1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp nang cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh trong đọc hiểu tác phẩm của môn ngữ văn thpt

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 187,11 KB

Nội dung

Môc lôc Trang 1 Mở đầu 2 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM CỦA MÔN NGỮ VĂN THPT Người thực hiện: Lê Thanh Anh Đào Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nội Trú tỉnh SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ Văn Môc lôc Trang Mở đầu………………………………………………………………….… Thanh Hóa, tháng năm 2022 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… .2 1.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu……………………………………… skkn 1.3 Mục đích nghiên cứu… ……………………………………………… 2.Nội dung………… ……………………………………………………… 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm …………… ………… …… 2.1.1 Ôn tập số kiến thức Tiếng Việt làm văn………….…………… 2.1.2 Các dạng câu hỏi Đọc - Hiểu………………………….……………… 2.1.2.1 Xác định nội dung văn bản…………………………………………… .4 2.1.2.2 Khám phá hình thức nghệ thuật……………………………………… .5 2.1.3 Khám phá kiến thức Đọc – Hiểu…………… ……………… .6 2.1.3.1 Đọc – Hiểu hình thức văn bản………………………… …………… 2.1.3.2 Đọc – Hiểu nội dung văn bản………………………………… …… .8 2.1.3.3 Đọc - Hiểu ngơn từ…………………………………………………… 2.1.3.4 Đọc Hiểu hình tượng nghệ thuật……………………………………… 2.1.3.5 Đọc – Hiểu tư tưởng tình cảm tác giả…………………………… .10 2.1.4 Phương pháp làm đọc hiểu văn ………………………………… .10 2.2 Hiệu biên pháp thực 11 Kết luận .12 3.1 Những học kinh nghiệm rút ra……………………………… .12 3.2 Những kiến nghị, đề xuất để triển khai…………………………………… 12 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề mà ngành giáo dục quan tâm hàng đầu trăn trở người Thầy.Bởi vậy, giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp ln cố gắng tìm tịi phương pháp tối ưu để nâng cao chất lượng Nhất giáo dục phẩm chất, tâm hồn ,nhân cách cho học sinh thông qua môn học đặc thù Văn học Hiện nay, dần vượt khỏi cách dạy học theo lối truyền đạt mà hướng tới cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm Bởi thế, môn học Ngữ văn bậc THPT ngày đổi Dạy học tác phẩm khơng cịn gọi giảng văn mà gọi Đọc - Hiểu văn văn học Đọc viết, nói nghe hoạt động học sinh môn học Ngữ văn Điều làm thay đổi nhận thức quan niệm việc dạy học tác phẩm văn học.Chuyển học sinh thành vị trí trung tâm, chủ động, tích cực sáng tạo Bài học - tác phẩm văn học, tác phẩm thơ để giáo viên giảng bình mà để học sinh đọc Dạy đọc nghĩa giúp học sinh kiến tạo hình thức, nội dung, ý nghĩa tác phẩm Muốn giáo viên phải tổ chức cho học sinh soạn bài, phát biểu, thảo luận, đối thoại lớp Sau đó, giáo viên tổng kết, nâng cao, đưa kết luận cuối tiết học Điều cho thấy việc đổi phương pháp dạy học khó khăn thực Phần ý thức khả tự học số em chưa cao.Phần xu hướng phát triển nhìn nhận thực tế mơn Văn nói riêng mơn xã hội nói chung chưa thật khách quan, tồn diện cơng minh Bằng kinh nghiệm thân số tài liệu tham khảo, năm qua đúc kết vận dụng "Một số biện pháp nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh Đọc - Hiểu tác phẩm môn Ngữ văn THPT" 1.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Các văn văn học chương trình Ngữ văn 10, 11 12 - Một số văn sách giáo khoa (khi vận dụng làm tập) - Học sinh khối THPT 1.3 Mục đích nghiên cứu: - Thu thập thơng tin: Khảo sát tình hình học tập làm học sinh skkn - Đáp ứng yêu cầu đổi Bộ GD ĐT, đảm bảo việc đề thi môn Ngữ văn khối THPT theo hướng đọc- hiểu văn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong trình đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, nhiều nhà nghiên cứu phương pháp giảng dạy, nhiều thầy cô giáo Đọc -hiểu văn bản? Phương pháp dạy Đọc- Hiểu văn khái quát nào? Trong “Đánh giá lực đọc hiểu học sinh - Nhìn từ yêu cầu PISA”, giáo sư Đỗ Ngọc Thống viết “ Một mục tiêu quan trọng việc dạy học tiếng mẹ đẻ nói chung tiếng Việt nói riêng rèn luyện cho học sinh sử dụng thành thạo bốn kĩ bản: đọc, viết, nghe, nói Trong bốn kĩ ấy, học lên cao, kĩ đọc đọc hiểu ý cả”.Vây nên việc định hướng cho phương pháp dạy học khả thành thục Đọc –hiểu cho học sinh thật cần thiết 2.1.1 Ôn tập số kiến thức Tiếng Việt Làm văn - Q trình ơn tập cần ý vấn đề sau: Thiết kế hệ thống câu hỏi giúp học sinh sâu vào nội dung nghệ thuật văn Tùy theo đối tượng học sinh học chương trình lớp 10, 11 hay 12 , giai đoạn chương trình học để chuẩn bị loại câu hỏi tập khác Hiệu Đọc hiểu văn phụ thuộc lớn vào việc làm giáo viên - Đối với học sinh lớp 10: Khi giáo viên chuẩn bị câu hỏi xác định kiến thức nội dung, ý nghĩa hình thức nghệ thuật văn cần ý đến kiến thức tiếng Việt, làm Văn liên quan tiết đọc hiểu như: Kiến thức tiếng việt: Phân loại từ; nghĩa từ; biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, nói q, nói giảm nói tránh ; điển tích; điển cố; ước lệ; tượng trưng … phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; phong cách ngôn ngữ nghệ thuật … Kiến thức làm văn: Phương thức miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận - Đối với học sinh lớp 11: Ngoài câu hỏi đặt lớp 10, thêm loại câu hỏi khác liên quan đến kiến thức Làm Văn Tiếng Việt vừa học lớp 11 skkn Kiến thức tiếng việt: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ; nghĩa việc, nghĩa tình thái; ngữ cảnh; phong cách ngơn ngữ báo chí; phong cách ngơn ngữ luận … Kiến thức làm văn: Các thao tác lập luận: Phân tích, bình luận, giải thích, so sánh, bác bỏ, biểu cảm hứng thực, lãng mạn, …vv - Ở lớp 12: Tiếp tục áp dụng loại câu hỏi lớp 10, 11 thêm kiến thức luật thơ, phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành chính, tu từ ngữ âm, tu từ cú pháp, * Ví dụ 1: Khi dạy Việt Bắc Tố Hữu làm sau: - Phần tìm hiểu chung liên qua đến thể loại tác phẩm, yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức thơ lục bát - Phần tìm hiểu chi tiết văn yêu cầu em nhớ thêm kiến thức biện pháp tu từ giúp em tìm phân biệt rõ biện pháp tu từ nhân hóa ẩn dụ 2.1.2 Các dạng câu hỏi đọc- hiểu : Các câu hỏi tập trung làm rõ hai vấn đề đọc- hiểu: Xác định nội dung văn khám phá hình thức nghệ thuật văn Mỗi loại câu hỏi vận dụng kiến thức khác thời điểm thích hợp hệ thống câu hỏi phải đảm bảo tích hợp kiến thức ba phân mơn, theo sát chương trình học tiến trình giảng dạy Sau số loại câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời mà áp dụng: 1.2.1 Xác định nội dung văn bản: Hướng dẫn em nắm thông tin quan trọng văn dạng câu hỏi sau: *Câu hỏi 1: - Văn nói (miêu tả, thuật lại, khẳng định, đề cập ….) điều gì? - Hãy xác định nội dung văn - Đặt nhan đề cho văn Đối với dạng câu hỏi cần làm sau: - Đọc kỹ văn Xác định câu chủ đề tìm điều văn đề cập skkn - Xác định từ ngữ quan trọng theo nhóm Khái quát ý nghĩa từ ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng… ) có nội dung - Từ nội dung khái quát thành từ cụm từ để đặt tên cho văn *Câu hỏi 2: Câu, từ (nào văn bản) … Có ý nghĩa ? Đối với dạng câu hỏi cần làm sau: - Đọc kỹ lại câu văn (hay dịng thơ) - Xem xét kỹ vấn đề hỏi - Xác định loại nghĩa có từ câu văn (hoặc thơ) mối quan hệ với câu khác văn bản, câu liền trước sau 2.1.2.2 Khám phá hình thức nghệ thuật: Đây điều kiện giúp giáo viên ôn tập, củng cố, kiểm tra kiến thức tiếng việt làm văn nhằm đánh giá mức độ hiểu văn học sinh : Giáo viên cần bám sát đặc điểm loại thể văn để đặt câu hỏi phù hợp - Văn luận ngồi câu hỏi nội dung, biện pháp nghệ thuật, cần đặc biệt ý câu hỏi hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng); thao tác lập luận, phương thức biểu đạt… - Thơ ý tìm mạch cảm xúc; ý sáng tạo việc dùng từ, hình ảnh, nhạc điệu, biện pháp tu từ … - Truyện ý cốt truyện, nhân vật, tình huống, chi tiết, lời kể, cách kể, giọng kể, đoạn thoại, trữ tình ngoại đề - Kịch phải ý câu hỏi xung đột kịch, hành động kịch, cách thắt nút hay mở nút kịch, lời thoại …… Để em phát hình thức nghệ thuật tác dụng nó, sử dụng dạng câu hỏi sau: * Câu hỏi 1: Xác định phong cách ngôn ngữ - Đối với dạng câu hỏi cần nắm vững đặc trưng phong cách ngôn ngữ: Sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, luận, khoa học, hành - Văn thuộc thể loại sử dụng ngơn ngữ phong cách thể loại skkn *Câu hỏi 2: Đoạn văn viết theo cấu trúc nào? Xác định biện pháp tu từ sử dụng Đối với dạng câu hỏi cần làm sau: - Xác định cấu trúc văn bản: Diễn dịch, quy nạp - Tìm tất biện pháp nghệ thuật sử dụng Xác định biện pháp - Căn vào chức biện pháp nghệ thuật để phân tích tác dụng văn * Câu hỏi 3: Xác định thao tác lập luận phương thức biểu đạt văn Đối với dạng câu hỏi cần làm sau: - Đối với thao tác lập luận thường thể loại văn xi Trong văn đó, sử dụng nhiều thao tác Vì thế, tơi hướng dẫn học sinh tìm thao tác cách nêu dấu hiệu nhận biết thao tác - Đối với phương thức biểu đạt thường áp dụng cho thơ, đoạn thơ Trong thơ biểu lộ cảm xúc nhân vật trữ tình nên phương thức miêu tả tự thường làm phong cho biểu cảm *Câu hỏi 4: Văn mắc lỗi nào? Cách sửa lỗi? Sửa đúng? Đối với dạng câu hỏi cần làm sau: - Xác định lỗi: Chính tả, dùng từ, cú pháp, logic, lập luận - Cách sửa lỗi: Viết sai tả, từ dùng khơng hợp văn cảnh, dùng sai nghĩa không hiểu nghĩa từ, Câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ, quan hệ từ không phù hợp…không phù hợp phạm vi sử dụng lỗi lập luận - Sửa lại lỗi cho phù hợp 2.1.3 Khám phá kiến thức Đọc- Hiểu 2.1.3.1 Đọc - Hiểu hình thức văn (Thể loại, phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt) Thơng thường thuộc vào phần tìm hiểu chung, q trình đọchiểu đơi giáo viên cho phần không quan trọng nên cho em tìm hiểu sơ sài Thực ra, việc làm vô quan trọng, tạo tiền đề cho việc khai thác nội dung nghệ thuật văn skkn Để làm tốt công việc này, giáo viên thực bước sau: Hướng dẫn học sinh ôn lại số kiến thức tiếng việt làm văn có liên quan tới câu hỏi dẫn dắt đọc- hiểu văn học hơm Đối với thể loại, phong cách ngôn ngữ sử dụng dạng câu hỏi phần khám phá hình thức nghệ thuật Đối với phương thức biểu đạt sử dụng dạng câu hỏi phần khám phá hình thức nghệ thuật Khi em nắm kiến thức liên quan dạng câu hỏi khác Hiệu đọc- hiểu phụ thuộc lớn vào công đoạn giáo viên Ví dụ 1: Trong đầm đẹp sen Lá xanh, trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn - Trả lời câu hỏi sau: 1.Xác định thể loại,phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt đoạn thơ - Gợi ý: Thể loại ca dao, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phương thức biểu đạt miêu tả biểu cảm Ví dụ 2: "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mĩ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: "Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi Đó lẽ phải khơng chối cãi được” Trả lời câu hỏi: Xác định phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt đoạn văn skkn Gợi ý: phong cách ngơn ngữ luận, phương thức biểu đạt nghị luận 2.1.3.2 Đọc- Hiểu nội dung văn Đọc - Hiểu nội dung văn nghĩa giúp học sinh sâu khám phá lớp ngơn từ, hình tượng nghệ thuật tư tưởng tình cảm tác giả ẩn chứa văn 2.1.3.3 Đọc- hiểu ngơn từ: Hiểu từ khó, từ lạ, điển cố, hình ảnh (đối với thơ) Các tác phẩm truyện phải nắm cốt truyện chi tiết mở đầu đến kết thúc Khi đọc văn cần nắm cách diễn đạt, mạch văn xuyên suốt Đặc biệt phát mạch ngầmmạch hàm ẩn Từ phát chất văn đặc điểm khác lạ văn Để đạt điều giáo viên cần thực bước sau: - Hướng dẫn em nắm vững phần tiếng viết làm văn liên quan đến nội dung học Quá trình thực phải biết chọn lọc trọng tâm, điều quan trọng mà học sinh cần phải ghi nhớ - Khi tìm hiểu văn có dung lượng dài, yêu cầu em chia văn thành đoạn nhỏ Dùng dạng câu hỏi phần phát từ ngữ then chốt, biết ý nghĩa cách sử dụng Sau khái quát dụng ý tác giả Ví dụ : Nhận xét cách sử dụng từ ngữ cho biết tác dụng câu sau: "Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa" (Truyện Kiều- Nguyễn Du) - Gợi ý: -Chọn lọc từ ngữ tinh tế - Tác dụng: từ "cậy chịu" chứa đựng thái độ tin tưởng, hy vọng, gửi gắm thiết tha; "lạy, thưa" thể thái độ thành kính, thiêng liêng việc trao duyên.thông minh sắc sảo nhân vật 2.1.3.4 Đọc- hiểu hình tượng nghệ thuật Hình tượng văn văn học hàm chứa nhiều ý nghĩa Đọc- hiểu hình tượng nghệ thuật văn văn học đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, biết cụ thể hóa tình cảnh để hiểu điều mà ngơn từ biểu đạt khái qt Đọc- hiểu hình tượng nghệ thuật cịn địi hỏi phát mâu thuẫn tiềm ẩn hiểu logic bên chúng skkn Để đạt điều giáo viên cần thực bước sau: - Hướng dẫn em nắm vững phần tiếng viết làm văn liên quan đến nội dung học - Đọc văn chậm, có điểm nhấn giúp học sinh phát hình tượng nghệ thuật cho biết tác dụng - Để học sinh dễ dàng biết tác dụng vào đặc điểm chức phép tu từ, biện pháp tu từ Ví dụ: Văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? “ Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời…” (Trích đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm) (Biện pháp tu từ: điệp từ phải biết có tác dụng nhác nhở trách nhiệm người tổ quốc; đoạn thơ sử dụng nhiều từ mối quan hệ gắn bó như: gắn bó, san sẻ, hóa thân ) 2.1.3.5 Đọc- hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả Nhà văn sáng tạo nhằm thể tư tưởng, tình cảm tác phẩm Đó linh hồn tác phẩm Vì vậy, đọc văn văn học phải linh hồn Tuy nhiên, tư tưởng tình cảm nhà văn muốn biểu khơng nói lời, biểu hình tượng ngơn từ Chính địi hỏi người đọc phải có lực khái qt xác Khâu địi hỏi giáo viên phải thật khéo léo hướng dẫn học sinh thực theo yêu cầu Để học sinh có lực khái quát xác giáo viên cần thực bước sau: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh đời tác phẩm - Đọc thơng suốt tồn văn để có ấn tượng tồn vẹn văn - Phát lạ từ ngữ, hình ảnh, kiện tâm tình nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại, độc thoại giao tiếp với môi trường sống nhân vật tác phẩm - Từ ba bước trên, tìm tầng hàm nghĩa để nhận người viết kí thác điều muốn nói, quan niệm nhân sinh, hồi bảo, ước mơ 10 skkn Ví dụ: Tư tưởng, tình cảm tác giả thể văn ? "Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" (Trích Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi) Tư tưởng tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi tư tưởng thân dân, lấy dân làm gốc yêu thương nhân dân 2.1.4 Phương pháp làm đọc- hiểu văn - Chìa khóa kiến thức, kĩ cần thiết để sử dụng trình đọchiểu văn thơng thường Từ em chủ động, tự tin đứng trước đề đọc- hiểu văn - Về kiến thức: Như trình bày trên, học sinh phải nắm vững kiến thức ba phân môn: Tiếng việt, tập làm văn, văn Khi trả lời câu hỏi phải sát nghĩa, sâu mang tính khoa học - Về kĩ học sinh phải nhận biết yêu cầu sau: - Ngữ liệu trích dẫn từ đâu (sách giáo khao, báo chí, nguồn khác ) - Câu hỏi có ý cần trả lời ( ví dụ: câu hỏi sử dụng từ "các, ) thường trả lời hai ý trở lên) - Mỗi câu phải trả lời tách bạch, ngắn gọn, trọng tâm *Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Đọc đoạn trích sau " Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời " (Trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm) Trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Câu 1: Nêu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Câu 2: Tại từ Đất Nước viết hoa? Câu 3: Nêu nội dung đoạn thơ? 11 skkn Câu 4: Cảm nhận em trách nhiệm với quê hương, đất nước xã hội ngày Trả lời khoảng 5-7 dòng? Gợi ý: Câu 1: Điệp ngữ "phải biết", Câu 2: Thể tơn trọng thành kính, thiêng liêng ngợi ca cảm nhận Đất Nước Câu 3: Nội dung đoạn thơ: Lời nhắn nhủ trách nhiệm người Đất Nước Câu 4: Nêu cảm nhận riêng với quê hương, đất nước xã hội Khẳng định trách nhiệm hàng đầu học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội (Có nhiều cách diễn đạt khác lập luận phải chặt chẽ, thuyết phục) Ví dụ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: "Yêu tổ quốc từ giọt mồ hôi tảo tần Mồ hôi rơi cánh đồng cho lúa thêm hạt Mồ hôi rơi công trường cho ngơi nhà thành hình, thành khối Mồ rơi đường nơi nẻo cao Tổ quốc thầy cô mùa nắng để nuôi ước mơ cho em thơ Mồ hôi rơi thao trường đầy nắng gió người lính để giũ yên bình màu xanh cho Tổ quốc " (Nguồn http:// việt báo ngày 9-5-2014) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu 2: Xác định biện pháp tu từ Câu 3: Những từ ngữ: cánh đồng, công trường gọi nhớ đến đối tượng sống? Gợi ý: Câu 1: Văn sử dụng phong cách ngơn ngữ báo chí Câu 2: Biện pháp tu từ: điệp cấu trúc "Mồ rơi" Câu 3: Từ "cánh đồng" gợi nhớ đến người nông dân, từ "công trường" gợi nhớ người công nhân 2.2 Hiệu biện pháp thực Áp dụng biện pháp vào thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh tích cực học tập môn Ngữ văn Đặc biệt thông qua tập đọc- hiểu sách 12 skkn giáo khoa giúp em có nhìn nhận mơn văn Từ em có điều kiện vận dụng kiến thức học ba phân môn tiếng việt, phần văn tập làm văn vào viết Khi làm tập đọc hiểu hầu hết em làm tốt điểm 85% TB trở lên Bên cạnh đó, tơi gợi mở vấn đề có tính chất mẻ em để số học sinh khá, giỏi tiếp tục tìm tịi sâu tìm hiểu tập đọc- hiểu khó theo cấu trúc đề thi quốc gia để em quen dần Qua việc thực biện pháp trên, thấy em u thích có nhìn mẻ văn học Trong học em tích cực xây dựng có chuẩn bị chu đáo trước đến lớp Đặc biệt dạy ôn tập Việc học sinh hiểu bài, hứng thú với học kết mà giáo viên mong mỏi, chờ đợi học sinh KẾT LUẬN 3.1 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện pháp - Qua trình giảng dạy áp dụng biện pháp trên, rút số quý báu cho việc tìm hiểu khai thác dạng đọc- hiểu sau: - Giáo viên phải chuẩn bị cho tiết dạy cách chu đáo, hồn mĩ từ thiết kế giáo án, bước lên lớp, tiến trình học đến tâm trạng, cảm xúc Dạy đọc- hiểu văn không cảm nhận truyền giảng tâm hồn mà cịn dùng lí trí, tư cách sáng tạo - Văn học môn khoa học mang đặc thù riêng, đòi hỏi thân người dạy phải thường xuyên học hỏi, trau dồi, tích luỹ, mạnh dạn đổi phương pháp, làm giảng, dẫn chứng gợi mở sinh động cho học Cần phải chọn câu hỏi “có vấn đề” câu hỏi gợi mở phù hợp để phát huy tính tích cực, chủ động khả cảm thụ vấn đề học sinh 3.2.Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng biện pháp vào thực tiễn - Nhà trường cần phối hợp với giáo viên để sớm phân loại đối tượng nhằm giúpgiáo viên giảng dạy có kế hoạch cụ thể học sinh - Thư viện cần bổ sung sách giáo khoa tham khảo môn Văn , sách quà tặng sống, sách giáo khoa kĩ sống 13 skkn - Động viên khích lệ học sinh say mê mơn Văn , có “sân chơi” bổ ích , lồng ghép buổi hoạt động ngoại khóa Trên số biện pháp rút trình giảng dạy.Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi xung quanh vấn đề mà tơi đề cập Từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, làm cho công việc dạy học văn có nhiều ý nghĩa XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày tháng năm2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Lê Thanh Anh Đào 14 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận – SGK Ngữ Văn 10, NXBGD, 2006 Phan Trọng Luận – SGK Ngữ Văn 11, NXBGD, 2007 Phan Trọng Luận – SGK Ngữ Văn 12, NXBGD, 2008 Phương Lựu – Lý luận văn học, NXBGD, 2006 Phan Trọng Luận – Đổi học tác phẩm văn chương, NXBGD, 2006 Nguyễn Văn Tùng – Tác phẩm văn học nhà trường – Những vấn đề trao đổi – NXB ĐHQG Hà Nội 2002 Đinh Trọng Lạc – Phong cách học tiếng việt, NXBGD, 1995 15 skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thanh Anh Đào Chức vụ đơn vị công tác: giáo viên - Trường THPT Dân Tộc Nội Trú tỉnh Số, ngày, tháng, năm Năm học định công nhận danh hiệu thi Tên đề tài đua; quan ban hành định 2001 - 2002 2002 -2003 2014- 2015 Đây thôn Vĩ nỗi niềm Xếp loại B (Số 138/QĐKH – Hàn Mặc Tử GDCN ngày 29/4/2003 ) Cốt cách thơ Xuân Hương qua Xếp loại B (Số 138/QĐKH – lời mời GDCN ngày 29/6/2004 ) Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho Xếp loại B (Số 138/QĐKH – học sinh dạy thơ lãng mạn GDCN ngày 24/11/2015 ) Việt Nam năm 1930 - 1945 16 skkn ... Bằng kinh nghiệm thân số tài liệu tham khảo, năm qua đúc kết vận dụng "Một số biện pháp nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh Đọc - Hiểu tác phẩm môn Ngữ văn THPT" 1.2 Phạm vi... dạy học lấy học sinh làm trung tâm Bởi thế, môn học Ngữ văn bậc THPT ngày đổi Dạy học tác phẩm khơng cịn gọi giảng văn mà gọi Đọc - Hiểu văn văn học Đọc viết, nói nghe hoạt động học sinh môn học. .. môn học Ngữ văn Điều làm thay đổi nhận thức quan niệm việc dạy học tác phẩm văn học. Chuyển học sinh thành vị trí trung tâm, chủ động, tích cực sáng tạo Bài học - tác phẩm văn học, tác phẩm thơ

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w