai đồ thị hàm số y = x + y = 2x + hệ trục toạ độ Khi học sinh tự chuẩn bị nhà, đòi hỏi tất thành viên phải tham gia để nắm nội dung nhóm mình, công việc giáo viên để lên tiết học học sinh thực phần thời gian, phần có số học sinh giỏi thực hiện, cịn học sinh yếu ỷ lại, thụ động không tham gia bạn Điều kiện mạng Internet phổ biến nhà trường, nên rèn luyện thêm cho em kỹ tự học qua việc khai thác tài liệu mạng Internet, thông qua trang tự học học sinh như: google.com; youtube.com; vietjack.com, Phương pháp 2: Rèn luyện kỹ trình bày kết quả: Rèn luyện kỹ trình bày cho học sinh vấn đề mà giáo viên mà hay làm thường xuyên Bản thân em học sinh dân tộc thiểu số, nên em không mạnh dạn, tư tin giao tiếp với bạn giáo viên học Vì thế, giáo viên thường xuyên yêu cầu học sinh trình bày kết quả, phần giúp em mạnh dạn Ví dụ: Giả sử sau giao nhiệm vụ nhà cho học sinh chuẩn bị phần trên, đến “Đường thẳng song song đường thẳng cắt nhau”, giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết chuẩn bị nhóm mình, nhóm cịn lại quan sát, nhận xét nêu câu hỏi thắc mắc từ vấn đề nhóm bạn Chẳng hạn: Nhóm trình bày kết đồ thị hai hàm số y = 2x + y = 2x –   Đồ thị hàm số y = 2x + qua hai điểm A(0; 3) B   ;0    Đồ thị hàm số y = 2x – qua hai điểm M(0; -2) N(1; 0) Nhóm 1: Khẳng định hai đường thẳng song song với Các nhóm cịn lại nêu câu hỏi thắc mắc, như: Dựa vào điều kiện mà khẳng định hai đường thẳng song song với nhau? Nếu a = a’ b = b’ hai đường thẳng nào? Các thành viên nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác thơng qua hiểu biết mà nhóm tìm hiểu nhà theo gợi ý giáo viên từ trước Từ đó, học sinh lớp thảo luận để đưa nội dung học, giáo viên nhận xét chốt lại Tiến hành vậy, học sinh vừa chủ động tìm hiểu nhà, tích cực trao đổi với nhau, khơng cịn thụ động nghe giảng áp dụng máy móc trước; thân em chủ dộng trao đổi, giao tiếp với bạn để tìm hiểu học; giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn khơng cịn đóng vai trị trung tâm trước Phương pháp 3: Tổ chức trò chơi tiết học: Tổ chức trò chơi tiết học phần tạo khơng khí vui tươi lớp học, khơng cịn khơng khí buồn, căng thẳng tốn khó trước Hiện có nhiều trị chơi hay, hấp dẫn, hình ảnh sinh động, ý nghĩa khơng cịn trò chơi cũ trước; giúp học sinh vừa học vừa chơi, vừa giáo dục liên hệ thực tế sống cho học sinh Vì vậy, giáo viên phải lựa chọn trò chơi xây dựng nội dung phù hợp với đơn vị kiến thức cần áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên tổ chức trị chơi kiểm tra cũ, củng cố học, tổ chức trò chơi để rút nội dung kiến thức học (giáo viên giao nhiệm vụ chuẩn bị trước cho học sinh nhà) Giáo viên phải biết chọn lựa trò chơi cho phù hợp với dạy nội dung thời gian Xác định mục tiêu trị chơi đưa gì? (Giáo dục kĩ gì? Phẩm chất gì?) Ví dụ: Khi dạy xong “Đối xứng trục” phân mơn hình học lớp 8, giáo viên chia lớp thành bốn nhóm cho học sinh thi cắt chữ “DẠY TỐT-HỌC TỐT” dựa vào tính chất trục đối xứng Thơng qua trị chơi này, giúp học sinh khắc sâu tính chất trục đối xứng, học sinh thấy ứng dụng thực tế trục đối xứng rèn kỹ cắt chữ cho học sinh thơng qua trị chơi, giáo dục thái độ học tập học sinh qua câu hiệu Hoặc tổ chức cho học sinh trò chơi “Hộp quà yêu thương” sau học xong “Hình hộp chữ nhật” phân mơn hình học 8, qua trị chơi học sinh biết vận dụng tạo cho hộp quà hình hộp chữ nhật Giáo viên giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục đạo đức học sinh thơng qua số trị chơi như: “Giải cứu biển xanh”, “Tết trồng cây”, “Hái táo”, “Biệt đội cứu hoả”,… Giáo viên tổ chức trò chơi để củng cố lại sau tiết học để kiểm tra cũ, tạo khơng khí hứng khởi cho học sinh trước vào tiết học Khi dạy tiết “Luyện tập” “Những đẳng thức đáng nhớ” phân môn Đại số lớp “Tỉ số lượng giác góc nhọn” phân mơn hình học lớp Giáo viên tiến hành tổ chức trị chơi “Ghép hình”: u cầu học sinh ghép tam giác với cho cạnh tam giác có nội dung tương ứng để tạo thành hình hình dạng hình ngũ giác, hình vật, Trị chơi giúp học sinh củng cố kiến thức học, tư lôgic gắn kết học sinh với Các trò chơi mà giáo viên đưa phải đa dạng, phong phú, có tác dụng gắn kết, khích lệ tinh thần học tập cho tất đối tượng học sinh lớp, tránh bỏ rơi học sinh yếu ngồi cuộc; giáo viên khơng nên chọn trị chơi mặt vui nhộn, lại thiếu tác dụng giáo dục phẩm chất kỹ học tập Tùy vào nội dung học mà giáo viên phân bố thời gian cho phần trị chơi hợp lí Để trị chơi diễn có hiệu quả, trước hết, giáo viên phải ổn định đội chơi, người chơi cho phù hợp, cân đối lực lượng Giới thiệu trò chơi, cách chơi: Đây khâu quan trọng, giáo viên nên giới thiệu trò chơi cách ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, thu hút hấp dẫn người chơi (Đối với trị chơi khó giáo viên nên cho chơi thử trước) Động viên học sinh chơi nhiệt tình, Song, phải đảm bảo nề nếp, nội qui nhà trường Để trò chơi diễn hiệu tránh ồn ào, trật tự học sinh giáo viên cần đưa quy định tham gia chơi Phương pháp 4: Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực: Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên nên tìm tịi áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực (mảnh ghép, khăn trải bàn, ổ bi, lược đồ tư duy, phòng tranh, ) để phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Các kĩ thuật đòi hỏi giáo viên phải thực thường xuyên để học sinh làm quen với kĩ thuật dần hình thành thói quen tự giác học tập, dần bỏ qua thói quen thụ động trước đây, nhất giáo viên ln Ví dụ: Trong chủ đề “Vị trí tương đối hai đường tròn” giáo viên sử dụng kĩ thuật “Mảnh ghép” cho hoạt động 1: Ba vị trí tương đối đường trịn sau: Phân cơng nhóm thực nghiên cứu nội dung chuẩn bị trước nhà (Vịng 1: Vịng chun gia): Nhóm 1: Hai đường trịn cắt Nhóm 2: Hai đường trịn tiếp xúc Nhóm 3: Hai đường trịn khơng giao Lên lớp, giáo viên cho học sinh hội ý phút nội dung chuẩn bị nhà, sau giáo viên yêu cầu học sinh di chuyển ghép thành nhóm theo màu phiếu chuẩn bị sẵn cho học sinh để hoàn thành nhiệm vụ thứ hai (Vòng 2: Mảnh ghép) vào phiếu học tập Ở vòng đòi hỏi tất học sinh tham gia, học sinh chun gia, đóng vai trị hướng dẫn cho tất bạn nhóm vấn đề thảo luận tìm hiểu vịng Vị trí tương đối hai đường trịn Số điểm chung Hình vẽ minh hoạ A Hai đường tròn cắt O' O B Tiếp xúc O' O A Hai đường tròn tiếp xúc Tiếp xúc ngồi Hai đường trịn khơng giao Ngoài Đựng Đồng tâm O O' A O O' O O' O O' Ở vịng này, giáo viên cử đại diện nhóm lên trình bày kết thực nhóm, nhóm khác theo dõi có ý kiến phản hồi, chẳng hạn như: Dựa vào điều kiện để xác định hai đường tròn cho cắt nhau; đoạn thẳng AB gọi gì? Các bạn chun gia nhóm cử trình bày người hướng dẫn giải thích cho bạn lớp câu hỏi liên quan đễn vấn đề nhóm Giáo viên đóng vai trò hướng dẫn mở rộng kiến thức cho học sinh vấn đề mà học sinh thắc mắc chốt lại nội dung học III KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP: Sau thực giải pháp học kì I năm học 2020-2021 với 119 học sinh, thân thực khảo sát hứng thú học tập học sinh trường PTDT BT THCS Thị trấn Măng Đen sau: Câu 1: Thái độ em mơn Tốn: Rất thích 23 (19,3%) 45 (37,8%) Bình thường 27 (22,7%) 32 (26,9%) Trước Sau Câu 2: Những hoạt động em học mơn Tốn: Nhàm chán 25 (21,0%) 27 (22,7%) Khơng thích 44 (37,0%) 15 (12,6%) Trước Các hoạt động Thường xuyên - Nghe giáo viên giảng ghi chép - Đọc SGK để trả lời câu hỏi - Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề - Làm Sau Không Đôi thực Thường xuyên Không Đôi thực 57 40 22 100 14 30 55 34 73 38 25 60 34 83 26 10 32 40 47 78 24 17 43 45 31 84 20 15 35 56 80 21 18 thí nghiệm thực hành - Tham gia phát biểu xây dựng - Tự giác giải 28 tập lớp Câu 3: Em thích mơn Tốn vì: Nội dung Bài học sinh động, thầy cô vui vẻ, dễ hiểu Kiến thức dễ nắm bắt Liên hệ thực tế nhiều Ý kiến khác Câu 4: Em khơng thích mơn Tốn vì: Trước 46 (38,7%) 34 (28,6%) 35 (29,4%) (3,3%) Sau 60 (50,4%) 26 (21,8%) 30 (25,2%) (2,6 %) Nội dung Nội dung khó hiểu, học nhàm chán Trước 55 (46,2%) Sau 24 (20,2%) Mất kiến thức mơn Tốn Khơng có nhiều liên hệ thực tế Ý kiến khác IV KẾT LUẬN NỘI DUNG BIỆN PHÁP: 26 (21,8%) 35 (29,4%) (2,6 %) 30 (25,2%) 27 (22,7%) (1,7 %) Trong thời gian nửa học nghiệm biện pháp trên, có thay đổi đáng kể nhận thức học sinh việc học tạo hứng thú trọng học mơn Tốn cho học sinh đơn vị công tác Tuy nhiên, kết đạt chưa cao, số học sinh chưa phát huy tính tích cực học tập Trong thời gian tới thân đồng nghiệp cố gắng thực đồng loạt thường xuyên biện pháp để tạo cho học sinh tính tự giác học tập, tích cực tham gia vào hoạt động học tập lớp tự học nhà Những phương pháp trình bày biện pháp phần nhỏ mà thân đút kết Hy vọng với phương pháp giúp cho giáo viên mơn Tốn giáo viên nhà trường thay đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh Dù cố gắng tìm tịi song kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên cách trình bày khơng tránh khỏi sơ suất thiếu sót Nên tơi mong giúp đỡ thầy cô bạn đồng nghiệp để biện pháp tơi trình bày hồn chỉnh tơi rút kinh nghiệm trình giảng dạy năm

Ngày đăng: 14/08/2023, 16:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan