Tạo những hoạt động “bất thường” để “đỏnh thức” trạng thỏi học tập cho

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPT (Trang 25 - 26)

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ

3. Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thỏi học tập cho học sinh qua mụn Ngữ Văn

3.2 Một số kĩ thuật dạy học để thay đổi trạng thỏi học tập của học sinh qua mụn

3.2.4 Tạo những hoạt động “bất thường” để “đỏnh thức” trạng thỏi học tập cho

cho học sinh

Cảm xỳc mạnh mẽ giống như tia sột, tỏc động mạnh vào trạng thỏi yờn ổn của con người. Lỳc đú con người như bừng tỉnh trạng thỏi ổn định để nghĩ cỏch để ứng phú. Trong học tập cũng vậy, nếu để học sinh giữ mói một trạng thỏi thỡ khú kớch thớch được sự hứng thỳ cho học sinh nờn giỏo viờn thỉnh thoảng sẽ tạo những tia sột, những hoạt động “bỏt thường” để “đỏnh thức” học sinh. Những hoạt động gợi ý mà giỏo viờn cú thể thực hiện như:

- Tạo ra cỏc liờn tưởng hài hước, tạo ra cảm xỳc vui vẻ để gõy ấn tượng với nóo bộ.

Trạng thỏi vui vẻ sẽ đem lại cảm xỳc vui vẻ, phấn chấn cho học sinh. Trong giờ học Văn, nếu giỏo viờn khụng xen vào giõy phỳt thư gión hài hước thỡ học sinh sẽ cú cảm giỏc tiết học dài lờ thờ. Vỡ vậy, giỏo viờn cú thể “phỏ rào” tụn nghiờm để đựa vui một chỳt với học sinh mà khụng phản giỏo dục như:

• Gọi một trỏng thỏi của học sinh bằng tờn một trạng thỏi của nhõn vật trong tỏc phẩm. Vớ dụ khi thấy một học sinh nam khụng tập trung, giỏo viờn cú thể gọi “Sao gương mặt thẫn thờ như Kim Trọng đi tỡm Thỳy Kiều vậy này”

• Gọi học sinh bằng tờn một nhõn vật trong tỏc phẩm văn học cú điểm gần gũi nào đú với học sinh. Vớ dụ khi thấy học sinh đang làm việc riờng khụng để ý xung quanh, giỏo viờn cú thể nhắc: Vũ Như Tụ, sao em khụng biết dõn chỳng đang nổi loạn xung quanh kỡa.

• Gọi một hiện tượng trong lớp bằng một hiện tượng nào đú trong tỏc phẩm văn học. Vớ dụ: Khi dạy Hai đứa trẻ, nếu lớp học quỏ trầm, giỏo viờn cú thể gọi trạng thỏi đú là: Cỏc em đang sống trong trạng thỏi của người dõn phố huyện rồi, đơn điệu, tẻ nhạt quỏ, Bạn nào làm chuyến tàu đờm đi qua đỏnh thức mọi người nào?

- Tạo những cõu hỏi bất thường để “đỏnh thức” trạng thỏi của học sinh

Cõu hỏi trong dhiện tượng ạy học cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc tạo ra mụi trường giao tiếp, tạo mụi trường học tập, là cụng cụ khai thỏc kiến thức, phỏt triển tư duy cho người học, đồng thời cõu hỏi để kiểm tra đỏnh giỏ kết quả người học. Thế nhưng, “lối mũn” trong dạy học sẽ “giết chết” cảm xỳc của

học sinh. Vỡ vậy, ngoài việc chuẩn bị những cõu hỏi để dẫn dắt học sinh khỏm

phỏ nội dung bài học, khỏm phỏ tri thức thỡ giỏo viờn cú thể sỏng tạo thờm những cõu hỏi “bất thường” để “đỏnh thức” trang thỏi học tập cho học sinh

- Cõu hỏi vượt ra khỏi quỹ đạo của bài học - Cõu hỏi mang tớnh “khiờu khớch” học sinh

- Nờu cõu hỏi lệch chủ để thăm dũ phản ứng của học sinh

Khi đặt những cõu hỏi này, mục đớch của giỏo viờn là cho học sinh được phộp “nhao” lờn, được phộp tranh nhau núi. Cõu hỏi dạng này được đặt ra khi thấy khụng khớ lớp trầm xuống, cảm giỏc mệt mỏi của học sinh bắt đầu xuất hiện. Đõy chớnh là thời điểm thư gión nhanh của lớp học. Nhận thấy lớp lấy lại tinh thần, giỏo viờn nhanh chúng quay trở về với bài học. Hỡnh thức cõu hỏi sẽ

xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế của lớp và cú ớt nhiều được gợi ra từ bài học. Những cõu hỏi “bất thường” phự thuộc vào từng tỡnh huống cụ thể, phụ thuộc vào sự linh hoạt, nhạy cảm của người giỏo viờn.

Vớ dụ:

Khi dạy bài Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn, GV cú thể cú thể bất chợt chỉ vào một HS và hỏi: Hỡnh như em là người thớch nổi tiếng đỳng khụng, em định sẽ nổi tiếng bằng việc đốt đền Artemiss như Herostratus khụng? Hay cú thể hỏi theo hỡnh thức thử sai để thăm dũ sự tập trung cuẩ học sinh “ Cỏc em cú biết cuộc đấu tranh của Ngụ Tử Văn và Trọng Thủy diễn ra ở Minh ti như thế nào khụng?. Khi hỏi một cõu hỏi sai thụng tin, giỏo viờn sẽ biết học cú theo dừi bài học hay khụng, đõy cũng là cỏch nhắc nhở học sinh luụn luụn kiểm tra thụng tin khi nghe.

- Tạo những hành động “ bất thường”

Thụng thường, khi dạy học phong thỏi của người giỏo viờn phải thong thải, chuẩn mực. Thế nhưng, phong thỏi của người giỏo viờn ổn định suốt cả qỳa trỡnh dạy học cũng khiến học sinh cảm thấy nhàm chỏn. Vậy nờn, việc tạo ra những phong thỏi mới, khỏc thường đụi chỳt sẽ là làn giú mới để lan sang trạng thỏi học tập của học sinh.

Vớ dụ:

Khi dạy chốo Xỳy Võn giả dại trớch chốo Kim Nhan (Tiết tự chọn Ngữ Văn 10), giỏo viờn cú thể minh họa một số động tỏc của Xỳy Võn, dụng cụ thay thế chiếc quạt cú thể là cuốn sỏch.

Hay khi dạy ca dao, giỏo viờn cú thể tự diễn xướng ngắn một số bài ca dao, kết hợp cựng với một số hành động.

Khi dạy tỏc phẩm Chớ Phốo, giỏo viờn cú thể mụ phỏng lại động tỏc của Thị Nở khi từ chối Chớ Phốo “ Ngoay ngoảy cỏi mụng đớt ra về”, “ dỳi thờm một cỏi”…

Học trũ ngày nay năng động linh hoạt, hướng ngoại nhiều vỡ vậy, một giờ văn thành cụng khụng nằm trong khuụn khổ là tiết học mà thầy trũ đắm chỡm cựng cảm xỳc với nhõn vật hay của thi nhõn nữa mà học trũ hướng đến tớnh hữu dụng thực tiễn của mụn học. Một bài học phải gúp phần giỳp học sinh phỏt triển năng lực, năng lực của cỏc em được phỏt huy tốt khi cỏc em cú được hứng thỳ, khi trạng thỏi học tập của cỏc em trong tõm thế sẵn sàng. Muốn vậy, giỏo viờn phải thực sự gần gũi, thấu hiểu đặc điểm tõm lớ cũng như hiểu được trạng thỏi của cỏc em để điều chỉnh một cỏch phự hợp, hiờu quả.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ văn THPT (Trang 25 - 26)

w