1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPT

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPT
Tác giả Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Minh
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 21,45 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPTSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPT

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỀ TÀI .2 PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học 1.1.2 Trạng thái học tập học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn .4 1.2.1 Thực trạng từ phía chương trình, thời lượng 1.2.2 Thực trạng từ phía giáo viên .4 1.2.3 Thực trạng từ phía học sinh Vai trò, ý nghĩa Kĩ thuật dạy học việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh .6 Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ Văn 3.1 Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái hoạt động học tập chung cho học sinh .8 3.1.1 Xây dựng số quy ước mẻ với học sinh .8 3.1.2 Tạo hội cho học sinh vận động tiết học 2.1.3 Tạo không gian học tập mẻ cho học sinh 11 3.2 Một số kĩ thuật dạy học để thay đổi trạng thái học tập học sinh qua môn Ngữ Văn 14 3.2.1 Nắm quy luật não để tìm phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp .14 3.2.2 Tạo điều kiện để học sinh phát huy khiếu thân 15 3.2.3 Xây dựng kĩ thuật dựa vào mô hình “lớp học đảo ngược” .20 3.2.4 Tạo hoạt động “bất thường” để “đánh thức” trạng thái học tập cho học sinh 23 3.2.5 Đa dạng hóa hoạt động xử lí thơng tin 24 IV Kết ứng dụng 26 PHẦN III: KẾT LUẬN .28 PHỤ LỤC 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Luât giáo dục năm 2019 Những quy định chung có nêu yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục “giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại, có hệ thống cập nhật thường xuyên; coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi khả người họ”, “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên ” Điều u cầu người dạy phải khơng ngừng học hỏi, sáng tạo để đem lại hiệu dạy học tốt đáp ứng yêu cầu xã hội người 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục nhằm đào tạo người động, sáng tạo, có khả thích ứng với đời sống xã hội, hồ nhập phát triển cộng đồng việc đánh giá không dừng lại việc tái kiến thức, lặp lại kiến thức học mà phải khuyến khích trí thơng minh sáng tạo, khả tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Trên tinh thần đó, nguời giáo viên phải ln tự làm mới, làm phong phú thân Khơng trau dồi kiến thức chun mơn mà người giáo viên phải người đưa đến cho học sinh “ luồng gió mới” Hiểu rõ mục tiêu đó, hết người giáo viên người khơi nguồn sáng tạo, phát huy để làm sống dậy “sinh khí”, lượng hứng thú cho học sinh Nghĩa là, giáo viên không người kiến tạo học sinh chiếm lĩnh tri thức mà cịn người kích thích trạng thái, tinh thần để học sinh sẵn sàng cho hoạt động học tập 1.3 Trong thời đại bùng nổ thơng tin, học sinh phải nắm bắt nhiều lượng thông tin, khả lưu nhớ có hạn Vì vậy, người giáo viên dù chuẩn bị giáo án tốt thành công đem lại hứng thú học tập cho học sinh Vấn đề đặt người giáo viên phải để giúp học sinh ghi nhớ học tốt Ngoài việc chuẩn bị tốt nội dung dạy học, người giáo viên cần có linh hoạt để nắm bắt, xử lí tình trạng học tập học sinh, phải tạo kĩ thuật mẻ, sáng tạo để “giữ lửa” cho học sinh Là giáo viên, người thực thi chủ trương, định hướng giáo dục, mong muốn đóng góp cơng sức bé nhỏ công đổi lớn lao ngành hoạt động thiết thực gần gũi với công việc dạy học đưa số kĩ thuật dạy học ứng dụng để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh thơng qua việc học tập nói chung mơn Ngữ văn nói riêng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích- tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống -Phương pháp nêu số liệu CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Phần mở đầu nêu lí tính cấp thiết việc thay dổi trang thái học tập nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng.Ngồi phần mở đầu, kết luận, phần nội dung đề tài gồm: - Những cở sở lí luận thực tiễn vấn đề thay đổi trạng thái học tập cho học sinh - Vai trò, ý nghĩa việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh - Một số kĩ thuật để thay dổi trạng thái học tập cho học sinh THPT qua môn Ngữ Văn - Kết ứng dụng PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Như hiểu kĩ thuât dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình huống, hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học 1.1.2 Trạng thái học tập học sinh - Theo từ điển Trạng thái tình trạng tồn vật, người mà nhiều ổn định - Theo tác phẩm Học phương pháp học tác giả Robert M Smith đưa định nghĩa tổng quan học tập: học tập học sinh hoạt động người tiếp thu kiến thức Nó có chủ ý tình cờ ngẫu nhiên Học tập bao gồm việc thu thập thông tin, kĩ thái độ, hiểu biết hay giá trị Nó thường kèm thay đổi cách ứng xử liên tục suốt thời gian học Học tập vừa coi trình, vừa kết Vậy, trình học tập thực nào? Trạng thái người có tác động đến q trình học tập hay khơng? Chúng ta có cần tạo nên trạng thái tích cực để q trình học tập, nắm bắt thơng tin đạt hiệu tốt không? Trên thực tế, trạng thái tâm lí ảnh hưởng lớn đến q trình học tập học sinh Khi người mệt mỏi, buồn chán, hay khơng có ấn tượng, khơng bị kích thích trí tị mị…thì khả lưu nhớ thơng tin khó thực Nhận thấy vai trị quan trọng trạng thái học sinh ảnh hưởng lớn đến học tập, đề tài nghiên cứu chưa nhấn mạnh tìm giải pháp cụ thể để làm thay đổi học sinh hoàn cảnh cụ thể Đa phần, đề tài nghiên cứu hướng đến việc chuẩn bị nội dung học để đạt u cầu chương trình mà để ý xem xét trạng thái tâm lí học sinh cần điều chỉnh tâm lí 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng từ phía chương trình, thời lượng Chương trình GDPT hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Theo mơ hình này, kiến thức vừa “chất liệu”, “đầu vào” vừa “kết quả”, “đầu ra” trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều khả vận dụng vào đời sống hạn chế Trong Chương trình GDPT xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kỳ vọng Thế nhưng, để học sinh có chuyển biến tích cực thái độ, hứng thú học tập với hành trình học tập lâu dài lại tốn khơng có lời giải cuối Giới hạn thời lượng học phải theo phân phối chương trình mang tính pháp quy Bộ Giáo dục ban hành nội dung học sách giáo khoa Đến thực tế giáo dục Việt Nam nặng thi cử, để học sinh vượt qua kì thi, giáo viên phải bám sát yêu cầu kiến thức kĩ cần đạt học Đã có giáo viên mắc “tai nạn nghề nghiệp” vơ tình hay hữu ý cắt xén chương trình, dồn ghép nội dung học Theo chương trình giáo dục PT tại, số tiết học học sinh trung bình tiết/ buổi ( Từ 7h đến 11h15), buổi học/ tuần, chưa kể đến việc học sinh học thêm nhà trường theo nhu cầu Với áp lực chương trình học tập thi cử khiến đa số học sinh khơng cịn khoảng trống cho sáng tạo, chí việc học nhiều thời gian thực không hiệu công sức thời gian bỏ Vậy chất lượng tiết học khóa thực bị ảnh hưởng, học sinh nặng nề, mệt mỏi khơng thể tiếp nhận xử lí tốt thơng tin 1.2.2 Thực trạng từ phía giáo viên Là giáo viên, hiểu lực để người vào đời khơng bó hẹp u cầu ghi nhớ, tích lũy kiến thức mà cịn để phân tích sâu, vận dụng sáng tạo cơng việc để sống tốt Môn Ngữ văn, ý nghĩa văn đời cần Học Ngữ văn khơng cịn chủ yếu vào khai thác hay đẹp ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, mà để hay đẹp giúp học sinh có kỹ sử dụng ngơn ngữ tốt, sống tích cực, nhân văn Chính vậy, có lẽ chưa yêu cầu trải nghiệm hoạt động dạy học Ngữ văn lại cấp thiết đến Với vai trò người dẫn đường cho học trò tham gia trải nghiệm, giáo viên dạy Ngữ văn cần vừa động vừa có chiều sâu Đó trải nghiệm làm thầy, với tinh thần mới: Như chưa có lối mịn! Thế nhưng, thực tế giáo viên trọng đến việc hồn thành chương trình theo phân phối mà qn mục đích thiết thực mơn Ngữ Văn Hơn nữa, số giáo viên chịu khó học hỏi khao khát đổi chưa thực nhiều, tâm lí an phận làm ảnh hưởng đến khả sáng tạo dạy học giáo viên Mục tiêu đa số giáo viên mong muốn học trịn trĩnh, chuẩn mực thực tế “khn thước” lại tạo nên nhàm chán đơn điệu dạy học Với học sinh hay ai, đơn điệu, nhàm chán giết chết hứng thú Hơn nữa, theo nghiên cứu khoa học khả tập trung não người đa số tồn khoảng 10 đến 15 phút, sau bị nhãng giáo viên dường không quan tâm đến quy luật Sau bảng khảo sát 20 giáo viên việc trọng đến trạng thái học tập học sinh tiết học Đúng Sai Ý kiến khác Nội dung thăm dò Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Chỉ quan tâm đến nội dung học 15 75% 15% 0 Quan tâm đến trạng thái học tập học sinh 32% 13 68% 0 Thường xuyên tìm kiếm kĩ thuật để làm thay đổi khơng khí học tập cho học sinh 32% 13 68% 0 1.2.3 Thực trạng từ phía học sinh Xã hội ngày thay đổi theo chế kinh tế thị trường, môn học Ngữ văn khẳng định vị trí nào? Người học ngày ưu tiên cho môn học định hướng nghề nghiệp tương lai, Ngữ văn có cịn lựa chọn hàng đầu? Thái độ trì trệ, chán nản học sinh, phải để thay đổi? Thực tế nay, bão thông tin, yêu cầu ghi nhớ học sinh “chịu” học thuộc chữ, văn dài Thế nên, việc phải tạo ấn tượng, điểm nhấn trở thành đòi hỏi thiết Ngữ văn Có thể nói, chưa người dạy Ngữ Văn trang bị nhiều kiến thức, phương pháp, hỗ trợ phương tiện tối tân, đặc biệt phương tiện gắn liền với công nghệ thông tin Đáng với điều kiện đó, chất lượng học Văn phải cao hơn, học trò yêu Văn Nhưng thực tế lại không mong muốn Bởi vậy, với phương pháp, cách thức, đường để đạt mục tiêu đề giáo viên cịn phải sáng tạo kĩ thuật hoạt động đứng lớp để ln ln mắt học sinh Có thể dẫn thói quen tai hại khác chiếm chỗ trường học giảng dài Bạn gặp trường học tiết học kéo dài từ 45 phút tới vài tiếng Bạn dễ dàng bắt gặp cảnh tượng hàng tá học sinh lơ đãng, ngủ gật, ngồi làm việc riêng lớp khơng thể tâm vào giảng Trong hầu hết giáo viên đổ lỗi cho cậu học trị, chun gia não có lời giải thích đơn giản cho tượng này: Não có khả tâm suy nghĩ thời gian ngắn, chừng 10 phút, sau đến giai đoạn tập trung Đây chế phòng vệ tự nhiên não người, phân chia giảng thành phân đoạn ngắn Sau mười phút tập trung, thiết kế hoạt động để thư giãn chuyển đổi sang phân đoạn Thực từ lâu người ta biết dùng kỹ thuật phân Pomodoro với quy tắc đơn giản kể để gia tăng đáng kể suất làm việc học tập Một thực tế thường thấy trạng thái học tập học sinh thường mệt mỏi, uể oải, em lười vận động, em khơng có thời gian để tập thể dục… Giờ chơi, nhiều học sinh lựa chọn việc ngồi lớp xem Smart phone, ngủ, đọc truyện…, tạo sức ì làm ảnh hưởng đến việc học sáng tạo học sinh Sau bảng khảo sát tình trạng học tập 100 học sinh môn Ngữ Văn trường THPT Luôn Không Bình thường hứng thú hứng thú Nội dung thăm dị Trang thái thường xuyên em học Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 11 11% 65 65% 24 24% Vai trò, ý nghĩa Kĩ thuật dạy học việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh Về vai trò, KTDHTC kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động dạy học chúng giúp phát huy tham gia hoạt động tích cực, chủ động học sinh vào q trình dạy học Các KTDHTC cịn kích thích tư duy, đánh thức sáng tạo học sinh cách tốt Bên cạnh đó, KTDHTC động lực thúc đẩy cộng tác làm việc học sinh, rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho người học cách đầy đủ Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học, KTDHTC ngày đa dạng phong phú với muôn màu sắc sinh động tạo nên từ thực tiễn hoạt động dạy học Hiện KTDHTC vận dụng thực tế chủ yếu là: kỹ thuật động não, kỹ thuật thông tin phản hồi, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật ổ bi, kỹ thuật XYZ, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật kipling Tuy nhiên, kĩ thuật dạy học thủ thuật nảy sinh từ kinh nghiệm giáo viên, phụ thuộc vào kinh nghiệm giáo viên Những KTDHTC mà thường thấy tài liệu tập huấn, với người người giáo viên gợi ý Giáo viên phải linh hoạt vận dụng thường xuyên không ngừng sáng tạo kĩ thuật để đem đến cho học sinh khơng khí mẻ, ấn tượng, thú hoạt động buổi học Học sinh ln có cảm giác chờ đợi hồi hộp từ giáo viên vào lớp Giáo viên không vận dụng phương pháp dạy học lớn lao mà kĩ thuật, mẹo nhỏ…để đem đến cho học sinh chút niềm vui, nhen nhóm chút sinh khí, tạo chút hứng thú từ khâu chào hỏi, cách hỏi cũ, cách cho học sinh thư giãn…Nghĩa là, giáo viên không trọng trọng việc xây dựng phương pháp học tập để lĩnh hội kiến thức mà giáo viên đạo diễn linh hoạt, sẵn sàng làm hình thức hoạt động tiết dạy Những kĩ thuật nhỏ giá trị hiệu lại cao Nhờ kĩ thuật mà người giáo viên giúp học sinh ln ln kích thích, tạo hưng phấn, tránh cảm giác mệt mỏi trình lĩnh hội xử lí kiến thức Bởi lẽ: “Chúng ta khơng thể dạy làm điều gì, giúp họ khám phá điều đó” (Theo Galileo Galilei) Cho nên, khơi dậy hứng thú, say mê cho học sinh tạo động học tập tích cực, giúp em hăng say, nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt kết học tập tốt nhất, từ người học tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác, không bị ép buộc,… Thiên tài Albert Einstein nhận xét đại ý “bạn giải toán theo 1.000 cách giống hy vọng có lời giải khác” Trong lúc bí bách này, cách tốt tạm rời xa toán đấy, chơi, thư giãn quay lại với toán Việc bạn tạm rời tốn để bộ, hóng gió, ngồi thiền phút giúp não chuyển sang chế độ thư giãn, lúc vùng khác não kích hoạt Nếu quay trở lại giải tốn, bạn có khả tìm đường khác, khơng bế tắc lúc đầu Vì vậy, khảng định sáng tạo Kĩ thuật dạy học việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh vô quan trọng Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ Văn Nắm bắt chế hoạt động não người, vào thực tế học tập học sinh, nhận thấy người giáo viên trọng trau dồi nội dung giảng mơn học mà cịn cần phải tìm cách thiết kế hoạt động thư giãn để góp phần tăng suất học tập cho học sinh Sau số hình thức mà tơi đã, áp dụng mà nhận thấy hiệu để đem lại hứng thú cho học sinh học 3.1 Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái hoạt động học tập chung cho học sinh 3.1.1 Xây dựng số quy ước mẻ với học sinh Trong học, việc lặp lặp lại việc làm, thói quen mà thường làm với học sinh vào lớp, hỏi cũ, vào mới, chuẩn mực nội dung dạy học, chuẩn mực giao tiếp, ứng xử…thực làm cho người giáo viên đơn điệu mắt học sinh Tránh đơn điệu ấy, người giáo viên cần tạo mẻ lức, nơi có điều kiện thực - Tạo ám hiệu riêng với học sinh mà có giáo viên học sinh lớp phụ trách hiểu Để thành cơng tiết dạy, nói người giáo viên khơng có chuẩn bị nội dung kiến thức mà cịn cần kĩ thuật quản lí lớp học Thay giáo viên nhắc nhở ổn định lớp theo cách thông thường “cả lớp trật tự”, “các em ý”…thì GV tạo ám hiệu riêng : Hi (xin chào)/hi (xin chào); Start (bắt đầu)/ok (được); Yêu/ Tiếng Việt; Lớp / D2… Nghĩa là, giáo viên nói vế đầu, học sinh nói vế sau Những ám hiệu thay đổi theo tiết học, buổi học để phù hợp với đặc điểm, tâm lí giáo viên học sinh lớp dạy Đây cách để ổn định lớp thu hút học sinh tập trung ý vào hoạt động học tập mà giáo viên tiến hành - Cho học sinh bốc thăm để lấy số thứ tự riêng Lấy số thứ tự hỏi cũ: Trong sổ điểm giáo viên có số thứ tự họ tên học sinh, để thay đổi khơng khí, giáo viên cho học sinh bốc thăm để lấy số thứ tự Các em nhớ số thứ tự q trình dạy học, giáo viên hỏi cũ số thứ tự Hình thức lấy số để gọi học sinh phải thường xun thay đổi liên tục Các hình thức thay đổi gọi theo ngày, theo tháng, theo kiện đặc biệt, có cộng số ngày tháng lại để tạo thành số Lấy số thứ tự hoạt động nhóm: Khi hoạt động nhóm, để tất thành viên nhóm tư sẵn sàng trình bày, giáo viên khơng cử cố định trưởng nhóm mà tất thành viên nhóm có vai trị Ví dụ chia nhóm người, học sinh tự chọn cho số thứ tự từ đến Khi giao tập nhóm, tất thành viên thực Thơng thường, nhóm cử đại diện có khả trình bày tốt mục tiêu giáo viên phải trình bày Vì vậy, giáo viên chuẩn bị phiếu đánh số thứ tự từ đến bốc thăm, bốc thăm trúng số thành viên số tất nhóm bắt buộc phải lên trình bày Bốc thăm để chọn nhóm trưởng: Thơng thường, thường chọn nhóm trưởng người học tốt mạnh dạn để đại diện nhóm phát biểu Điều đó, vơ hình trung tạo ỉ lại cho đa số học sinh hoạt động nhóm chủ yếu thu hút bạn tích cực Để tránh tình trạng trên, giáo viên cho nhóm bốc thăm nhóm trưởng Giả sử, nhóm người, người tiếp tục lấy số hình thức sau bốc thăm lấy số Trúng số người có số thăm làm nhóm trưởng Như vậy, việc đưa tất học sinh vào dễ dàng thực Đặc biệt, học sinh tâm chờ đợi, hồi hộp hào hứng - Kĩ thuật chia nhóm Hoạt động nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đây phương pháp sử dụng phổ biến Tuy nhiên, hình thức chia nhóm nên sử dụng nhiều cách khác Theo cách thức thông thường, giáo viên chia nhóm dựa vào chỗ ngồi theo tổ Nhóm giữ ổn định suốt thời gian tháng kì Việc giữ ổn định không tạo cảm giác mẻ, hứng thú cho học sinh Khi thay đổi thành viên nhóm góp phần tạo nên trạng thái học tập mẻ cho học sinh, em có hội học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Ví dụ: Chia theo nhóm điểm danh, theo vần, theo tháng sinh, bốc thăm…, hình thức hóa theo trò chơi cho học sinh di chuyển vòng quanh lớp Khi giáo viên có hiệu lệnh ngồi xuống bắt buộc học sinh phải ngồi xuống vị trí nhóm chia sẵn mà khơng ngồi số lượng người chia….Những hình thức giáo viên hồn tồn sáng tạo theo ý miễn ln ln có mẻ, tạo khơng khí thú vị cho học sinh học tập - Đưa số quy định mẻ học sinh khơng hồn thành cơng việc (chưa nghiêm túc, chưa hồn thành tập…) phạt học sinh quy định nộp phạt việc nộp phế thải, trồng cây, … Như vậy, biện pháp giáo viên tạo nhiều quy ước sáng tạo mình, tránh nhàm chán, đơn điệu để góp phần kích thích hưng phấn học tập cho học sinh 3.1.2 Tạo hội cho học sinh vận động tiết học Như trình bày phần thực trạng, đa số tiết học kéo dài từ 45 phút tới vài tiếng Chúng ta dễ dàng bắt gặp cảnh tượng nhiều học sinh lơ đãng, ngủ gật, ngồi làm việc riêng lớp khơng thể tâm vào giảng Các chuyên gia giải thích quy luật não Thay đổ lỗi cho học trị giáo viên thiết kế hoạt động để thư giãn giúp học sinh có trạng thái học tập tốt - Cho học sinh di chuyển bàn học theo mục đích học tập buổi học Việc di chuyển, xếp theo mục đích học tập buổi học thường thực vào tiết học có dự Cơng việc xếp thường chuẩn bị trước tiết học Ở đây, thay chuẩn bị trước giáo viên cho học sinh tiến hành xếp bàn tiết học Khi hoạt động học tập cần có thay đổi vị trí giáo viên hướng dẫn học sinh xếp bàn theo hình thức phù hợp với hoạt động dạy học Ví dụ xếp bàn thành hình chữ U, bàn 10 - Bước 1: Giáo viên chia nội dung tìm hiểu cho lớp giao cho nhóm học sinh - Bước 2: Lựa chọn hình thức thực phù hợp thời lượng thời gian ngắn (Tầm khoảng đến phút cho nội dung, kéo dài thời gian khiến học sinh trở lại trạng thái học tập cũ) Các hình thức sau lựa chọn luân phiên tiết học: + Chọn đến học sinh làm chuyên gia giải đáp, tất học sinh lại lớp chuẩn bị câu hỏi liên quan đến học Yêu cầu tất học sinh có câu hỏi liên quan đến chủ đề dạy học Giáo viên người làm trọng tài đánh giá chất lượng câu hỏi câu trả lời cho học sinh Trong hình thức này, giáo viên đánh giá cho điểm người hỏi người trả lời câu hỏi tốt để kích thích nỗ lực nghiêm túc em + Giáo viên làm chuyên gia, học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học giáo viên người trả lời Hình thức ngược với phương pháp học truyền thống giáo viên người nêu câu hỏi học sinh người trả lời + Giáo viên cung cấp tài liệu phân đoạn nội dung học, chia nội dung cho nhóm Sau đó, thành viên nhóm luân phiên truyền đạt lại nội dung vừa đọc cho nhóm khác theo trình tự để tất học sinh lớp người nắm giữ vai trò dạy lại cho thành viên khác + Học sinh ôn tập kiến thức vừa học cách: Giáo viên cho học sinh giảng lại nội dung học mà giáo viên dạy Nội dung học trình bày tóm tắt tờ giấy Ao, máy chiếu bảng (nội dung giảng giáo viên ghi lại bảng máy chiếu phải ngắn gọn, khoa học đủ để gợi thông tin cho học sinh xem lại) Sau học xong, để kiểm tra lại hiệu học tập đồng thời ôn tập cho học sinh, giáo viên chia nhóm để cử thành viên nhóm giảng lại nội dung vừa học cho thành viên nhóm Khi kiểm tra kết quả, giáo viên gọi thành viên nhóm để kiểm tra lại Lưu ý, tránh nhiệm trưởng nhóm phải giúp cho tất người nhóm nắm chắn nội dung Điểm người kết chung nhóm Một số hoạt động minh họa: - Bài Tựa trích diễm thi tập ( Hoàng Đức Lương): Giáo viên chia thành hai phần: Phần 1: Từ “Thơ văn không lưu truyền… đến rách nát tan tành” Phần 2: Từ “Đức Lương học làm thơ….đến chê trách nguời xưa vậy” Ví dụ phần một, giáo viên chia thành ba phân đoạn: Thứ nhất: Lí thơ văn khơng lưu truyền hết đời Thứ hai: Nghệ thuật lập luận Thứ ba: Hình tượng tác giả Giáo viên giao học sinh chuyên gia Mỗi nhóm chuyên gia phụ trách phần để giải đáp tất câu hỏi thành viên lớp 23 Cử chuyên gia giải đáp câu hỏi bạn 24 3.2.4 Tạo hoạt động “bất thường” để “đánh thức” trạng thái học tập cho học sinh Cảm xúc mạnh mẽ giống tia sét, tác động mạnh vào trạng thái yên ổn người Lúc người bừng tỉnh trạng thái ổn định để nghĩ cách để ứng phó Trong học tập vậy, để học sinh giữ trạng thái khó kích thích hứng thú cho học sinh nên giáo viên tạo tia sét, hoạt động “bát thường” để “đánh thức” học sinh Những hoạt động gợi ý mà giáo viên thực như: - Tạo liên tưởng hài hước, tạo cảm xúc vui vẻ để gây ấn tượng với não Trạng thái vui vẻ đem lại cảm xúc vui vẻ, phấn chấn cho học sinh Trong học Văn, giáo viên không xen vào giây phút thư giãn hài hước học sinh có cảm giác tiết học dài lê thê Vì vậy, giáo viên “phá rào” tơn nghiêm để đùa vui chút với học sinh mà không phản giáo dục như: • Gọi tráng thái học sinh tên trạng thái nhân vật tác phẩm Ví dụ thấy học sinh nam khơng tập trung, giáo viên gọi “Sao gương mặt thẫn thờ Kim Trọng tìm Thúy Kiều này” • Gọi học sinh tên nhân vật tác phẩm văn học có điểm gần gũi với học sinh Ví dụ thấy học sinh làm việc riêng không để ý xung quanh, giáo viên nhắc: Vũ Như Tơ, em dân chúng loạn xung quanh • Gọi tượng lớp tượng tác phẩm văn học Ví dụ: Khi dạy Hai đứa trẻ, lớp học trầm, giáo viên gọi trạng thái là: Các em sống trạng thái người dân phố huyện rồi, đơn điệu, tẻ nhạt quá, Bạn làm chuyến tàu đêm qua đánh thức người nào? - Tạo câu hỏi bất thường để “đánh thức” trạng thái học sinh Câu hỏi dhiện tượng ạy học có vai trị vơ quan trọng việc tạo môi trường giao tiếp, tạo môi trường học tập, công cụ khai thác kiến thức, phát triển tư cho người học, đồng thời câu hỏi để kiểm tra đánh giá kết người học Thế nhưng, “lối mòn” dạy học “giết chết” cảm xúc học sinh Vì vậy, ngồi việc chuẩn bị câu hỏi để dẫn dắt học sinh khám phá nội dung học, khám phá tri thức giáo viên sáng tạo thêm câu hỏi “bất thường” để “đánh thức” trang thái học tập cho học sinh - Câu hỏi vượt khỏi quỹ đạo học - Câu hỏi mang tính “khiêu khích” học sinh - Nêu câu hỏi lệch chủ để thăm dò phản ứng học sinh Khi đặt câu hỏi này, mục đích giáo viên cho học sinh phép “nhao” lên, phép tranh nói Câu hỏi dạng đặt thấy không khí lớp trầm xuống, cảm giác mệt mỏi học sinh bắt đầu xuất Đây thời điểm thư giãn nhanh lớp học Nhận thấy lớp lấy lại tinh thần, giáo viên nhanh chóng quay trở với học Hình thức câu hỏi 25 xuất phát từ tình hình thực tế lớp có nhiều gợi từ học Những câu hỏi “bất thường” phù thuộc vào tình cụ thể, phụ thuộc vào linh hoạt, nhạy cảm người giáo viên Ví dụ: Khi dạy Chuyện chức phán đền Tản Viên, GV có thể vào HS hỏi: Hình em người thích tiếng khơng, em định tiếng việc đốt đền Artemiss Herostratus khơng? Hay hỏi theo hình thức thử sai để thăm dò tập trung cuẩ học sinh “ Các em có biết đấu tranh Ngơ Tử Văn Trọng Thủy diễn Minh ti không? Khi hỏi câu hỏi sai thông tin, giáo viên biết học có theo dõi học hay không, cách nhắc nhở học sinh luôn kiểm tra thông tin nghe - Tạo hành động “ bất thường” Thông thường, dạy học phong thái người giáo viên phải thong thải, chuẩn mực Thế nhưng, phong thái người giáo viên ổn định suốt qúa trình dạy học khiến học sinh cảm thấy nhàm chán Vậy nên, việc tạo phong thái mới, khác thường đôi chút gió để lan sang trạng thái học tập học sinh Ví dụ: Khi dạy chèo Xúy Vân giả dại trích chèo Kim Nhan (Tiết tự chọn Ngữ Văn 10), giáo viên minh họa số động tác Xúy Vân, dụng cụ thay quạt sách Hay dạy ca dao, giáo viên tự diễn xướng ngắn số ca dao, kết hợp với số hành động Khi dạy tác phẩm Chí Phèo, giáo viên mơ lại động tác Thị Nở từ chối Chí Phèo “ Ngoay ngoảy mơng đít về”, “ dúi thêm cái”… Học trò ngày động linh hoạt, hướng ngoại nhiều vậy, văn thành cơng khơng nằm khn khổ tiết học mà thầy trị đắm chìm cảm xúc với nhân vật hay thi nhân mà học trị hướng đến tính hữu dụng thực tiễn mơn học Một học phải góp phần giúp học sinh phát triển lực, lực em phát huy tốt em có hứng thú, trạng thái học tập em tâm sẵn sàng Muốn vậy, giáo viên phải thực gần gũi, thấu hiểu đặc điểm tâm lí hiểu trạng thái em để điều chỉnh cách phù hợp, hiêu 3.2.5 Đa dạng hóa hoạt động xử lí thơng tin Học tập căng thẳng thường làm cho học sinh mệt mỏi tinh thần, quan sát kĩ thấy tượng thường gặp buổi học Với môn học Ngữ Văn, điều dễ gặp giáo viên không linh hoạt hình thức dạy học Một cách học hiệu cho học sinh người nắm q trình xử lí thơng tin khơng phải người thu nhận thông 26 tin Nghĩa là, học sinh phải người tìm dạng thể thơng tin phù hợp với mục đích sử dụng, khía cạnh có lợi hoạt động thực tiễn Việc học sinh xử lí thơng tin tỉ lệ thuận với việc em ghi nhớ thông tin tốt cách để học sinh khơng cịn thụ động học tập Tuy nhiên, để không rơi vào tình trạng nhàm chán đơn điệu tiết học giáo viên phải liên tục thay đổi hình thức hoạt động dạy học để tạo hội cho học sinh xử lí thơng tin - Giáo viên phải trao cho học sinh hội xử lí thơng tin thay cho việc cung cấp thông tin, nghĩa em phải người tự tìm khám phá nội dung học - Giáo viên phải đa dạng hóa hoạt động Trong giải pháp tơi tập trung đến việc đa dạng hóa hoạt động Một tiết học, thay tập trung sử dụng chủ yếu đến hai kĩ thuật dạy học giáo viên phải liên tục thay đổi hình thức, khơng nên sử dụng sử dụng hình thức kéo dài 15 phút Khi sử dụng thời gian học sinh trở lại với trạng thái “yên ổn”, ổn định làm giảm đáng kể khả sáng tạo học sinh Sau ứng dụng việc đa dạng hóa hoạt động xử lí thơng tin cho học sinh qua việc tìm hiểu phần câu chuyện diễn bãi biển văn Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) Hoạt động 1:(5 phút): Thuyết trình nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa (Giáo viên học sinh chuẩn bị máy chiếu) Hoạt động 2: (30 giây) Đặt câu hỏi mở để học sinh trả lời cuối tiết học : Theo em nhà văn hay người nghệ sỹ chân cần nhìn ngắm sống từ bề thơ mộng để có cảm xúc nhẹ nhõm tiếp cận sống bề sâu để nói lên tiếng nói thật đời? Hoạt động 3: (5 phút) Phát triển khiếu: Dựa vào đoạn văn miêu tả cảnh biển đầu tác phẩm phác họa nhanh tranh theo cách em? ( hội họa, thơ diễn đạt lại ngôn ngữ mà tưởng tượng được…) Hoạt động 4: (10 phút) Kĩ thuật mảnh ghép: Tìm hiểu hai phát Phùng Hoạt động 5: (5 phút) Hoạt động cặp đơi: Bài học cách nhìn sống Khi giáo viên gọi học sinh báo cáo giáo viên vận dụng cách gọi bốc thăm theo quân mà quy ước trước Với hình thức đa dạng hóa hoạt động ln ln địi hỏi giáo viên phải sáng tạo biến thể hình thức mà thực Điều làm phong 27 phú sinh động cho học, để học em học sinh trạng thái chờ đợi “ đập búa sắt nguội” nhà giáo dục nói IV Kết ứng dụng Kết thực Trong năm học 2017-2018 dạy lớp 11D2, 11D4,11A1 chưa quan tâm nhiều đến trạng thái học tập học sinh, tập trung trọng đến nội dung giáo án mà chuẩn bị Trong năm học đó, tơi nhận thấy phối hợp GV HS chưa tốt Khi kiểm tra, có phần tơi tâm đắc, tơi bỏ công sức giảng giải kĩ cho học sinh kiểm tra lại tơi nhận cảm hứng đến từ phía tơi tơi chưa nhen nhóm cảm hứng cho học sinh kết làm học sinh cịn chưa đạt kì vọng mà tơi đặt Năm học 2018-2019 tiếp tục dạy lớp 12D2, 124, 12A1 Tôi ý thức rõ vai trò việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh, tơi nhận phản hồi tích cực từ học sinh thông qua học Đặc biệt, kết thi học kì thi THPT QG em đạt kết cao Lớp 12 D2 có 43 / 45 em đạt điểm văn từ trở lên (Tỉ lệ 95,5%), có em thủ khoa khối D trường, em nằm top trường Lớp 12D4 có 37/41 em đạt điểm mơn Ngữ Văn từ trở lên (Tỉ lệ 90%), có em thủ khoa khối C, em top trường Căn vào phiếu khảo sát 50 em học sinh việc u thích mơn Ngữ Văn năm học 2018-2019 có kết sau: Hứng thú Thời gian Kì I- năm học 2018-2019 Kì II- Năm học 2018-2019 Không hứng thú Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 10 20% 35 70% 28 56% 19 38% Ý kiến khác Số lượng Tỉ lệ % 10% 6% 28 Năm học 2019-2020 Tuy thời gian áp dụng giải pháp chưa nhiều, song nhận thấy với phương pháp này, bên cạnh việc thu hút hứng thú học tập, phát huy tính tích cực tự giác học sinh cịn mang lại hiệu thiết thực việc giúp em đạt kết cao chất lượng chung Qua khảo sát đầu năm năm học ý thức học tập học sinh khối 10, hỏi học sinh thực u thích học mơn ngữ văn? Kết sau: Số học sinh khảo sát 50 em Hứng thú với Khơng u thích mơn Ngữ Văn mơn Ngữ Văn Thời gian Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 2019-2020 15 30% 28 56% Tháng 2- Kì IINăm học 25 50% 24 48% Tháng năm học Khơng có ý kiến Số lượng Tỉ lệ % 14% 2% 2019-2020 Tuy kết đạt chưa cao thời gian chưa đủ nhiều thành cơng đề tài Tơi tin rằng, thời gian đến với giải pháp giúp em có hứng thú việc học môn Ngữ Văn kết chất lượng tốt Khả ứng dụng, triển khai kết đề tài - Giáo viên ứng dụng kĩ thuật cụ thể thực để làm thay đổi trạng thái học tập cho học sinh THPT - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trình dạy học Với hình thức nêu đề tài, giáo viên vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với bài, đối tượng học sinh 29 PHẦN III: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN CHUNG Thay đổi trạng thái học tập cho học sinh cơng việc cần thiết q trình dạy học Nếu người giáo viên không ý đến quy luật hoạt động não bộ, quy luật tâm lí học sinh cơng sức giảng dạy giáo viên trở nên vơ ích Để tạo hứng thú, thay đổi trạng thái cho dạy Ngữ văn, người giáo viên phải chuẩn bị nhiều phương diện cho lên lớp: Nắm vững dạy, xác định kiến thức trọng tâm Hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tìm hiểu thực tế lớp dạy cụ thể tiết học Giáo viên phải ý tạo tâm học tập tốt cho học sinh, giúp em nhận thức lợi ích mơn tạo phát triển trí tuệ, tư tâm hồn, tình cảm cho người học Tác dụng phải giáo viên nhấn mạnh tình phù hợp Khi ý đến điều giáo viên khắc phục thái độ thờ ơ, lãnh đạm, thụ động học sinh; học sinh tích cực chủ động việc chuẩn bị bài, lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức Ngữ văn học tập đời sống Việc sử dụng kĩ thuật dạy học phải linh hoạt, hình thức biến đổi, sáng tạo thêm, không thiết giáo viên phải sử dụng trọn vẹn hình thức kĩ thuật Kĩ thuật kinh nghiệm rút từ trình dạy học Như vậy, việc thay đổi trạng thái học tập thường xuyên học Ngữ Văn quan trọng việc tạo hứng thú cho học sinh Nhưng khơi gợi hứng thú cho học sinh có thành cơng hay khơng chủ yếu phụ thuộc vào biện pháp giáo viên thực lên lớp, dạy cụ thể II ĐÓNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Tính - Đề tài hướng đến việc xác định tầm quan trọng việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh Dù biết giáo viên người ý thức việc trau dồi, trang bị kiến thức yếu tố định, song không ý đến chế hoạt động não việc chuẩn bị nội dung tốt nhiều lại không đến với học sinh - Đề tài đưa giải pháp cụ thể để góp phần làm thay đổi trạng thái học tập cho học sinh Ở đề tài này, chúng tơi cụ thể hố 30 giải pháp dựa thực tiễn q trình dạy học có minh họa cụ thể, dễ áp dụng 2.Tính khoa học Đề tài đáp ứng yêu cầu văn khoa học Nội dung đề tài trình bày có hệ thống với luận điểm, luận rõ ràng, mạch lạc Các thông số đưa lấy từ thực tiễn Các giải pháp đề xuất bám sát yêu cầu dạy học lấy học sinh làm trung tâm phát huy tính tích cực, chủ động phát triển lực cho học sinh Các giải pháp sát với hoạt động dạy học giáo viên nên dễ theo dõi thực Tính hiệu - Giáo viên áp dụng giải pháp đề tài cách tự nhiên mà khơng khiên cưỡng Q trình thực lồng ghép vào số hoạt động dạy học giáo viên mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học - Học sinh rèn luyện, phát huy lực luôn biết cách làm mẻ thân học III NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Đối với Bộ Giáo dục- Đào tạo Sở Giáo dục- Đào tạo Thực giảm tải nội dung chương trình học văn hố phù hợp để có thời gian tham gia hoạt động trải nghiệm; Quản lí phân cơng chun mơn phù hợp để giáo viên có thời gian tổ chức cho em hoạt động học tập giúp em động Cần tổ chức lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề mang tính thực tiễn cho giáo viên thực hành nhiều Đối với giáo viên - Giáo viên cần phải xác định tầm quan trọng việc xây dựng kĩ thuật dạy học để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh Từ giáo viên hình thành cách thức để tạo hội, điều kiện cho học sinh đến gần với việc tiếp nhận, xử lí thơng tin học tập -Tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ, thân thiện bước vào học - Vận dụng phương pháp trực quan sinh động tạo hứng thú cho học sinh - Điều quan trọng mang tính định để tạo hứng thú cho học sinh giáo viên phải có kiến thức vững vàng, thơng suốt, tránh trường hợp bị động, lúng túng gây chán nản cho học sinh Đối với học sinh 31 - Học sinh cần có thái độ tích cực, tự giác học tập nói chung học mơn Ngữ Văn nói riêng - Thực nghiêm túc yêu cầu học tập giáo viên lớp nhà - Phối hợp tốt giáo viên thực hoạt động học tập lớp, tích cực - Tích cực tham gia hoạt động thiết thực liên quan đến nội dung mơn, góp phần tạo hứng thú cho thân bạn xung quanh học môn Ngữ Văn Đối với gia đình Gia đình cần giảm bớt áp lực “nhồi nhét” kiến thức cho cái, giảm học thêm nhiều nơi, cần tạo điều kiện, hội cho cháu tự khám phá để phát triển lực thân Giao nhiều nhiệm vụ khác cho cháu cháu trải nghiệm thử-sai-sửa sai, q trình tự nhận thức hình thành lực tốt cho học sinh * * * Trên số kinh nghiệm thân trình dạy học Mặc dù cố gắng nghiên cứu, đúc rút, trình bày sáng kiến chắn nhiều điểm phải bàn Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp Vinh, tháng năm 2020 Chế Thị Lệ Mỹ 32 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Phiếu thăm dò việc thực hoạt động tự đánh giá học sinh trình dạy học giáo viên ngữ văn THPT năm học 2016-2017 trường: THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hà Huy Tập, THPT Lê Viết Thuật, THPT Nguyễn Duy Trinh, PT Hermann Gmeiner PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm nâng cao hiệu môn Ngữ văn THPT, quý thầy/cô quan tâm đến việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh chưa? Vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn Nội dung thăm dò Đúng Sai Ý kiến khác Chưa quan tâm đến trạng thái học tập học sinh ? Quan tâm đến trạng thái học tập học sinh Thường xuyên tìm kiếm kĩ thuật để làm thay đổi khơng khí học tập cho học sinh Xin chân thành cảm ơn thầy/cô PHỤ LỤC 2 Phiếu thăm dò học sinh lớp chưa áp dụng biện pháp thay đổi trạng thái học tập cho học sinh PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Nhằm nâng cao chất lượng học tập em q trình học mơn Ngữ Văn trường THPT, em cho biết mức độ hứng thú với mơn học Ngữ Văn Vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn MỨC ĐỘ U THÍCH MƠN NGỮ VĂN 33 Khối/ Lớp Hứng thú Không hứng thú Khơng có ý kiến Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động ứng dụng Vẽ sơ đồ tư thực vận dụng sáng tạo mơ hình lớp học đảo ngược 34 Thay đổi không gian lớp học 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Đỗ Ngọc Thống (2012), Xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực.Website:www.nico-paris.com Nghị số -29NQ/TW ngày 2013/11/4 Hội nghi Trung ương khố XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo Nâng cao lực hiểu biết đối tượng giáo dục (2013) NXB GD Việt Nam, NXB ĐH sư phạm Phương pháp giảng dạy môn ngữ văn nhà trường THPT (2014) NXB GD Việt Nam 37 ... đề thay đổi trạng thái học tập cho học sinh - Vai trò, ý nghĩa việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh - Một số kĩ thuật để thay dổi trạng thái học tập cho học sinh THPT qua môn Ngữ Văn. .. vậy, khảng định sáng tạo Kĩ thuật dạy học việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh vô quan trọng Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ Văn Nắm bắt chế hoạt... tục sáng tạo để mục đích cuối tạo cho học sinh tác động nhỏ để có tư phấn chấn đón nhận học cách có hiệu 15 3.2 Một số kĩ thuật dạy học để thay đổi trạng thái học tập học sinh qua môn Ngữ Văn

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w