1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp phát triển khả năng tham gia hoạt động vẽ cho trẻ 4 5 tuổi

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

PHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài.

* Cơ sở lí luận:

Giáo dục Mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốcdân, nó chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, giáo dục mầm non có nhiệm vụxây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách conngười Trẻ em những mầm non tương lai của đất nước, đất nước có giàu mạnh,phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốtngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non.

Đặc biệt là trẻ 4-5 tuổi ở những bước phát triển mạnh mẽ về nhận thức, tưduy, về ngôn ngữ, về tình cảm Thế giới khách quan xung quanh thật bao la rộnglớn, có biết bao nhiêu điều mới lạ hấp dẫn, bao lạ lẫm khó hiểu mà trẻ tò mòmuốn biết, muốn được khám phá.

Hoạt động khám phá giúp trẻ phát triển về các mặt trí tuệ, đạo đức, thẩmmĩ, thể lực và lao động Là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trườngxung quanh, để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình hình thành và nhậnthức sự vật, hiện tượng xung quanh mà giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn vớithiên nhiên, với xã hội cho trẻ Thông qua hoạt động này hình thành cho trẻ kĩnăng quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp khái quát Hoạt động khám phá với trẻmầm non là quá trình tham gia các hoạt động thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiênqua đó giúp trẻ được hoạt động và tự phục vụ bản thân Những công việc đó cóthể sẽ là bài học trải nghiệm tốt cho trẻ về khoa học.

Vì thế cho trẻ khám phá sẽ cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết những gì xung

quanh mình, từ môi trường tự nhiên đến môi trường xã hội Từ những lý do trên

cho ta thấy rằng, nếu giáo viên không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ,không sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động nói chung, tổ chức các hoạtđộng học nói riêng nhằm làm cho trẻ hứng thú, tập trung chú ý vào hoạt độnghọc thì hiệu quả không cao Muốn đưa trẻ tới hoạt động khám phá khoa họcđược tốt trước hết đòi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp, có tâm huyếtvới nghề, chu đáo tỉ mỉ, chịu khó tìm tòi, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vàohoạt động học một cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành nhữngkỹ năng học tập đối với hoạt động khám phá.

* Cơ sở thực tiễn:

Tuy nhiên, ở trường mầm non hiện nay, việc tổ chức các hoạt động thínghiệm, thử nghiệm giúp trẻ khám phá còn rất hạn chế Hiệu quả tổ chức hoạtđộng khám phá cho trẻ chưa cao, trẻ chưa hứng thú Một mặt do quá trình thựchiện các thí nghiệm khám phá khoa học rất phức tạp mất nhiều thời gian Bêncạnh đó, việc nắm vững yều cầu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chứchoạt động khám phá của giáo viên vẫn còn hạn chế Việc nghiên cứu tìm tài liệu,sách báo của giáo viên hướng dẫn các trò chơi thực nghiệm còn đơn giản chưaphong phú Từ những lý do trên, là người giáo viên tôi đã trăn trở, suy nghĩ, tìm

Trang 2

tòi, nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi sáng tạotích cực sáng tạo khi tham gia hoạt động khám phá ở trường mầm non”.

2 Mục đích nghiên cứu.

Nhằm tìm ra một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi sáng tạo tích cực khi thamgia hoạt động khám phá ở trường mầm non, đồng thời phát huy cao nhất đượctính tự tin, hứng thú của trẻ.

3 Đối tượng nghiên cứu.

Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi sáng tạo tích cực khi tham gia hoạtđộng khám phá ở trường mầm non.

4 Đối thượng khảo sát thực nghiệm.

Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớp B8: 24 trẻ.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát.

Phương pháp dùng lời nói Phương pháp dùng trò chơi Phương pháp thực hành.

Phương pháp phân tích tổng hợp

6 Phạm vi và thời gian nghiên cứu.

Đề tài được thực hiện tại trường mầm non Vật Lại huyện Ba Vì - Hà Nội.Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 7 năm 2020

Việc giáo viên tổ chức cho trẻ khám phá là một quá trình tiếp xúc, tìm tòitích cực từ phía trẻ nhằm phát hiện những cái mới, những cái ẩn dấu trong cácsự vật, hiện tượng xung quanh Mục tiêu của khám phá là: Giúp trẻ có nhữnghiểu biết đơn giản, chính xác, cần thiết về các sự vật, hiện tượng xung quanh,phát triển các kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội và hình thành cho trẻ thái độsống tích cực trong môi trường, trong đó mục tiêu phát triển kỹ năng là mục tiêu

Trang 3

cơ bản Trong những năm gần đây việc cho trẻ khám phá đã có những đổi mớiđáng khích lệ Trường mầm non đã mạnh dạn lựa chọn những đề tài, nội dungkhám phá rất mới so với những đề tài quen thuộc trước đây Đã có sự chú trọngnhất định trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Tuy vậy trong quátrình khám phá vẫn còn có những hạn chế, thể hiện rõ nhất là việc ôm đồm quánhiều nội dung khám phá trong một hình thức tổ chức Điều này làm cho cáchoạt động khám phá trở nên nặng nề, quá tải, trẻ không được tham gia nhữngtrải nghiệm phù hợp với khả năng, vì vậy không có cơ hội để trẻ sáng tạo tíchcực khám phá, trẻ cảm thấy không hứng thú.

Bên cạnh đó việc cho trẻ khám phá thế giới xung quanh góp phần giúptrẻ phát triển và hoàn thiện các quá trình tâm lý, nhận thức đặc biệt là cảm giác,tri giác, tư duy, ngôn ngữ và chú ý Đồng thời nó góp phần quan trọng trong việcgiáo dục tình cảm, thẫm mỹ, đạo đức cho trẻ, hình thành ở trẻ những cảm xúctích cực và tích luỹ những tri thức những kinh nghiệm của cuộc sống, làm cơ sởđể trẻ dễ dàng lĩnh hội nội dung giáo dục của các hoạt động vui chơi, học tập,lao động, làm tiền đề giúp trẻ học tốt các hoạt động học khác như: Văn học,toán, âm nhạc, tạo hình… để trẻ lên lớp 5 tuổi

2 Cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề.2.1 Cơ sở thực tiễn

Căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ 4-5 tuổi, đây là lứa tuổikỳ diệu, trẻ rất hiếu động tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xãhội Trong các hoạt động của tuổi mẫu giáo: chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo,giữa hoạt động vui chơi và hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng Trẻlà chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở các hoạtđộng tìm tòi khám phá của trẻ Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó để pháttriển khả năng, năng lực của mình Trước những vấn đề trên, không chỉ cho trẻhoạt động tích cực trong giờ chơi mà còn phải cho trẻ hoạt động tích cực ở cácgiờ hoạt động học Cho nên việc tạo ra hứng thú khi cho trẻ tham gia hoạt độngkhám phá là rất cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân, theonhóm nhiều hơn, được tự do khám phá theo ý thích, theo khả năng của mìnhgiúp trẻ phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến thức kỷnăng của trẻ được củng cố và bổ sung Chính vì vậy tôi đã chọn nghiên cứu cácbiện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi sáng tạo tích cực khi tham gia hoạt động khám phá ởtrường mầm non, góp phần thực hiện tốt phương pháp đổi mới giáo dục mầmnon của trường nói riêng và ngành học nói chung.

2.2 Thực trạng vấn đề.2.2.1 Thuận lợi

Luôn nhận được sự quan tâm của nhà trường, giáo viên được tham gia cáclớp bồi dưỡng về chuyên môn để tăng thêm sự hiểu biết về kiến thức chăm sócgiáo dục trẻ.

Lớp học được Ban giám hiệu quan tâm, chú trọng đầu tư về cơ sở vậtchất, trang thiết bị đồ dùng để phục vụ cho hoạt động.

Trang 4

Giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, yêuthương, tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ

Giáo viên có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, luôn cố gắng tìm tòi, sáng tạotrong giảng dạy để tìm ra các biện pháp gây hứng thú cho trẻ trong các hoạtđộng khám phá.

Trẻ phát triển tốt về thể lực, đi học đều, thích tìm tòi khám phá, thích cáchoạt động thí nghiệm, trải nghiệm.

2.2.2 Khó khăn:

Mặc dù đã được đầu tư về cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng nhưng cácthiết bị dạy học, giáo cụ trực quan phục vụ cho quá trình khám phá chưa phongphú, hấp dẫn về chủng loại, màu sắc, chưa đáp ứng được nhu cầu của trẻ.

Điều kiện để tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm, thínghiệm, thực hành còn hạn chế.

Trẻ còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, khả năng tích cực sáng tạokhi tham ra hoạt động chưa mạnh dạn, tự tin để phát biểu suy đoán của mình.

Nhận thức của một bộ phận phụ huynh chưa đầy đủ nên chưa quan tâmtới việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chủ yếu phó mặc cho nhàtrường.

Nội dungđánh giá

Kết quả đầu năm học

1 Trẻ đạt được mục đích - yêu cầu của hoạt động khám phá 10 = 41,6% 14 = 58,3% 2 Trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, sáng tạo tham gia các hoạt động khám phá 11 = 45,8% 13 = 54,2%3

Trẻ có khả năng quan sát, so sánh, trong

4 Trẻ hứng thú trong hoạt động khám phá 10 = 41,6% 14 = 58,3%

Nhìn vào các bảng số liệu trên tôi nhận thấy kết quả giáo dục và sự hứng

thú cho trẻ khi giáo viên tổ chức hoạt động khám phá tại trường mầm non chưacao Bản thân tôi mạnh dạn đưa ra các biện pháp sau để giúp trẻ tăng sự hứngnhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

3 Biện pháp thực hiện.

3.1 Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức về phươngpháp, hình thức tổ chức của hoạt động khám phá

Trang 5

3.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường và làm đồ dùng đồ chơi cho trẻkhám phá

3.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ dưới nhiều hìnhthức

3.4 Biện pháp 4: Tăng cường cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệmthí nghiệm khoa học.

3.5 Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động.

3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ caonhất.

Luôn nắm vững tâm sinh lý của trẻ để có phương pháp tổ chức các hoạtđộng cho trẻ, không để trẻ nhàm chán im lặng, phải giúp trẻ hoạt động tích cựcvào các hoạt động, gây hứng thú và sự chú ý cho trẻ.

Để nâng cao được kết quả giáo dục trong các hoạt động mà đặc biệt làhoạt động khám phá thì trước tiên bản thân tôi phải tự học, tự bồi dưỡng nângcao nhận thức và phương pháp, hình thức tổ chức của hoạt động khám phá.

Đầu tiên, tôi tự bồi dưỡng về cách xây dựng kế hoạch, lựa chọn các đề tàikhám phá hợp lý, phù hợp với độ tuổi, có tính sáng tạo và giáo dục cao Bảnthân tôi nghiên cứu kỹ bài dạy trước khi lên lớp, khi soạn cần phải bám sát mụctiêu, ngân hàng nội dung chương trình, tìm hiểu, nắm chắc được yêu cầu vàphương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp

Ngoài ra, khi được Ban giám hiệu cho đi dự giờ các đồng nghiệp tôi thấyđây là một cơ hội rất tốt để trau dồi, học hỏi kinh nghiệm Bởi vì, trong quátrình dự giờ mọi người sẽ đưa ra những nhận xét về ưu điểm và tồn tại mà giáoviên còn mắc phải, từ đó sẽ đúc rút được kinh nghiệm cho bản thân.

Bản thân tôi tích cực tham gia đầy đủ các hoạt động chuyên đề tiếp cậnvới những thay đổi và sáng tạo trong giáo dục Luôn có ý thức học hỏi nhữngngười đi trước, dự giờ, tham quan các lớp, trường bạn nhằm trau dồi kiến thức,học những điều hay, điều mới lạ để thực hiện dạy trẻ có hiệu quả nhất.

Việc tham gia thi giáo viên giỏi cấp trường cũng là một trong những cáchtự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho bản thân Thông qua việcgiảng dạy trực tiếp, được đồng nghiệp, ban giám khảo góp ý, đánh giá về hoạtđộng dạy sẽ tăng thêm kinh nghiệm cho bản thân.

Tham khảo học hỏi các giờ dạy hay của đồng nghiệp trong và ngoàitrường để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn

Trang 6

Và đây là một vài hình ảnh tôi đã ghi lại khi được Ban giám hiệu nhàtrường cho xem để giáo viên chúng tôi học tập từ các trường bạn.

4.2 Xây dựng môi trường và làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ khám phá

Xây dựng môi trường hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiệncho trẻ hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạtđộng phong phú, đa dạng hơn Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới linh hoạt,sáng tạo hơn Bởi vì, môi trường là yếu tố trực tiếp tác động hằng ngày đến trẻ.Môi trường trang trí lớp trong và ngoài lớp học, môi trường học tập, môi trườngvui chơi đều có vai trò quan trọng đến giáo dục trẻ

Để tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên được khám phá môi trường xungquanh bằng vật thật thông qua hoạt động thực tiễn thì điều kiện khuôn viêntrong trường và ngoài trường cần đảm bảo đủ các yêu tố cho trẻ trải nghiệmkhám phá thực tế theo yêu cầu cho phép Nếu môi trường không có thì trẻ khôngthể có điều kiện tham gia thực tế được.

Chính vì vậy dựa vào ngân hàng đề tài theo các chủ đề thiết kế các hoạtđộng khám phá thì tôi cùng với các đồng nghiệp đã tham mưu với nhà trườngxây dựng môi trường học tập cho trẻ được khám phá thế giới xung quanh bằngcác hình thức như cho trẻ tự khám phá trực tiếp, được trải nghiệm và làm các thínghiệm phù hợp với điều kiện thực tế góp phần phát huy nhận thức cho trẻ.

Đối với việc trang trí môi trường lớp học tôi luôn phải quan tâm hàng đầu.Ở mỗi tháng tôi luôn dành thời gian nghiên cứu thiết kế môi trường lớp học saocho phù hợp với chủ đề mà trẻ khám phá, tìm hiểu về các sự vật thông qua hìnhảnh trang trí đó

Hình ảnh giáo viên đang trang trí tạo môi trường học tập cho trẻ

Bên cạnh việc trang trí phù hợp với chủ đề, thì muốn các hoạt động khámphá đạt kết quả tốt thì phải có đồ dùng, đồ chơi vì đối với trẻ mầm non lĩnh hộikiến thức thông qua trực quan vì vậy việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan làrất cần thiết và quan trọng Vì thế tôi luôn chú trọng đến việc làm đồ dùng đồchơi ở các góc và sắp xếp đồ dùng sao cho thu hút và an toàn đối với trẻ, vừa tạocho trẻ hứng thú khám phá, vừa giúp trẻ trải nghiệm thông qua hoat động tìmhiểu

Hình ảnh tạo môi trường cho trẻ hoạt động khám phá

Khi tạo môi trường cho trẻ khám phá ở góc thiên nhiên tôi đã bố trí trồngrất nhiều cây xanh để trẻ tham gia hoạt động tìm hiểu, quan sát, khám phá đốitượng một cách thực tế giúp việc tiếp thu kiến thức được dễ dàng và hứng thúhơn

Hình ảnh góc thiên nhiên

4.3 Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ dưới nhiều hình thức.

Nội dung cho trẻ hoạt động khám phá về môi trường tự nhiên và môitrường xã hội vô cùng đa dạng và phong phú Bởi bản thân sự vật, hiện tượngxung quanh luôn gây hứng thú cho trẻ, làm trẻ có mong muốn tìm hiểu, khámphá Nếu quá trình này diễn ra dưới sự điều khiển của giáo viên thì hứng thú vàtính ham hiểu biết của trẻ sẽ tăng lên.Việc tiếp xúc trực tiếp với các sự vật, hiện

Trang 7

tượng sẽ tạo ra sự rung động trước cái đẹp xung quanh cho trẻ gắn bó hơn, tạo ranhững xúc cảm, tình cảm tích cực và hành động thiết thực để bảo vệ môi trườngxung quanh chúng Vì vậy trong quá trình cho trẻ khám phá thế giới xungquanh, ngoài việc sử dụng các phương pháp như: phương pháp quan sát, phươngpháp trò chuyện, phương pháp sử dụng trò chơi thì hình thức để tổ chức chotrẻ khám phá là yếu tố quan trọng giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách chủ độngtự tin và hứng thú.

Tạo cho trẻ môi trường hoạt động khám phá phong phú, hấp dẫn với cácđồ dùng đồ chơi và các nguyên vật liệu khác nhau.

Dành thời gian cho trẻ tự khám phá, trải nghiệm và chia sẻ Nên chú ýlắng nghe những câu hỏi của trẻ, tôn trọng ý kiến của trẻ.

Trẻ nứa tuổi này không những có nhu cầu học mà còn có khả năng tư duyrất cao Giáo viên không chỉ giúp trẻ mở rộng kinh nghiệm để phát triển nhậnthức mà còn cần giúp trẻ nhận biết được việc học tập là một quá trình thú vị, tạocơ hội cho trẻ khám phá, không gian các đối tượng và chia sẻ với những hàilòng, vui thích khám phá nhằm kích thích trẻ tính tò mò, thích tìm hiểu khámphá thế giới xung quanh.

Ví dụ: Tôi cho trẻ khám phá về “Sự nảy mầm của cây”

Nếu như bình thường giáo viên chỉ dạy trẻ trên máy tính, lô tô… thì trẻsẽ hiểu theo cách thụ động, gò ép hiệu quả giáo dục không cao Thay vì cho cáccon xem tranh ảnh cô cho trẻ cùng làm thí nghiệm theo nhóm: Trồng cây, theodõi, quan sát, ghi kết quả quá trình nảy mầm của cây Trẻ được tự làm thínghiệm cảm thấy rất hào hứng, thích thú để quan sát thảo luận và đưa ra kết quảkhám phá của riêng mình Sau đó cho trẻ trình bày về kết quả thí nghiệm củanhóm mình

Trong hoạt động khám phá để tăng sự sáng tạo và kết quả giáo dục tôithường lồng ghép tích hợp hoạt động và trò chơi để trẻ ghi nhớ tốt hơn, hiểu vấnđề sâu và rộng hơn Linh động, đan xen giữa các phần chuyển tiếp trong hoạtđộng dạy để hoạt động dạy thêm hào hứng, sôi động cho trẻ.

4.4 Tăng cường cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm thí nghiệmkhoa học.

Trẻ mầm non là lứa tuổi rất hiếu động, thích khám phá, tìm tòi thế giớixung quanh Vì vậy một trong những phương pháp giáo dục mang lại hiệu quảcao nhất đối với trẻ khi tổ chức hoạt động khám phá là phương pháp thực hànhvà trải nghiệm Thông qua các thao tác nhìn, sờ, ném, ngửi…trẻ dễ dàng lĩnhhội nắm bắt và khắc sâu kiến thức Khi tổ chức hoat động khám phá thiếunhững thao tác thực hành, trải nghiệm, thí nghiệm thì trẻ không tập trung,không chú ý và sẽ không khắc sâu được kiến thức.

Tạo điều kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm, thí nghiệm với sự vật hiệntượng chính là cho trẻ làm quen với sự vật hiện tượng xung quanh một cách trựctiếp giúp cho trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo, cách nhận biết sự vật hiện tượngđạt được kết quả cao hơn.

Trang 8

* Cách tiến hành một thí nghiệm

Cô giáo dùng những thủ thuật khác nhau để gây sự chú ý và khêu gợi sựhứng thú của trẻ, như đặt câu hỏi, hát, xem video… đưa ra các tình huống có ýnghĩa đối với trẻ để khuyến khích trẻ suy nghĩ về hiện tượng sẽ tiến hành thínghiệm.

Cho trẻ quan sát và trò chuyện về hiện trạng ban đầu của vật làm thínghiệm

Cho trẻ phán đoán quá trình xảy ra và kết quả thí nghiệm, cô ghi lại phánđoán của trẻ hoặc trẻ ghi chép lại phán đoán của mình bằng hình ảnh.

Trẻ cùng cô chuẩn bị các vật dụng thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệm tùy thuộc vào độ khó hay đơn giản mà cô quyếtđịnh cùng thực hiện với trẻ hoặc cho trẻ tự thực hiện.

Với nhũng thí nghiệm đơn giản, thời gian ít cô thực hiện chẫm rãi từngbước để trẻ kịp quan sát, hướng dẫn trẻ quan sát diễn biến của hiện tượng sảy ra,phát hiện và thảo luận so sánh với hiện tượng ban đầu để đi đến kết luận.

Với các thí nghiệm cần thời gian dài, cô cần lựa chọn những thời điểmthích hợp để giải thích hướng dẫn trẻ ghi lại kết quả quan sát sự thay đổi của vậtlàm thí nghiệm bằng hình vẽ biểu đồ, kết hợp với các câu hỏi gợi ý để trẻ sosánh kết quả thí nghiệm với trạng thái ban đầu, cùng trẻ giải thích nguyên nhâncủa sự thay đổi và kết quả thí nghiệm.

* Tổ chức cho trẻ cùng làm thí nghiệm.

Thí nghiệm 1: Trứng nổi hay chìm khi cho vào nước muối.

+ Chuẩn bị: Một quả trứng, nước, muối, một cốc uống nước cao trong

+ Điều gì đang xảy ra? (Trứng nổi)

Đổ dần lượng nước (không có muối) từng chút một, quả trứng sẽ chìm

+ Điều gì đang xảy ra?

Các chất lỏng này không hòa tan vào nhau do mỗi chất lỏng có khối lượngriêng khác nhau, chất nào có khối lượng riêng lớn hơn sẽ chìm xuỗng dưới.

Kết luận: Dầu, nước cam và rượu vang không thể hòa tan với nhau.

Trang 9

Hình ảnh: Làm thí nghiệm với dầu và nước

Sau đó cô úp chiếc cốc vào cây nến đang cháy

Cô hỏi trẻ: Chuyện gì sẽ xảy ra với chiếc cốc được đặt miếng giấy bạc cólỗ thủng?

Cây nến cô úp cốc vào thì sao:

Còn cây nến không bị úp cốc vào thì sao?

Cho trẻ quan sát hiện tượng xảy ra: Nến không bị úp cốc sẽ tiếp tục cháy,còn cây nến bị úp cốc sẽ cháy 1 lúc rồi tắt

*Giải thích:

Nến cháy được là nhờ khí oxi, vì vậy khi úp cốc vào cây nến đang cháythì lượng khí oxi trong cốc cháy hết, khí oxi bên ngoài không thể vào được thìnến tắt Cây nến ở ngoài không bị úp cốc vẫn tiếp tục cháy do tiếp xúc với oxi

nên nến vẫn cháy

Hình ảnh:Trẻ đang làm thí nghiệm với không khí

Thí nghiệm : Không khí có ở khắp mọi nơi?

+ Cô cho trẻ bịt mũi lại, hỏi trẻ có thở được không? (không thở được) + Vậy làm thế nào để thở được? (thả tay ra sẽ thở được)

Lúc này tôi mới đặt vấn đề: Chúng ta thở được là nhờ có không khí, vậykhông khí có ở đâu? => Không khí có ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta.

Tôi tiếp tục đặt tình huống: Thế không khí có bắt được không? (Có trẻ nóiđược có trẻ nói không được)

Tôi hỏi tiếp: Làm thế nào để bắt được không khí? Lúc này trẻ đưa ra rấtnhiều ý kiến: lấy li, lấy chai, lấy tay, lấy hộp, để bắt không khí.

Tôi phát cho mỗi trẻ một túi ni lông và yêu cầu:

Hãy cầm lấy và bắt không khí vào túi Mỗi trẻ thực hiện một cách khácnhau: Có trẻ nắm bắt không khí xung quanh bỏ vào túi, có trẻ với bắt không khícho vào túi, nhưng các cháu vẫn chưa thấy có gì trong túi.

Tôi tiếp tục gợi ý: Các con hãy làm cách nào để túi phồng to lên đi Trẻphát hiện mình phải thổi hơi vào túi và muốn giữ hơi trong túi thì phải buộc túilại Khi đó tôi giải thích “Không khí đang ở trong túi ni lông của các con đấy”.

4.5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động.

Ngày nay công nghệ thông tin phát triển với tốc độ nhanh chóng, cungcấp nhiều thông tin hữu ích, hấp dẫn mà đôi khi ở trong sách vở chúng ta khôngthẻ tìm thấy được Tùy vào nội dung từng bài học mà tôi có thể xem và

Trang 10

download hình ảnh, video clip ứng dụng vào dạy trẻ, trẻ được chính xác hóa cácbiểu tượng, hấp dẫn, cuốn hút trẻ vào giờ hoạt động hơn

Tôi thiết kế xây dựng bài giảng e-lening để trẻ có thể chủ động học, tíchcực tư duy thiết kế các bài giảng điện tử trên chương trình powerpoint như : ởbài dạy “Một số loại quả” tôi đã thiết kế trò chơi củng cố trên chương trìnhpowerpoint hoặc bài “ Tìm hiểu về bác nông dân” tôi cho trẻ xem hình ảnh côngviệc của các bác nông dân kết hợp lồng nhạc

Ví dụ: Hoạt động thí nghiệm sự nảy mầm của hạt Tôi down clip về sự nảymầm của cây cho trẻ quan sát chi tiết hơn

Hình ảnh cô ứng dụng công nghệ thông tin vào giờ dạy

Ngoài ra Tôi sử dụng các phim tài liệu hoặc phóng sự ngắn về thế giớiđộng vật lấy từ trên mạng hoặc các loại băng đĩa.

Khi sử dụng công nghệ thông tin vừa tiết kiệm được thời gian cho giáovừa có thể chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạngthông tin truyền thông, Internet,…nguồn tài nguyên vô cùng phong phú với hìnhảnh, âm thanh, văn bản, phim…sống động tự nhiên tác động tích cực đến sựphát triển trí tuệ của trẻ mầm non cũng như ảnh hưởng đến quá trình hình thànhnhân cách toàn diện ở trẻ.

4.6 Phối kết hợp với phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất

Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện các phẩm chất và năng lực nhằmgiúp trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện là một quá trình lâu dài liên tục,diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan rất nhiều đến các mối quan hệxã hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em nói riêngluôn luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của nhiều lực lượng xã hội và

nhất là đòi hỏi sự quan tâm phối hợp đúng cách giữa nhà trường, gia đình và

mọi người trong xã hội

Để nâng cao chất lượng hoạt động khám phá của trẻ trong trường mầmnon để có sự giáo dục toàn bộ giữa gia đình và nhà trường Gia đình phối hợpvới cô giáo để quan tâm đế chế dộ ăn, chế độ sinh hoạt của trẻ về việc dạy trẻcách ứng sử đúng đắn, giáo dục lòng yêu thương con người và đặc biệt quan tâmđến ham tìm tòi khám phá sự vật xung quanh trẻ Giáo viên cần trao đổi với cácbậc phụ huynh để phụ huynh giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, tư duy của trẻ trongviệc khám khá sự vật hiện tượng xung quanh ở mọi lúc mọi nơi

Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật”, hôm nay tôi cho trẻ làm tìm hiểuvề sự nảy mầm của cây Trẻ được tham gia trải nghiệm và thực hiện công việcxong do thực nghiệm cần thời gian trẻ mới thu được kết quả và có thể một số trẻnghỉ, thông qua trao đổi với phụ huynh phụ huynh nắm được từ đó tạo điều kiệncho trẻ được thực hiện việc gieo hạt ở nhà, khi được cô thường xuyên hỏi thămvề sản phẩm thì trẻ tỏ ra rất hứng thú, khi chính trẻ thực hiện và khám phá.

Bên cạnh đó, làm tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường cònđể thống nhất nội dung, phương pháp giáo dục trẻ Nhấn mạnh vai trò nêugương của người lớn trong gia đình, giúp trẻ luôn được sống trong môi trườnggiáo dục ở mọi lúc mọi nơi

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w